Hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật cho học sinh, sinh viên các trường cao đẳng ở Thái Nguyên hiện nay

16 335 0
Hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật cho học sinh, sinh viên các trường cao đẳng ở Thái Nguyên hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRƢƠNG THỊ HẢI THANH HOẠT ĐỘNG PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH, SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG Ở THÁI NGUYÊN HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI – 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRƢƠNG THỊ HẢI THANH HOẠT ĐỘNG PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH, SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG Ở THÁI NGUYÊN HIỆN NAY Chuyên ngành : Lý luận lịch sử nhà nƣớc pháp luật Mã số : 60 38 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hoàng Thị Kim Quế HÀ NỘI - 2009 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH, SINH VIÊN CÁC TRƢỜNG CAO ĐẲNG Ở THÁI NGUYÊN 1.1 Những vấn đề lý luận phổ biến, giáo dục pháp luật 1.1.1 Khái niệm phổ biến, giáo dục pháp luật 1.1.2 Mục đích phổ biến, giáo dục pháp luật 12 1.1.3 Chủ thể phổ biến, giáo dục pháp luật 13 1.1.4 Đối tượng phổ biến, giáo dục pháp luật 14 1.1.5 Nội dung phổ biến, giáo dục pháp luật 15 1.1.6 Phương pháp phổ biến, giáo dục pháp luật 17 1.1.7 Hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật 19 1.2 Những vấn đề lý luận phổ biến, giáo dục pháp luật trường cao đẳng Thái nguyên 20 1.2.1 Mục đích phổ biến, giáo dục pháp luật 20 1.2.2 Chủ thể phổ biến, giáo dục pháp luật 22 1.2.3 Đối tượng phổ biến, giáo dục pháp luật 23 1.2.4 Nội dung phổ biến, giáo dục pháp luật 27 1.2.5 Phương pháp phổ biến, giáo dục pháp luật 29 1.2.6 Hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật 31 1.3 Tính tất yếu khách quan công tác phổ biến, giáo dục pháp luật trường cao đẳng Thái nguyên 32 1.3.1 Phổ biến, giáo dục pháp luật trường cao đẳng Thái nguyên xuất phát từ yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 32 1.3.2 Phổ biến, giáo dục pháp luật trường cao đẳng Thái nguyên xuất phát từ mục tiêu giáo dục lối sống tôn trọng tuân thủ pháp luật, phù hợp đạo đức điều kiện phát triển kinh tế thị trường hội nhập quốc tế đất nước địa phương 35 1.3.3 Phổ biến, giáo dục pháp luật trường cao đẳng Thái nguyên xuất phát từ nhu cầu hiểu biết pháp luật học sinh - sinh viên 36 Chương 2: 38 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG PHỔ BIẾN GIÁO DỤC PHÁP LUẬT TRONG CÁC TRƢỜNG CAO ĐẲNG Ở THÁI NGUYÊN HIỆN NAY 2.1 Những yếu tố ảnh hưởng tới việc phổ biến, giáo dục pháp luật trường cao đẳng Thái Nguyên 38 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên xã hội tỉnh Thái Nguyên 38 2.1.2 Đặc điểm hệ thống giáo dục hoạt động giáo dục trường cao đẳng Thái Nguyên 40 2.1.2.1 Hệ thống giáo dục hoạt động giáo dục trường 40 2.1.2.2 Đội ngũ giáo viên 41 2.1.3 Đặc điểm học sinh - sinh viên trường cao đẳng Thái Nguyên 42 2.1.4 Cơ sở vật chất trường cao đẳng Thái Nguyên 45 2.2 Thực trạng phổ biến, giáo dục pháp luật trường cao đẳng Thái Nguyên 47 2.2.1 Kết khảo sát tình hình phổ biến, giáo dục pháp luật trường cao đẳng 47 2.2.1.1 Về nội dung chương trình 47 2.2.1.2 Về phương pháp dạy giáo viên 49 2.2.1.3 Về phương pháp học tập rèn luyện học sinh - sinh viên 59 2.2.1.4 Thực trạng vi phạm pháp luật học sinh - sinh viên 61 2.3 Nhận xét chung thực trạng phổ biến, giáo dục pháp luật trường cao đẳng Thái Nguyên 68 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM NÂNG CAO 72 CHẤT LƢỢNG CÔNG TÁC PHỔ Biến GIÁO DỤC TRONG CÁC TRƢỜNG CAO ĐẲNG Ở THÁI NGUYÊN HIỆN NAY 3.1 Nâng cao nhận thức quan tâm cấp, ngành công tác phổ biến, giáo dục pháp luật trường cao đẳng 72 3.2 Hoàn thiện nội dung chương trình giáo dục pháp luật trường cao đẳng củng cố điều kiện đảm bảo thực chương trình 77 3.2.1 Hoàn thiện nội dung chương trình giáo dục pháp luật trường cao đẳng 77 3.2.2 Củng cố, tăng cường điều kiện đảm bảo thực chương trình phổ biến giáo dục pháp luật trường cao đẳng 83 3.2.2.1 Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên 83 3.3.2.2 Củng cố, tăng cường sở vật chất phục vụ hoạt động phổ biến giáo dục pháp luật trường cao đẳng Thái nguyên 87 Đổi phương pháp dạy học đa dạng hóa hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật trường cao đẳng Thái nguyên 90 3.3 3.3.1 Đổi phương pháp dạy học 90 3.3.2 Đa dạng hóa hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật trường cao đẳng Thái nguyên 97 3.4 Những kết bước đầu vận dụng giải pháp phổ biến, giáo dục pháp luật trường cao đẳng Thái Nguyên 101 KẾT LUẬN 105 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 PHỤ LỤC 110 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm qua công tác phổ biến, giáo dục pháp luật Đảng Nhà nước quan tâm lãnh đạo, đạo, coi nhiệm vụ trọng tâm việc tăng cường quản lý xã hội pháp luật Các trường cao đẳng tỉnh Thái Nguyên đối tượng áp dụng triển khai công tác đạt số kết định đáp ứng phần yêu cầu việc quản lý nhà trường, quản lý xã hội pháp luật Tuy nhiên, công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho học sinh - sinh viên nhà trường cao đẳng chưa thực đạt ngang tầm với yêu cầu quản lý nhà trường pháp luật, chưa tiến hành thường xuyên, liên tục mang tính đồng bộ, chưa huy động mạnh hệ thống trị nhà trường tham gia nhiệt tình học sinh - sinh viên Bên cạnh đó, nhận thức không học sinh - sinh viên vị trí, vai trò, tầm quan trọng công tác chưa thực mức dẫn đến tâm lý thực hời hợt, khả vận dụng thực tiễn hạn chế Về chương trình, nội dung phổ biến, giáo dục pháp luật dàn trải, nặng lý thuyết chưa thống trường đại học, cao đẳng không chuyên luật; hình thức phương pháp chậm đổi mới, hoạt động ngoại khóa đơn điệu, thiếu hấp dẫn; đội ngũ nhà giáo, cán làm công tác phổ biến, giáo dục pháp luật thiếu số lượng, lực số cán chưa đáp ứng yêu cầu Cơ chế phối hợp lực lượng làm công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho học sinh - sinh viên chưa thực có hiệu Nguồn lực đầu tư chưa tương xứng, công tác kiểm tra, giám sát thực chưa chặt chẽ, chưa phát huy đầy đủ chức năng, phương tiện quan thông tin đại chúng để tuyên truyền, giáo dục pháp luật Ngoài hạn chế đây, đặc biệt thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước công tác phổ biến, giáo dục pháp luật trở nên quan trọng cần thiết góp phần đào tạo, giáo dục lớp người có phẩm chất trị, đạo đức, lối sống, lực tư sáng tạo đủ sức giải tình xã hội cụ thể vấn đề đặt thực tiễn xây dựng đất nước Qua đó, góp phần tích cực vào việc thực mục tiêu lớn đất nước "Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh " từ góp phần nâng cao hiểu biết pháp luật cho nhân dân đặc biệt học sinh - sinh viên nhà trường, xây dựng ý thức tôn trọng nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật ngày tốt hơn, góp phần giữ vững ổn định trị, bảo đảm trật tự an toàn xã hội tiến tới xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa hội nhập kinh tế quốc tế Chính vậy, công tác phổ biến, giáo dục pháp luật học sinh - sinh viên cần thiết, việc nâng cao chất lượng hoạt động công tác đòi hỏi cần phải trọng quan tâm sâu sắc Với lý tác giả chọn nghiên cứu đề tài "Hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật cho học sinh, sinh viên trường cao đẳng Thái Nguyên nay" làm đề tài nghiên cứu Việc nghiên cứu đề tài có ý nghĩa sâu sắc lý luận, quan trọng thực tiễn việc nâng cao chất lượng công tác giai đoạn Tình hình nghiên cứu Phổ biến, giáo dục pháp luật hoạt động lạ, kể từ sau năm 1986, tiến hành đổi đất nước nay, hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật luôn coi trọng thực tế có nhiều công trình nghiên cứu khoa học, sách, viết viết vấn đề như: * Các luận án: - Luận án phó tiến sĩ (nay tiến sĩ): "Giáo dục pháp luật với việc tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa", Trần Ngọc Đường (bảo vệ Liên Xô cũ) - "Giáo dục pháp luật qua hoạt động nhà trường phổ thông nước ta nay", Lê Đình Quý, (1992) - "Giáo dục pháp luật thông qua hoạt động tư pháp Việt Nam", Dương Thị Thanh Mai, (1996) - "Giáo dục pháp luật trường đại học, trung học chuyên nghiệp dạy nghề (không chuyên luật) nước ta nay", Đinh Xuân Thảo, (1996) - "Một số vấn đề phổ biến, giáo dục pháp luật giai đoạn nay", Vụ phổ biến giáo dục pháp luật - Bộ Tư pháp * Các luận văn thạc sĩ: - "Thực trạng phương hướng đổi giáo dục pháp luật hệ đào tạo trung học trị nước ta nay", Đặng Ngọc Hoàng, (2000) - "Nâng cao chất lượng giáo dục pháp luật trường cao đẳng sư phạm nay", Trần Thị Sáu, (2004) - "Giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức tỉnh Thái Bình giai đoạn nay", Trần Thị Nụ, (2007)… * Các đề tài khoa học cấp Bộ Bộ Tư pháp: - "Một số vấn đề lý luận thực tiễn giáo dục pháp luật công đổi mới", (1994) - "Tìm kiếm mô hình phổ biến, giáo dục pháp luật có hiệu dân tộc người", (1995) … * Các giáo trình: - "Lý luận chung Nhà nước pháp luật", PGS.TS Hoàng Thị Kim Quế, (2005) - "Nhập môn xã hội học pháp luật", PGS.TS Võ Khánh Vinh, (2003) Tuy nhiên, tài liệu hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật đề cập mức khái quát, mang tính định hướng, chưa có công trình nghiên cứu có hệ thống toàn diện chi tiết hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật cho học sinh - sinh viên trường cao đẳng Mặc dù vậy, nguồn tài liệu quý giá để tác giả nghiên cứu, tham khảo kế thừa nội dung hợp lý nhằm triển khai có hiệu đề tài nghiên cứu Để góp phần triển khai có hiệu chủ trương Đảng Nhà nước phổ biến, giáo dục pháp luật cho học sinh - sinh viên, đề tài sâu nghiên cứu giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho học sinh - sinh viên trường cao đẳng địa bàn Tỉnh Thái Nguyên Mục đích, nhiệm vụ, đối tƣợng phạm vi nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu: - Đánh giá thực trạng tình hình phổ biến, giáo dục pháp luật cho học sinh - sinh viên trường cao đẳng địa bàn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn - Đề giải pháp nâng cao chất lượng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho học sinh- sinh viên sở quán triệt đầy đủ, sâu sắc ý nghĩa, vai trò, tầm quan trọng công tác này, tạo chuyển biến công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao hiểu biết ý thức tôn trọng pháp luật toàn thể cán bộ, nhân dân đặc biệt học sinh - sinh viên nhà trường cao đẳng địa bàn tỉnh Thái Nguyên góp phần quan trọng vào việc ổn định môi trường giáo dục, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện hệ trẻ * Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt mục đích nói đề tài tập trung nghiên cứu làm rõ vấn đề sau: - Phân tích phương diện lý luận phổ biến, giáo dục pháp luật đặc thù hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật cho đối tượng học sinh - sinh viên trường cao đẳng địa bàn tỉnh Thái Nguyên - Đánh giá thực trạng hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật trường cao đẳng Thái Nguyên - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật nâng cao ý thức pháp luật cho học sinh sinh viên trường cao đẳng Thái Nguyên * Đối tượng nghiên cứu: Là hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật trường cao đẳng * Phạm vi nghiên cứu: Trên sở phân tích chủ yếu thực trạng ý thức pháp luật thực trạng phổ biến, giáo dục pháp luật số trường cao đẳng địa bàn tỉnh Thái Nguyên, tác giả đưa khái quát chung cho trường cao đẳng địa bàn tỉnh giai đoạn Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử số phương pháp như: - Phương pháp nghiên cứu chung: Phân tích, tổng hợp, lôgic, thống kê toán học, nghiên cứu tài liệu, điều tra xã hội học, thực nghiệm… - Phương pháp cụ thể: Để thu thập thông tin nhằm đáp ứng mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài sử dụng nhóm phương pháp cụ thể theo cách phân loại quan sát kiện sau: + Quan sát gián tiếp: Chủ yếu nghiên cứu tài liệu có liên quan: Đọc tài liệu, lược thuật tài liệu … + Quan sát trực tiếp: Tác giả thực vấn biểu mẫu (theo dạng trưng cầu ý kiến), vấn sâu thống kê cách điều tra thực tế kết hiệu công tác phổ biến, giáo dục pháp luật Đóng góp mặt khoa học đề tài nghiên cứu Luận văn công trình khoa học nghiên cứu có hệ thống toàn diện hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật cho toàn học sinh - sinh viên trường cao đẳng địa bàn (Thái Nguyên) góp phần giúp Bộ, ngành, địa phương việc nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật cho đối tượng ý nghĩa việc nghiên cứu đề tài Đề tài nghiên cứu thành công vận dụng tốt vào công tác phổ biến, giáo dục pháp luật trường cao đẳng Thái Nguyên đồng thời làm tài liệu tham khảo cho nhà trường nghiên cứu vận dụng vào công tác phổ biến, giáo dục pháp luật trường Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận phổ biến, giáo dục pháp luật cho học sinh, sinh viên trường cao đẳng Thái Nguyên Chương 2: Thực trạng hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật trường cao đẳng Thái Nguyên Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác phổ biến, giáo dục trường cao đẳng Thái Nguyên DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Bình (1981),Công tác pháp chế, tuyên truyền, giáo dục hoàn thiện pháp luật Liên Xô, Nxb pháp lý, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (1998), Dự thảo chiến lược phát triển giáo dục đến năm 2010, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2005), Giáo trình Pháp luật đại cương, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Một số văn đạo công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Quyết định số 2412/QĐ-BGD&ĐT ngày 25/12 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo phê duyệt Chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật ngành giáo dục thực Nghị số 61 Quyết định số 37, Hà Nội Bộ Tư pháp (2002), Sổ tay hướng dẫn nghiệp vụ phổ biến, giáo dục pháp luật, Hà Nội Chính phủ (2007), Nghị số 61/2007/NQ-CP ngày 07/12 việc tiếp tục thực Chỉ thị số 32-CT/TW ngày 09/12/2003 Ban Bí thư Trung ương khóa IX tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cán bộ, nhân dân, Hà Nội Chính phủ (2008), Quyết định số 37/2008/QĐ-TTg ngày 12/3 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật từ năm 2008-2012, Hà Nội Chính phủ (2008), Chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật từ năm 2008 - 2012, Hà Nội 10 Công ty cổ phần Thông tin kinh tế đối ngoại (2005), Thái Nguyên lực kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Phạm Thế Dũng (2006), "Công tác phổ biến, giáo dục pháp luật trước yêu cầu quản lý nhà nước", Dân chủ pháp luật 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Báo cáo trị Ban Chấp hành trung ương Đại hội toàn quốc nhiệm kỳ khóa VII, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Tìm hiểu Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Chỉ thị 40/CT Ban Bí Thư Trung ương nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Trần Ngọc Đường, Dương Thanh Mai (1995), Bàn giáo dục pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đinh Quang Hà (2006), Một số phương hướng giáo dục pháp luật cho niên, Tạp chí niên 19 Phạm Minh Hạc (1996), "Giáo dục người đậm đà sắc dân tộc Việt Nam", Nghiên cứu giáo dục, (4) 20 Đặng Vũ Hoạt, Hà Thị Đức (1994), Lý luận dạy đại học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội I, Hà Nội 21 Minh Hồng (2006), "Thanh thiếu niên phạm tội - Trách nhiệm thuộc người lớn", Công an nhân dân 22 Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2005), Giáo trình Lý luận chung nhà nước pháp luật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 23 V.I Lênin (1976), Toàn tập, tập 33, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 24 Nguyễn Đặng Lục (2005), Vai trò pháp luật trình hình thành nhân cách, Nxb Tư pháp, Hà Nội 25 Hồ Chí Minh (1997), Vấn đề giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Một số vấn đề tâm lý học sư phạm lứa tuổi học sinh Việt Nam (1975), Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1997), Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 28 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội 29 Quốc hội (1998), Luật giáo dục, Hà Nội 30 Quốc hội (2001), Hiến pháp (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 31 Quốc hội (2005), Luật giáo dục (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 32 Trần Thị Sáu (2004), Nâng cao chất lượng giáo dục pháp luật trường cao đẳng Sư phạm (thực tiễn trường cao đẳng Sư phạm Quảng Bình), Luận văn thạc sĩ luật học 33 Lê Minh Tâm (1995), Xác định mục tiêu, yêu cầu nội dung chương trình giáo dục pháp luật trường không chuyên luật, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Bộ Tư pháp 34 Nguyễn Văn Thảo (1993), "Về máy lập pháp, hành pháp, tư pháp", Tạp chí Cộng sản, (8) 35 Đinh Xuân Thảo (1995), Giáo dục pháp luật trường đại học, trung học chuyên nghiệp dạy nghề (không chuyên luật) nước ta nay, Luận án tiến sĩ Luật học 36 Trường Đại học Luật Hà Nội (2003), Giáo trình Lý luận chung nhà nước pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 37 Vụ Phổ biến, giáo dục pháp luật - Bộ Tư pháp, (2003), "Đánh giá nhu cầu phát triển hệ thống pháp luật phổ biến, giáo dục pháp luật Việt Nam đến năm 2010", Thông tin khoa học pháp lý, (Số chuyên đề) ... Chương 1: Cơ sở lý luận phổ biến, giáo dục pháp luật cho học sinh, sinh viên trường cao đẳng Thái Nguyên Chương 2: Thực trạng hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật trường cao đẳng Thái Nguyên Chương... LUẬN VỀ PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH, SINH VIÊN CÁC TRƢỜNG CAO ĐẲNG Ở THÁI NGUYÊN 1.1 Những vấn đề lý luận phổ biến, giáo dục pháp luật 1.1.1 Khái niệm phổ biến, giáo dục pháp luật. .. pháp luật trường cao đẳng Thái Nguyên - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật nâng cao ý thức pháp luật cho học sinh sinh viên trường cao đẳng Thái

Ngày đăng: 11/06/2017, 11:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan