Những điểm mới về Quốc hội theo Hiến pháp năm 2013 so với Hiến pháp năm 1980

11 308 0
Những điểm mới về Quốc hội theo Hiến pháp năm 2013 so với Hiến pháp năm 1980

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU "Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 Hiến pháp thể chế hóa Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội, kế thừa Hiến pháp năm 1946, Hiến pháp 1959, Hiến pháp 1980, Hiến pháp 1992" (Trích Lời nói đầu Hiến pháp năm 2013) Hiến pháp năm 2013 có điểm mới, tiến so với Hiến pháp 1980 đó, chế định Quốc hội có vài thay đổi Việc tìm hiểu điểm Quốc hội - quan đại biểu cao Nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hiến pháp năm 2013 so với Hiến pháp năm 1980 có ý nghĩa lí luận thực tiễn vô quan trọng Bởi vậy, em chọn đề tài “Những điểm Quốc hội theo Hiến pháp năm 2013 so với Hiến pháp năm 1980.” NỘI DUNG I.Khái quát đời phát triển Quốc hội nước ta Ngày 06/01/1946, nhân dân nước tiến hành tổng tuyển cử tự do, thắng lợi, bầu Quốc hội khóa nước Việt Nam dân chủ cộng hòa Tại Quốc hội khóa I, kì họp thứ hai, Quốc hội thông qua Hiến pháp nước ta Hiến pháp năm 1946 Lẽ sau thông qua Hiến pháp Quốc hội phải giải tán để bầu Nghị viện nhân dân sắc lệch số 14 ngày 08/09/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh có nói "Tổng tuyển cử bầu Quốc hội lập hiến" Nhưng tình hình đất nước lúc nhiều khó khăn, thực dân Pháp gây chiến phạm vi nước, với đồng thuận đại biểu, Quốc hội tiếp tục làm nhiệm vụ năm 1959 Từ đến nay, Quốc hội có 13 khóa, thông qua Hiến pháp nước Việt Nam Ở Việt Nam, Quốc hội quan trung ương hình thành đường bầu cử theo nguyên tắc: trực tiếp, phổ thông, bình đẳng bỏ phiếu kín Quốc hội cử tri nước bầu theo nguyên tắc, trình tự quy định cụ thể Luật bầu cử Quốc hội biểu tập trung ý chí quyền lực nhân dân phạm vi toàn quốc II Những điểm Quốc hội Hiến pháp năm 2013 so với Hiến pháp 1980 Về vị trí, tính chất chức Quốc hội Điều 69, Hiến pháp năm 2013 quy định: "Quốc hội quan đại biểu cao Nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quốc hội thực quyền lập hiến, quyền lập pháp, định vấn đề quan trọng đất nước giám sát tối cao hoạt động nhà nước." Điểu 82, Hiến pháp 1980 quy định: "Quốc hội quan đại biểu cao Nhân dân, quan quyền lực Nhà nước cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quốc hội quan có quyền lập hiến lập pháp Quốc hội định sách đối nội đối ngoại, mục tiêu phát triển kinh tế văn hóa, quy tắc chủ yếu tổ chức hoạt động máy Nhà nước, quan hệ xã hội hoạt động công dân Quốc hội thực quyền giám sát tối cao toàn hoạt động Nhà nước." - Về vị trí, tính chất: Quốc hội quy định quan đại biểu cao nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, định vấn đề quan trọng đất nước giám sát tối cao hoạt động nhà nước Hiến pháp năm 1980 Tuy nhiên, khác với Hiến pháp năm 1980, Quốc hội Hiến pháp năm 2013 không “cơ quan nhất” có quyền lập hiến Đây đổi Hiến pháp 2013 Trong Hiến pháp 1980, Quốc hội thay mặt nhân dân làm tất cả, có quyền lập hiến quyền cao thể sâu sắc chủ quyền nhân dân ủy thác cho Quốc hội Nhưng đến Hiến pháp 2013, nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định nhà nước "pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhân dân, Nhân dân Nhân dân" (Theo quan điểm môn Lí luận nhà nước pháp luật, nhà nước pháp quyền trạng thái tồn nhà nước; vài đặc điểm nhà nước pháp quyền là: tổ chức hoạt động sở chủ quyền nhân dân bảo đảm dân chủ); cho nên, nhà nước pháp quyền, quyền làm chủ nhân dân nâng lên; không biểu thông qua quan đại diện Quốc hội Hội đồng nhân dân, qua quan nhà nước khác mà hình thức dân chủ trực tiếp phúc Hiến pháp, trưng cầu dân ý, nghĩa nhân dân tham gia vào hoạt động lập hiến Tuy điều chưa quy định rõ ràng Hiến pháp 2013, đề cập đến khoản 4, điều 120: " Việc trưng cầu ý dân Hiến pháp Quốc hội định" Có thể nói, việc xác định vị trí Quốc hội quan thực quyền lập hiến Hiến pháp sửa đổi năm 2013 phù hợp với đường lối xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa mà Đảng ta đề Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ; đồng thời kế thừa tư tưởng lập hiến Chủ tịch Hồ Chí Minh Hiến pháp năm 1946 kinh nghiệm nhân loại - Về chức Quốc hội: Hiến pháp năm 2013 có đổi cách thể hiện, không liệt kê dài dòng Hiến pháp năm 1992 Cụ thể, Hiến pháp năm 2013 xác định chức Quốc hội quan “thực quyền lập hiến, quyền lập pháp, định vấn đề quan trọng đất nước giám sát tối cao hoạt động nhà nước” So với Hiến pháp năm 1980, Hiến pháp năm 2013 có điểm quy định chức Quốc hội sau đây: Thứ nhất, có tách bạch quyền lập hiến quyền lập pháp: “thực quyền lập hiến, quyền lập pháp” mà không quy định Hiến pháp năm 1980 “cơ quan có quyền lập hiến lập pháp” (nghĩa coi lập hiến lập pháp quyền) Thứ hai, “quyết định vấn đề quan trọng đất nước” không liệt kê định vấn đề Hiến pháp năm 1980: Quốc hội định sách đối nội đối ngoại, mục tiêu phát triển kinh tế văn hóa, quy tắc chủ yếu tổ chức hoạt động máy Nhà nước, quan hệ xã hội hoạt động công dân.” Vì ngành luật Hiến pháp điều chỉnh quan hệ xã hội quan trọng nhất, nhất, chủ yếu mang tính nguyên tắc, sở để theo đó, đạo luật ban hành quy định cụ thể việc điều chỉnh quan hệ xã hội ngành, lĩnh vực, việc rút gọn điều Hiến pháp hoàn toàn hợp lí Thứ ba, “quyền giám sát tối cao hoạt động nhà nước” So với Hiến pháp năm 1980 quy định không quy định “giám sát tối cao toàn hoạt động nhà nước” (bỏ “toàn bộ”), tức phạm vi giám sát tối cao có giới hạn; vậy, Hiến pháp quy định khái quát để Luật có điều kiện cụ thể hóa hoạt động nhà nước thuộc thẩm quyền giám sát tối cao Quốc hội Tóm lại, vị trí, tính chất chức Quốc hội Hiến pháp năm 2013 quy định phù hợp yêu cầu mà Đảng ta đặt ra: xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Điều đảm bảo Quốc hội hoạt động thực quyền, có hiệu lực hiệu việc thực nhiệm vụ quyền hạn nhân dân giao phó, nhân dân ủy quyền Về nhiệm vụ quyền hạn Quốc hội: So với Hiến pháp năm 1980, Hiến pháp năm 2013 có số thay đổi quy định nhiệm vụ quyền hạn Quốc hội sau đây: Quy định rõ phù hợp số nhiệm vụ quyền hạn Quốc hội: Hiến pháp năm 1980 quy định rõ nhiệm vụ quyền hạn Quốc hội tỏng vấn đề phát triển kinh tế – xã hội đất nước Trong đó, khoản 3, điều 70, Hiến pháp năm 2013 quy định Quốc hội “Quyết định mục tiêu, tiêu, sách nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội đất nước” Quy định cụ thể, rõ ràng phù hợp kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Dân chủ bàn bạc, làm việc theo chế độ tập thể định theo đa số để đưa sách tầm vĩ mô, tầm quốc gia mà không sa vào định tầm vi mô, công việc vụ + Bổ sung thẩm quyền Quốc hội việc “bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch nước, Phó Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Phó Chủ tịch Quốc hội, Chủ tịch Hội đồng dân tộc, Chủ nhiệm Ủy ban Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ, Chánh án Toà án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Chủ tịch Hội đồng bầu cử quốc gia, Tổng Kiểm toán Nhà nước, người đứng đầu quan khác Quốc hội thành lập; phê chuẩn đề nghị bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng thành viên khác Chính phủ, Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao; phê chuẩn danh sách thành viên Hội đồng quốc phòng an ninh, Hội đồng bầu cử quốc gia” (khoản 7, điều 70) Như nhiệm vụ, quyền hạn Quốc hội mối quan hệ với quan thực quyền hành pháp quan tư pháp, quan nhà nước khác củng cố chặt chẽ, thông qua đó, Quốc hội định tổ chức nhà nước thực quyền giám sát tối cao toàn hoạt động nhà nước Quốc hội kiểm soát nhân Tòa án tối cao, quan xét xử cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đây cách thức để Quốc hội thay mặt nhân dân kiểm soát việc thực quyền tư pháp thông qua quyền phê chuẩn + Bổ sung thẩm quyền Quốc hội việc thực quyền giám sát tối cao xét báo cáo Chủ tịch nước, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Tòa án nhân dân tối cao, Kiểm toán nhà nước, Hội đồng bầu cử quốc gia quan nhà nước khác Quốc hội thành lập (khoản điều 70) + Phân định rõ loại điều ước thuộc thẩm quyền phê chuẩn bãi bỏ Quốc hội Theo đó, Hiến pháp năm 2013 quy định Quốc hội có thẩm quyền: “Phê chuẩn, định gia nhập, chấm dứt hiệu lực điều ước quốc tế liên quan đến chiến tranh, hòa bình, chủ quyền quốc gia, tư cách thành viên Cộng hòa xã hội Việt Nam tổ chức quốc tế khu vực quan trọng, điều ước quốc tế quyền người, quyền nghĩa vụ công dân điều ước quốc tế khác trái với Luật Nghị Quốc hội” (khoản 14 điều 70) Trong đó, Hiến pháp năm 1980 quy định: “Phê chuẩn bãi bỏ hiệp ước quốc tế khác theo đề nghị Hội đồng nhà nước” (khoản 15 điều 83) Như vậy, so với Hiến pháp năm 1980, Hiến pháp năm 2013 phân định rõ điều ước quốc tế thuộc thẩm quyền phê chuẩn bãi bỏ Quốc hội, phân biệt với thẩm quyền Hội đồng nhà nước việc phê chuẩn bãi bỏ điều ước quốc tế + Quy định rõ thẩm quyền Quốc hội ngân sách nhà nước Hiến pháp năm 2013 bổ sung nhiệm vụ quyền hạn: “Quyết định phân chia khoản thu nhiệm vụ chi ngân sách trung ương ngân sách địa phương, định mức giới hạn an toàn nợ quốc gia, nợ công, nợ Chính phủ” (khoản điều 70) Với quy định này, trách nhiệm Quốc hội tăng cường lĩnh vực ngân sách nhà nước Về tổ chức hoạt động quan Quốc hội: Về Uỷ ban thường vụ Quốc hội: bổ sung số nhiệm vụ quyền hạn Hiến pháp 2013: Điểu 74 Trước thẩm quyền thuộc Hội đồng nhà nước, nhân dân giao cho Uỷ ban thường vụ Quốc hội - quan thường trực Quốc hội, nhằm đảm bảo cho việc thực quyền giám sát tối cao toàn hoạt động nhà nước theo quy trình dân chủ hơn, chặt chẽ Đồng thời phương thức để tăng cường kiểm soát quyền lực nhà nước quan lập pháp quan khác Về Hội đồng dân tộc Uỷ ban Quốc hội, Hiến pháp năm 2013 bổ sung thêm thẩm quyền (điều 77), có thẩm quyền quan ghi khoản 1, điều 77 sau: “yêu cầu thành viên Chính phủ, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tổng kiểm toán nhà nước cá nhân hữu quan báo cáo, giải trình cung cấp tài liệu vấn đề cần thiết” Tăng cường giải trình quan hữu quan trước Hội đồng dân tộc Uỷ ban Quốc hội hoạt động thể tính dân chủ pháp quyền nhà nước pháp quyền thời đại ngày Giải trình làm cho hoạt động nhà nước ngày minh bạch, công khai; trách nhiệm nhà nước trước nhân dân tăng cường, nhân dân có điều kiện để kiểm soát hoạt động nhà nước Vì vậy, nhấn mạnh trách nhiệm giải trình thành viên Chính phủ, Chánh án Tòa án nhân dân, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tổng kiểm toán nhà nước cá nhân hữu quan trước quan Quốc hội điểm tổ chức hoạt động Hội đồng dân tộc Uỷ ban Quốc hội Bên cạnh đó, để tạo điều kiện cho đại biểu Quốc hội tham gia Uỷ ban Hội đồng dân tộc cách thuận lợi, thực chất, Hiến pháp năm 2013 quy định: “Các Phó Chủ tịch, Phó Chủ nhiệm Uỷ ban, Uỷ viên Hội đồng dân tộc Uỷ viện Uỷ ban Uỷ ban thường vụ Quốc hội phê chuẩn” (điều 75 điều 76) Về Ủy ban Quốc hội: Hiến pháp năm 2013 lại quy định chi tiết cấu Ủy ban: bao gồm Chủ nhiệm, Phó chủ nhiệm, Ủy viên; hình thành Ủy ban, đó, Chủ nhiệm Quốc hội bầu, thành viên lại Ủy ban Thường vụ Quốc hội phê chuẩn (điều 76) Về nhiệm kỳ, kì họp, đại biểu Quốc hội Về nhiệm kỳ: Hiến pháp năm 2013 giới hạn cụ thể nhiệm kỳ khóa Quốc hội: “Trong trường hợp đặc biệt, hai phần ba tổng số đại biểu Quốc hội tán thành Quốc hội định rút ngắn kéo dài nhiệm kì cảu theo đề nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội Việc kéo dài nhiệm kỳ khóa Quốc hội không 12 tháng, trừ trường hợp có chiến tranh” (khoản 3, Điều 71) Về kì họp: Hiến pháp năm 2013 bổ sung tính chất phiên họp Quốc hội: Quốc hội họp công khai; theo đề nghị Chủ tịch nước, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ 1/3 tổng số đại biểu Quốc hội, Quốc hội họp kín (Khoản 1, điều 83) Như vậy, việc quy định làm tăng tính công khai, minh bạch mối kì họp, tạo điều kiện cho đông đảo Nhân dân quan sát, giám sát kì họp Ngoài ra, kỳ họp Quốc hội khóa triệu tập chậm 60 ngày, Chủ tịch Quốc hội khóa trước khai mạc chủ tọa Quốc hội khóa bầu Chủ tịch Quốc hội (khoản điểu 83), Chủ tịch hội đồng nhà nước khai mạc chủ tọa Về đại biểu Quốc hội: Hiến pháp 2013 quy định rõ hơn: Đại biểu Quốc hội có quyền chất vấn Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ (khoản 1, điểu 80); người bị chất vấn phải trả lời trước Quốc hội kỳ họp phiên họp Ủy ban thường vụ Quốc hội thời gian hai kỳ họp Quốc hội (khoản 2, điểu 80), việc bổ sung đảm bảo tính dân chủ, công khai, minh bạch kỳ họp Quốc hội Thêm vào đó, đại biểu Quốc hội có trách nhiệm thực đầy đủ nhiệm vụ đại biểu (điều 82); không dành thời gian để làm nhiệm vụ đại biểu Hiến pháp năm 1980 Điều làm tăng tính trách nhiệm đại biểu Quốc hội thực nhiệm vụ TIỂU KẾT Quốc hội - quan quyền lực nhà nước cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quan đại biểu cao Nhân dân, trực tiếp thay nhân dân thể quyền làm chủ Những điểm chế định Quốc hội Hiến pháp 2013 so với Hiến pháp 1980 thể phát triển Quốc hội qua thời kì, phù hợp với thực tiễn đất nước, đảm bảo tính dân chủ, công khai, minh bạch thực rộng rãi DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam, 2014, NXB Công an nhân dân Hiến pháp năm 2013 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2014, NXB Lao động Văn luật môn luật Hiến pháp, “Hiến pháp 1980” Văn luật môn luật Hiến pháp, “Luật tổ chức Quốc hội 2014” Tài liệu mạng http://tcnn.vn/Plus.aspx/vi/News/125/0/1010067/0/7574/ Che_dinh_ve_Quoc_hoi_trong_Hien_phap_Viet_Nam_nam_ 2013 10 http://cand.com.vn/thoi-su/Vi-tri-chu-nang-cua-Quoc-hoitrong-Hien-phap-nam-2013-345470/ http://www.congankontum.gov.vn/tin-tong-hop/trongtinh/50711-nhung-diem-moi-ve-che-dinh-quoc-hoi-tronghien-phap-sua-doi-2013.html MỤC LỤC 11 ... http://cand.com.vn/thoi-su/Vi-tri-chu-nang-cua-Quoc-hoitrong-Hien-phap-nam-2 013 -3 45470/ http://www.congankontum.gov.vn/tin-tong-hop/trongtinh/50 711 -nhung-diem-moi-ve-che-dinh-quoc-hoi-tronghien-phap-sua-doi-2 013 .html MỤC LỤC 11 ... hội 2 014 ” Tài liệu mạng http://tcnn.vn/Plus.aspx/vi/News /12 5/0 /10 10067/0/7574/ Che_dinh_ve_Quoc_hoi_trong_Hien_phap_Viet_Nam_nam_ 2 013 10 http://cand.com.vn/thoi-su/Vi-tri-chu-nang-cua-Quoc-hoitrong-Hien-phap-nam-2 013 -3 45470/... nhà nước Hiến pháp năm 19 80 Tuy nhiên, khác với Hiến pháp năm 19 80, Quốc hội Hiến pháp năm 2 013 không “cơ quan nhất” có quyền lập hiến Đây đổi Hiến pháp 2 013 Trong Hiến pháp 19 80, Quốc hội thay

Ngày đăng: 12/06/2017, 22:53

Mục lục

  • NỘI DUNG

    • I.Khái quát về sự ra đời và phát triển của Quốc hội nước ta

    • II. Những điểm mới về Quốc hội trong Hiến pháp năm 2013 so với Hiến pháp 1980

      • 1. Về vị trí, tính chất và chức năng của Quốc hội

      • 2. Về nhiệm vụ và quyền hạn của Quốc hội:

      • 3. Về tổ chức và hoạt động của các cơ quan của Quốc hội:

      • 4. Về nhiệm kỳ, kì họp, đại biểu Quốc hội

      • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan