Quản lý trường hợp đối với trẻ khuyết tật tại cộng đồng từ thực tiễn trung tâm công tác xã hội thành phố hải phòng

97 358 0
Quản lý trường hợp đối với trẻ khuyết tật tại cộng đồng từ thực tiễn trung tâm công tác xã hội thành phố hải phòng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẠ M THỊ MIN H THƯ ỜNG CHU YÊN NGÀ NH CÔN G TÁC XÃ HỘI KHÓ A2 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM THỊ MINH THƯỜNG QUẢN LÝ TRƯỜNG HỢP ĐỐI VỚI TRẺ KHUYẾT TẬT TẠI CỘNG ĐỒNG TỪ THỰC TIỄN TRUNG TÂM CÔNG TÁC XÃ HỘI THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Hồ Việt Hạnh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn Thạc sĩ Công tác xã hội “Quản lý trường hợp trẻ khuyết tật cộng đồng từ thực tiễn Trung tâm Công tác xã hội thành phố Hải Phòng” hoàn toàn trung thực không trùng lặp với đề tài khác lĩnh vực Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan Tác giả luận văn Phạm Thị Minh Thường MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT QLTH NVQLTH GĐ KT ĐT TKT PHCN Quản lý trường hợp Nhân viên quản lý trường hợp Gia đình Khuyết tật Đối tượng Trẻ khuyết tật Phục hồi chức DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Theo báo cáo Bộ Lao động, Thương binh Xã hội, Theo số Bộ LĐ-TB&XH, tính đến tháng 6-2015, Việt Nam có khoảng triệu người khuyết tật, chiếm 7,8% dân số, người khuyết tật đặc biệt nặng nặng chiếm khoảng 28,9%, khoảng 58% người khuyết tật nữ, 28,3% người khuyết tật trẻ em, 10,2% người khuyết tật người cao tuổi, khoảng 10% người khuyết tật thuộc hộ nghèo Tỷ lệ nam người khuyết tật cao nữ nguyên nhân, hậu chiến tranh, tai nạn lao động, tai nạn giao thông, tai nạn thương tích… Đa số trẻ khuyết tật sống với gia đình (95.85%) có người chăm sóc Một nửa số hộ gia đình có trẻ khuyết tật gặp khó khăn lớn tài chính, nên cung cấp điều kiện đầy đủ cho trẻ phục hồi chức học hành [33] Đối với trẻ khuyết tật gia đình có trẻ khuyết tật gặp nhiều khó khăn việc tiếp cận dịch vụ như: tham vấn, tư vấn dịch vụ, y tế, chăm sóc sức khỏe, phục hồi chức năng, tiếp cận dịch vụ xã hội, hưởng sách xã hội, nhu cầu người khuyết tật không đáp ứng, quyền lợi trẻ khuyết tật như: việc can thiệp, điều trị phục hồi chức năng, việc học, hòa nhập cộng đồng … gặp nhiều khó khăn trở ngại Thực tế nay, toàn thành phố Hải Phòng khoảng 40% trẻ khuyết tật giấy xác nhận khuyết tật, với nhiều nguyên khác Khi trẻ giấy xác nhận khuyết tật việc trẻ hưởng sách, chế độ, nhu cầu trẻ khuyết tật không đáp ứng theo luật khuyết tật Tại Trung Tâm Công tác xã hội thành phố Hải Phòng quản lý mô hình xã phường có CLB trẻ em khuyết tật tham gia sinh hoạt 202 trẻ khuyết tật với dạng tật như: Bại não; Down; Tự kỷ; Chậm phát triển trí tuệ; khuyết tật chân tay, Đa khuyết tật … Đối với trẻ khuyết tật đa phần không tự chăm sóc được, phục vụ thân được, trẻ không nói … Hoạt động công tác xã hội quản lý trường hợp trợ giúp người khuyết tật thành phố Hải Phòng phát triển ngày tốt nhằm đáp ứng nhu cầu cho nhóm đối tượng người khuyết tật sau: Người khuyết tật thuộc nhóm yếu khiếm khuyết thể, chức xã hội họ bị suy giảm Vì vậy, đội ngũ nhân viên công tác xã hội giúp họ tiếp cận nguồn lực bên ngoài, phát huy nguồn lực bên để họ trở nên mạnh mẽ hơn, có khả sống độc lập tham gia vào hoạt động lao động, học tập người bình thường Công tác xã hội trợ giúp người khuyết tật đánh giá nhu cầu khía cạnh xã hội đối tượng; đồng thời đóng vai trò người quản lý trường hợp, hỗ trợ người khuyết tật tiếp cận dịch vụ phù hợp trì tiếp cận loạt dịch vụ phối hợp tốt Trong trường hợp cần thiết, nhân viên công tác xã hội cung cấp hỗ trợ tâm lý cho người khuyết tật gia đình họ Như vậy, kiến thức, kỹ phương pháp, nhân viên công tác xã hội trợ giúp cá nhân, gia đình cộng đồng người khuyết tật, phục hồi chức xã hội mà họ bị suy giảm Bên cạnh đó, công tác xã hội thúc đẩy môi trường xã hội, bao gồm: sách, pháp luật, cộng đồng thân thiện để giúp người khuyết tật hòa nhập xã hội làm tốt chức họ Đội ngũ đóng vai trò người xúc tác, biện hộ để cá nhân, gia đình người khuyết tật hưởng sách an sinh xã hội dành cho họ Trên sở đó, giúp người khuyết tật tự nâng cao chức Nhân viên công tác xã hội, việc tham gia giải vấn đề xã hội thực hoạt động giáo dục phòng ngừa, tập huấn, cung cấp kiến thức cho gia đình, người thân cách chăm sóc người khuyết tật để giúp đối tượng trở nên chủ động, có khả tự chăm sóc, họ tự tin sống tránh vấn đề khác phát sinh Đồng thời, họ tư vấn để quyền có sách phù hợp nhằm ngăn ngừa phát sinh vấn đề xã hội Thông qua việc cung cấp dịch vụ xã hội như: chăm sóc sức khoẻ, cải thiện tình hình kinh tế & việc làm, hạ tầng sở, nước vệ sinh môi trường, hỗ trợ tâm lý tình cảm… nhân viên công tác xã hội giúp Người khuyết tật có hội tiếp cận dịch vụ để giải vấn đề thân, phát huy khả mình, vượt qua khó khăn đó, vươn lên tự lập sống Bằng hoạt động giáo dục, cung cấp kiến thức, kỹ giải vấn đề cho cá nhân, gia đình cộng đồng người khuyết tật, đội ngũ cung cấp hội cho người khuyết tật hoà nhập cộng động – biện pháp giúp họ phát triển nhân cách, tăng cường giao lưu học hỏi xã hội Chúng ta có người làm công tác xã hội nhân viên trung tâm bảo trợ xã hội, cán phụ nữ làm công tác dân số trẻ em xã, phường… Chỉ có điều, họ chưa đào tạo làm việc chưa chuyên nghiệp Phần đông làm trái ngành nghề, kiêm nhiệm, thiếu kỹ cần thiết Tuy nhiên, có đội ngũ cán nhân viên công tác xã hội bán chuyên nghiệp với tỷ lệ khiêm tốn Do chuyên môn nên họ làm việc theo trực giác, thiếu nhận thức, hiểu biết kỹ cần thiết công tác xã hội nên hiệu giải vấn đề không cao thiếu bền vững Cùng với đó, nhận thức nghề công tác xã hội mẻ, phát triển đào tạo cán bộ, nhân viên lĩnh vực chưa hình thành cách đồng Mạng lưới nhân viên tổ chức cung cấp dịch vụ công tác xã hội mỏng thiếu tính chuyên nghiệp Chính sách xã hội phải gắn liền với khả xây dựng triển khai dịch vụ xã hội Việc chuyển mô hình sách từ trợ cấp mặt tài sang mô hình đào tạo nghề, đào tạo kỹ sống, tổ chức dịch vụ nâng cao khả sống độc lập người khuyết tật cần thiết Đồng thời, tiếng nói người khuyết tật cần thể rõ tiến trình xây dựng luật hệ thống sách cho người khuyết tật Các hoạt động nghiên cứu thực hành công tác xã hội cần thêm chức nhiệm vụ đóng góp vào việc đưa tiếng nói người khuyết tật sách xã hội chương trình xã hội Việc quan tâm tạo nguồn nhân viên xã hội cần trọng nhiều đến khía cạnh kỹ khía cạnh đạo đức nghề nghiệp Hiện chương trình đào tạo trường đại học có môn học liên quan đến lĩnh vực khuyết tật, nhiên chưa hình thành có hệ thống mặt nội dung đào tạo thực hành, thiếu môn học nội dung đề cập đến khía cạnh kỹ thực hành công tác xã hội lĩnh vực cụ thể Đi với việc đầu tư khía cạnh kỹ vấn đề đào tạo công tác xã hội, vấn đề xây dựng hệ thống chuẩn mực thực hành quy điều đạo đức thực hành công tác xã hội điều cần thiết Đó yếu tố việc triển khai mô hình tác động đối tượng yếu xã hội, đối tượng người khuyết tật trẻ khuyết tật Theo tác giả Nguyễn Quốc Anh - Giám đốc Trung tâm Thông tin Tư liệu Dân số, việc xây dựng mô hình, trung tâm công tác xã hội nói chung từ cấp sở định hướng cho việc hình thành hệ thống công tác xã hội chuyên nghiệp Việt Nam Cơ cấu mô hình vừa hệ thống quản lý nhà nước, vừa nằm hệ thống tổ chức phi phủ tất hưởng tác động trực tiếp nằm vận hành hệ thống phúc lợi xã hội nói chung Với đối tượng khuyết tật, nhà nước hệ thống an sinh xã hội cần phải đầu tư nguồn kinh phí tối đa cho vận hành mô hình thực hành điều tiết nguồn lực từ tài trợ, hoạt động từ thiện đóng góp xã hội Việc hình thành thức hội nhân viên xã hội, hội đào tạo công tác xã hội cần thiết Đây máy định hướng quy chuẩn nghề nghiệp, đánh giá kỹ nghề nghiệp cho người làm công tác xã hội Có máy vấn đề hoạt động công tác xã hội định hướng tính chuyên nghiệp có xây dựng chế giúp công tác xã hội phát triển tốt khía cạnh đào tạo, nghiên cứu ứng dụng thực tiễn Và đội ngũ chuyên nghiệp đào tạo bản, quy bậc học từ trung cấp đến thạc sỹ, tiến sỹ bên cạnh cần thiết bồi dưỡng nâng cao lực kiến thức cho đội ngũ cán bộ, hội viên, tình nguyện viên tổ chức xã hội nhằm trang bị cho họ kiến thức kỹ công tác xã hội, đáp ứng nhu cầu ngày lớn xã hội lĩnh vực [1] Chính vậy, việc thực nghiên cứu quản lý trường hợp góp phần việc định hướng cho nhân viên công tác xã hội nhận thấy thêm vai trò việc hỗ trợ người khuyết tật nói riêng đối tượng khác nói chung, quản lý trường hợp cho người khuyết tật công tác xã hội có phần quản lý trường hợp, việc quản lý trường hợp giúp cho nhân viên công tác xã hội có theo dõi giám sát đối tượng thường xuyên, kết nối nguồn lực, dịch vụ trợ giúp đối tượng, có định hướng nâng cao lực cho đối tượng, giúp đối tượng có khả tự lực Nhưng việc thực quản lý trường hợp với công tác xã hội bị nhầm lẫn với nhau, nhân viên quản lý trường hợp nhân viên công tác xã hội nghĩ một, nói đến quản lý trường hợp nhân viên làm công việc quản lý trường hợp mà không biết, họ nghĩ công tác xã hội Ngoài ra, QLTH chưa đào tạo, hay tập huấn rộng rãi cho nhân viên địa phương, có tập huấn công tác xã hội lồng ghép vào phần QLTH Hiện nay, việc thực QLTH cho người khuyết tật có nhiều biểu mẫu, việc thực gặp nhiều khó khăn, nội dung biểu mẫu nhiều trùng lặp, nội dung biểu mẫu cứng nhắc không uyển chuyển người khuyết tật không giống nhau, từ dạng tật đến nhu cầu, điều kiện, đến kỹ người khuyết tật Trên thực tế việc đáp ứng nhu cầu quản lý trường hợp cho người khuyết tật cần có mội đội ngũ nhân viên QLTH có đủ kỹ năng, kiến thức làm việc nhiệt huyết đáp ứng nhu cầu Từ lý trên, chọn đề tài : “Quản lý trường hợp trẻ khuyết tật cộng đồng từ thực tiễn Trung tâm Công tác xã hội thành phố Hải Phòng” làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Việt Nam quốc gia có số người khuyết tật cao khu vực châu Á - Thái Bình Dương, với khoảng bảy triệu người khuyết tật, chiếm 7,8% dân số Theo ông Anthony Lake, Giám đốc điều hành UNICEF, toàn cầu hiện có khoảng 93 triệu trẻ em dưới 14 tuổi bị khuyết tật Việc quan tâm đến khả tiềm trẻ khuyết tật tạo lợi ích cho toàn xã hội "Nhìn vào khuyết tật trước nhìn nhận trẻ không hành động không công mà làm điều trẻ mang lại cho xã hội", nhiều trẻ em khuyết tật không thừa nhận từ sinh ra, chí không đăng ký khai sinh Việc đồng nghĩa em bị loại khỏi xã hội, chịu phân biệt đối xử tiếp tục sống phát triển thân, ông nói [31] Do việc giới cần làm thay đổi thái độ, tập trung vào khả thay nhìn vào khuyết tật em, đồng thời phải đảm bảo trường học, dịch vụ y tế dịch vụ vui chơi, giải trí cho trẻ khuyết tật… Phó chủ tịch nước Nguyễn Thị Doan cho biết, Chính phủ Việt Nam nỗ lực công tác chăm sóc sức khỏe cho người khuyết tật, tạo việc làm, xóa bỏ kỳ thị Để hỗ trợ cho đội ngũ cán làm việc với người khuyết tật cách chuyên nghiệp, Cục Bảo trợ xã hội phối hợp Cơ quan phát triển quốc tế Hoa Kỳ (USAID) Tổ chức hỗ trợ người khuyết tật xây dựng tài liệu quản lý trường hợp với người khuyết tật đề cập tới quan điểm cung cấp dịch vụ cho người khuyết tật giai đoạn quản lý trường hợp với người khuyết tật [21] Thời gian qua Học viện khoa học xã hội có tổ chức hội thảo khoa học với chủ đề: “Quản lý trường hợp với người khuyết tật Việt Nam” Khoa Công tác xã hội Học viện khoa học xã hội Việt Nam tổ chức vào ngày 22/10/2015 Đây hội thảo khoa học mang nhiều ý nghĩa nội dung nghiên cứu, thảo luận hướng đến vấn đề “Quản lý trường hợp với người khuyết tật” – hướng hỗ trợ người khuyết tật triển khai nhiều địa phương theo Thông tư 01/TT-Bộ LĐTB &XH công tác Quản lý trường hợp với người khuyết tật nhiều khó khăn khó khăn kinh phí, nguồn nhân lực, nhận thức quyền địa phương cấp công tác Đồng thời, thông qua báo cáo chuyên gia phần hỏi - đáp, thảo luận gợi mở định hướng nghiên cứu cho học viên cao học, nghiên cứu sinh lựa chọn để làm chủ đề, phát triển nghiên cứu đề tài luận văn cao học [32] Tạo điều kiện để người khuyết tật chỉnh hình, phục hồi chức năng; khắc phục khó khăn, sống độc lập hòa nhập cộng đồng Đào tạo, bồi dưỡng người làm công tác tư vấn, chăm sóc người khuyết tật Khuyến khích hoạt động trợ giúp người khuyết tật Tạo điều kiện để tổ chức người khuyết tật, tổ chức người khuyết tật hoạt động có hiệu Khen thưởng quan, tổ chức, cá nhân có thành tích, đóng góp việc trợ giúp người khuyết tật Gia đình có trách nhiệm giáo dục, tạo điều kiện để thành viên gia đình nâng cao nhận thức vấn đề khuyết tật, thực biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu khuyết tật bẩm sinh, khuyết tật tai nạn thương tích, bệnh tật nguy khác dẫn đến khuyết tật Gia đình người khuyết tật có trách nhiệm sau đây: Bảo vệ, nuôi dưỡng, chăm sóc người khuyết tật; Tạo điều kiện để người khuyết tật chăm sóc sức khỏe thực quyền, nghĩa vụ mình; Tôn trọng ý kiến người khuyết tật việc định vấn đề liên quan đến sống thân người khuyết tật gia đình [9] Một số công trình nghiên cứu người khuyết tật, trẻ em khuyết tật: Công trình nghiên cứu tác giả Hà Thị Thư trình bày cách tổng quát công tác xã hội với người khuyết tật, mô hình hỗ trợ, phương pháp tiếp cận, chương trình sách nhà nước người khuyết tật, vai trò nhân viên công tác xã hội người khuyết tật, kỹ làm việc với người khuyết tật.Đây giáo trình đào tạo Công tác xã hội hệ trung cấp nghề [15] “Báo cáo trẻ khuyết tật Gia đình Trẻ khuyết tật Đà Nẵng” báo cáo UNICEF Báo cáo thực sở điều tra gia đình nuôi dưỡng trẻ khuyết tật, quan niệm cộng đồng người khuyết tật vai trò quan trọng mô hình xã hội người khuyết tật dựa vào gia đình cộng đồng vai trò gia đình quan trọng Nghiên cứu quan niệm dân cư người khuyết tật hoàn toàn thay đổi kéo theo việc thay đổi hành vi định kiến dạng khuyết tật đặc biệt trẻ đa khuyết tật chậm phát triển trí tuệ thông qua chiến dịch truyền thông [16] Tác giả Tạ Hải Giang, Trung tâm phát triển Sức khỏe bền vững – Viethealt với nghiên cứu “ Dịch vụ xã hội cho Người khuyết tật, thách thức triển vọng” Trong nghiên cứu tác giả thực trạng tiếp cận dịch vụ xã hội người khuyết tật Việt Nam khó khăn đặc biệt lĩnh vực y tế giáo dục Từ tác giả đưa đề xuất cần thiết tham gia nhân viên công tác xã hội công tác hỗ trợ người khuyết tật thông qua kết nối nguồn lực liên ngành đa chiều để hỗ trợ người khuyết tật cách có hiệu Nghiên cứu vai trò cụ thể nhân viên công tác xã hội trợ giúp người khuyết tật lĩnh vực y tế giáo dục phòng ngừa khuyết tật bẩm sinh, can thiệp sớm – phát sớm khuyết tật, giáo dục hòa nhập, hướng nghiệp việc làm [19] Báo cáo Người khuyết tật Việt Nam số kết chủ yếu từ Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam năm 2009 Quỹ dân số liên hợp quốc Báo cáo đưa tranh chung tỷ lệ người khuyết tật Việt Nam; đưa số đặc trưng nhân kinh tế - xã hội người khuyết tật so sánh với đặc trưng nhóm người không khuyết tật đưa đề xuất sách sở kết phân tích cho thấy người khuyết tật nói chung, đặc biệt người khuyết tật nặng gặp nhiều khó khăn tiếp cận dịch vụ xã hội giáo dục, việc làm Tỷ lệ đọc, viết thiếu niên khuyết tật từ 14 đến 25 tuổi thấp so với người độ tuổi trưởng thành nói chung nhóm dân số không khuyết tật tỉ lệ biết đọc, biết viết cao so với nhóm độ tuổi trưởng thành.Tỷ lệ người khuyết tật tham gia lực lượng lao động thấp tỷ lệ thất nghiệp cao so với 14 người không khuyết tật Tình trạng đa khuyết tật tương đối phổ biến Nghiên cứu cho thấy người đa khuyết tật có trình độ học vấn thấp hơn, tỷ lệ tham gia lực lượng lao động thấp tỷ lệ thất nghiệp cao [10] 10 Trung tâm B.3.1 Anh/chị thực kế hoạch trợ giúp người khuyết tật nào? TT Nội dung Tư vấn, giới thiệu người khuyết tật tiếp cận dịch vụ y tế, điều trị phục hồi chức năng, giáo dục, xã hội … Chuyển tuyến, kết nối với sở khác Hỗ trợ người khuyết tật tiếp cận, thụ hưởng Có Không □ □ □ □ sách chương trình trợ giúp xã hội Vận động nguồn lực thực kế hoạch trợ giúp người khuyết tật B.4 Lượng giá kết thúc quản lý trường hợp với người khuyết tật B.4.1 Anh/chị theo dõi lượng giá trình thực kế hoạch trợ giúp nào? Kết thực kế hoạch trợ giúp người khuyết tật Mức độ đáp ứng nhu cầu người khuyết tật Khả sống độc lập lực hòa nhập cộng đồng người khuyết tật Mức độ phù hợp dịch vụ cung cấp cho người khuyết tật Được phục hồi chức cần thiết Đủ khả hòa nhập cộng đồng Có khả tiếp cận dịch vụ khác B.4.2 Anh/chị kết thúc quản lý trường hợp trường hợp sau đây? Mục tiêu đạt Dịch vụ cung cấp cho người khuyết tật không phù hợp Không liên hệ với người khuyết tật Người khuyết tật chuyển nơi khác Trung tâm kết thúc chương trình trợ giúp Người khuyết tật chuyển tới chương trình với dịch vụ phù hợp Người khuyết tật chết Các nguyên nhân khác 83 C Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý trường hợp C.1 Theo anh/chị yếu tố ảnh hưởng đế quản lý trường trẻ em khuyết tật? TT Rất Các yếu tố mạnh □ Đặc điểm trẻ em khuyết tật Năng lực trình độ nhân viên làm việc với trẻ khuyết tật Năng lực đáp ứng Trung tâm Năng lực nhận thức cha mẹ có trẻ khuyết tật Nhận thức cộng đồng, quyền địa phương Mạnh Mức độ Bình □ thường □ □ □ □ Không Yếu □ quan trọng □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ C.2 Theo anh/chị đặc điểm yếu tố trẻ em khuyết tật có ảnh hưởng đến quản lý trường hợp? Mức độ TT Đặc điểm trẻ em khuyết Rất tật mạnh Dạng khuyết tật Tâm lý, hành vi, nhận thức Ngôn ngữ giao tiếp Giao tiếp xã hội Giáo dục (khả học tập) Hoàn cảnh gia đình □ □ □ □ □ □ Mạnh Không Bình thường □ □ □ □ □ □ Yếu quan □ □ □ □ □ □ trọng □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ C.3 Năng lực, trình độ nhân viên làm việc với trẻ khuyết tật có ảnh hưởng đến quản lý trường hợp? TT Năng lực, trình độ nhân Rất viên làm việc với trẻ khuyết tật Chưa đào tạo Thiếu kinh nghiệm Chưa có kỹ quản lý mạnh □ □ trường hợp Chuyên môn nghiệp vụ chưa 84 Mạnh Mức độ Bình □ □ thường □ □ □ □ □ □ Yếu Không □ □ quan trọng □ □ □ □ □ □ □ □ đáp ứng Kỹ thiếu Hoàn cảnh, môi trường □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ C.4 Năng lực đáp ứng dịch vụ trợ giúp cho trẻ khuyết tật Trung tâm có ảnh hưởng đến quản lý trường hợp? TT Năng lực đáp ứng Trung tâm Cơ sở vật chất Trang thiết bị Nguồn lực Nhân lực Vị trí trung tâm Quản lý Rất mạnh □ □ □ □ □ □ Mạnh □ □ □ □ □ □ Mức độ Bình thường □ □ □ □ □ □ Yếu □ □ □ □ □ □ Không quan trọng □ □ □ □ □ □ C.5 Năng lực nhận thức cha mẹ, gia đình có trẻ khuyết tật có ảnh hưởng đến quản lý trường hợp? TT Năng lực nhận thức cha mẹ có trẻ khuyết tật Không chấp nhận khiếm khuyết trẻ Mong đợi phục hồi trẻ cao Không có thời gian dành cho trẻ Không có kỹ chăm sóc phục hồi chức gia Rất mạnh Mạnh Mức độ Bình thường Yếu Không quan trọng □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ đình Không có hợp tác với nhân viên can thiệp phục hồi chức Không nắm sách hỗ trợ địa phương C.6 Nhận thức cộng đồng, quyền địa phương có ảnh hưởng đến quản lý trường hợp? TT Nhận thức cộng đồng, Mức độ 85 quyền địa phương Thiếu quan tâm Chưa thống nhất, đồng Truyền thông chưa rộng rãi Chính sách hỗ trợ chưa đầy đủ Thiếu công cụ xác nhận mức Rất mạnh □ □ □ □ Mạnh □ □ □ □ Bình thường □ □ □ □ Yếu □ □ □ □ Không quan trọng □ □ □ □ □ □ □ □ độ khuyết tật cho trẻ D Xin anh/chị cho biết khó khăn công tác quản □ lý trường hợp, chăm sóc, điều trị phục hồi chức cho trẻ khuyết đơn vị? Xin cảm ơn anh/chị cung cấp thông tin! 86 Phụ lục Học Viện Khoa Học Xã Hội Khoa: Công Tác Xã Hội PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU (Dành cho nhân viên quản lý trường hợp) Chào Anh/chị ! Tôi học viên chuyên ngành Công tác xã hội đến từ Khoa Công tác xã hội Học Viện Khoa Học Xã Hội, thực đề tài nghiên cứu “Quản lý trường hợp trẻ em khuyết tật cộng đồng từ thực tiễn Trung tâm Công tác xã hội thành phố Hải Phòng” để tìm hiểu thực trạng quản lý trường hợp trẻ khuyết tật từ đưa giải pháp nâng cao hiệu quản lý trường hợp trẻ em khuyết tật Mọi thông tin anh/chị cung cấp xin đảm bảo tính đầy đủ, giữ bí mật thông tin thông tin thu thập nhằm phục vụ cho mục đích học tập mong nhận ủng hộ, hợp tác giúp đỡ nhiệt tình anh/chị A Thông tin chung: Họ tên: Tuổi: Giới tính: Trình độ học vấn: Chuyên môn: Chức vụ: Thời gian công tác: B Nội dung: B.1 Công việc anh/ chị phân công gì? 87 B.2 Anh/Chị có tiếp xúc thường xuyên với trẻ khuyết tật không? Những dạng tật nào? B.3 Anh/Chị quản lý đối tượng theo hình thức nào? B.4 Anh/Chị thực bước sau quản lý trẻ khuyết tật? (Đánh dấu vào ô phù hợp) □ Thu thập thông tin nhu cầu người khuyết tật □ Xây dựng kế hoạch trợ giúp người khuyết tật □ Thực kế hoạch trợ giúp người khuyết tật □ Theo dõi, rà soát việc thực kế hoạch trợ giúp người khuyết tật □ Đánh giá kết thúc quản lý trường hợp với người khuyết tật B.5 Thông tin đối tượng chăm sóc sử dụng vào mục đích gì? (Đánh dấu vào lựa chọn đây) □ Lập kế hoạch can thiệp, hỗ trợ cho cá nhân đối tượng □ Thực đánh giá can thiệp, trợ giúp xã hội cho đối tượng □ Phục vụ công tác quản lý đơn vị □ Cung cấp cho quan quản lý cấp □ Phối hợp với gia đình đối tượng □ Phối hợp với ban ngành khác □Vào việc khác (ghi rõ): B.6 Thu thập thông tin trẻ khuyết tật dựa tiêu chí đây? (đánh dấu vào ô tự chọn đây) □ Thông tin người khuyết tật 88 □ Thông tin khuyết tật □ Thông tin gia đình người khuyết tật □ Thông tin khác B.7 Anh/chị có thực việc đánh giá nhu cầu trẻ khuyết tật không? □ Có □ Không (Nếu có trả lời tiếp câu B.8) B.8 Anh/Chị đánh giá nhu cầu trẻ khuyết tật lĩnh vực đây? (Đánh dấu vào ô tự chọn đây) □ Hỗ trợ sinh kế □ Chăm sóc sức khỏe, y tế □ Giáo dục, học nghề, việc làm □ Mối quan hệ gia đình xã hội □ Các kỹ sống □ Tham gia, hòa nhập cộng đồng □ Tâm lý, tình cảm □ Nhu cầu khác: B.9 Anh/ Chị có xây dựng kế hoạch trợ giúp trẻ khuyết tật không? □ Có □ Không (Nếu có trả lời tiếp câu B.10) B.10 Anh/Chị thực kế hoạch trợ giúp trẻ khuyết tật nào? 89 B.11 Anh/Chị có thực việc theo dõi, đánh giá trẻ khuyết tật không? □ Có □ Không B.12 Anh/Chị đánh giá trình thực kế hoạch trợ giúp trẻ khuyết tật với nội dung đây? □ Kết thực kế hoạch trợ giúp người khuyết tật □ Mức độ đáp ứng nhu cầu người khuyết tật □ Khả sống độc lập lực hòa nhập cộng đồng người khuyết tật □ Mức độ phù hợp dịch vụ cung cấp cho người khuyết tật □ Khả kết nối dịch vụ 90 B.13 Tự đánh giá chung quy trình quản lý trường hợp Trung tâm Các bước Rất tốt Tốt Đạt yêu cầu Chưa đạt Chưa làm Tiếp nhận thông tin Đánh giá tâm sinh lý, □ □ □ yêu cầu □ tình trạng sức khỏe nhu □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ cầu đối tượng Lập kế hoạch can thiệp hỗ trợ Thực kế hoạch can thiệp, hỗ trợ Thu thập liệu, phân tích, đánh giá tiến bộ, điều chỉnh kế hoạch can thiệp Lập kế hoạch kết nối dịch vụ 91 □ B.14 Hoạt động quản lý trường hợp nhằm trợ giúp cho trẻ khuyết tật mà Trung tâm thực có mong muốn triển khai thời gian tới (Liệt kê dịch vụ mong muốn thực được, sau cho biết mức độ cấp thiết việc triển khai dịch vụ, đánh dâú vào 01 ô phù hợp) Rất cần Hoạt động/Dịch vụ thiết □ □ □ □ □ □ Cần thiết □ □ □ □ □ □ Chưa cần thiết □ □ □ □ □ □ B.15 Những thuận lợi, khó khăn việc thực quản lý trường hợp cho trẻ khuyết tật Thuận lợi: Khó khăn: 92 B.16 Các vấn đề mà trẻ khuyết tật gia đình gặp phải gì? B.17 Các đề xuất nhằm tăng cường hoạt động, trợ giúp cho người khuyết tật cộng đồng B.18 Các nguồn lực sẵn kết nối để giải vấn đề/ nhu cầu trẻ khuyết tật? 93 C Các yếu tố mức độ ảnh hưởng đến trình quản lý trường hợp trẻ khuyết tật? Mức độ ảnh hưởng TT Các yếu tố Đặc điểm đối tượng Năng lực, trình độ nhân viên quản lý trường hợp Năng lực đáp ứng Trung tâm Nhận thức gia đình, cha mẹ trẻ Không Ảnh hưởng Ảnh Ảnh hưởng nhiều hưởng □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ ảnh hưởng em khuyết tật Nhận thức cộng đồng, quyền địa phương C.1 Những đặc điểm trẻ có ảnh hưởng đến trình quản lý? 94 C.2 Năng lực, trình độ nhân viên có ảnh hưởng đến quản lý trẻ khuyết tật? C.3 Năng lực đáp ứng Trung tâm có ảnh hưởng đến quản lý trẻ khuyết tật? 95 C.4 Nhận thức gia đình, cha mẹ trẻ em khuyết tật ảnh hưởng đến việc quản lý, can thiệp, hòa nhập cộng đồng? C.5 Nhận thức cộng đồng, quyền địa phương nào? 96 Xin cảm ơn hợp tác anh/chị! 97 ... sở lý luận quản lý trường hợp trẻ khuyết tật cộng đồng - Tập trung phân tích đánh giá thực trạng quản lý trường hợp trẻ khuyết tật cộng đồng từ thực tiễn Trung tâm Công tác xã hội thành phố Hải. .. trường hợp trẻ khuyết tật Chương 2: Thực trạng quản lý trường hợp trẻ khuyết tật cộng đồng Chương 3: Biện pháp nâng cao hiệu quản lý trường hợp trẻ khuyết tật từ thực tiễn Trung tâm Công tác xã hội. .. luận văn Thạc sĩ Công tác xã hội Quản lý trường hợp trẻ khuyết tật cộng đồng từ thực tiễn Trung tâm Công tác xã hội thành phố Hải Phòng hoàn toàn trung thực không trùng lặp với đề tài khác lĩnh

Ngày đăng: 12/06/2017, 06:02

Mục lục

    PHẠM THỊ MINH THƯỜNG

    QUẢN LÝ TRƯỜNG HỢP ĐỐI VỚI TRẺ KHUYẾT TẬT TẠI CỘNG ĐỒNG TỪ THỰC TIỄN TRUNG TÂM CÔNG TÁC XÃ HỘI THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG

    1. Tính cấp thiết của đề tài

    NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ TRƯỜNG HỢP ĐỐI VỚI TRẺ KHUYẾT TẬT

    THỰC TRẠNG VỀ QUẢN LÝ TRƯỜNG HỢP

    ĐỐI VỚI TRẺ KHUYẾT TẬT TẠI CỘNG ĐỒNG TRÊN ĐỊA BÀN

    Biểu đồ 2.1: Hiểu biết của nhân viên về quản lý trường hợp

    Biểu đồ 2.2: Tầm quan trọng của quản lý trường hợp

    Bảng 2.1: Mức độ thực hiện các nhiệm vụ QLTH đối với trẻ em khuyết tật

    Bảng 2.2: Mức độ thu thập thông tin cá nhân trẻ em khuyết tật

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan