He thong cau hoi on thi vao lop 10

5 1.5K 15
He thong cau hoi on thi vao lop 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề 1: Câu 1: Bằng một đoạn văn ngắn hãy nêu nội dung của văn bản Phong cách Hồ Chí Minh? Tại sao nói phong cách của Bác rất hiện đại, rất Việt Nam và cũng rất phơng Đông? Câu 2: Từ Việt Nam trong rất Việt Nam, từ phơng Đông trong rất phơng Đông là danh từ hay tính từ? Câu 3: Có những phơng châm hội thoại nào? - Nói khoác loác vi phạm phơng châm hội thoại nào? Lấy ca dao , tục ngữ , thành ngữ làm ví dụ? - Nói không đúng, lệch đề tài giao tiếp với vi phạm phơng châm hội thoại nào? Lấy ca dao , tục ngữ ,thành ngữ làm ví dụ? - Nói không rõ ràng , mơ hồ vi phạm phơng châm hội thoại nào? Lấy ca dao , tục ngữ , thành ngữ làm ví dụ? Câu 4: Giới thiệu về tác giả Nguyễn Dữ và tác phẩm Ngời con gái Nam Xơng Câu 5: Chỉ ra tình huống thắt nút mở nút trong tác phẩm Chuyện ngời con gái Nam xơng của Nguyễn Dữ Câu 6: Trong văn thơ cổ tác phẩm nào đợc coi là : - Thiên cổ hùng văn - Thiên cổ kỳ bút - Kiệt tác Câu 7: Chỉ ra ý nghĩa của, giá trị của từ mặt trời trong các câu thơ sau: a, Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ b, Mặt trời của bắp thì năm trên đồi Mặt trời của mẹ em năm trên lng c, Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ Mặt trời chân lý chói qua tim Câu 8: Phân tích truyện Ngời con gái Nam Xơng của Nguyễn Dữ Đề 2: Câu 1: Trình bày giá trị nhân đạo và giá trị hiện thực của tác phẩm Ngời con gái Nam Xơng của Nguyễn Dữ? Câu 2: Việc Nguyễn Dữ đa chi tiết hoang đờng vào cuối tác phẩm có ý nghĩa gì? Câu 3: Những câu sau thuộc phơng châm hội thoại nào? - Ông nói gà bà nói vịt - Ngời khôn ăn nói nửa chừng Để cho ngời dại nửa mừmg nửa lo - ăn ốc nói mò - Ba hoa chích choè. Câu 4: Giới thiệu về tác giả Nguyễn Du và tác phẩm truyện Kiều Câu 5: Để văn bản thuyết minh đạt đợc hiệu quả cao cần phải có những yếu tố nào? Câu 6: Phân tích giá trị của các biện pháp tu từ trong đoạn thơ sau: Tiếng chim vách núi nhỏ dần Thì thầm tiếng suối khi gần khi xa Ngoài thềm rơi chiếc lá đa Tiếng rới rất mỏng nh là rơi nghiêng Câu 7: Phân tích nghệ thuật tả cảnh của Nguyễn Du qua đoạn trích Cảnh ngày xuân Đề 3: Câu 1: So sánh cách miêu tả cảnh mùa xuân của hai nhà thơ Nguyễn Du trong đoạn trích Cảnh ngày xuân và Thanh Hải trong bài Mùa xuân nho nhỏ Câu 2: Cái chết của Vũ Nơng thể hiện điều gì? Câu 3: Thế nào là cách dẫn trực tiếp? Thế nào là cách dẫn gián tiếp? Câu 4: Giới thiệu về tác giả Nguyễn Đình Chiểu và tác phẩm Lục Vân Tiên? Câu 5: 5 đoạn trích trong tác phẩm truyện Kiều ( SGK Ngữ Văn 9 ) tiêu biểu cho bút pháp nghệ thuật nào của Nguyễn Du? Câu 6: Phân tích ý nghĩa của từ nhói trong câu thơ sau: Vẫn biết trời xanh là mãi mãi Mà sao nghe nhói ở trong tim Câu 7: Phân tích đoạn trích Kiều ở Lầu ngng Bích (Truyện Kiều - Nguyễn Du ) Đề 4: Câu 1: Trình bày giá trị nhân đạo của tác phẩm Truyện Kiều của Nguyễn Du Câu 2: Tìm hiểu nghĩa của từ xuân trong câu thơ sau, nghĩa nào là nghĩa gốc? Nghĩa nào là nghĩa chuyển ? a, Gần xa nô nức yến anh Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân. b, Ngày xuân em hãy còn dài Xót tình máu mủ thay lời nớc non c, Kết tràng hoa dâng bảy mơi chín mùa xuân. Câu 3: Liệt kê các văn bản nhật dụng đã học trong chơng trình lớp 9? Câu 4: Chép lại câu thơ thể hiện sự nuối tiếc cảnh cũ ngời xa trong tác phẩm Ông đồ của Vũ Đình Liên? Câu 5: Giới thiệu tác giả tác giả Chính Hữu và bài thơ Đồng chí? Viết đoạn văn ngắn phân tích hình ảnh Đầu súng tăng treo trong bài thơ Đồng chí Câu 6: Phân tích nghệ thuật tả ngời của Nguyễn Du qua đoạn trích Chị em Thuý Kiều? Đề 5: Câu 1: Từ Đồng chí trong bài thơ đồng chí của Chính Hữu đợc ngắt xuống dòng tạo thành một dòng thơ đặc biệt , hãy chỉ ra ý nghĩa của từ ấy? Câu 2: Tìm hiểu nghĩa của chân trong các câu sau, nghĩa nào là nghĩa đen ? nghĩa nào là nghĩa bóng ? a, Chú bé loắt choắt b, Buồn trông nội cỏ dầu dầu Cái xắc xinh xinh Chân mây mặt đất một màu xanh xanh Cái chân thoăn thoắt c, Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ Cái đầu nghênh nghênh Mặt trời chân lí chói qua tim Câu 3: Giới thiệu tác giả Phạm Tiến Duật và bài thơ về tiểu đội xe không kính? Câu 4: Sắp xếp các tác phẩm văn học hiện đại đã học trong chơng trình lớp 9 theo giai đoạn : - 1945 1954 ; 1960 1975 ; 1975 nay Câu 5: Phân tích bức chân dung của Mã Giám Sinh trong đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều ? Đề 6: Câu 1: Giới thiểu về nhà văn Kim Lân và truyện ngắn Làng? Câu 2: Trình bày cơ sở của tình đồng chí qua tác phẩm Đồng chí của Chính Hữu? Câu 3: Tìm hiểu nghĩa của từ mặt trong câu thơ sau ? Từ nào là nghĩa đen , từ nào là nghĩa bóng? a, Ngửa mặt lên nhìn mặt b, Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi. Thấy cái gì rng rng Mặt trời của mẹ em nằm trên lng. Câu 4: Trong bài thơ Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận có nhiều hình ảnh thơ lãng mạn , hãy chép lại những câu thơ đó và chỉ rõ ý nghia xcủa bút pháp lãng mạn đó. Câu 5: Phân tích hình ảnh những ngời lính trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ qua hai bài thơ Đồng chí - Chính Hữu và Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật. Đề 7: Câu 1: Giới thiệu vầ nhà thơ Huy Cận và bài thơ Đoàn thuyền đánh cá Câu 2: Trình bày những biểu hiện của tình đồng chí trong bài thơ Đồng chí của Chính Hữu Câu 3: Yếu tố tuyệt trong tuyệt mật nghĩa nh thế nào? Yếu tố đồng trong Đồng thoại có ý nghĩa gì? Câu 4: Nét nghệ thuật đặc sác của truyện ngắn làng Kim Lân là gì ? Thể hiện rõ nhất ở đoạn nào trong tác phẩm? Câu 5: Phân tích bài thơ Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận Đề 8: Câu 1: Giới thiệu tác giả Nguyễn Thành Long và tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa . Câu 2: Tại sao trong tác phẩm Lặng Lẽ Sa Pa tác giả không đặt tên cho các nhân vật? Câu 3: Nhân vật chính trong Lăng lẽ Sa Pa là ai ? Nhân vật đó đợc tác giả xây dựng bằng cách nào? Cách xây dựng nhân vật của tác giả có giống các nhà văn khác không? Câu 4: Trình bày nét nghệ thuật tiêu biểu của tác phẩm LLSP Câu 5: Câu nói của anh thanh niên: cháu về trớc một tí trong LLSP có hàm ý gì? Vì sao? Câu 6: Tìm 5 thuật ngữ thuộc lĩnh vực văn học, toán học , sinh học Câu 7: Phân tích diễn biến tâm trạng của ông Hai trong tác phẩm Làng của Kim Lân Đề 9: Câu 1: Giới thiệu về nhà thơ Phạm Tiến Duật và Bài thơ về tiểu đội xe không kính Câu 2: Điệp từ ừ thì trong bài thơ có ý nghĩa gì? Câu 3: Trình bày nét nghệ thuật tiêu biểu trong bài thơ về TĐXKK Câu 4: Khổ cuối của bài bài thơ có kết cấu đối lập hãy chỉ ra và nêu ý nghĩa của kết cấu đó ? Câu 5: Bình luận về vẻ đep của khổ thơ: Đêm nay rừng hoang trăng treo Câu 6: Phân tích bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt Đề 10: Câu 1: Giới thiệu về Bằng Việt và bài thơ Bếp lửa Câu 2: Bài thơ có bố cục nh thế nào? Câu 3: Vì sao bếp lửa đợc coi là kỳ lạ và thiêng liêng ? Câu 4: Hình ảnh bếp lửa gợi lại những kỉ niệm nào của bà và cháu ? Vì sao ngời cháu có ngọn khói trăm tàu , có niềm vui trăm ngả, . Mà vẫn không quên nhắc về bếp lửa? Câu 5: Sắp xếp các từ dới dây theo hai nhóm : Thuần việt và Hán việt Phi cơ, Hải đội, ruộng đất, cơ hội, Phong kiến , cuồng phong, tiên phong, vờn tợc. Câu 6: Phân tích tác phẩm Chiếc Lợc ngà của Nguyễn Quang Sáng . Đề 11: Câu 1: Giới thiệu về nhà thơ Nguyễn Duy và bài thơ ánh trăng? Câu 2: Bài thơ có bố cục nh thế nào? Câu 3: Hình ảnh vầng trăng trong bài thơ tợng trng cho điều gì?ý nghĩa khái quát của bài thơ ánh trăng Câu 4: Chỉ ra và phân tích biện pháp tu từ đợc sử dụng trong câu ca dao sau: Cày đồng đang buổi ban tra Mồ hôi thánh thót nh ma ruộng cày Câu 5: Trong 2 câu thơ sau Nguyễn Du đã sử dụng biện pháp tu từ nào? Có tài mà cây chi tài Chữ tài liền với chữ tai một vần. Câu 6: Phân tích hình ảnh bà mẹ Tà Ôi trong Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ của Nguyễn Khoa Điềm. Đề 12: Câu 1: Giới thiệu về nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm và bài thơ Khúc hát ru . Câu 2: Bài thơ có mấy khúc ru? Điểm giống nhau ở mỗi khúc ru này là gì? Câu 3: Tại sao chỉ có một em cu Tai mà tác giả lại viết Khúc hát ru những Nha đề bài thơ có ý nghĩa gì? Câu 4: Nêu t tởng chủ đề của bài thơ Khúc hát ru những Câu 5: Xác định từ láy và từ ghép trong số những từ sau: lơ lửng, máu mủ, rắn rỏi, bọt bèo, bó buộc, giam, giữ, nhờng nhịn, nhũng nhẵng, nhẫn nhục, màu mỡ . Câu 6: Phân tích bài thơ ánh trăng của Nguyễn Duy . Đề 13 1, Nhân vật chính trong tác phẩm Chiếc lợc ngà của Nguyễn Quang Sáng là nhân vật nào? 2, Vì sao bé Thu lại không nhận anh Sáu bằng ba ? Tình cảm của anh Sáu dành cho con nh thế nào? 3, Nêu tính cách của nhân vật bé Thu? Em là ngời đáng thơng hay đáng trách ? Vì sao? 4, Bé Tu kêu Cơm chín rồi! hàm ý gì? 5, Giới thiệu tác giả Thanh Hải và bài thơ Mùa xuân nho nhỏ 6, Phân tích bài thơ Viếng Lăng Bác của Viễn Phơng. Đề 14: 1,Xác định khởi ngữ trong các câu sau? Cho biết khởi ngữ có quan hệ trực tiếp với từ nào trong câu sau: a, Tôi thì tôi không đi đâu. b, Hình nh trong ý mụ, mụ nghĩ : Chúng mày ở nhà tao, thì những thứ của chúng mày cũng nh của tao c, Bánh rán đờng đây, chia cho em mỗi đứa một cái . d, Nhìn thấy cảnh ấy, bà con xung quanh có ngời không cầm đợc nớc mắt, còn tôi, tôi bỗng thấy khó thở nh có bàn tay ai nắm lấy trái tim tôi. 2, Trình bày mạch cảm xúc của bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải? 3, Hình ảnh Ngời cầm súng, ngời ra đồng tơng trng cho cái gì? 4, Khát vọng cống hiến của Thanh Hải đợc thể hiện qua bài thơ nh thế nào? 5, Có mấy thành phần biệt lập? Xác định thành phần biệt lập trong các câu sau? a, A , thế chứ ! Thế mà tớ cứ tởng dới nhà đi Việt gian thật, tớ ghét ghê ấy b, Này, rồi cũng phải nuôi lấy con lợn mà ăn mừng đấy! . c, Chúng ta vừa qua Sa Pa, bác không nhận ra ? Ngời lái xe bỗng nhiên hỏi ? d, Thế ra không phải các anh đến phá tổ kiến Chao ôi, việc làm của các anh quý báu thay. 6, Phân tích bài thơ Con cò của Chế Lan Viên Đề 15: 1, Giới thiệu về Viễn Phơng và bài thơ Viếng Lăng Bác 2, Xác định thành phần biệt lập trong các câu sau: a, à ra thế - Ông nghĩ thầm bác ta từng quen nhiều hoạ sĩ . Cũng là tay lái có máu nghệ thuật. b, ái chà ! Nhà này có cá ngon gớm, chiều tớ phải xin mới đợc. c, Hình nh nó không đến thì phải? 3, Bài thơ Con cò đợc viết theo mạch cảm xúc nh thế nào? 4, Hình ảnh con cò xuyên suốt bài thơ nhng ngời đọc vẫn thấy nổi bật 2 chủ đề: Tình mẹ con và ý nghĩa lời ru với cuộc đời mỗi con ngời. 5, Câu thơ Vẫn biết trời là mãi mãi muốn khẳng định điều gì? 6, Phân tích bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải. Đề16: 1, Yếu tố nào làm nên thành công của bài thơ Viếng lăng Bác? 2, Giới thiệu về Lê Minh Khuê và truyện ngắn Những ngôi sao xa xôi 3, Ba nữ thanh niên xung phong trong Những ngôi sao xôi có những phẩm chất gì? 4, Nghệ thuật tiêu biểu trong tác phẩm Những ngôi sao xa xôi của Lê Minh Khuê là gì? 5, Phân biệt ý nghĩa tờng minh và hàm ý ? 6, Phân tích bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh ? Đề 17: 1, Giới thiệu nhà thơ Y Phơng và bài thơ Nói với con? 2, Nhà thơ Hữu Thỉnh cảm nhận về sự chuyển biến của đất trời khi sang thu qua những từ ngữ , hình ảnh nào? 3, Tính giao thời của hai mùa hạ và thu đợc thể hiện rõ nhất qua những hình ảnh thơ nào? và đặc biệt qua những từ ngữ nào? 4,Đọc phần trích sau: Ông Hai bật ngóc đầu dậy, giơ tay trỏ lên nhà trên, ông sít hai hàm răng lại mà nghiến : - Im ! Khổ lắm ! Nó mà nghe thấy lại không ra cái gì bây giờ. a, Chỉ ra từ ngữ mang hàm ý trong phần trích trên . b, Phân in đậm trong câu trên là thành phần gì? 5, Phân tích hình ảnh thế hệ trẻ thanh niên thời chống Mĩ qua tác phẩm Những ngôi sao xa xôi của Lê Minh Khuê. . Câu 4: Giới thi u về tác giả Nguyễn Dữ và tác phẩm Ngời con gái Nam Xơng Câu 5: Chỉ ra tình huống thắt nút mở nút trong tác phẩm Chuyện ngời con gái Nam. 6: Trong văn thơ cổ tác phẩm nào đợc coi là : - Thi n cổ hùng văn - Thi n cổ kỳ bút - Kiệt tác Câu 7: Chỉ ra ý nghĩa của, giá trị của từ mặt trời trong

Ngày đăng: 04/07/2013, 01:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan