LUẬN văn THẠC sĩ QUẢN lý HOẠT ĐỘNG NGHIÊN cứu KHOA học của GIẢNG VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG AN NINH NHÂN dân i

122 532 8
LUẬN văn THẠC sĩ   QUẢN lý HOẠT ĐỘNG NGHIÊN cứu KHOA học của GIẢNG VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG AN NINH NHÂN dân i

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong quá trình xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, cùng với giáo dục và đào tạo, KHCN được coi là quốc sách hàng đầu. Sự phát triển khoa học và công nghệ đã và đang trở thành động lực cơ bản thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội. Trên lĩnh vực giáo dục đại học, bất cứ một trường đại học, cao đẳng nào cũng đều có hai nhiệm vụ chính và quan trọng nhất đó là đào tạo và NCKH. Đây là hai hoạt động có mối quan hệ hữu cơ, hai nhiệm vụ cơ bản chiến lược của mỗi nhà trường, trong đó việc cán bộ, giảng viên và học viên nhà trường tích cực tham gia các hoạt động NCKH là một trong những biện pháp quan trọng, cần thiết, góp phần thực hiện thành công mục tiêu đào tạo của nhà trường, đồng thời đáp ứng tốt nhu cầu phát triển của xã hội.

MỞ ĐẦU 3 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA GIẢNG VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG 1.1 Các khái niệm cơ bản 12 12 1.2 Nội dung quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên trường cao đẳng 21 1.3 Các yếu tố tác động đến quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên Trường Cao đẳng An ninh nhân dân I 31 Chương 2 CƠ SỞ THỰC TIẾN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA GIẢNG VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG AN NINH NHÂN DÂN I 2.1 Khái quát Trường Cao đẳng An ninh nhân dân I 40 40 2.2 Thực trạng hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên Trường Cao đẳng An ninh nhân dân I 43 2.3 Thực trạng quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên Trường Cao đẳng An ninh nhân dân I 56 Chương 3 YÊU CẦU VÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA GIẢNG VIÊN Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG AN NINH NHÂN DÂN I 73 3.1 Yêu cầu trong xây dựng biện pháp quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên ở Trường Cao đẳng An ninh nhân dân I 73 3.2 Các biện pháp quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên Trường Cao đẳng An ninh nhân dân I 77 3.3 Khảo nghiệm sự cần thiết và tính khả thi của các biện pháp 94 K ẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 107 PHỤ LỤC 110 MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài Trong quá trình xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, cùng với giáo dục và đào tạo, KH&CN được coi là quốc sách hàng đầu Sự phát triển khoa học và công nghệ đã và đang trở thành động lực cơ bản thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội Trên lĩnh vực giáo dục đại học, bất cứ một trường đại học, cao đẳng nào cũng đều có hai nhiệm vụ chính và quan trọng nhất đó là đào tạo và NCKH Đây là hai hoạt động có mối quan hệ hữu cơ, hai nhiệm vụ cơ bản chiến lược của mỗi nhà trường, trong đó việc cán bộ, giảng viên và học viên nhà trường tích cực tham gia các hoạt động NCKH là một trong những biện pháp quan trọng, cần thiết, góp phần thực hiện thành công mục tiêu đào tạo của nhà trường, đồng thời đáp ứng tốt nhu cầu phát triển của xã hội Tại Hội nghị lần thứ 6 khóa XI, Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam đã ban hành Nghị quyết số 20-NQ/TW ngày 01/11/2012 về “Phát triển KH&CN phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”, trong đó xác định: “KH&CN là vấn đề đặc biệt quan trọng, là quốc sách hàng đầu, là động lực phát triển kinh tế -xã hội”; “nhân lực khoa học công nghệ là nhân tố quyết định đối với phát triển KH&CN”, trong đó “đội ngũ giáo viên tại các cơ sở đào tạo là nguồn nhân lực quan trọng và tiềm năng” [1, tr.64,65,66] Hội nghị lần thứ 8 khóa XI, Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam đã ban hành Nghị quyết số 29/NQ-TƯ ngày 04/11/2013 chỉ rõ “Quan tâm NCKH giáo dục và khoa học quản lý, tập trung đầu tư nâng cao năng lực, chất lượng, hiệu quả hoạt động của cơ quan NCKH giáo dục quốc gia Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ nghiên cứu và chuyên gia giáo dục” [2] Đến Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng (2016), Đảng ta tiếp tục nhấn mạnh “Nâng cao chất lượng, hiệu quả nghiên cứu và ứng dụng khoa học, công nghệ, đặc biệt là khoa học giáo dục và khoa học quản lý” [3, tr.90] Chính vì vậy, hơn lúc nào hết đầu tư cho hoạt động NCKH là rất cần thiết và vô cùng quan trọng đối với sự phát triển chung của mỗi Nhà trường 3 Nhận thức được tầm quan trọng của hoạt động NCKH và quản lý hoạt động NCKH, Trường Cao đẳng ANND I đã luôn quan tâm và coi đây là một nội dung trọng điểm để tiếp tục xây dựng trường trở thành trung tâm đào tạo chất lượng cao Với đội ngũ giảng viên có uy tín, kinh nghiệm trong thời gian qua nhà trường đang tiếp tục phối hợp với các trường Công an, Công an các đơn vị, địa phương trong cả nước, đặc biệt là các địa bàn trọng điểm thực hiện các nhiệm vụ khoa học các cấp góp phần bảo vệ An ninh quốc gia Công tác quản lý hoạt động NCKH cũng đã được triển khai theo quy định, hướng dẫn của các cấp có thẩm quyền Tuy nhiên hoạt động NCKH của giảng viên nhà trường chưa phát huy hết tiềm năng cũng như lợi thế, bộc lộ những hạn chế và bất cập, nguồn lực cho NCKH còn thiếu Một số cán bộ, giảng viên tham gia NCKH chưa nhận thức được đầy đủ về lý luận NCKH, việc NCKH chưa thực sự kích thích năng lực nghiên cứu của mỗi giảng viên Đặc biệt, công tác quản lý hoạt động NCKH chưa hiệu quả, chưa khoa học, thiếu đồng bộ, chưa đáp ứng được sự phát triển chung, việc quản lý còn mang nặng tính hình thức, cơ sở vật chất phục vụ cho nghiên cứu còn yếu và thiếu đã làm ảnh hưởng, hạn chế đến hiệu quả, chất lượng hoạt động NCKH của giảng viên Để quản lý hoạt động NCKH của giảng viên có hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng GD&ĐT của nhà trường, trước hết cần được nghiên cứu lý luận, khảo sát đánh giá đúng thực trạng và chỉ ra nguyên nhân của thực trạng quản lý hoạt động NCKH của giảng viên trong nhà trường hiện nay, trên cơ sở đó đề xuất những biện pháp quản lý phù hợp để từng bước đưa công tác quản lý hoạt động NCKH của nhà trường nói chung quản lý hoạt động NCKH của giảng viên nói riêng vào nề nếp, tạo nên sự chuyển biến tích cực trong công tác quản lý hoạt động NCKH Từ thực tiễn trên, việc nghiên cứu một cách cơ bản, hệ thống cơ sở lý luận, thực trạng công tác quản lý và đề ra những biện pháp quản lý phù hợp có ý nghĩa lý luận và thực tiễn sâu sắc Do vậy, tôi chọn vấn đề “Quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên ở Trường Cao đẳng An ninh nhân dân I” làm đề tài luận văn tốt nghiệp cao học chuyên ngành Quản lý giáo dục 4 2 Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài * Các công trình nghiên cứu trên thế giới có liên quan đến đề tài Các thành tựu nghiên cứu của khoa học giáo dục đã thừa nhận quản lý giáo dục là nhân tố then chốt bảo đảm cho sự thành công của các hoạt động GD&ĐT trong đó có hoạt động NCKH Đây là nội dung đã được các nhà nghiên cứu, các học giả trên thế giới hết sức quan tâm Năm 1990 t ác giả Gary Anderson (Hoa Kỳ), biên soạn “Các nguyên tắc cơ bản của NCKH giáo dục”, nội dung tài liệu tập trung hướng dẫn cho ngư ời nghiên cứu cách xây dựng kế hoạch, phương pháp cũng như dụng công cụ, kỹ thuật cần thiết khi nghiên cứu khoa học giáo dục Trong cuốn “Quản lý công tác NCKH” (1993), K.Bexle, E.deisen, Xlasinxki, do Nguyễn Văn Lân dịch từ bản tiếng Nga, Nguyễn Xuân Khoa hiệu đính, bản viết tay, đã phản ánh những vấn đề lý luận về quản lý xã hội chủ nghĩa của thời kỳ Liên Xô (cũ) và hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa đang phát triển Dù có điểm chưa phù hợp với giai đoạn hiện nay, nhưng nhiều vấn đề lý luận vẫn còn giá trị; như các tác giả đã đề cao vị trí, vai trò của NCKH trong sự phát triển xã hội và chỉ ra điểm đặc thù của công tác quản lý hoạt động NCKH so với các lĩnh vực khác, nhất là việc xây dựng các chính sách ưu tiên về điều kiện làm việc và chế độ đãi ngộ để động viên các nhà khoa học toàn tâm toàn ý cho nhà nghiên cứu Luật giáo dục Cao đẳng của nước Cộng hoà nhân dân Trung hoa, trong Chương I, điều 10 có ghi: “Nhà nước bảo đảm quyền tự do NCKH, sáng tác văn học nghệ thuật và các hoạt động văn hoá khác trong các trường cao đẳng theo đúng luật ”, trong đó có quyền và nghĩa vụ NCKH của giảng viên, coi đây là một biện pháp nâng cao chất lượng đào tạo Công trình nghiên cứu “Foundations of American higher education”của nhiều tác giả Hoa Kỳ, bàn về nền giáo dục đại học và việc tổ chức NCKH trong các trường đại học của quốc gia này Khi nghiên cứu về việc tổ chức 5 NCKH trong các trường đại học ở Hoa Kỳ các tác giả cho rằng, trong các trường đại học ở Hoa Kỳ, nghiên cứu được quan niệm là một hình thức học tập tích cực, góp phần hình thành nên tư duy phê phán và kỹ năng giải quyết vấn đề; nó là một công cụ tự nhiên của làm việc theo nhóm và xây dựng kỹ năng giao tiếp Hơn thế nữa NCKH còn phát huy hiệu quả trong việc làm phong phú nội dung dạy học Nghiên cứu tạo ra bối cảnh cho nội dung dạy học, làm cho nó trở nên phù hợp và có ý nghĩa hơn Một bài giảng dựa trên nghiên cứu là cách làm tuyệt vời để đạt được các kết quả mà chúng ta mong giảng viên đạt được Các công trình nghiên cứu trên thực sự là những gợi mở quan trọng, hữu ích, là tiền đề giúp tác giả xây dựng cơ sở lý luận cho việc nghiên cứu đề tài * Các công trình nghiên cứu ở trong nước có liên quan đến đề tài Năm 1992, giáo trình “Phương pháp luận và các phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục” của tác giả Đặng Vũ Hoạt và Hà Thị Đức, đã đưa ra những khái niệm chung về phương pháp luận khoa học giáo dục, những nguyên tắc phương pháp luận và những giai đoạn nghiên cứu một đề tài khoa học, những kỹ năng cần thiết về NCKH Tác giả Vũ Cao Đàm với công trình “Phương pháp luận nghiên cứu khoa học” đã chỉ ra cấu trúc của một công trình NCKH, cách trình bày vấn đề khoa học theo một mối liên hệ lô gic với ý tưởng khoa học và những hướng dẫn cụ thể để mọi người bước vào con đường NCKH một cách thuận lợi Đây thực sự là những kiến thức lý luận quan trọng giúp cho người nghiên cứu có thể tiến hành các công trình nghiên cứu khoa học của mình đạt hiệu quả Tác giả Phạm Viết Vượng (2001), với giáo trình “Phương pháp luận nghiên cứu khoa học” đã trình bày những vấn đề chung nhất về khoa học và NCKH; lý thuyết về phương pháp NCKH; nội dung cơ bản của hoạt động NCKH, trong đó có những nội dung đề cập đến quản lý tiềm lực khoa học, 6 quản lý, tổ chức triển khai các đề tài NCKH, đánh giá công trình nghiên cứu và công bố kết quả NCKH Tác giả Trần Kiểm, với “Khoa học quản lý giáo dục-Một số vấn đề lý luận và thực tiễn” đã trình bày một cách khái quát về khoa học quản lý giáo dục Trong đó đề cập đến quản lý các hoạt động nghiên cứu về khoa học quản lý giáo dục, dự báo xu thế giáo dục và quản lý giáo dục trên thế giới, những thách thức và thời cơ đối với quản lý giáo dục nói chung, quản lý hoạt động NCKH trong nhà trường nói riêng Tác giả Trần Hồ Thảo (2006), với luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục “Một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động NCKH ở Trường Đại học Văn hoá Thành phố Hồ Chí Minh” đã góp phần khẳng định vai trò, tầm quan trọng của hoạt động NCKH đối vớ giáo dục đại học và sự cần thiết phải tăng cường quản lý nâng cao chất lượng hoạt động này trong quá trình đổi mới giáo dục đại học Đồng thời đề xuất một số giải pháp có tính khả thinhằm nâng cao chất lượng hoạt động NCKH của Trường Đại học Văn hoá Thành phố Hồ chí Minh Tác giả Nguyễn Thị Thanh Nga ( 2007 ), với luận văn thạc sĩ Giáo dục học: “Quản lý hoạt động giảng dạy và NCKH của giảng viên Trường Đại học Sư Kĩ thuật Thành phố Hồ Chí Minh”, đã tập trung nghiên cứu, khảo sát công tác quản lý của cán bộ quản lý đối với hoạt động giảng dạy và NCKH của giảng viên Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh, từ đó đã tìm ra những giải pháp quản lý hoạt động chuyên môn của giảng viên, đáp ứng yêu cầu phát triển của nhà trường Tác giả Nguyễn Đức Hiếu (2013) với công trình “Quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên, Trường Sĩ quan Chính trị hiện nay”, luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục, đã khái quát những cơ sở lý luận và thực tiễn quản lý hoạt động NCKH của giảng viên, xác định những yêu cầu xây dựng biện pháp quản lý và đưa ra một số biện pháp quản lý hoạt động NCKH của giảng viên ở trường Sĩ quan Chính trị Luận văn đã cung cấp những luận cứ khoa học giúp 7 cho các cấp lãnh đạo, chỉ huy ở trường Sĩ quan Chính trị quản lý hoạt động NCKH của giảng viên có chất lượng và hiệu quả Tác giả Đỗ Thanh Tùng (2015), với công trình, “Quản lý hoạt động NCKH sư phạm ứng dụng của giáo viên trung học phổ thông thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai”, luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục, đã làm rõ được cơ sở lý luận, thực tiễn để xây dựng hệ thống biện pháp quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng của giáo viên trung học phổ thông, góp phần thúc đẩy và nâng cao chất lượng giảng dạy các môn văn hóa, từ đó nâng cao chất lượng NCKH trong các trường trung học phổ thông thành phố Lào Cai Năm 2015, tác giả Nguyễn Như Duẩn, “Quản lý hoạt động NCKH của sinh viên Trường Đại học khoa học tự nhiên-Đại học Quốc gia Hà Nội” [43], luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục, đã làm rõ được cơ sở lý luận, thực tiễn để xây dựng hệ thống biện pháp quản lý hoạt động NCKH của sinh viên trường Đại học khoa học tự nhiên-Đại học Quốc gia Hà Nội góp phần thúc đẩy và nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo của nhà trường Trong Tạp chí Khoa học và Giáo dục An ninh đã công bố kết quả nghiên cứu của khá nhiều tác giả về hoạt động NCKH và quản lý hoạt động NCKH với các góc độ tiếp cận khác nhau như: Bài viết “Đổi mới tổ chức và hoạt động công tác NCKH lịch sử Công an nhân dân trong tình hình mới” của tác giả Nguyễn Bình Ban, bài viết “Một số vấn đề về chế độ, chính sách đối với đội ngũ cán bộ làm công tác khoa học Công tác khoa học Công an hiện nay” của tác giả Nguyễn Quang Chữ “Đổi mới công tác lưu trữ góp phần nâng cao hiệ quả nghiên cứu khoa học ở Học viện An ninh nhân dân” của tác giả Nguyễn Hữu Hòa Baì viết “Một số giải pháp nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học Xã hội nhân văn của giảng viên các trường Đại học hiện nay”, tác giả Mai Văn Hóa, trên cơ sở nhận định đánh giá khái quát về chất lượng NCKH Xã hội nhân văn của giảng viên các trường đại học, cũng trong bài viết tác giả đề xuất một số giải 8 pháp nâng cao chất lượng NCKH Xã hội nhân văn bao gồm: Tạo bước chuyển cơ bản tronh nhận thức của giảng viên về hoạt động NCKH Xã hội nhân văn; Đa dạng hóa các hình thức bồi dưỡng năng lực NCKH cho đội ngũ giảng viên; Tiếp tục đổi mới cơ chế quản lý, tổ chức và điều hành hoạt động NCKH của giảng viên; Đưa yếu tố khoa học thâm nhập sâu vào hoạt động giảng dạy; Tăng cường các chính sách đãi ngộ tạo động lực cho giảng vên NCKH Kết quả nghiên cứu của các đề tài trên đã cung cấp những tài liệu hữu ích, giúp chúng tôi tiếp tục tìm hiểu thực trạng quản lý hoạt động NCKH của giảng viên, đồng thời xác định những chủ trương, giải pháp quản lý hoạt động NCKH của giảng viên Trường Cao đẳng ANNDI đạt hiệu quả Nội dung này từ trước đến nay đã thu hút được nhiều công trình nghiên cứu khác nhau, tuy nhiên chưa được thực hiện ở Trường Cao đẳng An ninh nhân dân I Vì vậy đề tài “Quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên ở Trường Cao đẳng An ninh nhân dân I ” không trùng với công trình khoa học nào đã công bố 3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận, thực tiễn quản lý hoạt động NCKH của giảng viên trường Cao đẳng, luận văn đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động NCKH của giảng viên, nhằm nâng cao chất lượng hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên Trường Cao đẳng An ninh nhân dân I, đáp ứng mục tiêu đào tạo của nhà trường trong tình hình mới * Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu làm rõ cơ sở lý luận về quản lý hoạt động NCKH của giảng viên trường cao đẳng - Đánh giá thực trạng hoạt động NCKH và quản lý hoạt động NCKH của giảng viên ở Trường Cao đẳng An ninh nhân dân I - Đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động NCKH của giảng viên nhằm góp phần nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học 9 của giảng viên Trường Cao đẳng An ninh nhân dân I trong thời gian tới và hoàn thành mục tiêu đào tạo của nhà trường 4 Khách thể, đối tượng, phạm vi nghiên cứu * Khách thể nghiên cứu: Quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên * Đối tượng nghiên cứu: Quản lý hoạt động NCKH của giảng viên ở Trường Cao đẳng An ninh nhân dân I * Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu các vấn đề liên quan đến quản lý hoạt động NCKH của giảng viên ở Trường Cao đẳng An ninh nhân dân I Thời gian nghiên cứu từ 2010 đến nay 5 Giả thuyết khoa học Quản lý hoạt động NCKH của giảng viên phụ thuộc vào nhiều yếu tố Nếu trong quản lý, thực hiện tốt việc tổ chức giáo dục nâng cao ý thức, trách nhiệm cho giảng viên; hoàn thiện các văn bản quy phạm và tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động NCKH của giảng viên; tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo của Ban giám hiệu và sự phối hợp trong các lực lượng trong quản lý; xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện tốt các bước quản lý; tổ chức tốt việc lưu trữ, khai thác và ứng dụng sản phẩm khoa học; thường xuyên kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm về hoạt động NCKH của giảng viên, thì sẽ nâng cao chất lượng nghiên cứu của giảng viên, góp phần thực hiện tốt mục tiêu giáo dục của nhà trường 6 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu * Phương pháp luận Luận văn được nghiên cứu dựa trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa Mác- Lênin, quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về giáo dục và quản lý giáo dục, phát triển khoa học công nghệ, đồng thời tiếp cận nội dung nghiên cứu theo quan điểm hệ thống cấu trúc, quan điểm lịch sử - lô gic và quan điểm thực tiễn * Phương pháp nghiên cứu - Các phương pháp nghiên cứu lý thuyết 10 Các phương pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa các tài liệu, văn bản pháp quy của Nhà nước, của ngành; các văn kiện, nghị quyết, chỉ thị về quản lý hoạt động NCKH Nghiên cứu các tài liệu, sách báo, tạp chí, các báo cáo, văn bản tổng kết… về quản lý hoạt động NCKH - Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn Phương pháp quan sát: Quan sát hoạt động lãnh đạo, chỉ đạo, quản lý của đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục trong công tác quản lý hoạt động NCKH của giảng viên để rút ra những kết luận có liên quan đến nội dung nghiên cứu của đề tài Phương pháp điều tra: Điều tra xã hội học bằng phiếu hỏi đối với lãnh đạo các đơn vị, giảng viên của nhà trường Phương pháp tạ đàm, trao đổi: tọa đàm trao đổi với đội ngũ giảng viên, cán bộ quản lý về thực trạng hoạt động NCKH và quản lý hoạt động NCKH của giảng viên trong những năm qua - Các phương pháp bổ trợ Phương pháp chuyên gia: xin ý kiến của các nhà khoa học giáo dục, các nhà khoa học trong lực lượng Công an nhân dân, cán bộ quản lý giáo dục về một số vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến việc quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên Phương pháp thống kê toán học: sử dụng phần mềm tin học để xử lý, phân tích các dữ liệu, thông tin được điều tra thu thập 7 Ý nghĩa của đề tài Luận văn nghiên cứu thành công sẽ là những đóng góp có ý nghĩa quan trọng góp phần làm phong phú thêm cơ sở lý luận và thực tiễn của việc quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên trường Cao đẳng ANND I Kết quả nghiên cứu của đề tài là cơ sở cho các cấp quản lý tham khảo để tiến hành quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên ở các trường Công an nhân dân nói chung và trường Cao đẳng An ninh nhân dân I nói riêng 11 nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 3 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII , Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội 4 Nguyễn Bình Ban (2015), “Đổi mới tổ chức và hoạt động công tác NCKH lịch sử Công an nhân dân trong tình hình mới”, Tạp chí Khoa học và Giáo dục An ninh, số 4 6 Bộ Công an (2012), Thông tư số 11/2012/TT-BCA ngày 8/3/2012 Về quản lý nhiệm vụ khoa học và công nghệ trong Công an nhân dân 7 Bộ Công an (2014), Báo cáo số 87/BC-BCA-V21, ngày 5/3/2014 về Tổng kết công tác khoa học Công an 8 Bộ Chính trị (2014), Nghị quyết số 37-NQ/TW Khóa XI “Về công tác lý luận và định hướng nghiên cứu đến năm 2030” 9 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2003), Quyết định số 56/2003/QĐ-BGD&ĐT ngày 10/2/2003 về việc ban hành Điều lệ trường Cao đẳng 10 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2015), Thông tư 01/TT-BGD&ĐT ngày 15/1/2015 về Điều lệ trường Cao đẳng 11 Bộ trưởng Bộ Công an (2003), Chỉ thị 02/2003/CT/BCA(V23) ngày 07/3/2003 về Nhiệm vụ phát triển Khoa học và công nghệ trong lực lượng Công an nhân dân 12 Bộ trưởng Bộ Công an (2012), Chỉ thị số 05/CT-BCA-V21 “Về tăng cường công tác lý luận CAND trong tình hình mới” 13 Nguyễn Quang Chữ (2015), Một số vấn đề về chế độ, chính sách đối với đội ngũ cán bộ làm công tác khoa học Công tác khoa học Công an hiện nay, số 4, Tạp chí Khoa học và Giáo dục An ninh 14 Vũ Cao Đàm (1999), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ 109 hai Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII, Hà Nội 17 Đảng ủy Công an Trung ương (2012), Nghị quyết số 08-NQ/ĐUCA ngày 06/6/2012, Về công tác lý luận CAND trong tình hình mới 18 Đảng ủy Công an Trung ương (2014), Nghị quyết số 16-NQ/ĐUCA ngày 05/3/2014 của “Về công tác khoa học Công an trong tình hình mới” 19 Harold Koontz, Cyril Odonell và Heinz Weihrich (1994),Những vấn đề cốt yếu của quản lý, NxbKhoa học và kỹ thuật, Hà Nội 20 Nguyễn Đức Hiếu (2013), Quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên, Trường Sĩ quan Chính trị hiện nay, Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục, Trường Học viện Chính trị Quân sự 21 Nguyễn Ngọc Quang (1998), Nhà sư phạm, người góp phần đổi mới lý luận dạy học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 22 Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục-Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 K.Bexle, E.deisen, Xlasinxki (1993), Quản lý công tác NCKH, (Nguyễn Văn Lân dịch từ bản tiếng Nga, Nguyễn Xuân Khoa hiệu đính), Thư viện Đại học Sư phạm Hà Nội 24 Nguyễn Thị Thanh Nga (2007), Quản lý hoạt động giảng dạy và nghiên cứu khoa học của giảng viên Trường Đại học Sư phạm Kĩ thuật Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ giáo dục học 25 Hoàng Phê (2000), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Hà Nội 26 Quốc hội Nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2000), Luật Khoa học và Công nghệ, sửa đổi 2013, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật Công an nhân dân- 2005, sửa đổi năm 2014, Nxb Công an nhân dân 28 Trường Cao Cao đẳng An ninh nhân dân I (2014), Báo cáo số 312/T33, ngày 18/6/2014 về Kết quả thực hiện chỉ tiêu NCKH của giảng viên trong năm học 2013 – 2014 110 29 Bộ Công an (2010), Thông tư số 57/2010/TT-BCA, ngày 14/12/2010 Quy định về chế độ làm việc của các chức danh giảng dạy, huấn luyện trong các học viện, trường đại học, cao đẳng, trung cấp Công an nhân dân 30 Tiểu ban khoa học nghiệp vụ Bộ Công an (2015), Báo cáo số 74/BC-V21P6, ngày 27/1/2015 về Công tác khoa học nghiệp vụ Công an năm 2014 và phương hướng năm 2015 31 Đỗ Thanh Tùng (2015), Quản lý hoạt động NCKH sư phạm ứng dụng của giáo viên trung học phổ thông thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai, Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục 32 Trần Hồ Thảo (2006), Một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động nghiên cứu khoa học ở Trường Đại học Văn hoá Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục 33.Trung tâm nghiên cứu Khoa học tổ chức và quản lý (1999), Khoa học tổ chức và quản lý, Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Thống kê, Hà Nội 34 Phạm Viết Vượng (2001), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 35 Nguyễn Đình Vỳ, Nguyễn Đắc Hưng (2002), Phát triển giáo dục và đào tạo nhân tài, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội PHỤ LỤC Phụ lục 1 PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dùng cho giảng viên) Mẫu 1 Đánh giá về tầm quan trọng của hoạt động nghiên cứu khoa học và sự quan tâm của thầy (cô) đối với hoạt động nghiên cứu khoa học trong nhà trường 111 Đồng chí vui lòng cho biết ý kiến về tầm quan trọng của hoạt động nghiên cứu khoa học trong nhà trường thông qua việc đánh dấu (X) vào ô tương ứng Đặc biệt quan trọng □ Không quan trọng □ Quan trọng □ Khó trả lời □ Đồng chí vui lòng cho biết ý kiến về sự quan tâm của thầy (cô) đối với hoạt động nghiên cứu khoa học của nhà trường thông qua việc đánh dấu (X) vào ô tương ứng Đặc biệt quan tâm □ Bình thường □ Quan tâm □ Chưa quan tâm □ Khó trả lời □ Mẫu 2 Đánh giá về sự quan tâm của cấp uỷ, lãnh đạo nhà trường đối với hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên Đồng chí vui lòng cho biết ý kiến về sự quan tâm của cấp uỷ, lãnh đạo nhà trường đối với hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên thông qua việc đánh dấu (X) vào ô tương ứng TT Cấp uỷ, lãnh đạo các cấp Mức độ quan tâm (số lượng, tỷ lệ %) Rất Không Quan Ít quan quan quan tâm tâm tâm tâm 1 2 3 Đảng uỷ, Ban giám hiệu Phòng Quản lý NCKH Các khoa, bộ môn Mẫu 3 Đánh giá về thực trạng thực hiện quy trình quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên Đồng chí vui lòng cho biết ý kiến về thực trạng thực hiện quy trình quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên Trường Cao đẳng An ninh nhân dân I thông qua việc đánh dấu (X) vào ô tương ứng Trung TT Nội dung khảo sát Tốt Khá bình Định hướng của nhà trường cho giảng viên đăng 1 ký đề tài nghiên cứu Triển khai các hoạt động nghiên cứu sau khi 2 được phê duyệt 112 3 4 5 Thường xuyên đôn đốc kiểm tra tiến độ thực hiện của đề tài Tổ chức nghiệm thu, đánh giá kết quả nghiên cứu Khen thưởng các công trình nghiên cứu khoa học Mẫu 4 Đánh giá về mức độ đáp ứng của các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên Đồng chí vui lòng cho biết ý kiến về mức độ đáp ứng của các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên Trường Cao đẳng An ninh nhân dân I thông qua việc đánh dấu (X) vào ô tương ứng Mức độ đáp ứng TT Các yếu tố khách quan Số lượng, tỷ lệ (%) Trung Tốt Xếp thứ Khá bình Nguồn thông tin, tài liệu, trang 1 thiết bị phục vụ nghiên cứu khoa học Kinh phí đầu tư cho nghiên 2 cứu khoa học Khối lượng công việc giảng 3 dạy Nguồn nhân lực phục vụ cho 4 nghiên cứu khoa học Mẫu 5 Phiếu thăm dò ý kiến đánh giá về tính cần thiết của các biện pháp (Phiếu dùng cho giảng viên và cán bộ quản lý giáo dục) Đồng chí vui lòng cho biết ý kiến về tính cần thiết của các biện pháp quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên Trường Cao đẳng An ninh nhân dân I thông qua việc đánh dấu (X) vào ô tương ứng Biện pháp đề xuất Tính cần thiết Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết Tổ chức giáo dục nâng cao ý thức, trách nhiệm của giảng viên đối với hoạt động nghiên cứu khoa học 113 Xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện tốt các bước quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên Tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo của Ban giám hiệu và sự phối hợp giữa các lực lượng trong quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên Hoàn thiện các văn bản pháp quy và tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên Tổ chức tốt việc lưu trữ, khai thác và ứng dụng sản phẩm nghiên cứu khoa học Thường xuyên kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm về hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên Mẫu 6 Phiếu thăm dò ý kiến đánh giá về tính khả thi của các biện pháp (Phiếu dùng cho giảng viên và cán bộ quản lý giáo dục) Đồng chí vui lòng cho biết ý kiến về tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên Trường Cao đẳng An ninh nhân dân I thông qua việc đánh dấu (X) vào ô tương ứng Biện pháp đề xuất Tính khả thi Rất khả thi Khả thi Ít khả thi Tổ chức giáo dục nâng cao ý thức, trách nhiệm của giảng viên đối với hoạt động nghiên cứu khoa học Xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện tốt các bước quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên 114 Tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo của Ban giám hiệu và sự phối hợp giữa các lực lượng trong quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên Hoàn thiện các văn bản pháp quy và tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên Tổ chức tốt việc lưu trữ, khai thác và ứng dụng sản phẩm nghiên cứu khoa học Thường xuyên kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm về hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên Phụ lục 2 TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG Tổng hợp kết quả đánh giá của lãnh đạo các đơn vị giảng dạy và đơn vị quản lý giáo dục nhà trường về một số kĩ năng trong công tác nghiên cứu khoa học của giảng viên nhà trường 1 2 3 Kĩ năng lựa chọn đề tài nghiên cứu Kĩ năng viết đề cương nghiên cứu Kĩ năng thực hiện cuộc nghiên cứu Mức độ quan trọng của các kỹ năng 5 4 3 2 1 7 11 11 14 13 2 4 11 14 4 5 6 7 8 9 Kĩ năng tập hợp chuyên gia hay các thành viên Kĩ năng quản lí tài chính Kĩ năng xử lí số liệu thống kê hay tư liệu Kĩ năng bình luận số liệu hay kết nối tư liệu Kĩ năng quản lí đề tài nghiên cứu theo thời gian Kĩ năng viết báo cáo tổng kết theo mẫu 4 6 4 3 3 3 TT Nội dung 10 10 11 12 11 13 13 13 13 14 13 12 2 ĐTB 3,86 4,41 3,66 3,55 3,76 3,62 3,62 3,51 3.62 1 2 1 115 Tổng hợp kết quả đánh giá của giảng viên về việc triển khai, tổ chức thực hiện hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên Trường Cao đẳng An ninh nhân dân I STT 1 2 3 4 Phương án trả lời Chưa thực sự khoa học, gây khó khăn trong triển khai, tổ chức thực hiện Chưa tạo động lực cho người tham gia hoạt động NCKH Phù hợp với điều kiện thực tiễn của trường Đúng quy định, thúc đẩy hoạt động NCKH của trường Kết quả Số lượng Tỷ lệ (%) 26 22.6 18 15.7 36 31.3 35 30.4 Tổng hợp kết quả đánh giá của giảng viên về mức độ kiểm tra, đánh giá hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên của các cấp lãnh đạo nhà trường Giảng viên Mức độ Số lượng % Thường xuyên 67 58.3 Thỉnh thoảng 43 37.4 Chưa bao giờ 5 4.3 Tổng hợp kết quả đánh giá của giảng viên về mức độ sử dụng các sản phẩm nghiên cứu khoa học của nhà trường vào công tác chuyên môn Mức độ sử dụng Loại đề tài Đề tài cấp Bộ Đề tài cấp cơ sở Đề tài cấp Khoa Sáng kiến kinh nghiêm Cac bài báo khoa học Thường xuyên 63 54.8% 52 45.2% 5 4.3% 36 31.3% 27 Thỉnh thoảng 44 38.3% 46 40% 67 58.3% 55 47.8% 53 Chưa bao giờ 8 6.9% 17 14.8% 43 37.4% 24 20.9% 35 116 23.5% 46.1% 30.4% Tổng hợp kết quả đánh giá của giảng viên về mức độ quan tâm của cấp uỷ, lãnh đạo các cấp đối với hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên Mức độ quan tâm (số lượng, tỷ lệ %) TT Cấp uỷ, lãnh đạo các cấp Rất Không Quan Ít quan quan quan tâm tâm tâm tâm 48 55 12 1 Đảng uỷ, Ban giám hiệu 0 41.74 47.82 10.44 43 50 22 2 Phòng Quản lý NCKH 0 37.39 43.48 19.13 51 46 18 3 Các khoa, bộ môn 0 44.35 40 15.65 Tổng hợp kết quả đánh giá của giảng viên về các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên TT Các yếu tố khách quan Tốt Mức độ đáp ứng Số lượng, tỷ lệ (%) Trung Xếp thứ Khá bình Nguồn thông tin, tài liệu, trang 26 58 31 1 thiết bị phục vụ nghiên cứu 2 22.6 50.4 27 khoa học Kinh phí đầu tư cho nghiên 24 57 34 2 1 cứu khoa học 20.7 49.7 29.6 Khối lượng công việc giảng 39 55 21 3 3 dạy 33.9 47.8 18.3 Nguồn nhân lực phục vụ 35 61 19 4 4 nghiên cứu khoa học 30.4 53.1 16.5 Tổng hợp kết quả đánh giá của giảng viên về mức độ sử dụng các sản phẩm nghiên cứu khoa học của nhà trường vào công tác chuyên môn Mức độ sử dụng Loại đề tài Đề tài cấp Bộ Đề tài cấp cơ sở Thường xuyên 63 54.8% 52 Thỉnh thoảng 44 38.3% 46 Chưa bao giờ 8 6.9% 17 117 45.2% 5 4.3% 36 31.3% 27 23.5% Đề tài cấp Khoa Sáng kiến kinh nghiêm Cac bài báo khoa học 40% 67 58.3% 55 47.8% 53 46.1% 14.8% 43 37.4% 24 20.9% 35 30.4% Phụ lục: 03 BẢNG TỔNG HỢP LOẠI HÌNH VÀ LĨNH VỰC ĐỀ TÀI CỦA GIẢNG VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG AN NINH NHÂN DÂN I Bảng 1: Bảng tổng hợp loại hình đề tài của giảng viên TrườngCao đẳng An ninh nhân dân I giai đoạn 2010-2016 Năm Cấp Tổn Số g lượn g 01 01 Tỷ lệ Nghiê n cứu ứng dụng Tỷ lệ Nghiên cứu triển khai thực nghiệm Tỷ lệ Sản xuất thử nghiệ m Tỷ lệ % Số lượng % Số lượng % Số lượng % 100 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 Cơ sở 3 02 66.7 01 Khoa 2011 Bộ Cơ sở Khoa 0 01 04 0 0 01 02 0 0 100 50 0 0 0 02 0 0 33 3 0 0 50 0 01 01 100 0 0 0 0 0 0 04 0 02 05 04 0 01 03 100 0 50 60 0 0 01 02 0 0 50 40 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 2010 2012 Bộ Loạ i hìn h Nghi ên cứu cơ bản Bộ Cơ sở Khoa 2013 Bộ Cơ sở 118 Năm Cấp Loạ i hìn h Nghi ên cứu cơ bản Tỷ lệ Nghiê n cứu ứng dụng Tỷ lệ Nghiên cứu triển khai thực nghiệm Tỷ lệ Sản xuất thử nghiệ m Tỷ lệ 18 0 0 0 0 7 0 0 Bộ 02 01 25 03 75 0 0 28 0 0 05 71,4 02 0 0 2014 Cơ sở 07 6 18 0 0 Khoa 38 31 81,6 07 0 0 4 2015 Bộ 02 01 50 01 50 0 0 0 0 07 04 57.1 03 42 0 0 Cơ sở 0 0 9 Khoa 0 0 0 0 0 0 0 0 0 2016 Bộ 02 02 100 0 0 0 0 0 0 Cơ sở 07 03 50 03 50 0 0 0 0 Khoa 0 0 0 0 0 0 0 0 0 Tổng số 118 87 74 31 26 0 0 0 0 (Nguồn: Phòng Quản lý Nghiên cứu khoa học, Trường Cao đẳng An ninh nhân dân I) Khoa 32 26 81.3 6 Bảng 2: Lĩnh vực đề tài nghiên cứu các cấp của giảng viên Trường Cao đẳng đẳng An ninh nhân dân I giai đoạn 2010 -2016 Khoa Kỹ Khoa Nông học thuật Tổng học Tự lâm Y Năm Cấp XH& và số nghiệp nhiên Ngư dược Nhân công vụ nghiệp văn nghệ 2010 Bộ 01 01 0 0 0 0 0 Cơ sở 03 03 0 0 0 0 0 Khoa 0 0 0 0 0 0 0 Tổng 04 04 0 0 0 0 0 2011 Bộ 01 01 0 0 0 0 0 Cơ sở 04 03 01 0 0 0 0 Khoa 0 0 0 0 0 0 0 Tổng 05 04 01 0 0 0 0 2012 Bộ 01 01 0 0 0 0 0 119 Khoa Kỹ Nông học thuật Tổng Tự lâm Y Năm Cấp XH& và số nhiên Ngư dược Nhân công nghiệp văn nghệ Cơ sở 04 04 0 0 0 0 0 Khoa 0 0 0 0 0 0 0 Tổng 05 05 0 0 0 0 0 2013 Bộ 02 02 0 0 0 0 0 Cơ sở 05 03 02 0 0 0 0 Khoa 32 26 06 0 0 0 0 Tổng 39 31 08 0 0 0 0 2014 Bộ 02 02 0 0 0 0 0 Cơ sở 07 05 02 0 0 0 0 Khoa 38 32 06 0 0 0 0 Tổng 47 39 08 0 0 0 0 2015 Bộ 02 02 0 0 0 0 0 Cơ sở 07 05 02 0 0 0 0 Khoa 0 0 0 0 0 0 0 Tổng 09 07 02 0 0 0 0 2016 Bộ 02 02 0 0 0 0 0 Cơ sở 07 04 03 0 0 0 0 Khoa 0 0 0 0 0 0 0 Tổng 08 05 03 0 0 0 0 Tổng cộng 118 96 22 0 0 0 0 Tỷ lệ (%) 81 19 0 0 0 0 (Nguồn: Phòng Quản lý Nghiên cứu khoa học, Trường Cao đẳng ANND I) Bảng 3: Bảng tổng hợp công trình khoa học của giảng viên Trường Khoa học nghiệp vụ Cao đẳng An ninh nhân dân I giai đoạn 2010-2016 Bài báo đăng TT Năm tạp chí ở trong nước 1 2 3 4 2010 2011 2012 2013 20 25 36 51 Bài báo đăng Hội nghị, Hội thảo trong ngành 30 34 38 40 Bài báo Sách đăng Nội chuyên Sáng san, Đặc san khảo, giáo kiến kinh khoa học an trình đã nghiệm ninh 0 0 0 115 xuất bản 2 5 7 15 23 25 26 31 120 5 6 7 2014 2015 2016 Tổng cộng 74 76 79 65 70 75 126 167 182 21 25 26 34 37 38 361 352 590 101 214 (Nguồn: Phòng Quản lý NCKH, Trường Cao đẳng ANND I) PHỤ LỤC 4: TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ CỦA LÃNH ĐẠO CÁC ĐƠN VỊ GIẢNG DẠY, QUẢN LÝ GIÁO DỤC VÀ GIẢNG VIÊN Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG AN NINH NHÂN DÂN I * Về mức độ cần thiết của các giải pháp TT Các biện pháp 1 Tổ chức giáo dục nâng cao ý thức, trách nhiệm của giảng 2 Xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện tốt các bước quản lý Rất cần Cần thiết thiết (3đ) (2đ) Không cần Điểm thiết TB (1đ) 99 39 6 68.75 27.08 4.17 104 39 1 Thứ bậc 121 TT 3 4 5 6 Rất cần Cần thiết thiết (3đ) (2đ) Các biện pháp Không cần Điểm thiết TB (1đ) 72.22 27.08 0.69 100 42 2 69.44 29.17 1.39 112 32 0 77.78 22.22 0.00 105 36 3 72.92 25.00 2.08 102 39 3 70.83 27.08 2.08 Tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo của Ban giám hiệu và sự phối hợp Hoàn thiện các văn bản pháp quy và tạo môi trường thuận lợi Tổ chức tốt việc lưu trữ, khai thác và ứng dụng sản phẩm Thường xuyên kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm về hoạt Trung bình chung Thứ bậc 2.7 * Về tính khả thi của các giải pháp TT Các biện pháp 1 Tổ chức giáo dục nâng cao ý thức, trách nhiệm của giảng 2 Xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện tốt các bước quản lý Rất Khả thi khả thi (2đ) (3đ) Không khả thi (1đ) 98 43 3 68.06 29.86 2.08 110 33 1 76.39 22.92 0.69 Điểm TB Thứ bậc 122 TT Các biện pháp 3 Tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo của Ban giám hiệu và sự phối hợp 4 5 6 Hoàn thiện các văn bản pháp quy và tạo môi trường thuận lợi Tổ chức tốt việc lưu trữ, khai thác và ứng dụng sản phẩm Thường xuyên kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm về hoạt Trung bình chung Rất Khả thi khả thi (2đ) (3đ) Không khả thi (1đ) 98 45 1 68.75 29.17 2.08 104 36 4 70.83 27.08 2.08 106 33 5 72.22 25.69 2.08 100 38 6 66.67 29.17 4.17 Điểm TB Thứ bậc 2.69 123 ... Cao đẳng An ninh nhân dân I * Phạm vi nghiên cứu: Đề t? ?i tập trung nghiên cứu vấn đề liên quan đến quản lý hoạt động NCKH giảng viên Trường Cao đẳng An ninh nhân dân I Th? ?i gian nghiên cứu từ 2010... đẳng An ninh nhân dân I 2.2 Thực trạng hoạt động nghiên cứu khoa học giảng viên Trường Cao đẳng An ninh nhân dân I 2.2.1 Về nhận thức, trách nhiệm đ? ?i ngũ giảng viên hoạt động nghiên cứu khoa học. .. xuất biện pháp quản lý hoạt động NCKH giảng viên nhằm góp phần nâng cao hiệu quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học giảng viên Trường Cao đẳng An ninh nhân dân I th? ?i gian t? ?i hoàn thành mục tiêu

Ngày đăng: 11/06/2017, 10:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan