Dạy kiểu bài văn tả cảnh cho học sinh lớp 5

22 624 1
Dạy kiểu bài văn tả cảnh cho học sinh lớp 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A - PHẦN MỞ ĐẦU I ĐẶT VẤN ĐỀ Trong Chương trình Tiếng Việt cấp Tiểu học, với phân môn khác, Tập làm văn phân môn nhằm rèn luyện cho học sinh kĩ nghe, nói, đọc viết Tiếng Việt Phân môn Tập làm văn lớp gồm thể loại như: kể chuyện, miêu tả (tả cảnh, tả người, tả đồ vật, cối, vật), loại văn (báo cáo thống kê, đơn, thuyết trình tranh luận, biên bản, chương trình hoạt động) Trong thể loại văn "miêu tả" thể loại văn dùng ngôn ngữ để thể vật, việc, người, cảnh vật… cách sinh động cụ thể vốn có sống Đây loại văn giàu cảm xúc, giàu giá trị tưởng tượng đánh giá đối tượng miêu tả Trong chương trình Tập làm văn lớp 4, em làm quen với văn miêu tả qua loại tả đồ vật, vật, cối Đến lớp 5, học sinh tiếp tục rèn luyện kĩ làm văn tả miêu tả qua kiểu tả cảnh Văn "tả cảnh" đóng vai trò quan trọng phân môn Tập làm văn nói chung thể loại văn miêu tả nói riêng "Tả cảnh" giúp em phát triển tư duy, sáng tạo, mở rộng vốn từ ngữ, linh hoạt việc nâng cao kĩ sử dụng từ ngữ mở mang tâm hồn trẻ thơ, tạo cảm xúc tình yêu quê hương làng xóm, yêu đất nước từ hình thành nhân cách cho học sinh Nhưng để dạy cho học sinh lớp viết văn "tả cảnh" hoàn chỉnh điều khó khăn gây nhiều lúng túng cho giáo viên Làm cách để nâng cao kĩ cho học sinh điều mà băn khoăn, trăn trở Là giáo viên trực tiếp chủ nhiệm giảng dạy lớp định chọn đề tài "Dạy kiểu văn tả cảnh cho học sinh lớp 5" nhằm góp phần nhỏ vào việc nâng cao chất lượng học tập môn Tiếng Việt nói chung phân môn Tập làm văn nói riêng lớp chủ nhiệm II CƠ SỞ LÝ LUẬN Tập làm văn phân môn có tính chất thực hành, toàn diện, tổng hợp sáng tạo Nó kết nhiều phân môn Tiếng Việt huy động vốn kiến thức nhiều mặt, sử dụng nhiều loại kĩ để hình thành lực mới: lực sản sinh văn Nội dung kiến thức Tập làm văn chương trình lớp gồm 62 tiết, văn tả cảnh chiếm 18 tiết Như văn tả cảnh kiểu văn quan trọng chương trình Tiếng Việt lớp nói riêng hệ thống chương trình Tiếng Việt bậc Tiểu học nói chung Như biết, học sinh Tiểu học, vốn sống, vốn kinh nghiệm em Các em lại hay tò mò, ưa tìm tòi, khám phá giới xung quanh tư em thiên cảm tính lí tính Các em lại có óc tưởng tượng phong phú Cách nhìn nhận trẻ thơ giới xung quanh ngộ nghĩnh khác với người lớn Do giáo viên phải nắm bắt đặc điểm tâm sinh lý trẻ, tôn trọng cá tính sáng tạo trẻ, không gò vào khuôn mẫu định sẵn Khác với kiểu tả đồ vật, tả cối, tả vật lớp mà em học kiểu đối tượng miêu tả không gian rộng lớn (một mưa, ngày nắng đẹp, đêm trăng, khu vườn, dòng sông…) Do kĩ quan sát, nhận thức học sinh đòi hỏi phải bao quát, rộng mở để tái đối tượng miêu tả cách phong phú, sinh động hấp dẫn Vì vậy, để nâng cao chất lượng dạy học nói chung chất lượng văn tả cảnh nói riêng, giáo viên phải phát huy tính tích cực, sáng tạo, nét tự nhiên học sinh đồng thời phải bám sát mục đích, yêu cầu đặc trưng kiểu "Tả cảnh" III TÌM HIỂU THỰC TRẠNG Năm học 2010 - 2011 phân công giảng dạy lớp 5B Đầu năm học, khảo sát chất lượng môn Tập làm văn thu kết sau: Tổng số HS Giỏi SL Khá % SL % Trung bình SL % Yếu SL % 40 7.5% 20 50% 13 32.5% 10% Qua kết khảo sát lớp mình, nhận thấy rằng: em chưa biết cách làm văn Những văn miêu tả em thường theo khuôn mẫu, thiếu sáng tạo, trình tự tả chưa hợp lí Các em chưa biết cách lựa chọn từ ngữ gợi cảm, gợi tả, chưa biết viết câu văn có hình ảnh, không tả nét riêng, nét bật đối tượng miêu tả số em nhầm lẫn kể tả Chính điều mà viết em nghèo nàn, thiếu sức hấp dẫn chưa làm tái cách sinh động đối tượng miêu tả Từ viết chất lượng chưa cao dẫn đến giao cảm giáo viên học sinh bị hạn chế, giáo viên chưa hiểu hết tâm tư, tình cảm học sinh Như vậy, thực trạng dạy môn Tiếng Việt nói chung phân môn Tập làm văn nói riêng vấn đề khó khăn, cần tìm hướng ngắn mà đem lại hiệu Việc tìm hiểu, vận dụng vài ý kiến “ Dạy kiểu văn tả cảnh cho học sinh lớp 5" vào thực trạng dạy học văn nhà trường góp phần nâng cao chất lượng học văn, làm văn việc rèn luyện tư lôgic, tư hình tượng, bồi dưỡng tâm hồn, cảm xúc thẩm mĩ, hình thành nhân cách cho học sinh B - GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Đứng trước tình hình chất lượng Tiếng Việt thấp băn khoăn, trăn trở tìm tòi nghiên cứu tài liệu, sách tham khảo, học hỏi đồng nghiệp phụ trách chuyên môn trường đồng thời đúc rút từ thực tế giảng dạy, tìm số biện pháp thực bước rèn kĩ làm kiểu văn "Tả cảnh" cho học sinh lớp sau: Tìm hiểu đề bài, quan sát tưởng tượng, so sánh nhận xét, tìm ý chọn ý, xếp tổ chức ý, diễn đạt thành văn kết hợp vận dụng phương thức biểu đạt làm văn Mỗi khâu có tầm quan trọng Khi tiến hành làm phải nhận thức cách rõ ràng theo bước Hướng dẫn tìm hiểu đề Đề cho học sinh đặt em trước tình có vấn đề Vì thế, tìm hiểu đề phải cho "các tình có vấn đề" có nghĩa phải phát "cái vấn đề cần giải quyết" nằm đề Các vấn đề nằm từ ngữ đề 1a Các bước thực hiện: *Bước 1: Đọc đề Học sinh phải đọc kĩ đề để có nhìn tổng quát, ý không bỏ sót chi tiết để tránh hiểu sai, hiểu nhầm đề *Bước 2: Phân tích đề Ta thấy kết cấu đề gồm phần: - Phần A: Thể loại kiểu văn Phần thường thể từ đề Ví dụ: Tả cảnh buổi sáng (hoặc trưa, chiều), vườn (hay công viên, đường phố, cánh đồng, nương rẫy) (Giáo viên hướng dẫn học sinh gạch hai gạch từ "tả" để xác định thể loại đề văn miêu tả từ “cảnh” để xác định kiểu tả cảnh) - Phần B: Bao gồm đối tượng miêu tả phạm vi miêu tả + Đối tượng miêu tả: Phần thường thể sau từ "tả cảnh" đề trên, học sinh gạch gạch cụm từ "một buổi sáng vườn cây" ( ý khác đề theo lựa chọn học sinh Ví dụ: "Một buổi chiều đường phố" ) để xác định đối tượng miêu tả + Phạm vi miêu tả: thường thường đối tượng miêu tả bị giới hạn thời gian, không gian Ở đề trên, đối tượng miêu tả bị giới hạn bởi: Thời gian: Buổi sáng (hoặc trưa, chiều) Không gian: Một vườn (trong công viên, đường phố, cánh đồng, nương rẫy) 1b Phương pháp thực Sau đọc kĩ đề bài, học sinh phân tích đề cách: - Gạch hai gạch từ xác định thể loại làm văn - Gạch gạch từ xác định đối tượng miêu tả sau viết vào ô trống - Gạch gạch từ xác định đối tượng miêu tả sau viết vào ô trống bảng thực hành Ví dụ: Đề Thể Đối tượng loại miêu tả Giới hạn đối tượng miêu tả Thời gian Không gian Tả cảnh buổi sáng vườn Miêu tả Cảnh vườn Buổi sáng Một vườn cây Như bước tìm hiểu đề HS phải nắm thể loại ? Đối tượng miêu tả ? Thời gian miêu tả ? Ở đâu ? Mục đích tìm hiểu đề định hướng xác cho vấn đề làm tránh sai đề, lạc đề Trong trình tìm hiểu đề giáo viên cần tổ chức cho học sinh luyện tập hai dạng đề để phát triển kĩ cho em: dạng đề cụ thể dạng đề mở Khi gặp dạng đề mở, học sinh thường hiểu nhầm đề, xác định không đối tượng miêu tả bị phân tán câu văn dẫn dắt đầu đề mà không ý đến từ ngữ quan trọng phần cuối đề Vì vậy, giáo viên cần gợi ý cho học sinh tìm hiểu xem câu văn nói đến đối tượng (cảnh gì?) ý đến câu lệnh cuối đề để từ xác định đối tượng miêu tả Ví dụ: - Đề A (dạng đề cụ thể): Em tả cảnh mùa xuân - Đề B (dạng đề mở): Mùa xuân đến, cối đâm chồi nảy lộc, chim chóc hót véo von, mặt đất kiệt sức bừng dậy âu yếm đón lấy hạt mưa xuân lành, vạn vật bừng sống sau mùa đông lạnh giá Em tả lại cảnh mùa xuân tươi đẹp Ở đề B học sinh nhầm tả cối mùa xuân chim chóc mùa xuân mưa xuân Hướng dẫn quan sát tìm ý: - “ Quan sát hành động trước miêu tả miêu tả mà yếu tố tham gia vào kết cấu miêu tả “ Kết cấu văn miêu tả phụ thuộc nhiều vào yếu tố quan sát Học sinh quan sát đối tượng miêu tả cách: trực tiếp, qua tranh ảnh, băng hình cách nhớ lại Quan sát hoạt động tổng hoà phức tạp quan sát có quan hệ mật thiết với tìm ý, chọn ý - Tìm ý chọn ý khâu quan trọng Nhờ có mà miêu tả không sa vào kể lể, thống kê, định hướng tới lượng giá trị thẩm mỹ đối tượng Tìm ý chọn từ ngữ xác, đặt câu thích hợp để ghi lại (vào nháp) cho rõ nét đầy đủ điều quan sát Khi quan sát đối tượng miêu tả nghĩa ghi lại tất quan sát mà phải biết sàng lọc, lựa chọn đặc điểm quan trọng có khả làm bật đối tượng miêu tả Khi hướng dẫn cho HS quan sát, giáo viên phải định hướng cho em quan sát mắt mà phải quan sát tất giác quan giác quan giúp cho học sinh cảm nhận cách đầy đủ đối tượng cần miêu tả Bên cạnh giáo viên phải định hướng cho học sinh trình tự quan sát Cụ thể là: 2.1 Quan sát giác quan * Thị giác (mắt nhìn): Qua việc quan sát thị giác, học sinh nhận hình dáng, kích thước, màu sắc… vật - Hình dáng, kích thước: nhỏ, nhỏ nhắn, bao la, mênh mông, bát ngát, - Màu sắc: xanh biếc, đỏ thắm, vàng ươm, vàng xuộm - Chiều sâu: hun hút, thăm thẳm, hoắm, … * Thính giác (tai nghe): Học sinh cảm nhận âm vật với mức độ, to nhỏ, lớn bé đa dạng vật Âm thanh: rì rầm, loong boong, ầm ầm, oàm oạp… + Khứu giác (mũi ngửi): Học sinh cảm nhận hương vị ngào sống Mùi: Thoang thoảng, nồng nàn, ngầy ngậy, ngào ngạt, hắc, ngai ngái + Vị giác (miệng nếm) Vị: ngòn ngọt, lịm, mằn mặn, cay xè, chua chát, + Xúc giác (tay sờ) Cảm giác: mịn màng, mát lạnh, mềm mại, ram ráp, nịch … (Giáo viên cần lưu ý với học sinh: Tùy đối tượng mà sử dụng giác quan có liên quan để quan sát, không thiết lúc sử dụng giác quan lúc.) Ví dụ: Tả cảnh buổi sáng vườn - Thị giác: Phía trước mặt hồ tĩnh lặng Trên mặt nước có vài nhện nước qua lại Xa xa lấm màu trắng hoa bưởi, hoa cam - Thính giác: Một gió nhẹ lao xao, tiếng ve sầu ngân vang đồng ca cất lên từ vòm - Khứu giác: Thoang thoảng mùi thơm hoa bưởi, hoa cam thật dễ chịu - Xúc giác: Mỗi có gió nhẹ thoảng qua mang theo mát nước làm người cảm thấy khoan khoái dễ chịu 2.2 Quan sát theo thời gian, không gian (vị trí) a Quan sát theo không gian (vị trí) Xa Nhìn từ xa Gần Càng đến gần Trên Dưới Trước Trên bầu Dưới mặt Phía trời đất trước mặt Sau Đằng sau Trong Bước vào Ngoài Phía Ví dụ 1: Trước mắt chúng tôi, hai dãy núi nhà Bác với cánh đồng phì nhiêu Nhìn xuống cánh đồng có đủ màu xanh: xanh pha vàng ruộng mía, xanh mượt lúa chiêm đương gái, xanh đậm rặng tre Đây vài phi lao xanh biếc nhiều màu xanh khác Cả cánh đồng thu gọn tầm mắt, làng nối làng, ruộng nối ruộng (Hoài Thanh Thanh Tịnh - Hồi kí Bác Hồ ) Ví dụ 2: Đứng đây, nhìn xa, phong cảnh thật đẹp Bên phải đỉnh Ba Vì vời vợi Bên trái dãy Tam Đảo tường đá sừng sững Trước mặt, ngã ba Hạc hồ lớn… (Đoàn Minh Tuấn - Phong cảnh đền Hùng) Lưu ý: Tuỳ đối tượng miêu tả mà chọn vị trí thích hợp để quan sát, không thiết phải chọn tất vị trí b Quan sát theo thời gian (thời điểm): Có quan sát đối tượng miêu tả theo thời điểm ngày ( sáng, chiều, tối) Nhưng có quan sát theo mùa năm (xuân, hạ, thu, đông) Ví dụ: Tả cảnh biển * Theo thời điểm ngày Buổi sáng: Cảnh biển buổi sáng đẹp hấp dẫn làm sao! Ông mặt trời từ từ nhô lên cam chín mọng tỏa nguồn sáng truyền sức sống xuống biển Vạn vật bừng lên, sôi động sau đêm ngủ dài Buổi chiều: Chiều nắng tàn, mát dịu Biển xanh màu mảnh chai Đảo xa tím pha hồng Những sóng nhè nhẹ liếm bãi cát, bọt sóng màu bưởi đào Buổi tối: Màn đêm buông xuống, biển trở nên huyền bí khoác lên áo nhung đen Những vốn lấp lánh nhìn biển lấp lánh thêm Biển đêm gió nhẹ mơn man tiếng sóng ì oạp vỗ vào bờ * Theo mùa năm Mùa xuân: Xuân đến hạt mưa li ti mát lạnh phủ lên biển chăn sương mềm mại Mùa hè: Biển rực rỡ lộng lẫy ánh nắng chói chang Trên mặt biển có hàng trăm rồng nhỏ múa lượn với nắng trời Mùa thu: Bầu trời xanh ngắt in xuống mặt biển Trông mặt biển lúc giống gương khổng lồ xanh biếc màu mây Mùa đông: Khi gió mùa đông bắc thổi về, biển lặng đỏ đục, dày mâm bánh đúc, loáng thoáng thuyền hạt lạc rắc lên *Lưu ý: Để việc quan sát đạt hiệu quả, giáo viên cần: + Chuẩn bị câu hỏi giúp học sinh quan sát: Trọng tâm miêu tả cảnh gì? Quan sát cảnh vào lúc nào? Quan sát theo thứ tự sao? Quan sát giác quan nào? Với giác quan thấy hình ảnh, âm có cảm xúc ? + Tổ chức cho học sinh quan sát: tuỳ theo đề để tổ chức cho học sinh quan sát chỗ Tuy nhiên việc quan sát khó không gian trường học không cho phép nên giáo viên hướng dẫn cụ thể cho học quan sát ghi chép nhà + Lưu ý với học sinh tả cảnh có người, loài vật hay hoạt động người, chim muông làm cho cảnh vật thêm đẹp sinh động Hướng dẫn xếp ý, lập dàn ý 3.1 Sắp xếp ý: trình tự miêu tả hợp lý mà học sinh phải tuân theo để văn miêu tả mạch lạc, tránh lối miêu tả lộn xộn, trùng lặp, rời rạc, tản mạn, Phân loại trình tự: + Trình tự không gian: xa gần / + Trình tự thời gian: sáng trưa xuân + Trình tự tâm lý: hạ / chiều thu tối đông Điều gây cảm xúc ít: tả sau Điều gây cảm xúc nhiều: tả trước Khi làm văn, tả theo trình tự ngược lại cần kết hợp loại trình tự để văn sinh động hơn, giàu hình ảnh 3.2 Lập dàn ý: Sau tìm hiểu đề, quan sát, tìm ý, lựa chọn ý cần xếp ý vào bố cục định lập dàn ý Việc lập dàn ý có nhiều ích lợi Dàn ý nội dung giản lược, phác thảo văn Dàn ý nội dung mà hình vẻ, dáng dấp khắc hoạ văn Có dàn ý tốt điều kiện đảm bảo chắn cho thành công toàn văn Dàn ý giúp người viết xếp tổ chức ý chặt chẽ, hợp lý có nhìn tổng quát để đoán đạt đáp ứng yêu cầu, có điều kiện chủ động ngòi bút mặt dung lượng triển khai phần, ý Chủ động mặt thời gian Chính học sinh thấy lập dàn ý khó văn làm em thường bỏ qua khâu Lập dàn ý bước tiếp nối trình tìm ý, lập ý Một văn tốt trước hết phải đến hay Một văn có kết hợp nhuần nhuyễn thao tác Cụ thể văn tả cảnh kết hợp cách miêu tả sinh động tạo nên ngôn ngữ liên tưởng bất ngờ bố cục hợp lí, lôgic Điều khẳng định phải có dàn ý tốt có điều kiện tạo văn đúng, hay, hoàn chỉnh Cũng kiểu văn khác, dàn ý văn tả cảnh gồm phần: Mở bài, thân bài, kết a Mở bài: Giới thiệu cảnh tả - Cảnh gì? Ở đâu? - Lí quan sát Để giúp học sinh biết cách mở văn tả cảnh, giáo viên cần chia thành hai kiểu mở bài: kiểu mở gián tiếp mở trực tiếp Thông thường học sinh thường chọn kiểu mở trực tiếp kiểu mở đơn giản, cô đọng, dễ diễn đạt Nhưng trình giảng dạy giáo viên cần hướng dẫn cho học sinh làm quen với mở gián tiếp: tức không giới thiệu cảnh định tả mà nói đến cảnh khác, vật khác có liên quan giới thiệu cảnh định tả Ví dụ: Tả dòng sông quê em * Mở trực tiếp: + Quê hương em có nhiều cảnh đẹp Nhưng cảnh đẹp mà em thích dòng sông Lam hiền hòa yêu dấu + Nếu có dịp đến Nghệ An, mời bạn ghé thăm dòng sông Lam hiền hòa yêu dấu *Mở gián tiếp: + Quê hương thân yêu gắn liền với tuổi thơ Nơi có lũy tre xanh rì rào gió, có cánh đồng thẳng cánh cò bay, có bờ đê dài xanh mướt cỏ… Nhưng để lại nhiều kỉ niệm êm đềm dòng sông Lam yêu dấu + Mỗi góc phố, đường, hàng quê hương trở nên quen thuộc Nhưng cảnh vật quen thuộc thân thương dòng sông Lam hiền hòa yêu dấu 10 + “ Quê hương có dòng sông bên nhà Con sông quê gắn bó với tuổi thơ đời tôi…” Mỗi lần nghe câu hát lòng lại bồi hồi nhớ tới dòng sông quê hương - nơi để lại kỉ niệm êm đềm b Thân bài: phần trọng tâm có nhiệm vụ phát triển ý nêu phần mở cách tả chi tiết cảnh theo trình tự dự định Trong văn miêu tả có hai trình tự bản: b.1 - Trình tự thời gian: theo thời điểm ngày: sáng, trưa, chiều, tối theo mùa năm - Trình tự không gian: từ bao quát đến chi tiết ngược lại, từ xa đến gần, từ vào trong, từ xuống dưới,… b.2 Tả phần (từng đặc điểm) cảnh Ví dụ: Tả dòng sông *Tả theo trình tự thời gian (thời điểm) Vào buổi sáng gió lặng, nước sông vắt in bóng mây trời Khi ông mặt trời rắc muôn vàn hạt ngọc tràn xuống, mặt sông trở nên lấp lánh dát bạc Từng đoàn thuyền đánh cá căng buồm khơi đánh thức dòng sông Những buổi trưa hè oi ả, mặt trời đổ lửa xuống, nước sông ánh lên, lóa lên bỏng giãy Thỉnh thoảng, gió lướt qua, hàng tre hai bên bờ khẽ đung đưa, tre xào xạc ca hát Khi chiều về, dòng sông trở nên dịu mát, khung cảnh nhộn nhịp diễn Đám trẻ rủ tắm rửa, vùng vẫy Sông ôm chúng vào lòng, ôm lấy đứa trẻ hồn nhiên, nghịch ngợm Sông dịu dàng dễ dãi người mẹ tắm rửa cho đàn con, vui đùa chúng Những đêm trăng sáng, dòng sông khoác áo nhung tím lung linh ngàn ánh Trăng in bóng xuống sông, em có cảm giác vừa đánh rơi đĩa vàng đĩa bạc lòng sông mà chưa kịp vớt lên Những thuyền thong thả buông lái xuôi dòng tre đen trũi trôi dòng sông Hết ngày tới đêm, xuân qua hạ tới, thu đến đông về, dòng sông êm trôi Dòng sông Lam chung tình với mảnh đất quê hương bên lở bên bồi dòng đời có đổi thay * Tả phần cảnh 11 Trời chiều, dòng Lam trở nên yên ả Những sóng thiêm thiếp ngủ sau ngày đùa giỡn, vui chơi Cơn gió nhẹ lướt mặt sông khẽ làm cho sóng cựa mình, nũng nịu, lăn tăn Nước sông biêng biếc in bóng mây trời Xa xa cánh buồm nâu thong thả trôi phái chân trời Giữa không gian êm dịu đầy chất thơ ấy, xuất đò máng nặng nề đuối sức vào bờ với xô cá tôm đầy ắp Đàn ngỗng nhà phao trắng muốt lềnh bềnh mặt nước Gió níu đầu tre lại làm cho cành chúng gây gổ kêu lắc rắc Một vài gió cuộn tròn quay tít xa tăm dòng nước mênh mông Ánh hoàng hôn buông xuống khoác lên dòng sông áo đỏ rực Hai bên bờ sông, đồng lúa nương dâu xanh bát ngát ca hát rì rào Cứ chiều về, em dạo bên bờ sông Trong yên lặng dòng sông, em nghe rõ tiếng thào hàng me lòng em thảnh thơi sáng vô c Kết bài: Nêu nhận xét cảm nghĩ người viết Phần có vai trò tầm quan trọng đặc biệt kết gọn gàng, nhẹ nhàng, đặc sắc lưu lại tình cảm tốt đẹp cho người đọc Giáo viên cần lưu ý học sinh dung lượng độ dài kết phải cân xứng với mở thân Tránh viết dài dòng, lan man không ăn khớp với phần Có hai kiểu kết bài: kết không mở rộng kết mở rộng Kiểu kết mở rộng mở hướng gợi cho người đọc tiếp tục cảm xúc, suy nghĩ sau hết Trong trình dạy, giáo viên cần hướng dẫn cụ thể cho học sinh kiểu kết mở rộng kiểu kết khó viết Giáo viên đưa “mô hình” kiểu kết mở rộng: a suy nghĩ tình cảm hành động (có thể dùng hai ba cách trên) b mở rộng (có thể câu hỏi, ý lạ, lời bình đưa câu thơ câu văn) Ví dụ: Tả đường đến trường 12 Kết luận 1: Con đường gắn bó với em quãng đời học, trở thành người bạn thân thiết đồng hành em đến trường Sau dù đâu xa, có hỏi “Cảnh vật gắn bó với tuổi thơ em ?” Em không ngần ngại trả lời rằng: Đó đường từ nhà em đến trường Kết luận 2: “ Đường chân đôi bạn thân” Tự chẳng biết đường trở thành người bạn thân thiết em Ngày nắng mưa, hàng ven đường ô che cho em bạn đến trường Con đường nâng cánh ước mơ để em bay cao bay xa Mai sau dù có đâu em không quên đường tuổi thơ Hướng dẫn dùng từ tả cảnh Hàng ngày thường gặp từ “ miêu tả”, “ mô tả “ hay “văn miêu tả “ Vậy chúng có khác không miêu tả môn khoa học có khác với miêu tả văn học ? Văn miêu tả loại văn vào điều quan sát, ghi chép, cảm nhận đối tượng, dùng ngôn ngữ để vẽ hình ảnh chân thực đối tượng đó, trình bày theo bố cục hợp lý diễn đạt lời văn sinh động khiến cho người đọc, người nghe thấy, cảm nhận Văn miêu tả văn chương hình thức miêu tả nghệ thuật, loại hình miêu tả môn nghệ thuật khác Nó không đặt nhiệm vụ miêu tả cho thật xác, khách quan, tỉ mỉ tốt… cách miêu tả khoa học Trái lại người viết văn miêu tả phải lựa chọn chi tiết đặc sắc cho với số chi tiết đối tượng miêu tả phải lên cách sinh động có hồn Một phân biệt rõ miêu tả khoa học với miêu tả văn chương Ngoài ta thấy văn miêu tả loại văn giàu cảm xúc, giàu trí tưởng tượng có nét riêng gần gũi Còn miêu tả khoa học gạch bỏ hết yếu tố cảm xúc Ví dụ: Chúng ta so sánh hai đoạn văn * Đoạn 1: Miêu tả bướm môn sinh học 13 “… Thân bướm có ba phần: đầu, ngực, bụng Phần ngực có bốn cánh, sáu chân Bướm bay nhờ hai màng rộng Chúng có vảy phấn phủ nên không cánh chuồn chuồn… “ * Đoạn 2: Miêu tả bướm làm văn “ … Ngoài học tha thẩn bờ sông bắt bướm Chao ôi! Những bướm đủ hình dáng, màu sắc Con xanh biếc pha đen nhung bay loang loáng Con vàng sẫm nhiều hình mặt nguyệt, ven cánh có cưa, lượn lờ đờ trôi nắng Con bướm quạ to hai bàn tay người lớn, màu nâu xỉn có hình đôi mắt tròn vo tợn Bướm trắng bay theo đàn líu xíu hoa nắng…” (Những cánh bướm bên bờ sông – Vũ Tú Nam) Quan sát từ ngữ, hình ảnh sử dụng trình tự xếp phân biệt đoạn đoạn văn miêu tả sinh học, đoạn hai chắn đoạn văn miêu tả văn học Như ngôn ngữ văn tả cảnh ngôn ngữ giàu cảm xúc, giàu hình ảnh, giàu nhịp điệu, âm Chỉ có có khả diễn tả cảm xúc, tạo hình đối tượng miêu tả Để đạt điều đó, giáo viên cần phải hướng dẫn cho học sinh cách sử dụng từ ngữ, viết câu bày tỏ cảm xúc, tình cảm cách: a Dùng từ gợi tả, gợi cảm: thường từ đơn, từ ghép, tính từ, động từ, b Dùng từ giàu hình ảnh, âm thanh: thường từ láy, từ tượng hình, tượng Ví dụ: Tả mưa “Mưa đến rồi, lẹt đẹt… lẹt đẹt… Mưa ù xuống khiến người không tưởng mưa kéo đến chóng Lúc máy giọt lách cách, nước tuôn rào rào… Mưa xuống sầm sập, giọt ngã, giọt bay… Mưa rào rào sân gạch Mưa đồm độp phên nứa, đập lùng bùng vào lòng chuối Tiếng giọt gianh đổ ồ… (Trích Mưa rào – Tô Hoài) c Dùng biện pháp tu từ so sánh, nhân hoá 14 Biện pháp nghệ thuật tu từ so sánh, nhân hoá học sinh học từ lớp Để khắc hoạ rõ nét đối tượng miêu tả để thổi hồn vào viết giáo viên nên hướng dẫn học sinh viết câu văn có hình ảnh so sánh biện pháp nhân hoá Ví dụ: * Biện pháp tu từ so sánh Tả trường Nhìn từ xa khu vườn tòa lâu đài đồ sộ lung linh ánh nắng mai Bác cổng đội đầu mũ đỏ nghiêm trang đứng gác Thấy chúng em, bác dang rộng vòng tay chào đón Cạnh bác, chị hoa giấy bận nở hoa tưng bừng rực rỡ Những hoa mỏng cánh bướm rụng lả tả có trải thảm hoa rực rỡ sắc màu * Biện pháp tu từ nhân hóa Tả vườn vào buổi sáng … Từ cao hàng ngàn vạn tia nắng tinh nghịch nhảy nhót xuống khu vườn gọi loài thức giấc Rực rỡ vườn hồng nhung vừa nở Mấy chị hồng nhung sửa soạn lại váy lộng lẫy điệu đà đính hạt sương long lanh hạt ngọc Chị chị trông thật xinh đẹp, duyên dáng khiến loài hoa phải ganh tị Cạnh anh hoa loa kèn lau chùi kèn loa xinh xắn để chuẩn bị ca vang ca chào buổi sáng… Hướng dẫn liên kết câu a Liên kết hướng nội: Câu: CN - CN - Các vế câu b Liên kết hướng ngoại: - Phép lặp: Trong làm văn, nhiều học sinh cần sử dụng từ lặp nhằm nhấn mạnh ý Ví dụ: Cây vườn đẹp Cây vườn lại cho thơm ngon - Phép thế: Học sinh không lạm dụng cách lặp từ ngữ sử dụng không mục đích tạo cho người đọc, người nghe nhàm chán Vì vậy, để tránh lặp từ em cần sử dụng từ thay 15 Ví dụ: Tất vườn tràn đầy sức sống Chúng thi nở hoa, kết trái - Phép nối: Còn tạo hệ chặt chẽ nội dung câu, em sử dụng từ nối Ví dụ: Một gió nhẹ thổi tới Sau đó, mùi thơm ổi chín toả khắp khu vườn - Phép liên tưởng: Ngoài để tạo liên tưởng câu, em sử dụng từ ngữ vật, tượng có quan hệ gần gũi với Ví dụ: Các vườn trĩu Cây ổi đào chùm lơ lửng soi bóng xuống mặt hồ Cây xoài chi chít chuyển sang màu vàng mơ Vận dụng phép liên tưởng cách linh hoạt văn hấp dẫn, đa dạng kiểu câu, làm em đỡ khô cứng Hướng dẫn dùng câu văn: Học sinh cần phân biệt rõ câu văn kể câu văn tả Câu văn kể nêu lên thông báo cho người đọc, người nghe Câu văn tả câu văn phối hợp nhiều yếu tố làm cho người đọc, người nghe cảm thấy hình ảnh, màu sắc, âm thanh, hương vị, vật Ví dụ: Câu văn kể Câu văn tả Những Những hồng chín đỏ Từ gợi tả: chín đỏ , tròn căng hồng chín tròn căng Hình ảnh so sánh: đỏ tròn đèn lồng treo lơ lửng đèn lồng Cách đặt câu văn miêu tả đòi hỏi người viết phải linh hoạt công phu Có thể câu dài với đầy đủ thành phần phụ, có nhiều tầng ý nối tiếp nhau, câu ngắn Vấn đề đặt phải biết lựa chọn câu phù hợp với hoàn cảnh, tình huống, nội dung miêu tả với cảm xúc người miêu tả - Kiểu câu dài nhiều ý, nhiều vế nối thường phù hợp với việc miêu tả 16 khung cảnh thiên nhiên êm đềm, yên ả hoạt động diễn nhẹ nhàng, liên tiếp cảm xúc người dâng tràn tuôn chảy Ví dụ: Tả cánh đông quê yên ả bình Cánh đồng trải xa tít tắp, mênh mông với sóng lúa lăn tăn gợn nhẹ, đuổi chảy dài đến tận chân trời - Kiểu câu ngắn với dấu câu liên tục dùng để diễn tả cảm xúc mạnh, hoạt động ngắn, diễn nhanh gọn, liên tục, tình bất ngờ Ví dụ: Chào mào, sáo sậu, sáo đen, … đàn đàn lũ lũ, bay bay về, chúng gọi nhau, trêu ghẹo nhau, ngày hội mùa xuân (Vũ Tú Nam - Cây gạo) - Kiểu câu đảo ngữ: thường dùng trường hợp cần nhấn mạnh đặc điểm, trạng thái đối tượng miêu tả Ví dụ: + Trên cành cây, lác đác xuất hoa đầu mùa + “Ôm quanh Ba Vì bát ngát đồng bằng, mênh mông hồ nước với Suối Hai, Đồng Mô, Ao Vua… tiếng vẫy gọi Mướt mát rừng keo đảo Hồ, đảo Sếu Xanh ngát bạch đàn đồi Măng, đồi Hòn Rừng ấu thơ, rừng xuân… “ ( Vời vợi Ba Vì ) Trong văn miêu tả phải biết dùng đan xen nhiều kiểu câu khác Như tạo phong phú đa dạng cho cách diễn đạt Vận dụng kết hợp phương thức biểu đạt văn tả cảnh Khi viết văn tả cảnh, cần hướng dẫn cho em kết hợp ngôn ngữ miêu tả với ngôn ngữ kể Việc kết hợp làm cho văn hấp dẫn, linh hoạt, đa dạng phong cách, tạo ấn tượng lôi Bên cạnh để văn đạt kết cao, dễ vào lòng người đọc, người nghe cần kết hợp yếu tố biểu cảm cách khéo léo chân thật trình miêu tả Như trình tả cảnh học sinh cần kết hợp kể - tả - biểu lộ cảm xúc Ví dụ: Tả dòng sông quê hương 17 - Tuổi thơ em gắn bó với quê hương Nơi có luỹ tre xanh, có mái đình với gốc đa già, có dòng sông Lam bốn mùa nước xanh in đậm kí ức em - Mỗi lần qua cầu Bến Thủy – nơi dòng sông đổ biển cả, trông dòng sông cánh cửa lớn cho thuyền bè tấp nập vào ra, chào đón du khách đến với quê hương lòng em thấy tự hào biết bao! IV KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM Cùng với tận tâm giảng dạy linh hoạt phương pháp dạy học thích hợp với cách áp dụng cách học giúp thu kết khả quan So sánh, đối chiếu bảng tổng hợp kết làm văn tả cảnh từ đầu năm học đến thấy hiệu dạy học nâng lên rõ rệt: Kết kiểm tra tả cảnh tuần 4: Tổng số HS 40 Giỏi SL Khá % SL % 10% 23 57.5% Trung bình SL % 10 25% Yếu SL % 7.5% Kết kiểm tra tả cảnh tuần 10: Tổng số HS 40 Giỏi Khá SL % SL % 15% 25 62.5% Trung bình SL % 17.5% Yếu SL % 5% Kết kiểm tra tuần 32: Tổng số HS 40 Giỏi Khá SL % SL % 22.5% 25 62.5% Trung bình SL % 15% Yếu SL % 0 C - KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ I KẾT LUẬN Tả cảnh không giúp em nhìn nhận hay, đẹp đặc trưng cảnh mà tái vẻ đẹp cảnh sách giáo khoa giúp cho cảnh trở nên thăng hoa, làm cho ta cảm nhận sâu cảnh tả Từ hình ảnh thực tại, em tạo cho cảnh sắc đôi cánh tâm hồn bay vào 18 sống Cảnh không tồn trang sách mà đẹp đẽ, tinh tế đời Bài văn tả cảnh hay không dừng lại mức tái mà có giá trị quảng bá, mời gọi du khách xem, thưởng thức giá trị đẹp đẽ vĩnh thiên nhiên, đất nước, người Từ kết cho thấy chất lượng viết văn tả cảnh học sinh cải thiện rõ rệt Điều chứng tỏ tính khả thi Sáng kiến kinh nghiệm “Dạy kiểu văn tả cảnh cho học sinh lớp 5” Phương pháp không đạt kết tốt chất lượng viết văn "Tả cảnh" mà giúp học sinh vận dụng hành văn nói để từ vận dụng học phân môn khác Thông qua hoạt động học tập, học sinh có kĩ giao tiếp, ứng xử sống hàng ngày với nếp sống tốt hơn, chuẩn mực biết sử dụng từ ngữ với tình giao tiếp Trên số ý kiến “ Dạy kiểu văn tả cảnh cho học sinh lớp 5” Tất nhiên phương pháp vạn trình dạy, giáo viên phải vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học để phù hợp với đối tượng học sinh lớp hai để rèn cho em kĩ viết văn mà cần trình kể tiết học phần cứng tiết Luyện Tiếng Việt Như để nâng cao chất lượng viết văn tả cảnh cho HS, giáo viên cần phải thực tốt bước: Hướng dẫn tìm hiểu đề Hướng dẫn quan sát tìm ý Hướng dẫn xếp ý, lập dàn ý Hướng dẫn dùng từ tả cảnh Hướng dẫn liên kết câu Hướng dẫn dùng câu văn Vận dụng phương thức biểu đạt văn tả cảnh II ĐỀ NGHỊ: 19 Đối với giáo viên: Cần xác định vai trò quan trọng việc dạy học nói chung phân môn Tập làm văn nói riêng để thường xuyên có ý thức tìm tòi, sáng tạo, linh hoạt phương pháp dạy học Đối với nhà trường: - Tổ chuyên môn cần tổ chức sinh hoạt chuyên đề, câu lạc việc dạy phân môn Tập làm văn cho học sinh - Cần quan tâm, coi trọng khuyến khích giáo viên cách mua sắm tủ sách với đa dạng thể loại Bố trí thời gian để học sinh có thời gian biểu hợp lí dành cho việc đọc sách, nói lời hay ý đẹp Với mong muốn đóng góp phần việc nâng cao kĩ viết văn tả cảnh cho học sinh lớp 5, nghiên cứu tài liệu, trao đổi với đồng nghiệp, dự thăm lớp rút kinh nghiệm Tuy cố gắng nhiều chắn đề tài không tránh khỏi sai sót Vì mong đồng nghiệp giúp đỡ, xây dựng đóng góp ý kiến cho sáng kiến để chất lượng dạyhọc văn tả cảnh ngày nâng cao tạo hứng thú cho học sinh học văn miêu tả Tôi xin chân thành cảm ơn! Vinh, ngày tháng năm 2012 NHỮNG TÀI LIỆU ĐÃ THAM KHẢO Phương pháp làm văn miêu tả ( Tác giả Hoàng Đức Huy) Rèn kĩ làm văn tự miêu tả (Tác giả Đoàn Thị Kim Nhung – Phạm Thị Nga) Sách giáo viên Tiếng Việt Sách giáo khoa Tiếng Việt 5 Một số tài liệu cung cấp đợt học chuyên đề đổi phương pháp dạy học 20 PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO VINH ************************ Tên sáng kiến kinh nghiệm DẠY KIỂU BÀI VĂN TẢ CẢNH CHO HỌC SINH LỚP Sáng kiến bảo lưu Họ tên tác giả: Nguyễn Thị Hà – Số điện thoại: 0974162077 Hệ môn đào tạo: Đại học Tiểu học – Hệ Chức vụ: Giáo viên 21 Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Nghi kim - TP Vinh - Nghệ An Năm học 2011 - 2012 22 ... văn tả cảnh gồm phần: Mở bài, thân bài, kết a Mở bài: Giới thiệu cảnh tả - Cảnh gì? Ở đâu? - Lí quan sát Để giúp học sinh biết cách mở văn tả cảnh, giáo viên cần chia thành hai kiểu mở bài: kiểu. .. kiến “ Dạy kiểu văn tả cảnh cho học sinh lớp 5 Tất nhiên phương pháp vạn trình dạy, giáo viên phải vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học để phù hợp với đối tượng học sinh lớp hai để rèn cho em... đất nước, người Từ kết cho thấy chất lượng viết văn tả cảnh học sinh cải thiện rõ rệt Điều chứng tỏ tính khả thi Sáng kiến kinh nghiệm Dạy kiểu văn tả cảnh cho học sinh lớp 5 Phương pháp không

Ngày đăng: 13/06/2017, 15:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan