LUẬN văn THẠC sĩ QUẢN lý HOẠT ĐỘNG bồi DƯỠNG NÂNG CAO NĂNG lực sư PHẠM CHO GIÁO VIÊN các TRƯỜNG mầm NON ở QUẬN hà ĐÔNG, THÀNH PHỐ hà nội

125 383 0
LUẬN văn THẠC sĩ   QUẢN lý HOẠT ĐỘNG bồi DƯỠNG NÂNG CAO NĂNG lực sư PHẠM CHO GIÁO VIÊN các TRƯỜNG mầm NON ở QUẬN hà ĐÔNG, THÀNH PHỐ hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và CBQL giáo dục một cách toàn diện là nhiệm vụ đáp ứng yêu cầu trước mắt và mang tính chiến lược lâu dài nhằm thực hiện thành công chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn từ nay đến năm 2020. Giáo viên là nhân tố quyết định chất lượng giáo dục đào tạo. Họ là người biến các chủ trương, các chương trình cải cách, đổi mới giáo dục thành hiện thực và sản phẩm lao động của họ là nhân cách học sinh, một loại sản phẩm đặc biệt có ý nghĩa quyết định đối với tương lai của dân tộc.

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÍ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC SƯ PHẠM CHO GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG MẦM NON 1.1 Các khái niệm 12 12 1.2 Nội dung quản lý bồi dưỡng lực sư phạm cho giáo viên trường mầm non 1.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý bồi dưỡng lực sư phạm cho giáo viên trường mầm non Chương 2: 24 30 CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC SƯ PHẠM CHO GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG MẦM NON, QUẬN HÀ ĐÔNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 37 2.1 Khái quát giáo dục mầm non quận Hà Đông, thành phố Hà Nội 2.2 Thực trạng bồi dưỡng quản lí bồi dưỡng lực sư phạm cho giáo viên trường mầm non quận Hà Đông, thành phố Hà Nội 37 40 Chương BIỆN PHÁP VÀ KHẢO NGHIỆM BIỆN PHÁP QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC SƯ PHẠM CHO GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG MẦM NON, QUẬN HÀ ĐÔNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 3.1 Biện pháp quản lí bồi dưỡng lực sư phạm cho giáo viên trường mầm non, quận Hà Đông, thành phố Hà Nội 3.2 Khảo nghiệm cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 68 68 95 104 107 111 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo CBQL giáo dục cách toàn diện nhiệm vụ đáp ứng yêu cầu trước mắt mang tính chiến lược lâu dài nhằm thực thành công chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn từ đến năm 2020 Giáo viên nhân tố định chất lượng giáo dục đào tạo Họ người biến chủ trương, chương trình cải cách, đổi giáo dục thành thực sản phẩm lao động họ nhân cách học sinh, loại sản phẩm đặc biệt có ý nghĩa định tương lai dân tộc Điều 14 Luật giáo dục ghi: "Nhà giáo giữ vai trò định việc đảm bảo chất lượng giáo dục" [32] Có đội ngũ giáo viên đủ số lượng, mạnh chất lượng, đồng cấu hết lòng nghiệp trồng người điều kiện đảm bảo thực thắng lợi nghiệp phát triển giáo dục Bởi vậy, vấn đề xây dựng phát triển đội ngũ giáo viên cần phải đặc biệt quan tâm Mục tiêu giáo dục mầm non giúp trẻ phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ vào học lớp Muốn đạt mục tiêu trên, việc cần phải chăm lo phát triển NLSP cho đội ngũ giáo viên, giáo viên nhân tố định trực tiếp đến trình hình thành phát triển nhân cách trẻ Để phát triển giáo dục mầm non cách bền vững, người giáo viên phải có kiến thức văn hóa bản, phải trang bị hệ thống tri thức khoa học nuôi dạy trẻ Phải có lập trường tư tưởng vững vàng, yêu nghề mến trẻ, quí trẻ con, phải nhiệt tình, chu đáo dễ hòa nhập với trẻ sở cho việc thực tốt chức năng, nhiệm vụ chăm sóc giáo dục trẻ mầm non Như vậy, để có đội ngũ GVMN đạt chuẩn, đáp ứng yêu cầu "đổi giáo dục" nhiệm vụ trước mắt phải làm tốt công tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên Có nhiều nội dung bồi dưỡng giáo viên, song theo chúng tôi, bồi dưỡng NLSP cho GVMN khâu quan trọng Bởi lẽ định tay nghề kỹ nghề nghiệp đội ngũ người “ dạy người, trồng người" Ở bậc học so với bậc học khác yêu cầu kiến thức khoa học không nhiều yêu cầu NLSP lại cao, ảnh hưởng lớn đến việc hình thành nhân cách ban đầu trẻ Thực tế cho thấy trường mầm non địa bàn quận Hà Đông, đội ngũ giáo viên chuẩn hoá cấp phương pháp giáo dục trẻ gò bó áp đặt, số giáo viên tuổi đời cao nên ngại đổi mới, giáo viên trẻ thiếu kinh nghiệm việc chăm sóc giáo dục trẻ dẫn đến chất lượng chưa đáp ứng với yêu cầu đổi giáo dục Mặt khác, công tác bồi dưỡng quản lí bồi dưỡng NLSP cho GVMN quận Hà Đông hàng năm thực hiệu chưa cao, đặc biệt trước yêu cầu đổi giáo dục cong tác lãnh đạo, đạo bồi dưỡng NLSP cho GVMN cần phải trọng nhiều Trong thời gian vừa qua có không công trình nghiên cứu lực sư phạm, bồi dưỡng quản lí hoạt động bồi dưỡng NLSP cho giáo viên, nhiên chưa có công trình sâu nghiên cứu cách có hệ thống sở lí luận thực tiễn vấn đề quản lí bồi dưỡng NLSP cho GVMN quận Hà Đông, thành phố Hà Nội Chính vậy, tác giả chọn nghiên cứu đề tài: "Quản lý bồi dưỡng lực sư phạm cho giáo viên trường mầm non, quận Hà Đông, thành phố Hà Nội" với hy vọng góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ GVMN địa bàn quận Hà Đông Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Qua nửa kỉ xây dựng phát triển, nước ta xây dựng hệ thống giáo dục liên thông hoàn chỉnh từ GDMN đến đại học đáp ứng nhu cầu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài cho đất nước Trong suốt trình đó, hệ thống giáo dục cấp học, có GDMN không ngừng phát triển với quan điểm: Chất lượng đội ngũ giáo viên nhân tố quan trọng định chất lượng giáo dục Trong thời gian qua, Việt Nam có nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu NLSP, bồi dưỡng NLSP, quản lí bồi dưỡng NLSP cho giáo viên cấp học, bậc học từ tiểu học đến đại học; đồng thời số tác giả sâu nghiên cứu vấn đề liên quan đến đội ngũ GVMN, giáo dục trẻ mầm non Tiêu biểu tác giả với công trình nghiên cứu như: Tác giả Nguyễn Thị Hải với đề tài: “Bồi dưỡng lực sư phạm cho giáo viên trung học chuyên nghiệp”.Tác giả sâu làm rõ vai trò giáo dục trung học chuyên nghiệp, vai trò đội ngũ giáo viên trình dạy học để nâng cao chất lượng dạy học trường trung học chuyên nghiệp chủ thể quản lí cần phải xây dựng chương trình bồi dưỡng NLSP cho giáo viên, đồng thời tác giả đưa số biện pháp bồi dưỡng NLSP cho giáo viên trung học chuyên nghiệp Tác giả Nguyễn Quốc Nghị đề tài luận văn thạc sĩ:“Tổ chức hoạt động bồi dưỡng lực sư phạm cho đội ngũ giáo viên Trường Quân Quân khu 4”, sâu làm rõ sở lí luận tổ chức hoạt động bồi dưỡng NLSP cho giáo viên; thực trạng vấn đề đặt cho tổ chức hoạt động bồi dưỡng NLSP cho giáo viên Trường Quân Quân khu Trên sở tác giả đề xuất biện pháp tổ chức hoạt động bồi dưỡng NLSP cho giáo viên, là: Kế hoạch hóa hoạt động bồi dưỡng, tổ chức điều hành hoạt động bồi dưỡng, kiểm tra, giám sát hoạt động bồi dưỡng tạo điều kiện sư phạm thuận lợi cho hoạt động bồi dưỡng NLSP cho giáo viên Trường Quân Quân khu Tác giả Đỗ Thị Thanh Huyền với đề tài luận văn thạc sĩ: “Tổ chức hoạt động bồi dưỡng lực sư phạm cho giáo viên tiểu học quận Ba Đình, thành phố Hà Nội” Đề tài tập trung làm rõ sở lí luận tổ chức hoạt động bồi dưỡng NLSP cho giáo viên tiểu học; đánh giá thực trạng việc tổ chức hoạt động bồi dưỡng NLSP cho giáo viên tiểu học quận Ba Đình, thành phố Hà Nội đề xuất biện pháp tổ chức hoạt động bồi dưỡng NLSP cho giáo viên tiểu học là: nâng cao nhận thức phát huy vai trò, trách nhiệm lực lượng giáo dục tổ chức hoạt động bồi dưỡng NLSP cho đội ngũ giáo viên; thực tốt việc kế hoạch hóa hoạt động bồi dưỡng NLSP cho đội ngũ giáo viên; tổ chức điều hành tốt hoạt động bồi dưỡng NLSP cho đội ngũ giáo viên; thực tốt công tác kiểm tra, đánh giá kết hoạt động bồi dưỡng NLSP cho đội ngũ giáo viên; bảo đảm điều kiện sư phạm thuận lợi cho hoạt động bồi dưỡng NLSP cho đội ngũ giáo viên; thường xuyên phát huy tính tích cực, chủ động đội ngũ giáo viên tiểu học tự bồi dưỡng NLSP Tác giả Lã Hồng Phương với đề tài luận án tiến sỹ:“Quản lí hoạt động bồi dưỡng lực sư phạm cho giảng viên khoa học xã hội nhân văn trường đại học quân sự” Tác giả xây dựng khái niệm NLSP, bồi dưỡng NLSP quản lí hoạt động bồi dưỡng NLSP cho giảng viên; sâu làm rõ nội dung quản lí hoạt động bồi dưỡng NLSP cho giảng viên; tổ chức đánh giá thực trạng quản lí hoạt động bồi dưỡng NLSP cho giảng viên KHXH&NV đề xuất hệ thống giải pháp quản lí hoạt động bồi dưỡng NLSP cho giảng viên KHXH&NV trường đại học quân Tác giả Lê Thị Kim Trinh với đề tài: “Tổ chức bồi dưỡng lực sư phạm cho giáo viên dạy nghề trang điểm thẩm mĩ địa bàn thành phố Hồ Chí Minh”, luận văn thạc sĩ QLGD (2013) Đề tài luận giải vấn đề lí luận thực tiễn tổ chức hoạt động bồi dưỡng NLSP giáo viên dạy nghề trang điểm, sở đề xuất biện pháp tổ chức hoạt động bồi dưỡng NLSP cho giảng viên dạy nghề trang điểm là: Xây dựng kế hoạch; tổ chức thực kế hoạch bồi dưỡng; kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên tự bồi dưỡng NLSP Đề tài luận văn thạc sĩ “Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên mầm non huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên” tác giả Cao Xuân Hoàng (2013) sâu làm rõ nội dung quản lý hoạt động bồi dưỡng GVMN như: Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng GVMN; quản lí thực bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho GVMN; quản lí đội ngũ giáo viên tham gia bồi dưỡng GVMN; quản lí điều kiện bảo đảm cho hoạt động bồi dưỡng kiểm tra, đánh giá kết họa động bồi dưỡng GVMN Đồng thời, sở phân tích thực trạng hoạt động bồi dưỡng, tác giả đề xuất biện pháp quản lí bồi dưỡng GDMN Huyện Văn Lâm, Tỉnh Hưng Yên Tác giả Nguyễn Thị Hồng Trang với đề tài: Quản lí hoạt động bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên mầm non công lập quận Ba Đình, thành phố Hà Nội” (2014), đề tài sâu làm rõ sở lí luận thực tiễn quản lí hoạt động bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ GVMN công lập, sở đề xuất biện pháp quản lí hoạt động bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ GVMN công lập quận Ba Đình, thành phố Hà Nội Đề tài luận văn thạc sĩ: Quản lí xã hội hóa giáo dục mầm non công lập địa bàn quận Hà Đông, thành phố Hà Nội” (2015), tác giả Đường Thị Lệ tập trung làm rõ sở lí luận thực tiễn quản lí xã hội hóa giáo dục mầm non, từ đề xuất biện pháp quản lí xã hội hóa GDMN ngoài công lập địa bàn quận Hà Đông, thành phố Hà Nội Tác giả Vũ Thị Hồng Loan với đề tài luận văn thạc sĩ: “Hiệu trưởng quản lí chăm sóc - giáo dục trẻ mầm non công lập quận Hà Đông, thành phố Hà Nội” (2015), tập trung làm rõ vai trò Hiệu trưởng nội dung quản lí chăm sóc - giáo dục trẻ mầm non công lập mà Hiệu trưởng cần tập trung công tác quản lí nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quản lí chăm sóc giáo dục trẻ mầm non công lập địa bàn quận Hà Đông, thành phố Hà Nội Từ việc khái quát công trình nghiên cứu nêu trên, rút số nhận xét sau: - Các công trình nghiên cứu chủ yếu tập trung làm rõ sở lí luận, thực tiễn NLSP, bồi dưỡng NLSP cho đội ngũ giáo viên Một số đề tài sâu vào công tác bồi dưỡng NLSP quản lí bồi dưỡng NLSP cho giáo viên lĩnh vực, bậc học cụ thể, địa bàn cụ thể - Vấn đề bồi dưỡng NLSP quản lí hoạt động bồi dưỡng NLSP cho giáo viên tác giả luận giải nhiều sở lí luận Còn công trình nghiên cứu tập trung giải vấn đề thời sự, cấp bách thực tiễn trường lĩnh vực cụ thể việc đường, cách thức biện pháp để bồi dưỡng quản lí tốt việc bồi dưỡng NLSP cho giáo viên góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên - Vấn đề GDMN quản lí GDMN có số công trình nghiên cứu khía cạnh khác nhau, việc sâu làm rõ vấn đề lí luận, thực tiễn bồi dưỡng NLSP quản lí bồi dưỡng NLSP cho giáo viên trường mầm non, quận Hà Đông, thành phố Hà Nội đến chưa có công trình nghiên cứu Do vậy, đề tài:"Quản lý bồi dưỡng lực sư phạm cho giáo viên trường mầm non, quận Hà Đông, thành phố Hà Nội" nội dung mới, đáp ứng đòi hỏi từ thực tế việc bồi dưỡng quản lí bồi dưỡng NLSP cho giáo viên trường mầm non, quận Hà Đông, thành phố Hà Nội Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu Trên sở làm rõ vấn đề lí luận thực tiễn quản lí bồi dưỡng NLSP cho giáo viên trường mầm non quận Hà Đông, đề xuất biện pháp quản lý bồi dưỡng NLSP cho giáo viên trường mầm non, góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ trường mầm non, quận Hà Đông, thành phố Hà Nội * Nhiệm vụ nghiên cứu Làm rõ sở lý luận quản lí bồi dưỡng NLSP cho giáo viên trường mầm non, quận Hà Đông Khảo sát, đánh giá thực trạng bồi dưỡng NLSP quản lí bồi dưỡng NLSP cho giáo viên trường mầm non, quận Hà Đông, thành phố Hà Nội Đề xuất khảo nghiệm biện pháp quản lý bồi dưỡng NLSP cho giáo viên trường mầm non, quận Hà Đông, thành phố Hà Nội Khách thể, đối tượng phạm vi nghiên cứu * Khách thể nghiên cứu Quản lí bồi dưỡng giáo viên trường mầm non, quận Hà Đông, thành phố Hà Nội * Đối tượng nghiên cứu Quản lý bồi dưỡng NLSP cho giáo viên trường mầm non, quận Hà Đông, thành phố Hà Nội * Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề quản lí bồi dưỡng NLSP cho giáo viên trường mầm non, quận Hà Đông, thành phố Hà Nội Thời gian nghiên cứu, khảo sát số liệu thống kê, minh chứng sử dụng đề tài luận văn tính năm (từ năm 2013 - 2016) Giả thuyết khoa học Hiện NLSP GVMN quận Hà Đông chưa đáp ứng yêu cầu đổi GDMN Do đó, quản lí bồi dưỡng NLSP cho giáo viên trường mầm non, chủ thể quản lí thực đồng vấn đề như: Nâng cao nhận thức chủ thể quản lí bồi dưỡng NLSP cho GVMN; Kế hoạch hóa hoạt động bồi dưỡng NLSP cho GVMN; Chỉ đạo đổi nội dung, hình thức, phương pháp bồi dưỡng NLSP cho GVMN; Đầu tư tài chính, sở vật chất phục vụ cho bồi dưỡng NLSP GVMN; Chỉ đạo hoạt động kiểm tra, đánh giá kết dưỡng NLSP cho GVMN quản lí tốt việc bồi dưỡng NLSP cho GVMN, góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ GVMN quận Hà Đông, thành phố Hà Nội Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu * Phương pháp luận Đề tài nghiên cứu dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác Lênin; tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam GD&ĐT vấn đề lý luận NLSP quản lí bồi dưỡng NLSP cho giáo viên Đồng thời, tác giả dựa sở phương pháp luận nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn, quan điểm hệ thống cấu trúc, quan điểm hoạt động; tiếp cận lịch sử, tiếp cận trình, tiếp cận thực tiễn làm sở cho việc tiếp cận đối tượng nghiên cứu, luận giải nhiệm vụ khoa học đề tài * Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phối hợp nhóm phương pháp nghiên cứu sau: - Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết, bao gồm: Phương pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống hoá, khái quát hoá tài liệu có liên quan đến lý luận bồi dưỡng quản lí bồi dưỡng NLSP cho giáo viên trường mầm non Chú trọng nghiên cứu tài liệu, báo cáo như: kế hoạch phát triển GDMN quận Hà Đông, sách bồi dưỡng NLSP cho GVMN, kế hoạch quản lí bồi dưỡng NLSP cho giáo viên trường mầm non qui hoạch phát triển GDMN quận Hà Đông, thành phố Hà Nội đến năm 2020 - Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn, bao gồm: Phương pháp quan sát sư phạm: Tác giả tiến hành quan sát hoạt động bồi dưỡng NLSP cho đội ngũ giáo viên nhà trường tự tổ chức bồi dưỡng NLSP giáo viên năm học Trưng cầu ý kiến phiếu hỏi: Sử dụng phiếu trưng cầu ý kiến để khảo sát 120 CBQL 150 giáo viên trường mầm non địa bàn quận Hà Đông Nội dung trưng cầu thực trạng bồi dưỡng NLSP quản lí bồi dưỡng NLSP cho giáo viên trường mầm non quận Hà Đông, thành phố Hà Nội Phỏng vấn, trao đổi trực tiếp cán quản lý giáo dục quan Sở GD&ĐT thành phố, Phòng GD&ĐT quận Hà Đông 25 giáo 10 viên số trường mầm non quận Hà Đông vấn đề liên quan đến nội dung nghiên cứu đề tài Phương pháp chuyên gia: Xin ý kiến số nhà khoa học, giáo viên, cán quản lý có bề dày kinh nghiệm số vấn đề lý luận thực tiễn có liên quan đến việc nghiên cứu đề tài Tổng hợp kinh nghiệm thực tiễn, thống kê số liệu để làm rõ thực trạng, rút nguyên nhân hạn chế, bất cập tổ chức hoạt động bồi dưỡng quản lí hoạt động bồi dưỡng NLSP cho GVMN làm sở xác lập biện pháp quản lí hoạt động bồi dưỡng NLSP cho GVMN Phương pháp hỗ trợ Dùng phương pháp xử lí số liệu thống kê toán học để xử lý, phân tích thông tin thu thập trình nghiên cứu thực trạng khảo nghiệm tính cần thiết, tính khả thi biện pháp đề xuất Ý nghĩa đề tài Kết nghiên cứu luận văn góp phần làm rõ sở lý luận hướng nghiên cứu bồi dưỡng NLSP quản lí bồi dưỡng NLSP cho giáo viên trường mầm non; cung cấp luận khoa học, giúp cho CBQL Phòng, Sở Giáo dục, Hiệu trưởng lãnh đạo, đạo, tổ chức bồi dưỡng NLSP cho GVMN, góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ GVMN Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho nhà quản lí để tiến hành có hiệu bồi dưỡng NLSP quản lí bồi dưỡng NLSP cho giáo viên trường mầm non Kết cấu đề tài Luận văn kết cấu gồm phần mở đầu, chương (7 tiết), kết luận, kiến nghị, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục 11 PHỤ LỤC Phụ lục 01: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho cán quản lý giáo dục) Để góp phần đổi công tác giáo dục - đào tạo nâng cao chất lượng quản lý bồi dưỡng lực sư phạm cho giáo viên mầm non quận Hà Đông, thành phố Hà Nội thời gian tới, xin anh/chị vui lòng cho biết ý kiến nội dung sau cách đánh dấu (x) vào ô chọn Câu Anh/chị cho biết vị trí, vai trò bồi dưỡng lực sư phạm quản lí bồi dưỡng lực sư phạm cho giáo viên mầm non? - Vị trí, vai trò bồi dưỡng lực sư phạm cho giáo viên mầm non Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng - Vị trí, vai trò quản lí bồi dưỡng lực sư phạm cho giáo viên mầm non Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng Câu Anh/chị đánh giáo viên nhà trường mặt hoạt động? TT Nội dung cần đánh giá Hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ Hoạt động tự học, tự giáo dục tự bồi dưỡng Hoạt động đổi phương pháp chăm sóc, giáo Mức độ thực Trung Tốt Khá Yếu bình dục, nuôi dưỡng trẻ Hoạt động cải tiến phương tiện kỹ thuật chăm sóc, giáo dục, nuôi dưỡng trẻ Hoạt động nâng cao lực sư phạm Hoạt động nâng cao kiến thức chuyên môn nghiệp vụ Hoạt động CT-XH xây dựng nhà trường 112 Câu Anh/chị đánh phẩm chất, lực tác phong công tác giáo viên mầm non quận Hà Đông, thành phố Hà Nội TT Nội dung cần đánh giá Phẩm chất - Về thái độ trị, tư tưởng - Về đạo đức, lối sống - Về trách nhiệm, lương tâm nhà giáo - Về kỷ luật, nếp chế độ - Về thái độ đạo đức nghề nghiệp Về lực - Về lực sư phạm - Về kiến thức xã hội - Về kiến thức chuyên môn - Về kỹ chăm sóc, giáo dục, nuôi dưỡng trẻ - Về kỹ sử dụng phương tiện giáo dục - Kỹ giao tiếp, ứng xử sư phạm - Về kỹ sử dụng ngôn ngữ phi ngôn ngữ Mức độ thực Tốt Khá T.Bình Yếu chăm sóc, giáo dục trẻ Câu Anh/chị đánh giá công tác quản lý bồi dưỡng đội ngũ giáo viên nhà trường nay? TT Nội dung cần đánh giá Mức độ thực Tốt Khá T.Bình Yếu Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng giáo viên dài hạn ngắn hạn nhà trường Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng giáo viên dài hạn ngắn hạn tổ Tạo điều kiện cho công tác bồi dưỡng ĐNGV (Về thời gian, kinh phí, sở vật chất khác…) Tổ chức bồi dưỡng giáo viên thành hệ thống hoàn chỉnh (BD nâng chuẩn, BD định kỳ, BD thường xuyên, BD Tổ - nhóm CM tự bồi BD) Câu Anh/chị cho biết chất lượng, hiệu hình thức bồi dưỡng cho giáo viên mầm non quận Hà Đông nay? TT Nội dung cần đánh giá Thông qua gửi ĐT trường theo KH Thông qua lớp học tập huấn thường Mức độ thực Tốt Khá T.Bình Yếu 113 xuyên; hội thảo; hội giảng, thi GVgiỏi Thông qua phân công GV có kinh nghiệm giảng dạy giúp đỡ chuyên môn Thông qua sơ, tổng kết, gian ban, hội ý hàng ngày, tuần, tháng, quý, năm học Thông qua TH, tự BD, tự hoàn thiện Thông qua liên kết, trao đổi chuyên môn nghiệp vụ với trường bạn Câu Anh/chị cho biết mức độ tác động ảnh hưởng yếu tố đến quản lý bồi dưỡng NLSP cho GVMN quận Hà Đông, thành phố Hà Nội? TT Những yếu tố ảnh hưởng Mức độ ảnh hưởng Ảnh Ảnh hưởng hưởng nhiều I II Không ảnh hưởng Những yếu tố chủ quan Nhận thức hiệu phối hợp HĐ tổ chức, lực lượng trường MN Nhu cầu bồi dưỡng NLSP GVMN Động cơ, thái độ, trách nhiệm CBQL trình bồi dưỡng Động cơ, thái độ, trách nhiệm đội ngũ GVMN trình bồi dưỡng Những yếu tố khách quan Tác động từ yêu cầu đổi GD-ĐT đất nước đến quản lý bồi dưỡng NLSP cho GVMN quận Hà Đông, thành phố Hà Nội Tác động từ mục tiêu, ND, C.trình bồi dưỡng Cơ chế quản lý trường MN Qui mô phát triển mạng lưới trường MN Câu Xin Anh/chị cho biết ý kiến đánh giá tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý bồi dưỡng lực sư phạm cho giáo viên mầm non quận Hà Đông, thành phố Hà Nội TT Các biện pháp Mức độ cần thiết Rất Cần Kh Mức độ khả thi Rất Khả Kh.K 114 Cần Cần K.Thi thi Thi Nâng cao NT, trách nhiệm chủ thể quản lý bồi dưỡng NLSP cho GV Thực tốt việc kế hoạch hóa hoạt động bồi dưỡng NLSP cho GV Chỉ đạo đổi ND, HT, PP bồi dưỡng NLSP cho GVMN Bảo đảm điều kiện sư phạm thuận lợi cho bồi dưỡng NLSP GVMN Thực tốt công tác kiểm tra, đánh giá kết bồi dưỡng NLSP cho GVMN Phát huy tính tích cực, chủ động GVMN tự bồi dưỡng NLSP * Ngoài biện pháp đây, theo anh/chị cần có thêm biện pháp chủ yếu khác: Xin chân thành cảm ơn anh/chị! 115 Phụ lục 02: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho giáo viên) Để góp phần đổi công tác giáo dục - đào tạo nâng cao chất lượng quản lý bồi dưỡng lực sư phạm cho giáo viên mầm non quận Hà Đông, thành phố Hà Nội thời gian tới, xin anh/chị vui lòng cho biết ý kiến nội dung sau cách đánh dấu (x) vào ô chọn Câu Anh/chị cho biết vị trí, vai trò bồi dưỡng lực sư phạm quản lí bồi dưỡng lực sư phạm cho giáo viên mầm non? - Vị trí, vai trò bồi dưỡng lực sư phạm cho giáo viên mầm non Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng - Vị trí, vai trò quản lí bồi dưỡng lực sư phạm cho giáo viên mầm non Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng Câu Anh/chị đánh giáo viên nhà trường mặt hoạt động? TT Nội dung cần đánh giá Tốt Mức độ thực Khá T.Bình Yếu Hoạt động chăm sóc, giáo dục, nuôi dưỡng trẻ Hoạt động tự học, tự giáo dục tự bồi dưỡng Hoạt động đổi phương pháp chăm sóc, giáo dục, nuôi dưỡng trẻ Hoạt động cải tiến phương tiện kỹ thuật chăm sóc, giáo dục, nuôi dưỡng trẻ Hoạt động nâng cao lực sư phạm Hoạt động nâng cao kiến thức chuyên môn nghiệp vụ Hoạt động CT-XH xây dựng nhà trường 116 Câu Anh/chị đánh phẩm chất, lực tác phong công tác giáo viên mầm non quận Hà Đông, thành phố Hà Nội TT Nội dung cần đánh giá Phẩm chất - Về thái độ trị, tư tưởng - Về đạo đức, lối sống - Về trách nhiệm, lương tâm nhà giáo giáo - Về kỷ luật, nếp chế độ - Về thái độ đạo đức nghề nghiệp Về lực - Về lực sư phạm - Về kiến thức xã hội - Về kiến thức chuyên môn - Về kỹ vận dung phương pháp chăm sóc, giáo dục, nuôi dưỡng trẻ - Về kỹ tổ chức hoạt động chăm sóc, giáo dục, nuôi dưỡng trẻ - Về kỹ sử dụng phương tiện chăm sóc, giáo dục, nuôi dưỡng trẻ - Kỹ giao tiếp, ứng xử sư phạm - Về kỹ sử dụng ngôn ngữ phi ngôn ngữ trình chăm sóc, giáo dục trẻ Mức độ thực Tốt Khá T.Bình Yếu Câu Anh/chị đánh giá công tác quản lý bồi dưỡng đội ngũ giáo viên nhà trường nay? TT Nội dung cần đánh giá Mức độ thực Tốt Khá T.Bình Yếu Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng GV dài hạn ngắn hạn nhà trường Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng GV dài hạn ngắn hạn Tạo điều kiện cho công tác bồi dưỡng ĐNGV (Về thời gian, kinh phí, sở vật chất khác…) Quản lý bồi dưỡng GV thành hệ thống hoàn chỉnh (bồi dưỡng nâng chuẩn, bỗi dưỡng định kỳ, bồi dưỡng thường xuyên, tự bồi dưỡng) 117 Câu Anh/chị cho biết chất lượng, hiệu hình thức bồi dưỡng cho giáo viên mầm non quận Hà Đông nay? TT Nội dung cần đánh giá Thông qua gửi ĐT trường theo KH Thông qua lớp học tập huấn thường xuyên; hội thảo; hội giảng, thi GV giỏi Thông qua phân công GV có kinh nghiệm giảng dạy giúp đỡ chuyên môn Thông qua sơ, tổng kết, gian ban, hội ý hàng ngày, tuần, tháng, quý, năm học Thông qua TH, tự BD, tự hoàn thiện Thông qua liên kết, trao đổi chuyên môn nghiệp vụ với trường bạn Mức độ thực Tốt Khá T.Bình Yếu Câu Anh/chị cho biết mức độ tác động ảnh hưởng yếu tố đến quản lý bồi dưỡng NLSP cho GVMN quận Hà Đông, thành phố Hà Nội? TT Mức độ ảnh hưởng Những yếu tố ảnh hưởng Ảnh hưởng nhiều I II Ảnh hưởng Không ảnh hưởng Những yếu tố chủ quan Nhận thức hiệu phối hợp HĐ T.chức, lực lượng trường MN Nhu cầu bồi dưỡng NLSP GVMN Động cơ, thái độ, trách nhiệm đội ngũ CBQL trình bồi dưỡng Động cơ, T.độ, trách nhiệm GVMN Những yếu tố khách quan Tác động từ yêu cầu đổi giáo dục, đào tạo đất nước Tác động từ mục tiêu, ND, C.trình BD Cơ chế quản lý trường mầm non Qui mô phát triển mạng lưới trường MN Câu Xin Anh/chị cho biết ý kiến đánh giá tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý bồi dưỡng lực sư phạm cho giáo viên mầm non quận Hà Đông, thành phố Hà Nội? TT Các biện pháp Mức độ cần thiết Mức độ khả thi 118 Rất Cần Nâng cao NT, trách nhiệm chủ thể quản lý bồi dưỡng NLSP cho GVMN Thực tốt việc kế hoạch hóa hoạt động bồi dưỡng NLSP cho GVMN Chỉ đạo đổi ND, HT, PP bồi dưỡng NLSP cho GVMN Bảo đảm điều kiện sư phạm thuận lợi cho Cần Kh Rất Khả Kh.K Cần K.Thi thi Thi bồi dưỡng NLSP GVMN Thực tốt công tác kiểm tra, đánh giá kết bồi dưỡng NLSP cho GVMN Phát huy tính tích cực, chủ động GVMN tự bồi dưỡng NLSP * Ngoài biện pháp đây, theo anh/chị cần có thêm biện pháp chủ yếu khác: Xin chân thành cảm ơn anh/chị! 119 Phụ lục 03: KẾT QUẢ TỰ ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN VỀ TRÌNH ĐỘ KIẾN THỨC ST T Nội dung Mức độ Tốt Kh 50 TB Yế ĐTB u Nắm mục tiêu,nội dung 100 3,66 chương trình GDMN Hiểu biết đặc điểm tâm lý, sinh lý 55 31 14 2,27 trẻ Kiến thức sở lý luận kiểm tra, đánh 95 40 15 3,53 giá kết học tập, rèn luyện trẻ Kiến thức phổ thông trị, xã hội 77 45 28 3,32 nhân văn, kiến thức liên quan đến ứng dụng công nghệ thông tin, ngoại ngữ Kiến thức nhiệm vụ trị, kinh 73 47 30 3,28 tế, văn hoá, xã hội quận, thành phố Trung bình chung 3,15 Phụ lục 04: KẾT QUẢ TỰ ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN VỀ KĨ NĂNG SƯ PHẠM ST Nội dung Mức độ T Tốt Kh TB Yếu ĐTB Kỹ phát nhận biết đầy đủ 67 39 44 3,15 nhu cầu giáo dục trẻ Biết soạn giáo án theo hướng đổi 75 34 41 3,22 Kỹ ngôn ngữ sư phạm 101 40 3,61 Kĩ giao tiếp, ứng xử sư phạm 77 36 37 3,26 Kĩ tiến hành hoạt động giáo dục trẻ 83 38 29 3,36 Kĩ thiết kế giảng theo phương 81 34 35 3,30 pháp dạy học tích cực Kĩ lựa chọn sử dụng hợp lý 89 38 19 3,38 PPDH theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động trẻ Kĩ KT, đánh giá NL học tập trẻ 59 42 49 3,06 120 Kĩ ứng dụng CNTT vào dạy học Trung bình chung 71 36 43 3,18 3,24 Phụ lục 05: KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ QLGD VỀ LẬP KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG NLSP CHO GVMN ST T Nội dung Việc xây dựng kế hoạch bồi dưỡng giáo Mức độ Tốt Kh TB Yế u ĐTB 55 48 17 3,31 32 58 30 3,01 47 53 20 3,22 38 59 23 3,12 viên dài hạn ngắn hạn nhà trường Việc xây dựng kế hoạch bồi dưỡng giáo viên dài hạn ngắn hạn tổ Việc lập kế hoạch, quản lý bồi dưỡng NLSP Sự thống nhất, cụ thể khả thi loại kế hoạch quản lý bồi dưỡng Trung bình chung 3,16 Phụ lục 06: KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ CỦA ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN VỀ LẬP KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG NLSP ST T Nội dung Việc xây dựng kế hoạch bồi dưỡng giáo viên Mức độ Yếu ĐTB Tốt Kh TB 60 68 22 3.25 48 69 33 3,10 dài hạn ngắn hạn nhà trường Việc xây dựng kế hoạch bồi dưỡng giáo viên dài hạn ngắn hạn tổ Việc lập kế hoạch quản lý bồi dưỡng NLSP 55 70 25 3,20 Sự thống nhất, cụ thể khả thi loại 42 73 35 3,04 121 kế hoạch quản lý bồi dưỡng Trung bình chung 3,14 Phụ lục 07: KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ QLGD VỀ QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NLSP CHO GVMN ST T Nội dung Quản lý bồi dưỡng tri thức Quản lý bồi dưỡng kĩ sư phạm, kĩ năng, kĩ xảo chăm sóc, giáo dục trẻ Quản lý bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm giá trị nghề sư phạm Quản lý bồi dưỡng nhằm phát triển tư sư phạm Việc quản lý bồi dưỡng kinh nghiệm sư phạm cho GV Trung bình chung Tốt Mức độ Kh TB 37 60 23 3,11 55 47 56 65 0 3,38 3,32 35 58 27 3,06 41 60 18 3,27 Yế u 3,22 Phụ lục 08: KẾT QUẢ TỰ ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN VỀ QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NLSP CHO GVMN ST T Nội dung Quản lý bồi dưỡng tri thức Quản lý bồi dưỡng kĩ sư phạm kĩ năng, kĩ xảo chăm sóc, giáo dục trẻ Quản lý bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm giá trị nghề sư phạm Quản lý bồi dưỡng nhằm phát triển tư Tốt Mức độ Kh TB 47 70 57 Yế u ĐTB 33 75 18 3,09 3,26 65 66 19 45 68 37 3,30 2,98 122 sư phạm Quản lý bồi dưỡng kinh nghiệm 51 69 30 3,14 sư phạm cho GV Trung bình chung Phụ lục 09: 3,15 KẾT QUẢ TỰ ĐÁNH GIÁ CỦA CBQLGD VỀ CHỈ ĐẠO HOẠT ĐỘNG TỰ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC SƯ PHẠM CỦA GVMN ST T Nội dung Tốt 33 Lập kh đạo tự bồi dưỡng cho GV Xác định chương trình, nội dung tự bồi 31 dưỡng cho GV 22 Lựa chọn pp tự bồi dưỡng cho GV Lựa chọn hình thức tự bồi dưỡng cho 25 GV Kiểm tra, giám sát hoạt động tự bồi 28 dưỡng NLSP cho GV Trung bình chung Mức độ Kh TB Yế u 65 66 22 23 0 3,09 3,06 63 62 35 33 0 2,89 2,93 62 30 2,98 2,99 Phụ lục 10: KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN VỀ CHỈ ĐẠO HOẠT ĐỘNG TỰ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC SƯ PHẠM CỦA GIÁO VIÊN MẦM NON ST T Nội dung Lập kế hoạch đạo tự bồi dưỡng cho GV Xác định chương trình, nội dung tự bồi dưỡng cho GV Lựa chọn PP tự bồi dưỡng cho GV Lựa chọn hình thức tự bồi dưỡng cho GV Kiểm tra, giám sát hoạt động tự bồi Tốt Mức độ Kh TB 21 84 45 27 26 23 86 83 84 37 41 43 31 85 34 Yế u 2,84 2,93 2,90 2,86 2,98 123 dưỡng NLSP GV Trung bình chung 2,90 Phụ lục 11: KẾT QUẢ TỰ ĐÁNH GIÁ CỦA CBQLGD VỀ CÁC ĐIỀU KIỆN BẢO ĐẢM HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG NLSP CHO GVMN ST T Nội dung Xây dựng khung chương trình, nội dung bồi dưỡng Xây dựng văn pháp qui, hướng dẫn thực bồi dưỡng Xác lập cấu, tổ chức lực lượng chuyên trách quản lý bồi dưỡng Cơ sở vật chất, phương tiện kĩ thuật phục vụ cho hoạt động bồi dưỡng Sự kết hợp lực lượng quản lý, đạo bồi dưỡng Trung bình chung Tốt Mức độ Kh TB 31 69 20 3,09 43 62 15 3,23 39 64 17 3,18 29 68 23 3,11 23 70 27 2,96 Yếu ĐTB 3,11 Phụ lục 12: KẾT QUẢ TỰ ĐÁNH GIÁ CỦA GV VỀ CÁC ĐIỀU KIỆN BẢO ĐẢM HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG NLSP CHO GVMN ST T Nội dung Xây dựng khung chương trình, nội dung bồi dưỡng Xây dựng văn pháp qui, hướng dẫn thực bồi dưỡng Xác lập cấu, tổ chức lực lượng chuyên trách quản lý bồi dưỡng Cơ sở vật chất, phương tiện kĩ thuật phục vụ cho hoạt động bồi dưỡng Sự kết hợp lực lượng quản lý, Tốt Mức độ Kh TB 46 69 35 3,07 52 72 26 3,17 48 70 32 3,10 47 65 38 3,06 40 68 42 2,98 Yếu ĐTB 124 đạo bồi dưỡng Trung bình chung 3,07 Phụ lục 13: KẾT QUẢ KHẢO SÁT MỨC ĐỘ CẦN THIẾT VÀ MỨC ĐỘ KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP TT Các biện pháp Nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm chủ thể quản lý bồi dưỡng NLSP cho GVMN Thực tốt việc kế hoạch hóa quản lí hoạt động bồi dưỡng NLSP cho GVMN Chỉ đạo đổi nội dung, hình thức phương pháp bồi dưỡng NLSP cho GVMN Bảo đảm điều kiện sư phạm thuận lợi cho bồi dưỡng NLSP GVMN Thực tốt công tác kiểm tra, đánh giá kết bồi dưỡng NLSP cho GVMN Phát huy tính tích cực, chủ động GVMN tự bồi dưỡng NLSP Điểm trung bình chung Mức cần thiết ĐTB Thứ bậc Mức khả thi ĐTB Thứ bậc 2,62 2,65 2,55 2,58 2,67 2,62 2,35 2,48 2,48 2,32 2,45 2,45 2,52 2,51 125 126 ... phạm cho giáo viên trường mầm non, quận Hà Đông, thành phố Hà Nội" nội dung mới, đáp ứng đòi hỏi từ thực tế việc bồi dưỡng quản lí bồi dưỡng NLSP cho giáo viên trường mầm non, quận Hà Đông, thành. .. phần nâng cao chất lượng giáo dục trường mầm non 1.2 Nội dung quản lý bồi dưỡng lực sư phạm cho giáo viên trường mầm non 1.2.1 Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng lực sư phạm cho giáo viên trường mầm non. .. quận Hà Đông, thành phố Hà Nội Chính vậy, tác giả chọn nghiên cứu đề tài: "Quản lý bồi dưỡng lực sư phạm cho giáo viên trường mầm non, quận Hà Đông, thành phố Hà Nội" với hy vọng góp phần nâng cao

Ngày đăng: 11/06/2017, 15:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan