Đề tài 6. Nghiên cứu tìm hiểu về quản lý Bộ nhớ Ngoài trong HĐH Linux.

21 602 2
Đề tài 6. Nghiên cứu tìm hiểu về quản lý Bộ nhớ Ngoài trong HĐH Linux.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ CÔNG THƯƠNGĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI BÀI TẬP LỚN MÔN: NGUYÊN LÍ HĐH ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU TÌM HIỂU VỀ QUẢNBỘ NHỚ NGOÀI TRONG HĐH LINUX Lớp: ĐH-KHMT1-K10 Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm 6: 1.Trần Hữu Lộc 2.Phạm Hồng Phi 3.Nguyễn Thành Quang 4.Vũ Duy Quang 5.Vũ Văn Việt 1|Page BỘ CÔNG THƯƠNGĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI LỜI NÓI ĐẦU Linux bắt nguồn từ HĐH lớn có tên Unix Unix HĐH sử dụng rộng rãi giới tính ổn định khả hỗ trợ Ban đầu HĐH Unix phát triển HĐH đa nhiệm cho máy mini máy lớn (mainframe) năm 70 Cho tới phát triển trở thành HĐH phổ dụng toàn giới, với giao diện chưa thân thiện chưa chuẩn hóa hoàn toàn Linux phiên Unix cung cấp miễn phí, ban đầu phát triển Linus Torvald năm 1991 sinh viên trường đại học Helssinki Phần Lan Hiện Linus làm việc tập đoàn Transmeta tiếp tục phát triển nhân HĐH Linux Hiện nay, Linux phát triển bảo trì nhóm hang nghìn lập trình viên cộng tác chặt chẽ với qua Internet Hiện nay, Linux HĐH Unix đầy đủ độc lập Nó chạy X Window, TCP/IP, Emacs, Web, thư điện tử phần mềm khác Hầu hết phần mềm miễn phí thương mại chuyển lên Linux Rất nhiều nhà phát triển bắt đầu chuyển sang viết Linux từ trước đến Linux biết đến HĐH nhanh, gọn, nhẹ giới 2|Page BỘ CÔNG THƯƠNGĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI Nhận xét thầy giáo 3|Page BỘ CÔNG THƯƠNGĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI MỤC LỤC BỘ CÔNG THƯƠNG LỜI NÓI ĐẦU NHẬN XÉT NỘI DUNG CHÍNH .5 I.TỔNG QUAN VỀ BỘ NHỚ NGOÀI LINUX II.QUẢN LÍ BỘ NHỚ NGOÀI TRÊN LINUX .6 2.1 Lí 2.2 Lập lịch cho nhớ 2.2.1 Phương pháp quản lí không gian nhớ tự a.Phương pháp Bit vector .6 b.Phương pháp Liệt kê 2.2.2 Cấp phát không gian nhớ tự .8 a Cấp phát liên tục b Cấp phát liên kết c Cấp phát theo số 10 2.2.3 Cấu trúc phân vùng Linux 12 2.3 Bộ nhớ ảo 13 III LẬP LỊCH CHO ĐĨA 14 Các phương pháp lập lịch cho đĩa 14 IV HỆ THỐNG FILE TRÊN LINUX .16 4.1 Khái niệm 16 4.2 Các công cụ tìm kiếm tập tin .17 4.3 Di chuyển hệ thống tập tin 18 4|Page BỘ CÔNG THƯƠNGĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI I.TỔNG QUAN VỀ BỘ NHỚ NGOÀI LINUX Tương tự nhớ máy tính bản: Bao gồm: •Bộ nhớ từ: đĩa cứng, Đĩa mềm, •Bộ nhớ quang: CD, DVD, •Bộ nhớ bán dẫn: flash disk, thẻ nhớ •Các loại nhớ dựa công nghệ FlashROM: Kết hợp với chuẩn giao tiếp máy tính USB tạo nhớ máy tính di động thuận tiện đa như: Các thiết bị giao tiếp USB lưu trữ liệu, thiết bị giao tiếp USB chơi nhạc số, chơi video số; khóa bảo mật qua giao tiếp USB; thẻ nhớ Dung lượng thiết bị lưu trữ FlashROM lên tới 32GB (Samsung,Intel công bố năm 2005), tương lai, FlashROM dần thay ổ đĩa cứng, loại đĩa CD, DVD •Cách phân biệt mang tính tương đối Ví dụ loại ổ cứng, ổ đĩa CD gắn (qua giao tiếp USB, SATA)tốc độ truy cập nhanh Ổ đĩa mềm đặt vào máy, lấy khỏi máy dễ dàng dung lượng bé tốc độ quay chậm, tốc độ truy cập chậm Đĩa CD USB thiết bị nhớ có dung lượng tương đối cao đến hàng 100 MB vài GB ta nghiên cứu tới đĩa từ máy tính - Sơ lược cấu tạo đĩa từ: + Cấu tạo đĩa từ: đĩa từ bao gồm hay nhiều đĩa đặt đồng trục Mỗi mặt đĩa chia thành rãnh đồng tâm gọi track ,một track chia thành cung nhỏ gọi sector.Tập hợp track thứ tự mặt đĩa gọi cylinder Trên mặt đĩa có đầu đọc từ đọc hay ghi liệu Để điều khiển đầu từ đọc hay ghi liệu cần có trình để điều khiển đĩa 5|Page BỘ CÔNG THƯƠNGĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI Dữ liệu đĩa II.QUẢN LÍ BỘ NHỚ NGOÀI TRÊN LINUX 2.1 phải quảnnhớ ngoài: Khi cần lưu trữ chương trình liệu ,các hệ thống máy tính cần sử dụng nhớ • Nhiệm vụ hệ điều hành phải đảm bảo chức sau: +Quản lí không gian nhớ tự nhớ ngoài(Free space manage) +Cấp phát không gian nhớ tự (Allocatio methods) +Cung cấp khả đinh vị nhớ 2.2 Lập lịch cho nhớ (Disk scheduling) 2.2.1.Phương pháp quản không gian nhớ tự Linux a Phương pháp bit vector: + Đây phương pháp dùng phổ biến linux + Ưu điểm: Cài đặt đơn giản,dễ quản ,dễ tìm kiếm khối đĩa liên tục + Nhược điểm: Tốn không gian lưu trữ dành cho bitmap 6|Page BỘ CÔNG THƯƠNGĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI Ví dụ: Cho không gian đĩa từ hình trên, khối 2, 3, 4, 5, 8, 9, 10, 11, 12, 143, 17, 18, 25, 26, 27 khối đĩa tự Khi bitmap quản không gian nhớ tự do: 11000011000000111001111110001111… b Phương pháp liệt kê: 7|Page BỘ CÔNG THƯƠNGĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI + Trong linux phương pháp liệt kê sử dụng gồm có loại : Active List,Inactive-dirty list ,Inactive-clean list,Free list Trong phương pháp ,hệ thống sử dụng danh sách móc nối để liệt kê khối đĩa tự trỏ đầu danh sách tới khối đĩa tự ,mỗi khối có trỏ trỏ tới khối Ưu điểm: Tiết kiệm không gian nhớ Nhược điểm: Làm tăng thời gian truy nhập liệu 2.2.2 Cấp phát không gian nhớ tự do.(allocation methods) + Giống với đa số hệ điều hành khác linux dùng phương pháp cấp phát không gian nhớ a Cấp phát liên tục (Contiguous) + Linux dùng phương pháp chủ yếu để cấp phát cho file có kích thước nhỏ + Hệ thống chọn đoạn liên tục khối đĩa tự để cấp phát cho file Với phương pháp ,để định vị file hệ thống cần biết địa khối đĩa tự đầu số block dùng * Ưu điểm: + Hỗ trợ cho phương pháp truy nhập truy nhập trực tiếp * Nhược điểm: + Phải chọn thuật toán tối ưu để tìm vùng không gian tự cấp phát cho file (First Fit, Best Fit Worst Fit) + Có thể xảy trường hợp không đủ số khối đĩa tự liên tiếp cần thiết để cấp phát cho file (kích thước file lớn vùng khối đĩa liên tục lớn nhất) + Trong trường hợp khối đĩa tự nằm tản mạn không sử dụng được, gây lãng phí không gian nhớ b Cấp phát liên kết (Linked) Trong phương pháp này, file định vị thư mục thiết bị hai trỏ, trỏ tới khối đĩa đầu tiên, trỏ tới khối đĩa cuối để cấp phát cho file Trong khối đĩa cấp phát có trỏ để trỏ tới khối đĩa Ví dụ: 8|Page BỘ CÔNG THƯƠNGĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI File F1 cấp phát khối đĩa có số hiệu 9, 16, 1, 10, 23; khối đầu 9, khối cuối 23 •Ưu điểm: + Sử dụng khối đĩa tự nằm tản mạn •Nhược điểm: + Chỉ hỗ trợ truy nhập không hỗ trợ truy nhập trực tiếp + Độ tin cậy không cao có nguy bị trỏ liên kết + Tốn không gian nhớ để lưu trữ trỏ c Cấp phát theo số 9|Page BỘ CÔNG THƯƠNGĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI Trong phương pháp này, để cấp phát không gian nhớ cho file, hệ thống sử dụng khối đĩa đặc biệt gọi khối địa số (index block) cho file Trong khối đĩa số chứa địa khối đĩa cấp phát cho file, thư mục thiết bị địa khối đĩa số Khi khối đĩa cấp phát cho file hệ thống loại bỏ địa khối khỏi danh sách khối đĩa tự cập nhật vào khối số file •Ưu điểm: + Hỗ trợ truy nhập trực tiếp + Tận dụng khối nhớ tự nằm tản mạn •Nhược điểm: + Lãng phí không gian nhớ dành cho khối địa số + Không thể truy nhập • Để giải vấn đề tốn dung lượng nhớ cần đưa chế phù hợp để điều chỉnh dung lượng khối số cho tối ưu 10 | P a g e BỘ CÔNG THƯƠNGĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI •* Cơ chế liên kết (link scheme) : Một khối số thường khối đĩa Do đó, đọc viết trực tiếp Để cho phép tập tin lơn, liên kết nhiều khối số với Thí dụ, khối số chứa header nhỏ cho tên tập tin tập hợp địa 100 khối Địa (từ cuối khối số) nil (đối với tập tin nhỏ ) hay trỏ trỏ tới khối số khác (cho tập tin lớn) •* Chỉ số nhiều cấp (multilevel index): Một biến dạng biểu diễn liên kết dùng số cấp để tới khối số cấp Khối cấp tới khối tập tin Để truy xuất khối, hệ điều hành dùng số cấp để tìm khối số cấp khối tìm khối liệu mong muốn Tiếp cận tiếp tục tới cấp hay cấp 4, tùy thuộc vào kích thước tập tin lớn mong muốn Với khối có kích thước 4,096 bytes, lưu 1,024 trỏ bytes khối số Chỉ số hai cấp cho phép 1,048,567 khối liệu, cho phép tập tin có kích thước tối đa 4GB •* Cơ chế kết hợp (combined scheme): biến dạng khác dùng US giữ 15 trỏ khối số inode tập tin 12 trỏ 15 trỏ tới khối trực tiếp (direct blocks); nghĩa chúng chứa địa khối mà chứa liệu tập tin Do đó, liệu tập tin nhỏ (không lớn 12 khối) không cần khối số riêng Nếu kích thước khối 4KB, tới 48 KB liệu truy xuất trực tiếp trỏ tới khối gián tiếp (indirect blocks) Con trỏ khối gián tiếp thứ địa khối gián tiếp đơn (single indirect blocks) Khối gián tiếp đơn khối số không chứa liệu chứa địa khối chứa liệu Sau đó, có trỏ khối gián tiếp đôi (double indirect blocks) Chứa địa khối mà khối chứa địa khối chứa trỏ tới khối liệu thật Con trỏ cuối chứa địa khối gián tiếp ba (triple indirect blocks) Với phương pháp này, số khối cấp phát tới tập tin vượt lượng không gian đánh địa trỏ tập tin bytes hay 4GB • Inode (index node) + Là khái niệm Linux filesystem Mỗi đối tượng filesystem dược đại diện inode inode cấu trúc liệu hệ thống tệp truyền thống họ Unix ví dụ UFS EXT,EXT3 Inode lưu trữ thông tin tệp thông thường, thư mục, hay đối tượng khác hệ thống tệp tin + Cơ chế cấp phát lập số có số hạn chế lực cấp phát liên kết.Các khối số lưu trữ cache nhớ; Nhưng khối liệu trải rộng khắp phân khu 11 | P a g e BỘ CÔNG THƯƠNGĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI • Cấu trúc phân vùng Linux: - Boot block: Chứa thông tin vùng khởi động - Super block: Chứa thông tin phân vùng - Inode list: Danh sách inode file system - Data/Index block: Danh sách block liệu 12 | P a g e BỘ CÔNG THƯƠNGĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI + Linux sử dụng inode table chứa danh sách inode FS Các inode có số khác nhau, có inode gọi root inode FS.inode khởi đầu để vào FS sau gọi thực hệ thống phép ghép (mount) FS vào thư mục gốc Mỗi đối tượng filesystem dược đại diện inode Tất file có thuộc tính sau đây: Loại file, permissions, chủ sở hữu, nhóm, kích thước file, thời gian truy cập, thay đổi, sửa đổi file, thời gian file bị xóa, số lượng liên kết, thuộc tính mở rộng, danh sách truy cập file 2.3 Bộ nhớ ảo (Virtual Memory) a Khái niệm: Linux hỗ trợ nhớ ảo, nghĩa sử dụng phần đĩa RAM để tăng kích thước nhớ Kernel ghi nội dung khối nhớ không sử dụng đĩa cứng để nhớ sử dụng cho mục đích khác Khi cần lại nội dung chúng đọc trở lại vào nhớ Việc hoàn toàn suốt người sử dụng, chương trình chạy linux thấy số lượng lớn nhớ có sẵn mà không quan tâm phần nằm đĩa Tất nhiên, việc đọc ghi đĩa chậm (khoảng ngàn lần) so với sử dụng nhớ thật, chương trình chạy không nhanh Phần đĩa cứng sử dụng nhớ ảo gọi không gian hoán đổi Linux sử dụng file thông thường file hệ thống phân vùng riêng để làm không gian hoán đổi Một phân vùng swap nhanh lại dễ việc thay đổi kích thước file swap b Swap 13 | P a g e BỘ CÔNG THƯƠNGĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI + File swap nằm ổ đĩa chiếm phần không gian lưu trữ + Swapping cần thiết lí do: • Khi hệ thống yêu cầu lượng nhớ nhiều mức RAM cho phép, chức hoán đổi Kernel đẩy bớt pages dung gửi lượng nhớ cho ứng dụng cần • Có số pages quan trọng sử dụng ứng dụng suốt trình startup, dùng cho khởi tạo thôi, sau không sử dụng lại nữa, hệ thống swap out pages ra, giải phóng nhớ cho ứng dụng khác, cho việc cache đĩa • Có loại swap space, là: Swap partition Swap file + Swap partition phân vùng độc lập nằm đĩa cứng, có mục đích hoán đổi(swapping), file khác nằm + Swap file file riêng biệt nằm hệ thống, nằm hệ thống file liệu III LẬP LỊCH CHO ĐĨA (DISK SCHEDULING) ** Các phương pháp lập lịch cho đĩa Linux + Linux phân phối sử dụng chủ yếu thuật toán FCFS SSTF • FCFS + Để truy nhập tới file hệ thống tổ chức hàng đợi yêu cầu phục vụ track Track có yêu cầu phục vụ trước đầu đọc ghi di chuyển tới trước • SSTF + Thuật toàn chon track có thời gian di chuyển đầu từ đọc ghi ngắn ưu tiên phục vụ track trước • I/O scheduler 14 | P a g e BỘ CÔNG THƯƠNGĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI + Đây phần quan trọng hạt nhân hệ điều hành linux, tham gia vào hệ thống xếp lịch đóng mở ứng dụng chạy, ta kiểm tra lệnh terminal: ~$ cat/sys/block/sda/queue/scheduler noop [deadline] cfq • Linux dùng thuật toán để xếp lịch cho ứng dụng: + Noop: - Xử lí hoạt động theo thứ tự trước tiên, ứng dụng kích hoạt trước xử lí trước, kích hoạt sau xử lí sau - Ưu điểm: Tuổi thọ pin thân thiện - Nhược điểm: Hiệu suất giảm + Deadline: - Sẽ đưa danh sách app ưu tiên theo ý bớt chăm sóc app không ưu tiên - Ưu điểm: Là Scheduler tốt cho CPU tính toán cho tương thích với hệ thống - Nhược điểm: Khi hệ thống tải, Process bất ngờ bị đóng mà không báo trước (Process hiểu trạng thái nghỉ ứng dụng, Process ứng dụng tồn sẵn sang bật lại ta cần sử dụng, gần độ trễ • CFQ + Ưu tiên xử lí ứng dụng chạy trực tiếp Đợi đến ứng dụng kết thúc hoạt động tiếp tục xử lí ứng dụng khác + Ưu điểm: Scheduler giúp máy chạy mượt ứng dụng thao tác từ bắt đầu đến dừng lại Thích hợp xử lí đa nhiệm + Nhược điểm: Trong số trường hợp định gây độ trễ quét tập tin media 15 | P a g e BỘ CÔNG THƯƠNGĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI IV HỆ THỐNG FILE TRONG LINUX 4.1 Khái niệm hệ thống tập tin 4.1.1 Khái niệm - Người dùng làm việc với hệ điều hành DOS/Windows quen biết với khái niệm: file (tập tin), thư mục, thư mục thời Để đảm bảo tính hệ thống thuận tiện cho người dùng chưa làm việc thành thạo với hệ điều hành khác, chương giới thiệu khái niệm cách sơ - Một đối tượng điển hình hệ điều hành file File tập hợp liệu có tổ chức hệ điều hành quản theo yêu cầu người dùng Cách tổ chức liệu file thuộc chủ người tạo file File văn (trường hợp đặc biệt chương trình nguồn C, PASCAL, shell script ), chương trình ngôn ngữ máy, tập hợp liệu Hệ điều hành tổ chức việc lưu trữ nội dung file thiết bị nhớ lâu dài (chẳng hạn đĩa từ) đảm bảo thao tác lên file Chính có hệ điều hành đảm bảo chức liên quan đến file nên người dùng không cần biết file lưu vùng đĩa từ, cách đọc/ghi lên vùng đĩa từ mà thực yêu cầu tìm kiếm, xử lên file - Hệ điều hành quản file theo tên gọi file (tên file) số thuộc tính liên quan đến file Trước giới thiệu số nội dung liên quan đến tên file tên thư mục, giới thiệu sơ khái niệm thư mục - Để làm việc với file, hệ điều hành không quản nội dung file mà phải quản thông tin liên quan đến file Thư mục (directory) đối tượng dùng để chứa thông tin file, hay nói theo cách khác, thư mục chứa file Các thư mục hệ điều hành quản vật dẫn vậy, theo nghĩa này, thư mục coi file song số trường hợp để phân biệt với "file" thư mục, dùng thuật ngữ file thông thường Khác với file thông thường, hệ điều hành lại quan tâm đến nội dung thư mục 4.1.2 Một số nội dung liên quan đến tên file (bao gồm tên thư mục) - Tên file Linux dài tới 256 ký tự, bao gồm chữ cái, chữ số, dấu gạch nối, gạch chân, dấu chấm Tên thư mục/file Linux có nhiều dấu chấm, ví dụ: This_is.a.VERY_long.filename Nếu tên file có dấu chấm "." xâu tên file từ dấu chấm cuối gọi phần mở rộng tên file (hoặc file) Ví dụ, tên file có phần mở rộng filename Chú ý khái niệm phần mở rộng không mang ý nghĩa số hệ điều hành khác (chẳng hạn MS-DOS) - Tên file thường tham số thực gõ lệnh công việc gõ lệnh trở nên nặng nề người dùng lệnh phải gõ đường dẫn dài theo dạng (được biết với tên gọi đường dẫn tuyệt đối) Vì vậy, Linux (cũng nhiều hệ điều hành khác) sử dụng khái niệm thư mục thời người dùng làm việc hệ thống Thư mục thời thư mục hệ thống file mà thời "người dùng đó" 16 | P a g e BỘ CÔNG THƯƠNGĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI Qua thư mục thời, Linux cho phép người dùng file lệnh ngắn gọn nhiều Ví dụ, thư mục thời thư mục xinit để file nói, người dùng cần viết Xclients /Xclients kí hiệu "." để thư mục thời Đường dẫn xác định qua thư mục thời gọi đường dẫn tương đối Khi người dùng đăng nhập vào hệ thống, Linux chuyển người dùng vào thư mục riêng, thời điểm thư mục riêng thư mục thời người dùng Thư mục riêng siêu người dùng /root, thư mục riêng người dùng có tên user1 /home/user1 Linux cho phép dùng lệnh cd để chuyển sang thư mục khác (lấy thư mục khác làm thư mục thời) Hai dấu chấm " " dùng để thư mục thư mục thời (cha thư mục thời) Linux cho phép ghép hệ thống file thiết bị nhớ (đĩa mềm, vùng đĩa cứng chưa đưa vào hệ thống file) thành thư mục hệ thống file hệ thống lệnh mount Các hệ thống file ghép thuộc vào kiểu khác 4.2 Các công cụ tìm kiếm tập tin 4.2.1 Lệnh Find Điều kiện cần lệnh điểm bắt đầu việc tìm kiếm hệ thống file quy tắc cần tuân theo việc tìm kiếm Về hình thức, lệnh find sử dụng cách đơn giản sau: # find helloworld.txt image01.jpg image02.jpg image03.jpg Lệnh cung cấp cho ta danh sách tất tập tin thư mục đường dẫn hành Lưu ý truy vấn hiển thị tập tin thư mục con, danh sách dài ta có nhiều file Để dừng hiển thị ấn phím Ctrl + C Phương thức cách đơn giản để sử dụng lệnh find Bằng cách kết hợp với số tham số biểu thức thông thường khác, làm cho việc tìm kiếm tập tin thông minh Ví dụ, muốn tìm kiếm tất tập tin có tên bắt đầu “image”, làm sau: # find -name image\* Ở sử dụng tham số -name lệnh find để tìm kiếm tất tập tin có tên bắt đầu image Lưu ý trường hợp kết phân biệt chữ hoa với chữ thường Để có kết không phân biệt hoa – thường ta dùng lệnh “# find -iname image\*” Cũng sử dụng ký tự đại diện cho việc tìm kiếm tập tin với phần mở rộng định Để tìm kiếm toàn nội dung file thư mục hành thư mục có phần mở rộng php, sử dụng lệnh sau: # find -name \*.php Cũng thực việc tìm kiếm theo hướng ngược lại Tức tìm tất tập tin phần mở rộng php sau: # find \! -name “*.php” 17 | P a g e BỘ CÔNG THƯƠNGĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI Lưu ý: dấu chấm than (!) dùng để thực thi việc tìm kiếm theo chiều ngược lại, điều dùng cho toàn tùy chọn khác Một vấn đề thường gặp phải dùng lệnh find theo mặc định tìm thư mục Trong nhiều ta cần tìm thư mục hành Để làm điều ta cần sử dụng đến tùy chọn -maxdepth Với tùy chọn này, lệnh find “thông báo” có nhiều cấp độ thư mục nên cần “xem xét” tìm kiếm Vì muốn find tìm thư mục hành, cần thêm số vào sau -maxdepth: # find \! -name “*.php” -maxdepth (Dòng lệnh tìm tất file thư mục phần mở rộng php) Nếu muốn tìm kiếm sâu vào thư mục con, cần tăng số cho -maxdepth lên thành 1,2 tùy theo cấp thư mục ta có Tương tự, ta sử dụng lệnh -mindepth để thiết lập giới hạn thấp cho cấp thư mục tìm kiếm Bằng cách kết hợp hai tùy chọn -maxdepth -mindepth cách linh hoạt bạn có nhiều kết theo nhiều nhu cầu 4.2.2 Tìm kiếm với tiêu chí khác Nếu phần biết cách sử dụng tùy chọn -name để tìm kiếm theo tên tập tin Tương tự vậy, trường hợp ta muốn tìm kết theo tên người dùng thêm tùy chọn -user Ví dụ ta muốn hiển thị tập tin có phần mở rộng php user có tên Quantrimang, làm sau: # find -name “*.php” -maxdepth -user Quantrimang 4.2.3 Khắc phục lỗi thường gặp Thông thường ta sử dụng lệnh find shell scripts Bản thân lệnh ném vài lỗi Tuy nhiên, chạy user bình thường lỗi gặp phải bật lên dạng pop-up Ví dụ, ta chạy lệnh tìm kiếm thư mục root quyền root gặp lỗi kiểu Permission denied Điều gây khó chịu sử dụng lệnh kịch Mặc dù thân lệnh find tự khắc phục lỗi giải dễ dàng cách chuyển hướng toàn lỗi /dev/null sau: # find / -name StewieGriffin\* /root: Permission denied /home/peterg: Permission denied /home/stewie/StewieGriffin-resume.doc Sẽ chuyển thành # find / -name StewieGriffin\* 2>/dev/null /home/stewie/StewieGriffin-resume.doc Bây ta yên tâm sử dụng lệnh find script mà không cần lo lắng đến lỗi đầu 4.3 Di chuyển hệ thống tập tin 4.3.1 Sao chép file với lệnh cp Lệnh cp có hai dạng sau: cp [tùy-chọn] cp [tùy-chọn] target-directory= Lệnh cho phép file-nguồn thành file-đích chép từ nhiều file-nguồn vào thư mục đích (tham số hay ) Dạng thứ hai cách viết khác đổi thứ tự hai tham số vị trí 18 | P a g e BỘ CÔNG THƯƠNGĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI • Các lựa chọn: + -a, archive: giống -dpR (tổ hợp ba tham số -d, -p, -R, đây) + -b, backup[ =CONTROL]: tạo file lưu cho file đích tồn + -d, no-dereference : trì liên kết + -f, force : ghi đè file đích tồn mà không nhắc nhở + -i, interactive : có thông báo nhắc nhở trước ghi đè + -l, link : tạo liên kết file-đích từ file-nguồn mà không chép + -p, preserve : trì thuộc tính file-nguồn sang file-đích + -r: cho phép chép cách đệ quy file thông thường + -R : cho phép chép cách đệ quy thư mục + -s, symbolic-link : tạo liên kết tượng trưng thay cho việc chép file + -S, suffix= : bỏ qua hậu tố thông thường (hoặc ra) + -u, update : chép file nguồn file đích file đích chưa có + -v, verbose : đưa thông báo trình chép + help : hiển thị trang trợ giúp thoát File đích tạo có kích thước quyền truy nhập file nguồn, nhiên file đích có thời gian tạo lập thời điểm thực lệnh nên thuộc tính thời gian khác Ví dụ, lệnh # cp /home/ftp/vd /home/test/vd1 Nếu vị trí đích, mô tả đầy đủ tên file đích nội dung file nguồn chép sang file đích Trong trường hợp đưa vị trí file đích đặt thư mục tên file nguồn tên file đích # cp /home/ftp/vd /home/test/ Trong ví dụ này, tên file đích vd nghĩa tạo file /home/test/vd Nếu sử dụng lệnh để thư mục, có thông báo đưa cho biết nguồn thư mục dùng lệnh cp để chép # cp newdir cp: : omitting directory Ví dụ việc lệnh cp cho phép nhiều file lúc vào thư mục # cp vd vd1 newdir # pwd /newdir # ls -l total -rw-r r root ftp 15 Nov 14 11:00 vd -rw-r r root ftp 12 Nov 14 11:00 vd1 Lưu ý: + Đối với nhiều lệnh làm việc với file, gõ lệnh sử dụng kí hiệu mô tả nhóm để xác định nhóm file làm cho tăng hiệu lực lệnh Ví dụ, lệnh: # cp * bak thực việc chép file có thư mục thời sang thư mục có tên bak Dùng lệnh # cp /usr/src/linux-2.2.14/include/linux/*.h bak cho phép chép file với tên có hai kí hiệu cuối ".h" sang thư mục bak 19 | P a g e BỘ CÔNG THƯƠNGĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI Dùng lệnh # cp /usr/src/linux-2.2.14/include/linux/*.h bak cho phép chép file với tên có hai kí hiệu cuối ".h" sang thư mục bak Chính lí nói trên, dù nhiều lệnh không nói đến việc sử dụng kí hiệu mô tả nhóm file áp dụng chúng điều không trái với suy luận thông thường Do tình phong phú giới thiệu hết tài liệu Chúng ta ý giải pháp sử dụng lệnh đó, nên thử nghiệm cách thức hiệu 4.3.2 Di chuyển tới thư mục khác cd (cd viết tắt từ change directory) Lệnh di chuyển bạn tới thư mục Nếu bạn không gõ tên thư mục, lệnh tự động chuyển bạn trở thư mục chủ Tương đương với lệnh cd ~ (dấu ngã) cd Di chuyển lên cấp thư mục Ví dụ thư mục /home/sti ,sau gõ lệnh di chuyển tới thư mục /home 4.3.3 Sao chép thư mục cp (cp viết tắt từ copy) Lệnh chép nội dung thư mục sang thư mục Chú ý: lệnh chép tập tin thư mục sang thư mục mà Nếu có thư mục con, báo lỗi Vì bạn nên sử dụng thêm tùy chọn -r để chép thư mục thư mục sang thư mục cp -r Chú ý: thư mục tồn máy bạn, thư mục 1sẽ chép vào thư mục trở thành thư mục thư mục 4.3.4 Di chuyển thư mục mv (mv viết tắt từ move) Ta dùng tùy chọn -r muốn di chuyển tất nội dung thư mục Chú ý: thư mục tồn máy bạn, thư mục trở thành thư mục thư mục 20 | P a g e BỘ CÔNG THƯƠNGĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI 21 | P a g e ... NỘI I.TỔNG QUAN VỀ BỘ NHỚ NGOÀI LINUX Tương tự nhớ máy tính bản: Bao gồm: Bộ nhớ từ: đĩa cứng, Đĩa mềm, Bộ nhớ quang: CD, DVD, Bộ nhớ bán dẫn: flash disk, thẻ nhớ •Các loại nhớ dựa công nghệ... 5|Page BỘ CÔNG THƯƠNGĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI Dữ liệu đĩa II.QUẢN LÍ BỘ NHỚ NGOÀI TRÊN LINUX 2.1 Lý phải quản lí nhớ ngoài: Khi cần lưu trữ chương trình liệu ,các hệ thống máy tính cần sử dụng nhớ. .. sau: +Quản lí không gian nhớ tự nhớ ngoài( Free space manage) +Cấp phát không gian nhớ tự (Allocatio methods) +Cung cấp khả đinh vị nhớ 2.2 Lập lịch cho nhớ (Disk scheduling) 2.2.1.Phương pháp quản

Ngày đăng: 13/06/2017, 13:29

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan