giao an tu chon dia li 11

86 2.5K 34
giao an tu chon dia li 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án Địa tự chọn 11 Ngày .tháng .năm 200 . Phân phốichơng trình A/ khái quát nền kinh tế - xã hội thế giới bài 1: sự tơng phản về trình độ phát triển kinh tế - xã hội của các nhóm nớc I- Mục tiêu bài học: 1- Kiến thức: - Học sinh biết đợc sự tơng phản về trình độ phát triển kinh tế - xã hội của các nhóm nớc phát triển, đang phát triển, nớc và lãnh thổ công nghiệp mới. - Giải thích đợc sự đa dạng của trình độ phát triển kinh tế - xã hội thế giới, vấn đề đầu t ra nớc ngoài, nợ nớc ngoài và GDP/ngời của các nớc phát triển, đang phát triển, nớc và vùng lãnh thổ công nghiệp mới. 2- Kỹ năng: - Xác định trên bản đồ các nhóm nớc phát triển, đang phát triển, các nớc NICE - Phân tích các bảng số liệu thống kê. 3- Thái độ: Liên hệ thực tế đất nớc và suy nghĩ về hớng phát triển kinh tế - xã hội của nớc ta. II- thiết bị dạy học: - Phóng to một số biểu, bảng liên quan. - Bản đồ các nớc trên thế giới. III- hoạt động dạy học: - ổn định tổ chức. - Bài mới. Thế giới có trên 200 quốc gia và vùng lãnh thổ khác nhau về tự nhiên, dân c, xã hội và trình độ phát triển kinh tế đợc xếp vào 2 nhóm nớc: Phát triển và đang phát triển. Trong số các nớc đang phát triển có một số nớc và vùng lãnh thổ đã thực hiện chuyển dịch mạnh cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hóa và chú trọng xuất khẩu gọi là nớc và vùng lãnh thổ công nghiệp mới (NICE). Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính Hoạt động 1: Hoạt động nhóm: Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm: Dựa vào nội dung sách giáo khoa, bản đồ các nớc trên thế giới - Nhóm 1 ; 2: Tìm các đặc điểm về kinh tế của các nớc phát triển - Nhóm 3 ; 4: Tìm các đặc điểm về kinh tế của các nớc đang phát triển - Giáo viên đa ra bảng số liệu, học sinh nhận xét: I- Sự tơng phản về kinh tế: 1- Nền kinh tế của các nớc phát triển - Tiến hành quá trình công nghiệp hóa khá sớm (thế kỷ 18, 19) - Hầu hết đều có tiềm lực về kinh tế, khoa học kỹ thuật, nguồn vốn, cơ sở vật chất kỹ thuật, kết cấu hạ tầng - Cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch nhanh theo h- ớng giảm tỷ trọng KV1 (2 - 4 lao động), đóng góp 2% GDP. Phát triển nhanh các ngành có Nguyễn thái hùng trờng thpt cờ đỏ 1 Giáo án Địa tự chọn 11 + Các nớc phát triển 1990 2004 KV 1: 3 2 KV 2: 33 27 KV 3: 64 71 + Các nớc đang PT KV 1: 29 25 KV 2: 30 32 KV 3: 41 43 + Thế giới KV 1: 6 4 KV 2: 39 32 KV 3: 60 64 - Học sinh trình bày bổ sung, góp ý, giáo viên chuẩn kiến thức. - Giáo viên: Giá trị đầu t ra nớc ngoài và nợ nớc ngoài có sự tơng phản nh thế nào giữa hai nhóm nớc Hoạt động 2: Hoạt động nhóm Tiếp tục duy trì 4 nhóm - Nhóm 1 ; 2: Tìm đặc điểm xã hội của các nớc đang phát triển - Nhóm 3 ; 4: Tìm đặc điểm về xã hội của các nớc phát triển - Tỷ lệ thất nghiệp năm 2003 là hàm lợng kỹ thuật cao. Các ngành KV3 phát triển nhanh, chiếm tỷ trọng chủ yếu trong GDP và thu hút ngày công nhiều lao động. - Thờng có giá trị xuất, nhập khẩu cao (60% thế giới), đặc biệt là các mặt hàng chế tạo. 2- Nền kinh tế các nớc đang phát triển - Phần lớn nằm ở khu vực á, Phi, Mỹ La tinh (80% dân số ; 2/3 tài nguyên thiên nhiên ; hơn 15% GDP của thế giới) - Trình độ sản xuất và công nghệ thấp - Các ngành KV1 ; KV2 chiếm đến 1/2 giá trị GDP, nhiều quốc gia tỷ lệ lao động trong KV1 lớn hơn 50%. - Nông nghiệp là ngành chính nhng quy mô sản xuất nhỏ, thiếu vật t, trình độ lạc hậu, lệ thuộc nhiều vào tự nhiên. - Quá trình công nghiệp hóa còn chậm, cơ cấu cha hợp lý, hiệu quả cha cao, công nghệ chậm dms, khả năng cạnh tranh yếu. - Cơ cấu hàng xuất, nhập khẩu chủ yếu là khoáng sản và sản phẩm mới qua sơ chế (30% giá trị xuất khẩu) - Kết cấu hạ tầng còn kém, trình độ khoa học công nghệ hạn chế, hệ thống luật pháp cha hoàn thiện đã kìm hãm khả năng thu hút đầu t. 3- Về đầu t nớc ngoài, nợ nớc ngoài - Các nớc phát triển có nguồn vốn đầu t ra nớc ngoài cao và cũng nhận đợc đầu t cao (đầu t ra thế giới 80%, nhận 2/3 đầu t của thế giới) - Phần lớn các nớc đang phát triển đều nợ nớc ngoài và nhiều nớc khó có khả năng thanh toán nợ. II- Sự tơng phản về xã hội 1- Các nớc phát triển: - Có dân số ổn định, tỷ lệ gia tăng dân số thấp 0 - 0,6%, chất lợng cuộc sống dân c cao, văn hóa, giáo dục, y tế cao - Hệ thống đảm bảo xã hội phát triển ở mức cao, đô thị hóa phát triển mạnh, tỷ lệ dân thành thị trên 70%. - Tuy nhiên vẫn còn một bộ phận dân c sống trong nghèo khổ, khoảng cách giàu nghèo còn lớn, tỷ lệ thất nghiệp còn ở mức cao. 2- Các nớc đang phát triển: Nguyễn thái hùng trờng thpt cờ đỏ 2 Giáo án Địa tự chọn 11 7,1%, năm 2004 là 6,9%. - Do có sự khác nhau về nguồn lực phát triển, đặc biệt là đờng lối, chiến lợc phát triển KT-XH nên các nớc đang phát triển có sự phân hóa thành những nhóm nớc có trình độ phát triển kinh tế khác nhau - Các nớc công nghiệp mới NICE - Các nớc có trình độ phát triển trung bình DCE - Các nớc chậm phát triển LDCE => - Có tỷ lệ gia tăng dân số cao 2% đã dẫn đến bùng nổ dân số, tuổi thọ bình quân thấp, tỷ lệ tử vong trẻ em khá cao. Quá trình đô thị hóa diễn ra chậm, tỷ lệ dân sống ở nông thôn còn trên 75% - Một số nớc có quá trình đô thị hóa tự phát nhanh, không đi cùng với công nghiệp hóa gây nhiều hậu quả xấu về môi trờng, kinh tế - xã hội. - Nguyên nhân nào mà những nớc đang phát triển chuyển thành nớc công nghiệp mới ? - Tăng cờng đầu t phát triển công nghiệp và dịch vụ. - Thực hiện chiến lợc công nghiệp hóa hớng vào xuất khẩu. - Khai thác tối đa mọi lợi thế để thực hiện chiến lợc tăng trởng. - Tích cực tạo vốn đầu t thông qua nguồn viện trợ nớc ngoài. IV- đánh giá: Tại sao nhóm nớc đang phát triển có chỉ số HDI thấp hơn nhóm nớc phát triển. V- Hoạt động nối tiếp: Bài tập về nhà: Dựa vào bảng số liệu giá trị xuất, nhập khẩu hàng hóa của nhóm nớc đang phát triển và thế giới (Đơn vị: Tỷ USD) Năm 1990 Năm 2000 Năm 2004 Xuất khẩu Nhập khẩu Xuất khẩu Nhập khẩu Xuất khẩu Nhập khẩu Thế giới 3.328,0 3.427,6 6.376,7 6.572,1 9.045,3 9.316,3 Các nớc đang phát triển 990,4 971,6 2.372,8 2.232,9 3.687,8 3.475,6 Hãy vẽ biểu đồ cột chồng thể hiện giá trị xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa của nhóm nớc đang phát triển so với thế giới qua các năm trên. Rút ra nhận xét. Nguyễn thái hùng trờng thpt cờ đỏ 3 Giáo án Địa tự chọn 11 Ngày .tháng .năm 200 Phân phối chơng trình bài 2: cuộc cách mạng khoa học và công nghiệp hiện đại, nền kinh tế tri thức I- Mục tiêu bài học: 1- Kiến thức: Sau bài học, học sinh cần: - Trình bày đợc đặc điểm nổi bật và tác động của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại đến sự phát triển kinh tế thế giới. Xuất hiện ngành kinh tế mới, chuyển dịch cơ cấu kinh tế. - Biết đợc một số nét khái quát của nền kinh tế tri thức 2- Kỹ năng: Phân tích đợc các bảng số liệu, liên hệ thực tế, so sánh và nhận xét. 3- Thái độ, hành vi: Xác định cho mình ý thức trách nhiệm trong học tập để tạo dựng cuộc sống II- thiết bị dạy học: Một số tranh, ảnh về thành tựu của cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại III- hoạt động dạy học: - ổn định tổ chức. - Bài cũ: Trình bày sự tơng phản về trình độ phát triển kinh tế của hai nhóm nớc phát triển và đang phát triển ? Vì sao ? - Bài mới: Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại với đặc trng là làm xuất hiện và bùng nổ công nghệ cao đã tác động mạnh mẽ đến nền kinh tế thế giới, chuyển dần nền kinh tế thế giới sang một giai đoạn phát triển mới đợc gọi là nền kinh tế tri thức. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính Hoạt động 1: Hoạt động cá nhân - Tìm hiểu cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại - Giáo viên: Cho đến nay loài ngời đã trải qua các cuộc cách mạng trong lĩnh vực khoa học, kỹ thuật sau: + Lần thứ nhất: Vào cuối thế kỷ thứ XVIII là giai đoạn quá độ từ nền sản xuất thủ công sang nền sản xuất cơ khí. Đặc trng của cuộc cách mạng này là quá trình đổi mới công nghệ. + Lần thứ hai: Diễn ra từ nửa sau của thế kỷ XIX đến giai đoạn đầu thế kỷ XX. Đặc trng là đa lực lợng I- Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại - Thời điểm ra đời: Cuối thế kỷ XX, đầu thế kỷ XXI - Đặc trng của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại là làm xuất hiện và làm bùng nổ công nghệ cao - Là các công nghệ dựa vào những thành quả khoa học mới nhất với hàm lợng tri thức, khoa học, sáng tạo cao nhất. - Thành tựu của 4 công nghệ trụ cột: + Công nghệ sinh học + Công nghệ năng lợng + Công nghệ thông tin Nguyễn thái hùng trờng thpt cờ đỏ 4 Giáo án Địa tự chọn 11 sản xuất từ nền sản xuất cơ khí chuyển sang nền sản xuất đại cơ khí và tự động hóa cục bộ. - Dựa vào nội dung SGK, cho biết cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại có những khác biệt nào so với hai cuộc cách mạng trên. Thời gian ra đời ? Đặc trng ? - Em hiểu thế nào là công nghệ cao - Giáo viên: Năm 1993, thế giới có 1 triệu ngời sử dụng internet, năm 2000 là 540 triệu ngời, năm 2006 là 1.100 triệu ngời. Hoạt động 2: Hoạt động theo cặp - Tìm hiểu về tác động của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ đến sự phát triển kinh tế - xã hội. - Các cặp dựa vào nội dung sách giáo khoa tìm những tác động tích cực và tiêu cực của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại đến nền kinh tế - xã hội. - Tại sao nói khoa học và công nghệ ngày càng trở thành lực lợng sản xuất trực tiếp ? - Giáo viên: Trong kinh tế nông nghiệp, vai trò của khoa học còn yếu, không đáng kể. - Trong nền kinh tế công nghiệp, vai trò của khoa học rất lớn, đóng góp của khoa học vào nền kinh tế ở các nớc đạt 30 - 40% GDP trong khi chi cho khoa học chỉ có 1 - 2% GD. Khoảng 3/4 mức tăng trởng kinh tế của các nớc công nghiệp phát triển là dựa vào tiến bộ khoa học và công nghệ Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân - Tìm hiểu các đặc điểm của nền kinh tế tri thức - So sánh những điểm khác nhau cơ bản của nền kinh tế tri thức so với nền kinh tế nông nghiệp và công nghiệp I- Tác động của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại đến sự phát triển kinh tế - xã hội 1- Tác động tích cực - Khoa học và CN ngày càng trở thành LLSX nòng cốt và trực tiếp của xã hội. - Thay đổi cơ cấu ngành, cơ cấu SP - Thay đổi sự phân bố lực lợng sản xuất, phân bố dân c, phơng thức làm việc, học tập và giải trí. 2- Tác động tiêu cực: - Làm tăng khoảng cách giàu nghèo - Làm cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, ô nhiễm môi trờng - Xuất hiện vũ khí hủy diệt đe dọa hòa bình thế giới III- Nền kinh tế tri thức: - Là giai đoạn phát triển mới của lực lợng sản xuất xã hội - Chủ yếu diễn ra ở các nớc phát triển - Là nền tảng cho sự tăng trởng kinh tế - Trong cơ cấu nền KT tri thức, phát triển dịch Nguyễn thái hùng trờng thpt cờ đỏ 5 Giáo án Địa tự chọn 11 vụ là chủ yếu với CNKT cao. - Giáo dục và đào tạo đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế tri thức. IV- đánh giá: - Trình bày những hiểu biết của cá nhân về các thành tựu của khoa học và công nghệ hiện đại nổi bật của nhân loại trong thế kỷ XX. V- Hoạt động nối tiếp: - Hớng dẫn làm bài tập sách giáo khoa ____________________________________________________________________________ Ngày .tháng .năm 200 Phân phối chơng trình bài 3: xu hớng toàn cầu hóa kinh tế I- Mục tiêu bài học: 1- Kiến thức: Sau bài học, học sinh cần - Hiểu đợc xu thế toàn cầu hóa, tính tất yếu của xu thế toàn cầu hóa - Trình bày đợc những ảnh hởng của xu thế toàn cầu hóa đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của nhóm nớc đang phát triển 2- Kỹ năng: Phân tích số liệu, t liệu để nhận biết những tác động tích cực và tiêu cực của toàn cầu hóa II- thiết bị dạy học: Các bảng kiến thức sách giáo khoa III- hoạt động dạy học: - ổn định tổ chức. - Bài cũ: Trình bày sự khác biệt cơ bản của cuộc cách mạng công nghiệp, cách mạng khoa học kỹ thuật, cách mạng khoa học kỹ thuật và công nghệ - Bài mới: Toàn cầu hóa không đơn giản là một trào lu thời thợng mà là một hệ thống quốc tế. Nó có quy tắc và logic riêng đang trực tiếp ảnh hởng đến chính trị, môi trờng và kinh tế của hầu hết các quốc gia trên thế giới. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính Hoạt động 1: Hoạt động cá nhân - Dựa vào nội dung sách giáo khoa, vốn hiểu biết, trình bày khái niệm toàn cầu hóa kinh tế. 1- Khái niệm toàn cầu hóa kinh tế - Là quá trình mở rộng ảnh hởng của các hoạt động về kinh tế, tài chính, khoa học, kỹ thuật, công nghệ và một số vấn đề xã hội trên phạm vi Nguyễn thái hùng trờng thpt cờ đỏ 6 Giáo án Địa tự chọn 11 - Gọi lần lợt một số học sinh trả lời, GV bổ sung, chuẩn kiến thức. Hoạt động 2: Hoạt động theo cặp Yêu cầu các cặp thảo luận: - Tìm và giải thích các nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của xu hớng toàn cầu hóa là một tất yếu lịch sử. - Sau khi các cặp thảo luận xong, gọi từng đại diện nêu ra các quan điểm của mình, giải thích chứng minh. - Cả lớp góp ý, bổ sung, giáo viên đ ra thông tin phản hồi và chuẩn kiến thức. Hoạt động 3: Hoạt động nhóm - Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm + Các nhóm chẵn tìm những tác động tích cực của toàn cầu hóa đến nền kinh tế - xã hội các nớc đang toàn thế giới 2- Tính tất yếu của xu hớng toàn cầu hóa - Do sự tác động của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại làm xuất hiện xu hớng chuyển giao khoa học kỹ thuật giữa nớc phát triển và đang phát triển - Trong quá trình phát triển, mỗi quốc gia có những lợi thế nhất định mà quốc gia khác không có và ngợc lại. Vì vậy sự hợp tác trong trong sản xuất và tiêu dùng là nhân tố quan trọng thúc đẩy sự liên kết để phát triển kinh tế - xã hội. - Sự phát triển không đồng đều về kinh tế và trình độ khoa học kỹ thuật, sự khác nhau về cách thức quản lý đã dẫn đến sự chênh lệch về lực l- ợng sản xuất giữa các lãnh thổ. - Sự phát triển của LLSX dẫn đến sự phân công lao động và sản xuất chuyên môn hóa. Tính phức tạp và yêu cầu kỹ thuật cao của một số sản phẩm mà nếu chỉ một nớc thì không thể sản xuất đợc dẫn đến đòi hỏi các nớc phải mở rộng phạm vi trao đổi và hợp tác với nhau - Những vấn đề KT-XH mới nảy sinh nằm ngoài khả năng giải quyết của một nớc đòi hỏi phải có sự hợp tác toàn cầu. - Nền kinh tế phát triển, đời sống ngày càng đợc nâng cao dẫn đến sự đa dạng hóa trong nhu cầu tiêu dùng, đặc biệt là nhu cầu về văn hóa, tinh thần. Đây là cơ sở quan trọng của việc phát triển các quan hệ kinh tế quốc tế. - Sự hình thành và mở rộng ảnh hởng của các tổ chức quốc tế là cơ sở quan trọng để thực hiện các mối liên hệ giữa các nớc. 3- ảnh hởng của toàn cầu hóa đến kinh tế - xã hội của các nớc đang phát triển a/ Thuận lợi - Tạo cơ sở tiếp cận các kỹ thuật tiên tiến, kinh nghiệm và nguồn vốn lớn từ các nớc phát triển để hiện đại hóa nền kinh tế - Tạo điều kiện khai thác đợc lợi thế về nguồn lao động, tài nguyên thiên nhiên phong phú, văn hóa đa dạng phục vụ cho việc phát triển kinh tế - xã hội. - Tạo điều kiện thuận lợi cho tự do cạnh tranh đã Nguyễn thái hùng trờng thpt cờ đỏ 7 Giáo án Địa tự chọn 11 phát triển. + Nhóm lẻ tìm tác động tiêu cực - Yêu cầu học sinh cho biết thực tiễn Việt Nam tạo nên những động lực cho sự phát triển sản xuất. b/ Khó khăn: - Gây rất nhiều khó khăn trong tiêu thụ sản phẩm - Nền kinh tế có nguy cơ tụt hậu và khủng hoảng. - Vấn đề nợ nớc ngoài ngày càng trở thành gánh nặng đối với nhiều nớc - Nguy cơ mất bản sắc văn hóa truyền thống của dân tộc IV- đánh giá: Cho biết những thời cơ và thách thức khi Việt Nam gia nhập WTO V- Hoạt động nối tiếp: Giải quyết bài tập a/ Cơ hội: - Mở rộng thị trờng, hàng hóa đợc xuất khẩu thuận lợi sang các nớc thành viên. - Thu hút nguồn vốn đầu t từ nớc ngoài - Tiếp nhậnvào đổi mới trang thiết bị, công nghệ - Tạo điều kiện phát huy nội lực - Thuận lợi trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phân công lao động trên nhiều lĩnh vực. b/ Thách thức: - Nền kinh tế nớc ta hiện nay còn có nhiều mặt lạc hậu so với khu vực và thế giới. - Trình độ quản lý kinh tế còn thấp - Sự chuyển đổi kinh tế còn chậm - Sử dụng các nguồn vốn còn kém hiệu quả. Ngày .tháng .năm 200 . Phân phối chơng trình bài 4: một số vấn đề toàn cầu I- Mục tiêu bài học: Sau bài học, học sinh cần: - Biết và giải thích đợc bùng nổ dân số ở các nớc đang phát triển và già hóa dân số ở các nớc phát triển và lạc hậu hóa của nó. - Trình bày đợc một số biểu hiện, nguyên nhân của ô nhiễm môi trờng, phân tích sự ô nhiễm và hậu quả của ô nhiễm từng loại môi trờng, nhận thức đợc sự cần thiết phải bảo vệ môi trờng. - Hiểu đợc sự cần thiết phải bảo vệ hòa bình và chống nguy cơ chiến tranh - Phân tích đợc các bảng số liệu và liên hệ với thực tế. - Nhận thức đợc: Để giải quyết đợc các vấn đề toàn cầu cần phải có sự đoàn kết và hợp tác của nhân loại toàn thế giới. II- thiết bị dạy học: Nguyễn thái hùng trờng thpt cờ đỏ 8 Giáo án Địa tự chọn 11 - Một số hình ảnh về ô nhiễm môi trờng trên thế giới và Việt Nam - Một số thông tin về chiến tranh và nạn khủng bố trên thế giới III- hoạt động dạy học: - ổn định tổ chức. - Bài cũ: Tại sao sự ra đời của toàn cầu hóa là một tất yếu lịch sử ? - Bài mới: Mặc dù sự phát triển kinh tế thế giới trong những thập niên đầu thế kỷ XXI đợc dự báo có nhiều lạc quan, song khó khăn thách thức cũng không ít. Còn nhiều vấn đề về kinh tế và xã hội cần quan tâm giải quyết, có sự hợp tác giữa các quốc gia, các khu vực mới mong có đợc một thế giới hòa bình, phát triển ổn định, bền vững. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính Hoạt động 1: Hoạt động theo cặp: - Các cặp dựa vào nội dung sách giáo khoa, vốn hiểu biết: + Tìm các đặc điểm về hiện tợng bùng nổ dân số. Những thuận lợi và khó khăn do hiện tợng này mang lại + Phân tích các đặc điểm về sự già hóa dân số ? Giải thích ? + Già hóa dân số đem lại hậu quả gì về kinh tế - xã hội ? - Lần lợt học sinh trả lời, học sinh khác bổ sung, giáo viên chuẩn kiến thức Hoạt động 2: Hoạt động nhóm - Giáo viên chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ, mỗi nhóm 4 - 5 học sinh + Tìm hiểu các đặc điểm về sự cạn kiệt tài nguyên và ô nhiễm môi tr- ờng, nguyên nhân và hậu quả của nó + Liên hệ thực tế Việt Nam - Đại diện các nhóm đa ra quan điểm của mình I- Bùng nổ dân số và già hóa dân số 1- Bùng nổ dân số: - Dân số thế giới hiện nay tăng nhanh, nhất là nửa sau thế kỷ XX (từ 1 tỷ ngời năm 1804 tăng lên 6 tỷ ngời năm 1999, đạt 6,43 tỷ ngời năm 2005, dự báo 6,79 tỷ ngời năm 2010 và 7,3 tỷ ngời vào năm 2015) - Sự bùng nổ dân số này chủ yếu ở các nớc đang phát triển với tỷ lệ gia tăng dân số trung bình 1,9% - Dân số tăng nhanh gây hậu quả xấu về kinh tế - xã hội, tài nguyên môi trờng và chất lợng cuộc sống. 2- Già hóa dân số: - Sự già hóa dân số đang diễn ra mạnh mẽ ở các nớc công nghiệp phát triển - Các nớc công nghiệp phát triển tỷ lệ gia tăng dân số thấp 0,2%, tuổi thọ ngày càng cao nên dân số ngày càng già đi - Già hóa dân số kéo theo lực lợng lao động giảm sút, tạo ra gánh nặng lớn cho hu trí, y tế, bảo trợ xã hội, GDP/ngời giảm II- Tài nguyên cạn kiệt, môi trờng ô nhiễm - Dân số thế giới tăng nhanh làm diện tích đất nông nghiệp giảm sút trên toàn thế giới nh Trung Quốc, Nhật Bản . - Bình quân đất canh tác chỉ còn 0,3ha/ngời. Quá trình đô thị hóa đã làm cho bình quân đất NN ngày càng giảm. - Nguồn nớc ngọt bị ô nhiễm do sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, đô thị hóa phát triển. - Tài nguyên rừng bị tàn phá, diện tích rừng bị Nguyễn thái hùng trờng thpt cờ đỏ 9 Giáo án Địa tự chọn 11 - Các nhóm góp ý, bổ sung, giáo viên chuẩn kiến thức Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân - Tại sao trong các thập kỷ tới thế giới sẽ khủng hoảng lơng thực ? - Thực trạng, nguyên nhân và giải pháp ? thu hẹp. Từ 42,3 triệu km 2 (32,2% diện tích lục địa) năm 1963 xuống 38,3 triệu km 2 (29% diện tích lục địa) năm 1973 và 34,42 triệu km 2 (27% diện tích lục địa) năm 1990, đến năm 2003 chỉ còn 31 triệu km 2 - Một số loại tài nguyên thiên nhiên có nguy cơ cạn kiệt. Ví dụ: Năm 1960 thế giới tiêu thụ 1 tỷ tấn dầu, năm 2000 là 3,5 tỷ tấn so với trữ lợng dự báo khoảng 300 tỷ tấn. - Sự ô nhiễm đất, nớc, khí hậu đã làm ảnh hởng đến sản xuất, sức khỏe con ngời và sinh vật. III- Lơng thực sẽ thiếu trong các thập kỷ tới - Trong thập kỷ tới, thế giới sẽ bị khủng hoảng về lơng thực. Thập kỷ 90 thế kỷ XX bình quân l- ơng thực thế giới 327kg/ngời, đến đầu thế kỷ XXI còn 320kg/ngời. Do tốc độ tăng trởng về l- ơng thực giảm từ 2,3% xuống 1,8% - Dân số thế giới tăng nhanh nên dự báo đến năm 2010 thế giới sẽ có khoảng 1 tỷ ngời thiếu ăn. Chính sách an toàn lơng thực phải là vấn đề quan tâm của nhiều quốc gia, đặc biệt là các nớc đang phát triển IV- đánh giá: Tại sao sự gia tăng chủ nghĩa khủng bố, tội phạm ma túy, mâu thuẫn sắc tộc, tôn giáo có nguy cơ đe dọa hòa bình thế giới ? V- Hoạt động nối tiếp: Su tầm các tin, ảnh về các vấn đề toàn cầu. Ngày .tháng .năm 200 Phân phối chơng trình . bài 5: một số vấn đề của châu phi I- Mục tiêu bài học: Sau bài học, học sinh cần: - Biết đợc châu Phi khá giàu khoáng sản, song có nhiều khó khăn do khí hậu khô nóng, tài nguyên môi trờng bị cạn kiệt, tàn phá. - Dân số tăng nhanh, nguồn lao động khá lớn, song chất lợng cuộc sống thấp, bệnh tật, chiến tranh đe dọa, xung đột sắc tộc. Nguyễn thái hùng trờng thpt cờ đỏ 10 [...]... các thành viên của Li n minh EU Hoạt động của giáo viên và học sinh động 1: Hoạt động cá nhân: ên các thành viên Nội dung chính 1- Thành viên: - Sau chiến tranh thế giới II, ý tởng hình thành li n minh Eu ra đời - Ban đầu EU gồm 6 nớc: Bỉ, Đức, ý, Pháp, i gian gia nhập Lucxembua ải thích vì sao EU ra đời - Đến năm 1973 an Mạch, Anh, Ailen - Năm 1981 thêm Hy Lạp - Năm 1986 Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha -... Ebớt và Arian a/ Dự án Arian: - Cho đến nay, cơ quan hàng không vũ trụ châu Âu (ESA) thành lập năm 1975 đã đa lên quỹ đạo 120 vệ tinh nhân tạo từ sân bay vũ trụ Guyana (Pháp) bằng tên lửa Arian do EU chế tạo - Hiện tại ESA nhận đợc nhiều hợp đồng đa vệ tinh nhân tạo lên vũ trụ hơn cơ quan hàng không vũ trụ của Hoa Kỳ b/ Máy bay Ebớt: - Tổ hợp CNHK Ebớt có trụ sỏ ở Tuludơ (Pháp) do Đức, Pháp, Anh sáng... nhà su tầm tài li u của cộng hoà LB Đức Ngày .tháng .năm 200 Phân phối chơng trình bài 10: cộng hòa li n bang đức I- Mục tiêu bài học: Sau bài học, học sinh cần: - Nêu và phân tích đợc một số đặc điểm nổi bật của Cộng hòa li n bang Đức về tự nhiên, dân c và xã hội - Trình bày và giải thích đợc những nét khái quát về nền kinh tế - Phân tích đợc vai trò của Cộng hòa li n bang Đức trong li n minh EU II-... hùng trờng thpt cờ đỏ Giáo án Địa - Uỷ ban châu Âu - Tòa án châu Âu - Cơ quan Kiểm toán tự chọn 11 đồng kinh tế châu Âu (EEC) - Năm 1967 cơ quan điều hành là Hội đồng châu Âu - Năm 1987 triển khai kế hoạch xây dựng thị trờng nội địa thống nhất châu Âu - Ngày 07/02/1992 ký Hiệp ớc Matrich tại Hà Lan Nội dung: + Thành lập li n minh kinh tế và tiền tệ + Thành lập li n minh chính trị gồm các vấn đề: Các... Trung Các bang Tâm phía bắc Các bang giữa tự chọn 11 Lúa mì , ngô , lúa gạo Lúa mì, ngô Ngô, lúa mì Các bang phía nam phía tây Lúa gạo Lúa gạo đỗ tơng , cây ăn Bò thịt, bò sữa, thuỷ quả sản - cũ cải đờng Bò, lợn - táo lê, rau xanh - đỗ tơng, bông, Bò thuốc lá, cũ cải đờng mía, cam, chanh, Thuỷ sản, lợn chuối, cây ăn quả to đới Cây ăn quả To bò đới II- Phân hoá lãnh thổ công nghiệp Hoạt động 2 quan saTS... Rừng tha và xavan + Thảo nguyên pampa + Hoang mạc, bán hoang mạc Hoạt động 2: Hoạt động theo cặp - Tìm các đặc điểm cơ bản về dân c, xã hội Mỹ La tinh - Trình bày và giải thích về sự phân bố dân c - Quá trình đô thị hóa nhanh không xuất phát từ công nghiệp hóa để lại hậu quả gì ? Giáo viên: Trớc năm 1492, ngời Anhđiêng, đến thế kỷ XVI nhập c ngời Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha đa ngời Phi sang Thế kỷ XVI... lập thị trờng chung và việc sử dụng chung đồng Ơ rô của li n minh EU - Bài mới: Trong 6 quốc gia đầu tiên thiết lập EU, Cộng hòa li n bang Đức là một trong những nớc đóng vai trò quan trọng đối với EU Vậy Cộng hòa li n bang Đức có những đặc điểm tiêu biểu nào về tự nhiên, dân c và xã hội ? 35 Nguyễn thái hùng trờng thpt cờ đỏ Giáo án Địa tự chọn 11 Bài học hôm nay sẽ làm rõ vấn đề trên Hoạt động của... thuần nhất 99% dân số là ngời Đức - Sự ổn định xã hội ở Đức đợc đảm bảo tốt hơn bằng hệ thống bảo hiểm xã hội 2- Chế độ chính trị - Cộng hòa li n bang Đức là một nhà nớc t sản tổ chức theo hình thức li n bang - Cơ quan hành pháp là Chính phủ do Thủ tớng li n bang đứng đầu 36 Nguyễn thái hùng trờng thpt cờ đỏ ... ngành công nghiệp - Công nghiệp năng lợng - Nhận xét đặc điểm sản xuất và + Dầu mỏ: Tếchdát, Caliphoócnia phân bố công nghiệp năng lợng, + Khí đốt: Nam Caliphoocnia công nghiệp chế tạo ? + Than đá: Apalat + Thủy điện: Thứ 2 thế giới sau Canada - Chứng minh rằng Hoa Kỳ đang có - Năng lợng mới sự thay đổi không gian sản xuất 2- Những thay đổi trong cơ cấu và phân bố công nghiệp sâu sắc công nghiệp - Trong... tại sao lơng thực, thực phẩm đang là vấn đề nan giải của 2 khu vực này Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân tự chọn 11 1- Khu vực Tây nam á - Nằm ở vị trí ngã ba của 3 châu lục: á, Âu, Phi - Là khu vực có nhiều núi và cao nguyên - Khí hậu khô hạn và nóng, lợng ma dới 300mm - Mạng lới sông ngòi kém phát triển nhất châu á - Cảnh quan chủ yếu là thảo nguyên khô, hoang mạc và bán hoang mạc 2- Khu vực Trung á - . chọn 11 Cảnh quan chính: + Rừng xích đạo xanh quanh năm điển hình. + Rừng rậm nhiệt đới + Rừng tha và xavan + Thảo nguyên pampa + Hoang mạc, bán hoang mạc. Cảnh quan châu Phi khá đa dạng, trong đó diện Nguyễn thái hùng trờng thpt cờ đỏ 11 Giáo án Địa lí tự chọn 11 biển + Trong Đại Tây dơng: Dòng lạnh Canasi,

Ngày đăng: 04/07/2013, 01:25

Hình ảnh liên quan

Dựa vào bảng số liệu giá trị xuất, nhập khẩu hàng hóa của nhóm nớc đang phát triển và thế giới (Đơn vị: Tỷ USD) - giao an tu chon dia li 11

a.

vào bảng số liệu giá trị xuất, nhập khẩu hàng hóa của nhóm nớc đang phát triển và thế giới (Đơn vị: Tỷ USD) Xem tại trang 3 của tài liệu.
2- Nền kinh tế thị trờng điển hình - giao an tu chon dia li 11

2.

Nền kinh tế thị trờng điển hình Xem tại trang 24 của tài liệu.
- Trớc đây phát triển theo hình thức vành đai - Nay thay thế bằng các hệ thống đa canh, đa  dạng hóa sản phẩm  - giao an tu chon dia li 11

r.

ớc đây phát triển theo hình thức vành đai - Nay thay thế bằng các hệ thống đa canh, đa dạng hóa sản phẩm Xem tại trang 25 của tài liệu.
• bớ c1 giáo viên kẻ bảng - giao an tu chon dia li 11

b.

ớ c1 giáo viên kẻ bảng Xem tại trang 29 của tài liệu.
II- Phân hoá lãnh thổ công nghiệp - giao an tu chon dia li 11

h.

ân hoá lãnh thổ công nghiệp Xem tại trang 29 của tài liệu.
- Biết phân tích bảng số liệu để thấy đợc sự thay đổi của nền kinh tế LB Nga từ sau nă 2000 - giao an tu chon dia li 11

i.

ết phân tích bảng số liệu để thấy đợc sự thay đổi của nền kinh tế LB Nga từ sau nă 2000 Xem tại trang 45 của tài liệu.
Nhận xét và giải thích sự phân bố NN và CN Braxin (hình 8.3 và hình 8.5) - giao an tu chon dia li 11

h.

ận xét và giải thích sự phân bố NN và CN Braxin (hình 8.3 và hình 8.5) Xem tại trang 50 của tài liệu.
2. nhìn vào hình 10.8 nhận xé & giải thích sự phân bố công nghiệp của Trung Quốc. V - giao an tu chon dia li 11

2..

nhìn vào hình 10.8 nhận xé & giải thích sự phân bố công nghiệp của Trung Quốc. V Xem tại trang 66 của tài liệu.
-Bớ c1 giáo viên treo bảng 10.3 cho học sinh nghiên cứu khoảng 3-> 5  phút. - giao an tu chon dia li 11

c1.

giáo viên treo bảng 10.3 cho học sinh nghiên cứu khoảng 3-> 5 phút Xem tại trang 67 của tài liệu.
Gv: bảng số liệu này ta có thể vẽ đợc nhiều loại biểu đồ khác nhau, nhng  thích hợp hơn thì ta vẽ biểu đồ hình  tròn, mỗi vòng tròn là một năm - giao an tu chon dia li 11

v.

bảng số liệu này ta có thể vẽ đợc nhiều loại biểu đồ khác nhau, nhng thích hợp hơn thì ta vẽ biểu đồ hình tròn, mỗi vòng tròn là một năm Xem tại trang 68 của tài liệu.
- Tổ 1-2 về nhà vẽ hình 11.5 trang 103. - Tổ 3-4 Vẽ hình 11.7 trang 106 - giao an tu chon dia li 11

1.

2 về nhà vẽ hình 11.5 trang 103. - Tổ 3-4 Vẽ hình 11.7 trang 106 Xem tại trang 71 của tài liệu.
- Kỉ năng đọc, phân tích bản đồ, biểu đồ hình cột. - So sánh qua các biểu đồ - giao an tu chon dia li 11

n.

ăng đọc, phân tích bản đồ, biểu đồ hình cột. - So sánh qua các biểu đồ Xem tại trang 72 của tài liệu.
GV: trình bày loại hình dịch vụ; cơ cấu lao động trong ngành dv; tỉ lệ đóng góp  trong ngành dịch vụ GDP… - giao an tu chon dia li 11

tr.

ình bày loại hình dịch vụ; cơ cấu lao động trong ngành dv; tỉ lệ đóng góp trong ngành dịch vụ GDP… Xem tại trang 74 của tài liệu.
-Bớ c1 cho học sinh quan sát bảng 11, xác định yêu cầu của hoạt động - Bớc 2 giáo viên hớng dẫn: - giao an tu chon dia li 11

c1.

cho học sinh quan sát bảng 11, xác định yêu cầu của hoạt động - Bớc 2 giáo viên hớng dẫn: Xem tại trang 77 của tài liệu.
GV: dựa vào hình 11.9, hãy điền vào bảng cán cân xuất, nhập khẩu của các nớc: Xuất > nhập = + ; Xuất < nhập =  - giao an tu chon dia li 11

d.

ựa vào hình 11.9, hãy điền vào bảng cán cân xuất, nhập khẩu của các nớc: Xuất > nhập = + ; Xuất < nhập = Xem tại trang 78 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan