Phát triển tư duy phản biện cho học sinh trong dạy học phương pháp tọa độ trong mặt phẳng ở trường THPT

122 1.8K 18
Phát triển tư duy phản biện cho học sinh trong dạy học phương pháp tọa độ trong mặt phẳng ở trường THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ĐINH THỊ XN PHÁT TRIỂN DUY PHẢN BIỆN CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI - 2017 HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ĐINH THỊ XN PHÁT TRIỂN DUY PHẢN BIỆN CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG CHUN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MƠN TỐN MÃ SỐ: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ TUẤN ANH HÀ NỘI - 2017 HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn khơng có thân tác giả phải nỗ lực cố gắng nghiên cứu tìm tòi sáng tạo, mà có hướng dẫn nhiệt tình TS Lê Tuấn Anh Bằng tình cảm trân trọng lời biết ơn sâu sắc, tơi xin gửi lời cám ơn tới: TS Lê Tuấn Anh – Giảng viên khoa Tốn trường Đại học Sư Phạm Hà Nội trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo, giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn gia đình, nhà trường, thầy cơ, bạn bè, đồng nghiệp em học sinh trường THPT Thanh Hà (huyện Thanh Hà – tỉnh Hải Dương) ln ủng hộ, động viên, giúp đỡ tác giả hồn thành luận văn Luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong đóng góp ý kiến thầy giáo, bạn bè, đồng nghiệp bạn quan tâm tới vấn đề để luận văn hồn thiện tốt Hà Nội, ngày…tháng… năm 2017 Tác giả Đinh Thị Xn DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Đại học ĐH Giáo dục GD Giáo viên GV Học sinh HS Nhà xuất NXB Sách giáo khoa SGK phản biện TDPB sáng tạo TDST Trung học sở THCS Trung học phổ thơng THPT Vế trái VT MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu 4 Mục đích nghiên cứu 5 Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nghiên cứu lí luận 7.2 Quan sát – điều tra 7.3 Thực nghiệm sư phạm Cấu trúc luận văn Những đóng góp luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 1.1.1 Quan niệm 1.1.2 Đặc điểm 1.2 phản biện 1.2.1 Quan niệm phản biện 1.2.2 Đặc điểm người có phản biện 10 1.3 Dấu hiệu lực phản biện tốn học 11 1.3.1 Dấu hiệu lực phản biện 11 1.3.2 Dấu hiệu lực TDPB tốn học 11 1.4 Mối quan hệ phản biện sáng tạo 16 1.5 Thực trạng dạy học Phương pháp tọa độ mặt (hình học 10) phát triển phản biện 20 1.5.1 Mục đích khảo sát 20 1.5.2 Đối tượng khảo sát 20 1.5.3 Nội dung khảo sát 20 1.5.4 Phương pháp khảo sát 21 1.5.5 Kết khảo sát 21 KẾT LUẬN CHƯƠNG I 25 CHƯƠNG II: MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN DUY PHẢN BIỆN CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG 26 2.1 Định hướng xây dựng biện pháp 26 2.2 Một số biện pháp phát triển phản biện cho học sinh trường trung học phổ dạy học phương pháp tọa độ mặt phẳng (hình học 10) 26 2.2.1 Biện pháp Tăng cường tương tác dạy học phương pháp tọa độ nhằm phát triển phản biện cho học sinh 26 2.2.2 Biện pháp Phát triển kỹ xem xét, phân tích tổng hợp đề để từ tìm cách giải tốn để phát triển TDPB 32 2.2.3 Biện pháp Khai thác tình giúp học sinh phát sửa chữa sai lầm dạy học phương pháp tọa độ (hình học 10) 41 2.2.4 Biện pháp 4: Khai thác lời giải kết tốn nhằm phát triển phản biện dạy học phương pháp tọa độ mặt phẳng (hình học 10) 49 2.2.5 Biện pháp Khai thác câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhằm phát triển phản biện cho học sinh dạy học phương pháp tọa độ mặt phẳng 56 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 60 3.1 Mục đích thực nghiệm 60 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 60 3.3 Nội dung thực nghiệm sư phạm 60 3.4 Tổ chức thực nghiệm 60 3.4.1 Đối tượng thực nghiệm 60 3.4.2 Tiến trình thực nghiệm 61 3.5 Kết thực nghiệm 61 3.5.1 Kết định lượng 61 3.5.2 Kết định tính 63 3.6 Kết luận chung thực nghiệm 64 KẾT LUẬN CHƯƠNG 65 KẾT LUẬN CHUNG 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 PHỤ LỤC I PHỤ LỤC I PHẦN DỰ GIỜ VÀ ĐÁNH GIÁ GIỜ DẠY I PHỤ LỤC VII PHIẾU HỎI GV VÀ HS VII 2.1 Phiếu xin ý kiến giáo viên dạy THPT VII 2.2 Phiếu hỏi học sinh lớp 10 XII PHỤ LỤC XV MA TRẬN, ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA THỰC NGHIỆM XV MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đào tạo người phát triển tồn diện, có phản biện (TDPB), có khả đáp ứng trước nhu cầu ngày cao xã hội, thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước u cầu cấp bách ngành giáo dục (GD) nước ta Trong dạy học truyền thống, nhìn chung học sinh (HS) chấp nhận quan điểm giáo viên (GV) đưa mà khơng cần phải xem xét Trong thời đại ngày với xu tồn cầu hóa, HS tiếp cận với nhiều thiết bị đại, nhiều văn hóa, phong cách từ nước giới Do cần tạo cho HS kiến tạo tri thức cách độc lập, HS cần đánh giá kiện cách linh hoạt, có tưởng cách thơng minh, tự tin vào với khả có hành vi ứng xử phù hợp với chuẩn mực đạo đức Vì việc phát triển phản biện dạy học cần ý cách thích đáng Chương trình giáo dục phổ thơng cấp trung học phổ thơng (THPT) mơn Tốn [2] nhấn mạnh “Chú trọng rèn luyện logic, phê phán, sáng tạo (TDST) HS thơng qua hoạt động phân tích, tổng hợp, so sánh, vận dụng kiến thức lí thuyết vào giải số tốn thực tế số vấn đề mơn học khác” Tốn học mơn học lại có mối liên hệ mật thiết với sống Tốn học áp dụng cho nhiều lĩnh vực khác Thực tế giảng dạy trường phổ thơng TDPB hình thành cách tự nhiên, chưa định hướng rõ ràng Do dạy học mơn Tốn, nhiệm vụ quan trọng đặt cần hình thành cho HS TDPB Theo tác giả Nguyễn Bá Kim [25], phát triển nhiệm vụ việc dạy học Tốn trường phổ thơng Việc phát triển TDPB chưa quan tâm mức, phản biện HS nhiều hạn chế Việc nghiên cứu TDPB phát triển TDPB cho HS chưa ý cách đầy đủ lý luận thực tiễn Vì cần có nghiên cứu TDPB phát triển TDPB cho HS Phương pháp tọa độ mặt phẳng (hình học 10) nội dung khó, hay hấp dẫn HS muốn làm tốt nội dung cần có linh hoạt, cách suy nghĩ sâu sắc, phải biết xem xét, phân tích đề tìm kiếm kiến thức liên quan Với lí chúng tơi chọn đề tài: “Phát triển phản biện cho học sinh dạy học phương pháp tọa độ mặt phẳng trường trung học phổ thơng” Lịch sử nghiên cứu Về lịch sử nghiên cứu TDPB, chúng tơi kế thừa nghiên cứu Phan Thị Luyến (2008) [26, Tr 9-10], Nguyễn Phương Thảo (2015) [33, Tr.1011] bổ sung thêm số vấn đề khác, cụ thể sau: TDPB có từ lâu đời Khoảng 2500 năm trước Socrates tầm quan trọng việc đặt câu hỏi sâu để điều tra cách sau sắc suy nghĩ trước chấp nhận ý kiến Ơng coi trọng việc tìm kiếm chứng, nghiên cứu tỉ mỉ lập luận giả định Phân tích nội dung chất vấn đề vạch định hướng cho việc giải thực hành Thời kì Phục Hưng (khoảng kỉ XV XVI), số trí thức Châu Âu Colet, Eramic, Morơ bắt đầu suy nghĩ cách có phê phán tơn giáo, nghệ thuật, xã hội tự nhiên, luật tự Họ cho hầu hết lĩnh vực xã hội lồi người cần phải nghiên cứu, phân tích phê phán Cuốn sách “ Sự tiến học tập” Phranxit Bêcơn, người Anh, coi sách sớm TDPB Cuốn sách thứ hai “Những quy tắc định hướng suy nghĩ” Descartes, người Pháp viết vào khoảng 50 năm sau Vào kỉ XVII, Thomas Hobbes chấp nhận quan điểm giới tự nhiên mà thứ phải giải thích chứng lập luận John Locke lại ủng hộ phân tích, phán đốn sống suy nghĩ hàng ngày Vào kỉ XVIII, học giả người Pháp như: Montesquieu, Voltaire … đưa giả thuyết trí tuệ lồi người rèn luyện lập luận có khả tốt để nhận thức chất giới Trong kỉ người ta mở rộng khái niệm suy nghĩ phản biện cơng cụ nó, áp dụng vào lĩnh vực kinh tế, trị lí luận Vào kỉ XIX, Auguste Comte Herbert Spencer mở rộng suy nghĩ phản biện lĩnh vực xã hội lồi người Nhờ TDPB mà Karl Marx nghiên cứu phản biện kinh tế xã hội chủ nghĩa bản, Đác-uyn đề học thuyết tiến hóa lồi người… Vào kỉ XX, TDPB nghiên cứu trình bày cách tường minh nhiều tác giả Năm 1906, William Graham Summer cơng bố cơng trình nghiên cứu sở xã hội học nhân loại học Vào kỉ XXI, TDPB lại tiếp tục coi trọng quan tâm nhiều TDPB ln ln đánh giá cao cho nhà quản lí thuộc kỉ XXI Nhưng theo thời gian, đặc biệt giảng dạy trường dạy kinh doanh tập trung vào kỹ định lượng nhiều định tính, khả phản biện yếu dần Hiện vấn đề phức tạp ngày tăng đòi hỏi trở lại TDPB David A.Garvin đại học (ĐH) Havard nói với tờ New York Times: “Tơi cho người cần có kĩ suy nghĩ sắc bén hơn, cho dù vấn đề câu hỏi giả định, hay nhìn vấn đề nhìn đa chiều” Hỏi : Từ suy luận ta suy Ta có : a1   b1  1 a2 b2 hai đường thẳng cắt nào? Song song nào? Trùng nahu Nên : d   nào? Vậy : Tọa độ giao điểm nghiệm hệ phương trình 8 Xét vị trí tương đối  : x - 2y + = với + d1 : -3x + 6y – = Ta có : nên  a1 b1 2 c1      a2 3 b2 c2 3  d1  x  t 1 + d2:   y   2t Ta có d2 qua điểm A(-1;3) có vectơ phương u = (1; 2) nên d2 có phương trình tổng qt : 2x – y + = Khi : a1 b1 2    a2 b2 1 Nên  cắt d2 Lưu ý : Khi xét vị trí tương đối ta đưa phương trình tham số dạng tổng qt xét HS lên thực HĐ4: Thực tốn Gọi HS lên xét vị trí  với d1 GV nhận xét sửa sai XXIX Nói : Với d2 ta phải đưa phương trìnhtq xét Trả Lời: Tìm điểm đường Hỏi: Làm đưa phương thẳng vectơ pháp tuyến trình tổng qt? TH: Cho GS thực theo nhóm (chia A(-1; 3) n =(2;-1) làm nhóm) Phương trình tổng qt: Gọi đại diện nhóm thực 2x – y - (2.(-1) + (-1).3) = GV nhận xét sửa sai 2x – y + = Nhấn mạnh: Xét vị trí tương đối ta Khi : phải đưa phương trình tổng qt phương trình tham số xét a1 b1 2    a2 b2 1 Nên  cắt d2 IV Củng cố: - Dạng phương trình tổng qt phương trình tham số đường thẳng đường thẳng - Nêu quan hệ vectơ phương vectơ pháp tuyến đường thẳng V Dặn dò: Học làm tập 1,2 trang 80 XXX Tiết 32 BÀI TẬP A/ Mục tiêu:  Về kiến thức: Giúp HS nắm cách viết phương trình tham số, phương trình tổng qt đường thẳng, cách xét vị trí tương đối hai đường thẳng, nắm vững cơng thức tính góc hai đường thẳng, khỏang cách từ điểm đến đường thẳng  Về kĩ năng: Rèn luyện kĩ viết phương trình tham số, phương trình tổng qt đường thẳng , xác định vị trí tương đối đường thẳng, tính góc hai đường thẳng khoảng cách từ điểm đến đường thẳng  Về duy: HS linh hoạt việc chuyển tốn phức tạp tốn đơn giản biết cách giải  Về thái độ: HS có thái độ tự giác, tích cực  Định hướng lực: HS làm tập B Chuẩn bị GV HS I GV: SGK hình học 10, SGV hình học 10, giáo án, câu hỏi trắc nghiệm II HS: Chuẩn bị tập trước C Tiến trình học I Ổn định lớp II Kiểm tra cũ Câu hỏi: Viết phương trình tham số phương trình tổng qt đường thẳng qua điểm M(4;0) N(0;-1) III Bài Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1:Giới thiệu u cầu: HS nhắc lại dạng XXXI phương trình tham số Trả lời : Phương trình tham số có Gọi HS thực phần a, b câu dạng: Mời HS khác nhận xét sữa sai  x  x0  tu1   y  y0  tu2 GV nhận xét cho điểm Bài 1: Viết phương trình tham số đường thẳng (d): a) Qua M(2;1) VTCP u = (3; 4)  x   3t (d) có dạng:   y   4t HS lên thực b) Qua M(-2:3) vectơ pháp tuyến n = (5:1) Đường thăng (d) có vectơ phương u = (-1; 5) Đường thẳng (d) có dạng:  x  2  t   y   5t Hoạt động 2: Giới thiệu u cầu: HS nhắc lại dạng phương trình tổng qt Gọi HS lên thực Trả lời : Phương trình tổng qt có Gọi HS khác nhận xét sũa sai dạng: GV nhận xét cho điểm ax + by + c = Bài 2: Viết phương trình tổng qt  HS lên thực a) Qua M(-5; -8) k = -3  có vectơ pháp tuyến n = (3; 1) XXXII Phương trình tổng qt: 3x + y (3.(-5) + (-8) = Hay 3x + y + 23 = b) Qua hai điểm A(2; 1), B(-4; 5) AB = (-6; 4)  có vectơ pháp tuyến n = (2; 3) phương trình tổng qt: 2x + 3y (2.2+3.1) = Hay 2x + 3y - = Hoạt động 3: Giới thiệu u cầu: HS nhắc lại cách viết phương trình đường thẳng qua Trả lời: Phương trình (BC) có vectơ phương BC suy vectơ pháp điểm Hỏi : Đường cao tam giác có tuyến  phương trình (BC) đặc điểm ? Cách viết phương trình Đường cao AH vng góc với BC đường cao? nhận BC làm vectơ pháp tuyến  Gọi HS lên bảng thực phương trình đường cao AH Mời HS khác nhận xét sữa sai GV nhận xét cho điểm Bài 3: A(1; 4), B(3; -1), C(6; 2) a) BC =(3;3) (BC) nhận n =(-1;1) làm vectơ pháp HS lên thực tuyến có phương trình tổng qt là: -x + y - (-3 - 1.1) = Hay x – y – = b) Đường cao AH nhận vectơ BC = XXXIII (3; 3) làm vectơ pháp tuyến có phương trình tổng qt là: x + y – = Tọa độ trung điểm M đoạn thẳng 7 BC M( ; )  AM =( ;  ) 2 2 Đường trung tuyến AM có vectơ pháp tuyến n = (1; 1) nên phương trình tổng qt là: x + y – = Hoạt động 4: Giới thiệu u cầu: HS nhắc lại vị trí Trả lời : tương đối đường thẳng a b + Cắt  a2 b2 Gọi HS lên thực Mời HS nhận xét sữa sai + Song song GV nhận xét cho điểm Bài 5: Xét vị trí tương đối : + Trùng a1 b1 c1   a2 b2 c2 a1 b1 c1   a2 b2 c2 a) d1: 4x - 10y + = d2: x + y + = Ta có : a1 b1 nên d1 cắt d2  a2 b2 b) d1: 12x - 6y + 10 = Trả lời: M = (2 + 2t; + t) x  5t d2:   y   2t AM= ( xM  xA )2  ( yM  y A )2 d2 có phương trình tổng qt là: 2x – y - = Ta có: a1 b1 c1 nên d1 d2   a2 b2 c2 Bài 6: M  d nên M = (2 + 2t; + t) XXXIV Hoạt động 5: Giới thiệu AM = nên AM2 = 25 Hỏi: M d tọa độ M gì?  (2 + 2t - 0)2 + (3 + t - 1) = 25 Nêu cơng thức khoảng cách  5t2 + 12t – 17 = điểm? t Nói: Từ điều kiện giải tìm t = suy M(4; 4) T= Gọi HS lện thực 24 2 17 ; ) suy M( 5 HS lên thực GV nhận xét cho điểm HS nhận xét sữa sai Bài 7: Tìm góc d1vàd2 d1: 4x - 2y + = d2: x - 3y + = cos   = a1a2  b1b2 a  b12 a2  b2 2 46 20 10  2 suy  =450 Hoạt động 6: Giới thiệu Hỏi: Đường tròn tiếp xúc với đường thẳng bán kính gì? Gọi HS lên thực GV nhận xét cho điểm Trả lời: R=d(C;  ) HS lên thực Bài 9: Tính bán kính R đường tròn tâm C(-2; -2) tiếp xúc với (  ): 5x + 12y – 10 = R = d(C;  ) = = XXXV 44 13 5.(2)  12.(2)  10 52  122 IV Củng cố: - Nhắc lại dạng phương trình tham số, phương trình tổng qt - Các vị trí tương đối hai đường thẳng,góc hai đường thẳng Bài tập thêm: Bài Cho  ABC biết A(2; 0), B(0; 3), C(-3; -2) a Phương trình tham số đường thẳng AB là x = – 2t, y = 3t b Phương trình tắc BC x2 y  5 2 c Phương trình tổng qt AC 5x – 3y + = Bài Trong mp Oxy cho đường thẳng (d1): mx – 2y +1 = đường thẳng (d2): x + y – = Xác định m để hai đường thẳng: a Cắt b Song song c Trùng V/ Dặn dò: Làm tập 6,7,8,9 XXXVI PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRỊN Tiết 36 A Mục tiêu  Về kiến thức: Giúp học sinh nắm hai dạng phương trình đường tròn,cách xác định tâm bán kính, cách viết phương trình đường tròn dựa vào điều kiện cho trước  Về kĩ năng: Rèn luyện kó viết phương trình đường tròn,xác định tâm bán kính  Về duy: Học sinh linh hoạt việc chọn dạng phương trình đường tròn để làm tốn  Về thái độ: HS có thái độ nghiêm túc, độc lập, sáng tạo  Định hướng lực: HS viết phương trình đường tròn, xác định tâm bán kính đường tròn B Chuẩn bị GV HS  GV: SGK hình học 10, SGV, giáo án, câu hỏi trắc nghiệm  HS: SGK hình học 10, xem trước C Tiến trình học I Ổn định lớp II Kiểm tra cũ III Bài Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Giới thiệu phương trình đường tròn HS theo dõi Nói: Trong mp 0xy cho điểm I(a;b) cố định.Tập hợp điểm M(x;y) cách I khoảng R đtròn viết dạng : Trả lời: IM = R XXXVII Hỏi: IM = ? IM = ( x  a)2  ( y  b)2  ( x  a )  ( y  b) = R 2 Trả lời:  (x - a) + (y-b) = R u cầu: HS viết phương trình đường tròn (x - 1)2 + (y + 2)2 = tâm I(1; -2) bán kính R = Hỏi: Phương trình đường tròn tâm O có dạng Trả lời: x2 + y2 = R2 gì? I- Phương trình đường tròn có tâm bán kính cho trước Đường tròn tâm I(a, b) bán kính R có dạng: (x - a)2 + (y - b)2 = R2 Ví dụ: Đường tròn có tâm I(1; -2) bán kính R = có dạng : (x - 1)2 + (y + 2)2 = Đặc biệt: Đường tròn tâm O(0; 0) bán kính R có dạng: x2 + y2 = R2 Hoạt động 2: Giới thiệu phần nhận xét u cầu: HS khai triển phương trình đường Trả lời: (x - a)2 + (y - b)2 = R2 tròn Nói: Vậy phương trình đường tròn viết x2 + y2 - 2ax - 2by + a2 + b2 dạng: = R2 x2 + y2 - 2ax - 2by + c = (c = a2 + b2 - R2) x2 + y2 - 2ax - 2by + a2 + b2 - Nhấn mạnh: Phương trình đường tròn thỏa R2 = điều kiện: Hệ số x2; y2 a2 + b2 – c > u cầu: HS thảo luận nhóm tìm xem phương HS ghi XXXVIII trình phương trình đườn tròn? HS thảo luận nhóm tìm Gv nhận xét kết phương trình đương tròn II- Nhận xét: x2 + y2 + 2x - 4y - = - Phương trình đường tròn viết dạng: x2 + y2 - 2ax - 2by + c = với c = a2 + b2 - R2 - Phương trình gọi phương trình đường tròn : Hệ số x2; y2 a2 + b2 – c > Khi R= a  b2  c  Cho biết phương trình phương trình HS theo dõi ghi đường tròn: 2x2 + y2 - 8x + 2y – = khơng phải phương trình đường tròn x2 + y2 + 2x - 4y – = phương trình đường tròn Hoạt động 3: Giới thiệu phương trình tiếp HS lên thực tuyến đường tròn GV giới thiệu phương trình tiếp tuyến HS nhận xét sửa sai đường tròn M(x0;y0) GV ghi ví dụ lên bảng u cầu :1 HS lên thực XXXIX Mời HS nhận xét sữa sai GV nhận xét cho điểm III Phương trình tiếp tuyến đường tròn: Cho M(x0;y0) thuộc đường tròn (C) tâm I(a;b) Phương trình tiếp tuyến (C) M có dạng: Giải (x0 - a)(x - x0) + (y0-b)(y - y0) = Ví dụ :Viết phương trình tiếp tuyến Phương trình tiếp tuyến có đường tròn (C): (x - 1)2 + (y - 2)2 = điểm dạng: (-1 - 1)(x + 1) + (2 M(-1;2) 2)(y - 2) = Vận dụng:  - 2x – = hay x + = Hoạt động 1: Giới thiệu Gọi HS lên thực phần a, b, c câu Mời HS khác nhận xét sữa sai GV nhận xét cho điểm Bài 1: Tìm tâm bán kính đường tròn: HS lên thực a) x2 + y2 - 2x - 2y – = HS khác nhận xét sữa sai b) 16x2 + 16y2 + 16x - 8y - 11 = Bài 1:Tìm tâm bán kính c) x2 + y2 - 4x + 6y - = đường tròn: a) x2 + y2 - 2x - 2y - = Tâm I = (1; 1) Bán kính: R = a  b2  c = b) 16x2 + 16y2 + 16x - 8y – 11 XL = Hoạt động 2: Giới thiệu 2 x + y + x - GV hướng dẫn phần a,b Gọi hs lên thực Tâm I = ( Mời hs khác nhận xét sữa sai Bán kính Gv nhận xét sữa sai Bài 2: Lập phương trình đường tròn (C) R= 11 y  =0 16 1 ; ) 1 11 20     16 16 16 a) Tâm I(-2;3) qua M(2;-3) c) x2 + y2 - 4x + 6y – = b) I(-1;2) tiếp xúc với (d): x - 2y + = Tâm I = (2; -3) c) Đường kính AB với A(1; 1), B(7; 5) Bán kính R=   = Bài 2: Lập phương trình đường tròn (C) Gọi HS lên thực a) I(-2; 3) qua M(2; -3) (C): x2 + y2 - 2ax - 2by + c = 4 + - 2(-2).2 -2.3(-3) + c =  c = - 39 Vậy (C): x2 + y2 + 4x - 6y – 39 = b) I(-1; 2) tiếp xúc với (d): x 2y + = R = d(I; (d) ) = 1  2.2  Vậy XLI 1 = (C): (x + 1)2 + (y - 2)2 = c) Đường kính AB với điểm A(1; 1), B(7; 5) AB 36  16   13 2 R= Tâm I(4;3) Vậy (C): (x - 4)2 + (y - 3)2 = 13 Hoạt động 3: Giới thiệu Hỏi: Đường tròn tiếp xúc với trục 0x, 0y cho ta biết điều gì? Bài 4: Lập phương trình đường tròn tiếp xúc với Ox; GV hướng dẫn HS thực Oy qua M(2; 1) Gọi HS lên thực R= a b Do đường tròn qua M(2; 1) Mời học sinh nhận xét sữa sai nên đương tròn tiếp xúc 0x,0y Gv nhận xét cho điểm Bài 4: Lập phương trình đường tròn tiếp xúc với Ox; Oy qua M(2;1) góc phần thứ suy a=b Phương trình (C): (x - a)2 + R= a  b (y - a)2 = a2 2  (2 - a) + (1 - a) = a HS lên thực 4 - 4a + a2 + - 2a + a2 = a2 a  a   a - 6a + =   HS nhận xét sữa sai (C): (x - 1)2 + (y - 1)2 = (C): (x - 5)2 + (y - 5)2 = 25 XLII IV Củng cố: - Nhắc lại dạng phương trình đường tròn - Phương trình tiếp tuyến đường tròn điểm V Dặn dò: Học làm tập XLIII ... TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ĐINH THỊ XUÂN PHÁT TRIỂN TƯ DUY PHẢN BIỆN CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG... xây dựng biện pháp 26 2.2 Một số biện pháp phát triển tư phản biện cho học sinh trường trung học phổ dạy học phương pháp tọa độ mặt phẳng (hình học 10) 26 2.2.1 Biện pháp Tăng... trạng dạy học phương pháp tọa độ mặt phẳng trường THPT - Đề xuất số biện pháp sư phạm nhằm phát triển TDPB HS THPT dạy học phương pháp tọa độ mặt phẳng CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Tư 1.1.1

Ngày đăng: 14/06/2017, 08:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan