BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ CUỐI KỲ DỰ ÁN: CỦNG CỐ VÀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG GIỐNG LÚA CỦA NÔNG DÂN TỈNH BẮC KẠN (VM014)

21 389 0
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ CUỐI KỲ DỰ ÁN: CỦNG CỐ VÀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG GIỐNG LÚA CỦA NÔNG DÂN TỈNH BẮC KẠN (VM014)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trên cơ sở kế thừa những kết quả và khuyến nghị từ dự án “Nâng cao năng lực cho các nhóm nông dân trong sử dụng, phát triển và bảo tồn đa dạng nguồn giống gen cây lúa” giai đoạn 20052007 tại tỉnh Bắc Kạn, Trung tâm phát triển nông thôn bền vững (SRD) đã phối hợp với Sở NNPTNT Bắc Kạn, trực tiếp là Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ Thực vật tỉnh tiếp tục hỗ trợ nông dân Bắc Kạn nâng cao năng lực chọn lọc, phục tráng và sản xuất các giống lúa địa phương, thông qua dự án “Củng cố và phát triển hệ thống giống lúa của nông dân”

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ CUỐI KỲ DỰ ÁN: CỦNG CỐ VÀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG GIỐNG LÚA CỦA NÔNG DÂN TỈNH BẮC KẠN (VM014) (Từ 23/5 – 10/6/2011) Nhóm đánh giá: Hoàng Văn Phụ (Trưởng nhóm) Hán Văn Khoát Phạm Kim Ngọc Nguyễn Phương Nga THÁNG 6, 2011 Bảng chữ viết tắt Chữ tắt Giải nghĩa SRI Hệ thống canh tác lúa cải tiến TOR Bản tham chiếu giao việc UBND Ủy ban nhân dân SRD Trung tâm phát triển nông thôn bền vững NN& PTNT Nông nghiệp Phát triển Nông thôn BVTV Bảo vệ thực vật Mục lục Phần A: MỞ ĐẦU Bối cảnh dự án lý đánh giá Trên sở kế thừa kết khuyến nghị từ dự án “Nâng cao lực cho nhóm nông dân sử dụng, phát triển bảo tồn đa dạng nguồn giống gen lúa” giai đoạn 2005-2007 tỉnh Bắc Kạn, Trung tâm phát triển nông thôn bền vững (SRD) phối hợp với Sở NN&PTNT Bắc Kạn, trực tiếp Chi cục Trồng trọt Bảo vệ Thực vật tỉnh tiếp tục hỗ trợ nông dân Bắc Kạn nâng cao lực chọn lọc, phục tráng sản xuất giống lúa địa phương, thông qua dự án “Củng cố phát triển hệ thống giống lúa nông dân” Dự án thực từ tháng 4/2008 đến tháng 3/2011 huyện thị tỉnh Bắc Kạn với mục tiêu nâng cao lực sản xuất giống lúa sản xuất lúa gạo cách bền vững cho nhiều nông dân đặc biệt người nghèo phụ nữ để cải thiện thu nhập hộ gia đình hướng đến sản xuất nông nghiệp bền vững Ngoài ra, dự án hướng đến mục tiêu vận động cấp quyền bên đối tác tỉnh thừa nhận vai trò người nông dân sản xuất lúa giống lúa đến phát triển sách, chế hỗ trợ người nông dân chủ động nguồn giống lúa thuần, giảm dần việc sử dụng lúa lai giảm dần phụ thuộc người nông dân vào nguồn giống bên Trên sở mục tiêu đề ra, sau năm triển khai dự án, Trung tâm SRD phối hợp với Chi cục Trồng trọt BVTV tỉnh Bắc Kạn tổ chức đánh giá cuối dự án, tập trung phân tích tác động dự án đến lực người dân phục tráng, nhân so sánh giống, lực người dân hợp tác, trao đổi giống nhằm đa dạng giống lúa phù hợp với điều kiện địa phương Đồng thời đưa khuyến nghị cấp khác nhân rộng kết dự án thời gian tới tỉnh Bắc Kạn, học kinh nghiệm mà SRD cần rút áp dụng vùng dự án khác Hoạt động đánh giá bên dự án thể tính nghiêm túc chuyên nghiệp quan hỗ trợ kỹ thuật cho dự án – Trung tâm phát triển nông thôn bền vững (SRD) Nhóm đánh giá gồm người: Hoàng Văn Phụ - Đại học Thái Nguyên (chuyên gia nông nghiệp), Hán Văn Khoát (chuyên gia vận động sách) Phạm Kim Ngọc – Trung tâm giới gia đình (chuyên gia bình đẳng giới) Trong đợt công tác, nhóm đánh giá nhận hỗ trợ nhiệt tình cán SRD đối tác địa phương dự án gồm lãnh đạo UBND tỉnh; lãnh đạo chuyên viên Sở NN&PTNT, Chi cục Trồng trọt bảo vệ thực vật, Trung tâm khuyến nông tỉnh, Công ty cổ phần giống trồng Bắc Kạn; lãnh đạo UBND, Phòng NN&PTNT cán trạm BVTV thuộc huyện Chợ Mới Bạch Thông; lãnh đạo xã nông dân xã Nông hạ (huyện Chợ Mới), xã Tú trĩ (huyện Bạch Thông), Trung tâm học tập cộng đồng xã Xuất hóa nhóm nông dân sản giống xã Huyền Tụng (Thị xã Bắc Cạn) Mục tiêu đánh giá 1) Dựa vào mục tiêu dự án, đánh giá kết quả, mức độ thành công hạn chế dự án việc nâng cao lực nông dân bảo tồn, sử dụng phát triển sản xuất giống lúa địa phương (bao gồm nhóm nghiên cứu TTHTCĐ, nhóm sản xuất lúa giống hộ dân) 2) Đánh giá tác động thay đổi nhận thức, tập quán canh tác thay đổi khác liên quan đến bình đẳng giới, kiến thức kỹ xã hội đến phát triển sinh kế cải thiện thu nhập sản xuất giống lúa gạo cộng đồng người hưởng lợi dự án, đặc biệt nông dân nghèo phụ nữ 3) Đánh giá tác động thay đổi việc nhìn nhận vai trò nông dân sản xuất lúa từ phía đối tác, quyền bên liên quan; tác động xây dựng thực sách hỗ trợ phát triển hệ thống giống lúa nông hộ địa phương từ cấp cở sở đến cấp tỉnh 4) Đánh giá hiệu tính bền vững hệ thống giống lúa nông dân thiết lập thông qua lớp FFS Trung tâm học tập cộng đồng tham gia hộ dân vùng dự án, đặc biệt vai trò người phụ nữ 5) Đưa khuyến nghị định hướng tương lai cho hệ thống sản xuất giống lúa Bắc Kạn Đặc biệt khuyến nghị chiến lược, sách hoạt động hỗ trợ cho bên liên quan cho hệ thống giống lúa nông dân tương lai để trì nhân rộng kết dự án Đồng thời đưa khuyến nghị để SRD cải thiện phương pháp tiếp cận hỗ trợ can thiệp phù hợp với người dân, đặc biệt người nông dân nghèo, thiệt thòi áp dụng vùng dự án khác Phương pháp đánh gía 3.1 Thu thập thông tin thứ cấp Thông tin thứ cấp phục vụ cho đợt đánh giá thu thập gồm báo cáo liên quan đến dự án SRD, Chi cục BVTV tỉnh Bắc Kạn, báo cáo phát triển kinh tế xã hội huyện, xã vùng dự án; công văn nghị liên quan HĐND UBND tỉnh, tài liệu, tờ rơi, tờ treo, sổ sách ghi chép lớp FFS (xem phần tài liệu tham khảo) 3.2 Thu thập thông tin sơ cấp Nhóm đánh giá xây dựng định hướng tham vấn tổ chức thực địa, quan sát cánh đồng lúa vùng dự án, vấn trực tiếp số hộ nông dân, thảo luận với nông dân nhóm FFS, nhóm sản xuất giống, vấn cán tỉnh, huyện, xã 3.3 Tổ chức hội thảo tham vấn, phản hồi, lấy ý kiến chung Nhóm đánh giá phối hợp với Chi cục Trồng trọt BVTV tỉnh tổ chức Hội thảo tham vấn, lấy ý kiến phản hồi nhận định đoàn đánh giá Thành phần hội thảo gồm lánh đạo Sở NN&PTNT, ban ngành liên quan tỉnh, huyện, xã, nhóm nông dân tham gia dự án (danh sách người tham gia hội thảo xem phục lục 3) 3.4 Địa điểm, thời gian đánh giá (Xem Phụ lục 1) Địa điểm: Thị xã Bắc Kạn (xã Huyền Tụng Xuất hóa), huyện Chợ Mới (xã Nông Hạ) huyện Bạch Thông (xã Tú Trĩ) Thời gian: từ 23/5 đến 10/6/2011 Phần B: CÁC PHÁT HIỆN VÀ ĐÁNH GIÁ Kết đạt dự án Trải qua năm thực (2008-2011), Dự án “Củng cố phát triển hệ thống giống lúa nông dân” thu nhiều kết Tại vùng dự án: - Năng xuất lúa tăng 20-30% tăng thu nhập 15-25% qua nâng cao đời sống nhân dân, có 38 % nông dân nghèo - Môi trường địa phương cải thiện rõ rệt chứng nông dân áp dụng hệ thống canh tác lúa cải tiến, thuốc BVTV sử dụng giảm 50% (từ lần phun xuống 1-2 lần phun/vụ) - Trên 1.200 nông dân 40 lớp FFS (trong có 77% phụ nữ, 38 % hộ nghèo) nâng cao kiến thức PGR qua 40 lớp FFS; 7.300 lượt người tham gia 126 hội thảo đầu bờ; 192 người tỉnh tham gia hội chợ lúa gạo với đời sống sinh kế cộng đồng; 80 người tham gia chia sẻ kinh nghiệm PGR; 60 người tham gia chuyến xây dựng mạng lưới hạt giống; 175 lượt người tham gia khoá nâng cao kiến thức PGR; 120 người hội thảo chia sẻ kinh nghiệm PGR Với số lượng lớn nông dân cung cấp kiến thức nâng cao lực kỹ bảo tồn nguồn gen, chọn lọc, so sánh, phục tráng, kỹ thuật sản xuất lúa, kỹ làm việc theo nhóm tác động lớn làm thay đổi nhận thức vai trò người dân phát triển nông nghiệp nông thôn bền vững - Tổ chức khoá tập huấn lập kế hoạch kỹ kinh doanh cho 65 người; khoá nâng cao kỹ quản lý cho 120 nông dân nòng cốt kỹ thuật viên; tổ chức chuyến thăm quan học tập kinh nghiệm Campuchia cho 13 cán nông dân; chuyến thăm quan học tập Điện Biên cho 30 cán nông dân; tổ chức 33 kiểm tra chéo chia sẻ kinh nghiệm với 165 người tham gia; 175 kiểm tra, giám sát thực 398 người tham gia Thông qua hoạt động nâng cao lực cho lực lượng lớn cán nông dân, giúp cho việc tạo nguồn nhân lực có kinh nghiệm phục vụ cho mạng lưới khuyến nông phát triển nông thôn tỉnh - Đã tổ chức 40 lớp FFS giống lúa, qua hình thành 40 câu lạc PGR, nhóm nòng cốt Trung tâm học tập cộng đồng hình thành với tổng số ? hộ nhóm nông dân sản xuất giống lúa thành lập với 18 hộ tham gia (sản xuất 14,8 giống bán cho công ty giống, thu nhập tăng 3040 %) Đây sở hình thành tập thể tự nguyện nông dân, tạo điều kiện tiến tới thành lập hợp tác xã hay công ty cổ phần kiểu mới, qua người dân có hội hợp tác với để nâng cao sức cạnh tranh nông dân thời kỳ hội nhập - Có tới 178 nghiên cứu đồng ruộng; 244 lượt giống so sánh khảo nghiệm; 45 lượt giống lúa phục tráng; 43 lượt giống nhân giống cung cấp cho lớp học giống lúa nông dân chọn lọc Sở NN&PNT công nhận đưa vào cầu giống lúa tỉnh;; 55 thóc sản xuất 18 giống lúa trao đổi Kết cho thấy lực nghiên cứu người dân tăng lên nguồn giống lúa địa phương người dân quan tâm bảo tồn phát triển - Dự án đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền đưa tin 16 số báo địa phương, làm VCD phát sóng 20 lần truyền hình địa phương, in ấn 1.500 tài liệu kỹ thuật chọn lọc sản xuất lúa giống nông hộ 1.500 tờ tranh treo tường kỹ thuật phục tráng giống lúa để cấp phát cho người dân Các hoạt động góp phần quảng bá thành dự án, tuyên truyền nâng cao nhận thức vận động ủng hộ hệ thống giông lúa nông hộ Bắc Kạn (Xem Phụ lục 2: Bảng so sánh tiêu đo lường kế hoạch kết đạt được) Phân tích, đánh giá tác động dự án 2.1 Về thiết kế dự án  Hầu kiến đề xuất báo cáo đánh giá giai đoạn dự án đưa vào hoạt động dự án Dự án “Củng cố phát triển hệ thống giống lúa nông dân tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2008-2011” kế thừa tiếp tục Dự án “Nâng cao lực cho nhóm nông dân nhằm phát triển bền vững giống lúa cộng đồng” giai đoạn 2005-2007 Khi dự án kết thúc, vào kết đạt dự án, nhóm đánh giá dự án đưa khuyến nghị: (1) Hỗ trợ số nhóm nông dân sản xuất giống lúa; (2) Củng cố mở rộng hệ thống sản xuất giống nông dân; (3) Hỗ trợ xúc tiến việc cấp chứng nhận giống lúa nông dân Các khuyến nghị nhóm thiết kế đưa vào hoạt động dự án Điều chứng tỏ tính kế thừa bền vững hoạt động  Dự án xây dựng mục tiêu, kết mong đợi hoạt động sở có tham gia người dân tổ chức địa phương Quá trình xây dựng thiết kế dự án thực theo cách tiếp cận từ lên “bottom-up” thúc đẩy tham gia đóng góp người dân, tổ chức cộng đồng đối tác để đảm bảo mục tiêu hoạt động dự án phù hợp bền vững  Mục tiêu dự án phù hợp với đường lối, sách Nhà nước phát triển nông nghiệp, nông dân nông thôn thời kỳ hội nhập đất nước Xây dựng, phát triẻn Nông nghiêp, Nông dân Nông thôn chủ trương lớn Đảng Nhà nước nhằm tới nông thôn đổi mới, nông nghiệp phát triển bền vững người nông dân có khả làm chủ xây dựng xã hội phát triển kinh tế Các hoạt động dự án hướng tới mục tiêu Đồng thời, tiến trình hội nhập quốc tế Việt Nam thành viên WTO, Nhà nước cắt giảm dần nguồn hỗ trợ trực tiếp cho nông dân (chính sách trợ giá, trợ cước cho lúa giống) không còn, dự án giúp người nông dân chủ động khâu sản xuất giống họ chủ động tăng lực cạnh tranh 2.2 Đánh giá mục tiêu, kết quả, mức độ thành công hạn chế dự án việc nâng cao lực nông dân bảo tồn, sử dụng, phát triển sản suất giống lúa địa phương Các kết thành công Trên sở thông tin có qua nghiên cứu thông tin thứ cấp, quan sát thực địa, vấn thảo luận với người dân tham vấn cấp quyền bên đối tác, nhóm đánh giá có nhận định với cố gắng nỗ lực SRD Chi cục BVTV Bắc Kạn, cộng với hưởng ứng nhiệt tình người dân tham gia, Dự án “Củng cố phát triển hệ thống giống lúa nông dân” đạt mục tiêu kết mong đợi Đó song song với hệ thống giống lúa Nhà nước, hệ thống giống lúa nông dân bước đầu hình thành phát triển Bắc Kạn Có tới 1.200 nông dân nâng cao lực PGR 40 lớp học FFS Họ trang bị kiến thức bảo tồn nguồn gen, so sánh chọn lọc, phục tráng, kỹ thuật thâm canh lúa nói chung (SRI) sản xuất giống lúa nói riêng Từ lực nông dân nâng cao, họ không tự sản xuất giống lúa cho họ mà chủ động cung cấp giống lúa tốt cho cộng đồng Điều thể chỗ 90 % hộ tham gia dự án sử dụng giống lúa mà họ chọn lọc sản xuất Đồng thời xu tự sản xuất, trao đổi giống (có tỉ lệ chênh lệch – trước chưa có tiền lệ này), cao sản xuất kinh doanh giống hình thành cộng đồng nông thôn trải rộng khắp huyện tỉnh Bắc Kạn Phát triển hệ thống giống lúa nông dân cách tiếp cận theo hướng nông nghiệp bền vững Các mục tiêu hoạt động dự án phù hợp với chủ trương phát triển nông nghiệp, nông thôn, nông dân (“tam nông”) công nghiệp hóa nông thôn phủ Việt Nam Đó có hệ thống giống nông hộ, người dân chủ động giống lúa phù hợp với đặc điểm đất đai tiểu khí hậu địa phương mình, giảm thiểu rủi ro, trình độ canh tác lúa người dân nâng lên sử dụng hiệu nguồn tài nguyên sẵn có họ, bảo vệ môi trường sinh thái ủng hộ cho nông nghiệp phát triển bền vững; xã hội nông thôn phát triển với quan hệ xã hội vững sở tăng cường tham gia người dân, nhóm cộng đồng củng cố, bình đẳng giới phát huy; đời sống nông dân cải thiện, lực nông dân nâng lên, qua tác động làm thay đổi nhận thức cấp quyền vai trò nông dân tham gia sâu không sản xuất mà nghiên cứu khoa học định sản xuất quản lý xã hội nông thôn Hệ thống giống lúa nông hộ thúc đẩy tiến trình “công nghiệp hóa nông thôn” “liên kết Nhà” tỉnh miền núi Nhóm nông dân nhà khoa học chuyển giao công nghệ chọn lọc, phục tráng nhân giống lúa Họ tiếp thu phương pháp thâm canh lúa cải tiến (SRI) sản phẩm họ làm nhà kinh doanh giống tìm đến để tiêu thụ Đồng thời tỉnh có sách khuyến khích trao đổi giống với tỉ lệ chênh lệch giống =1,5 thóc thịt Đó gắn kết nhà: Nhà nông – Nhà Khoa học - Nhà kinh doanh – Nhà quản lý Mức độ, qui mô liên kết chưa nhiều, mô hình dự án xây dựng phản ánh cách làm mà Nhà nước quan tâm, lẽ yêu cầu người dân chuyển đổi từ sản xuất ‘tự cung tự cấp’ sang sản xuất theo hướng công nghiệp hàng hóa, tăng cường làm việc tập thể sản xuất quy mô lớn, tạo điều kiện cho liên kết chặt chẽ nông dân, doanh nghiệp, khoa học quản lý Dự án xây dựng cách tiếp cận thông qua nhóm nông hộ Đây phương thức tiếp cận hiệu không mặt kinh tế hay kỹ thuật đơn mà thông qua cách tiếp cận giúp cho cộng đồng hình thành nên tổ chức nông dân, tạo nên gắn kết thúc đẩy tham gia nhiều người tổ chức Các nhóm nông hộ này, dù tham gia hoạt động nào: Nhóm TTHTCĐ, nhóm sản xuất giống hay nhóm FFS, họ có trách nhiệm tham gia vào hoạt động tập thể, trở thành động lực thúc đẩy cho cộng đồng Sự gắn kết thành viên nhóm tạo cho họ hội chia sẻ, cộng đồng tham gia chịu trách nhiệm tổ chức họ Đây tiền thân câu lạc bộ, Hợp tác xã nông nghiệp kiểu hình thức hợp tác sản xuất mà Đảng Nhà nước khuyến khích xây dựng Các hoạt động dự án thu hút tham gia tích cực đối tác, người dân cấp quyền ủng hộ Năng lực người dân, tổ chức cộng đồng cán tham gia dự án địa phương nâng lên rõ rệt Với trợ giúp dự án 40 lớp FFS hình thành 40 câu lạc PGR, có nhóm nằm trung tâm học tập cộng đồng, nhóm nông dân sản xuất giống lúa (Huyền Tụng) thiết lập hình thành mạng lưới rộng lớn đủ mạnh PGR, làm sở cho việc vận động sách cho hệ thống giống lúa nông dân Dự án thực thành công chiến lược tiến trình có tham gia người dân, tổ chức cộng đồng vào hoạt động dự án Đặc biệt dự án sử dụng cách tiếp cận lúa để thu hút tham gia nâng cao nhận thức cho người nghèo phụ nữ Những người nông dân tham gia nhóm dự án thường xuyên học hỏi, chia sẻ với kiến thức, kinh nghiệm sản xuất đời sống, họ hiểu gắn bó với Các kết mà họ tạo giống lúa có độ cao, có xuất chất lượng tốt, họ không trao đổi nhóm mà trao đổi với moi thành viên khác cộng đồng, chi không tính đến chênh lệch thóc thịt thóc giống, hành động họ tăng thêm gắn kết tình làng nghĩa xóm, chia sẻ đùm bọc cộng đồng Kết dự án sở để cấp lãnh đạo quyền địa phương đưa định, chủ trương, sách phát triển sản xuất Dự án không làm thay đổi nhận thức, tư sản xuất lúa người tham gia trực tiếp mà có tác động tới phần lớn nông dân khác vùng, góp phần vào giảm chi phí sản xuất tăng thu nhập cho người dân Người dân nắm bắt qui trình phục tráng, so sánh giống chọn lựa giống lúa thích hợp với điều kiện tự nhiên trình độ thâm canh, chủ động việc sản xuất giống lúa, không bị phụ thuộc vào bên ngoài, giảm chi phí, tăng thu nhập cho gia đình cộng đồng Các kết dự án sản xuất giống lúa chỗ áp dụng biện pháp thâm canh sở để giúp cho lãnh đạo cấp quyền địa phương đưa định, chủ trương sách phát triển lúa nói riêng, phát triển nông nghiệp, nông dân nông thôn nói chung địa bàn Dự án có tính bền vững cao hoạt động dự án xuất phát từ nhu cầu thực tiễn người dân, từ mong muốn cộng đồng từ chủ trương phát triển nông nghiệp, nông thôn cấp quyền địa phương Dự án tạo nên môi trường sản xuất lành mạnh, tạo chia sẻ, gắn kết cộng đồng Sản xuất theo phương thức SRI tạo môi trường phù hợp cho lúa, giữ cho đất mầu mỡ, tiết kiệm nước đặc biệt giảm hẳn độc hại thuốc BVTV thuốc trừ cỏ Đó môi trường lành mạnh sản xuất, không môi trường cho lúa mà môi trường sống cho người Hầu hết tiêu chí đặt đạt vượt Các hoạt động dự án đảm bảo tiến độ thời gian ngân sách hoạt động Các hạn chế: Nhìn chung lực bảo tồn, sử dụng, phát triển sản suất giống lúa địa phương người dân tham gia dự án tăng lên Tuy nhiên lực chưa đủ mạnh để giúp người dân giải thoát tâm lý trông trờ vào hỗ trợ Nhà nước dự án Tâm lý trông chờ ỷ nại thường xuyên đeo bám họ Qua thảo luận nhóm vấn cá nhân nhóm trưởng nhóm sản xuất giống lúa Huyền Tụng nhóm nông dân lớp FFS Nông hạ hay Tú Trĩ cho thấy họ lúng túng trì hoạt động nhóm sau dự án kết thúc Công tác tuyên truyền vận động sách chưa quan tâm thỏa đáng, cấp quyền từ xã, đến huyện tỉnh chưa biết nhiều dự án, kết giảm tác động đến việc thay đổi nhận thức họ vai trò nông dân việc hình thành mạng lưới giống nông hộ Sự kết nối, hợp tác tham gia dự án đối tác địa phương các đơn vị Sở NN&PTNT phòng chức huyện chưa quan tâm chặt chẽ, tạo nên lỏng lẻo chế điều hành dự án phối hợp lồng ghép nguồn lực tiếng nói chung để ủng hộ cho hệ thống giống lúa nông hộ 2.3 Đánh giá thay đổi nhận thức tập quán canh tác liên quan đến bình đẳng giới, phát triển sinh kế sản suất lúa cộng đồng nông dân nghèo, nữ  Người dân nhận thức tầm quan trọng việc lựa chọn, phục tráng nhân giống giống lúa phù hợp với điều kiện họ Những năm trước có dự án, phận nông dân phủ hỗ trợ tiền mua thóc giống (lúa lai Trung Quốc), diện tích gieo trồng lúa lai chiếm 40% Do điều kiện đồng ruộng Bắc Kạn hầu hết khe, thung lũng ven đồi bị cớm nắng, trình độ thâm canh hạn chế, điều kiện để đầu tư có hạn nên không khai thác tiềm lúa lai, xuất bình quân chung tỉnh đạt 45 tạ/ha Các giống lúa địa phương chiếm tỷ lệ cao tập quán tự để giống người dân, không chọn lọc, thay đổi hàng năm nên hầu hết giống tình trạng thoái hóa, phẩm chất 10 Sau tiếp cận với dự án, phận nông dân đào tạo, tập huấn kiến thức, kỹ thuật chọn lọc, phục tráng nhân giống, nông dân chọn lọc 16 giống phù hợp, phục táng 13 giống, có giống tỉnh công nhận đưa vào cấu giống tỉnh Những giống mà nông dân chọn lựa cho xuất không lúa lai gieo trồng địa bàn tỉnh Việc chọn lọc, phục tráng nhân giống chỗ giúp cho nông dân có giống lúa tốt, giảm chi phí, chủ động sản xuất, không bị lệ thuộc vào bên  Bảo tồn nguồn gien trồng tạo nên tính đa dạng sản xuất Với 45 lượt giống lúa phục tráng; 43 lượt giống nhân giống cung cấp cho lớp học, 13 loại giống chọn tạo giống lúa nông dân chọn lọc Sở NN&PNT công nhận đưa vào cầu giống lúa tỉnh, việc chọn giống, phục tráng giống nhân giống không giúp cho nông dân có giống lúa thích hợp để sản xuất mà thông qua việc chọn lọc, phục tráng giữ lại nguồn gien tạo nên tính đa dạng giống lúa địa phương Việc làm ý nghĩa số nông dân tham gia chọn lọc giống mà có ý nghĩa lớn việc gìn giữ, bảo tồn nguồn gien mà người xưa tạo nên, làm phong phú tính đa dạng nguồn giống  Người dân có thay đổi rõ rệt nhận thức tập quán canh tác lúa Những người nông dân tham gia nhóm sản xuất giống lúa, nhóm TTHTCĐ, nhóm FFS tiếp cận với phương pháp canh tác thâm canh lúa cải tiến SRI, thực hành đồng ruộng đạt kết cao sản xuất Theo phương pháp SRI mà người dân tham gia dự án thực hiện, lượng thóc giống giảm 50-70%, thuốc BVTV giảm 50%, công chăm sóc giảm 30%, xuất lúa tăng 20-30%, thu nhập tăng 1520% Từ thực tiễn đó, nhận thức người dân chuyển đổi, tập quán sản xuất truyền thống trước cấy mạ già, cấy nhiều dảnh, cấy mau…được thay phương pháp cấy mạ non, cấy 1-2 dảnh, cấy thưa, điều tiết nước hợp lý… Qua trao đổi, vấn hộ nông dân nhóm sản xuất giống lúa, tổ TTHTCĐ, học viên lớp FFS, tổ chức nhân thuộc ngành, cấp khác cho ý kiến nhận xét chung hoạt động dự án cho kết cao, đặc biệt hoạt động chọn lọc, phục tráng giống lớp FFS  Các lớp học đồng ruộng (FFS), phát huy vai trò cao việc thay đổi nhận thức tập quán canh tác người nông dân, đem lại tự tin cho “kỹ sư đồng ruộng” phụ nữ, người nghèo dân tộc thiểu số Có 40 lớp tập huấn cho nông dân, tỷ lệ tham gia nam nông dân 23%, nữ nông dân 77% (chỉ tiêu tỷ lệ 40/60) Trên thực tế, lý tình trạng là: nam giới thường tham gia khâu cày, bừa thu hoạch, nữ giới đảm nhiệm phần lớn khâu kỹ thuật canh tác lúa.1 Trao đổi ông Nguyễn Bá Quân, Chi cục trưởng Chi cục trồng trọt bảo vệ thực vật, tỉnh Bắc Kạn 11 - Nam giới: Có 276 người, chiếm 23/ % - Nữ giới: Có 924 người, chiếm 77 % - Số hộ nghèo: Có 460 hộ, chiếm 38 % - Số hộ TB: Có 744 hộ, chiếm 62 % - Dân tộc Kinh: 100 người, chiếm 8,3 % - Dân tộc Tày: 873 người, chiếm 72,8 % - Dân tộc Dao: 119 người, chiếm 9,9 % - Dân tộc Nùng: 103 người, chiếm 8,6 % - Dân tộc khác: người, chiếm 0,4 % Nguồn: Báo cáo tổng kết ba năm thực dự án VM014 – Chi cục TT&BVTV Bắc Kạn Các lớp FFS người nông dân, nam lẫn nữ đánh giá cao phương pháp: “Lớp học cho nông dân tạo không khí cởi mở, lớp bàn bạc thảo luận, lập kế hoạch, rút kinh nghiệm”.2 Không kiến thức, kỹ thực hành mà lớp học cung cấp khiến cho người nông dân trở nên tự tin, trở thành “chuyên gia đồng ruộng”, mà môi trường, bầu không khí hình thức đào tạo nông dân tác động nhiều đến người nông dân rụt rè, có hội bày tỏ ý kiến, đặc biệt nữ nông dân Trong tất buổi thảo luận nhóm, chị em nông dân có quan điểm đồng việc tham gia lớp học giúp cởi mở, giao lưu mạnh dạn phát biểu Một điều thú vị chị em nông dân tham gia thảo luận nhóm ba xã (Huyền Tụng, Nông Hạ Tân Tiến) nhìn nhận giống với nhận xét thành viên Ban quản lý dự án là: “Phụ nữ nông dân bận hơn, song bù lại, họ biết cách xếp, bố trí thời gian hợp lý, có vài buổi ban đầu vất vả”3  Tham gia hoạt động dự án đem lại lực kỹ thuật lực xã hội cho người nông dân, mà đa số lại chị em phụ nữ Người nông dân nhắc đến thuật ngữ “phục tráng giống”, “chọn dòng phân ly” cách tự tin Có thể thấy tự hào quan sát, tiếp xúc với người nông dân (cũng chủ yếu phụ nữ), họ nói hoạt động nghiên cứu giống lúa nhà khoa học Có chị trình tham gia dự án tham gia hoạt động xã hội, đoàn thể tích cực hơn, trở thành trưởng thôn, chi hội trưởng phụ nữ, nông dân Nam giới vậy, chủ tịch xã Mỹ Phương xuất phát từ việc tham gia dự án, nhân dân quyền tín nhiệm4 Vai trò đóng góp hai Trung tâm học tập cộng đồng- nên có phân tích cụ thể, chi tiết Thảo luận nhóm nông dân xã Nông Hạ, huyện Chợ Mới Trao đổi bà Nguyễn Thị Hồng, Trưởng phòng trồng trọt, Chi cục trồng trọt bảo vệ thực vật, tỉnh Bắc Kạn Trao đổi bà Nguyễn Thị Hồng, Trưởng phòng trồng trọt, Chi cục trồng trọt bảo vệ thực vật, tỉnh Bắc Kạn 12  Vai trò định người phụ nữ nông dân nâng cao Phụ nữ nông dân trực tiếp làm khâu kỹ thuật, lại tiếp thu kiến thức, kỹ thuật nên trở thành người định, trước nam giới người định Theo nhận định cán dự án, tâm lý cán khuyến nông lẫn người nông dân Bắc Kạn theo lối canh tác truyền thống: cấy dày, tốt, mục đích để chắn có Tuy nhiên, sau khóa học, người nông dân chuyển hướng sang cấy lúa theo phương pháp SRI, cấy thưa, 1, dảnh Chính người phụ nữ nông dân đã mạnh dạn, tự định cho thay đổi “Có vụ dâu cấy, mẹ chồng đay nghiến vụ” Tương tự vậy, có chị áp dụng SRI, sử dụng giống, bố chồng phải dùng đến 20-25 kg thóc giống cho bung diện tích trồng lúa gia đình (2000 m2) Ban đầu bố chồng không tin tưởng, sau chị thành công gia đình thay đổi tập quán canh tác.6 Về khía cạnh văn hóa, đặc thù giới dân tộc người Bắc Kạn thể nhận xét sau: “Phụ nữ người quyền hành gia đình xã hội Tuy nhiên, người Tày Bắc Kạn thể quyền gia trưởng nam giới Vì thế, vị trí phụ nữ thật rõ rệt bên ngoài, có vai trò không vị trí đàn ông Người Tày có câu “Mẻ hăng chắng mạc” (vợ nổ tổ chắc)”7 Có thể thấy, lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, người nữ nông dân có vị đáng nể thể nổ, mạnh dạn đoán công việc đảm nhiệm Chị Tạ Thị Rinh, dân tộc Tày, phó chủ tịch Hội Nông dân xã Nông Hạ, tham gia hầu hết chương trình hoạt động dự án Năm 2009, chị tham gia FFS, hướng dẫn SRI tháng Chị cho với nông dân, khóa học phù hợp thực cầm tay việc cho người dân Theo chị, có nhiều lợi ích tham gia dự án mặt kinh tế-tiết kiệm chi phí, kiến thức khoa học kỹ thuật, phụ nữ nông dân dám phát biểu nhờ giao lưu, tuyên truyền; phục vụ mục tiêu xóa đói giảm nghèo cho dân Nhà chị có 1600 m2 ruộng, chị dành 600 m2 trồng vụ khang dân màu, 1000 m2 canh tác vụ nua lếch (gạo nếp địa phương) khang dân theo kỹ thuật canh tác SRI Về thay đổi chị em phụ nữ tham gia dự án chị nói “Có nhiều chị em không giao lưu, nói, ngại ngùng, mạnh dạn hơn, hiểu biết biết trao đổi họp Nếu trước khúm núm thái độ thể tự tin, bình đẳng Tiến giúp cho va chạm gia đình giảm đi, chị em có cách thức ứng xử khéo léo mạnh mẽ hơn” (Phỏng vấn sâu, xã Nông Hạ, huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn) Trao đổi bà Nguyễn Thị Hồng, Trưởng phòng trồng trọt, Chi cục trồng trọt bảo vệ thực vật, tỉnh Bắc Kạn Thảo luận nhóm nông dân xã Nông Hạ, huyện Chợ Mới Tỉnh ủy UBND tỉnh Bắc Kạn, 2003, Các dân tộc Bắc Kạn 13 Tập quán canh tác lúa người dân có thay đổi rõ rệt từ chỗ họ phụ thuộc vào hỗ trợ Nhà nước giống lúa lai lúa thuần, họ không tự sản xuất cho mà biết kinh doanh giống lúa Người dân tham gia nhóm bày tỏ trước tham gia nhóm họ quan ngại diện tích cấy lúa ít, đủ thóc ăn cho gia đình, bán lấy mà ăn, họ lại kinh nghiệm quản lý tiền bán thóc, tâm lý đổi giống lấy lợi nhuận cộng đồng được, mặt khác thóc thu từ việc đổi có chất lượng khác ban đầu họ ngại dụt dè tham gia Tuy nhiên, sau năm lợi ích bán giống mang lại (giá thóc giống = 1,5 giá thóc thịt) nhận thức nâng lên, họ biết sử dụng tiền bán thóc giống để mua thóc thịt từ đầu vụ, đầu tư vào chăn nuôi, có nhiều tiền học Phỏng vấn nhóm sản xuất giống lúa Huyền Tụng 2.3 Đánh giá tác động thay đổi nhìn nhận vai trò nông dân quyền, bên liên quan thực hệ thống sách hỗ trợ hệ thống giống lúa nông hộ Với tính phức tạp địa hình, đất đai Bắc Kạn tạo nhiều tiểu vùng sinh thái khác nhau, tiểu vùng có quy mô diện tích nhỏ Ở điều kiện vậy, hệ thống giống lúa Nhà nước khó phù hợp yêu cầu nhiều loại giống với số lượng Trong hệ thống giống lúa nông hộ phù hợp hệ thống có quy mô nhỏ, hoạt động uyển chuyển, người dân hiểu điều kiện sản xuất họ, họ chọn sản xuất giống lúa phù hợp cho họ để khai thác hiệu đất đai tiểu vùng sinh thái khác Dự án đóng góp làm thay đổi nhận thức cấp quyền vai trò giống lúa Từ chỗ khuyến khích, ưu tiên, hỗ trợ giống lúa lai chuyển sang khuyến khích người dân sử dụng giống lúa địa phương Chủ trương xóa bỏ bất bình đẳng lúa lai (trợ giá giống lúa lai) lúa thuần, tạo hội nâng cao lực cạnh tranh cho nhóm nông dân sản xuất giống lúa Từ lâu việc sản xuất giống lúa nói riêng giống trồng nói chung, địa phương thường giao cho trung tâm giống công ty vật tư nông nghiệp đảm nhận Vai trò nông dân lĩnh vực đề cập quan tâm Khi chế độ bao cấp bị phá vỡ, kinh tế thị trường hình thành, đặc biệt Chính phủ xóa bỏ sách trợ giá giống lúa, quan nói không đủ khả cung ứng giống cho tất nông dân vùng Nhiều nông dân tự để giống trao đổi giống với nhau, hình thành nên mạng lưới sản xuất cung ứng giống mang tính tự phát theo chế thị trường Trong thực tế, người nông dân không người sản xuất túy mà họ có khả sản xuất giống theo yêu cầu xã hội theo đơn đặt hàng đơn vị kinh doanh.Hoạt động Dự án củng cố phát triển hệ thống sản xuất giống lúa nông dân tạo hội cho nhóm nông tiếp cận với kỹ thuật sản xuất giống lúa, nâng họ lên tầm cao kiến thức kỹ thuật khoa học, giúp cho họ sản xuất giống có chất lượng cao 14 Từ kết hoạt động nhóm nông dân sản xuất giống lúa gây ý cho nhà kinh doanh người làm sách, nhìn nhận vai trò lực nông dân lĩnh vực sản xuất giống Công ty vật tư nông nghiệp, đơn vi kinh doanh giống có hợp đồng ký kết với nông dân sản xuất thu mua lượng giống nông dân sản xuất Các nhà quản lý có sách khuyến khích nông dân tham gia vào chương trình sản xuất giống xác định vùng giống, xác định công nhận số giống nông dân chọn lọc phục tráng (đề án chiến lược phát triển nông nghiệp Bắc kan giai đoạn năm 2010-2015 bí thư tỉnh) Nông dân có khả thích ứng chủ động việc nắm bắt kỹ thuật để chọn lọc, phân lập , phục tráng sản xuất giống lúa cho gia đình cộng đồng, không bị phụ thuộc vào sách cắt giảm hỗ trợ Nhà nước gia nhập WTO Các cấp quyền, đặc biệt lãnh đạo ngành nông nghiệp tỉnh nhìn nhận thấy vai trò nông dân sản xuất giống lúa, có số chủ trương, biện pháp khuyến khích, hỗ trợ nông dân tham gia sản xuất giống lúa áp dụng biện pháp thâm canh cải tiến Việc Sở nông nghiệp PTNT tỉnh đưa giống lúa nông dân chọn lọc vào cấu sản xuất, việc công nhận tạo điều kiện cho công ty vật tư ký hợp đồng với nông dân sản xuất giống lúa minh chứng cho thành công dự án Hơn nữa, Hội đồng nhân dân tỉnh có số kết luận ban đầu việc đưa số giống vào sản xuất, đạo xây dựng phục tráng giống địa phương giao cho Sở nông nghiệp PTNT hướng dẫn cấu giống, chủ động sử dụng giống lúa thay giống lúa lai nhập từ TQ Thành công mô hình sản xuất giống lúa với hỗ trợ nhà khoa học/cán kỹ thuật, với tham gia nhà kinh doanh, ủng hộ quyền sở cam kết thực nông dân sở để giúp cho nhà hoạch định sách đưa chủ trương, sách phù hợp, khuyến khích nông dân tham gia vào mạng lưới sản xuất giống Tóm lại: Có thể nói có thay đổi nhận thức cấp quyền bên đối tác vai trò nông dân tham gia nghiên cứu sản xuất giống lúa, nhiên thay đổi chưa đủ lớn để tạo cách mạng hệ thống giống lúa địa phương Nguyên nhân hạn chế thiếu đạo chung phối hợp bên Mặc dầu mối quan hệ thể văn kiện dự án 2.4 Đánh giá hiệu bền vững hệ thống giống nông hộ tham gia người dân, phụ nữ  Người nông dân tham gia dự án đánh giá cao lợi ích hoạt động sản xuất giống nông hộ Tất nông dân, hỏi lợi ích việc sản xuất giống, hài lòng thu kiến thức kỹ thuật liên quan đến khâu giống, nhân giống, so sánh /chọn lọc giống, phục tráng giống Việc chủ động giống người nông dân yếu tố quan trọng hoạt động nông nghiệp, xét mặt kinh tế tính xã hội Chi phí mua cân 15 giống lúa lai có lên tới 89.000 đồng/kg Tự sản xuất lúa giống giúp người nông dân giảm chi phí này, hộ trao đổi giống với nhau, tạo đa dạng, tìm kiếm giống phù hợp với hộ gia đình Việc trao đổi giống lúa góp phần gắn kết cộng đồng, trì tình làng, nghĩa xóm Nhận thấy giống lúa phù hợp với điều kiện canh tác địa phương, lại có đặc tính chất lượng ưa thích, nông hộ quan tâm đến việc phục tráng, lưu giữ giống lúa địa phương, lúa Một điều quan trọng bà nhắc đến chủ động, không phụ thuộc vào công ty giống “Tự có giống cho địa phương, phụ thuộc vào công ty giống”8 Chị em nông dân thường đổi công cho hoạt động nông nghiệp, việc truyền lại kỹ thuật, kiến thức học từ dự án phổ biến cộng đồng chòm xóm thông qua cách Thậm chí người chưa tham gia lớp học, lại áp dụng hào hứng, tích cực kỹ thuật canh tác SRI.9  Người nông dân chủ động, tự tin ứng dụng cách linh hoạt kỹ thuật phù hợp canh tác, thể tính bền vững cao Tham gia hoạt động nghiên cứu, thử nghiệm giống canh tác, người nông dân chủ động khâu sản xuất, đầu tư lao động có hiệu quả, đặc biệt trở thành nông dân “thông thái”, biết linh hoạt áp dụng kỹ thuật phù hợp với đồng ruộng “Chị thử nghiệm rồi, phải cấy ba dảnh phù hợp, đủ để không bị cỏ lấn át…”10 Trường hợp anh Viết xã Huyền Tục thể rõ ràng tự tin tự chủ người nông dân có kiến thức, kỹ thuật động Anh Viết có 2.300 m2 đất canh tác lúa, đa phần sử dụng cho vụ lúa Sau lần tham quan, dự hội thảo giống lúa anh xin chục lúa giống loại hạt đỏ Anh nhân đến vụ xuân anh dành khoảnh ruộng để tiếp tục nhân giống Các diện tích lại anh dành cho lúa lai lúa thuần, áp dụng kỹ thuật SRI Đúng thời gian này, tỉnh có chủ trương thử nghiệm mô hình gieo xạ số xã, có Huyền Tụng Anh Viết động viên nhiều lần, gần bị phê bình, anh kiên không áp dụng gieo xạ cho kỹ thuật không phù hợp Ra thăm đồng nhà anh, nhận thấy lúa khỏe, đẹp ruộng lúa lai, lẫn khang dân lúa hạt đỏ (Ghi chép & quan sát, xã Huyền Tụng, huyện Bạch Thông)  Khả trì bền vững mô hình hệ thống giống lúa nông dân thể rõ mong đợi người dân việc tiếp tục phát triển hoạt động dự án Thảo luận nhóm nông dân xã Nông Hạ, huyện Chợ Mới Thảo luận nhóm nông dân xã Tân Tiến, huyện Bạch Thông 10 Thảo luận nhóm nông dân xã Tân Tiến, huyện Bạch Thông 16 Các lớp tập huấn FFS, chuyến tham quan học hỏi tỉnh bạn – nước bạn, tài liệu truyền thông, hoạt động hội chợ, thi thúc đẩy háo hức, tìm tòi sáng tạo người nông dân Chính vậy, nhóm nông dân thể mong muốn có thêm nhiều lớp tập huấn để nhiều nông dân tiếp cận “Bọn chị muốn nhân nhiều mô hình toàn xã, làm điểm nông thôn cho 14/14 thôn, bản” 11 Trong dự án, có xã Huyền Tụng bước đầu tiếp cận hoạt động phát triển kinh doanh giống Cùng với tự tin mơ ước cho hoạt động quy mô hiệu kinh tế cao hơn, nông dân “lành nghề” mong muốn tổ chức thành làng nghề “làm giống lúa”, xây dựng tổ sản xuất chủ động đầu vào, ra, bao tiêu sản phẩm 12 Nguyện vọng tiếp thu thêm kỹ thuật khác, gieo xạ, làm phân ủ 13 thể phần tác động tích cực dự án, truyền cảm hứng ham học hỏi, muốn tìm hiểu người nông dân, đặc biệt nữ nông dân Chị Hoàng Thị Tường, 1957, tham gia Bí thư chi thôn Còi Mò nhiệm kỳ 2004-2006 Từ 2007 chị làm trưởng thôn, đồng thời tham gia chi Hội phụ nữ thôn Theo chị, chị em không tiếp cận tập huấn 100% thiệt thòi lớn, mà “tất phụ nữ cần tham gia, tiếp cận khoa học kỹ thuật” Chị cho rằng: “Chỉ chia sẻ chưa đủ, thân phụ nữ cần có tiếng nói để gia đình vào cuộc, nhằm đưa sản xuất nông nghiệp lên tầm cao” Chị có kiến thức vững vàng canh tác lúa, ứng dụng kỹ thuật lớp học nông dân Trước dự án, chị có hội tham dự tập huấn “Bảo tồn gen” nên việc tham gia hoạt động dự án thuận lợi chị Trong gia đình, chị người chủ động trao đổi với thành viên khác gia đình, lập kế hoạch tay hòm chìa khóa Chị thực cấy khang dân đột biến diện tích bung rưỡi gia đình Chị mong muốn: “Tất phụ nữ cần tham gia tập huấn, tiếp cận khoa học kỹ thuật, chia sẻ kiến thức chị em với chưa đủ” Chị đề nghị “Các tổ chức xã hội, chi cục Bảo vệ thực vật giúp cho 100% bà nông dân tiếp cận kỹ thuật canh tác SRI kỹ thuật giống” Phỏng vấn sâu, xã Tân Tiến, huyện Bạch Thông Dự án bước đầu xây dựng mô hình Hệ thống giống nông hộ Bắc cạn Mô hình có khả bền vững nhân rộng lý sau đây: - Tập quán tự để giống lúa tồn lâu đời nhân dân, đặc biệt người dân miền núi Họ có nhiều kinh nghiệm để giống dân gian cộng với kiến thức học lớp FFS sở vững cho việc trì mở rộng hệ thống giống nông hộ Bắc Kạn - Sự tham gia nhiệt tình người dân, đặc biệt phụ nữ, lớp FFS thời gian thực dự án nguyện vọng họ mong muốn tiếp tục trì Thảo luận nhóm nông dân xã Nông Hạ, huyện Chợ Mới Thảo luận nhóm nông dân xã Nông Hạ, huyện Chợ Mới 13 nt 11 12 17 mô hình giống nông hộ cho thấy sức sống mô hình thấm sâu vào duy, nhận thức, hành động người dân việc chủ động định giống cho cộng đồng Kết luận Từ xây dựng giai đoạn thực hiện, Dự án thể rõ cách tiếp cận dựa vào cộng đồng, huy động tham gia chủ động tích cực người nông dân, đối tượng hưởng lợi dự án, đặc biệt ý tới tỉ lệ tham gia nam nữ, nhóm dân tộc, người nghèo Việc thực chiến lược đề ra, báo cáo thống kê tỷ lệ tham gia nhóm khác chứng minh nỗ lực bên liên quan nhằm đảm bảo tham gia công bằng, hiệu tích cực người dân toàn tiến trình dự án Các mục tiêu Nâng cao lực sản xuất giống lúa Cải thiện sinh kế kiến thức xã hội người nông dân, đặc biệt người nghèo phụ nữ đạt kết mong đợi 2.5 Khuyến cáo Khuyến cáo định hướng chiến lược hỗ trợ hệ thống giống lúa nông dân Bắc Kạn - Về quan điểm nhận thức: Với đặc điểm đặc thù tỉnh miền núi với nhiều tiểu vùng sinh thái khác nhau, yêu cầu giống lúa khác nhau, cộng với nhận thức người dân hạn chế theo hướng sản xuất “tự cấp tự túc” điều kiện đầu tư thâm canh có hạn chế, phù hợp với việc sử dụng giống lúa địa phương Ở điều kiện vậy, hệ thống giống lúa Nhà nước thỏa mãn yêu cầu “có tính chất địa phương quy mô nhỏ” Trong khai thác ưu điểm bền vững cộng đồng nông thôn, đặc điểm “tự cấp tự túc với quy mô xã, huyện hay tiểu vùng sinh thái” để tổ chức hệ thống giống cộng đồng việc làm khôn ngoan phù hợp, vừa chủ động khai thác mạnh tiểu vùng sinh thái, vừa nâng cao lực cho người dân - Kết dự án minh chứng người nông dân kể người nghèo, dân tộc thiểu số, phụ nữ, họ sản xuất mà có khả tham gia nghiên cứu sản xuất kinh doanh giống lúa Tuy nhiên, thật thông tin đầy đủ đến đội ngũ cán cấp ngành tỉnh, đõ chưa phải có suy nghĩ niềm tin họ để họ ủng hộ xu hướng Do cần phải tiếp tục hỗ trợ số nhóm/câu lạc mạnh để nhóm không “mô hình tồn với hỗ trợ” mà trở thành tổ chức nông dân nghiên cứu sản xuất giống thực sự, tiến tới “hợp tác xã” hay cao “công ty cổ phần sản xuất giống cộng đồng” qua đẩy mạnh tuyên truyền làm thay đổi nhận thức cán cấp - Về định hướng: Nên thay đổi tên “Hệ thống giống lúa nông hộ” thành “hệ thống giống lúa nhóm hộ hay cộng đồng” để nêu bật yếu tố “tập thể” nhóm Đồng thời tiếp tục tìm nhân tố (cả cá nhân nhóm) để bồi dưỡng thêm cho họ kiến thức quản lý, kinh doanh, thị trường 18 - Các quan Sở NN&PTNT Công ty giống tỉnh phải vào cuộc, coi nhóm “nhân tố mới” “cách tiếp cận mới” Bắc Kạn việc giải vấn đề giống tỉnh Đồng thời, xác định diện tích tiểu vùng sinh thái với nhu cầu giống tương ứng để quy hoạch vùng sản xuất giống “cấp địa phương/tiểu vùng sinh thái” đặt hàng sản xuất với nhóm Trước mắt, hướng nhóm tập trung phục tráng giống lúa địa, nếp chọn lựa giống lúa phù hợp quy mô xã, huyện, sau đến quy mô toàn tỉnh - Sở NN&PTNT phối hợp với Sở Khoa học Công nghệ xây dựng quy định, quy trình, quy phạm tiêu chuẩn “cấp địa phương” riêng cho tỉnh (không copy quy định chung Nhà nước, để thỏa mãn tiêu chuẩn tổ chức cộng đống thỏa mãn) ưu tiên cấp kinh phí nghiên cứu cho nhóm đề tài phục vụ chọn lọc sản xuất giống theo hướng địa phương cộng đồng Kết hợp ưu tiên đầu tư, Sở NN&PTNT Công ty giống cử cán giam nhiệm vụ hỗ trợ giám sát chặt chẽ việc tuân thủ quy trình, quy phạm tỉnh sản xuất giống Khuyến cáo sách hoạt động hỗ trợ cho hệ thống giống lúa nông dân - Các kết hoạt động dự án, đặc biệt nhân tố cách làm nhóm nghiên cứu giống lúa Trung tâm học tập cộng đồng, nhóm sản xuất giống lúa nông dân, mạng lưới 40 câu lạc FFS chưa lãnh đạo tỉnh, huyện biết đến nhiều Dự án cần thực nhiều hình thức truyền thông để quảng bá kết quả, đặc biệt hình thức hội thảo đầu bờ với thành phần tham gia rộng rãi, bao gồm lãnh đạo huyện, tỉnh - Cần phải có báo cáo tổng kết, đánh giá kết kịp thời gửi cho cấp tới tay vị lãnh đạo có thẩm quyền ban hành sách - Số lượng giống hàng hóa nông dân sản xuất đáp ứng so với yêu cầu Nông dân sản xuất lượng giống nhiều họ thấy có lợi Để có nhiều lượng giống hàng hóa cần phải có sách cụ thể, đặc biệt việc quảng bá thương hiệu, phương thức trao đổi có đơn vị đứng hỗ trợ cho nhóm - Chưa có sách cụ thể xây dựng mạng lưới sản xuất giống nông hộ Ngành nông nghiệp cần có báo cáo đánh giá, tổng kết có đề xuất cụ thể để trình lên UBND tỉnh ban hành sách cụ thể xây dựng, phát triển mạng lưới sản xuất giống nông hộ, cần có hướng dẫn cụ thể giá giống, hỗ trợ qui hoạch, kiến thiết đồng ruộng kỹ thuật bảo quản giống - Cần có sách ưu tiên cao tỉ lệ quy đổi giống nông dân sản xuất để kích thích khuyến khích họ cam kết tuân thủ tiêu chuẩn nghiêm ngặt quy trình sản xuất giống Đồng thời đầu tư số trang thiết bị phục vụ nghiên cứu, sản xuất bảo quản giống cho nhóm theo phương thức “đầu tư có điều kiện” đầu tư “theo nhóm” (nghĩa đưa số tiêu chí nhóm đạt đầu tư không đầu tư cho cá nhân mà đầu tư theo nhóm cộng đồng) - Sở nông nghiệp cần sớm qui hoạch vùng giống giao cho công ty vật tư nông nghiệp ký kết hợp đồng với nông dân sở đảm bảo lợi ích cho bên việc sản xuất cung ứng giống hàng hóa 19 - Chưa có hướng dẫn thẩm định, công nhận giống nông dân phục tráng Sở nông nghiệp PTNT cần thành lập hội đồng thẩm định, nghiệm thu giống nông dân phục tráng - Hướng dẫn nông dân lập tờ trình kết chọn lọc, phục tráng giống cấp chứng công nhận giống nông dân chọn lọc - Tham gia vào mạng lưới giống quốc gia mạng lưới vùng hạn chế Sở nông nghiệp nên tiến hành đăng ký tham gia thành viên mạng lưới giống quốc gia mạng lưới vùng - Tăng cường trao đổi thông tin, chia sẻ học hỏi kinh nghiệm trao đổi giống để làm phong phú giống địa phương - Tổ chức hệ thống khuyến nông Bắc Kạn nhiều bất cập lực lượng mỏng Tỉnh cần quan tâm khai thác dự án đào tạo số lượng lớn nông dân, có nhiều niên, phụ nữ trẻ động Đội ngũ chọn lọc, bồi dưỡng thêm sử dụng hợp lý nguồn lực vô quý giá cung cấp nhân lực cho mạng lưới khuyến nông sở từ cấp thôn đến cấp xã cho cấp huyện Khuyến nghị phương pháp tiếp cận SRD - SRD có sở vững đầy thuyết phục để sử dụng việc phát triển hệ thống giống lúa nông dân làm phương pháp tiếp cận để nâng cao lực người dân vận động sách mục tiêu phát triển nông thôn bền vững lúa trồng quan trọng giống lúa mối quan tâm hàng đầu người dân cấp quyền địa phương giai đoạn Tuy nhiên, nhìn tổng thể, có cân đối mối quan tâm cấu hoạt động Các hoạt động ưu tiên nhiều cấp sở, hoạt động thông tin cho cấp cao kết nối bên đối tác hạn chế Do bối cảnh Việt Nam nói chung điều kiện tỉnh miền núi, SRD cần ưu tiên nhiều hoạt động vận động sách, tìm cách thu hút tham gia nhiều cấp quyền địa phương tác động làm thay đổi nhận nhức - Bên cạnh mục tiêu nâng cao lực, phát triển sinh kế cho người dân, mục tiêu bình đẳng giới tăng cường tham gia nhóm dễ bị tổn thương đặt Tuy nhiên, để phát huy tác động việc tăng cường lực tạo quyền cho phụ nữ, nên có chiến lược cung cấp lồng ghép kiến thức sức khỏe sinh sản, đặc biệt môi trường sản xuất nông nghiệp người nông dân, mà đa số nữ tiếp xúc trực tiếp với nguồn nước ô nhiễm, thuốc bảo vệ thực vật, phân bón - Những kiến thức bình đẳng giới (cả khía cạnh pháp luật thực tế) kiến thức sức khỏe sinh sản cần đưa đến người nông dân hoạt động lồng ghép với sinh hoạt cộng đồng, hoạt động văn hóa, đưa vào lịch hoạt động tổ, nhóm, câu lạc nông dân Để làm điều cần hỗ trợ nữ nam nông dân kỹ tổ chức nhóm, làm việc theo nhóm để chủ động xác định nhu cầu thực tế cộng đồng - Tỷ lệ nữ nông dân tham gia nhiều hoạt động dự án thể rõ thực trạng lực lượng lao động sản xuất nông nghiệp nay, nên không cần ý 20 đến tăng tỷ lệ nam nông dân, song lại cần ý để nâng cao lực tạo điều kiện để phụ nữ tham gia vị trí quản lý, phụ trách nhóm, tổ, hợp tác xã nông dân cao - Quan điểm Ban quản lý dự án tham gia giám sát, kiểm tra chéo nông dân hoạt động dự án “Tổ chức phức tạp, nông dân lại khó khăn, nên cắt, để cán tốt học”14 thách thức lớn tiếp cận dựa vào tham gia cộng đồng Những học tham gia người dân dự án cần rút với nhìn nhận hai phía quản lý dự án (cơ quan nhà nước) người nông dân SRD nên ý việc nâng cao nhận thức tham gia người dân cho đội ngũ cán quản lý thực dự án cho người nông dân - Bên cạnh việc nâng cao lực phát triển hệ thống giống lúa nông hộ, nên tìm hiểu nhu cầu điều kiện phát triển sinh kế địa phương khác để có thông tin phổ biến hỗ trợ bổ sung, làm động lực thúc đẩy gắn kết cộng đồng với nhiều bên tham gia Đã có số ý kiến từ người nông dân tham gia dự án muốn có thêm kiến thức, kỹ thuật liên quan đến ăn quả, kỹ thuật canh tác khác, phân ủ Việc có sẵn thông tin giới thiệu, tạo hội cho người nông dân lựa chọn tự tìm đến với mô hình chủ động thực yếu tố thúc đẩy cho bền vững dự án - SRD thực tốt hoạt động vận động sách, nâng cao lực vận động sách cho đối tác cấp tỉnh, nên ý thêm đến việc nâng cao lực vận động sách cho đối tác cấp thấp hơn, đặc biệt người nông dân, người hội phát biểu ý kiến - Các chương trình phát triển hệ thống lúa nông hộ SRD tạo nên tác động dự án khía cạnh “nông dân không bị phụ thuộc vào công ty giống”, nên hướng tới tác động khó khăn “nông dân không bị phụ thuộc vào công ty thuốc bảo vệ thực vật” Các phụ lục kèm theo Kiến nghị định hướng lớp FFS hai trung tâm HTCĐ: nên làm gì, hướng can thiệp hỗ trợ 14 Trao đổi ông Nguyễn Bá Quân, Chi cục trưởng Chi cục trồng trọt bảo vệ thực vật, tỉnh Bắc Kạn 21 ... kế dự án  Hầu kiến đề xuất báo cáo đánh giá giai đoạn dự án đưa vào hoạt động dự án Dự án Củng cố phát triển hệ thống giống lúa nông dân tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2008-2011” kế thừa tiếp tục Dự. .. xuất giống lúa địa phương, thông qua dự án Củng cố phát triển hệ thống giống lúa nông dân Dự án thực từ tháng 4/2008 đến tháng 3/2011 huyện thị tỉnh Bắc Kạn với mục tiêu nâng cao lực sản xuất giống. .. đối tác, nhóm đánh giá có nhận định với cố gắng nỗ lực SRD Chi cục BVTV Bắc Kạn, cộng với hưởng ứng nhiệt tình người dân tham gia, Dự án Củng cố phát triển hệ thống giống lúa nông dân đạt mục

Ngày đăng: 14/06/2017, 14:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan