TÀI LIỆU CHUYÊN đề KINH tế CHÍNH TRỊ BA GIAI đoạn PHÁT TRIỂN của CHỦ NGHĨA tư bản

16 325 0
TÀI LIỆU CHUYÊN đề KINH tế CHÍNH TRỊ   BA GIAI đoạn PHÁT TRIỂN của CHỦ NGHĨA tư bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quá trình phát triển của chủ nghĩa tư bản là quá trình tăng cường bóc lột giá trị thặng dư tương đối bằng con đường tăng năng suất lao động. Nghiên cứu ba giai đoạn phát triển của chủ nghĩa tư bản trong công nghiệp, không những để hiểu quá trình phát triển của lực lượng sản xuất và từng bước hoàn thiện quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa, mà còn thấy rõ phương pháp nâng cao trình độ bóc lột giá trị thặng dư của giai cấp tư sản đối với công nhân lao động làm thuê.

2 BA GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN LỜI NÓI ĐẦU Quá trình phát triển chủ nghĩa tư trình tăng cường bóc lột giá trị thặng dư tương đối đường tăng suất lao động Nghiên cứu ba giai đoạn phát triển chủ nghĩa tư công nghiệp, để hiểu trình phát triển lực lượng sản xuất bước hoàn thiện quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa, mà thấy rõ phương pháp nâng cao trình độ bóc lột giá trị thặng dư giai cấp tư sản công nhân lao động làm thuê Đồng thời, rút vấn đề có tính lý luận thực tiễn tăng suất lao động xã hội, xã hội hóa lao động, cách mạng kỹ thuật trình chuyển từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn tư chủ nghĩa Trong chừng mực định, vấn đề có ý nghĩa nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa HIỆP TÁC GIẢN ĐƠN TƯ BẢN CHỦ NGHĨA 1.1 Hiệp tác giản đơn ưu hiệp tác giản đơn Hiệp tác giản đơn hình thức hiệp tác nhiều người lao động làm công việc giống Là khởi điểm sản xuất tư chủ nghĩa, xét mặt lịch sử mặt lôgíc Những xí nghiệp tư chủ nghĩa thương nhân, bọn cho vay nặng lãi, thợ giàu có người thủ công phát tài dựng lên sở lao động làm thuê người thủ công phá sản, thợ bạn, dân nghèo nông thôn Những xí nghiệp tổ chức hình thức hiệp tác giản đơn, sở kỹ thuật thủ công, khác với phường hội nghề thủ công độc lập quy mô sản xuất lớn hơn, với số người lao động nhiều mà Điều kiện tồn phát triển phương thức sản xuất tư chủ nghĩa nhà tư phải bóc lột lúc nhiều công nhân làm thuê để có khối lượng giá trị thặng dư đủ để đảm bảo tái sản xuất mở rộng nuôi sống thân gia đình nhà tư cách bình thường Chính điều kiện đòi hỏi quy mô sản xuất phải lớn, hiệp tác giản đơn tư chủ nghĩa lúc đầu đáp ứng yêu cầu Quy mô sản xuất xí nghiệp hiệp tác giản đơn phát triển từ nhỏ đến lớn từ đầu lớn nhiều so với quy mô sản xuất phường hội người sản xuất cá thể riêng lẻ Những ưu hiệp tác giản đơn so với sản xuất cá thể: - Có thể san bù lại chênh lệch cá nhân thể lực tài nghệ người công nhân sản xuất, đó, dẫn đến kết tiêu hao lao động cá biệt xí nghiệp hiệp tác gần sát với tiêu hao lao động xã hội cần thiết trung bình - Tiết kiệm tư liệu sản xuất, giảm bớt phần tư bất biến chuyển vào sản phẩm - Tạo sức sản xuất hoạt động sức sản xuất tập thể, đó, dễ dàng hoàn thành việc mà cá nhân riêng lẻ số người không làm hay làm khó khăn - Sự tiếp xúc xã hội sinh thi đua, kích thích tăng cường khả lao động người - Bảo đảm tính liên tục lao động, đẩy nhanh tốc độ tiến triển thao tác, đó, rút ngắn thời gian để tạo sản phẩm Bảo đảm tính thời vụ thời gian khẩn cấp công việc Hiệp tác giản đơn tồn chế độ công xã nguyên thủy, nô lệ, phong kiến Những công trình kiến trúc đồ sộ xây dựng thời kỳ cổ đại thời kỳ trung cổ phải dựa vào hiệp tác giản đơn Đến thời đại tư chủ nghĩa, ưu hiệp tác giản đơn chủ nghĩa tư nắm lấy sử dụng Nhờ đó, buổi đầu, tạo nên sức sản xuất đưa suất lao động lên cao sản xuất nhỏ, cá thể, khiến cho sản xuất lớn tư chủ nghĩa lúc xuất hình thức hiệp tác giản đơn tỏ hẳn sản xuất nhỏ, cá thể 1.2 Tính chất tư chủ nghĩa hiệp tác giản đơn Hiệp tác giản đơn xây dựng sở chế độ chiếm hữu tư nhân tư chủ nghĩa tư liệu sản xuất bóc lột công nhân làm thuê Trong xã hội tư bản, quyền lực tư bản, hiệp tác giản đơn với ưu tập trung xã hội hóa lao động, tạo suất lao động cao, không mang lại phúc lợi cho người lao động, mà lại trở thành công cụ để tăng cường bóc lột người lao động phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối C.Mác viết: “Vì vậy, mặt, phương thức sản xuất tư chủ nghĩa tất yếu lịch sử để biến trình lao động thành trình xã hội, mặt khác, hình thức xã hội trình lao động lại phương pháp mà tư dùng để bóc lột trình cách có lợi cách nâng cao sức sản xuất trình đó”1 Sự đạo kiểm soát nhà tư trình sản xuất Sự đạo kiểm soát xuất phát từ hai yêu cầu khác nhau, lại thống với Một mặt, trình lao động tập thể đòi hỏi phải có đạo tập trung thống để điều hòa hoạt động cá nhân Yêu cầu không phụ thuộc vào hình thái xã hội sản xuất, lao động cá thể riêng lẻ không cần phải đặt Mặt khác, hiệp tác lao động điều kiện quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa tiến hành chi phối kiểm soát tư công nhân làm thuê, nhằm bóp nặn giá trị thặng dư Vì vậy, đạo kiểm soát trình sản xuất trở thành quyền lực nhà tư công nhân, tất yếu phải mang tính chất cưỡng bức, chuyên chế đối kháng giai cấp Sự hiệp tác tư chủ nghĩa phát triển hình thức đặc biệt chuyên chế phát triển theo Mặc dù hiệp tác giản đơn chủ nghĩa tư sử dụng vào mục đích giai cấp nó, song với tính chất lao động tập thể, hiệp tác tất yếu hình thành phát triển sản xuất lớn tư chủ nghĩa CÔNG TRƯỜNG THỦ CÔNG TƯ BẢN CHỦ NGHĨA 2.1 Công trường thủ công, đặc điểm ưu công trường thủ công Công trường thủ công hình thức xí nghiệp tư thực hiệp tác có phân công dựa kỹ thuật thủ công Công trường thủ công hình thành cách tập hợp thợ thủ công khác nghề, thợ thủ công nghề vào xưởng để tiến hành sản xuất hàng hóa Công trường thủ công xuất từ kỷ XVI đến cuối kỷ XVIII, giai đoạn chuẩn bị chuyển từ sản xuất nhỏ người thủ công nghiệp thợ thủ công sang đại công nghiệp khí tư chủ nghĩa - Đặc điểm tổ chức kỹ thuật công trường thủ công Một là, trình sản xuất phân chia thành giai đoạn, công việc sản xuất phận để hoàn thành sản phẩm, công nhân chuyên làm việc: “Chính khéo léo chân tay sở trình sản xuất, công nhân thích ứng với chức C.Mác Ph.Ăngghen: Toàn tập, Nxb CTQG, Hà Nội, 2002, t.23, tr.478 phận, sức lao động suốt đời biến thành khí quan chức phận ấy”2 Hai là, sở kỹ thuật phân công lao động thủ công, công cụ lao động thủ công, phương pháp sản xuất theo kinh nghiệm cổ truyền Ba là, cấu tổ chức công trường thủ công gồm hai yếu tố người lao động phận công cụ lao động người - Những ưu công trường thủ công so với hiệp tác giản đơn Sự hiệp tác có phân công công trường thủ công, xét mặt hiệu so với hiệp tác giản đơn có ưu sau: Thứ nhất, phân công lao động công trường thủ công tạo suất lao động cao so với hiệp tác giản đơn Thứ hai, phân công công trường thủ công làm cho sản xuất tiêu thụ hàng hóa có sở kinh tế vững 2.2 Tính chất tư chủ nghĩa công trường thủ công Tính chất tư chủ nghĩa công trường thủ công biểu rõ mục đích sản xuất hậu tai hại mà phân công công trường thủ công gây cho người lao động làm thuê - Nâng cao trình độ bóc lột giá trị thặng dư công nhân làm thuê Sự phân công công trường thủ công làm hạ thấp giá trị sức lao động hai mặt: Một mặt, suất lao động tăng lên làm cho giá trị tư liệu sinh hoạt giảm xuống, đó, giá trị sức lao động hạ xuống; mặt khác, chi phí đào tạo công nhân làm công việc phận giảm so với trước Như vậy, phân công công trường thủ công phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối mà trình độ cao hẳn hiệp tác giản đơn - Công nhân bị lệ thuộc vào nhà tư mặt kinh tế lẫn mặt kỹ thuật nghề nghiệp Phân công công trường thủ công gây đảo lộn lao động, làm cho công nhân có nghề nghiệp hoàn chỉnh biến thành công nhân phận Công việc phận họ tiến hành có tác dụng công trường thủ công Thế họ điều kiện làm ăn độc lập, bị lệ thuộc vào tư kinh tế lẫn kỹ thuật - Công nhân bị què quặt thể chất lẫn tinh thần Sách dẫn, tr.492 Do suốt đời bị cột chặt vào công việc phận, thân thể người công nhân phát triển cân đối mà bị què quặt thể chất bị nhiều bệnh nghề nghiệp khác Về mặt tinh thần xã hội, công trường thủ công tách rời đối lập lao động chân tay lao động trí óc, tạo nên đẳng cấp sức lao động với giá khác nhau, phân chia đơn giản người lao động thành lao động thành thạo lao động không thành thạo, hai, sức lao động bị giảm giá trị Lao động chân tay lao động phận đơn điệu, làm hứng thú tính sáng tạo vốn có trước nghề thủ công hoàn chỉnh làm cho suy nghĩ tính toán người lao động trở thành không cần thiết Trong lúc lao động trí óc thuộc nhà tư người giúp việc cho chúng nhằm mục đích bóc lột giá trị thặng dư - Phát triển lao động gia công gia đình, hình thức bóc lột tàn khốc Lao động gia công phát triển rộng rãi giai đoạn công trường thủ công vì: Một mặt, công trường thủ công chia nhỏ đơn giản hóa công việc sản xuất, khiến cho người lao động không chuyên nghiệp làm nhà; mặt khác, nhà tư dựng lên xưởng nhỏ để gia công lần cuối lắp ráp phận lao động gia công cung cấp Như vậy, chúng có lợi lập nên nhà xưởng lớn tập trung đông công nhân làm đủ thao tác trình sản xuất Những người lao động gia công cho nhà tư bị bóc lột nặng nề: Tiền công thấp, điều kiện lao động tồi tệ, ngày lao động bị kéo dài qúa đáng, hình thức bóc lột giá trị thặng dư xen kẽ với hình thức bóc lột tiền tư chủ nghĩa cho vay nặng lãi, mua rẻ bán đắt Lao động phụ nữ trẻ em bắt đầu sử dụng rộng rãi, làm cho người đàn ông chủ gia đình lẫn vợ họ bị ném vào guồng máy bóc lột chế độ tư chủ nghĩa Khi phân tích tính chất tư chủ nghĩa phân công công trường thủ công, C.Mác “Với tư cách hình thức đặc thù tư chủ nghĩa trình sản xuất xã hội, - sở có tính lịch sử mà xuất phát triển cách khác trừ việc phát triển hình thức tư chủ nghĩa, - phân công lao động công trường thủ công phương pháp đặc biệt để sản xuất giá trị thặng dư tương đối, hay đẩy nhanh việc tự tăng thêm giá trị tư – tức cải mà người ta thường gọi cải xã hội, “của cải quốc dân”, … lưng người công nhân”1 Công trường thủ công tạo suất lao động cao hơn, tăng cường bóc lột thống trị tư lao động, dựa sở kỹ thuật thủ công, nên có nhược điểm sau đây: - Công trường thủ công không đủ sức lấn át sản xuất hàng hóa nhỏ, cá thể đến mức chiếm ưu tuyệt đối kinh tế Bởi vì, với kỹ thuật thủ công tăng suất lao động giới hạn định Một số lớn công nhân cố tìm cách trì nghề thủ công hoàn chỉnh mình, điều hạn chế mức độ lệ thuộc họ vào tư - Việc thiết lập củng cố kỷ luật lao động tư chủ nghĩa gặp khó khăn, tư chưa sáng tạo cốt vật chất cấu sản xuất độc lập công nhân chi phối chặt chẽ hoạt động công nhân Những nhược điểm nói làm cho công trường thủ công ngày tỏ bất lực việc thỏa mãn nhu cầu tăng lên nhanh chóng thị trường tăng cường bóc lột giá trị thặng dư Vì vậy, công trường thủ công từ chỗ nhân tố thúc đẩy sản xuất tư phát triển biến thành nhân tố kìm hãm phát triển chủ nghĩa tư Sự phân công công trường thủ công tạo tiền đề điều kiện cho đời đại công nghiệp khí đưa chủ nghĩa tư lên giai đoạn cao - Do phân công thành lao động phận, nên nhiều công việc phức tạp phân hóa thành công việc giản đơn, nhờ cải tiến công cụ lao động tạo công cụ lao động chuyên môn hóa có suất cao; sở chế tạo máy móc thay công cụ thủ công - Chuyên môn hóa lao động đào tạo đội ngũ công nhân lành nghề cần thiết cho đời đại công nghiệp khí, công nhân chế tạo máy Hơn cách tổ chức, điều khiển “người lao động tập thể” cho người ta nhiều kinh nghiệm quản lý xí nghiệp để vào sản xuất lớn khí hóa - Sự phân công công trường thủ công tác động qua lại với phân công lao động xã hội làm tăng thêm nhu cầu tư liệu sản xuất tư liệu tiêu dùng cần thiết xã hội, thúc đẩy thị trường mở rộng Sách dẫn, tr.529 ngành địa phương, nhân tố thiếu đời phát triển đại công nghiệp khí ĐẠI CÔNG NGHIỆP CƠ KHÍ 3.1 Máy móc tác dụng máy móc phát triển kinh tế xã hội Trên sở kỹ thuật thủ công, phương thức sản xuất tư chủ nghĩa sác lập cách hoàn chỉnh phát triển vững Do đó, trình phát triển, chủ nghĩa tư tạo cho sở vật chất - kỹ thuật tương xứng máy móc, đưa chủ nghĩa tư từ giai đoạn công trường thủ công lên giai đoạn cao đại công nghiệp khí Máy móc cấu tập hợp nhiều dụng cụ giống hoạt động lúc, động lực làm cho chuyển động Máy móc thật xuất vào kỷ XVIII, từ công cụ thủ công phát triển lên nhiều công cụ giản đơn kết hợp thành C.Mác khái quát tiến trình phát triển máy móc sau: “Công cụ giản đơn, tích lũy công cụ phức hợp, việc chuyển động công cụ phức hợp động thủ công nhất, người, việc chuyển động công cụ lực lượng tự nhiên, máy móc, hệ thống máy móc có mô-tơ tự động, - tiến trình phát triển máy móc”1 Thông thường, máy móc gồm ba phận bản: Máy phát lực, phát nguồn động lực cung cấp cho máy móc hoạt động; máy chuyển lực làm nhiệm vụ chuyền lực phận phát lực cung cấp đến máy công tác, điều tiết tốc độ thay đồi hình thức chuyển động theo yêu cầu máy công tác; máy công tác phận trực tiếp tác động vào đối tượng lao động làm thay đổi hình dạng đối tượng lao động Chính máy công tác phận trực tiếp định suất lao động máy móc, thay người sử dụng công cụ cầm tay để chế tạo sản phẩm Máy móc không ngừng phát triển, từ thô sơ đến đại, hình thái phát triển máy móc sản xuất máy tự động, người máy Việc sử dụng rộng rãi máy móc có tác dụng vô to lớn việc phát triển lực lượng sản xuất xã hội, tăng suất lao động lên cách nhảy vọt Sản xuất xã hội hóa mạnh mẽ nhanh chóng, đẻ xí nghiệp lớn tập trung hàng nghìn, hàng vạn công nhân; tạo nhiều C.Mác: Sự khốn triết học, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1971, tr.160 ngành vùng sản xuất mới, thúc đẩy phân công lao động xã hội phát triển, mở rộng thị trường, biến thị trường địa phương nhỏ hẹp thành thị trường quốc gia thống thị trường giới rộng lớn; thúc đẩy đời trung tâm công nghiệp thành thị lớn; làm cho lao động di chuyển điều hòa dễ dàng toàn quốc phạm vi quốc tế; đẩy mạnh phát triển khoa học kỹ thuật văn hóa nói chung 3.2 Cuộc cách mạng công nghiệp kỷ XVIII trình công nghiệp hóa tư chủ nghĩa Cuộc cách mạng công nghiệp diễn nước Anh từ nửa sau kỷ XVIII đến nửa đầu kỷ XIX Cho thấy tính quy luật nội phát triển kỹ thuật máy công tác, phận trực tiếp tác động vào đối tượng lao động, có tác dụng định đến suất lao động C.Mác viết: “Chính phận máy móc, tức máy công cụ, điểm xuất phát cách mạng công nghiệp kỷ XVIII Ngay nay, điểm xuất phát có bước chuyển từ sản xuất thủ công sản xuất công trường thủ công sang sản xuất máy móc”1 Máy công tác mở đầu cách mạng công nghiệp, cách mạng công cụ, chưa có biến đổi đồng yếu tố cấu thành máy móc, nguồn động lực làm cho máy chạy sức người, máy công tác yếu ớt, chừng mà người nguồn động lực Khi công cụ lao động thay máy, việc sử dụng sức người, sức súc vật, sức gió, sức nước làm nguồn động lực không thích hợp Người ta phải thay hình thái động lực hình thái động lực mới, mạnh tiện lợi Máy nước đời đáp ứng yêu cầu sử dụng phổ biến vào sản xuất Thế cách mạng động lực lại diễn cách mạng công cụ thích ứng với cách mạng công cụ Tuy nhiên, máy nước không dẫn tới cách mạng công nghiệp cả, có máy công tác dẫn tới cách mạng C.Mác rõ: “Ngay thân máy nước, phát minh vào cuối kỷ XVII, thời kì công trường thủ công, tiếp tục tồn đầu năm 80 kỷ XVIII, không gây cách mạng C.Mác Ph.Ăngghen: Toàn tập, Nxb CTQG, Hà Nội, 2002, tập 23, tr.539 10 công nghiệp Trái lại, việc sáng tạo máy công cụ khiến cho việc cải biến máy nước trở thành cần thiết”1 Máy công tác, máy phát lực có thay đổi nhảy vọt đòi hỏi máy chuyền lực phải có thay đổi tương ứng Một máy phát lực làm cho nhiều máy công tác hoạt động lúc cấu sản xuất hệ thống máy móc C.Mác viết: “Giờ động làm chuyển động nhiều máy công tác lúc Con số máy công tác chuyển động lúc mà tăng lên máy phát động lực tăng lên, cấu truyền lực phát triển thành máy rộng lớn”2 Trong tiến trình phát triển nó, cách mạng công nghiệp máy công tác, sau lan dần sang phận khác máy móc máy phát lực máy chuyền lực Tiến trình phát triển máy móc sản xuất máy móc tiến trình sản xuất từ thủ công lên nửa khí từ nửa khí lên khí Đó cách mạng kỹ thuật sản xuất xã hội, thay lao động thủ công lao động sử dụng máy móc cách phổ biến Tiến trình phát triển sản xuất máy móc diễn mối liên hệ sản xuất ngành C.Mác viết: “Cuộc cách mạng phương thức sản xuất lĩnh vực công nghiệp này, gây cách mạng lĩnh vực khác Điều áp dụng trước hết cho ngành công nghiệp bị cô lập phân công lao động xã hội, ngành sản xuất hàng hoá độc lập, quyện chặt với thành giai đoạn trình chung”3 Quá trình cách mạng công nghiệp trình công nghiệp hóa tư chủ nghĩa, làm cho công nghiệp nặng chiếm ưu kinh tế làm cho nước nông nghiệp biến thành nước công nghiệp Công nghiệp hóa tư chủ nghĩa tự phát diễn tác động quy luật kinh tế chủ nghĩa tư bản, chủ yếu quy luật sản xuất giá trị thặng dư, tạo đại công nghiệp khí - đỉnh cao chủ nghĩa tư phát triển Phương thức sản xuất tư chủ nghĩa xác lập hoàn chỉnh phát huy đầy đủ sức mạnh nó, đồng thời trình đánh dấu bước ngoặt vai trò lịch sử chủ nghĩa tư Bởi chuẩn bị Sách dẫn, tr.542 Sách dẫn, tr.546 Sách dẫn, tr.553 11 sở vật chất kỹ thuật cho xuất xã hội tương lai, văn minh tốt đẹp Cũng qúa trình phát triển chủ nghĩa tư tạo lòng nhân tố phủ định thân chủ nghĩa tư bản, giai cấp vô sản làm phát triển mâu thuẫn vốn có lòng chủ nghĩa tư tới mức độ gay gắt 3.3 Giới hạn kinh tế việc sử dụng máy móc chủ nghĩa tư Máy móc sản phẩm lao động, đồng thời thành phát triển khoa học - kỹ thuật Những thành tựu khoa học muốn ứng dụng vào sản xuất phải biến thành máy móc tốn tiền Máy móc có đắt công cụ thủ công nhiều, lại lâu bền hơn, có phạm vi sản xuất rộng lớn hơn, hiệu sản xuất cao chuyển vào sản phẩm phần giá trị tương đối Chính vậy, so với công cụ thủ công phục vụ không công máy móc lớn nhiều C.Mác viết: “Chỉ có đại công nghiệp người học cách bắt buộc sản phẩm lao động qúa khứ, vật hóa mình, hoạt động không công quy mô to lớn, lực lượng tự nhiên”1 Đứng lợi ích chung xã hội mà xét, máy móc sử dụng mang lại hiệu kinh tế tiết kiệm lao động, nghĩa lượng lao động qúa khứ hao phí để sản xuất máy móc nhỏ lượng lao động sống mà máy móc thay để sản xuất lượng sản phẩm định Nhưng chủ nghĩa tư bản, hiệu kinh tế mà nhà tư đòi hỏi việc sử dụng máy móc tiết kiệm lao động xã hội mà tiết kiệm tư bản, sở tăng cường bóc lột giá trị thặng dư Đối với nhà tư bản, máy móc sử dụng làm giảm tư hao phí để sản xuất lượng hàng hoá định, lượng tư bất biến dùng để mua máy móc nhỏ lượng tư khả biến tiết kiệm nhờ sử dụng máy móc đó; nói cách khác, máy móc sử dụng giá trị máy móc nhỏ giá trị sức lao động máy móc thay C.Mác viết: “Nếu coi máy móc phương tiện để làm cho sản phẩm rẻ đi, giới hạn sử dụng máy móc định tình hình là: số lao động tiêu phí để sản xuất máy móc phải số lao động mà việc sử dụng máy móc thay Song, nhà tư giới hạn lại C.Mác Ph.Ăngghen: Toàn tập, tập 23, Nxb CTQG, Hà Nội, 2002, tr.559 12 hẹp Vì không trả cho lao động sử dụng, mà trả cho giá trị sức lao động sử dụng, việc sử dụng máy móc bị giới hạn số chênh lệch giá trị máy giá trị sức lao động bị máy móc thay thế”1 Chính mà nước tư chủ nghĩa, kể nước tư chủ nghĩa đạt tới trình độ phát triển cao, sản xuất khí hóa không bao trùm toàn kinh tế quốc dân Ở đây, lao động thủ công chiếm tỷ trọng không nhỏ số ngành kinh tế, nông nghiệp, số vùng đất nước Đó nguyên nhân giải thích rõ số nước tư sản xuất máy móc lại không sử dụng, mà phải xuất sang nước khác Đồng thời, nguyên nhân làm cản trở tốc độ phát triển sản xuất nước tư 3.4 Hậu đại công nghiệp khí tư chủ nghĩa người lao động làm thuê Hậu đại công nghiệp khí tư chủ nghĩa người lao động làm thuê bắt nguồn từ việc sử dụng máy móc theo lối tư chủ nghĩa gây - Tăng cường bóc lột giá trị thặng dư Tư sử dụng máy móc tăng suất lao động xã hội, hạ giá trị tư liệu sinh hoạt, giá trị sức lao động hạ thấp, thời gian lao động tất yếu rút ngắn, thời gian lao động thặng dư tăng lên tương ứng, giá trị thặng dư tương đối tăng lên Nhờ máy móc, tư sử dụng rộng rãi lao động phụ nữ trẻ em, giảm bớt chi phí đào tạo công nhân Máy móc tạo điều kiện để tư kéo dài ngày lao động, tăng cường độ lao động Vì, máy móc chạy liên tục, người lao động phải phục vụ liên tục để tận dụng khả máy móc Về mặt giá trị, máy móc mang lượng tư lớn, nên cần phải tìm cách chu chuyển nhanh, giảm hao mòn hữu hình hao mòn vô hình Sản xuất máy móc cường độ lao động chủ yếu phụ thuộc vào máy móc, không phụ thuộc vào người, nhà tư thường dùng cách tăng tốc độ hoạt động máy móc để tăng cường độ lao động, mà khả kéo dài ngày lao động bị hạn chế xu hướng tăng cường độ lao động trở nên mạnh mẽ Sách dẫn, tr.565-566 13 - Biến người công nhân thành vật phụ thuộc vào máy móc Máy móc đời phát triển tạo cho chủ nghĩa tư cấu sản xuất có “cái cốt vật chất độc lập” công nhân trở lại chi phối công nhân Từ địa vị người sử dụng, điều khiển công cụ sản xuất, công nhân tụt xuống địa vị phụ thuộc vào máy móc, suốt đời biết làm việc máy phận Sản xuất máy móc điều kiện chủ nghĩa tư bản, tách rời đối lập lao động trí óc lao động chân tay phát triển đến độ Công nhân làm thao tác đơn điệu, giản đơn máy móc, lúc hoạt động quản lý thân máy móc biểu lao động trí óc lại trở thành điều kiện thống trị công nhân - Gây nạn thất nghiệp trầm trọng Máy móc hoạt động thay công việc hàng trăm, hàng nghìn công nhân, gạt số đông công nhân khỏi sản xuất; đồng thời, làm phá sản hàng loạt người sản xuất nhỏ Máy móc sử dụng tăng cường tính chất vô phủ sản xuất, dẫn đến khủng hoảng kinh tế, khiến công nhân thất nghiệp hàng loạt - Củng cố kỹ luật lao động tư chủ nghĩa làm cho tình trạng lao động thêm tồi tệ Máy móc đời phát triển tạo đầy đủ điều kiện để tư thiết lập củng cố thứ kỹ luật kiểu trại lính: buộc công nhân phải thực động tác cách đặn, liên tục, rập khuôn xác phận máy, phải tuyệt đối phục tùng điều khiển nhà tư Phục vụ cho máy móc hoạt động, công nhân phải chịu đựng điều kiện lao động nguy hại nhiệt độ cao, không khí bụi bặm, chất độc, tiếng ồn, tai nạn lao động… Có thể nói, máy móc vốn đắc thắng người tự nhiên, lẽ điều kiện để giảm nhẹ lao động tăng thêm phúc lợi cho người sản xuất, nằm tay giai cấp tư sản, lại trở thành công cụ có hiệu lực để tăng cường bóc lột nô dịch lao động làm thuê 3.5 Tác dụng đại công nghiệp khí mặt đời sống xã hội Nhờ phát triển đại công nghiệp khí làm tăng suất lao động xã hội, xã hội hóa lao động sản xuất ngày cao, tạo tiền đề vật chất, kỹ thuật xã hội cho hình thái xã hội cao – xã hội 14 xã hội chủ nghĩa Tuy nhiên, đại công nghiệp khí có tác động, yêu cầu phát triển xã hội - Phá vỡ quan hệ gia đình kiểu cũ Máy móc “ném” phụ nữ trẻ em vào guồng máy sản xuất đồng thời uy quyền đàn ông cha mẹ sở quyền lực gia trưởng Đó mầm mống cho việc giải phóng phụ nữ trẻ em khỏi quan hệ gia đình kiểu cũ Mác viết: “Dẫu cho tan rã gia đình cũ chế độ tư chủ nghĩa có tỏ kinh khủng ghê gớm đến đem lại cho phụ nữ, thiếu niên trẻ em trai gái vai trò định trình sản xuất xã hội có tổ chức phạm vi gia đình, đại công nghiệp tạo sở kinh tế cho hình thức cao gia đình mối quan hệ nam nữ”1 - Yêu cầu giáo dục bách khoa Muốn sử dụng máy móc, người lao động phải có trình độ hiểu biết định Công nghiệp đại có tính chất cách mạng, đòi hỏi thay đổi chức người lao động kết hợp xã hội lao động … C.Mác rõ: “Bản chất đại công nghiệp đòi hỏi phải có thay đổi lao động, chuyển chức tính chất động toàn diện người công nhân” Có nghĩa công nghiệp lớn đòi hỏi người lao động phải phát triển toàn diện Giai cấp tư sản buộc phải phục tùng xu hướng nội sản xuất lớn Nhưng họ mở trường đại học bách khoa, nông học, trường chuyên nghiệp, v.v… để tạo người lao động làm thuê phù hợp với mục đích sản xuất tư chủ nghĩa Yêu cầu giáo dục bách khoa công nghiệp lớn thực rộng rãi giai cấp công nhân giành quyền xây dựng chủ nghĩa xã hội, C.Mác dự kiến: “… không nghi ngờ nữa, việc giai cấp công nhân giành quyền lực trị - điều tránh – giành vị trí xứng đáng cho việc giáo dục kỹ thuật trường công nhân, mặt lý luận mặt thực tiễn”3 - Tách công nghiệp khỏi nông nghiệp tạo nên tiền đề cho mối liên hệ công nghiệp nông nghiệp Sách dẫn, tr.695-696 Sách dẫn, tr 692 Sách dẫn, tr.694 15 Công nghiệp lớn xuất tách hoàn toàn công nghiệp khỏi nông nghiệp Hình thành trung tâm công nghiệp, thúc đẩy hình thành phát triển giai cấp công nhân, giai cấp tiên tiến, lực lượng sản xuất chủ yếu đại công nghiệp Nhưng đồng thời công nghiệp lớn tạo nên điều kiện vật chất cho liên hệ cao công nghiệp nông nghiệp Chính cách mạng nông nghiệp bắt nguồn từ cách mạng công nghiệp cách mạng công nghiệp định Công nghiệp lớn biến nông nghiệp thành ngành sử dụng máy móc kỹ thuật, khoa học đại Ngược lại, cách mạng nông nghiệp tạo điều kiện cung cấp ngày nhiều nguyên liệu, lương thực, thực phẩm sức lao động cho công nghiệp phát triển Theo mô hình phát triển từ thấp đến cao, lực lượng sản xuất phải trải qua giai đoạn nhau: hiệp tác giản đơn, công trường thủ công, đại công nghiệp khí, tự động hóa Tuy nhiên, tất quốc gia lên chủ nghĩa tư theo mô hình chung Khi chủ nghĩa tư xác lập địa vị thống trị phận giới thời đại tư chủ nghĩa, nước tư sau không thiết phải phát triển cách trải qua ba giai đoạn nước tư trước đây, mà từ phương thức sản xuất trước chủ nghĩa tư sang phương thức sản xuất tư chủ nghĩa theo đường “rút ngắn” Đối với Việt Nam thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, việc phát triển lực lượng sản xuất đường công nghiệp hoá tất yếu khách quan Tuy nhiên, nước ta không theo kiểu công nghiệp hoá theo ba giai đoạn phát triển chủ nghĩa tư công nghiệp Song tham khảo mô hình công nghiệp hoá chủ nghĩa tư để lựa chọn, áp dụng, thực bước đi, nội dung công nghiệp hoá phù hợp, theo hướng vừa đảm bảo tính vừa rút ngắn trình công nghiệp hoá nhằm tránh nguy tụt hậu xa kinh tế so với nước phát triển khu vực giới Vấn đề Đảng ta quan tâm có quan điểm đạo rõ ràng: “Công nghiệp hoá phải đôi với đại hóa, kết hợp bước tiến công nghệ với việc tranh thủ hội tắt đón đầu, hình thành mũi nhọn phát triển theo trình tự tiên tiến 16 khoa học, công nghệ giới”1 “Tranh thủ hội thuận lợi bối cảnh quốc tế tạo tiềm năng, lợi nước ta để rút ngắn trình công nghiệp hoá, đại hoá đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa gắn với phát triển kinh tế tri thức, coi kinh tế tri thức yếu tố quan trọng kinh tế công nghiệp hoá, đại hoá”2 Đảng CSVN: Văn kiện Hội nghị BCH Trung ương VII khóa VII, Nxb thật, Hà Nội, 1994, tr.27 Đảng CSVN: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb CTQG, Hà Nội, 2006, tr.87 17 KẾT LUẬN Nghiên cứu ba giai đoạn phát triển chủ nghĩa tư công nghiệp, cho thấy ba giai đoạn tăng suất lao động xã hội thích ứng với trình độ phát triển khác sản xuất tư chủ nghĩa ba trình độ phát triển khác xã hội hoá sản xuất diễn trình chuyển biến từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn tư chủ nghĩa Hiệp tác phân công tất trình độ phát triển dựa sở tập trung tư liệu sản xuất Thiếu tiền đề vật chất có hiệp tác hay phân công lao động xí nghiệp Ba giai đoạn phát triển chủ nghĩa tư công nghiệp thực chất ba giai đoạn phát triển lực lượng sản xuất tư chủ nghĩa bước củng cố, phát triển hoàn thiện quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa, đem lại chiến thắng hoàn toàn chế độ tư chế độ phong kiến Hiệp tác giản đơn tạo lực lượng sản xuất mới, hoạt động sức sản xuất tập thể; phân công công trường thủ công, cách mạng hóa sức lao động, củng cố người lao động tập thể, bước phát triển lực lượng sản xuất; đại công nghiệp khí, cách mạng hóa công cụ lao động công nghiệp hóa ngành sản xuất, tạo sở vật chất – kỹ thuật sản xuất lớn tư chủ nghĩa ... Nghiên cứu ba giai đoạn phát triển chủ nghĩa tư công nghiệp, cho thấy ba giai đoạn tăng suất lao động xã hội thích ứng với trình độ phát triển khác sản xuất tư chủ nghĩa ba trình độ phát triển khác... Công nghiệp hóa tư chủ nghĩa tự phát diễn tác động quy luật kinh tế chủ nghĩa tư bản, chủ yếu quy luật sản xuất giá trị thặng dư, tạo đại công nghiệp khí - đỉnh cao chủ nghĩa tư phát triển Phương... gia lên chủ nghĩa tư theo mô hình chung Khi chủ nghĩa tư xác lập địa vị thống trị phận giới thời đại tư chủ nghĩa, nước tư sau không thiết phải phát triển cách trải qua ba giai đoạn nước tư trước

Ngày đăng: 11/06/2017, 11:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan