Phát triển năng lực tự học cho học sinh bằng con đường từ khái quát đến cụ thể trong dạy học phần Sinh học tế bào – Sinh học 10 THPT

112 593 1
Phát triển năng lực tự học cho học sinh bằng con đường từ khái quát đến cụ thể trong dạy học phần Sinh học tế bào – Sinh học 10 THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ NGỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH BẰNG CON ĐƯỜNG TỪ KHÁI QUÁT ĐẾN CỤ THỂ TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH HỌC TẾ BÀO SINH HỌC 10 THPT Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học môn Sinh học Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Đức Thành HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học kết nghiên cứu cá nhân Các số liệu tài liệu trích dẫn luận văn trung thực Kết nghiên cứu không trùng với công trình công bố trước Tôi chịu trách nhiệm với lời cam đoan Hà Nội, 14 tháng 06 năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Ngọc i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, nhận hướng dẫn, giúp đỡ góp ý nhiệt tình quý thầy cô giáo cán nhân viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội Trước hết, xin chân thành cảm ơn quý thầy cô trường Đại học Sư phạm Hà Nội, đặc biệt thầy cô tận tình bảo suốt thời gian thực luận văn tốt nghiệp Bằng lòng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Đức Thành dành nhiều thời gian, tâm huyết để tận tình bảo, giúp đỡ tạo điều kiện giúp nghiện cứu hoàn thành luận văn Đồng thời, xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, thầy cô giáo toàn thể em học sinh trường THPT Lương Thế Vinh trường THPT Giao Thuỷ C (Nam Định) tạo điều kiện giúp đỡ trình nghiên cứu thực nghiệm đề tài Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè động viên, khuyến khích suốt trình học tập nghiên cứu Mặc dù có nhiều cố gắng hoàn thiện luận văn tất nhiệt tình lực mình, nhiên tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp quý báu quý thầy cô bạn Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 14 tháng 06 năm 2017 Tác giả Nguyễn Thị Ngọc ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tên viết tắt Tên đầy đủ CHNL Chuyển hoá lượng CHVC Chuyển hoá vật chất ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh NL Năng lực NST Nhiễm sắc thể NXB Nhà xuất SGK Sách giáo khoa SH Sinh học THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii PHẦN I MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn PHẦN II: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .6 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Những nghiên cứu vấn đề tự học lực tự học 1.1.1.1 Trên giới 1.1.1.2 Ở Việt Nam 1.1.2 Những nghiên cứu đường từ khái quát đến cụ thể 11 1.1.2.1 Trên giới 11 1.1.2.2 Ở Việt Nam 12 1.2 CƠ SỞ LÍ LUẬN .13 1.2.1 Năng lực 13 1.2.1.1 Khái niệm lực 13 1.2.1.2 Đặc điểm NL 14 1.2.1.3 Phân loại NL 15 1.2.2 Tự học 15 1.2.3 Năng lực tự học 16 iv 1.2.3.1 Năng lực tự học 16 1.2.3.2 Vai trò việc phát triển NL tự học cho người học 17 1.2.4 Quan niệm đường từ khái quát đến cụ thể 17 1.2.4.1 Khái niệm khái quát cụ thể 17 1.2.4.2 Quan hệ khái quát cụ thể 18 1.2.4.3 Con đường từ khái quát đến cụ thể 20 1.3 CƠ SỞ THỰC TIỄN 21 1.3.1 Điều tra thực trạng dạy học phát triển lực tự học đường từ khái quát đến cụ thể số trường THPT Nam Định, Hà Nam, Hà Nội .21 1.3.1.1 Đối tượng khảo sát .21 1.3.1.2 Nội dung khảo sát 22 1.3.1.3 Phương pháp tiến hành khảo sát 22 1.3.1.4 Kết khảo sát 22 1.3.2 Điều tra thực trạng tự học môn Sinh học học sinh 10 THPT 25 1.3.2.1 Đối tượng khảo sát .25 1.3.2.2 Nội dung khảo sát 25 1.3.2.4 Kết khảo sát 26 Kết luận chương 28 CHƯƠNG 2: PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH BẰNG CON ĐƯỜNG TỪ KHÁI QUÁT ĐẾN CỤ THỂ TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH HỌC TẾ BÀO– SINH HỌC 10 THPT .29 2.1 PHÂN TÍCH LOGIC NỘI DUNG PHẦN SINH HỌC TẾ BÀO SINH HỌC 10 THPT 29 2.1.1 Logic phát triển nội dung phần SH tế bào - SH 10 THPT 29 2.1.2 Tiềm sử dụng đường từ khái quát đến cụ thể để dạy SH tế bào SH 10 THPT 33 2.2 QUY TRÌNH RÈN LUYỆN NĂNG LỰC TỰ HỌC THEO CON ĐƯỜNG TỪ KHÁI QUÁT ĐẾN CỤ THỂ TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH HỌC TẾ BÀO 34 2.2.1 Nguyên tắc xây dựng quy trình rèn luyện lực tự học theo đường từ khái quát đến cụ thể dạy học phần SH tế bào 34 v 2.2.1.1 Đảm bảo tính hệ thống .34 2.2.1.2 Phát huy tính tích cực HS 34 2.2.1.3.Đảm bảo tính vừa sức 34 2.2.2 Quy trình rèn luyện lực tự học theo đường từ khái quát đến cụ thể dạy học phần SH tế bào - SH 10 THPT 35 2.2.3 Ví dụ minh hoạ 37 2.3 MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN NĂNG LỰC TỰ HỌC THEO CON ĐƯỜNG TỪ KHÁI QUÁT ĐẾN CỤ THỂ TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH HỌC TẾ BÀO 42 2.3.1 Sử dụng câu hỏi kích thích 42 2.3.1.1 Vai trò câu hỏi kích thích dạy học 42 2.3.1.2 Biện pháp sử dụng câu hỏi kích thích để phát triển lực tự học cho HS .43 2.3.2 Tổ chức hoạt động nhóm 46 2.3.3 Tự nghiên cứu SGK 49 2.4 THIẾT KẾ MỘT SỐ GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM PHẦN SINH HỌC TẾ BÀO SH 10 THPT 50 2.5 THIẾT KẾ CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC TỰ HỌC THEO HƯỚNG TỪ KHÁI QUÁT ĐẾN CỤ THỂ 50 Kết luận chương 52 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 53 3.1 MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM 53 3.2 NỘI DUNG THỰC NGHIỆM 53 3.3 PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM 53 3.4 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM .54 3.4.1 Kết phát triển lực tự học theo đường từ khái quát đến cụ thể 54 3.4.1.1 Về định lượng .54 3.4.1.2 Về định tính 59 3.4.2 Kết học tập 59 Kết luận chương 65 vi PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .66 Kết luận 66 Khuyến nghị 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 PHỤ LỤC PL vii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Kết khảo sát thực trạng việc dạy học theo hướng phát triển lực tự học cho HS THPT 22 Bảng 1.2: Kết khảo sát hiểu biết GV đường từ khái quát đến cụ thể 23 Bảng 1.3: Kết khảo sát việc vận dụng đường từ khái quát đến cụ thể dạy học SH nhằm phát triển lực tự học cho HS 24 Bảng 1.4: Kết điều tra HS việc tự học môn Sinh học 26 Bảng 2.1: Cấu trúc chức loại Lipit 46 Bảng 2.2: Đáp án 47 Bảng 2.3: Các tiêu chí đánh giá NL tự học theo hướng từ khái quát đến cụ thể 51 Bảng 3.1 Danh sách trường, lớp thực nghiệm 54 Bảng 3.2: Kết đánh giá định lượng tiêu chí phát triển NL tự học đường từ khái quát đến cụ thể dạy học phần Sinh học tế bào SH 10 THPT 55 Bảng 3.3: Phân phối tần suất điểm qua lần kiểm tra nhóm ĐC TN .60 Bảng 3.4 Các tham số đặc trưng qua lần kiểm tra 63 viii DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Sơ đồ phát triển kiến thức sinh học tế bào từ khái quát đến cụ thể 32 Sơ đồ 2.2: Quy trình rèn luyện lực tự học theo đường từ khái quát đến cụ thể dạy học phần SH tế bào - SH 10 THPT 35 Sơ đồ 2.3: Sơ đồ phát triển kiến thức chuyển hoá vật chất lượng tế bào 42 Sơ đồ 2.4: Sơ đồ thành phần hoá học tế bào 48 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Kết đánh giá định lượng tiêu chí phát triển NL tự học đường từ khái quát đến cụ thể HS lớp TN 56 Biểu đồ 3.2: Kết đánh giá định lượng tiêu chí phát triển NL tự học đường từ khái quát đến cụ thể HS lớp ĐC 56 Biểu đồ 3.3: Tần suất điểm (%) HS lớp TN ĐC lần kiểm tra 60 Biểu đồ 3.4: Tần suất điểm (%) HS lớp TN ĐC lần kiểm tra 61 Biểu đồ 3.5: Tần suất điểm (%) HS lớp TN ĐC lần kiểm tra 61 Biểu đồ 3.6: Tần suất điểm (%) HS lớp TN ĐC lần kiểm tra 62 ix Năng lượng Tích luỹ lượng Giải phóng lượng hợp chất hữu Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung - Từ bảng kết giải thích : chuyển hoá vật chất kèm theo chuyển hoá lượng thể nào? - GV mở rộng: để thực - Chuyển hoá vật chất chuyển hoá vật kèm theo chuyển chất tế bào phải kể hoá lượng thêm: vật chất lấy vào sau dị hoá chất độc hại, không sử dụng đào thải Nên ta nói: vật chất thu nhận đồng hoá dị hoáà đào thải - Vật chất thu nhận đồng hoá dị hoáà đào thải IV.Củng cố - Khái quát lại kiến thức vừa học - Làm đề kiểm tra số (Phụ lục 4) V Dặn dò - Học trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục “Em có biết?” - Nghiên cứu trước PL 19 Bài 17: QUANG HỢP I.Mục tiêu Kiến thức Sau học xong này, HS phải: - Nêu khái niệm quang hợp loài sinh vật có khả quang hợp - Mô tả vị trí diễn ra, nguyên liệu, sản phẩm pha sáng pha tối - Mô tả mối liên quan pha - Mô tả cách tóm tắt kiện chu trình C3 - Oxi quang hợp có vai trò quan trọng sinh Kĩ Rèn số kĩ năng: - Quan sát, phân tích - logic, khái quát - Hoạt động nhóm Thái độ - Có ý thức bảo vệ xanh, bảo vệ rừng bảo vệ cho phổi người - Quang hợp sử dụng khí CO2, giải phóng khí O2, góp phần điều hòa không khí, ngăn chặn hiệu ứng nhà kính II.Phương pháp dạy học - Trực quan tìm tòi - Vấn đáp tìm tòi - Hoạt động nhóm III Phương tiện dạy học Chuẩn bị GV: - Sơ đồ phóng to hình 17.1 17.2 SGK: PL 20 Chuẩn bị HS: IV.Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra Câu hỏi: Chuyển hoá vật chất lượng bao gồm trình nào? Yêu cầu nêu được: thu nhận, tổng hợp (đồng hoá), phân giải (dị hoá), đào thải Bài PL 21 GV dẫn dắt: Ta nghiên cứu xong thành phần cấu tạo tế bào, ta nghiên cứu hoạt động sống tế bào Hoạt động sống tế bào bao gồm: chuyển hoá vật chất lượng, sinh trưởng phát triển, sinh sản, cảm ứng, tiến hoá Trong đó, chuyển hoá vật chất lượng hoạt động sống quan trọng, nhờ chuyển hoá vật chất lượng mà hoạt động sống khác thực Trong chuyển hoá vật chất lượng, tổng hợp (đồng hoá) khâu quan trọng Quá trình đồng hoá tế bào có diệp lục thể qua quang hợp Do quang hợp dạng đồng hoá Vậy quang hợp gì? Quang hợp thể nào? Để trả lời câu hỏi này, tìm hiểu học hôm Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm quang hợp Hoạt động dạy Hoạt động học - Nghiên cứu mục I SGK Nội dung I.Khái niệm quang hợp cho biết quang hợp gì? Những sinh - HS nhớ lại kiến thức vật có khả lớp nghiên cứu quang hợp? SGK để trả lời: + Khái niệm + Phương trình tổng quát + Sinh vật có khả quang hợp: thực vật, tảo số vi khuẩn - GV tổng kết - Lớp nhận xét, bổ - Quang hợp trình sử - Nhấn mạnh: sung dụng lượng ánh sáng nhờ lượng ánh sáng diệp có diệp lục tổng hợp chất hữu lục từ chất vô - Liên hệ thực tế: Tại trời - Phương trình tổng quát: nắng, PL 22 Chúng ta ngồi CO2 + H2O + O2 gốc cảm thấy dể chịu ? NLAS (CH2O) Diệp lục - Vì quang hợp, tạo O2, đồng thời điều hòa không khí: cân nồng độ O2 CO2 khí quyển, làm lành không khí - Bổ sung kiến thức sắc tố quang hợp Gồm nhóm chính: + Chlorophin (chất diệp lục): gồm Dla Dlb có vai trò hấp thụ quang + Carotenoit phicobilin: sắc tố phụ bảo vệ diệp lục khỏi bị phân hủy cường độ ánh sáng cao Hoạt động 2:Tìm hiểu chế quang hợp - GV nêu vấn đề: Quá II Cơ chế quang hợp trình quang hợp diễn nào? - Hãy quan sát hình 17.1, nghiên cứu SGK cho biết: Quang hợp diễn qua giai Quang hợp có pha: pha sáng đoạn nào? pha tối PL 23 Pha sáng - Pha sáng gì? Trình bày diễn biến pha -Yêu cầu trả lời được: + Khái niệm sáng? + Diễn biến Nơi diễn Nguyên liệu Sản phẩm - GV nhận xét câu trả Khái niệm: Pha sáng pha mà lời HS đưa lượng ánh sáng hấp lời giải đáp xác thụ chuyển thành lượng phân tử ATP, NADPH (Nicôtinamit ađênin đinuclêôtit photphat) Pha sáng gọi giai đoạn chuyển hóa lượng ánh sáng Diễn biến: + Nơi diễn ra: Màng tilacôit lục lạp + Các sắc tố quang hợp thành phần chuỗi truyền điện tử xếp thành phức hệ có tổ chức màng tilacôit, nhờ trình chuyển hóa lượng ánh sáng xảy có hiệu + Các phân tử sắc tố quang hợp hấp thụ lượng ánh sáng PL 24 lượng chuyển vào chuỗi truyền electron tổng hợp ATP NADPH Phương trình tổng quát: Năng lượng ánh sáng +H2O+ NADP+ + ADP + Pi NADPH + ATP + O2 + Pha tối gì? Hãy -Yêu cầu trả lời được: trình bày diễn biến + Khái niệm pha tối? - GV nhận xét câu trả Pha tối + Diễn biến: Nơi diễn Nguyên liệu Khái niệm: Pha tối pha cố lời HS đưa Sản phẩm lời giải đáp xác định CO2 tự phân tử cacbohiđrat - Trả lời câu hỏi lệnh SGK trang 68? HS trả lời: Diễn biến: - GV nhận xét câu trả - Câu nói ” pha tối + Nơi diễn ra: chất lời HS đưa quang hợp hoàn toàn lục lạp lời giải đáp xác không phụ thuộc vào Có số đường cố định ánh sáng” không CO2 : C3, C4, CAM xác, Vì pha tối Con đường C3 đường phụ thuộc vào pha sáng, dùng sản phẩm phổ biến (chu trình pha sáng để hoạt Canvin) động, tình Chu trình C3 sử dụng trạng ánh lượng ATP NADPH từ pha sáng kéo dài, pha tối sáng tiếp tục + CO2 từ khí + chất xảy 5C (RiDP) chất 6C không bền chất (bền) AlPG PL 25 có 3C + AlPG chia làm - HS nghiên cứu SGK - Vậy em cho biết trả lời: + Pha sáng cung cấp mối quan hệ pha lượng ATP lực sáng pha tối khử NADPH cho pha quang hợp? tối phần: AlPG RiDP, AlPG tinh bột saccarôzơ (sơ đồ hình 17.2) - Tóm tắt sơ đồ 17.1 + Pha tối cung cấp nguyên liệu đầu vào ADP NADP+ cho pha sáng IV Củng cố: - Khái quát lại kiến thức vừa học - Làm đề kiểm tra số (Phụ lục 4) V Dặn dò - Học trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục “Em có biết?” - Nghiên cứu trước Bài 19: GIẢM PHÂN I.Mục tiêu Kiến thức Sau học xong này, HS phải: - Mô tả đặc điểm kì giảm phân - Giải thích diễn biến kì đầu giảm phân - Nêu ý nghĩa trình giảm phân - Chỉ khác biệt trình giảm phân nguyên phân - Hiểu nhiễm sắc thể kép PL 26 Kĩ Rèn số kĩ năng: - Quan sát, phân tích - logic, khái quát - Hoạt động nhóm Thái độ - Tinh thần tập thể, hoạt động nhóm - Kích thích lòng say mê yêu thích khoa học II.Phương pháp dạy học - Trực quan tìm tòi, trực quan so sánh - Vấn đáp tìm tòi - Hoạt động nhóm III Phương tiện dạy học Chuẩn bị GV: - Tranh hình 19.1 19.2 SGK phóng to - Phiếu học tập Phiếu học tập: Những diễn biến NST kì giảm phân Các kì Những diễn biến NST Giảm phân I Giảm phân II Kì đầu Kì Kì sau Kì cuối Chuẩn bị HS IV.Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra PL 27 Bài GV nêu vấn đề: Hoạt động sống tế bào bao gồm: chuyển hoá vật chất lượng, sinh trưởng phát triển, sinh sản, cảm ứng, tiến hoá Ta nghiên cứu chuyển hoá vật chất lượng, sinh trưởng phát triển, ta nghiên cứu sinh sản Sinh sản đặc trưng sống quan trọng tế Bản chất sinh sản trình phân chia tế bào tương ứng với hai chế trực phân gián phân Bài trước nghiên cứu trực phân, trực phân tế bào phân chia lần tạo tế bào giống hệt giống mẹ với gián phân diễn nào? Chúng ta nghiên cứu tiếp hôm Hoạt động 1: Tìm hiểu trình giảm phân Hoạt động dạy Hoạt động học - GV giới thiệu có lần Nội dung I Quá trình giảm phân phân bào (giảm phân I giảm phân II), giảm phân xảy tế bào sinh dục - Nghiên cứu SGK mục I II cho biết lần phân bào trải qua giai đoạn nào? - Mỗi lần phân bào trải qua kì: kì đầu, kì - Nghiên cứu SGK mục I giữa, kì sau kì cuối II, quan sát hìn 19.1 - HS hoạt động nhóm sau 19.2 để thảo luận nhóm đại diện nhóm trình hoàn thành phiếu học tập bày - Cho nhóm tự nhận xét lẫn - GV nhận xét, khái quát - Giảm phân gồm: PL 28 + Giảm phân I giảm phân II + Nội dung phiếu học tập - Sau hoàn chỉnh phiếu học tập, HS có kiến thức đầy đủ giản phân GV yêu cầu HS trả lừoi số câu hỏi sau: + Có kiện - Sự kiện kì đầu: NST diễn cặp NST tương tương đồng tiếp hợp đồng kì đầu trao đổi chéo giảm phân ý nghĩa chúng? + Tại nói vận - Kết thúc giảm phân I, động cặp NST tế bào có NST tương đồng diễn kì đơn bội kép khác sau giảm phân I chế nguồn gốc cấu trúc tạo nhiều loại giao tử mang tổ hợp NST khác nhau? - Có phân li độc lập + Tại trình giảm trao đổi chéo NST phân lại tạo tương đồng giao tử khác tổ - Giảm phân gồm lần hợp NST? Và số phân bào liên tiếp lượng NST giảm có lần NST nửa? phân đôi Đáp án phiếu học tập: PL 29 Những diễn biến NST kì giảm phân Các kì Những diễn biến NST Giảm phân I Kì đầu Giảm phân II - NST nhân đôi tạo thành NST - Không có nhân đôi kép dính tâm động NST - Các NST tương đồng tiếp hợp co - Các NST co xoắn lại xoắn lại - Thoi vô sắc hình thành - NST tương đồng cặp dần tách tâm động - Trong trình bắt đôi tách NST tương đồng trao đổi đoạn cho (hiện tượng trao đổi chéo) - Màng nhân nhân tiêu biến Kì - Các NST kép di chuyển mặt phẳng - Các NST kép tập trùng xích đạo tế bào thành hàng thành hàng mặt phẳng - Thoi vô sắc từ cực tế bào đính xích đạo tế bào vào phía NST kép Kì sau - Mỗi NST kép cặp NST tương - Các nhiễm sắc tử tách đồng thoi vô sắc kéo cực tế tiến cực tế bào Kì cuối bào - Ở cực tế bào, NST dãn - Màng nhân, nhân xuất xoắn Màng nhân nhân xuất hiện, tế bào chất phân chia - Thoi vô sắc tiêu biến, tế bào chất phân + Ở động vật: chia Con đực: Tạo tế bào - Tạo tế bào có NST đơn bội kép thành tinh trùng (n NST kép) Con cái: tạo tế bào ( tế bào trứng thể cực) + Ở thực vật: PL 30 tế bào phân bào số lần để thành hạt phấn túi phôi Hoạt động 2: Tìm hiểu ý nghĩa giảm phân Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung - GV nêu vấn đề: Trong IV Ý nghĩa giảm mục ta cần tìm câu trả phân lời cho câu hỏi ý nghĩa giảm phân gì? - GV: để tìm câu trả lời cho câu hỏi đó, vận dụng kiến thức vừa học để trả lời câu hỏi sau: +Tại sau nhân đôi - Giúp phân chia đồng NST lại dính vật chất di truyền tâm động không tách nhau? cho tế bào + Tại NST phải co - Để cho NST dễ phân ly xoắn cực đại phân không bị rối chia? + Quá trình giảm phân có ý - Sự kết hợp nguyên nghĩa cho sinh vật cho phân, giảm phân thụ sinh giới? tinh đảm bảo trì, ổn định NST đặc trưng loài sinh sản hữu tính - GV nhận xét, khái quát kiến thức - Tạo nên giao tử khác tổ hợp NST, cung PL 31 cấp nguyên liệu cho tiến hóa chọn giống - Sự kết hợp nguyên phân, giảm phân thụ tinh đảm bảo trì, ổn định NST đặc trưng loài sinh sản hữu tính IV Củng cố - Khái quát lại kiến thức vừa học - Làm đề kiểm tra số (Phụ lục 4) V Dặn dò - Trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục “Em có biết?” - Nghiên cứu trước học sau PL 32 Phụ lục Một số đề kiểm tra thực nghiệm Đề kiểm tra số Câu 1: Axit nucleic gồm loại nào? Mỗi loại có đặc điểm cấu trúc nào? Câu 2: Ta tóm tắt kiến thức “Thành phần cấu tạo tế bào” từ đầu đến tiết học sơ đồ hệ thống hoá kiến thức nào? Đề kiểm tra số Câu hỏi: Quá trình chuyển hoá vật chất tế bào ta tóm tắt sơ đồ nào? Đề kiểm tra số Câu hỏi: Đồng hoá tế bào biểu dạng nào? Có thể diễn đạt sơ đồ hay bảng hệ thống nào? Đề kiểm tra số Câu hỏi: Hãy vẽ sơ đồ thể quan hệ giảm phân nguyên phân, đồng thời nêu đặc điểm giảm phân? PL 33 ... lực tự học cho HS đường từ khái quát đến cụ thể dạy học phần Sinh học tế bào – SH 10 THPT - Thiết kế giáo án dạy học theo hướng phát triển lực tự học cho HS đường từ khái quát đến cụ thể để dạy. .. 2: PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH BẰNG CON ĐƯỜNG TỪ KHÁI QUÁT ĐẾN CỤ THỂ TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH HỌC TẾ BÀO– SINH HỌC 10 THPT .29 2.1 PHÂN TÍCH LOGIC NỘI DUNG PHẦN SINH HỌC TẾ BÀO... NĂNG LỰC TỰ HỌC THEO CON ĐƯỜNG TỪ KHÁI QUÁT ĐẾN CỤ THỂ TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH HỌC TẾ BÀO 34 2.2.1 Nguyên tắc xây dựng quy trình rèn luyện lực tự học theo đường từ khái quát đến cụ thể dạy học

Ngày đăng: 14/06/2017, 16:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan