giáo án phụ đạo sinh học 11

58 1.2K 6
giáo án phụ đạo sinh học 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 1 Ngày soạn: 13082016 Tiết 1 Ngày dạy: ÔN TẬP I.Mục tiêu 1.Kiến thức Trình bày đươc các thành phần cơ bản của tế bào Nêu được khái niệm thẩm thấu, khuếch tán, áp suất thẩm thấu. 2.Kĩ năng Rèn luyện kĩ năng làm việc độc lập với sách giáo khoa Phát triển kĩ năng phân tích, so sánh, tổng hợp. 3. Thái độ Có ý thức đam mê khoa học, yêu thích môn học II. Phương pháp giảng dạy Hỏi đáp – tìm tòi III. Chuẩn bị 1.Giáo viên Giáo án 2.Học sinh Đọc lại bài cũ IV.Tiến trình lên lớp 1.Ổn định lớp 2.Nội dung bài học Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trắc nghiệm sau: 1. Axit nuclêic bao gồm những chất nào sau đây ? a. ADN và ARN c. ARN và Prôtêin b. Prôtêin và ADN d. ADN và lipit 2. Axit có trong cấu trúc đơn phân của ADN là : a. A xit photphoric c.A xit clohidric b. A xit sunfuric d. A xit Nitơric 3. ADN được cấu tạo từ bao nhiêu loại đơn phân ? a. 3 loại c. 5 loại b. 4 loại d. 6 loại 4. Kí hiệu của các loại ARN thông tin , ARN vận chuyển , ARN ribôxôm lần lượt là : a. tARN,rARN và mARN b. mARN,tARN vàrARN c. rARN, tARN và mARN d. mARN,rARN và tARN 5. Cấu trúc nào sau đây thuộc loại tế bào nhân sơ ? a. Virut b. Tế bào thực vật c. Tế bào động vật d. Vi khuẩn 6. Tế bào nhân sơ được cấu tạo bởi 3 thành phần chính là : a. Màng sinh chất , tế bào chất , vùng nhân b. Tế bào chất, vùng nhân , các bào quan c. Màng sinh chất , các bào quan , vùng nhân d. Nhân phân hoá , các bào quan , màng sinh chất 7. Ở vi khuẩn , cấu trúc plasmis là : a. Phân tử ADN nằm trong nhân tế bào có dạng thẳng b. Phân tử ADN có dạng vòng nằm trong nhân c. Phân tử ADN nằm trong nhân tế bào có dạng vòng d. Phân tử ADN thẳng nằm trong tế bào chất 8. Người ta chia làm 2 loại vi khuẩn , vi khuẩn gram âm và vi khuẩn gram dương dựa vào yếu tố sau đây ? a. Cấu trúc của phân tử ADN trong nhân b. Cấu trúc của plasmit c. Số lượng nhiễm sắc thể trong nhân hay vùng nhân d. Cấu trúc và thành phần hoá học của thành tế bào 9. Chất nhiễm sắc khi co xoắn lại sẽ hình hành cấu trúc nào sau đây ? a. Phân tửADN c. Nhiễm sắc thể b. Phân tử prôtêin d. Ribôxôm 10. Trong tế bào , hoạt động tổng hợp prôtêin xảy ra ở : a. Ribôxôm c. Nhân b. Lưới nội chất d. Nhân con 11. Cấu trúc dưới đây không có ở tế bào thực vật bậc cao là : a. Nhân chuẩn c. Trung thể b. Ribôxôm d. Nhân con 12. Bào quan có chức năng cung cấp năng lượng cho hoạt động tế bào là a. Không bào c. Nhân con b. Trung thể d. Ti thể 13. Tế bào nào trong các tế bào sau đây có chứa nhiều ti thể nhất ? a. Tế bào biểu bì c. Tế bào cơ tim b. Tế bào hồng cầu d. Tế bào xương 14. Cấu trúc trong tế bào bao gồm các ống và xoang dẹt thông với nhau được gọi là : a. Lưới nội chất b. Chất nhiễm sắc c. Khung tế bào d. Màng sinh chất 15.Trong thành phần của màng sinh chất , ngoài lipit và prôtêin còn có những phần tử nào sau đây ? a. Axit ribônuclêic b.Axit đêôxiribônuclêic c. Cacbonhyđrat d. Axitphophoric 16. Thành tế bào thực vật có thành phần hoá học chủ yếu bằng chất : a. Xenlulôzơ c.Côlesteron b.Phôtpholipit d. Axit nuclêic 17. Vật chất được vận chuyển qua màng tế bào thường ở dạng nào sau đây ? a. Hoà tan trong dung môi b. Dạng tinh thể r ắn c. Dạng khí d. Dạng tinh thể rắn và khí 18. Đặc điểm của sự vận chuyển chất qua màng tế bào bằng sự khuyếch tán là : a. Chỉ xảy ra với những phân tử có đường kính lớn hơn đường kính của lỗ màng b. Chất luôn vận chuyển từ nơi nhược trương sang nơi ưu trương c. là hình thức vận chuyển chỉ có ở tế bào thực vật d. Dựa vào sự chênh lệch nồng độ các chất ở trong v à ngoài màng 19. Sự thẩm thấu là : a. Sự di chuyển của các phân tử chất tan qua màng b. Sự khuyếch tán của các phân tửu đường qua màng c. Sự di chuyển của các ion qua màng d. Sự khuyếch tán của các phân tử nước qua màng 20. Vận chuyển chất qua màng từ nơi có nồng độ thấp sang nơi có nồng độ cao là cơ chế : a. Thẩm thấu c . Chủ động b. Khuyếch tán d. Thụ động 3. Dặn dò: Đọc lại kiến thức cũ 4. Rút kinh nghiệm:

Giáo án phụ đạo sinh học 11 Giáo viên: Đinh Duy Linh Tuần Tiết Ngày soạn: 13/08/2016 Ngày dạy: ÔN TẬP I.Mục tiêu 1.Kiến thức - Trình bày đươc thành phần tế bào - Nêu khái niệm thẩm thấu, khuếch tán, áp suất thẩm thấu 2.Kĩ - Rèn luyện kĩ làm việc độc lập với sách giáo khoa - Phát triển kĩ phân tích, so sánh, tổng hợp Thái độ - Có ý thức đam mê khoa học, yêu thích môn học II Phương pháp giảng dạy -Hỏi đáp – tìm tòi III Chuẩn bị 1.Giáo viên - Giáo án 2.Học sinh -Đọc lại cũ IV.Tiến trình lên lớp 1.Ổn định lớp 2.Nội dung học Yêu cầu HS trả lời câu hỏi trắc nghiệm sau: Axit nuclêic bao gồm chất sau ? a ADN ARN c ARN Prôtêin b Prôtêin ADN d ADN lipit Axit có cấu trúc đơn phân ADN : a A xit photphoric c.A xit clohidric b A xit sunfuric d A xit Nitơric ADN cấu tạo từ loại đơn phân ? a loại c loại b loại d loại Kí hiệu loại ARN thông tin , ARN vận chuyển , ARN ribôxôm : a tARN,rARN mARN b mARN,tARN vàrARN c rARN, tARN mARN d mARN,rARN tARN Cấu trúc sau thuộc loại tế bào nhân sơ ? a Virut b Tế bào thực vật c Tế bào động vật d Vi khuẩn Giáo án phụ đạo sinh học 11 Giáo viên: Đinh Duy Linh Tế bào nhân sơ cấu tạo thành phần : a Màng sinh chất , tế bào chất , vùng nhân b Tế bào chất, vùng nhân , bào quan c Màng sinh chất , bào quan , vùng nhân d Nhân phân hoá , bào quan , màng sinh chất Ở vi khuẩn , cấu trúc plasmis : a Phân tử ADN nằm nhân tế bào có dạng thẳng b Phân tử ADN có dạng vòng nằm nhân c Phân tử ADN nằm nhân tế bào có dạng vòng d Phân tử ADN thẳng nằm tế bào chất Người ta chia làm loại vi khuẩn , vi khuẩn gram âm vi khuẩn gram dương dựa vào yếu tố sau ? a Cấu trúc phân tử ADN nhân b Cấu trúc plasmit c Số lượng nhiễm sắc thể nhân hay vùng nhân d Cấu trúc thành phần hoá học thành tế bào Chất nhiễm sắc co xoắn lại hình hành cấu trúc sau ? a Phân tửADN c Nhiễm sắc thể b Phân tử prôtêin d Ribôxôm 10 Trong tế bào , hoạt động tổng hợp prôtêin xảy : a Ribôxôm c Nhân b Lưới nội chất d Nhân 11 Cấu trúc tế bào thực vật bậc cao : a Nhân chuẩn c Trung thể b Ribôxôm d Nhân 12 Bào quan có chức cung cấp lượng cho hoạt động tế bào a Không bào c Nhân b Trung thể d Ti thể 13 Tế bào tế bào sau có chứa nhiều ti thể ? a Tế bào biểu bì c Tế bào tim b Tế bào hồng cầu d Tế bào xương 14 Cấu trúc tế bào bao gồm ống xoang dẹt thông với gọi : a Lưới nội chất b Chất nhiễm sắc c Khung tế bào d Màng sinh chất 15.Trong thành phần màng sinh chất , lipit prôtêin có phần tử sau ? a Axit ribônuclêic b.Axit đêôxiribônuclêic c Cacbonhyđrat Giáo án phụ đạo sinh học 11 Giáo viên: Đinh Duy Linh d Axitphophoric 16 Thành tế bào thực vật có thành phần hoá học chủ yếu chất : a Xenlulôzơ c.Côlesteron b.Phôtpholipit d Axit nuclêic 17 Vật chất vận chuyển qua màng tế bào thường dạng sau ? a Hoà tan dung môi b Dạng tinh thể r ắn c Dạng khí d Dạng tinh thể rắn khí 18 Đặc điểm vận chuyển chất qua màng tế bào khuyếch tán : a Chỉ xảy với phân tử có đường kính lớn đường kính lỗ màng b Chất vận chuyển từ nơi nhược trương sang nơi ưu trương c hình thức vận chuyển có tế bào thực vật d Dựa vào chênh lệch nồng độ chất v màng 19 Sự thẩm thấu : a Sự di chuyển phân tử chất tan qua màng b Sự khuyếch tán phân tửu đường qua màng c Sự di chuyển ion qua màng d Sự khuyếch tán phân tử nước qua màng 20 Vận chuyển chất qua màng từ nơi có nồng độ thấp sang nơi có nồng độ cao chế : a Thẩm thấu c Chủ động b Khuyếch tán d Thụ động Dặn dò: - Đọc lại kiến thức cũ Rút kinh nghiệm: Tuần 2-3 Ngày soạn: 20/08/2016 Giáo án phụ đạo sinh học 11 Giáo viên: Đinh Duy Linh Tiết 2-3 Ngày dạy: TRAO ĐỔI NƯỚC VÀ ION KHOÁNG Ở THỰC VẬT I.Mục tiêu 1.Kiến thức - Trình bày đươc chế hấp thụ nước ion khoáng rễ - So sánh dòng mạch gỗ dòng mạch rây - Nêu đường thoát nước - Trình bày vai trò nguyên tố dinh dưỡng khoáng 2.Kĩ - Rèn luyện kĩ làm việc độc lập với sách giáo khoa - Phát triển kĩ phân tích, so sánh, tổng hợp Thái độ - Có ý thức đam mê khoa học, yêu thích môn học II Phương pháp giảng dạy -Hỏi đáp – tìm tòi III Chuẩn bị 1.Giáo viên - Giáo án 2.Học sinh -Đọc lại cũ IV.Tiến trình lên lớp 1.Ổn định lớp 2.Nội dung học Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Câu hỏi 1: Hãy phân - HS trả lời biệt chế hấp thụ nước chế hấp a Hấp thụ nước: Nước hấp thụ thụ ion khoáng rễ liên tục từ đất vào tế bào lông hút theo chế thẩm thấu (thụ động) b Hấp thụ ion khoáng: Theo chế + Thụ động: Cơ chế khuếch tán từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp + Chủ động: Di chuyển ngược chiều gradien nồng độ cần Giáo án phụ đạo sinh học 11 Giáo viên: Đinh Duy Linh Câu hỏi 2: So sánh -HS trả lời dòng mạch gỗ dòng mạch rây? lượng CẤU TẠO THÀNH PHẦN ĐỘNG LỰC ĐẨY DÒNG MẠCH GỖ Gồm tế bào chết bào mạch ống đường vận chuyển nước c ion khoáng từ Chủ yếu Nước, ion khoán Áp suất rễ - Lực hút thoát nướ (động lực đầu trên) - Lực liên kết ph nước với với thành gỗ Có đường: * Qua khí khổng: Vận tốc lớn, điều chỉnh chế đóng mở khí khổng * Qua tầng cutin: Vận tốc nhỏ, không điều chỉnh Câu hỏi 3: Hãy nêu đường thoát -HS trả lời nước lá? Vai trò nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu cây: - Các nguyên tố khoáng đại lượng: Chủ yếu đóng vai trò cấu trúc tế bào, thể; điều tiết trình sinh lí - Các nguyên tố vi lượng: Chủ yếu đóng vai trò hoạt hóa enzim Câu hỏi 4: Hãy trình -HS trả lời bày vai trò nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu cây? Câu hỏi trắc nghiệm: Giáo án phụ đạo sinh học 11 Giáo viên: Đinh Duy Linh Nơi nước chất hoà tan qua trước vào mạch gỗ rễ là: a/ Tế bào lông hút b/ Tế bào nội bì c/ Tế bào biểu bì d/ Tế bào vỏ Nước vận chuyển thân chủ yếu: a/ Qua mạch rây theo chiều từ xuống b/ Từ mạch gỗ sang mạch rây c/ Từ mạch rây sang mạch gỗ d/ Qua mạch gỗ Lực đóng vai trò trình vận chuyển nước thân là: a/ Lực đẩy rể (do trình hấp thụ nước) b/ Lực hút (quá trình thoát nước) c/ Lực liên kết phân tử nước d/ Lực bám phân tử nước với thành mạch dẫn Con đường thoát nước qua bề mặt (qua cutin) có đặc điểm là: a/ Vận tốc nhỏ, điều chỉnh việc đóng, mở khí khổng b/ Vận tốc lớn, không điều chỉnh việc đóng, mở khí khổng c/ Vận tốc nhỏ, không điều chỉnh d/ Vận tốc lớn, điều chỉnh việc đóng, mở khí khổng Phần lớn chất khoáng hấp thụ vào theo cách chủ động diễn theo phương thức nào? a/ Vận chuyển từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp rể cần lượng b/ Vận chuyển từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp rể c/ Vận chuyển từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao rể không cần tiêu hao lượng d/ Vận chuyển từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao rể cần tiêu hao lượng Vai trò Nitơ thực vật là: a/ Thành phần axit nuclêôtit, ATP, phôtpholipit, côenzim; cần cho nở hoa, đậu quả, phát triển rễ b/ Chủ yếu giữ cân nước ion tế bào, hoạt hoá enzim, mở khí khổng c/ Thành phần thành tế bào, màng tế bào, hoạt hoá enzim d/ Thành phần prôtêin axít nuclêic Dặn dò: - Đọc lại cũ Rút kinh nghiệm: Tuần 4-5 Ngày soạn: 03/09/2016 Tiết 4-5 Ngày dạy: Giáo án phụ đạo sinh học 11 Giáo viên: Đinh Duy Linh QUANG HỢP Ở THỰC VẬT I.Mục tiêu 1.Kiến thức - Nêu vai trò quang hợp thực vật - Trình bày cấu tạo thích nghi với chức quang hợp - Phân biệt pha sáng pha tối nội dung sau: sản phẩm, nguyên liệu, nơi xảy 2.Kĩ - Rèn luyện kĩ làm việc độc lập với sách giáo khoa - Phát triển kĩ phân tích, so sánh, tổng hợp Thái độ - Có ý thức đam mê khoa học, yêu thích môn học II Phương pháp giảng dạy -Hỏi đáp – tìm tòi III Chuẩn bị 1.Giáo viên - Giáo án 2.Học sinh -Đọc lại cũ IV.Tiến trình lên lớp 1.Ổn định lớp 2.Nội dung học Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Câu hỏi 1: Vì - HS trả lời 1.Quang hợp có vai trò định quang hợp có vai trò sống Trái Đất vì: định sống Trái Đất? - Cung cấp thức ăn cho sinh vật, nguyên liệu cho công nghiệp dược liệu cho y học - Cung cấp lượng cho hoạt động sống - Điều hòa không khí Câu hỏi 2: Trình bày đặc điểm -HS trả lời xanh thích nghi với chức quang Đặc điểm xanh thích nghi với chức quang hợp: Giáo án phụ đạo sinh học 11 Giáo viên: Đinh Duy Linh hợp? - Diện tích bề mặt lớn : hấp thụ nhiều ánh sáng mặt trời - Trong lớp biểu bì mặt có khí khổng giúp cho khí CO2 khuếch tán vào bên đến lục lạp Câu hỏi 3: Phân biệt pha sáng pha tối -HS trả lời nội dung sau: nơi xảy ra, nguyên liệu, sản phẩm Phân biệt pha sáng, pha tối Pha sáng Pha tối Nơi xảy Trong xoang tilacoit Trong chất (stroma) Câu hỏi trắc nghiệm: Câu 1: Trong trình quang hợp, lấy nước chủ yếu từ: a/ Nước thoát theo lỗ khí hấp thụ lại b/ Nước rễ hút từ đất đưa lên qua mạch gỗ thân gân c/ Nước tưới lên thẩm thấu qua lớp tế bào biểu bì vào d/ Hơi nước không khí hấp thụ vào qua lỗ khí Câu 2: Các tilacôit không chứa: a/ Hệ sắc tố b/ Các trung tâm phản ứng c/ Các chất chuyền điện tử d/ enzim cácbôxi hoá Câu 3: Khái niệm quang hợp đúng? a/ Quang hợp trình mà thực vật sử dụng lượng ánh sáng mặt trời để tổng hợp chất hữu (đường glucôzơ) từ chất vô (chất khoáng nước) b/ Quang hợp trình mà thực vật có hoa sử dụng lượng ánh sáng mặt trời để tổng hợp chất hữu (đường glucôzơ) từ chất vô (CO2 nước) c/ Quang hợp trình mà thực vật sử dụng lượng ánh sáng mặt trời để tổng hợp chất hữu (đường galactôzơ) từ chất vô (CO2 nước) d/ Quang hợp trình mà thực vật sử dụng lượng ánh sáng mặt trời để tổng hợp chất hữu (đường glucôzơ) từ chất vô (CO2 nước) Câu 4: Vì có màu xanh lục? a/ Vì diệp lục a hấp thụ ánh sáng màu xanh lục b/ Vì diệp lục b hấp thụ ánh sáng màu xanh lục c/ Vì nhóm sắc tố phụ (carootênôit) hấp thụ ánh sáng màu xanh lục d/ Vì hệ sắc tố không hấp thụ ánh sáng màu xanh lục Câu 5: Vai trò quang hợp? Giáo án phụ đạo sinh học 11 Giáo viên: Đinh Duy Linh a/ Tích luỹ lượng b/ Tạo chất hữu c/ Cân nhiệt độ môi trường d/ Điều hoà nhiệt độ không khí Câu 6: Sản phẩm pha sáng gồm có: a/ ATP, NADPH O2 b/ ATP, NADPH CO2 c/ ATP, NADP+và O2 d/ ATP, NADPH Câu 7: Nhóm thực vật C3 phân bố nào? a/ Sống vùng nhiệt đới b/ Chỉ sống vùng ôn đới nhiệt đới c/ Phân bố rộng rãi giới, chủ yếu vùng ôn đới nhiệt đới d/ Sống vùng sa mạc Câu 8: Pha tối diễn vị trí lục lạp? a/ Ở màng b/ Ở màng c/ Ở chất d/ Ở tilacôit Câu 9: Những thuộc nhóm thực vật C4 là: a/ Lúa, khoai, sắn, đậu b/ Mía, ngô, cỏ lồng vực, cỏ gấu c/ Dứa, xương rồng, thuốc bỏng d/ Rau dền, kê, loại rau Câu 10: Đặc điểm hoạt động khí khổng thực vật CAM là: a/ Đóng vào ban ngày mở ban đêm b/ Chỉ mở hoàng hôn c/ Chỉ đóng vào trưa d/ Đóng vào ban đêm mở ban ngày Dặn dò: - Đọc lại cũ Rút kinh nghiệm: Tuần 6-7 Tiết 6-7 Ngày soạn: 19/09/2016 Ngày dạy: Giáo án phụ đạo sinh học 11 Giáo viên: Đinh Duy Linh HÔ HẤP Ở THỰC VẬT I.Mục tiêu 1.Kiến thức - Nêu khái niệm hô hấp thực vật - Phân biệt lên men phân giải kị khí - Mô tả mối quan hệ hô hấp quang hợp - Nêu ví dụ ảnh hưởng nhân tố môi trường hô hấp 2.Kĩ - Rèn luyện kĩ làm việc độc lập với sách giáo khoa - Phát triển kĩ phân tích, so sánh, tổng hợp Thái độ - Có ý thức đam mê khoa học, yêu thích môn học II Phương pháp giảng dạy -Hỏi đáp – tìm tòi III Chuẩn bị 1.Giáo viên - Giáo án 2.Học sinh -Đọc lại cũ IV.Tiến trình lên lớp 1.Ổn định lớp 2.Nội dung học Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Câu hỏi 1: Hô hấp 1.Hô hấp thực vật : trình xanh gì? - HS trả lời chuyển đổi lượng tế bào sống Trong đó, phân tử cacbohidrat bị phân giải đến CO2 H2O, đồng thời lượng giải phóng phần lượng tích lũy ATP Câu hỏi 2: Hô hấp hiếu khí có ưu so với hô hấp kị -HS trả lời khí ? Ưu hô hấp hiếu khí so với hô hấp kị khí : Lên men (không có oxi phân tử): Đường phân phân giải kị khí (tạo sản phẩm nhiều lượng: Rượu etilic, axit lactic) C6H12O6 → êtilic + 2CO + 10 Giáo án phụ đạo sinh học 11 Giáo viên: Đinh Duy Linh a/ Phục chế quý, hạ giá thành nhờ giảm mặt sản xuất b/ Nhân nhanh với số lượnglớn giống bệnh c/ Duy trì tính trạng mong muốn mặt di truyền d/ Dễ tạo nhiều biến dị di truyền tạo nguồn nguyên liệu cho chọn giống Dặn dò - Đọc lại cũ Rút kinh nghiệm Tuần 30-31 Tiết 30,31 Ngày soạn: 18/03/2017 Ngày dạy: SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT I.Mục tiêu 1.Kiến thức - Nêu khái niệm sinh sản hữu tính thực - Trình bày hình thức thụ phấn thực vật - Giải thích thụ tinh kép - Trình bày nguồn gốc hạt - Nêu vai trò phát triển thực vật đời sống người 44 Giáo án phụ đạo sinh học 11 Giáo viên: Đinh Duy Linh 2.Kĩ - Rèn luyện kĩ làm việc độc lập với sách giáo khoa - Phát triển kĩ phân tích, so sánh, tổng hợp Thái độ - Có ý thức đam mê khoa học, yêu thích môn học II Phương pháp giảng dạy -Hỏi đáp – tìm tòi III Chuẩn bị 1.Giáo viên - Giáo án 2.Học sinh -Đọc lại cũ IV.Tiến trình lên lớp 1.Ổn định lớp 2.Nội dung học Hoạt động GV Hoạt động HS Câu 1: Thụ phấn gì, có hình thực thụ - HS trả lời phấn? Câu hỏi 2: Thụ tinh kép gì? -HS trả lời Câu 3: Trình bày nguồn gốc hạt quả? -HS trả lời Câu 4: Nêu vai trò phát triển thực vật đời sống người? 45 Nội dung Thụ phấn: - Khái niệm: Thụ phấn tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhuỵ - Có hình thức thụ phấn: Tự thụ phấn giao phấn (thụ phấn chéo) Thụ tinh kép: - tinh tử kết hợp với noãn cầu tạo hợp tử (phát triển thành phôi) - tinh tử kết hợp với nhân phụ tạo nhân tam bội (phát triển thành phôi nhũ) Nguồn gốc hạt: a Hình thành hạt: - Noãn thụ tinh phát triển thành hạt - Hạt gồm: Vỏ hạt, phôi nội nhũ - Có loại hạt: Hạt có nội nhủ, hạt ko có nội nhủ b Hình thành quả: - Bầu nhụy phát triển thành -Quả thụ tinh noãn  giả (quả đơn tính) Vai trò phát triển thực vật đời sống người: a Đối với phát triển thực vật: - Bảo vệ hạt chống lại tác nhân bất lợi môi trường - Giúp cho phát tán hạt xa Giáo án phụ đạo sinh học 11 Giáo viên: Đinh Duy Linh b Đối với đời sống người: - Cung cấp nguồn dinh dưỡng quý (vitamin, khoáng chất, đường chất khác) cần cho người Câu hỏi trắc nghiệm: Câu 1: Thụ tinh thực vật có hoa là: a/ Sự kết hợp hai nhiễm sắc thể đơn bội hai giao tử đực (trứng) túi phôi tạo thành hợp tử có nhiễm sắc thể lưỡng bội b/ Sự kết nhân hai giao tử đực (trứng) túi phôi tạo thành hợp tử c/ Sự kết hai nhân giao tử đực với nhân trứng nhân cực túi phôi tạo thành hợp tử d/ Sự kết hợp hai tinh tử với trứng túi phôi Câu 2: : Trong trình hình thành giao tử đực thực vật có hoa có lần phân bào? a/ lần giảm phân, lần nguyên phân b/ lần giảm phân, lần nguyên phân c/ lần giảm phân, lần nguyên phân d/ lần giảm phân, lần nguyên phân Câu 3: Trong trình hình thành túi phôi thực vật có hoa có lần phân bào? a/ lần giảm phân, lần nguyên phân b/ lần giảm phân, lần nguyên phân c/ lần giảm phân, lần nguyên phân d/ lần giảm phân, lần nguyên phân Câu 4: Tự thụ phấn là: a/ Sự thụ phấn hạt phấn với nhuỵ khác loài b/ Sự thụ phấn hạt phấn với nhuỵ hoa hay khác hoa c/ Sự thụ phấn hạt phấn với khác loài d/ Sự kết hợp tinh tử với trứng khác Câu 5: Ý không nói quả? a/ Quả bầu nhuỵ dày sinh trưởng lên chuyển hoá thành b/ Quả không hạt đơn tính c/ Quả có vai trò bảo vệ hạt d/ Quả phương tiện phát tán hạt Câu 6: Thụ phấn chéo là: a/ Sự thụ phấn hạt phấn với nhuỵ khác loài b/ Sự thụ phấn hạt phấn với nhuỵ hoa hay khác hoa c/ Sự thụ phấn hạt phấn với nhuỵ khác loài d/ Sự kết hợp tinh tử trứng hoa Câu 7: Ý không nói hạt? a/ Hạt noãn thụ tinh phát triển thành b/ Hợp tử hạt phát triển thành phôi c/ Tế bào tam bội hạt phát triển thành nội nhũ d/ Mọi hạt thực vật có hoa có nội nhũ Câu 8: Bộ nhiễm sắc thể nhân trình thụ tinh thực vật có hoa nào? a/ Nhân giao tử n, nhân cực 2n, trứng n, hợp tử 2n, nôi nhũ 2n 46 Giáo án phụ đạo sinh học 11 Giáo viên: Đinh Duy Linh b/ Nhân giao tử n, nhân cực 2n, trứng n, hợp tử 2n, nôi nhũ 4n c/ Nhân giao tử n, nhân cực n, trứng n, hợp tử 2n, nôi nhũ 3n d/ Nhân giao tử n, nhân cực 2n, trứng n, hợp tử 2n, nôi nhũ 3n Câu 9: Thụ phấn là: a/ Sự kéo dài ống phấn vòi nhuỵ b/ Sự di chuyển tinh tử ống phấn c/ Sự nảy mầm hạt phấn núm nhuỵ d/ Sự rơi hạt phấn vào núm nhuỵ nảy mầm Câu 10: Thụ tinh kép thực vật có hoa là: a/ Sự kết hợp nhân hai giao tử đực (trứng) túi phôi tạo thành hợp tử b/ Sự kết hợp hai nhân giao tử đực với nhân trứng nhân cực túi phôi tạo thành hợp tử nhân nội nhũ c/ Sự kết hợp hai nhiễm sắc thể đơn bội giao tử đực (trứng) túi phôi tạo thành hợp tử có nhiễm sắc thể lưỡng bội d/ Sự kết hợp hai tinh tử với trứng túi phôi Dặn dò - Đọc lại cũ Rút kinh nghiệm Tuần 32-33 Tiết 32,33 Ngày soạn: 02/04/2017 Ngày dạy: SINH SẢN Ở ĐỘNG VẬT I.Mục tiêu 1.Kiến thức - So sánh hình thức sinh sản vô tính động vật - Phân biệt sinh sản vô tính tái sinh phận thể - Phân biệt động vật đơn tính với động vật lưỡng tính, nêu ưu, nhược điểm động vật lưỡng tính - Nêu chiều hướng tiến hóa sinh sản hữu tính động vật? 47 Giáo án phụ đạo sinh học 11 Giáo viên: Đinh Duy Linh 2.Kĩ - Rèn luyện kĩ làm việc độc lập với sách giáo khoa - Phát triển kĩ phân tích, so sánh, tổng hợp Thái độ - Có ý thức đam mê khoa học, yêu thích môn học II Phương pháp giảng dạy -Hỏi đáp – tìm tòi III Chuẩn bị 1.Giáo viên - Giáo án 2.Học sinh -Đọc lại cũ IV.Tiến trình lên lớp 1.Ổn định lớp 2.Nội dung học Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Câu 1: So sánh hình thức sinh sản hữu - HS trả lời a Giống nhau: tính động vật? Từ cá thể sinh nhiều cá thể có NST giống cá thể mẹ, kết hợp tinh trùng trứng b Khác nhau: Phân đôi: Cơ thể mẹ tự co thắt tạo thành phần giống nhau, phần phát triển thành cá thể Sự phân đôi theo chiều dọc, ngang nhiều chiều Nảy chồi: Một phần thể phát triển vùng lân cận, tạo thành thể Cơ thể sống bám thể mẹ sống tách độc lập Phân mảnh: Cơ thể mẹ tách thành nhiều phần nhỏ, phần phát triển thành thể Trinh sản: Giao tử không qua thụ tinh phát triển thành thể đơn bội (n) Sinh sản vô tính: Thông qua Câu hỏi 2: Phân biệt trình nguyên phân tạo hay sinh sản vô tính tái -HS trả lời nhiều cá thể giống hệt cá thể ban sinh phận thể? đầu Tái sinh phận thể: thông qua trình nguyên phân tạo phận để thay phận bị 48 Giáo án phụ đạo sinh học 11 Giáo viên: Đinh Duy Linh cá thể Động vật đơn tính: động vật mà cá thể có quan sinh dục đực quan sinh dục Động vật lưỡng tính: động vật mà cá thể có quan sinh dục đực quan sinh dục Ưu điểm động vật lưỡng tính: hai cá thể sau thụ tinh sinh con, cá thể đơn tính sau thụ tinh có cá thể cáu sinh Nhược điểm động vật lưỡng tính là: tốn nhiều vật chất lượng cho việc hình thành trì hoạt động quan sinh sản thể Chiều hướng tiến hoá sinh sản hữu tính động vật: - Cơ thể: + Cơ thể lưỡng tính → thể đơn tính - Hình thức thụ tinh: + Thụ tinh → thụ tinh - Hình thức sinh sản: + Đẻ trứng → đẻ + Trứng, sinh không chăm sóc, bảo vệ → Trứng, sinh chăm sóc, bảo vệ Câu 3: Thế động vật đơn tính, -HS trả lời lưỡng tính? Ưu điểm, nhược điểm động vật lưỡng tính? Câu 4: Trình bày Chiều hướng tiến hóa -HS trả lời sinh sản động vật? Câu hỏi trắc nghiệm: Câu 1: : Đặc điểm không với sinh sản vô tính động vật? a/ Cá thể sống độc lập, đơn lẻ sinh sản bình thường b/ Đảm bảo ổn định mặt di truyền qua hệ thể c/ Tạo số luợng lớn cháu thời gian ngắn d/ Có khả thích nghi cao với thay đổi điều kiện môi trường Câu 2: Điều không nói hình thức thụ tinh động vật? a/ Thụ tinh kết hợp hai giao tử đực diến bên thể b/ Thụ tinh kết hợp hai giao tử đực diến bên thể c/ Thụ tinh làm tăng tỷ lệ sống sót non d/ Thụ tinh làm tăng hiệu thụ tinh Câu 3: Sinh sản vô tính động vật dựa hình thức phân bào nào? a/ Trực phân giảm phân b/ Giảm phân nguyên phân c/ Trực phân nguyên phân d/ Trực phân, giảm phân nguyên phân Câu 4: Hình thức sinh sản vô tính động vật diễn đơn gian nhất? a/ Nảy chồi b/ Trinh sinh c/ Phân mảnh d/ Phân đôi Câu 5: Hình thức sinh sản vô tính có động vật không xương sống có xương sống? 49 Giáo án phụ đạo sinh học 11 Giáo viên: Đinh Duy Linh a/ Phân đôi b/ Nảy chồi c/ Trinh sinh d/ Phân mảnh Câu Hình thức sinh sản vô tính động vật sinh nhiều cá thể từ cá thể mẹ? a/ Nảy chồi b/ Phân đôi c/ Trinh sinh d/ Phân mảnh Câu 7: Ý không nói hạt? a/ Hạt noãn thụ tinh phát triển thành b/ Hợp tử hạt phát triển thành phôi c/ Tế bào tam bội hạt phát triển thành nội nhũ d/ Mọi hạt thực vật có hoa có nội nhũ Câu 8: Đặc điểm ưu sinh sản hữu tính so với sinh sản vô tính động vật? a/ Tạo nhiều biến dị tổ hợp làm nguyên liệu cho trình tiến hoá chọn giống b/ Duy trì ổn định tính trạng tốt mặt di truyền c/ Có khả thích nghi với điều kiện môi trường biến đổi d/ Là hình thức sinh sản phổ biến Câu 9: Hướng tiến hoá sinh sản động vật là: a/ Từ vô tính đến hữu tính, từ thụ tinh đến thụ tinh trong, từ đẻ trứng đến đẻ b/ Từ hữu tính đến vô tính, từ thụ tinh đến thụ tinh trong, từ đẻ trứng đến đẻ c/ Từ vô tính đến hữu tính, từ thụ tinh đến thụ tinh ngoài, từ đẻ trứng đến đẻ d/ Từ vô tính đến hữu tính, thụ tinh đến thụ tinh ngoài, từ đẻ đến đẻ trứng Câu 10: Ý sinh sản vô tính động vật đa bào? a/ Trứng không thụ tinh (trinh sinh) phát triển thành thể b/ Bào tử phát triển thành thể c/ Mảnh vụn từ thể phát triển thành thể d/ Chồi sau hình thành thể mẹ tách thành thể Dặn dò - Đọc lại cũ Rút kinh nghiệm Tuần 32-33 Tiết 32,33 Ngày soạn: 11/04/2015 Ngày dạy: SINH SẢN Ở ĐỘNG VẬT I.Mục tiêu 1.Kiến thức - So sánh hình thức sinh sản vô tính động vật - Phân biệt sinh sản vô tính tái sinh phận thể - Phân biệt động vật đơn tính với động vật lưỡng tính, nêu ưu, nhược điểm động vật lưỡng tính - Nêu chiều hướng tiến hóa sinh sản hữu tính động vật? 50 Giáo án phụ đạo sinh học 11 Giáo viên: Đinh Duy Linh 2.Kĩ - Rèn luyện kĩ làm việc độc lập với sách giáo khoa - Phát triển kĩ phân tích, so sánh, tổng hợp Thái độ - Có ý thức đam mê khoa học, yêu thích môn học II Phương pháp giảng dạy -Hỏi đáp – tìm tòi III Chuẩn bị 1.Giáo viên - Giáo án 2.Học sinh -Đọc lại cũ IV.Tiến trình lên lớp 1.Ổn định lớp 2.Nội dung học Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Câu 1: So sánh hình thức sinh sản hữu - HS trả lời a Giống nhau: tính động vật? Từ cá thể sinh nhiều cá thể có NST giống cá thể mẹ, kết hợp tinh trùng trứng b Khác nhau: Phân đôi: Cơ thể mẹ tự co thắt tạo thành phần giống nhau, phần phát triển thành cá thể Sự phân đôi theo chiều dọc, ngang nhiều chiều Nảy chồi: Một phần thể phát triển vùng lân cận, tạo thành thể Cơ thể sống bám thể mẹ sống tách độc lập Phân mảnh: Cơ thể mẹ tách thành nhiều phần nhỏ, phần phát triển thành thể Trinh sản: Giao tử không qua thụ tinh phát triển thành thể đơn bội (n) Sinh sản vô tính: Thông qua Câu hỏi 2: Phân biệt trình nguyên phân tạo hay sinh sản vô tính tái -HS trả lời nhiều cá thể giống hệt cá thể ban sinh phận thể? đầu Tái sinh phận thể: thông qua trình nguyên phân tạo phận để thay phận bị 51 Giáo án phụ đạo sinh học 11 Giáo viên: Đinh Duy Linh cá thể Động vật đơn tính: động vật mà cá thể có quan sinh dục đực quan sinh dục Động vật lưỡng tính: động vật mà cá thể có quan sinh dục đực quan sinh dục Ưu điểm động vật lưỡng tính: hai cá thể sau thụ tinh sinh con, cá thể đơn tính sau thụ tinh có cá thể cáu sinh Nhược điểm động vật lưỡng tính là: tốn nhiều vật chất lượng cho việc hình thành trì hoạt động quan sinh sản thể Chiều hướng tiến hoá sinh sản hữu tính động vật: - Cơ thể: + Cơ quan sinh sản chưa phân hoá → phân hoá + Cơ thể lưỡng tính → thể đơn tính - Hình thức thụ tinh: + Tự thụ tinh → thụ tinh chéo + Thụ tinh → thụ tinh - Hình thức sinh sản: + Đẻ trứng → đẻ + Trứng, sinh không chăm sóc, bảo vệ → Trứng, sinh chăm sóc, bảo vệ Câu 3: Thế động vật đơn tính, -HS trả lời lưỡng tính? Ưu điểm, nhược điểm động vật lưỡng tính? Câu 4: Trình bày Chiều hướng tiến hóa -HS trả lời sinh sản động vật? Câu hỏi trắc nghiệm: Câu 1: : Đặc điểm không với sinh sản vô tính động vật? a/ Cá thể sống độc lập, đơn lẻ sinh sản bình thường b/ Đảm bảo ổn định mặt di truyền qua hệ thể c/ Tạo số luợng lớn cháu thời gian ngắn d/ Có khả thích nghi cao với thay đổi điều kiện môi trường Câu 2: Điều không nói hình thức thụ tinh động vật? a/ Thụ tinh kết hợp hai giao tử đực diến bên thể b/ Thụ tinh kết hợp hai giao tử đực diến bên thể c/ Thụ tinh làm tăng tỷ lệ sống sót non d/ Thụ tinh làm tăng hiệu thụ tinh Câu 3: Sinh sản vô tính động vật dựa hình thức phân bào nào? 52 Giáo án phụ đạo sinh học 11 Giáo viên: Đinh Duy Linh a/ Trực phân giảm phân b/ Giảm phân nguyên phân c/ Trực phân nguyên phân d/ Trực phân, giảm phân nguyên phân Câu 4: Hình thức sinh sản vô tính động vật diễn đơn gian nhất? a/ Nảy chồi b/ Trinh sinh c/ Phân mảnh d/ Phân đôi Câu 5: Hình thức sinh sản vô tính có động vật không xương sống có xương sống? a/ Phân đôi b/ Nảy chồi c/ Trinh sinh d/ Phân mảnh Câu Hình thức sinh sản vô tính động vật sinh nhiều cá thể từ cá thể mẹ? a/ Nảy chồi b/ Phân đôi c/ Trinh sinh d/ Phân mảnh Câu 7: Đặc điểm ưu sinh sản hữu tính so với sinh sản vô tính động vật? a/ Tạo nhiều biến dị tổ hợp làm nguyên liệu cho trình tiến hoá chọn giống b/ Duy trì ổn định tính trạng tốt mặt di truyền c/ Có khả thích nghi với điều kiện môi trường biến đổi d/ Là hình thức sinh sản phổ biến Câu 8: Hướng tiến hoá sinh sản động vật là: a/ Từ vô tính đến hữu tính, từ thụ tinh đến thụ tinh trong, từ đẻ trứng đến đẻ b/ Từ hữu tính đến vô tính, từ thụ tinh đến thụ tinh trong, từ đẻ trứng đến đẻ c/ Từ vô tính đến hữu tính, từ thụ tinh đến thụ tinh ngoài, từ đẻ trứng đến đẻ d/ Từ vô tính đến hữu tính, thụ tinh đến thụ tinh ngoài, từ đẻ đến đẻ trứng Câu 9: Ý sinh sản vô tính động vật đa bào? a/ Trứng không thụ tinh (trinh sinh) phát triển thành thể b/ Bào tử phát triển thành thể c/ Mảnh vụn từ thể phát triển thành thể d/ Chồi sau hình thành thể mẹ tách thành thể Dặn dò - Đọc lại cũ Rút kinh nghiệm Tuần 34 Tiết 34 Ngày soạn: 24/04/2015 Ngày dạy: CƠ CHẾ ĐIỀU HÒA SINH SẢN I.Mục tiêu 1.Kiến thức - Trình bày ảnh hưởng hoocmôn đến trình sinh tinh - Trình bày ảnh hưởng hoocmôn đến trình phát triển, chín, rụng trứng - Giải thích chế hoạt động viên thuốc tránh thai 2.Kĩ - Rèn luyện kĩ làm việc độc lập với sách giáo khoa 53 Giáo án phụ đạo sinh học 11 Giáo viên: Đinh Duy Linh - Phát triển kĩ phân tích, so sánh, tổng hợp Thái độ - Có ý thức đam mê khoa học, yêu thích môn học II Phương pháp giảng dạy -Hỏi đáp – tìm tòi III Chuẩn bị 1.Giáo viên - Giáo án 2.Học sinh -Đọc lại cũ IV.Tiến trình lên lớp 1.Ổn định lớp 2.Nội dung học Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Câu 1: Trình bày ảnh Cơ chế điều hoà sinh tinh hưởng - HS trả lời - Khi có kích thích, vùng đồi tiết hoocmôn đến hoocmôn GnRH kích thích tuyến yên trình sinh tinh? tiết FSH LH: + FSH: kích thích ống sinh tinh sản sinh tinh trùng + LH kích thích tế bào kẽ (TB lêiđich) sản xuất testostêrôn, testostêrôn kích thích sản sinh tinh trùng - Khi nồng độ testosteron máu tăng cao gây ức chế ngược, vùng đồi tuyến yên giảm tiết GnRh, FSH LH Cơ chế điều hoà sinh trứng Câu hỏi 2: Trình bày - Khi có kích thích, vùng đồi tiết ảnh hưởng -HS trả lời hoocmôn GnRH kích thích tuyến yên hoocmôn đến tiết FSH LH: trình phát triển, chín, - FSH kích thích nang trứng phát triển rụng trứng? tiết Ơstrôgen - LH làm trứng chín, rụng tạo thể vàng, thể vàng tiết prôgestêrôn ơstrôgen + Prôgestêrôn ơstrôgen làm cho niêm mạc phát triển dày lên - Khi nồng độ prôgestêrôn ơstrôgen máu tăng cao gây ức chế ngược, vùng đồi tuyến yên giảm tiết GnRh, FSH LH Câu 3: Giải thích Uống viên thuốc tránh thai chế hoạt động -HS trả lời ngày làm cho nồng độ hoocmôn viên thuốc tránh thai progesteron estrogen máu 54 Giáo án phụ đạo sinh học 11 Giáo viên: Đinh Duy Linh hàng ngày? tăng cao ức chế lên tuyến yên vùng đồi giảm tiết GnRH LH nên trứng không chín không rụng, giúp tránh việc mang thai Dặn dò - Đọc lại cũ Rút kinh nghiệm Câu hỏi trắc nghiệm: Câu 1: Sự phôi hợp loại hoocmôn có tác động làm cho niêm mạc dày, phồng lên, tích đầy máu mạch chẩn bị cho làm tổ phôi con? a/ Prôgestêron Ơstrôgen b/ Hoocmôn kích thích nang trứng, Prôgestêron c/ Hoocmôn tạo thể vàng hoocmôn Ơstrôgen d/ Hoocmôn thể vàng Prôgestêron Câu 2: Nhau thai sản sinh hoocmôn: a/ Prôgestêron b/ FSH c/ HCG d/ LH Câu 3: Thời kì mang thai trứng chín rụng vì: a/ Khi thai hình thành, thể vàng tiết hoocmôn Prôgestêron ức chế tiết FSH LH tuyến yên 55 Giáo án phụ đạo sinh học 11 Giáo viên: Đinh Duy Linh b/ Khi thai hình thành tiết hoocmôn kích dục thai (HCG) trì thể vàng tiết hoocmôn Prôgestêron ức chế tiết FSH LH tuyến yên c/ Khi thai hình thành tiết hoocmôn kích dục thai ức chế tiết FSH LH tuyến yên d/ Khi thai hình thành trì thể vàng tiết hoocmôn Prôgestêron ức chế tiết FSH LH tuyến yên Câu 4: Ơstrôgen sinh ở: a/ Tuyến giáp b Buồng trứng c/ Tuyến yên d/ Tinh hoàn Câu 5: Ơstrôgen có vai trò: a/ Kích thích sinh trưởng phát triển đặc điểm sinh dục phụ đực b/ Tăng cường trình sinh tổng hợp prôtêin, kích trình phân bào tăng kích thước tế bào, làm tăng cường sinh trưởng thể c/ Kích thích sinh trưởng phát triển đặc điểm sinh dục phụ d/ Kích thích chuyển hoá tế bào sinh trưởng, phát triển bình thường thể Câu Testostêrôn sinh sản ở: a/ Tuyến giáp b/ Tuyến yên c/ Tinh hoàn d/ Buồng trứng Tuần 35-36 Tiết 35,36 Ngày soạn: 02/05/2015 Ngày dạy: ÔN TẬP HỌC KÌ II I.Mục tiêu 1.Kiến thức - Trình bày khái niệm sinh trưởng phát triển thực vật động vật - Trình bày khái niệm sinh sản thực vật động vật 2.Kĩ - Rèn luyện kĩ làm việc độc lập với sách giáo khoa - Phát triển kĩ phân tích, so sánh, tổng hợp 56 Giáo án phụ đạo sinh học 11 Giáo viên: Đinh Duy Linh Thái độ - Có ý thức đam mê khoa học, yêu thích môn học II Phương pháp giảng dạy -Hỏi đáp – tìm tòi III Chuẩn bị 1.Giáo viên - Giáo án 2.Học sinh -Đọc lại cũ IV.Tiến trình lên lớp 1.Ổn định lớp 2.Nội dung học Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Câu 1: Phân biệt Phân biệt sinh trưởng phát triển: sinh trưởng - HS trả lời - Sinh trưởng trình tăng lên số phát triển? lượng, kích thước tế bào làm cho sinh vật lớn lên - Phát triển thay đổi đặc điểm sinh lí hình thái thể Câu hỏi 2: Phân biệt sinh sản vô tính, sinh sản hữu Các hình Thực vật Động vật thức sinh sản tính thực vật động vật? Sinh sản vô Là hình thành Là hình thức sinh Câu 3: Các biện pháp tránh thai phổ biến nay? -HS trả lời tính có đặc tính giống mẹ, từ phần quan sinh dưỡng sản cần cá thể mẹ để tạo cá thể Sinh sản hữu tính Là hình thức tạo thể có thụ tinh hai giao tử đực Là hình thức sinh sản tạo cá thể nhờ có tham gia giao tử đực giao tử Các biện pháp tránh thai - Bao cao su - Dụng cụ tử cung - Thuốc tránh thai - Triệt sản nam nữ - Tính vòng kinh - Xuất tinh âm đạo 57 Giáo án phụ đạo sinh học 11 Giáo viên: Đinh Duy Linh Câu hỏi trắc nghiệm: Các câu trắc nghiệm đề cương ôn tập HKII Dặn dò - Đọc lại cũ Rút kinh nghiệm 58 ... quang hợp: Giáo án phụ đạo sinh học 11 Giáo viên: Đinh Duy Linh hợp? - Diện tích bề mặt lớn : hấp thụ nhiều ánh sáng mặt trời - Trong lớp biểu bì mặt có khí khổng giúp cho khí CO2 khuếch tán vào... hóa người) Thức ăn tiêu hoá hoá học túi tiêu hoá tiêu hoá mặt học hoá học ống tiêu hoá tế bào tiết enzim mmôi trường Các chất dinh Giáo án phụ đạo sinh học 11 Giáo viên: Đinh Duy Linh dưỡng đc... 14,15 Tiết 14,15 Ngày soạn: 11/ 11/2016 Ngày dạy CẢM ỨNG Ở THỰC VẬT I.Mục tiêu 1.Kiến thức 23 Giáo án phụ đạo sinh học 11 Giáo viên: Đinh Duy Linh - Trình bày vai trò hướng sáng dương thân, cành đời

Ngày đăng: 12/06/2017, 16:46

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan