QUẢN LÍ VÀ SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI CÓ SỰ THAM GIA Vai trò của Chính quyền trong quản lí nhà nước và thực thi chính sách đất đai ở địa phương

50 302 1
QUẢN LÍ VÀ SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI CÓ SỰ THAM GIA Vai trò của Chính quyền trong quản lí nhà nước và thực thi chính sách đất đai ở địa phương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

• Xem xét những thuận lợi, khó khăn của chính quyền địa phương và người dân trong việc triển khai pháp luật và chính sách đất đai, chấp hành các nội dung pháp luật và chính sách đất đai trong thực tiễn đời sống sản xuất và sinh hoạt của nhân dân. • Xác định những bất cập của các chính sách này, tác động của nó đến đời sống và sản xuất của người dân. • Xác định các cơ hội cũng như điều kiện để người dân có thể tham gia một cách chủ động hơn vào quá trình sử dụng và quản lý đất đai, nhằm đưa ra các kiến nghị cho dự án, chính quyền địa phương giảm bớt được bất cập trong việc thực thi chính sách.

Page52 Trung tâm Phát triển Nông thôn Bền vững BÁO CÁO QUẢN LÍ VÀ SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI CÓ SỰ THAM GIA Vai trò Chính quyền quản lí nhà nước thực thi sách đất đai địa phương Tư vấn Lê Đức Thịnh Trưởng Bộ môn thể chế nông thôn Viện Chinh sách Chiến lược phát triển NNNT HÀ NỘI 03 2012 Page52 Những người tham gia thực TT Họ tên Nguyễn Thị Hòa Chức vụ, đơn vị Phó giám đốc Trung tâm Phát triển Nông thôn Bền vững Trưởng phòng Nghiên cứu, Vận động sách Trương Quốc Cần Đỗ Thị Hà An Dương Anh Tú Trần Văn Lợi Hà Ngọc Anh Nguyễn Thị Loan Nguyễn Hồng Văn Truyền thông - Trung tâm Phát triển Nông thôn Bền vững Cán dự án - Trung tâm Phát triển Nông thôn Bền vững Viện CS&CL Phát triển NNNT Cán dự án – Trung tâm Phát triển Nông thôn Bền vững Dự án Plum, Phú thọ Dự án Plum, Phú thọ Dự án Plum, Phú thọ Chữ viết tắt báo cáo ANLT An ninh lương thực HĐND Hội đồng nhân dân QLSDĐĐ Quản lí sử dụng đất đai QLNN Quản lí nhà nước LĐĐ Luật đất đai KHKT Khoa học kỹ thuật TTKN Trung tâm khuyến nông SRD Trung tâm phát triển nông thôn bền vững SRI Hệ thống thâm canh lúa cải tiến UBND Ủy ban nhân dân Một số từ khóa báo cáo Huyện Phù Ninh, Tỉnh Phú Thọ Các xã: Trạm Thản; Bảo Thanh Vĩnh Phú, huyện Phù Ninh Quản lí nhà nước đất đai Chính sách đất đai Phần A Mục đích, Nội dung Phương pháp nghiên cứu Page52 I Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu là: • Xem xét thuận lợi, khó khăn quyền địa phương người dân việc triển khai pháp luật sách đất đai, chấp hành nội dung pháp luật sách đất đai thực tiễn đời sống sản xuất sinh hoạt nhân dân • Xác định bất cập sách này, tác động đến đời sống sản xuất người dân • Xác định hội điều kiện để người dân tham gia cách chủ động vào trình sử dụng quản lý đất đai, nhằm đưa kiến nghị cho dự án, quyền địa phương giảm bớt bất cập việc thực thi sách II Kết mong đợi: • Phân tích nội dung văn (chính sách, quy phạm) hướng dẫn việc quản lý sử dụng đất địa phương tính chất hợp chưa phù hợp văn quy phạm chínhquyền địa phương triển khai hướng dẫn này? Lí sao? • Nghiên cứu thuận lợi, khó khăn người dân quyền địa phương triển khai thực thi sách, hướng dẫn quản lí sử dụng đất kế hoạch quy hoạch sử dụng đất • Nghiên cứu tác động sách, quy định, hướng dẫn đến hiệu việc quản lý sử dụng đất • Đề xuất khuyến nghị cho dự án quyền địa phương để nâng cao hiệu tác động tích cực sách, quy định đời sống sản xuất người dân địa phương III Phương pháp nghiên cứu 3.1 Tổ chức thảo luận, vấn cán bộ, người dân a) Phỏng vấn/hội thảo nhóm: Để bảo đảm nguyên tắc nghiên cứu có tham gia, Nhóm nghiên cứu tổ chức buổi thảo luận, tham vấn từ lên trên, cụ thể: - Thực buổi PRA tổ chức quản lí đất đai khu/xã với đại diện Chính quyền cấp thôn/các đoàn thể sở Phụ nữ, Hội Nông dân, chi đại diện người dân Page52 khu Mục đích buổi tháo luận nhằm: o Xác định khó khăn quản lí đất đai thôn/khu o Những tác động quản lí đất đai đến sản xuất đời sống o Các biện pháp tháo gỡ kiến nghị người dân việc nâng cao hiệu sử dụng đất địa phương cải tiến công tác quản lí đất đai - Tại xã, sau thảo luận với khu, Nhóm nghiên cứu dành buổi thảo luận với quyền (đại diện UBND HĐND) ban ngành xã nông nghiệp, Hội nông dân nội dung: b) o Thực trạng công tác QLNN đất đai xã, thuận lợi khó khăn o Những vấn đề người dân xung quanh vấn đề quản lí đất đai địa phương o Nhưng giải pháp nâng cao hiệu quản lí đất đai xã Phỏng vấn hộ nông dân Ngoài hội thảo/PRA với đại diện người dân, Chính quyền Đoàn thể địa phương, Nhóm nghiên cứu tổ chức điều tra 114 hộ nông dân xã, trung bình gần 40 hộ/xã, theo bảng hỏi bán cấu trúc (xem phụ lục 1) Mục đích điều tra tìm hiểu trạng quản lí đất đai vấn đề thực quyền đất đai hộ nông dân, thuận lợi khó khăn nông hộ tác động quản lí nhà nước đất đai đến tình hình quản lí sử dụng đất đai hộ nông dân Điều tra đề cập đến ý kiến đánh giá người dân công tác quản lí đất đai địa phương.Qua thấy vấn đề nảy sinh yêu cầu cải cách công tác quản lí đất đai địa phương Việc lựa chọn hộ để vấn thực theo nguyên tắc chọn hộ ngẫu nhiên khu/xóm dưa danh sách địa phương cung cấp Con số hộ điều tra trung bình 40 hộ/xã bảo đảm cho việc tính toán số trung bình xác c) Hội thảo lấy ý kiến cấp huyện Ngoài ra, kết thúc đợt khảo sát xã, Nhóm nghiên cứu tổ chức hội thảo tham vấn huyện Mục đích hội thảo nhằm lấy ý kiến phản hồi ban ngành huyện xung quanh phát Nhóm nghiên cứu Hội thảo UNND huyện đứng chủ trì với tham gia đại diện Phòng Tài nguyên, Phòng Nông nghiệp, Trạm khuyến nông huyện, đại diện xã Trạm Thản, Bảo Thanh Vĩnh Phú số nông dân xã Hội thảo có tham gia Phó Giám đốc Sở Tài nguyên Môi trường, Chủ tịch Liên hiệp hội Khoa Page52 học Kỹ thuật tỉnh Lịch trình khảo sát địa phương thể phụ lục 3.2 Chọn xã để khảo sát Huyện Phù Ninh tỉnh Phú Thọ có tổng cộng 19 xã, phường Tuy nhiên thời gian nguồn lực Nhóm nghiên cứu chọn xã để khảo sát, xã nằm địa bàn tác động dự án PLUM đại diện cho vùng sinh thái đặc trưng huyện Phù Ninh là: 1) Xã Trạm Thản, gò đồi, phát triển lâm nghiệp 2) Xã Bảo Thanh, đại diện cho vùng huyện, độc canh lúa 3) Xã Vĩnh Phú, đại diện cho vùng ven sông, phát triển sản xuất lúa màu Đặc điểm chung xã thể Phụ luc Page52 Phần B Kết nghiên cứu I Quản lí đất đai Quản lí nhà nước đất đai địa phương I.1 Khái niệm quản lí đất đai Quản lí đất đai khái niệm rộng định nghĩa tùy thuộc vào đối tượng chủ thể quản lí Nhà nước, Cộng đồng hay cá nhân hộ nông dân, tùy thuộc vào quan điểm chức đối tượng quản lí đất đai Nhìn chung đất đai có chức như: • Là tư liệu sản xuất: Tham gia trình sản xuất cải vật chất cho xã hội • Là tài nguyên, tài nguyên có hạn không tái tạo Tài nguyên đất, giống nước, sử dựng vào mục đích mục đích không thực • Là tài sản: Đất đai bất động sản có giá trị, tham gia vào thị trường vốn • Là không gian sinh tồn: Ai phải sống đất Các sinh vật có loài người tạo dựng cho không gian sống xung quanh phù hợp hài hòa với việc xây dựng nhà cửa, CSHT, xanh… Như quản lí đất đai, đồng nghĩa với việc quản lí tư liệu sản xuất, tài nguyên thiên nhiên không tái tạo, tài sản hay không gian sống (của cá nhân, cộng đồng hay quốc gia)… Tùy theo hoàn cảnh hay ý thức hệ, đất đai lúc đảm nhận tất hay vài chức Nhiệm vụ quản lí đất đai không trì mặt số lượng mà bảo đảm tốt mặt chất lượng đối tượng quản lí đất đai Ở khía cạnh chất lượng, tùy thuộc vào chức đất đai mà yêu cầu bảo đảm chất lượng khác mục tiêu quản lí khác Nếu xem đất đai tư liệu sản xuất chất lượng đất đai đòi hỏi phải hợp với mục đích canh tác Còn đất đai với tư cách tài nguyên, không gian sinh tồn, cần phải đấu tranh chống hủy hoại, gây ô nhiễm cho đối tượng I.2 Mục đích quản lí nhà nước đất đai Mục tiêu nhiệm vụ quản lí nhà nước đất đai nhằm bảo đảm phát huy hiệu sử dụng nguồn lực đất đai Quản lý nhà nước đất đai nhu cầu khách quan, công cụ bảo vệ điều tiết lợi ích gắn liền với đất đai, quan trọng bảo vệ chế độ sở hữu đất đai I.3 Nhiệm vụ QLNN đất đai quy định pháp luật đất đai Việt nam Theo quy định pháp luật đất đai, quản lí nhà nước đất đai bao gồm 13 nội dung sau (xem Điều 6, Luật Đất đai 2003): Page52 Ban hành văn quy phạm pháp luật quản lý, sử dụng đất đai tổ chức thực văn đó; Xác định địa giới hành chính, lập quản lý hồ sơ địa giới hành chính, lập đồ hành chính; Khảo sát, đo đạc, đánh giá, phân hạng đất; lập đồ địa chính, đồ trạng sử dụng đất đồ quy hoạch sử dụng đất; Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; Quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất; Đăng ký quyền sử dụng đất, lập quản lý hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; Thống kê, kiểm kê đất đai; Quản lý tài đất đai; Quản lý phát triển thị trường quyền sử dụng đất thị trường bất động sản; 10 Quản lý, giám sát việc thực quyền nghĩa vụ người sử dụng đất; 11 Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành quy định pháp luật đất đai xử lý vi phạm pháp luật đất đai; 12 Giải tranh chấp đất đai; giải khiếu nại, tố cáo vi phạm việc quản lý sử dụng đất đai; 13 Quản lý hoạt động dịch vụ công đất đai Tuy nhiên cấp xã, với tư cách cấp quản lí nhà nước thấp nhất, vai trò nhiệm vụ QLSDĐĐ liên quan chủ yếu đến 8/13 nội dung sau đây: Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; Quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất; Đăng ký quyền sử dụng đất, lập quản lý hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; Thống kê, kiểm kê đất đai; Quản lý tài đất đai; Quản lý, giám sát việc thực quyền nghĩa vụ người sử dụng đất; Page52 Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành quy định pháp luật đất đai xử lý vi phạm pháp luật đất đai; Tham gia giải tranh chấp đất đai; giải khiếu nại, tố cáo vi phạm việc quản lý sử dụng đất đai; I.4 Tính đại diện cấp xã QLNN đất đai UBND xã cấp hành cuối cấp quản lí nhà nước thực thi vai trò QLNN nói chung QLNN đất đai nói riêng địa phương Việc hoàn tất nhiệm vụ quan quản lí nhà nước đương nhiên cấp xã Tuy nhiên, cấp xã cấp đại diện cho cộng đồng dân cư nông thôn cụ thể Vì việc chuyển tải nguyện vọng tiếng nói cộng đồng lên cấp quản lí yêu cầu quan trọng nhiệm vụ QLNN đất đai cấp Việc xem xét đến yêu cầu, khả điều kiện cho phép cấp xã thực tính đại diện cộng đồng hệ thống QLNN đất đai cần thiết II Hiện trạng sử dụng đất huyện Phù ninh xã khảo sát II.1 Hiện trạng sử dụng đất đai huyện Phù Ninh a) Hiện trạng sử dụng đất huyện Phù Ninh Diện tích tự nhiên huyện Phù 15,648 Tính đến hết năm 2010, diện tích đất nông nghiệp Huyện 7794 ha, 46,6% diện tích tự nhiên Là tỉnh trung du diện tích đất lâm nghiệp là 3271 ha, 19,5% diện tích tự nhiên Diện tích nuôi trồng thủy sản không đáng kể, huyện có chưa đầy 287 ha, 1,72% tổng diện tích tự nhiên Bảng 1: Hiện trạng biến động đất đai vòng 10 năm qua huyện Phù Ninh Năm 2000 Thứ tự 1.1 1.1.1 1.1.1.1 1.1.1.2 Chỉ tiêu DIỆN TÍCH ĐẤT TỰ NHIÊN ĐẤT NÔNG NGHIỆP Đất sản xuất nông nghiệp Đất trồng hàng năm Đất trồng lúa Đất trồng hàng năm HT năm 2010 Diện tích (ha) 16,719.27 Cơ cấu (%) 100.00 15,648.01 Cơ cấu (%) 93.59 12,091.11 8,373.68 5542.39 3794.13 1748.26 72.32 50.08 33.15 22.69 10.46 11,355.55 7794.05 4754.32 3165.87 1588.45 67.92 46.62 28.44 18.94 9.5 Diện tích Tăng (+) giảm (-) so với năm 2000 Diện tích Tăng (ha) giảm (%) -1,071.26 -6.41 -735.56 -579.63 -788.07 -628.26 -159.81 -6.08 -6.92 -14.22 -16.56 -9.14 Page52 1.1.2 1.2 1.2.1 1.2.1.2 1.2.1.4 1.2.2 1.2.2.1 1.2.2.2 1.2.2.4 1.3 1.4 2.1 2.1.1 2.1.2 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 3.1 3.2 3.3 lại Đất trồng câu lâu năm Đất lâm nghiệp Đất rừng sản xuất Đất có rừng trồng sản xuất Đất trồng rừng sản xuất Đất rừng phòng hộ Đất có rừng tự nhiên phòng hộ Đất có rừng trồng phòng hộ Đất trồng rừng phòng hộ Đất nuôi trồng thủy sản Đất nông nghiệp khác ĐẤT PHI NÔNG NGHIỆP Đất Đất nông thôn Đất đô thị Đất chuyên dùng Đất tôn giáo, tín ngưỡng Đất nghĩa trang, nghĩa địa Đất sông suối mặt nước CD Đất phi nông nghiệp khác ĐẤT CHƯA SỬ DỤNG Đất chưa sử dụng Đất đồi núi chưa sử dụng Núi đá rừng 2831.29 3588.02 3461.99 3114.43 347.56 126.03 16.93 21.46 20.71 18.63 2.08 0.75 3039.73 3270.96 3170.02 3147.52 22.5 76.9 18.18 19.56 18.96 18.83 0.13 0.46 208.44 -317.06 -291.97 33.09 -325.06 -49.13 7.36 -8.84 -8.43 1.06 -93.53 -38.98 26.03 0.16 25.9 0.15 -0.13 -0.50 100 129.41 3575.16 0.6 0.77 21.38 51 286.94 3.6 3739.79 0.31 1.72 0.02 22.36 51.00 -100.00 157.53 3.60 164.63 629.76 571.08 58.68 1930.15 11.81 163.42 3.77 3.42 0.35 11.54 0.07 0.98 636.08 562.64 73.44 2163.26 12.17 137.73 3.8 3.37 0.44 12.94 0.07 0.82 6.32 -8.44 14.76 233.11 0.36 -25.69 1.00 -1.48 25.15 12.08 3.05 -15.72 836.62 790.55 4.73 -46.07 -5.51 3.4 1053 188.62 855.38 0.02 6.3 1.13 5.12 0.05 552.67 105.35 447.32 0 3.31 0.63 2.68 -3.40 -500.33 -83.27 -408.06 -9.00 -100.00 -47.51 -44.15 -47.71 -100.00 -100.00 121.73 4.60 Về đất phi nông nghiệp, huyện năm 2010 có 3740 ha, chiếm khoảng 22,4% Trong nửa, 12,9% đất chuyên dùng (hạ tầng đường xá, cầu cống, đất xây dựng công cộng…) Đất bao gồm đất đô thị đất nông thôn chiếm tỷ lệ nhỏ chưa đầy 4% tổng diện tích tự nhiên, huyện nông thôn vùng trung du Quỹ đất chưa sử dụng không nhiều, khoảng 500 chủ yếu đất đồi trọc, khó khai thác đưa vào sử dụng b) Những biến động đất đai vòng 10 năm qua Phù Ninh • Đất nông nghiệp bị thu hẹp, đặc biệt đất trồng lúa Trên biểu đồ so sánh biến động đất đai sau 10 năm huyện Phù Ninh cho thấy: nhóm đất canh tác nông nghiệp lâm nghiệp có xu giảm Sau gần 10 năm, diện tích đất nông nghiệp toàn huyện giảm từ 8373 năm 2000 xuống 7794 ha, giảm 579 Đất lâm nghiệp giảm từ 3588 xuống 3270 ha, giảm 317 Trong đất nông nghiệp, diện tích đất lúa hàng năm khác có xu giảm xuống Mười năm qua, toàn huyện Phù Ninh đất lúa giảm 628 ha, từ 3794 năm 2000 xuống Page52 3166 năm 2010 Bình quân năm huyện 60 đất lúa phải chuyển sang mục đích khác Đồ thị 1: So sánh diện tích loại đất Phù Ninh thời kỳ 2000 2010 Nguồn: Phòng Tài nguyên Môi trường huyện Đồ thị 2: So sánh diện tích đất lúa Phù Ninh thời kỳ 2000 2010 a Tăng cường khóa tập huấn ngắn hạn nghiệp vụ quản lí nhà nước đất đai cho cán hộ địa xã (cán cấp huyện, tỉnh tập huấn trực tiếp cho cấp xã) với nội dung như: nghiệp vụ chứng nhận, xác nhận quyền sử Page52 dụng đất, lưu trữ, hiểu đính bổ sung tài liệu địa chính, sách đất đai nhà nước, tỉnh thu hồi đền bù, quy hoạch đất đai cấp b Tăng cường hỗ trợ cấp xã chuyển từ quản lí hồ sơ địa thông thường sang quản lí hồ sơ tin học địa c Tỉnh huyện, hỗ trợ giúp đỡ cấp xã công tác cập nhật bổ sung, hoàn thiện hồ sơ địa hỗ trợ máy móc, dụng cụ, bàn đồ đào tạo cán thực cấp xã Tỉnh, huyện xem xét thống sách đất đai địa bàn, sách thu hồi đền bù thu hồi accs dự án khác nhằm giảm thiểu thắc mắc, khiếu nại người dân bị thu hồi đất Chính quyền cấp cần phải nghiên cứu xem xét đến nhu cầu quản lí đất đai cấp nông hộ để có hướng biện pháp giúp đỡ, hỗ trợ cho hiệu Ở cấp nông hộ, người dân quan tâm đến mảnh đất góc độ: a Là tư liệu sản xuất: để hoạt động sản xuất mảnh ruộng họ đạt hiệu cao Khi cần phải hỗ trợ họ định hướng sản xuất, tư vấn cho nông dân quy trình, kỹ thuật sản xuất… b Là tài sản: người dân quan tâm đến tính pháp lí mảnh đất (đã có chứng nhận quyền hay chưa (sổ đỏ)? Các chứng nhận có xác hay không? c Là không gian sinh tồn: người dân mong muốn bảo vệ môi trường sống, hạn chế thoái hóa ô nhiễm môi trường đất ảnh huwongr đến sức khỏe trồng vật nuôi người Ngoài ra, quyền địa phương cần phải quan tâm đến vấn đề hỗ trợ xây dựng sở hạ tầng (nhất hạ tầng thủy lợi, giao thông nội đồng, đường lâm sinh), tăng cường chuyển giao KHKT sản xuất, hạn chế việc chuyển đổi đất nông nghiệp sang phi nông nghiệp… nhằm hỗ trợ nông dân phát triển sản xuất nông nghiệp cho hiệu Có vậy, người dân quan tâm đến đất, đến việc giữ gìn bảo vệ đất Từ họ hợp tác với quyền cách tốt công tác QLNN đất đai Chính quyền cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền sách, pháp luật đất đai cộng đồng Hình thức tuyên truyền quan trọng hiệu với khóa tập huấn mà cần đa dạng từ khâu phổ biến sách dự án địa Page52 phương đến việc thông tin thông qua phương tiện thông tin đại chúng loa đài phát thanh, tài liệu thi tìm hiểu pháp luật đất đai tổ chức, hội đứng phát động… 2.2 Đối với dự án PLUM Đối với dự án PLUM, hữu ích dự án hỗ trợ xây dựng tài liệu hướng dẫn thực hành pháp luật quản lí đất đai sở, việc tăng cường hỗ trợ giáo dục pháp luật đất đai nhiều hình thức, tăng cường hỗ trợ sản xuất phát triển tổ chức nông dân Các tài liệu quan trọng nên xem xét để xây dựng bao gồm: a tài liệu hướng dẫn quản lí sử dụng đất cấp nông hộ cho hiệu b tài liệu nâng cao hiểu biết pháp luật thu hồi/đền bù đất tài liệu Thực hành quyền đất đai người dân c xây dựng tài liệu hướng dẫn giám sát cộng đồng thực hành đất đai sở Căn nhu cầu hoạt động quyền cấp xã liên quan đến công tác QLNN đất đai, dự án hỗ trợ, phối hợp tạo điều kiện để quyền thực thi hoàn thành tốt trách nhiệm quản lí 10 Phối hợp với quyền xây dựng số mô hình hỗ trợ nông dân quản lí có hiệu đất đai tài nguyên họ: Hỗ trợ phát triển sản xuất, khai thác hiệu nguồn lợi đất đai, bảo vệ đất đai, chống sói mòn thóa hóa đất, nâng cao trách nhiệm nhân dân cộng đồng thực hành pháp luật đất đai… ===============oxOxo================= Phụ luc 1: Page52 PHIẾU PHỎNG VẤN NÔNG DÂN VỀ THỰC HÀNH ĐẤT ĐAI (Dự án quản lí sử dụng đất đai có tham gia - PLUM) Ngày vấn:…………………………………… Người vấn:………………………………… I Thông tin chung người vấn Họ tên người vấn: ……………………………… Nam Nữ Thôn ………………… Xã ………………… Huyện ……………… Tỉnh………… Xếp loại hộ địa phương: Nghèo Khá Giàu Tuổi ……………………… Trình độ học vấn ………………………………………… Công tác xã hội ………………………… Số người gia đình ……………… người Số lao động gia đình……………………… Số lao động nữ ……………… Nguồn thu hộ (tính doanh số) o Tổng thu hộ/năm (triệu đồng):………………………………………………… Page52 o Trong đó:  Thu từ trồng trọt:………………………………………………… ………  Thu thừ chăn nuôi:………………………………………………  Thu từ hoạt động phi NN:…………………………………………………  Thư khác (lương, phụ cấp, hỗ trợ):………………………………………… Nhà cao tầng Nhà xây mái Nhà ngói Nhà tạm Page52 II Tình hình quản lí đất đai hộ gia đình 1) Đất thổ cư: Tổng diện tích đất nay: …………… m2, đó: Loại đất Diện tích Có hay không (m2) có sổ đỏ Có Lí chưa có sổ đỏ Không a Diện tích đất b Diện tích vườn c Diện tích ao d Diện tích khác e Những vướng mắc gia đình đất thổ cư: a Vướng mắc pháp lí (ghi rõ gì): ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… b Vướng mắc sử dụng (ghi rõ gì): ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 2) Đất đai canh tác Page52 Hiện trạng đất canh tác: Có cấp sổ TT Loại đất Số lượng mảnh A Đất trồng lúa B C C Được giao Thuê, mượn Mua thêm Đất thủy sản Được giao Thuê, mượn Mua thêm Đất lâm nghiệp Được giao Thuê, mượn Mua thêm Loại đất khác Được giao Thuê, mượn Mua thêm Diện tích (m2) hay chưa? Có Không Khó khăn quản lí sử dụng loại đất (cơ sở hạ tầng, tình trạng pháp lí mảnh ruộng) Những vướng mắc gia đình đất canh tác: Page52 a Vướng mắc pháp lí (ghi rõ gì): ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… b Vướng mắc sử dụng (ghi rõ gì): ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… III Quyền đất đai thực thi địa phương Ông/bà có nhớ Nhà nước công nhận quyền đất đai không? (Lưu ý: Hãy người trả lời tự nêu quyền mà họ biết sau đó, người vấn đánh dấu vào ô đây) a chuyển đổi, b chuyển nhượng, c cho thuê, d cho thuê lại, e thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất; f quyền chấp, bảo lãnh, g góp vốn quyền sử dụng đất; Page52 h quyền bồi thường Nhà nước thu hồi đất; i quyền lựa chọn hình thức giao đất, thuê đất j Khác (ghi cụ thể)………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ông bà biết quyền đất đai từ nguồn thông tin sau đây? a Qua lớp phổ biến pháp luật đất đai địa phương b Tự đọc sách báo tìm hiểu c Qua đài báo phương tiện thông tin d Nguồn khác (nêu rõ)……………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Đối với gia đình ông bà? Đối với loại đất hay mảnh đất ông bà cảm thấy chưa yên tâm quyền ruộng đất đất mình? Tại sao? Loại đất/mảnh đất Diện tích (m2) Quyền chưa Lí bảo đảm Theo ông bà địa phương nay, vấn đề khiến cho việc mua bán, trao đổi, thuê mướn, tích tụ ruộng đất gặp khó khăn nhất? sao? 1…………………………………………………………………………………………… 2…………………………………………………………………………………………… 3…………………………………………………………………………………………… Gia đình ông bà có ý định mua bán/thuê mươn thêm đất để hay sản xuất không? Có: Không: Nếu có đất nào? sao? …………………………………………………………………………………………… Page52 …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Nếu không sao? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Đã ông bà chấp sổ đỏ để vay vốn ngân hàng chưa? Có Chưa Nếu chưa sao? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Trong số diện tích đất đai gia đình sử dụng, ông bà có ý định chuyển đổi mục đích sử dụng (ví dụ chuyển từ đất lúa sang chăn nuôi, thả cá, trồng công lâu năm…) không? Có: Không Nếu có loại đất ? (điền vào bảng dưới) Loại đất/mảnh đất Diện tích Dự kiến chuyển đổi sang Lí đến sử dụng (đất (m2) mục đích chưa chuyển đổi lúa, đất vườn…) Gia đình ông bà năm qua có diện tích hay mảnh đất bị nhà nước thu hồi không? Có Không Nếu có bị thu hồi năm nào? diện tích (m2)? Những điểm mà theo ông bà chưa hợp lí định thu hồi gì? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… IV Sự tham gia người dân vào công tác quy hoạch sử dụng đất Ông/bà có biết quy hoạch sử dụng đất đai mà địa phương làm gần không? Có Không Page52 Tại ông bà lại biết thông tin quy hoạch này? - Người ta họp để phổ biến thôn/khu: - Người tat reo, dán nơi công cộng - Khác (ghi rõ)………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Nếu biết quy hoạch sử dụng đất ông bà tham gia vào hoạt động hoạt động để xây dựng nên quy hoạch đó? a.Dự họp bàn chủ trương quy hoạch đất đai ……………………… b Cung cấp thông tin gia đình địa phương mà đoàn quy hoạch yêu cầu… c.Tham gia điều tra trạng sử dụng đất thông tin liên quan với cán thực quy hoạch………………………………………………………………… d Cùng cán thảo luận việc bố trí sử dụng đất (quy hoạch sử dụng đất) địa phương………………………………………………………………………… e.Tham gia buổi họp công bố quy hoạch địa phương tổ chức (nếu có)……… f Tham gia khác (ghi rõ):…………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Theo ông/bà hạn chế quy hoạch sử dụng đất địa phương mà ông bà biết gì? Và sao? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Page52 …………………………………………………………………………………………… V Ý kiến quản lí đất đai địa phương Theo ông bàn vấn đề cộm quản lí sử dụng đất địa phương gì? Tại sao? Quản lí đất đai …… ………………………………………… Sử dụng đất đai ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… Theo ông bà, tình trạng tranh chấp đất đai địa phương diễn nào? Rất phổ biến Phổ biến Rất Nếu tranh chấp phổ biến loại tranh chấp (ghi rõ)? Tại sao? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Theo ông bà, hiệu của công tác giải tranh chấp đất đai địa phương gì? Rất hạn chế Hạn chế bình thường Tốt Nguyên nhân: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Theo ông/bà có ý kiến đề xuất hay trao đổi thêm vấn đề đất đai liên quan đến gia đình không? Page52 …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Cám ơn ông bà! Nhận xét thái độ hợp tác người hỏi Rất tốt Tốt Bình thường Page52 Phụ lục 3: Thông tin chung xã nghiên cứu huyện Phù Ninh Chỉ tiêu Trạm thản Bảo Thanh Tính đại diện Xã đại diện cho Xã đại diện cho Xã đại diện cho vùng đồi cao vùng Diện tích tự nhiên trung Vĩnh Phú vùng ven sông huyện huyện huyện 1128 600 417 Dân số (người) 3200 Số hộ (hộ) 900 Diện tích đất nông nghiệp 3900 1000 215 Bình quân đất NN/khẩu 300 - Diện tích đất lúa (ha) 140 (243) (228) 70 (139) - Diện tích sắn (ha) 64 30.7 - Diện tích ngô (ha) 50 66.2 201 - Diện tích khoai lang 13 2.5 - Diện tích rau (ha) 13 20.1 60 - Diện tích đậu lạc 38 38.8 24.3 Diện tích trồng chè (ha) 153.3 11 Diện tích ăn (ha) 11.5 15.6 18.7 Đất nuôi trồng thủy sản (ha) 16.6 15 10.6 Đất lâm nghiệp (ha) 356.2 175 Nguồn: Phòng NN&PTNT huyện Phù Ninh, 2010 Page52 Phụ lục 4: Quy trình lập kế hoạch sử dụng đất cấp xã CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC QUY TRÌNH LẬP VÀ ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT CHI TIẾT, KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT CHI TIẾT CẤP XÃ (Ban hành kèm theo Quyết định số 04/2005/QĐ-BTNMT ngày 30 tháng năm 2005 Bộ Trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường) Page52 Phụ lục: Một vài hình ảnh hoạt động khảo sát nghiên cứu thực địa ... nghiên cứu I Quản lí đất đai Quản lí nhà nước đất đai địa phương I.1 Khái niệm quản lí đất đai Quản lí đất đai khái niệm rộng định nghĩa tùy thuộc vào đối tượng chủ thể quản lí Nhà nước, Cộng đồng... trạng sử dụng đất đồ quy hoạch sử dụng đất; Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; Quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất; Đăng ký quyền sử dụng đất, lập quản. .. hưởng không nhỏ đến vấn đề quản lí nhà nước đất đai địa phương quản lí đất đai nông hộ tài liệu quy hoạch sử dụng đất tài liệu pháp lí quan trọng làm cho công tác quản lí đất đai sau III.3 Quản

Ngày đăng: 14/06/2017, 14:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan