giải pháp nhằm nâng cao văn hóa đọc của sinh viên hiện nay

19 264 0
giải pháp nhằm nâng cao văn hóa đọc của sinh viên hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Hiện kinh tế Việt Nam định hướng chuyển nhanh mạnh sang kinh tế tri thức, với bùng nổ thông tin, nhiều vấn đề đặt ra, điều đòi hỏi chúng ta, đặc biệt giới trẻ phải nỗ lực học hỏi, đối mặt, ứng xử chắt lọc thông tin để tồn đứng vững Để làm điều cần đến tích lũy văn hóa, vốn hiểu biết, kinh nghiệm sống, cách sống…Sự tích luỹ thể qua trình học tập lâu dài, không việc học trường mà phần quan trọng định trình tự học, qua việc đọc sách cá nhân, nói rộng văn hóa đọc Văn hóa đọc vấn đề mà nhiều nhà nghiên cứu khoa học xã hội quan tâm Đặc biệt, sinh viên-lớp người trí thức xây dựng xã hội tương lai việc đọc sách, báo để tiếp nhận tri thức nhân loại, nắm bắt tình hình xã hội lại quan trọng hết “Văn hóa đọc xuống cấp” Có thực trạng đáng buồn không nhiều người dành thời gian cho sách Sinh viên ngày đọc sách GS Trần Hữu Tá nói thời hoàng kim sách năm chiến tranh, đầu sách thời ít, số lượng phát hành lại nhiều Còn nay, sách đầy ắp nhà sách, hiệu sách, thư viện tình trạng đọc sách suy thoái, chí nói khủng hoảng.” Vậy văn hóa đọc gì? Nó có vai trò ý nghĩa nào? bạn sinh viên hiên có phải phát triển vũ bão khoa học công nghệ, bùng nổ thông tin với xuất vô tuyến truyền hình, video phương tiện nghe nhìn khác, khiến người không xem sách lự chọn hàng đầu Vậy thì: Liệu có phải sách dần vị trí độc tôn văn hóa hay không? " Để làm rõ tình hình sau nghiên cứu nhỏ nhóm hệ cao đẳng 2009 văn hoá đọc sinh viên trường đại học lao động xã hội thời đại số 1 Lý chọn đề tài: Từ xa xưa người Việt Nam có câu nói: “ học học học mãi” Chính việc học vô quan trọng người Phát huy tinh thần hiếu học từ lâu đọc sách trở thành nét văn hóa đẹp thời đại Văn hóa Đọc - phận Văn hóa – động lực thúc đẩy hình thành nên người mới, công dân có hiểu biết, có trí tuệ để thích ứng với phát triển xã hội đại – xã hội dựa tảng kinh tế tri thức Thế “ văn hóa đọc” dần bị lãng quên mà đặc biệt hệ trẻ - chủ nhân tương lai đất nước Vậy nguyên nhân đâu? Hệ gì? Và giải pháp nào? Đó câu hỏi đặt cho xã hội nói chung nghành giáo dục nói riêng Vì lí mà tiến hành khảo sát nhằm nghiên cứu vấn đề văn hóa đọc sinh viên nay.2 Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu thực trạng văn hóa đọc sinh viên - Tầm quan trọng ảnh hưởng văn hóa đọc tới kết sinh viên - Đưa giải pháp nhằm nâng cao văn hóa đọc sinh viên Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng : tìm hiểu “văn hóa đọc” sinh viên -Phạm vi nghiên cứu: + Sinh viên trường Đại học Lao động- Xã hôi(cơ sở 2) hệ cao đẳng khóa 2009 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp định lượng- định tính - Phương pháp phân theo tuổi giới tính, kết học tập NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN I KHÁI NIỆM VĂN HÓA ĐỌC VÀ MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN Khái niệm văn hóa đọc Văn hoá Đọc khái niệm có hai nghĩa, nghĩa rộng nghĩa hẹp Ở nghĩa rộng, ứng xử, giá trị chuẩn mực đọc nhà quản lý quan quản lý nhà nước, ứng xử đọc cộng đồng xã hội ứng xử đọc cá nhân xã hội Ứng xử, giá trị chuẩn mực đọc nhà quản lý quan quản lý nhà nước sách, đường lối ứng xử hàng ngày nhằm phát triển Văn hoá Đọc Các hoạt động nhằm tạo hành lang pháp lý phát triển tài liệu đọc có giá trị lành mạnh cho người đọc khác thuận tiện tài liệu đọc đến với người đọc (thông qua loại cửa hàng sách loại hình thư viện, phòng đọc sách) Nghĩa người đọc, không phân biệt giàu nghèo, không phân biệt tuổi tác, không phân biệt nơi cư trú dễ dàng tiếp cận đến tài liệu đọc giá trị họ mong muốn, để họ có hội cải thiện sống họ Ở nghĩa hẹp, Văn hoá Đọc ứng xử, giá trị chuẩn mực đọc cá nhân Ứng xử, giá trị chuẩn mực gồm ba thành phần: thói quen đọc, sở thích đọc kỹ đọc Ba thành phần ba lớp, ba vòng tròn không đồng tâm, ba vòng tròn giao Ứng xử, giá trị chuẩn mực đọc lành mạnh cá nhân xã hội thói quen đọc, sở thích đọc kỹ đọc lành mạnh họ Đó tảng xã hội học tập, việc học suốt đời, yêu cầu thách thức xã hội đại (trích Nguyễn Thị Thanh Mai - Vụ trưởng Vụ Thư viện ) Các khái niệm liên quan Đọc trình tổng hợp không đòi hỏi nắm từ ngữ mà dấu câu, cú pháp, ngữ pháp, tục ngữ cảm thụ cảm xúc người viết Khi đọc, điều quan trọng tốc độ mà khả nắm nội dung Khó định lượng khả này, có lẽ khó mang thi thố Nhưng kỹ hiểu thực cần thiết cho sống Thời đại thông tin đòi hỏi khả tích lũy thông mà cần khả xử lý thông tin Sách hộp đựng thứ, có kiến thức, kinh nghiệm sống cảm xúc người Ngoài viên gạch xây nên thành tựu người Kỹ đọc thể tổ hợp thao tác tư xác lập thành thói quen ứng xử đọc Các thao tác tư là: - Lựa chọn vấn đề cần đọc Biết định hướng nguồn tài liệu cần thiết cho thân - Thể tính hệ thống, liên tục trình lựa chọn tài liệu từ đơn giản đến phức tạp - Biết cách tiếp nhận tối đa nội dung tài liệu đọc - Biết vận dụng biện pháp kỹ thuật để cố đào sâu nội dung đọc ghi chép, oạn tóm tắt, viết giải, trao đổi với người khác Biết vận dụng vào thực tiễn nội dung đọc để cải thiện sống II.VAI TRÒ VÀ VAI TRÒ - Ý NGHĨA CỦA VĂN HÓA ĐỌC -Theo khẳng định phương tiện thông tin nghe - nhìn Vai trò sách thời đại thông tin nghe – nhìn phát triển ngày thay hoàn toàn cho việc đọc sách - Tác dụng việc đọc sách: + Cung cấp thông tin, tri thức mặt + Bồi dưỡng giáo dục, nâng cao khiếu thẩm mĩ + Giáo dục đạo đức, tình cảm, hoàn thiện thân + Đọc sách đích hướng đến tất người khát vọng chinh phục tri thức Sách giúp người nâng cao tầm hiểu biết, bồi bổ trí tuệ, nuôi dưỡng đời sống tâm hồn người Ý NGHĨA - Đọc sách giúp tăng cường khả giao tiếp Đọc sách giúp rèn luyện lực tưởng tượng, liên tưởng, sáng tạo Đọc sách giúp rèn luyện lực ngôn ngữ: Đọc sách giúp sống tốt xã hội làm người CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VĂN HÓA ĐỌC CỦA SINH VIÊN I ĐẶT VẤN ĐỀ Nói đến sinh viên sách, người ta thường nghĩ hai khái niệm đôi với Sinh viên mà sách, có lẽ giống viết chì chưa gọt, viết dù chữ Thế thật lại ngược lại sinh viên ngày lãng quên quay lưng với việc đọc sách Đọc sách sinh viên dường không quan trọng Vậy điều có hay không? Khi mà bùng nổ công nghệ thông tin với đời nhiều trang thiết bị đại mà phổ biến máy tính, mạng interrnet, phần mềm , thiết bị nghe nhìn đại có chức tìm kiếm thông tin nhanh chóng Vậy sau kết nghiên mà nghiên cứu thời gian vừa qua thực trạng văn hóa đọc tiếp cận thông tin bạn sinh viên Nhưng trước đến với kết mà thu thập hiểu điểm lại số nét “ văn hóa đọc” nước ta thời gian qua nhé! II TỔNG QUAN CHUNG VĂN HÓA ĐỌC CỦA SINH VIÊN VIỆT NAM 1.Thực trạng chung Nói đến văn hoá đọc lịch sử dựng nước giữ nước ông cha ta gương sáng để noi theo Lê Quý Ðôn, Chu Văn An, Nguyễn Trường Tộ , điển hình cho xã hội học tập, không ngừng học hỏi, trau dồi tri thức Ngày nay, Đảng Nhà nước quan tâm đến Văn hóa Đọc, khuyến khích tạo điều kiện cho Văn hóa Đọc phát triển Chỉ thị số 42/CT-TW ngày 25 tháng năm 2004 BCH Trung ương Đảng rõ: “Chăm lo phát triển nhu cầu văn hóa đọc tầng lớp nhân dân, tổ chức phát triển lực lượng, mạng lưới phát hành xuất phẩm đáp ứng đầy đủ, đối tượng địa bàn, đặc biệt quan tâm vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa miền núi … Đến năm 2010, phấn đấu đưa sách đến cấp huyện đưa sách đến phần lớn xã để đạt tiêu sách/người/năm Tập trung củng cố phát triển hệ thống thư viện, loại phòng đọc, trước hết sở …” Thực tế, nước ta chục năm qua, văn hoá đọc có bước phát triển vượt bậc Điều thể số sau đây: trước năm 1975, hai miền Bắc Nam xuất hàng năm khoảng chưa đầy 4.000 tên sách, ngày hàng năm xuất khoảng xấp xỉ 25.000 tên sách, tăng gấp lần, gần tốc độ gia tăng hàng năm khoảng 10% Cả nước xuất khoảng gần 400 tên báo, tạp chí, nhiều báo có số lượng xuất số lên tới 500.000 Trước năm 1975, hệ thống thư viện công cộng phát triển rộng khắp tỉnh miền Bắc vươn tới gần hết huyện Còn miền Nam, hệ thống thư viện công cộng chưa phát triển, thư viện công cộng có số thành phố lớn Sài Gòn, Cần Thơ, Đà Nẵng, Huế, Đà Lạt Ngày hệ thống thư viện công cộng phát triển từ tỉnh tới huyện vươn tới nhiều xã toàn quốc, khắp từ Bắc tới Nam, bao gồm 64 thư viện tỉnh, 587 thư viện huyện khoảng 10.000 thư viện tủ sách sở xã Trong loại thư viện phục vụ công chúng rộng rãi phải kể tới 10.000 tủ sách pháp luật xã khoảng 10.000 điểm bưu điện văn hoá xã Tại vùng nông thôn Việt Nam có khoảng vạn điểm đọc sách báo cho người dân Qui mô thư viện tỉnh huyện ngày mở rộng số lượng sách, nhân viên phục vụ, trụ sở thư viện kinh phí hoạt động Các thư viện tỉnh giai đoạn tự động hoá, chuyển đổi từ thư viện truyền thống sang thư viện điện tử, thư viện số Các bước phát triển số lượng lẫn chất lượng tạo cho hệ thống thư viện công cộng có gần gũi, thân thiện với người dân khắp miền đất nước Ngoài ra, hệ thống thư viện khác như: thư viện trường phổ thông, thư viện trường đại học, thư viện khoa học kỹ thuật, thư viện quân đội có mặt hầu khắp quan chủ quản Bên cạnh đó, nhiều năm gần đây, phương tiện thông tin đại chúng cho thấy xuất hay phát triển thư viện tư nhân, thư viện gia đình với sưu tập có giá trị phong phú, thành phố mà phát triển vùng nông thôn Hơn mười năm qua xuất đời sống xã hội điểm bưu điện văn hoá xã, điểm đọc báo tạp chí nhiều vùng nông thôn rộng lớn Nhiều nhà sách với chuỗi cửa hàng bán sách đời, cửa hàng bán sách theo chuyên đề mọc lên nhiều, siêu thị sách Cho đến có 12.000 cửa hàng sách nhà sách tư nhân Trong nhiều năm trở lại xuất loạt tạp chí với mục đích giới thiệu, hướng dẫn đọc như: Tạp chí Xuất Việt Nam, Người đọc sách, Sách Đời sống quan quản lý nhà nước, hội nghề nghiệp nhà xuất lớn cho công chúng rộng rãi Đồng thời phương tiện truyền thông đại chúng vô tuyến truyền hình, đài truyền thanh, báo hàng ngày, báo tuần, tạp chí có giới thiệu, hướng dẫn đọc thường xuyên trước Các Hội chợ sách nước quốc tế, phố sách tổ chức thành phố lớn như: Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh tạo cho công chúng tiếp cận thường xuyên dễ dàng với sách xuất Đặc biệt xuất Internet đời sống xã hội mười năm qua, tạo phương thức đọc đại, với lượng thông tin, tri thức khổng lồ, việc đọc sách mạng Internet thay việc đọc sách giấy xu hướng phát triển tất yếu xã hội Văn hoá đọc hiểu theo nghĩa rộng hơn, không đọc văn bản, mà tìm kiếm tất tri thức, bao gồm âm thanh, hình ảnh, sơ đồ, vẽ Chính thế, thư viện ngày có thay đổi tương ứng cho phù hợp với nhu cầu Thư viện truyền thống nơi lưu giữ sách, ngày công nghệ thông tin phát triển, xu hướng thư viện phải phát triển thành trung tâm thông tin Lớp trẻ coi trọng nhu cầu tìm sách đọc để nâng cao tri thức, họ cần nhu cầu thông tin Các thư viện điện tử hình thành, nhiều trang web dành cho sách mạng Internet như: fahasasg.com.vn, vnthuquan.net, thuvien- ebook.com, sachhay.com, docsach.dec.vn.v.v xuất Với thư viện điện tử này, người đọc dễ dàng tiếp cận với hàng ngàn sách thuộc nhiều thể loại Các thư viện sách mạng góp phần quan trọng việc tạo cho công chúng thói quen đọc sách dòng chảy văn hóa Mỗi người tìm đến với sách tìm đến với chân trời tri thức Độc giả luôn mong muốn có nhiều sách hay, giá rẻ có hệ thống thư viện thật tốt để nhiều người đến đọc sách tìm kiếm thông tin, Internet đáp ứng tất yêu cầu câu nói “ngồi phòng mà biết giới”, “thế giới nằm mười ngón tay ta” trở nên quen thuộc “thời đại @” Và thật lý tưởng kết hợp hai phương thức đọc theo phương pháp truyền thống theo phương pháp đại Ở nước ta, tốc độ phát triển thuê bao trường truyền Internet tỷ lệ dân chúng sử dụng Internet đạt tỷ lệ cao so với khu vực châu Á Với nỗ lực trên, nhận thức xã hội vấn đề đọc sách phát triển Văn hóa Đọc quan tâm; có hợp tác quan nhà nước tổ chức xã hội việc tuyên truyền, khích lệ, quảng bá cho Văn hóa Đọc đời sống xã hội, góp phần tạo thói quen đọc, bước hình thành Văn hóa Đọc cộng đồng Bên cạnh mặt tích cực, phải thừa nhận Văn hoá Đọc Việt Nam có mặt hạn chế định chưa: hình thành chiến lược phát triển Văn hoá Đọc kế hoạch phát triển văn hoá đọc bình diện quốc gia, nhằm liên kết, phối hợp thành phần, lực lượng Văn hoá Đọc, mục tiêu Đảng, Chính phủ vạch rõ ràng xây dựng xã hội học tập, xã hội ham đọc Sự phân bố tài liệu đọc thành thị nông thôn cân đối: hệ thống thư viện công cộng phủ kín tỉnh huyện, vùng nông thôn rộng lớn xã, thôn phát triển nghèo nàn nội dung; sách báo-tạp chí xuất tiêu thụ chủ yếu thành phố lớn, tỉnh lỵ huyện lỵ Công tác xuất có xu hướng cho đời sách dày nhiều lĩnh vực, thực chất nhằm vào người đọc có thu nhập cao xã hội Tuy số lượng sách hàng năm đạt khoảng 26.000 tên, có tới 80% sách giáo khoa giáo trình Chúng ta chưa có tổ chức nào, hoạt động xã hội xây dựng thói quen đọc có hệ thống, chưa tiến hành giáo dục kỹ đọc có hệ thống từ bậc tiểu học lên đến bậc đại học Hoặc số lượng tên sách xuất hàng năm có bước phát triển vượt bậc, chất lượng sách không phát triển phù hợp, có tượng chạy theo lợi nhuận, thiếu định hướng rõ rệt hai bình diện nâng cao phổ cập kiến thức, hiệu chưa cao giá sách cao so với thu nhập trung bình người dân Chúng ta chưa hình thành chương trình khuyến đọc phạm vi quốc gia tổ chức tháng đọc quốc gia, tổ chức định kỳ hội chợ sách qui mô quốc gia phạm vi khu vực tỉnh Công tác tuyên truyền hướng dẫn đọc chưa thực thường xuyên liên tục có định hướng Ngay quan có chức hướng dẫn dân chúng đọc hệ thống thư viện công cộng, quan phát hành sách, phương tiện truyền thông đại chúng thực chưa thường xuyên, chưa hấp dẫn đa dạng Các tạp chí giới thiệu, hướng dẫn đọc xuất nhiều chưa đến công chúng rộng rãi Các hội chợ sách chưa tổ chức định kỳ thường xuyên tổ chức thành phố lớn Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh Trong kinh tế phát triển với tốc độ cao làm cho thời gian nhàn rỗi người dân dành cho đọc có nguy bị phương tiện nghe nhìn, du lịch lấn lướt co hẹp lại, làm suy thoái thói quen đọc công chúng Chúng ta chưa có điều tra xã hội học qui mô lớn để xác định tình trạng mức độ nào, có không tìm biện pháp khắc phục, xây dựng xã hội ham đọc Đó phải giải pháp liên ngành, hợp lực ngành giới xã hội Ở nước khu vực Malaixia họ tiến hành nghiên cứu đọc qui mô quốc gia thường xuyên 20 năm Thói quen đọc người Việt Nam chưa hình thành cách vững chắc, xu hướng đọc nhiều có biểu lệch lạc Giới trẻ - đối tượng hướng tới xây dựng hệ đọc tương lai - có xu hướng đọc chuyện tranh với nội dung đơn giản, vô bổ, chí thiếu lành mạnh, ngại đọc loại sách kinh điển, lý luận, đặc biệt sách dày, nhiều tập Như nói trên, khối lượng thông tin mạng Internet vô khổng lồ, đa dạng, việc tiếp nhận thông tin không chọn lọc gây hậu khôn lường Những yếu tố độc hại, phản động, nguy hiểm từ mà xâm nhập vào văn hóa Việt Nam tạo nên tiêu cực xã hội Bên cạnh đó, môi trường đọc chưa thật đáp ứng nhu cầu đọc đa dạng, thay đổi cộng đồng, đặc biệt vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo - nơi mà trình độ dân trí thấp, đời sống vật chất, văn hóa nghèo nàn - cần đến ánh sáng tri thức, thông tin để nâng cao dân trí, để cải thiện sống Mạng lưới thư viện, tủ sách công cộng phát triển chất lượng tổ chức hoạt động chưa đáp ứng nhu cầu đọc người dân, đặc biệt mạng lưới thư viện sở Công tác xuất – phát hành chế thị trường sôi động, số lượng xuất phẩm gia tăng, lại thiếu, thiếu sách chất lượng cao (trích Nguyễn Thị Thanh Mai - Vụ trưởng Vụ Thư viện ) 2.Thực 1.1 trạng văn hóa đọc sinh viên trường Đại học Lao động-Xã hội Để tìm hiểu thực trạng văn hoá đọc sinh viên nào, tiến hành điều tra nhanh sinh viên trường Đại học Lao Động Xã hội Hồ Chí Minh Qua 45 phiếu điều tra sinh viên, điều tra sinh viên khối cao đẳng khóa 2009 , tất sinh viên điều tra học năm thứ bao gồm sinh viên ngành quản trị nhân lực, kế toán công tác xã hội Mức độ quan tâm đến sách sinh viên Khi hỏi “ bạn sống đâu” Thì có 44,5% sống nội trú trú(kí túc xá cửa trường) 44,3 % sống ngoại trú( phòng trọ) 11,12% sinh viên sống với gia đình Trong tổng số 100% sinh viên điều tra có 91,1 % sinh viên thích đọc sách 8,9% không thích ( Biểu đồ 1.1) Số liệu cho thấy tỉ lệ sinh viên thích đọc sách chiếm tỉ lệ cao nhiên điều không chứng tỏ sinh viên ngày quan tâm tuyệt đối vào sách Vì hỏi lọai sách đọc mà bạn yêu thích có số chọn đọc loại sách khoa học, lý luận tâm lý xã hội: có 6.9% sinh viên thích đọc sách khoa học, 28.8% sách lí luận-tâm lý xá hội loại sách mà bạn đọc nhiều truyện 51.6%, lại thích đọc sách khác (12.7%) (Bảng 1.1) Loại sách Tỉ lệ(%) Sách khoa học 6.9 Lý luận- Tâm lý xã hội 28.8 Các loại truyện 51.6 Khác 12.7 Các bạn sinh viên quan tâm đến loại sách khoa học xã hội mà kiến thức xã hội Truyện tranh thu hút sinh viên mang 10 tính giải trí tức thời, tốn thời gian suy nghĩ nhiều có nhiều bạn sinh viên chọn loại sách để đọc Mặc dù tỉ lệ bạn sinh viên đọc sách nhiều mức độ quan tâm đén sách không nhiều(Biểu đồ 1.2) Biểu đồ 1.2: Mức độ quan tâm sinh viên đến sách Những trường hợp sinh viên quan tâm nhiều đến sách chiếm tỉ lệ nhỏ(11.11%) tỉ lệ sinh viên chiếm tỉ lệ quan tâm mức bình thường chiếm tỉ lệ cao(58.7%) Khi tìm thông tin, tài liệu học đọc giáo trình tỉ lệ sinh viên tìm đến sách rấ chiếm 17.7% Khi hỏi bạn thường đọc sách có 15,6% trả lời cần tìm tài liệu ôn thi, 68,9% đọc lúc rảnh rỗi 13,3% sinh viên trả lời đọc ngày Còn lại 2.2 % sinh viên chọn đọc sách vào thời gian khác Điều chứng tỏ sinh viên đọc sách vào lúc rảnh rỗi chủ yếu.(biểu đồ 1.3) Bạn thường đọc sách nào? Đánh giá thời gian đọc sách ngày sinh viên đọc nhiều chiếm tỉ lệ (Bảng 1.2) Thời gian 0–2h 2–4h 4–6h Khác Tỉ lệ(%) 55.6 20 2.3 22.1 Về nơi đọc sách số liệu điều tra cho thấy có khoảng 20% sinh viên lên thư viện trường để đọc sách tìm kiếm tài liệu học, 57.8% sinh viên đọc sách phòng nội trú ngoại trú, 11.1% sinh viên đọc sách công viên nơi yên tĩnh, vắng vẻ 15,6% sinh viên chọn đọc sách nơi khác nhà sách nơi đọc sách miễn phí Như mức độ quan tâm bạn bạn sinh viên đến sách thư viện trường Vậy nguyên nhân đâu? 1.2 Mức độ quan tâm sinh viên tới phương tiện truyền thông Theo số liệu mà thu thập hỏi bạn có phương tiện kết nối internet không câu trả lời 55.6% sinh viên có phương tiện kết nối inter net 44.4% phương tiện kết nối internet Điều chứng tỏ sinh viên sử dụng internet nhiều đặc biệt đa số bạn sinh viên sử dụng ứng dụng internet( chiếm 73.3%) Đồng thời có tới 93,7% cho phương tiện thông tin máy tính, internet tích cực có 2.3% chọn tiêu cực 4% trả lời tích cực tiêu cực 11 Khi có thiết bị công nghệ thông tin nhiều bạn sinh viên cho đọc sách không quan trọng cần vào internet có tất Chính trả lời môt ngày giành thời gian cho việc vào internet có khoảng 30% sinh viên ngày dành thời gian từ – tiếng , 35% sinh viên dành khoảng -4 tiếng , 10.56% sinh viên giành khoảng 10.56% giành – tiếng lại 22.44 % thời gian khác( biểu đồ 1.3) % Biểu đồ 1.3: Thời gian sử dụng internet sinh viên ngày I.2.1 Cũng từ số liệu cho thấy sinh viên thường quan tâm nhiều tới internet cần tài liệu bỏ quên dần vai trò quan trọng việc đọc sách Khi truy cập internet phần lớn cho để tìm kiếm thông tin - Để phục vụ việc học chuyên ngành - Giải trí nghe nhạc, xem phim - Xem tin tức ngày nước quốc tế - Kết nối bạn bè, tìm hiểu tình yêu, giới tính Ngoài hỏi việc học bạn có cần internet không hầu kiến bạn sinh viên cần ngành học có nhiều thay đổi, sinh viên lớp kế toán cho ngành học họ cần internet ngành học có nhiều thay đổi theo thông tư nghị định nên họ phải tìm kiếm tài liệu bên cạnh sinh viên cho lớp thầy cô truyền đạt hết kinh nghiệm nhiều kiến thức yêu cầu sinh viên toàn tự tìm kiếm tự học Vì việc internet cần thiết I.2 Những đánh giá, nhận định sinh viên viêc đọc sách Đánh giá sinh viên nữ Qua điều tra cho thấy bạn sinh viên nữ hầu hết có chung phương thức đọc sách là: xem qua toàn nội dung sau đọc kỹ(55.6%) chọn đọc theo nhu cầu tìm kiếm thông tin cho việc học(65.2%) Các bạn nữ dều cho thư viện trường sách, chưa đáp ứng nhu cầu sinh viên Trong tổng 68.89% sinh viên nữ có 56.4% sinh viên cho thư viện chưa đáp ứng đủ cho nhu cầu sinh viên Chỉ có 36.7% sinh viên nữ đồng ý công nghệ thông tin có vai trò việc học tập sinh viên Còn lại cho có mặt tích cực tiêu cực 56% nữ sinh viên cho chất lượng đọc thân biết nắm bắt nội dung đọc để áp dụng vào việc đọc sách lại 12.89% nữ cho quan tâm đến nội dung không quan tâm đén lời văn I.2.2 Nhận định, đánh giá sinh viên Nam Trái ngược với nữ giới tổng số 31.11% sinh viên Nam có tói 29.8% sinh viên Nam chọn phương thức đọc sách đọc nhũng thể loại thích xem thông tin mà thân quan tâm Các bạn sinh viên Nam cho thư viện đủ sách muốn tìm kiếm thông tin cần vào internet 12 I.2.3 100% sinh viên nam cho công nghệ thông tin có vai trò tích cực việc học Ảnh hưởng văn hóa đọc tới sinh viên Kết điều tra cho thấy kết học tập sinh viên sau: Không có sinh viên đạt kết học tập xuất sắc 2.2 % sinh viên đạt loại giỏi,20% sinh viên đạt loại khá, 64.5% sinh viên đạt loại trung bình khá, 13.3% sinh viên loại trung bình, yếu Khi đươch hỏi việc công nghệ thông tin ảnh hưởng tới việc học số đông bạn sinh viên cho tích cực(93.3%)(Biểu đồ 1.4) Công nghệ thông tin có ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên % Vì tâm lý lười đọc sách sinh viên cần làm tiểu luận, tập yêu cầu sinh viên động tới sách lại dành thời gian để vào internet Theo thống kê sinh viên có kết học tập thấp không thích đọc sách có phương pháp đọc sách không phù hợp, thời gian vào truy cập internet nhiều ngày khoảng 2- tiếng Một số sinh viên cho để đọc sách hiệu cao cần yếu tố: - Chọn sách phải thực yêu thích sách - Biết nắm bắt nội dung thông tin mà đọc sách mang lại - Phải quan tâm, yêu thích nội dung mà sách mang lại - Địa điểm đọc sách phải thích hợp, nơi yên tĩnh dễ tập trung - Khi đọc cần tập trung cao - Đọc lượt nhũng nội dung bắt đầu tìm hiểu cụ thể Đó ý kiến mà thu thập từ điều tra Khi hỏi tác dụng việc đọc sách thân có 76.5% sinh viên có câu trả lời có đọc sách quan trọng thân đọc sách giúp có nhiều thông tin có thêm kỹ sống, giúp thư giãn, tạo thói quen chăm đọc sách rèn luyện tính tập trung cao độ Còn lại 23.5% sinh viên cho đọc sách làm thời gian, cần vào internet có nhung thông tin cần thiết Hầu hết tất sinh viên mà nhóm điều điều tra sách lựa chọn hàng đầu để bạn tìm tài liệu làm ngoại trừ giáo trình ngành mà bạn sinh viên học Sinh viên thường tìm đến máy tính, mạng internet để tìm tài liệu thâm chí có sinh viên coi phương tiện quan trọng thiếu thay cho việc đọc sách 13 II NGUYÊN NHÂN SINH VIÊN QUAY LƯNG VỚI VĂN HÓA ĐỌC Qua kết điều tra sinh viên trường đại lao động xã hội nguyên nhân việc sinh viên ngày với văn hóa đọc số nguyên nhân sau: Đầu tiên ngày văn hóa nghe nhìn lấn át văn hóa đọc Các thiết bị nghe nhìn đại như: điện thoại di động, máy nghe nhạc MP3, máy xem phim MP4, internet… phổ biến tiếp cận sâu rộng giới trẻ Sự tiện ích phương tiện làm cho sinh viên lười đọc sách Nhiều sinh viên cho rằng: Tất nằm internet, “enter” có tất cả, không cần phải tra cứu sách Nguyên nhân thứ hai khiến nhiều sinh viên quay lưng với văn hóa đọc bận rộn Họ cho ngồi cầm sách mà “nhâm nhi” cụ Học, làm thêm, giải trí thời gian để… yêu chiếm hết quỹ thời gian họ Khi làm bài, họ đọc chắp vá download viết có sẵn từ internet Thời buổi @, họ chạy đua với thời gian để kiếm tiền, để cạnh tranh tìm việc làm nên việc đọc nghiền ngẫm tác phẩm không tưởng, “hâm” (?!) Một nguyên nhân quan trọng cách học từ thời kỳ học phổ thông đại học, cao đẳng chưa tạo cho sinh viên thói quen đọc sách Cách học văn theo mẫu rập khuôn, khô cứng, gò bó, dạy học theo kiểu đọc chép triệt tiêu nhu cầu, khả đọc sách sinh viên Bên cạnh đó, giá sách cao nguyên nhân để hạn chế việc đọc sách sinh viên Sinh viên quay lưng với văn hóa đọc thực trạng đáng lo ngại Chắc chắn sinh viên không đọc sách mà có kiến thức sâu rộng giàu kỹ học tập kỹ sống Văn hóa đọc vừa cách tiếp cận thông tin, cách học tập, lĩnh hội tri thức bền vững vừa nét văn hóa lâu đời gắn liền với người Sách người thầy vĩ đại, người bạn trung thành gần gũi Cho dù phương tiện nghe nhìn đại đến đâu thay cho việc đọc sách người Và tất nhiên, văn hóa đọc Nguyên nhân thứ ba sinh viên thụ động việc đọc Thụ động sinh viên đọc giảng viên yêu cầu thuyết trình đề tài, viết tiểu luận khuyến khích người khác sách hay đó, tức bị áp chế truyền cho niềm tin họ đổ xô đọc Họ chưa có thói quen đọc cách chủ động, đọc theo nhu cầu sở thích Một nguyên nhân sinh viên chưa thực say mê đọc sách chưa có phương pháp đọc sách thích hợp, chưa vững có chiều hướng lệch lạc Thư viện trường chưa đáp ứng đủ nhu cầu sinh viên… Vẫn nhiều nguyên nhân khác ảnh hưởng đến văn hóa đọc tảng nghiên cứu văn hóa đọc sinh viên đưa nhũng lý Vì để nhằm khắc phục nâng cao cần có nhũng giải pháp kiến nghị cụ thể để nhằm khôi phục lại vị trí “ văn hóa đọc” người Việt Nam đặc biệt giới trẻ- hệ sinh viên để tủ sách Việt Nam ngày có nhiều bạn đọc biết đến 14 III.GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ Giải pháp Một nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động thư viện công, tạo môi trường Đọc thuận lợi để khuyến khích sinh viên Đọc Hai tăng cường đầu tư sở vật chất, trang thiết bị thư viện, đại hóa hoạt động thư viện theo hướng đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin - truyền thông để liên kết dịch vụ tăng cường nguồn lực thông tin thư viện theo hướng chia sẻ nguồn lực loại hình thư viện; đảm bảo việc tiếp cận nguồn lực cách dễ dàng, đáp ứng nhu cầu thông tin, học tập, giải sinh viên Phát triển dịch vụ thư viện đa dạng; tăng cường hướng dẫn sử dụng thư viện, quảng bá nguồn lực thông tin, vốn tài liệu dịch vụ thư viện Hai thư viên trường nên cho sinh viên mượn sách nhà đọc Ba đổi phương pháp giảng dạy - học tập nhà trường, gắn với yêu cầu đọc học sinh, sinh viên việc nâng cao chất lượng giáo dục – đào tạo, từ xây dựng hình thành thói quen đọc cho học sinh từ bắt đầu học Việc đổi phương pháp dạy học theo hướng giảm tải chương trình, tăng cường chủ động người học, hạn chế tình trạng thầy đọc trò chép lớp hướng chiến lược góp phần giải cách dây chuyền hạn chế có liên hệ với nhau, có việc lười đọc sinh viên Bốn xây dựng chương trình giáo dục kỹ đọc môi trường truyền thống môi trường điện tử để giảng dạy không trường đại học mà tổ chức giảng dạy cho trẻ em cắp sách tới trường bậc đại học Trên tinh thần nên đưa văn hóa đọc vào chương trình kiến thức thông tin nhà trường, coi văn hóa đọc nội dung để phát triển kiến thức thông tin cho sinh viên, tạo kỹ giúp cho trình học tập suốt đời hiệu Năm cần kết hợp với công ty sách để tổ chức hội chợ sách, nhằm giới thiệu quảng bá sách, đồng thời cần có đợt khuến mãi, chương trình bán sách giảm giá cho đối tượng sinh viên để khuyến khích sinh viên mua sách, tài liệu trì phát triển văn hoá đọc 15 Sáu tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục, vận động để nâng cao nhận thức xây dựng định hướng đọc lành mạnh cho cộng đồng, đặc biệt giới trẻ (tham khảo“ văn hóa đọc” Nguyễn Thị Thanh Mai - Vụ trưởng Vụ Thư viện ) Kiến 2.1 nghị Về phía nhà trường Một thường xuyên tổ chức chương trình hội thảo sách, phối hợp với tổ chức mở hội sách khuyến khích sinh viên đọc sách nhiều hình thức ta hội trai sách trường, tặng sách cho sinh viên Hai Đoàn niên cần hướng dẫn, tuyên truyền văn hóa đọc sinh viên bàng cách thường xuyên có thi tìm hiểu kiến thức, tài trẻ để bạn tìm nhiều loại sách để đọc… Ba cần cho sinh viên mượn sách thư viện nhà đọc 2.2 Về phía sinh viên Một thường xuyên đọc sách nhiều để nâng cao kiến thức Hai không nên lạm dụng internet tạo thói quen lười đọc sách sinh viên Ba nâng co kỹ đọc sinh viên cần phải: - Biết cách tiếp nhận tối đa sâu sắc nội dung tài liệu đọc, kể vệ sinh đọc tài liệu cách ngồi, khoảng cách mắt tài liệu đọc,v v - Biết vận dụng biện pháp kỹ thuật để củng cố đào sâu nội dung đọc ghi chép, lập hộp phiếu thư mục, soạn tóm tắt, viết giải, trao đổi với bạn bè, đồng nghiệp - Biết vận dụng vào thực tiễn nội dung đọc 16 KẾT LUẬN Qua điều tra nghiên cứu thấy “ văn hóa đọc” ngày xuống dốc nghiêm trọng, sách ngày bị “bỏ ngỏ” dần vị trí quan trọng hàng đầu trước Mà đặc biệt giới tri thức chuyện sách không quan trọng Vậy từ cần phải “xây dựng tủ sách sinh viên” để ngày thu hút bạn đọc tìm đến Ngay từ để có kiến thức vững vàng bạn đọc tìm đọc sách thật nhiều sách Để góp phần trở thành người bạn đồng hành sách tương lai LỜI CẢM ƠN Bài tiểu luận nhỏ nhóm hoàn thành nhờ nổ lực cố gắng không ngừng thân suốt thời gian qua với hướng dẩn tận tình thầy giáo môn suốt trình làm Trong trình làm nhóm có tham khảo số tài liệu để hoàn thành tiểu luận tốt Tuy tiểu luận hoàn thành có nhiều phần thiếu sót mong thầy cho nhóm xin ý kiến.Để góp phần cho tiểu luận cá nhân nhóm Nhóm xin cảm ơn thầy! 17 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN I ĐẶT VẤN ĐỀ Một số khái niệm Một số khái niệm liên quan II VAI TRÒ VÀ Ý NGHĨA CỦA VĂN HÓA ĐỌC .4 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VĂN HÓA ĐỌC CỦA SINH VIÊN I II III ĐẶT VẮN ĐỀ Thực trạng chung Thực trạng văn hóa đọc sinh viên NGUYÊN NHÂN SINH VIÊN QUAY LƯNG VỚI VĂN HÓA ĐỌC GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ 17 Giải pháp 18 Kiến nghị KẾT LUẬN 18 DANH SÁCH CÁC THANH VIÊN NHÓM Hoàng Thị Thanh Lê Dương Thị Hằng Trần Thị Oanh A Trần Thị Mận Nguyễn Thị Hiến Trương Thị Yến Nguyễn Văn Pháp Dương Tấn Lợi Nguyễn Hoàng Thắng 10 Nguyễn Thị Thanh Phương 19 ... sát nhằm nghiên cứu vấn đề văn hóa đọc sinh viên nay. 2 Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu thực trạng văn hóa đọc sinh viên - Tầm quan trọng ảnh hưởng văn hóa đọc tới kết sinh viên - Đưa giải pháp nhằm. .. NGHĨA CỦA VĂN HÓA ĐỌC .4 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VĂN HÓA ĐỌC CỦA SINH VIÊN I II III ĐẶT VẮN ĐỀ Thực trạng chung Thực trạng văn hóa đọc sinh viên NGUYÊN NHÂN SINH VIÊN... cầu sinh viên Vẫn nhiều nguyên nhân khác ảnh hưởng đến văn hóa đọc tảng nghiên cứu văn hóa đọc sinh viên đưa nhũng lý Vì để nhằm khắc phục nâng cao cần có nhũng giải pháp kiến nghị cụ thể để nhằm

Ngày đăng: 12/06/2017, 21:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan