LUẬN văn THẠC sĩ PHÁT TRIỂN đội NGŨ GIẢNG VIÊN ở TRƯỜNG đại học KIỂM sát hà nội

116 354 0
LUẬN văn THẠC sĩ    PHÁT TRIỂN đội NGŨ GIẢNG VIÊN ở TRƯỜNG đại học KIỂM sát hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Qua hơn 25 năm đổi mới của đất nước Việt Nam, cùng với sự phát triển toàn diện của đời sống kinh tế văn hóa xã hội, lĩnh vực giáo dục, đào tạo tiếp tục phát triển mạnh mẽ trên cả ba mặt: Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài. Điều này đã được thể hiện qua việc đầu tư cho GDĐT ngày càng tăng, trang thiết bị trường học được đổi mới; quy mô đào tạo không ngừng được mở rộng. Đội ngũ giáo viên đã phát triển nhanh chóng và giữ vị trí, vai trò quan trọng hàng đầu trong hệ thống giáo dục.

3 MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài Qua hơn 25 năm đổi mới của đất nước Việt Nam, cùng với sự phát triển toàn diện của đời sống kinh tế - văn hóa - xã hội, lĩnh vực giáo dục, đào tạo tiếp tục phát triển mạnh mẽ trên cả ba mặt: Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài Điều này đã được thể hiện qua việc đầu tư cho GD-ĐT ngày càng tăng, trang thiết bị trường học được đổi mới; quy mô đào tạo không ngừng được mở rộng Đội ngũ giáo viên đã phát triển nhanh chóng và giữ vị trí, vai trò quan trọng hàng đầu trong hệ thống giáo dục Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng khẳng định: “Phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế, trong đó, đổi mới cơ chế QLGD, phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý là khâu then chốt”[10] Đây là tư duy mang tầm chiến lược, thể hiện quan điểm toàn diện, khách quan, khoa học của Đảng Cộng sản Việt Nam Bởi hơn lúc nào hết, phát triển đội ngũ giáo viên vững mạnh, toàn diện, vừa hồng vừa chuyên là yêu cầu cấp thiết của giáo dục Việt Nam hiện tại Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội (trước đây là Trường Đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm sát) từ khi thành lập đến nay với sự chỉ đạo của VKSND tối cao, của lãnh đạo nhà trường và sự cố gắng, nỗ lực của đội ngũ cán bộ, giảng viên, nhà trường đã đào tạo, bồi dưỡng được nhiều thế hệ cán bộ kiểm sát, bước đầu đáp ứng yêu cầu đào tạo, bồi dưỡng của ngành Qua đào tạo, bồi dưỡng đã góp phần tích cực vào việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của ngành Kiểm sát, từng bước nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ các công tác kiểm sát mà Đảng và Nhà nước giao cho Tuy nhiên, với yêu cầu đòi hỏi ngày càng cao đối với cán bộ của ngành như: phải có trình độ, năng lực, chuyên môn, nghiệp vụ nhất định để thực hiện nhiệm vụ các công tác kiểm sát như: Kiểm sát điều tra, kiểm sát xét xử các vụ án hình sự, kiểm sát giải quyết các vụ, việc dân sự; kiểm sát giải quyết các vụ án hành chính, kinh tế, kinh doanh thương mại… Như vậy nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ của cán bộ công chức ngành Kiểm sát là rất cấp bách, trong khi đó đội ngũ cán bộ, GV Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội những 4 năm gần đây đã có những bước phát triển, song vẫn còn những bất cập như: Về số lượng ĐNGV các khoa, bộ môn còn thiếu; về cơ cấu ĐNGV còn chưa đồng bộ, có những khoa, bộ môn chưa cân đối giữa các thế hệ trong nhà trường, đa số là ĐNGV trẻ kinh nghiệm còn hạn chế mà yêu cầu thực tiễn đòi hỏi cần phải có những giảng viên có kinh nghiệm thì việc truyền đạt các kỹ năng về chuyên môn nghiệp vụ mới có hiệu quả; chất lượng ĐNGV về phẩm chất, về trình độ, về năng lực còn những hạn chế nhất định… chưa đáp ứng yêu cầu hiện tại và xu thế phát triển của ngành Mặt khác, ngày 24/04/2013, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 614/QĐ-TTg về việc thành lập Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội trên cơ sở nâng cấp Trường Đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm sát Giai đoạn hiện nay và trong thời gian tới, trách nhiệm của nhà trường rất nặng nề khi triển khai thực hiện nhiệm vụ đào tạo bậc đại học Yêu cầu đặt ra đối với nhà trường là phải xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện các nhiệm vụ được giao, có cơ chế thu hút nguồn nhân lực có trình độ tiến sĩ, thạc sĩ có khả năng làm công tác giảng dạy; yêu cầu ĐNGV không ngừng phấn đấu, nâng cao kiến thức, trình độ và chuyên môn nghiệp vụ phục vụ cho công tác đào tạo, bồi dưỡng trước mắt và lâu dài Vì vậy việc phát triển ĐNGV ở Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội là vấn đề cấp bách và hết sức cần thiết trong giai đoạn hiện nay Với thực tế như vậy, việc nghiên cứu biện pháp phát triển ĐNGV là một khâu đột phá, nhằm góp phần giải quyết những vấn đề còn vướng mắc, bất cập, đồng thời đưa ra những biện pháp mang tính thực tế, khả thi để củng cố, phát triển ĐNGV của Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội đáp ứng yêu cầu đào tạo đội ngũ cán bộ của ngành Kiểm sát Với lý do trên tác giả chọn đề tài: “Phát triển đội ngũ giảng viên ở Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội” làm đề tài nghiên cứu của mình 2 Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Trong hệ thống giáo dục đại học, chất lượng đội ngũ GV có ảnh hưởng to lớn và mang tính quyết định đến chất lượng đào tạo của nhà trường Do vậy, để thực hiện đổi mới giáo dục và đào tạo phát triển nhà trường thì vấn đề nâng cao chất lượng đội ngũ GV là rất quan trọng và cấp thiết Chính vì vậy, thời gian qua đã có nhiều công trình nghiên cứu về biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên dưới nhiều cấp độ khác nhau, như luận án, luận văn, đề tài khoa học, bài báo vv Những công trình tiêu biểu liên quan trực tiếp đến đề tài như: 5 Tác giả Nguyễn Văn Đệ trong luận án tiến sĩ:“Phát triển đội ngũ giảng viên các trường Đại học ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục đại học”(năm 2010), tác giả đã tiếp cận và cụ thể hóa một số nội dung, quan điểm của lý thuyết quản lý nguồn nhân lực vào việc nghiên cứu, qui hoạch, dự báo về hoạt động phát triển ĐNGV trong bối cảnh đổi mới giáo dục đại học Việt Nam nói chung và vùng Đồng bằng sông Cửu Long nói riêng Đặc biệt, luận án đã khái quát và rút ra được các bài học kinh nghiệm về phát triển ĐNGV ở một số nước trên thế giới Những điều đó có ý nghĩa rất lớn vì nó sẽ giúp ích cho các trường đại học chủ động và mạnh dạn hoạch định chiến lược phát triển ĐNGV ngắn hạn, dài hạn, đối ứng với những yêu cầu ngày càng cao về giáo dục và đào tạo Đánh giá thực trạng và đã đưa ra được: Bức tranh tổng thể về giáo dục đại học và ĐNGV các trường đại học ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long; tình hình phát triển ĐNGV trong thực tiễn, mặt mạnh, mặt yếu; mức độ thành công, những nguyên nhân của tồn tại, bất cập về các giải pháp phát triển ĐNGV mà các trường đại học ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long đã áp dụng trong thực tế [12] Luận văn thạc sĩ: “Phát triển đội ngũ giảng viên Trường Đại học Đại Nam giai đoạn 2011 - 2015” của tác giả Trịnh Thị Mai (năm 2011), đã nghiên cứu cơ sở lý luận về phát triển ĐNGV trong đào tạo đại học Đánh giá thực trạng ĐNGV và công tác phát triển ĐNGV ở trường Đại học Đại Nam Đề xuất các giải pháp phát triển ĐNGV ở trường Đại học Đại Nam giai đoạn 2011 – 2015 [25] Luận văn thạc sĩ: “Biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên Trường Đại học Phạm Văn Đồng trong bối cảnh hiện nay” của tác giả Nguyễn Thị Thu Biên (năm 2011), tác giả cũng nghiên cứu cơ sở lý luận về công tác quản lý ĐNGV trường Đại học, cao đẳng; khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng quản lý ĐNGV trường đại học Phạm Văn Đồng; đề xuất các biện pháp quản lý ĐNGV ở Trường Đại học Phạm Văn Đồng trong bối cảnh hiện nay [4] Luận văn thạc sĩ: “Biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên của Trung tâm giáo dục trẻ khuyết tật Quảng Trạch, Quảng Bình” của tác giả Phan Xuân Trường (năm 2013), tác giả đã chỉ ra một số biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên của Trung tâm giáo dục trẻ khuyết tật Quảng Trạch, Quảng Bình như: Xây dựng quy hoạch phát triển ĐNGV; tăng cường công tác bồi dưỡng trình độ chuyên môn nghiệp vụ của ĐNGV; xây dựng đội ngũ GV đầu đàn, chăm lo đời sống vật chất tinh thần cho ĐNGV, đổi mới tuyển dụng, bố trí sử dụng ĐNGV…[38] 6 Ngoài ra có rất nhiều bài báo viết về việc phát triển đội ngũ giảng viên trong các trường đại học, cụ thể như: Phát triển năng lực giảng viên nhằm nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo trong các trường đại học và cao đẳng trong điều kiện toàn cầu hóa và bùng nổ tri thức của tác giả Ngưỡng Hữu Lam – Trung tâm Nghiên cứu và phát triển Quản trị (CEMD) – Đại học Kinh tế TPHCM Bài viết này tập trung vào trình bày những xu hướng đổi mới đang diễn ra tại hệ thống đại học Hoa Kỳ, những thực tiễn tại Việt Nam và những kiến nghị cho việc phát triển đội ngũ giảng viên – nhân tố có tính sống còn trong việc nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo [21] Phát triển đội ngũ giảng viên Trường Cao đẳng Xây dựng công trình đô thị Bộ xây dựng của tác giả Mai Xuân Trường-Trường Cao đẳng Xây dựng Công trình đô thị (Tạp chí Khoa học và Công Nghệ, Đại học Đà Nằng số 6(41).2010) Bài viết nêu ra những vấn đề cần thiết phải thực hiện đồng bộ các giải pháp, trong đó có những giải pháp đột phá về quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng và chế độ chính sách đối với ĐNGV từ đó, đề xuất giải pháp tổ chức thực hiện các hoạt động đào tạo và bồi dưỡng nhằm nâng cao năng lực ĐNGV trường Cao đẳng xây dựng công trình đô thị trong bối cảnh hội nhập [37] Giải pháp xây dựng và phát triển đội ngũ giảng viên các trường dạy nghề theo Tư tưởng Hồ Chí Minh của tác giả Lê Phương Linh -Trường Cao đẳng Kỹ thuật – Công nghiệp Bắc Giang (Tạp chí học viện Báo chí và tuyên truyền) Tác giả đã đưa ra một số giải pháp xây dựng và phảt triển đội ngũ giảng viên các trường dạy nghề theo tư tưởng Hồ Chí Minh trong giai đoạn hiện nay[23] Nhìn chung, các tác giả tập trung nghiên cứu cơ sở lý luận về công tác quản lý và phát triển ĐNGV trường đại học, cao đẳng; khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng quản lý ĐNGV ở các trường đại học, cao đẳng, đã chỉ ra một số biện pháp phát triển ĐNGV ở từng trường cụ thể Tuy có rất nhiều tác giả nghiên cứu về phát triển ĐNGV như vậy, nhưng chưa có tác giả nào nghiên cứu về việc phát triển ĐNGV từ Trường Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ kiểm sát, nhằm đáp ứng yêu cầu nâng cấp thành Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội Vì vậy, tác giả đi sâu vào nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn để tìm ra những biện pháp có tính chất khả thi cho việc phát triển ĐNGV Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội, từng bước đáp ứng nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng cán bộ kiểm sát trên cả nước trong tình hình hiện nay 7 3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của việc phát triển ĐNGV, từ đó đề xuất các biện pháp phát triển ĐNGV của Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội nhằm nâng cao chất lượng đào tạo và bồi dưỡng cán bộ ngành Kiểm sát nhân dân của nhà trường trong giai đoạn hiện nay và trong thời gian tới * Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở lý luận của việc phát triển ĐNGV - Khảo sát, đánh giá thực trạng công tác quản lý, phát triển ĐNGV ở Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội - Đề xuất các biện pháp phát triển ĐNGV của Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội nhằm nâng cao chất lượng đào tạo và bồi dưỡng cán bộ ngành Kiểm sát nhân dân 4 Khách thể, đối tượng và phạm vi nghiên cứu * Khách thể nghiên cứu: Công tác quản lý phát triển đội ngũ giảng viên ở Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội * Đối tượng nghiên cứu: Phát triển đội ngũ giảng viên của Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội * Phạm vi nghiên cứu: Với thời gian và khả năng có hạn tác giả chỉ tập trung nghiên cứu thực trạng phát triển ĐNGV Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội trong giai đoạn 2010 – 2014, đề ra một số biện pháp phát triển ĐNGV trong giai đoạn 2014 đến năm 2020 5 Giả thuyết khoa học Đề tài đã xây dựng được hệ thống các biện pháp phát triển ĐNGV ở Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội trên cơ sở lý luận và thực tiễn Nếu các biện pháp phát triển ĐNGV được áp dụng đồng bộ, phù hợp với tình hình thực tiễn, với chiến lược phát triển của nhà Trường thì sẽ xây dựng được ĐNGV có trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao, đủ về số lượng, cân đối về cơ cấu góp phần nâng cao chất lượng đào tạo và bồi dưỡng cán bộ ngành Kiểm sát nhân dân trong giai đoạn hiện nay và trong thời gian tới 6 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu * Phương pháp luận Để hoàn thành công trình nghiên cứu, luận văn quán triệt sâu sắc lập trường quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối quan 8 điểm của Đảng cộng sản Việt Nam về phát triển giáo dục và đào tạo Đồng thời quán triệt vận dụng các quan điểm hệ thống cấu trúc, mang tính lịch sử, lôgic và thực tiễn để xây dựng cơ sở lý luận cho đề tài * Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành luận văn tác giả sử dụng những phương pháp nghiên cứu cơ bản như sau: + Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận - Sử dụng các phương pháp nghiên cứu tài liệu, phân tích, tổng hợp, khái quát hệ thống hóa các tài liệu nghiên cứu lý luận, các Chỉ thị, Nghị quyết về đường lối, chính sách về chiến lược phát triển giáo dục – đào tạo của Đảng và Nhà nước, các quy chế, quy định của ngành giáo dục và đào tạo để xây dựng khung lý thuyết của đề tài luận văn - Thu thập tư liệu và phân tích từ các tài liệu nghiên cứu lý luận về phát triển ĐNGV + Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi Để tìm hiểu thực trạng trình độ chuyên môn nghiệp vụ của ĐNGV, tác giả tiến hành điều tra bằng phiếu hỏi, xây dựng các mẫu phiếu hỏi với các loại câu hỏi (đóng, mở) dành cho các đối tượng khác nhau (GV, học viên, sinh viên và các cán bộ quản lý trong trường) Phương pháp phỏng vấn Tiến hành phỏng vấn, trò chuyện, tọa đàm, trao đổi trực tiếp với cán bộ quản lý, GV, học viên và sinh viên nhằm thu thập thêm thông tin bổ sung cho phần thực trạng ĐNGV của trường Phương pháp nghiên cứu các sản phẩm hoạt động Nghiên cứu hồ sơ giáo án giảng dạy của GV, dự giờ thăm lớp để đánh giá sản phẩm của GV qua các tiết dạy Phương pháp xin ý kiến chuyên gia Xin ý kiến chuyên gia về bộ phiếu hỏi, về các biện pháp đã đề xuất, về các vấn đề mà đề tài đề cập Phương pháp thống kê toán học Sử dụng một số công thức toán học để đánh giá thực trạng, phân tích dữ liệu 9 trong quá trình nghiên cứu 7 Ý nghĩa của đề tài Đề tài đã hệ thống hóa và làm phong phú thêm cơ sở lý luận của vấn đề phát triển ĐNGV trong các trường đại học, đã khảo sát và đánh giá được thực trạng phát triển ĐNGV của Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội để xác định những điểm mạnh và điểm yếu, những vấn đề cần chú ý khắc phục Từ đó đề xuất được các biện pháp phù hợp và khả thi nhằm phát triển ĐNGV nhà trường đảm bảo về số lượng, cân đối về cơ cấu, nâng cao về chất lượng, đáp ứng yêu cầu thực hiện chức năng nhiệm vụ của nhà trường 8 Kết cấu của luận văn Luận văn gồm: Phần mở đầu, 3 chương (9 tiết); phần kết luận, kiến nghị; danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục 10 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC 1.1 Những khái niệm cơ bản 1.1.1 Khái niệm giảng viên Theo Từ điển Tiếng Việt phổ thông của Viện Ngôn ngữ học – Nhà xuất bản thành phố Hồ Chí Minh – năm 2005 thì: “Giảng viên là tên gọi chung người làm công tác giảng dạy ở các trường chuyên nghiệp, các lớp đào tạo, huấn luyện, các trường trên bậc phổ thông” [42, tr.347] Tại Điều 70 Luật Giáo dục nước Cộng hòa XHCN Việt Nam năm 2005 (được sửa đổi, bổ sung năm 2009) đã đưa ra định nghĩa pháp lý đầy đủ về nhà giáo và những tiêu chuẩn của nhà giáo: 1 Nhà giáo là người làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục trong nhà trường, cơ sở giáo dục khác 2 Nhà giáo phải có những tiêu chuẩn sau đây: a) Phẩm chất, đạo đức, tư tưởng tốt; b) Đạt trình độ chuẩn được đào tạo về chuyên môn, nghiệp vụ; c) Đủ sức khỏe theo yêu cầu nghề nghiệp; d) Lý lịch bản thân rõ ràng 3 Nhà giáo giảng dạy ở cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp trình độ sơ cấp nghề, trung cấp nghề, trung cấp chuyên nghiệp gọi là giáo viên Nhà giáo giảng dạy ở cơ sở giáo dục đại học, trường cao đẳng nghề gọi là giảng viên Như vậy, Giảng viên là nhà giáo giảng dạy ở cơ sở giáo dục đại học, trường cao đẳng Công cụ lao động sư phạm của GV là hệ thống những tri thức, những kỹ năng, kỹ xảo cần truyền đạt và rèn luyện, những dạng hoạt động và giao lưu cần tổ chức cho sinh viên Giảng viên có công cụ lao động rất đặc biệt là trí tuệ, là sản phẩm của chính mình Nhân cách của GV như một công cụ lao động thật sự, nó sẽ phát huy tác dụng mạnh mẽ khi GV có uy tín cao, tức là phẩm chất năng lực, đức và tài của GV có sức thuyết phục lớn Muốn như vậy, bản thân GV phải có năng lực chọn lọc tri thức cơ bản, hiện đại, thiết thực, phù hợp với mục tiêu của GV, phải 11 không ngừng tự nâng cao trình độ về mọi mặt, hoàn thiện nhân cách, đạo đức, chuyên môn nghiệp vụ, độc lập, sáng tạo, đặc biệt phải luôn tìm tòi các phương pháp giảng dạy tiên tiến, hiện đại, sử dụng thành thạo các phương tiện dạy học giảng dạy tiên tiến, hiện đại để truyền tải kiến thức cho sinh viên với con đường ngắn nhất và hiệu quả nhất Tóm lại: Giảng viên đóng vai trò quan trọng trong hệ thống giáo dục, GV là yếu tố quyết định chất lượng và hiệu quả giáo dục Vai trò của GV không chỉ đóng khung trong hoạt động dạy học và giáo dục mà còn có vị trí vai trò quan trọng trong đời sống xã hội, văn hóa và cộng đồng 1.1.2 Khái niệm đội ngũ giảng viên Theo Từ điển Tiếng Việt phổ thông của Viện Ngôn ngữ học định nghĩa: “Đội ngũ là tập hợp một số đông người cùng chức năng hoặc nghề nghiệp, thành một lực lượng” [42, tr.302] Theo tác giả Đặng Quốc Bảo:“ Đội ngũ là một tập thể người gắn kết với nhau, cùng chung lý tưởng, mục đích, ràng buộc nhau về vật chất, tinh thần và hoạt động theo một nguyên tắc”[1] Với các cách diễn đạt khác nhau các định nghĩa đều nêu rõ đội ngũ là một nhóm người được tổ chức và tập hợp thành một lực lượng để cùng thực hiện một hay nhiều chức năng, có thể cùng nghề nghiệp hoặc khác nhau về công việc nhưng cùng chung một mục đích và hướng tới mục đích đó Đội ngũ trong trường học bao gồm: Cán bộ quản lý các cấp trong trường học, Nhà giáo (giáo viên, giảng viên); nhân viên phục vụ các hoạt động giáo dục trong nhà trường Đội ngũ GV là một tập hợp các nhà giáo làm cùng chức năng nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục, nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ, tham gia công tác quản lý, đào tạo ở các trường Cao đẳng, Đại học, được tổ chức thành một lực lượng, cùng chung một nhiệm vụ là thực hiện các mục tiêu giáo dục đã đề ra cho tập hợp đó Họ làm việc có kế hoạch và gắn bó với nhau thông qua lợi ích về vật chất và tinh thần trong khuôn khổ quy định của pháp luật Nói cách khác theo nghĩa hẹp, đội ngũ giảng viên là tổ chức những người làm nhiệm vụ giảng dạy, nghiên cứu khoa học và hướng dẫn nghiên cứu khoa học trong các trường đại học, cao đẳng để hướng tới mục tiêu chung là đào tạo, bồi dưỡng sinh viên, học viên đạt đến một trình độ mới 12 Theo Luật Giáo dục nước Cộng hòa XHCN Việt Nam năm 2005 (được sửa đổi, bổ sung năm 2009), ĐNGV bao gồm các nhà sư phạm được tuyển dụng và bổ nhiệm vào các ngạch giảng viên, giảng viên chính, giảng viên cao cấp, giáo sư, phó giáo sư trong biên chế sự nghiệp của cơ sở đào tạo đại học - cao đẳng công lập hoặc trong danh sách của cơ sở giáo dục đại học - cao đẳng ngoài công lập Đội ngũ GV trong các trường đại học có vị trí , vai trò hết sức quan trọng, là lực lượng trực tiếp quyết định đến chất lượng giáo dục đào tạo, nghiên cứu khoa học Cùng với quá trình mở rộng quy mô và các loại hình GD – ĐT, ĐNGV ngày càng đông đảo và trở thành một tầng lớp lao động trí óc chiếm tỉ lệ đáng kể trong lực lượng lao động xã hội và có tác động mạnh mẽ đến quá trình phát triển giáo dục, kinh tế xã hội và khoa học kỹ thuật của mỗi quốc gia Cơ cấu ĐNGV ngày càng đa dạng về loại hình và trình độ được đào tạo 1.1.3 Khái niệm phát triển đội ngũ giảng viên - Khái niệm phát triển: Theo Từ điển Tiếng Việt phổ thông “Phát triển” là sự biến đổi hoặc làm cho biến đổi từ ít đến nhiều, hẹp đến rộng, thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp [42, tr.701] Trong triết học, theo phép biện chứng duy vật thì phát triển là khái niệm dùng để khái quát quá trình vận động từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện Phát triển là sự vận động, tiến triển theo chiều hướng tăng lên Phát triển là bước chuyển hóa từ thấp đến cao theo đường xoáy trôn ốc, lý luận của phép biện chứng duy vật khẳng định: Mọi sự vật, hiện tượng không phải chỉ là sự tăng lên hay giảm đi về mặt số lượng mà cơ bản chúng luôn biến đổi, chuyển hóa từ sự vật hiện tượng này đến sự vật hiện tượng khác, cái mới kế tiếp cái cũ, giai đoạn sau kế thừa giai đoạn trước tạo thành quá trình phát triển tiến lên mãi Từ sự liên hệ tác động qua lại của các mặt đối lập vốn có bên trong của các sự vật hiện tượng sẽ tạo nên sự phát triển Hình thái, cách thức của sự phát triển đi từ những biến đổi về lượng đến những biến đổi chuyển hóa về chất và ngược lại Xu hướng của sự phát triển là tiến lên, từ đơn giản đến phức tạp, từ thấp đến cao, từ chưa hoàn thiện đến ngày càng hoàn thiện hơn, giữ lại những tinh hoa của cái cũ và tạo thêm những ý tưởng mới cho các sự vật hiện tượng, như thế có thể tạo ra sự phát triển bền vững Phát triển có thể là một quá trình thực hiện nhưng cũng có thể là một tiềm năng của sự vật hiện tượng 104 9 10 11 12 Dịch tài liệu để phục vụ giảng dạy Đọc các thông tin nước ngoài trực tiếp bằng ngoai ngữ về các vấn đề liên quan đến bài dạy Đọc và dịch các tài liệu nước ngoài để NCKH Viết bài đăng báo quốc tế Câu 3: Việc kiểm tra, đánh giá giảng viên được thực hiện như thế nào? STT Nội dung và hình thức Thường kiểm tra, đánh giá Mức độ (%) Đôi khi Chưa khi xuyên 1 Kiển tra, đánh giá giáo án, hồ sơ chuyên 2 môn đột xuất KT - ĐG giáo án, hồ sơ chuyên môn có 3 4 5 6 7 báo trước Dự giờ đột xuất Dự giờ có báo trước KT việc thực hiện ra, vào lớp đúng giờ KT việc hướng dẫn thực hành KT việc hướng dẫn thực tập nào Câu 4: Thầy cô có nguyện vọng gì để phát triển chuyên môn của bản thân Nếu có thể, xin thầy cô vui lòng cho biết những thông tin dưới đây: Họ và tên: Giới tính: Số năm công tác: Trân trọng cảm ơn! 105 106 Phụ lục 2 PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN Để phát triển đội ngũ giảng viên của Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội, chúng tôi đề xuất 5 biện pháp (được gửi kém theo phiếu này) Xin đồng cho vui lòng cho biết ý kiến của mình về mức độ cần thiết và mức độ khả thi của các biện pháp bằng việc đánh dấu (X) vào các ô mà đồng chí cho là phù hợp Mức độ cần thiết STT Các biện pháp Rất Cần Không Rất Khả Không cần thiết cần khả thi khả thi thiết thi thiết 1 Hoàn thiện việc quy hoạch đội 2 ngũ giảng viên Đổi mới công tác tuyển dụng, bố trí sử dụng GV nhằm phát 3 huy tiềm năng ĐNGV Tăng cường công tác bồi 4 dưỡng ĐNGV Tăng cường công tác kiểm tra đánh giá chuyên môn nghiệp 5 Mức độ khả thi vụ của ĐNGV Chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho ĐNGV Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của các đồng chí! 107 Phụ lục 3 PHIẾU LẤY Ý KIẾN PHẢN HỒI TỪ NGƯỜI HỌC VỀ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY CỦA GIẢNG VIÊN (Năm học: ………… ) (Phiếu này dùng để khảo sát ý kiến của sinh viên về môn học nhằm mục đích nâng cao chất lượng đào tạo và hiệu quả giảng dạy tại Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội Những thông tin này sẽ được đảm bảo bí mật và không được sử dụng cho mục đích nào khác ngoài mục đích trên) Thông tin cá nhân: Anh/Chị hãy điền thông tin cá nhân và đánh dấu  vào ô vuông phù hợp Lớp: ; Khóa: Học kỳ: ; Năm học: 20 - 20 Giới tính: £ Nam [1] £ Nữ [2] Tên môn học: Tên giảng viên: Ngày khảo sát: / ./20 Anh/Chị hãy cho biết ý kiến của mình cho các phát biểu sau đây theo mức độ từ 1 đến 5 (Đánh dấu  vào ô tròn phù hợp) Chỉ chọn một mức ứng với mỗi câu hỏi 1- Hoàn toàn không đồng ý STT 2- Không 3- Không có ý 4- Cơ bản đồng ý kiến đồng ý Nội dung lấy ý kiến 5- Hoàn toàn đồng ý Các mức độ Tổ chức thực hiện môn học 1 2 3 Giảng đường đáp ứng nhu cầu của môn học Các trang thiết bị tại giảng đường đáp ứng yêu cầu giảng dạy và học tập Các tài liệu Thư viện đáp ứng đủ nhu cầu môn học                Bạn đã được thông báo rõ ràng, đầy đủ về kế hoạch thực hiện 4 môn học, đề cương môn học, phương pháp kiểm tra đánh giá và      hình thức kiểm tra đánh giá khi bắt đầu môn học Chương trình môn học 108 5 6 7 Chuẩn đầu ra của môn học nêu rõ kiễn thức và kỹ năng người học cần đạt được Nội dung môn học được xây dựng phù hợp với chuẩn đầu ra của môn học Thời lượng môn học được phân bổ hợp lý cho các hình thức học           tập ( thuyết giảng, tự học/tự nghiên cứu có hướng dẫn và không      hướng dẫn, thảo luận, bài tập) 8 9 Các tài liệu phục vụ môn học phong phú, đa dạng và cập nhật Môn học góp phần trang bị cho bạn những kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp thiết thực           Hoạt động giảng dạy 10 11 12 13 14 Giảng viên hướng dẫn cho bạn phương pháp học tập khi bắt đầu môn học Nội dung giảng dạy của giảng viên bám sát đề cương môn học Phương pháp giảng dạy của giảng viên có hiệu quả cao, giúp bạn phát huy được tính độc lập, sáng tạo của sinh viên Giảng viên tạo cơ hội để bạn chủ động tham gia vào quá trình học tập Giảng viên có năng lực tổ chức, hướng dẫn và tư vấn hoạt động                     học cho sinh viên, giúp sinh viên phát triển kỹ năng làm việc độc      lập Giảng viên tạo được môi trường giảng dạy thân thiện với sinh 15 16 viên, giúp sinh viên có cơ hội chủ động tham gia vào quá trình      học tập Giảng viên đảm bảo đủ thời lượng giảng dạy ( số giờ quy định cho môn học và thời gian mỗi buổi học)      17 Giảng viên có trách nhiệm, nhiệt tình giảng dạy      18 Giảng viên sử dụng hiệu quả phương tiện dạy học      19 Giảng viên quan tâm giáo dục tư cách, phẩm chất nghề nghiệp của người học      20 Bạn hiểu những vấn đề được truyền tải trên lớp      21 Giảng viên thể hiện tính chuẩn mực của tác phong nhà giáo      Hoạt động kiểm tra - đánh giá kết quả học tập sinh viên 22 Kết quả học tập của người học được đánh giá bằng nhiều hình thức phù hợp với tính chất và đặc thù môn học      109 23 24 Nội dung kiểm tra đánh giá môn học được các kiến thức và kỹ năng mà người học phải đạt được theo yêu cầu Thông tin phản hồi từ kiểm tra đánh giá giúp bạn cải thiện kết      quả học tập Cảm nhận về kết quả đạt được Môn học giúp anh/chị hình thành, phát triển thế giới quan, 25 phương pháp luận khoa học, kiến thức và kỹ năng cần thiết cho      chuyên môn, nghiệp vụ và thực tiễn cuộc sống 26 Anh/chị thích được học môn học này do giảng viên giảng dạy      Các ý kiến khác đối với giảng viên CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ HỢP TÁC CỦA ANH/CHỊ! 110 Phụ lục 4 BẢN ĐÓNG GÓP Ý KIẾN CỦA HỌC VIÊN CÁC LỚP BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ CHUYÊN SÂU VỀ CÁC KHÂU CÔNG TÁC KIỂM SÁT, KHÓA – NĂM 2014 Nhằm mục đích nâng cao chất lượng giảng dạy các lớp Bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên sâu về các khâu công tác kiểm sát của Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội, xin anh chị cho biết ý kiến của mình về các nội dung sau: I Về nội dung chương trình 1 Những chuyên đề hoặc nội dung nào chưa phù hợp với đối tượng? Lý do? Phù hợp Chưa phù hợp / Lí do 2 Cần bổ sung chuyên đề hoặc nội dung nào? Lý do? Không cần bổ sung Cần bổ sung 3 Thời gian giảng dạy, nghiên cứu, thảo luận đã phù hợp hay chưa phù hợp? Giải pháp? Phù hợp Chưa phù hợp / giải pháp 4 Giải pháp nâng cao chất lượng nội dung chương trình? Không cần nâng cao Cần nâng cao/ giải pháp II Triển khai giảng dạy 1 Giảng viên đã truyền đạt được những yêu cầu đặt ra cho từng chuyên đề, bài giảng chưa? Giảng viên nào giảng tốt (nêu tên cụ thể)? Nếu chưa tốt thì nêu rõ chưa tốt ở phần nào? Điểm nào? GV truyền đạt tốt GV truyền đạt chưa tốt 111 2 Phương pháp giảng dạy phù hợp hoặc chưa phù hợp với đối tượng và chương trình? Nếu chưa tốt thì nêu rõ chưa tốt ở phần nào, điểm nào? Phương pháp phù hợp Phương pháp chưa phù hợp 3 Thực hiện các khâu: thảo luận, thực hành phù hợp hoặc chưa phù hợp? Lý do? Giải pháp? Phù hợp Chưa phù hợp / giải pháp III Công tác tổ chức quản lý, hậu cần 1 Quản lý học tập? Tốt Chưa tốt 2 Quản lý nội trú? Tốt Chưa tốt 3 Phục vụ học tập? Tốt Chưa tốt IV Những đề xuất và kiến nghị 1 Đối với nhà trường: 2 Đối với VKSNDTC: 112 3 Theo anh (chị), Kiểm sát viên cấp huyện hiện nay cần phải được bồi dưỡng thêm những nội dung (chương trình, vấn đề, kỹ năng) gì? Hà Nội, ngày ……… tháng……… năm 20.… (Ký tên hoặc không ký tên) 113 Phụ lục 5 Bảng tổng hợp kết quả hoạt động đào tạo, bồi dưỡng từ năm 2010 đến nay TÊN LỚP ĐÀO TẠO 1 2 3 4 5 6 Đào tạo nghiệp vụ kiểm sát Đào tạo Nghiệp vụ kiểm sát – Nguồn nhân lực Đào tạo hoàn chỉnh kiến thức Nghiệp vụ kiểm sát Đào tạo Nghiệp vụ điều tra hình sự Khóa I – Cử nhân Luật Khóa I – Văn bằng 2 – Cử nhân Luật (Liên kết với khoa Luật – Đại học quốc gia Hà Nội) Tổng: CÁC LỚP BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ CHUYÊN SÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 BD NVCS vể THQCT-KSĐT-KSXX sơ thẩm án kinh tế, chức vụ, tham nhũng BD kiến thức hội nhập kinh tế quốc tế BD kiến thức QL, CĐ, ĐH chuyên ngành cho Viện trưởng, Phó viện trưởng VKSND cấp tỉnh Bồi dưỡng khoa học điều tra hình sự BD nghiệp vụ kiểm sát cho cán bộ Lào BD NVKS giải quyết các vụ việc DS - HC BD NVKS việc tạm giữ, tạm giam, THAHS BD chuyên sâu về Hình sự BD NVCS về công tác THQCT và KSĐT, KSXX sơ thẩm các vụ án ma túy BD kiến thức QL, CĐ, ĐH chuyên ngành cho Viện trưởng, Phó viện trưởng VKSND cấp huyện BD NVCS về công tác THADS BD về THQCT, KS sơ thẩm án giết người, cố ý gây thương tích BD nghiệp vụ khiếu tố BD kiến thức QLNN chương trình chuyên viên chính Tổng cộng THỜI GIAN SỐ KHÓA SỐ LƯỢNG HỌC VIÊN 9 tháng 39 tháng 3 tháng 03 tháng 4 năm 13 04 03 01 01 1568 92 425 51 220 2.5 năm 01 155 23 2.511 THỜI GIAN SỐ KHÓA SỐ LƯỢNG 02 tuần 03 269 60 tiết 02 175 20 ngày 03 119 20 ngày 424 tiết 01 tuần 01 tuần 01 tuần 05 01 08 02 01 346 17 815 202 128 01 tuần 05 546 01 tuần 07 526 10 ngày 03 275 05 351 3,5 ngày 02 02 tháng 01 167 72 48 4008 Nguồn: Khoa đào tạo, bồi dưỡng cán bộ kiểm sát, Trường ĐHKS Hà Nội Phụ lục 6 BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHẢO SÁT THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIỂM SÁT HÀ NỘI Bảng thực trạng ĐNGV sử dụng các PPDH trong quá trình giảng dạy STT Phương pháp dạy học Mức độ sử dụng (%) 114 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 Thuyết trình Vấn đáp Nêu và giải quyết vấn đề Đóng vai Làm việc nhóm Dự án Trò chơi Dùng bản đồ tư duy Dùng sơ đồ logic Thực hành Thí nghiệm Thường xuyên 70,1 49,4 20,8 Đôi khi 29,9 29,8 29,8 20,8 37,6 31,2 Chưa khi nào 20,8 49,4 79,2 31,2 100 100 89,6 89,6 84,4 100 10,4 10,4 15,6 Bảng thực trạng ĐNGV ứng dụng CNTT và ngoại ngữ vào dạy học và NCKH Những ứng dụng CNTT và ngoại ngữ vào dạy STT học và NCKH 1 2 3 4 5 6 7 Soạn giảng trên phần mềm PowerPoint Soạn giảng trên phần mềm Violet Soạn giảng trên phần mềm MinMap Tìm thông tin làm ví dụ cho bài giảng Dowload các Clip để bài giảng thêm hấp dẫn Dowload các tài liệu, văn bản phục vụ cho bài giảng Sử dụng Excel để tính điểm cho sinh viên Sử dụng Excel, SPSS để thống kê kết quả trong 8 9 10 11 12 Mức độ sử dụng (%) Thường Đôi khi Chưa khi xuyên 90,1 nào 9,9 100 100 67,5 66,2 75,3 20,8 NCKH Dịch tài liệu để phục vụ giảng dạy Đọc các thông tin nước ngoài trực tiếp bằng ngoai ngữ về các vấn đề liên quan đến bài dạy Đọc và dịch các tài liệu nước ngoài để NCKH Viết bài đăng báo quốc tế 32,5 24,7 24,7 15,6 9,1 9,1 9,1 63,6 90,9 25,9 65 20,8 79,2 28,6 71,4 100 Bảng thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động chuyên môn của ĐNGV STT Nội dung và hình thức kiểm tra, đánh giá Thường Mức độ (%) Đôi khi Chưa khi 1 Kiển tra, đánh giá giáo án, hồ sơ chuyên xuyên 16,8 nào 83,2 2 môn đột xuất KT - ĐG giáo án, hồ sơ chuyên môn có 89,6 10,4 3 4 5 6 7 báo trước Dự giờ đột xuất Dự giờ có báo trước KT việc thực hiện ra, vào lớp đúng giờ KT việc hướng dẫn thực hành KT việc hướng dẫn thực tập 11,6 87,1 32,5 20,8 24,7 88,4 12,9 67,5 79,2 75,3 115 Phụ lục 7 BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHẢO SÁT TÍNH CẦN THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIỂM SÁT HÀ NỘI Đối tượng được trưng cầu ý kiến là 262 người bao gồm: Cán bộ, giảng viên nhà trường, cán bộ VKSND tối cao, học viên lớp Đào tạo nghiệp vụ kiểm sát khóa 16, học viên lớp bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên sâu về công tác kiểm sát thực hành quyền công tố, kiểm sát điều tra, kiểm sát xét xử sơ thẩm các vụ án về tội phạm giết người và tội cố ý gây thương tích đang học tập tại trường Thời điểm khảo sát: Tháng 5 năm 2014 Kết quả khảo sát về mức độ cần thiết của các biện pháp đề xuất như sau: STT 1 Các biện pháp Xây dựng quy hoạch phát Rất cần thiết 170 Mức độ cần thiết Cần thiết Không cần 72 thiết 20 116 2 3 triển ĐNGV Đổi mới công tác tuyển dụng, 64,88% 186 27,48% 65 7,63% 11 phát triển số lượng ĐNGV Tăng cường công tác bồi 70,99% 151 24,81% 96 4,20% 15 dưỡng nâng cao chất lượng 57,63% 36,64% 5,73% giá và chỉ đạo kiểm tra, đánh 168 80 14 giá chuyên môn nghiệp vụ 64,12% 30,53% 5,3% của ĐNGV Tăng cường đầu tư cơ vật 165 87 10 chất cho hoạt động dạy học, 62,98% 33,21% 3,81% ĐNGV Tăng cường kiểm tra đánh 4 5 nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho ĐNGV Kết quả khảo nghiệm về mức độ khả thi của các biện pháp đề xuất STT Các biện pháp Rất khả thi 165 Mức độ khả thi Khả thi Không khả thi 82 15 1 Xây dựng quy hoạch phát 2 triển ĐNGV Đổi mới công tác tuyển dụng, 62,98% 169 31,29% 81 5,73% 12 3 phát triển số lượng ĐNGV Tăng cường công tác bồi 64,50% 158 30,91% 98 4,58% 6 dưỡng nâng cao chất lượng 60,31% 37,40% 2,29% giá và chỉ đạo kiểm tra, đánh 178 75 9 giá chuyên môn nghiệp vụ 67,94% 28,63% 3,43% của ĐNGV Tăng cường đầu tư cơ vật 171 81 10 chất cho hoạt động dạy học, 65,27% 30,91% 3,82% 4 5 ĐNGV Tăng cường kiểm tra đánh nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho ĐNGV ... cố, phát triển ĐNGV Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội đáp ứng yêu cầu đào tạo đội ngũ cán ngành Kiểm sát Với lý tác giả chọn đề tài: ? ?Phát triển đội ngũ giảng viên Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội? ??... sát Hà Nội Chương để từ đề xuất biện pháp phát triển ĐNGV Chương 37 Chương THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIỂM SÁT HÀ NỘI 2.1 Khái quát Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội Trường. .. Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội thức thành lập 2.1.1 Vị trí pháp lý, chức năng, nhiệm vụ Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội Theo Điều Quy chế tổ chức hoạt động Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội ban hành

Ngày đăng: 11/06/2017, 11:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1

  • CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN

  • Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC

    • 1.1. Những khái niệm cơ bản

    • 1.1.4. Đội ngũ giảng viên trong trường đại học

    • 1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển đội ngũ giảng viên trong các trường đại học

    • Chương 2

    • THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN

    • TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIỂM SÁT HÀ NỘI

      • 2.1. Khái quát về Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội

      • 2.2. Thực trạng đội ngũ giảng viên Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội

      • Tổng

      • 77

      • 11

      • 8

      • 42

      • 8

      • 8

      • 15

      • 70

      • Tỉ lệ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan