Tiết 36: Thứ tự kể trong văn tự sự

18 7.1K 11
Tiết 36: Thứ tự kể trong văn tự sự

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 1 M«n: Ng÷ v¨n 6 KiÓm tra bµi cò 1 2 3 5 4 H·y tãm t¾t c¸c viÖc trong truyÖn ¤ng l·o ®¸nh c¸ vµ “ con c¸ vµng ?” Trò chơi ô chữ 1 K ể3 2 1. Tổ hợp từ gồm 9 chữ cái: Ngôi kể của truyện Ông lão đánh cá và con cá vàng? HN G T ứ BÔ AI 2. Một từ gồm 4 chữ cái: Phương thức biểu đạt chính của các truyện truyền thuyết và cổ tích đã học? ựST ự 3. Một từ có 2 chữ cái: Từ còn thiếu trong vâu văn sau: Văn tự sự chủ yếu là văn . người và . việc. K H ự ể T T ứ * Các sự việc trong truyện Ông lão đánh cá và con cá vàng: 1. Hai vợ chồng ông lão đánh cá sống trong một túp lều nát bên bờ biển. 2. Ông lão bắt được cá vàng và thả, cá hứa đền ơn. 3. Ông lão không đòi hỏi gì và về kể cho vợ nghe việc đó. 4. Mụ vợ bắt ông lão năm lần ra biển đòi cá vàng: cái máng lợn rồi ngôi nhà to, là bà nhất phẩm phu nhân, là nữ hoàng, là Long vương. 5. Cuối cùng mụ vợ lại trở về với túp lều nát và cái máng lợn sứt mẻ. Tiết 36: Thứ tự kể trong văn tự sự I. Tìm hiểu thứ tự kể trong văn tự sự. * Ví dụ 1: 1. Hai vợ chồng ông lão đánh cá sống trong một túp lều nát bên bờ biển. 2. Ông lão bắt được cá vàng và thả, cá hứa đền ơn. 3. Ông lão không đòi hỏi gì và về kể cho vợ nghe việc đó. 4. Mụ vợ bắt ông lão năm lần ra biển đòi cá vàng: cái máng lợn rồi ngôi nhà to, là bà nhất phẩm phu nhân, là nữ hoàng, là Long vương. 5. Cuối cùng mụ vợ lại trở về với túp lều nát và cái máng lợn sứt mẻ. Tiết 36: Thứ tự kể trong văn tự sự I. Tìm hiểu thứ tự kể trong văn tự sự. * Ví dụ 1: 1. Hai vợ chồng ông lão đánh cá sống trong một túp lều nát bên bờ biển. 2. Ông lão bắt được cá vàng và thả, cá hứa đền ơn. 3. Ông lão không đòi hỏi gì và về kể cho vợ nghe việc đó. 4. Mụ vợ bắt ông lão năm lần ra biển đòi cá vàng: cái máng lợn rồi ngôi nhà to, là bà nhất phẩm phu nhân, là nữ hoàng, là Long vương. 5. Cuối cùng mụ vợ lại trở về với túp lều nát và cái máng lợn sứt mẻ. 1. Hai vợ chồng ông lão đánh cá sống trong một túp lều nát bên bờ biển. 2. Ông lão bắt được cá vàng và thả, cá hứa đền ơn. 3. Ông lão không đòi hỏi gì và về kể cho vợ nghe việc đó. 4. Mụ vợ bắt ông lão năm lần ra biển đòi cá vàng: là nữ hoàng rồi cái máng lợn, bà nhất phẩm phu nhân, ngôi nhà to, là Long vương. 5. Cuối cùng mụ vợ lại trở về với túp lều nát và cái máng lợn sứt mẻ. TiÕt 36: Thø trong v¨n I. T×m hiÓu thø trong v¨n sù. * Khi kÓ chuyÖn, cã thÓ kÓ * Khi kÓ chuyÖn, cã thÓ kÓ c¸c viÖc liªn tiÕp nhau theo thø nhiªn, viÖc g× x¶y ra tr­íc kÓ tr­íc, viÖc g× x¶y ra sau kÓ sau, cho ®Õ hÕt( kÓ xu«i). * Ví dụ 2: Cái tin thằng Ngỗ bị chó cắn rách cả bắp chân, được băng bó ở trạm y tế xã đến chiều nay đã truyền đi khắp xóm. Số là trưa nay, khi xóm làng đang yên tĩnh, thì vang lên tiếng kêu thất thanh, mỗi lúc một rõ: Chó dại! Chó dại! Cứu tôi với!. Nhiều người nghe nhận ra tiếng thằng Ngỗ, nên chẳng ai chạy ra ứng cứu. Bởi dân trong xóm đã một lần mắc lừa thằng Ngỗ. Ngỗ mồ côi cha mẹ từ sớm, hiện sống với bà ngoại, một người quanh năm ốm yếu lại nhà nghèo. Thiếu sự rèn cặp của bố mẹ, Ngỗ đi học bữa đực bữa cái, rồi cuối cùng bỏ học luôn, suốt ngày lêu lổng. Người trong xóm không ai muốn cho con cái mình chơi với Ngỗ. Một hôm, chẳng biết buồn tình thế nào, đang giữa trưa yên ắng, Ngỗ ta vun một đống tướng vừa cỏ, vừa rạ ở đầu làng, rồi đốt lên, gió từ cánh đồng làm cho lửa cháy rùng rùng. Thằng Ngỗ vừa chạy vừa la: Cháy! Cháy! Cứa tôi với!. Nhiều người tưởng thật chạy ra, có người còn xách cả xô nước, cầm câu liêm. Ngỗ thấy đánh lừa được nhiều người, cười khanh khách rồi bỏ chạy. Mọi người tức giận lắm. Có người nói với bà lão: Bà phải đe cháu bà, cứ thế này rồi thì không hay đâu!. Bà ngoại đã khóc nhiều lần với cháu mà Ngỗ vẫn chứng nào tật ấy. Sự việc hôm nay chỉ là hậu quả của việc làm trước đây của Ngỗ mà thôi. Người trong xóm còn lo, chuyện chó dại cắn đâu chỉ băng bó mà xong, còn phải tiêm nhiều mũi vắc-xin mới yêu được. Liệu thằng bé có rút được bài học này không? (Phóng tác theo truyện cổ) * Các sự việc chính: 1. Ngỗ bị chó cắn phải băng bó, tiêm thuốc trừ bệnh dại. 2. Khi Ngỗ bị chó dại cắn thật, kêu cứu thì không ai đến cứu. 3. Ngỗ tìm cách trêu chọc đánh lừa mọi người, làm họ mất lòng tin. 4. Bởi Ngỗ mồ côi cha mẹ, không có người rèn cặp trở nên lêu lổng, hư hỏng, bị mọi người xa lánh. 1. Bởi Ngỗ mồ côi cha mẹ, không có người rèn cặp trở nên lêu lổng, hư hỏng, bị mọi người xa lánh. 2. Ngỗ tìm cách trêu chọc đánh lừa mọi người, làm họ mất lòng tin. 3. Khi Ngỗ bị chó dại cắn thật, kêu cứu thì không ai đến cứu 4. Ngỗ bị chó cắn phải băng bó, tiêm thuốc thuốc trừ bệnh dại. * Khi kể chuyện, có thể đem kết quả hoặc sự việc hiện tại kể ra trước, sau đó mới dùng cách kể bổ sung hoặc để nhân vật nhớ lại mà kể tiếp các sự việc đã xảy ra ( kể ngược). Để gây bất ngờ, gây chú ý, hoặc thể hiện tình cảm của nhân vật. Tiết 36: Thứ tự kể trong văn tự sự I. Tìm hiểu thứ tự kể trong văn tự sự. Ví dụ 2: * Khi kể chuyện, có thể . [...].. .Tiết 36: Thứ tự kể trong văn tự sự I Tìm hiểu thứ tự kể trong văn tự sự * Ví dụ 1: *Ví dụ 2: * Ghi nhớ Khi kể chuyện, có thể kể các sự việc liên tiếp nhau theo thứ tự tự nhiên, việc gì xảy ra trước kể trước, việc gì xảy ra sau kể sau, cho đến hết Nhưng để bất ngờ, gây chú ý, hoặc thể hiện tình cảm của nhân vật, người ta có thể đem kết quả hoặc sự việc hiện tại kể ra trước, sau đó mới dùng cách kể. .. văn tự sự II Luyện tập: Bài tập 1 (SGK/98) -Truyện kể ngược, theo dòng hồi tưởng -Kể theo ngôi thứ nhất -Yếu tố hồi tưởng đóng vai trò cơ sở cho việc kể ngược Tiết 36: Thứ tự kể trong văn tự sự I Tìm hiểu thứ tự kể trong văn tự sự II Luyện tập: Bài tập 2: Hãy kể lại một tấm gương vượt khó mà em biết Nhóm 1: Kể theo thứ tự tự nhiên ( kể xuôi) Nhóm 2 : Kể ngược Cách 1:-Những khó khăn Cách 2: của bản thân... thực sự ngạc nhiên và cảm động Tôi cảm thấy mặt mình nóng bừng lên Thì ra tôi đã nghĩ xấu cho Liên Từ đó tôi và Liên trở thành đôi bạn thân trong khu tập thể, vui buồn có nhau ( Tự thuật của một học sinh) Câu chuyện được kể theo thứ tự nào? Chuyện kể theo ngôi nào? Yếu tố hồi tưỏng đóng vai trò như thế nào trong câu chuyện? Tiết 36: Thứ tự kể trong văn tự sự I Tìm hiểu thứ tự kể trong văn tự sự II... Biểu điểm: - Kể trọn vẹn, đầy đủ nội dung (6điểm) - Lựa chọn đúng cách kể (3điểm) -Hình thức trình bày: sạch, đẹp, không mắc lỗi sai (1điểm) - Mỗi lỗi sai trừ 1điểm Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: 1 Có mấy cách kể trong văn tự sự? B A Một B Hai C Ba D Bốn 2 Nhận định nào đúng về thứ tự tự nhiên trong văn tự sự A Khi kể chuyện, có thể kể các sự việc diễn ra theo A trình tự thời gian,... chuyện, có thể kể các sự việc diễn ra theo A trình tự thời gian, không thể đảo trật tự các sự việc B Để tạo sức hấp dẫn cho câu chuyện, người kể có thể đảo trật tự thời gian, diễn biến của sự việc Hướng dẫn về nhà: -Nắm vững nội dung bài học -Làm bài tập 2/99 SGK -Ôn lại kiến thức về văn tự sự đã học, chuẩn bị Viết bài tập làm văn số 2 ... dùng cách kể bổ sung hoặc để nhân vật nhớ lại mà kể tiếp các sự việc đã xảy ra II Luyện tập: Bài tập 1 (SGK/98): Đọc câu chuyện sau đây và trả lời câu hỏi: Tôi và Liên là bạn thân cùng lớp, nhưng hồi Liên mới từ quê đến khu tập thể ở với bố bên cạnh nhà tôi, thì không hiểu sao tôi lại rất ghét Liên Có thể là vì Liên mới ở quê ra mà đã biết ăn mặc lịch sự, lại hay giặt giũ phơi phóng, ra điều ta đây . cách kể bổ sung hoặc để nhân vật nhớ lại mà kể tiếp các sự việc đã xảy ra. Tiết 36: Thứ tự kể trong văn tự sự I. Tìm hiểu thứ tự kể trong văn tự sự. *. Kể theo thứ tự tự nhiên ( kể xuôi). Nhóm 2 : Kể ngược Tiết 36: Thứ tự kể trong văn tự sự I. Tìm hiểu thứ tự kể trong văn tự sự. II. Luyện tập: Cách 1:-Những

Ngày đăng: 04/07/2013, 01:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan