Công tác xã hội đối với người nhiễm chất độc da camdioxin từ thực tiễn Trung tâm chăm sóc, nuôi dưỡng và điều trị nạn nhân bị nhiễm chất độc da camdioxin thành phố Hà Nội (tt)

26 281 0
Công tác xã hội đối với người nhiễm chất độc da camdioxin từ thực tiễn Trung tâm chăm sóc, nuôi dưỡng và điều trị nạn nhân bị nhiễm chất độc da camdioxin thành phố Hà Nội (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN ĐĂNG KHOA CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI NHIỄM CHẤT ĐỘC DA CAM/DIOXIN TỪ THỰC TIỄN TRUNG TÂM CHĂM SĨC, NI DƯỠNG VÀ ĐIỀU TRỊ NẠN NHÂN BỊ NHIỄM CHẤT ĐỘC DA CAM/DIOXINTHÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành : Công tác xã hội Mã số: 60.90.01.01 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ CƠNG TÁC XÃ HỘI HÀ NỘI, 2017 Cơng trình hồn thành Học viện Khoa học Xã hội Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN TRUNG HẢI Phản biện 1: TS Trần Thị Minh Thi Phản biện 2: TS Phạm Trường Giang Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp tại: Học viện Khoa học xã hội, hồi ,ngày tháng năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện Học viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cuộc chiến tranh hóa học Mỹ tiến hành Việt Nam chiến tranh hóa học có quy mơ lớn nhất, dài ngày nhất, gây hậu nặng nề Từ năm 1961 đến 1971, quân đội Mỹ phun rải gần 80 triệu lít chất độc hóa học, 61% chất da cam, chứa 366 kg dioxin xuống miền Nam Việt Nam làm cho môi trường, sinh thái bị hủy hoại nặng nề Hậu chiến tranh hố học khoảng 4,8 triệu người bị phơi nhiễm, gần triệu người nạn nhân chất độc da cam/dioxin, hàng trăm nghìn người chết, nạn nhân sống phải vật lộn với bệnh hiểm nghèo, di chứng chất độc da cam truyền qua hệ con, cháu, chắt Việc chăm sóc, ni dưỡng trợ giúp cho người nhiễm chất độc da cam/dioxin (sau gọi tắt nạn nhân) thách thức trách nhiệm lớn cộng đồng, xã hội Hiện nay, việc chăm sóc, ni dưỡng điều trị cho nạn nhân dừng lại cộng đồng, gia đình Các hoạt động chăm sóc, ni dưỡng điều trị tập trung chủ yếu sở thuộc tổ chức Hội, q trình hoạt động gặp nhiều khó khăn, khơng ổn định Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn nạn nhân chât độc da cam/dioxin, thành phố Hà Nội thành lập Trung tâm chăm sóc, ni dưỡng điều trị nạn nhân bị nhiễm chất độc da cam/dioxin thành phố Hà Nội (sau gọi tắt Trung tâm) Điều kiện xét duyệt nạn nhân để đưa vào nuôi dưỡng theo hướng mở hơn, cụ thể: việc nuôi dưỡng nạn nhân không giới hạn thời gian, độ tuổi, tình trạng sức khỏe; gia đình gặp hồn cảnh khó khăn việc chăm sóc, nuôi dưỡng Mặc dù vậy, hoạt động Trung tâm hướng tới chăm sóc, ni dưỡng, nhu cầu nạn nhân đa dạng, việc vận dụng hoạt động công tác xã hội hỗ trợ nạn nhân cần thiết Với lý chọn đề tài: “Công tác xã hội người nhiễm chất độc da cam/dioxin từ thực tiễn Trung tâm chăm sóc, ni dưỡng điều trị nạn nhân bị nhiễm chất độc da cam/dioxin thành phố Hà Nội” làm luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài Những năm gần đây, có nhiều đề tài triển khai thực lĩnh vực y tế, mơi trường sách xã hội để góp phần khắc phục hậu chất độc hóa học Mỹ sử dụng chiến tranh Việt Nam Trong phạm vi nghiên cứu luận văn này, tác giả lựa chọn phân tích số cơng trình nghiên cứu, viết tạp chí tiêu biểu Các cơng trình nghiên cứu khung pháp lý nhằm đảm bảo quyền nạn nhân Việc kêu gọi thúc đẩy quan tâm công luận Nhà nước bên liên quan tìm cách giải hậu chất độc da cam/dioxin cách thỏa đáng hịa bình; cải thiện sống người Việt Nam bị dị tật thông qua phương pháp chẩn đốn, điều trị hịa nhập xã hội; đề xuất giải pháp hồn thiện sách khắc phục hậu chất độc Về vấn đề nghiên cứu lý luận phục vụ đào tạo Công tác xã hội nạn nhân Cơng trình nghiên cứu nhiều tác giả trình bày cách công tác xã hội với người khuyết tật, mơ hình hỗ trợ, phương pháp tiếp cận, chương trình sách nhà nước người khuyết tật Vai trị nhân viên cơng tác xã hội người khuyết tật, kỹ làm việc với người khuyết tật, đối tượng có cảnh ngộ tương đồng với người bị nhiễm chất độc da cam/dioxin sở xã hội, cộng đồng Các báo cáo khoa học, Hội thảo khoa học nạn nhân hoạt động trợ giúp nạn nhân Tập trung nghiên cứu đánh giá hiệu sách người khuyết tật, nạn nhân chất độc da cam/dioxin; đề xuất phương hướng giải pháp chỉnh sửa, bổ sung, hồn thiện sách người khuyết tật, nạn nhân bị nhiễm chất độc da cam/dioxin Qua trình tổng quan số cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài, thấy nạn nhân mối quan tâm cộng đồng quốc tế, Đảng Nhà nước Việt Nam Đây lý để thực nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Làm sáng tỏ vấn đề lý luận chăm sóc, ni dưỡng điều trị nạn nhân thực tế công tác Trung tâm thời gian qua, từ đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả, bước chun nghiệp hóa cơng tác chăm sóc, ni dưỡng can thiệp hỗ trợ nạn nhân thông qua hoạt động Công tác xã hội Trung tâm nói riêng Việt Nam nói chung thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ Nghiên cứu vấn đề lý luận chăm sóc, ni dưỡng điều trị người nhiễm chất độc da cam/dioxin, nhu cầu nạn nhân Nghiên cứu, đánh giá thực trạng nạn nhân chất độc da cam/dioxin thực trạng hoạt động chăm sóc, ni dưỡng nạn nhân, nguyên nhân, ưu điểm hạn chế hoạt động Phân tích hoạt động công tác xã hội việc hỗ trợ nạn nhân, đề xuất giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu hoạt động Công tác xã hội việc chăm sóc, ni dưỡng hỗ trợ nạn nhân Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Công tác xã hội nạn nhân bị nhiễm chất độc da cam/dioxin Trung tâm chăm sóc, ni dưỡng điều trị nạn nhân bị nhiễm chất độc da cam/dioxin thành phố Hà Nội 4.2 Khách thể nghiên cứu Cán nạn nhân Trung tâm chăm sóc, ni dưỡng điều trị nạn nhân bị nhiễm chất độc da cam/dioxin thành phố Hà Nội 4.3 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi đối tượng: đề tài hướng tới phân tích, đánh giá hoạt động cơng tác xã hội việc chăm sóc, nuôi dưỡng hỗ trợ nạn nhân nhiễm chất độc da cam/dioxin, nghiên cứu lý luận hướng tới phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động cơng tác xã hội nạn nhân bị nhiễm chất độc da cam/dioxin Cụ thể hoạt động: hoạt động lao động trị liệu; hoạt động tâm lý trị liệu; hoạt động giáo dục hoạt động phát triển kỹ giao tiếp Phạm vi khách thể: cán nạn nhân Trung tâm chăm sóc, ni dưỡng điều trị nạn nhân bị nhiễm chất độc da cam/dioxin thành phố Hà Nội Phạm vi thời gian: từ tháng 10/2016 đến tháng 3/2017 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Nghiên cứu sở vật biện chứng lịch sử: Thông qua việc đánh giá thực trạng đời sống nạn nhân, thực trạng công tác xã hội nạn nhân từ thực tiễn Trung tâm chăm sóc, nuôi dưỡng điều trị nạn nhân bị nhiễm chất độc da cam/dioxin thành phố Hà Nội rút lý luận đưa đề xuất biện pháp để nâng cao hiệu công tác xã hội nạn nhân Trung tâm Nghiên cứu sở vật lịch sử: đối tượng nghiên cứu đánh giá theo trục thời gian định mang tính lịch sử cụ thể Những vấn đề liên quan đề tài nghiên cứu có so sánh đối chiếu theo lịch sử, đảm bảo tính sát thực tồn vẹn trình bày kết nghiên cứu 5.2 Phương pháp nghiên cứu * Phương pháp nghiên cứu, phân tích tài liệu * Phương pháp quan sát * Phương pháp xử lý số liệu (thống kê toán học) * Phương pháp vấn sâu Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 6.1 Ý nghĩa lý luận Luận văn xác định khung lý thuyết nghiên cứu công tác xã hội nạn nhân Trung tâm chăm sóc, nuôi dưỡng điều trị nạn nhân bị nhiễm chất độc da cam/dioxin như: khái niệm, đặc điểm công tác xã hội với nạn nhân Trung tâm chăm sóc, ni dưỡng điều trị nạn nhân bị nhiễm chất độc da cam/dioxin, yếu tố ảnh hưởng đến vấn đề Luận văn bổ sung số vấn đề lý luận công tác xã hội nạn nhân Trung tâm chăm sóc, ni dưỡng điều trị nạn nhân bị nhiễm chất độc da cam/dioxin Luận văn góp phần làm rõ vai trò phận hệ thống trị 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Nghiên cứu cung cấp tương đối đầy đủ hoạt động công tác xã hội nạn nhân bị nhiễm chất độc da cam/dioxin Trung tâm nói riêng nạn nhân bị nhiễm chất độc da cam/dioxin nước nói chung Trên sở đó, gợi mở số biện pháp hỗ trợ nhằm tạo điều kiện tốt cho nạn nhân bị nhiễm chất độc da cam/dioxin gia đình họ tiếp cận sách, dịch vụ dành cho nạn nhân bị nhiễm chất độc da cam/dioxin khắc phục khó khăn vươn lên hịa nhập với cộng đồng Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho người làm công tác xã hội, sinh viên công tác xã hội, đồng thời đưa giải pháp hoàn thiện dịch vụ cơng tác xã hội Trung tâm có chức nhiệm vụ chăm sóc, ni dưỡng điều trị nạn nhân bị nhiễm chất độc da cam/dioxin Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu, phụ lục luận văn cịn có 03 chương sau Chương 1: Những vấn đề lý luận công tác xã hội người nhiễm chất độc da cam/dioxin Chương 2: Thực trạng công tác xã hội nạn nhân Trung tâm chăm sóc, ni dưỡng điều trị nạn nhân bị nhiễm chất độc da cam/dioxin thành phố Hà Nội Chương Các biện pháp nâng cao hiệu hoạt động công tác xã hội nạn nhân từ thực tiễn Trung tâm chăm sóc, ni dưỡng điều trị nạn nhân bị nhiễm chất độc da cam/dioxin thành phố Hà Nội Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI NHIỄM CHẤT ĐỘC DA CAM/DIOXIN 1.1 Các lý thuyết vận dụng 1.1.1 Thuyết nhu cầu người Để tồn tại, người cần phải đáp ứng nhu cầu thiết yếu cần cho sống, như: ăn, mặc, nhà chăm sóc y tế ; để phát triển, người cần đáp ứng nhu cầu cao hơn, như: nhu cầu an tồn, học hành, u thương, tơn trọng khẳng định Theo thuyết động Maslow, người thực thể sinh - tâm lý xã hội Do đó, người có nhu cầu cá nhân cần cho sống (nhu cầu sinh học) nhu cầu xã hội Theo đó, ơng chia nhu cầu người thành thang bậc từ thấp đến cao: - Nhu cầu sống còn, bao gồm: nhu cầu khơng khí, nước, thức ăn, quần áo, nhà ở, nghỉ ngơi ; - Nhu cầu an toàn: nhà ở, chăm sóc sức khỏe, đảm bảo an ninh; - Nhu cầu thuộc vào nhóm đó: có gia đình, thuộc nhóm xã hội đó; - Nhu cầu tơn trọng; - Nhu cầu hồn thiện: học hành, phát triển tiềm cá nhân tốt Nhân viên xã hội cần phải khuyến khích thân chủ khẳng định lực cá nhân họ tiến trình giải vấn đề 1.2 Các khái niệm cơng cụ * Khái niệm chất độc da cam/dioxin - Chất độc da cam (Agent Orange): Chất độc màu da cam loại chất diệt cỏ có màu mà khơng lực Hoa Kỳ rải vùng đất nông thôn Việt Nam từ năm 1961 đến 1971 nhằm diệt loài gỗ, bụi mùa màng lương thực nguồn cung cấp che trở thực phẩm cho bên đối địch Chất độc màu da cam hợp chất gồm loại thuốc diệt cỏ 2,4 - D 2,4,5 – T pha với tỷ lệ 50/50 Chất trì vài ngày vài tuần sau tự tiêu hủy Nhưng có chứa độc chất, dioxin, khơng phân hủy dễ dàng gây vấn đề sức khỏe cho người dân Việt Nam Chất Dioxin: Tên hóa học dioxin 2,3,7,8tetrachloro-dibenzo-para hay cịn gọi TCDD Nó tên gọi chung nhóm hàng trăm hợp chất hóa học tồn bền vững môi trường thể người sinh vật khác, chất hữu bền vững có chứa chất độc Da cam số chất diệt cỏ có màu khác việc sản xuất thành phần (2,4,5-T) tăng cường thời kỳ chiến tranh TCDD độc tố độc số khoảng 419 loại hợp chất độc tương tự, bao gồm PCBs (polychlorinated biphenyls) * Khái niệm nạn nhân nhiễm chất độc da cam/dioxin: Nạn nhân nhiễm chất độc da cam/dioxin người bị phơi nhiễm với chất 10 da cam/dioxin có biểu bệnh lý liên quan để lại hậu cho hệ sau (nạn nhân coi bệnh nhân, người khuyết tật) Theo tài liệu giải đáp triệu chứng bị phơi nhiễm với dioxin, chưa tìm thấy có triệu chứng đặc hiệu bị phơi nhiễm dioxin Ảnh hưởng dioxin lên sức khỏe hậu q trình tích tụ dioxin lâu dài thể gây rối loạn nhiều chức sống dẫn đến làm tăng nguy mắc bệnh tật Về phơi nhiễm, có phơi nhiễm trực tiếp phơi nhiễm gián tiếp Phơi nhiễm trực tiếp người có tiếp xúc trực tiếp với chất da cam, bao gồm người bị phun rải, người sống, hoạt động điểm nóng, tức vùng có tồn lưu chất độc dioxin cao Phơi nhiễm gián tiếp con, cháu nạn nhân da cam Họ nạn nhân da cam di truyền gien khiếm khuyết ông, bà, bố, mẹ qua bú sữa mẹ NNDC Không phải người bị phơi nhiễm chất da cam mắc bệnh tất con, cháu NNDC mắc bệnh, điều mà khoa học chưa giải thích Trong phạm vi nghiên cứu đề tài này, nạn nhân bị nhiễm chất độc da cam/dioxin đẻ người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học bị dị dạng, dị tật hậu chất độc hóa học khơng tự lực sinh hoạt suy giảm khả tự lực sinh hoạt hưởng trợ cấp hàng tháng theo Nghị định 31/2013/NĐ-CP, ngày 09/4/2013 Chính phủ * Khái niệm lao động trị liệu: Hoạt động lao động trị liệu hình thức phát triển, phục hồi chức mức độ cao, giúp người bệnh, tật phát triển, hồi phục thói quen lực lao 11 động nghề nghiệp để họ làm công việc gần trước mắc bệnh hay với mức độ đấy, để họ có đời sống tự lập, có tâm lý tự tin tự khẳng định * Khái niệm tâm lý trị liệu: Hoạt động tâm lý trị liệu trình, hội tạo cho nạn nhân phát triển, phồi phục mức tối ưu chức sinh hoạt, giao tiếp, quan hệ, tâm lý xã hội, lao động nghề nghiệp * Khái niệm giáo dục nhóm : Giáo dục nhóm hình thức học tập theo kiến thức, kỹ năng, thói quen nhóm người trao truyền từ hệ sang hệ khác thông qua giảng dạy, đào tạo, hay nghiên cứu Giáo dục nhóm thường diễn hướng dẫn người khác, thơng qua tự học Trong phạm vi luận văn này, giáo dục nhóm hiểu hình thức cung cấp kiến thức, kỹ nhân viên cơng tác xã hội với nhóm nạn nhân nhiễm chất độc da cam thơng qua hình thức giáo dục đơn giản phù hợp với lực nhận thức nhóm nạn nhân * Khái niệm kỹ giao tiếp : Kỹ giao tiếp tập hợp quy tắc, nghệ thuật , cách ứng xử , đối đáp đúc rút qua kinh nghiệm thực tế ngày giúp người giao tiếp hiệu thuyết phục áp dụng thục kỹ giao tiếp Trong phạm vi luận văn, kỹ giao tiếp hiểu cách ứng xử chuyên nghiệp nhân viên công tác xã hội hoạt động can thiệp với đối tượng nạn nhân chất độc da cam 12 * Khái niệm Công tác xã hội : Hiệp hội công tác xã hội quốc tế trường đào tạo công tác xã hội quốc tế (2011) thống định nghĩa công tác xã hội sau: Công tác xã hội nghề nghiệp tham gia vào giải vấn đề liên quan tới mối quan hệ người thúc đẩy thay đổi xã hội, tăng cường trao quyền giải phóng quyền lực nhằm nâng cao chất lượng sống người Công tác xã hội sử dụng học thuyết hành vi người lý luận hệ thống xã hội vào can thiệp tương tác người với với mơi trường sống Cơng tác xã hội hiểu nghề, hoạt động chuyên nghiệp nhằm trợ giúp cá nhân, gia đình cộng đồng nâng cao lực đáp ứng nhu cầu tăng cường chức xã hội, đồng thời thúc đẩy môi trường xã hội sách, nguồn lực dịch vụ nhằm giúp cá nhân, gia đình cộng đồng giải phịng ngừa vấn đề xã hội góp phần đảm bảo an sinh xã hội * Khái niệm Nhân viên Công tác xã hội : Nhân viên công tác xã hội (tiếng Anh social worker) người hoạt động nhiều lĩnh vực, đào tạo quy bán chuyên nghiệp, trang bị kiến thức kỹ công tác xã hội để trợ giúp đối tượng nâng cao khả giải đối phó với vấn đề sống; tạo hội để đối tượng tiếp cận nguồn lực cần thiết; thúc đẩy tương tác cá nhân, cá nhân với môi trường tạo ảnh hưởng tới sách xã hội, quan, tổ chức lợi ích cá nhân, gia đình, nhóm cộng đồng thơng qua hoạt động nghiên cứu hoạt động thực tiễn” 13 * Khái niệm An sinh xã hội: Trước hết an sinh xã hội xem thiết chế xã hội bao gồm hệ thống quan tổ chức hoạt động với mục đích giải quyết, xố bỏ phòng chống vấn đề xã hội để nâng cao an sinh cá nhân, nhóm cộng đồng Nó cịn bao gồm sách, luật pháp, chương trình dịch vụ xã hội chương trình cứu trợ xã hội, trợ giúp xã hội để giúp cá nhân, gia đình cộng đồng giải vấn đề xã hội Ở góc độ thứ hai An sinh xã hội hiểu khoa học nghiên cứu tổ chức, chương trình, sách việc cung cấp dịch vụ xã hội tới cá nhân, gia đình, nhóm cộng đồng Nghĩa thứ hai an sinh xã hội đề cập nhiều tới khía cạnh đào tạo Trong chiến lược An sinh xã hội Việt Nam thời kỳ 20112020 Bộ Lao động Thương binh Xã hội đưa khía niệm an sinh xã hội sau: “An sinh xã hội hệ thống sách chương trình Nhà nước, đối tác xã hội thực nhằm đảm bảo mức tối thiểu thu nhập, sức khỏe phúc lợi xã hội, nâng cao lực cho cá nhân, hộ gia đình cộng đồng quản lý kiểm sốt rủi ro việc làm, tuổi già, ốm đau, rủit ro thiên tai, chuyển đổi cấu, khủng hoảng kinh tế, dẫn đến giảm thu nhập giảm khả tiếp cận đến dịch vụ xã hội bản” * Khái niệm Dịch vụ xã hội: Cùng với sách chương trình dịch vụ xã hội, cụ thể như: chương tình xố đói giảm nghèo, chương trình tạo việc làm, chương trình phịng chống tệ 14 nạn xã hội, chương trình giáo dục phổ cập… Có dịch vụ xã hội bao gồm: dịch vụ việc làm, dịch vụ tham vấn, tư vấn, dịch vụ y tế chăm sóc sức khoẻ, dịch vụ tập huấn, đào tạo nghề, dịch vụ vay vốn, dịch vụ tín dụng * Khái niệm cơng tác xã hội nạn nhân chất độc da cam: Từ việc phân tích khái niệm cơng cụ nghiên cứu đề tài trình bày trên, xin đưa khái niệm công cụ công tác xã hội nạn nhân sau: công tác xã hội nạn nhân nhiễm chất độc da cam/dioxin phương pháp can thiệp cơng tác xã hội Đây tiến trình trợ giúp nạn nhân nhằm tạo cho họ có hội môi trường để tham gia vào hoạt động tương tác lẫn nhau, từ họ có hành vi ứng xử bản, có thêm kiến thức làm quen với mơi trường, đó, có cá nhân trở lại cộng đồng sinh hoạt, lao động bình thường người khác * Khái niệm hoạt động Công tác xã hội: Hoạt động công tác xã hội việc hành động tạo thay đổi tích cực hướng tới nhóm đối tượng cơng tác xã hội thơng qua hình thức khác Các hoạt động công tác xã hội thực nhân viên công tác xã hội có lực chun mơn theo quy trình, nguyên tắc kỹ đặc thù công tác xã hội Trong phạm vi luận văn này, hoạt động công tác xã hội cách thức nhằm giúp nạn nhân, gia đình nạn nhân cộng đồng giải vấn đề khó khăn nảy sinh sống, trình tương tác nạn nhân mơi trường xung quanh, tiến trình 15 phát triển xã hội Từ đó, giúp nạn nhân vượt qua khó khăn để phục hồi hay tăng cường chức xã hội nhằm đem lại an sinh cao cho nạn nhân tiến bộ, công xã hội 1.3 Nhu cầu nạn nhân bị nhiễm chất độc da cam/dioxin - Nhu cầu bản, hay gọi nhu cầu sống còn, bao gồm nhu cầu ăn, uống, ngủ, khơng khí để thở, tình dục, nhu cầu làm cho người thoải mái - Nhu cầu an toàn, bao gồm nhu cầu nhà ở, chăm sóc sức khỏe, đảm bảo an ninh - Nhu cầu xã hội, nhu cầu dấu vết chất sống theo bầy đàn lồi người từ buổi bình minh nhân loại - Nhu cầu tơn trọng, hay cịn gọi nhu cầu tự trọng, nhu cầu người khác quý mến, nể trọng thông qua thành thân, nhu cầu cảm nhận, tôn trọng thân, danh tiếng, tự tin vào khả thân Nhu cầu thể mình, bao gồm nhu cầu học hành, phát triển tiềm cá nhân 1.4 Hoạt động công tác xã hội việc chăm sóc, ni dưỡng hỗ trợ nạn nhân 1.4.1 Hoạt động lao động trị liệu Hoạt động lao động trị liệu giúp cho nạn nhân phát huy lực mình, từ việc suy nghĩ, phân tích, tổng hợp, so sánh, cải tiến… làm cho hoạt động có kết tốt 16 1.4.2 Hoạt động tâm lý trị liệu Hoạt động tâm lý trị liệu giúp nạn nhân phục hồi chức giao tiếp, tâm lý xã hội, khắc phục mặc cảm, tự ti, hồi phục tâm lý tự tin, tự trọng nạn nhân sống 1.4.3.Hoạt động giáo dục nhóm Hoạt động giáo dục nhóm nạn nhân hình thức nhân viên cơng tác xã hội cung cấp kiến thức, kỹ chăm sóc, bảo vệ thân, kỹ xã hội… để giúp họ hiểu tự tin, tìm kiếm nguồn lực giải vấn đề 1.4.4 Hoạt động phát triển kỹ giao tiếp Nhân viên công tác xã hội sử dụng biện pháp để huấn luyện, hướng dẫn giúp cho nạn nhân lắng nghe, quan sát, bắt chước nhận thức tốt, tiếp thu học tập tốt 1.5 Các yếu tố tác động đến hoạt động công tác xã hội việc chăm sóc, ni dưỡng hỗ trợ nạn nhân 1.5.1 Yếu tố thuộc nhân viên công tác xã hội Năng lực, trình độ, tính chun nghiệp, tâm lý, thái độ, trách nhiệm nhân viên công tác xã hội; vai trò cầu nối nhân viên công tác xã hội: điểm yếu, điểm mạnh 1.5.2 Yếu tố thuộc nạn nhân Các đặc điểm bệnh, tật, hành vi nạn nhân tác động đến đời sống cá nhân, hoạt động xã hội 1.5.3 Yếu tố thuộc sở vật chất, trang thiết bị 17 Các điều kiện nguồn kinh phí, sở vật chất phục vụ sinh hoạt, lại, tiếp cận dịch vụ nạn nhân 1.5.4 Yếu tố thuộc nguồn lực, kết nối nguồn lực * Nguồn lực từ gia đình Nhân lực, kinh tế, tâm lý, trình độ học vấn kỹ người thân, gia đình việc phục vụ chăm sóc, trợ giúp nạn nhân * Nguồn lực từ cộng đồng, xã hội Bao gồm tổ chức, cá nhân, môi trường sống * Nguồn lực từ Nhà nước, quan, tổ chức, cá nhân Các tổ chức trị, xã hội, quyền cấp, người có trách nhiệm * Yếu tố quan điểm lãnh đạo Trung tâm Các yếu tố thuộc nhận thức, lực, trình độ, quan tâm lãnh đạo Trung tâm * Vấn đề kết nối nguồn lực Sự kết nối nguồn lực từ thành phần nước 1.5.5 Yếu tố thuộc luật pháp, sách Các văn Đảng, Nhà nước quy định chế, sách nạn nhân: phù hợp, tiến trình 18 Chương THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI NẠN NHÂN TẠI TRUNG TÂM CHĂM SĨC, NI DƯỠNG VÀ ĐIỀU TRỊ NẠN NHÂN BỊ NHIỄM CHẤT ĐỘC DA CAM/DIOXIN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Vài nét địa bàn khách thể nghiên cứu 2.1.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu Trung tâm chăm sóc, ni dưỡng điều trị nạn nhân bị nhiễm chất độc da cam/dioxin thành phố Hà Nội đơn vị nghiệp công lập có chức nhiệm vụ tiếp nhận, quản lý, nuôi dưỡng, điều trị phục hồi chức cho nạn nhân bị nhiễm chất độc da cam/dioxin thành phố Hà Nội thành lập từ tháng 12 năm 2015 Đây Trung tâm nước đời theo mơ hình quản lý nhà nước Hiện nay, Trung tâm nuôi dưỡng, điều trị cho 56 nạn nhân, hầu hết nạn nhân bị rối loạn cảm xúc, khuyết tật đặc biệt nặng 2.1.2 Vài nét khách thể nghiên cứu 2.1.2.1 Đặc điểm nạn nhân Trung tâm Tổng số nạn nhân khảo sát 15 người, có 07 nam giới 08 nữ giới; số nạn nhân vấn sâu có 05 người, có 02 nam 03 nữ Trong 15 nạn nhân khảo sát có 02 liệt chân, 02 liệt tay, bệnh tâm thần bệnh lý khác 11 Số nạn nhân vấn sâu tự thực sinh hoạt cá nhân, tham gia hoạt động lao động, sinh hoạt nhóm Trung tâm 2.1.2.2 Đặc điểm cán làm việc với nạn nhân Đặc điểm 20 cán tham gia khảo sát sau: Vị trí làm việc: Nhân viên công tác xã hội: 05 phiếu ( 25%); Nhân viên quản lý trực tiếp: 09 phiếu (45%); Nhân viên y tế : 04 phiếu ( 20%) ; Nhân viên cấp dưỡng : 02 phiếu ( 10%) ; 19 Về trình độ, chun mơn: Về trình độ: Trung cấp: 12 phiếu (60%); Cao đẳng: 01 phiếu (5%); Đại học: 07 phiếu ( 35%); sau đại học: phiếu Về chuyên môn: Công tác xã hội: 01 phiếu ( 5%); Y tế: 04 phiếu ( 20%); Tâm lý: phiếu (0%); Xã hội học : phiếu (0%); Chuyên môn khác: 15 phiếu (75%) 10 cán tham gia vấn sâu bao gồm cán trực tiếp tham gia cơng tác chăm sóc, ni dưỡng, điều trị, phục hồi chức năng, hoạt động trợ giúp nạn nhân; cán tham gia công tác quản lý phận tổ chức hoạt động hỗ trợ nạn nhân để làm sở cho việc đánh giá vấn đề liên quan 2.2 Thực trạng hoạt động công tác xã hội nạn nhân Trung tâm 2.2.1 Hoạt động lao động trị liệu Các hoạt động lao động thực tế Trung tâm (tăng gia, chăn nuôi, làm nghề thủ công mỹ nghệ,…): ưu điểm, nhược điểm 2.2.2 Hoạt động tâm lý trị liệu Các hoạt động nhằm cải thiện chức sịnh hoạt, giao tiếp, quan hệ, tâm lý – xã hội,… nạn nhân: ưu điểm, nhược điểm 2.2.3 Hoạt động giáo dục nhóm Các hoạt động nhằm cung cấp kiến thức, kỹ chăm sóc, bảo vệ thân, kỹ xã hội cho nạn nhân: ưu điểm, nhược điểm 2.2.4 Hoạt động phát triển kỹ giao tiếp Các biện pháp để huấn luyện, hướng dẫn giúp cho nạn nhân lắng nghe, quan sát, bắt chước nhận thức tốt 20 2.3 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến công tác xã hội nạn nhân 2.3.1 Yếu tố thuộc nhân viên công tác xã hội Những yếu tố thuộc phẩm chất đạo đức, lực, trình độ kiến thức, kỹ tác nghiệp nhân viên công tác xã hội 2.3.2 Yếu tố thuộc nạn nhân Những đặc tính nạn nhân: thuận lợi, khó khăn cho việc trợ giúp nạn nhân 2.3.3 Nhận thức lãnh đạo Trung tâm hoạt động công tác xã hội nạn nhân Trình độ, lực, nhận thức, quan tâm lãnh đạo Trung tâm việc trợ giúp nạn nhân: ưu điểm, nhược điểm 2.3.4 Kinh phí hỗ trợ Nguồn kinh phí phục vụ hoạt động Trung tâm: đáp ứng hay chưa đáp ứng nhu cầu thực tiễn 2.3.5 Pháp luật, sách Các sách, pháp luật hành áp dụng nạn nhân: tích cực hạn chế 21 Chương CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI NẠN NHÂN TỪ THỰC TIỄN TRUNG TÂM CHĂM SĨC NI DƯỠNG VÀ ĐIỀU TRỊ NẠN NHÂN BỊ NHIỄM CHẤT ĐỘC DA CAM/DIOXIN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 3.1 Nhóm biện pháp nâng cao lực 3.1.1 Biện pháp nâng cao lực cho đội ngũ nhân viên công tác xã hội Thực đồng giải pháp công tác đào tạo, bồi dưỡng theo hướng chuyên nghiệp hóa lực lượng cán bộ, nhân viên công tác xã hội làm việc với nạn nhân đối tượng nguồn khác sẵn sàng cho việc trợ giúp nạn nhân 3.1.2 Biện pháp nâng cao lực cho nạn nhân gia đình nạn nhân Đinh hướng, tạo điều kiện, hội để nạn nhân, gia đình nạn nhân tiếp cận, nâng cao nhận thức, kỹ việc trợ giúp nạn nhân – hướng nạn nhân đến tự chủ hoạt động 3.2 Nhóm biện pháp tuyên truyền để nâng cao nhận thức toàn xã hội nạn nhân vấn đề khó khăn nạn nhân Đề cao vai trị cơng tác tun truyền việc huy động nguồn lực để chăm sóc, hỗ trợ nạn nhân từ cộng đồng, xã hội Sử dụng đa dạng hình thức, nội dung tuyên truyền để thu hút quan tâm cộng đồng nước nạn nhân, vấn đề nạn nhân gặp phải 22 Đẩy mạnh việc tuyên truyền dịch vụ hỗ trợ xã hội nạn nhân, nạn nhân tham gia, từ đáp ứng số nhu cầu cần thiết họ 3.3 Nhóm biện pháp xây dựng mơ hình dịch vụ hỗ trợ nạn nhân Nêu số mơ hình tích cực để hướng nạn nhân cộng đồng, xã hội quan tâm, xây dựng thực hiệu trợ giúp nạn nhân 3.4 Nhóm biện pháp đổi nội dung, phương thức thực hoạt động công tác xã hội nạn nhân Cải tiến, đổi số nội dung, phương pháp thực chương trình, dịch vụ hỗ trợ xã hội dành cho nạn nhân, hướng nạn nhân tham gia hoạt động nhằm nâng cao đời sống tinh thần, hòa nhập với cộng đồng, hạn chế mặc cảm, tự ti nạn nhân sống 3.5 Nhóm biện pháp chế, sách, đầu tư chăm sóc, điều trị cho nạn nhân Xây dựng sách khuyến khích hình thức tổ chức quản lý chăm sóc, nuôi dưỡng, phục hồi chức cho nạn nhân Nâng cao lực quản lý Nhà nước công tác chăm sóc, ni dưỡng cho nạn nhân 23 KẾT LUẬN Nhận định, đánh giá kết mà Trung tâm chăm sóc, ni dưỡng điều trị nạn nhân bị nhiễm chất độc da cam/dioxin thành phố Hà Nội thực thời gian qua Đồng thời, đưa hạn chế, khuyết điểm mà Trung tâm cần nhìn nhận, khắc phục thời gian tới Khẳng định tầm quan trọng Công tác xã hội nạn nhân nhiễm chất độc da cam/dioxin Trong phần thực trạng Công tác xã hội nạn nhân Trung tâm chăm sóc, ni dưỡng điều trị nạn nhân bị nhiễm chất độc da cam/dioxin thành phố Hà Nội, đề tài làm rõ thực trạng hoạt động, thực trạng lao động trị liệu, thực trạng tâm lý trị liệu, thực trạng giáo dục nhóm thực trạng phát triển kỹ giao tiếp Đưa số biện pháp nâng cao hiệu Cơng tác xã hội nạn nhân, là: thực nâng cao lực, trình độ cho đội ngũ nhân viên công tác xã hội, nâng cao lực cho nạn nhân thành viên gia đình nạn nhân; tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng xã hội nạn nhân bị nhiễm chất độc da cam/dioxin vấn đề họ; xây dựng mơ hình dịch vụ hỗ trợ nạn nhân; đổi nội dung phương thức thực hoạt động công tác xã hội nạn nhân; xây dựng chế, sách, đầu tư phù hợp chăm sóc, điều trị cho nạn nhân 24 ... nạn nhân từ thực tiễn Trung tâm chăm sóc, ni dưỡng điều trị nạn nhân bị nhiễm chất độc da cam/dioxin thành phố Hà Nội Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI NHIỄM CHẤT ĐỘC... điều trị nạn nhân bị nhiễm chất độc da cam/dioxin thành phố Hà Nội 4.2 Khách thể nghiên cứu Cán nạn nhân Trung tâm chăm sóc, ni dưỡng điều trị nạn nhân bị nhiễm chất độc da cam/dioxin thành phố. .. việc đánh giá thực trạng đời sống nạn nhân, thực trạng công tác xã hội nạn nhân từ thực tiễn Trung tâm chăm sóc, ni dưỡng điều trị nạn nhân bị nhiễm chất độc da cam/dioxin thành phố Hà Nội rút lý

Ngày đăng: 12/06/2017, 16:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan