LUẬN văn THẠC sĩ QUẢN lý HOẠT ĐỘNG GIÁO dục kỹ NĂNG SỐNG CHO TRẺ ở các TRƯỜNG mầm NON, QUẬN hà ĐÔNG, THÀNH PHỐ hà nội HIỆN NAY

121 1.5K 42
LUẬN văn THẠC sĩ   QUẢN lý HOẠT ĐỘNG GIÁO dục kỹ NĂNG SỐNG CHO TRẺ ở các TRƯỜNG mầm NON, QUẬN hà ĐÔNG, THÀNH PHỐ hà nội HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo dục mầm non là mắt xích đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân, là một bậc học có tầm quan trọng đặc biệt trong chiến lược phát triển nguồn lực con người. Để đứa trẻ có thể trở thành cá thể độc lập, tự chủ, sống khỏe, sống tốt và thành công trong tương lai thì ngay từ nhỏ cần giáo dục cho trẻ kỹ năng sống đó có thể coi như chìa khóa cho sự sống còn và phát triển của con người.

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trang Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO TRẺ Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON 17 1.1.Các khái niệm 17 1.2 Nội dung quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho trẻ trường mầm non 31 1.3 Những nhân tố tác động đến quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho trẻ trường mầm non quận Hà Đông, thành phố Hà Nội 37 Chương CƠ SỞ THỰC TIỄN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO TRẺ Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON, QUẬN HÀ ĐÔNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 44 2.1 Khái quát đặc điểm công tác chăm sóc giáo dục trẻ trường mầm non công lập quận Hà Đông, thành phố Hà Nội 44 2.2 Thực trạng hoạt động giáo dục kỹ sống cho trẻ trường mầm non, quận Hà Đông, thành phố Hà Nội 49 2.3 Thực trạng nguyên nhân thực trạng quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho trẻ trường mầm non, quận Hà Đông, thành phố Hà Nội 57 Chương BIỆN PHÁP VÀ KHẢO NGHIỆM BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO TRẺ Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON, QUẬN HÀ ĐÔNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 66 3.1 Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho trẻ trường mầm non, quận Hà Đông, thành phố Hà Nội 66 3.3.Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp 94 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 PHỤ LỤC 107 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục mầm non mắt xích hệ thống giáo dục quốc dân, bậc học có tầm quan trọng đặc biệt chiến lược phát triển nguồn lực người Để đứa trẻ trở thành cá thể độc lập, tự chủ, sống khỏe, sống tốt thành công tương lai từ nhỏ cần giáo dục cho trẻ kỹ sống - coi chìa khóa cho sống phát triển người Nhận thức vấn đề này, ngày 25 tháng năm 2009, Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Thông tư số 17/2009/TT-BGDĐT chương trình giáo dục mầm non Theo đó, mục tiêu giáo dục mầm non xác định là: giúp trẻ phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào lớp một; hình thành phát triển trẻ em chức tâm sinh lý, lực phẩm chất mang tính tảng, kỹ sống cần thiết phù hợp với lứa tuổi, khơi dậy phát triển tối đa khả tiềm ẩn, đặt tảng cho việc học cấp học cho việc học tập suốt đời Tiếp đó, Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Thông tư số 04/2014/TT-BGDĐT, ngày 28 tháng 02 năm 2014 quy định quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống hoạt động giáo dục khóa Tuy nhiên, gia đình xã hội, chí số trường mầm non chưa nhận thức tầm quan trọng kỹ sống phát triển trẻ nên hoạt động giáo dục kỹ sống cho trẻ mầm non chưa quan tâm thỏa đáng Điều thể số khía cạnh như: xây dựng kế hoạch giáo dục, trường mầm non chưa thật quan tâm đến hoạt động giáo dục kỹ sống; nội dung chọn lọc chưa liên kết để dạy kỹ sống cho trẻ cách khoa học, giáo viên thường chọn đề tài theo ý thích mình, tổ chức thực giáo viên lại chưa giao nhiệm vụ, chưa kiên nhẫn, chưa chờ đợi trẻ làm, chưa tin áp đặt đôi lúc làm thay cho trẻ; buổi tham quan dã ngoại, giáo viên chưa biết kết hợp nội dung giáo dục kỹ sống hoạt động Trong đó, việc quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho trẻ chưa nhà trường thực nghiêm túc chưa thực quy trình; chưa có phối hợp đồng dẫn đến chất lượng tổ chức hoạt động giáo dục kỹ sống cho trẻ hiện chưa đồng đều Cùng với tỉnh Hà Tây, thành phố Hà Đông (nay quận Hà Đông) sáp nhập với thành phố Hà Nội (năm 2008) Ngay có Thông tư Bộ Giáo dục Đào tạo, ngành giáo dục quận Hà Đông nhanh chóng đạo sở mầm non địa bàn triển khai thực nội dung giáo dục kỹ sống cho trẻ Tuy nhiên, giống địa phương khác phạm vi nước, chương trình mới, lại chưa có nhiều kinh nghiệm nên chất lượng giáo dục quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho trẻ mầm non trường mầm non địa bàn quận Hà Đông, thành phố Hà Nội nhiều hạn chế, bất cập Thực trạng đòi hỏi nhà quản lý giáo dục phải sớm nghiên cứu, tìm biện pháp hữu hiệu để tổ chức quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho trẻ mầm non trường mầm non, quận Hà Đông, thành phố Hà Nội, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trường mầm non địa bàn Xuất phát từ lý trên, lựa chọn vấn đề: “Quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho trẻ trường mầm non, quận Hà Đông, thành phố Hà Nội” làm đề tài luận văn quản lý giáo dục với mong muốn tìm lời giải cho toán thực tiễn Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Trong khoa học, thuật ngữ “kỹ sống” xuất muộn, vào cuối năm 1960, nhà tâm lý học thực hành cho số kỹ xã hội người có loại kỹ giúp cho cá nhân chủ động tích cực thích ứng với thách thức sống Người ta gọi “kỹ sống” Năm 1979, Gilbert J.Botvin, GS, TS tâm lý học người Mỹ công bố chương trình giáo dục kỹ sống nhằm giúp cho thiếu niên có khả từ chối lời mời, rủ rê sử dụng chất gây nghiện cách nâng cao tự khẳng định thân định với óc phê phán cao Chương trình triển khai rộng rãi trường học, trung tâm tạm giam thiếu niên có hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội nước Mỹ Do tác dụng thiết thực chương trình giáo dục kỹ sống hình thành lối sống lành mạnh hệ trẻ nên giới khoa học xã hội đánh giá cao đề xuất Gilbert J.Botvin Vào đầu thập kỷ 90 kỷ XX, nhiều vấn đề xã hội lớn như: chiến tranh, suy thoái môi trường, đại dịch HIV, nạn ma túy, thất nghiệp, nạn buôn bán phụ nữ trẻ em tác động sâu sắc đến đời sông người, đặc biệt trẻ em Trong bối cảnh tổ chức Liên Hiệp Quốc Tổ chức Y tế Thế giới, Quỹ cứu trợ Nhi đồng Liên hợp quốc, Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hợp quốc, chung sức xây dựng chương trình giáo dục kỹ sống cho thiếu niên để giúp quốc gia chuẩn bị cho hệ trẻ vượt qua thách thức sống xã hội đại Để giáo dục kỹ sống có kết năm 1994 tổ chức TACADE Anh công bố “Mô hình tác động giáo dục kỹ sống” Birell Weisen Orley Mô hình nhanh chóng ứng dụng nhiều nước giới Mô hình tác động giáo dục kỹ sống sử dụng theo mục tiêu giáo dục khác giáo dục sức khỏe, phòng chống tệ nạn xã hội học sinh, sinh viên Chẳng hạn, năm 1996, hội thảo kỹ sống tổ chức Costa Rica đề cập tới tác động giáo dục kỹ sống để giáo dục thể chất, giữ gìn sức khỏe cho học sinh Tại Botswana, từ năm 1996, chương trình “Growing Up” (trưởng thành) đời nhằm thực giáo dục kỹ sống trường tiểu học đạt nhiều thành công phòng chống nguy lây nhiễm HIV/AIDS Tại Thái Lan năm 1996, giáo dục kỹ sống qua hoạt động ngoại khóa đưa với chương trình ngăn chặn HIV/AIDS Đến nay, chương trình giáo dục kỹ sống mở rộng vào lĩnh vực giáo dục học sinh, sinh viên sức khỏe sinh sản, phòng chống nghiện thuốc ma túy, vấn đề giới… Ở Việt Nam từ năm 1996, thuật ngữ kỹ sống nhắc đến thực chương trình UNICEF “giáo dục kỹ sống để bảo vệ sức khỏe phòng chống HIV/AIDS cho Thanh Thiếu niên nhà trường” Theo nội dung giáo dục kỹ sống bao gồm kỹ cốt lõi như: kỹ tự nhận thức, kỹ giao tiếp, kỹ xác định giá trị, kỹ định, kỹ đặt mục tiêu… Khái niệm kỹ sống nhiều nhà khoa học Việt Nam đề cập hội thảo “Chất lượng giáo dục kỹ sống” UNESCO tài trợ tổ chức từ ngày 23 đến ngày 25 tháng 10 năm 2003 Hà Nội Ở đây, kỹ sống tiếp cận bốn trụ cột giáo dục bao gồm: Học để biết (Learning to know), Học để làm (Learning to do), Học để tự khẳng định (Learning to be) Học để chung sống (Learning to live together) Sau đó, UNICEF hỗ trợ đưa việc giáo dục kỹ sống vào chương trình giảng dạy trường phổ thông Việt Nam khuôn khổ dự án “Sống lành mạnh kỹ sống” (2006 - 2010) Để tiếp tục làm rõ vấn đề giáo dục kỹ sống, nhiều hội thảo khoa học vấn đề tổ chức, chẳng hạn như: Ngày 22/11/2008, Viện Nghiên cứu Giáo dục - Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh tổ chức hội thảo “Nhận thức thái độ học sinh, sinh viên định hướng tương lai” thành phố Hồ Chí Minh; Hội thảo “Giáo dục kỹ sống cho học sinh phổ thông” Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức Hà Nội ngày 20/5/2009, với tham dự đông đảo nhà quản lý, chuyên gia giáo dục thầy cô giáo Tại hội thảo này, nhiều tham luận rõ: Chương trình giáo dục kỹ sống triển khai lâu, theo phương pháp lồng ghép môn học đạo đức, giáo dục công dân, văn học… nhiều khó khăn, bất cập hiệu thấp Trong số tham luận trình bày hội thảo giáo dục kỹ sống thời gian gần có viết GS, TSKH Thái Duy Tuyên với nội dung “Một số suy nghĩ giáo dục kỹ sống cho học sinh thời kỳ đổi hội nhập” viết ThS Phan Tấn Chí với nội dung “Những rào cản việc giáo dục kỹ sống cho học sinh phổ thông nay”… Trong tham luận trình bày hội thảo giáo dục kỹ sống Việt Nam lên hai cách hiểu khác “giá trị sống” (living values) “kỹ sống” (life skills): số người cho vấn đề hoàn toàn giáo dục, cần nghiên cứu đưa vào chương trình giáo dục với tư cách môn học độc lập, số khác lại cho cách gọi khác việc giáo dục đạo đức (thái độ hành vi) theo quy trình tác động chặt chẽ nhằm hình thành có kết nhân cách môi trường xã hội có nhiều biến động phức tạp Cách hiểu thứ hai nhiều người đồng tình Ở Việt Nam, vấn đề giáo dục kỹ sống quản lý trình giáo dục kỹ sống cho học sinh sớm đề cập nghiên cứu lý luận nhằm đạo thực tiễn hoạt động giáo dục Từ cuối năm 80 kỷ XX, nghiên cứu yêu cầu giáo dục kỹ cho học sinh, tiêu biểu công trình: “Người thầy giáo nghiệp phát triển giáo dục” nhóm tác giả Nguyễn Quang Uẩn, Ngô Công Hoàn, Nguyễn Cương Dương Xuân Trinh Nghiên cứu lý luận dạy học nhóm tác giả: Đỗ Long, Lê Thanh Hương, Vũ Tùng Hoa, Mai Thanh Thế (1999) Năm 2003, PGS,TS Nguyễn Thanh Bình cộng triển khai nghiên cứu tổng quan trình nhận thức kỹ sống chủ trương, sách, điều luật phản ánh yêu cầu tiếp cận kỹ sống giáo dục giáo dục kỹ sống Việt Nam, đồng thời tìm hiểu thực trạng giáo dục kỹ sống cho người học từ trẻ mầm non đến người lớn thông qua giáo dục quy giáo dục thường xuyên Việt Nam Nhận thức tầm quan trọng công tác giáo dục kỹ sống cho thiếu niên giai đoạn đất nước bước vào thời kỳ hội nhập phát triển nên có nhiều viết, nhiều công trình nghiên cứu khoa học vấn đề tác giả: PGS, TS Nguyễn Thị Hường, Bác sỹ Lê Công Phượng, PGS, TS Nguyễn Thanh Bình, ThS Cao Thị Xuân, TS Tâm lý học: Huỳnh Văn Sơn, PGS, TS Nguyễn Dục Quang, TS Lưu Thu Thuỷ, GS, TS Nguyễn Quang Uẩn, ThS Giáp Bình Nga Một vấn đề tác giả nêu quan tâm giáo dục kỹ sống cho học sinh, sinh viên để tăng “sức đề kháng” họ trước tiêu cực tệ nạn xã hội Những năm qua quan nhà nước, nhà nghiên cứu Bộ Công an, Bộ Lao động, Thương binh Xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam… nghiên cứu tệ nạn xã hội, tội phạm nhiều góc độ, khía cạnh khác Trong số phải kể đến công trình nghiên cứu như: Đề tài: Thực trạng giải pháp phòng ngừa tệ nạn xã hội sinh viên PGS, TS Trần Quốc Thành, 2000; Luận án tiến sĩ luật học “Tăng cường đấu tranh phòng, chống tệ nạn xã hội pháp luật giai đoạn nay” tác giả Phan Đình Khánh, 2001, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh; “Hiểm họa ma túy chiến mới” GS, TS Nguyễn Xuân Yêm, TS Trần Văn Luyện (Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2002); “Mại dâm, ma túy, cờ bạc, tội phạm thời đại” GS, TS Nghiêm Xuân Yêm, TS Phan văn Khánh, Nguyễn Thị Kim Liên (Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2003); Đề tài: “Thử nghiệm giải pháp phòng ngừa tệ nạn xã hội sinh viên nay” PGS, TS Trần Quốc Thành (20032004); Đề tài KX.04.14 Tổng cục Cảnh sát, Bộ Công an: “Nghiên cứu thực trạng, nguyên nhân giải pháp phòng chống tệ nạn xã hội tội phạm”,v.v… Các công trình tập trung phân tích biểu hiện, tác hại nguyên nhân, đồng thời đưa giải pháp tuyên truyền, giáo dục, kinh tế xã hội, hành chính, hình biện pháp khác để phòng chống tệ nạn xã hội Trong số giải pháp đó, nhiều tác giả cho rằng, tăng cường giáo dục kỹ sống cho thiếu niên nhằm trang bị cho họ khả thực hành vi chuẩn mực, tránh nhũng thói quen xấu không bị lôi kéo vào tệ nạn xã hội có ý nghĩa quan trọng Chúng ta biết, từ sinh ra, đa số trẻ em có tiền đề mạnh mẽ mặt tâm lực trí lực Bộ não trẻ não người lớn thu nhỏ Trẻ em người tự xây dựng (kiến tạo) nên kiến thức hiểu biết chúng qua trải nghiệm lặp lặp lại liên quan đến tương tác tích cực động với người vật xung quanh (Piaget, 1952) Để xây dựng nên kiến thức, trẻ em cần hình thành giả thuyết riêng thử chúng thông qua hành động trí tuệ thao tác thể, quan sát điều xảy ra, so sánh, đặt câu hỏi tìm cách trả lời, đồng thời tự điều chỉnh mô hình giả định thay đổi cấu trúc trí tuệ để lý giải thông tin Như vậy, suốt thời kì thơ ấu, cấu trúc trí tuệ trẻ xếp tổ chức lại liên tục mở rộng dần kinh nghiệm Qua phân tích trên, thấy việc phát triển giáo dục mầm non tùy thuộc vào mục đích chuẩn bị cho trẻ vào tiểu học hay nhằm phát triển trẻ cách toàn diện: Về thể chất: Khỏe mạnh, cân nặng chiều cao phát triển bình thường theo lứa tuổi, thực vận động cách vững vàng, tư thế, có khả phối hợp giác quan vận động Về vận động: Vận động nhịp nhàng, biết định hướng không gian có kỹ số hoạt động cần khéo léo đôi tay, có số hiểu biết thực phẩm ích lợi việc ăn uống sức khỏe, có số thói quen, kỹ tốt ăn uống, giữ gìn sức khỏe đảm bảo an toàn thân Về Phát triển nhận thức: Ham hiểu biết, thích khám phá, tìm tòi vật tượng xung quanh, có khả quan sát, so sánh, phân loại, phán đoán, ý, ghi nhớ có chủ định, có khả phát giải vấn đề đơn giản theo cách khác nhau, có khả diễn đạt hiểu biết cách khác (bằng hành độn, hình ảnh, lời nói,…) với ngôn ngữ nói chủ yếu, có số hiểu biết ban đầu người, vật, tượng xung quanh số khái niệm sơ đẳng toán Về Phát triển ngôn ngữ: Có khả lắng nghe, hiểu lời nói giao tiếp hàng ngày, có khả biểu đạt nhiều cách khác (lời nói, nét mặt, cử chỉ, điệu bộ,…), diễn đạt rõ ràng giao tiếp có văn hóa sống ngày, có khả nghe kể lại việc, kể lại truyện, có khả cảm nhận vần điệu, nhịp điệu thơ, ca dao, đồng dao phù hợp độ tuổi, có số kĩ ban đầu việc đọc viết Về phát triển tình cảm kĩ xã hội: Có ý thức thân, có khả nhận biết thể tình cảm với người, vật, tượng xung quanh, có số phẩm chất cá nhân: mạnh dạn, tự tin, tự lực, có số kĩ sống: tôn trọng, hợp tác, thân thiện, quan tâm, chia sẻ, thực số qui tắc, qui định sinh hoạt gia đình, trường lớp mầm non, cộng đồng gần gũi Về phát triển thẩm mỹ: Có khả cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên, sống tác phẩm nghệ thuật, có khả thể cảm xúc, 10 sáng tạo hoạt động âm nhạc, tạo hình, yêu thích, hào hứng tham gia hoạt động nghệ thuật Để đạt mục đích trên, với việc chăm sóc, cần phải tiến hành giáo dục toàn diện, có giáo dục kỹ sống cho trẻ Hoạt động giáo dục mầm non nhấn mạnh chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1, đặc trưng sách giáo khoa, phiếu học tập, học hoạt động xác định giáo viên, nặng kiến thức, sử dụng phương pháp học lớp nhiều học nhóm nhỏ có thời gian vui chơi, việc đánh giá không dựa vào phát triển trẻ mà chủ yếu sử dụng trắc nghiệm chuẩn hoá Nhiều nhà giáo dục phê phán cách tiếp cận truyền thống cho người xây dựng chương trình quên điều phát từ hàng trăm năm qua nghiên cứu thực tiễn trẻ em học tốt qua thực hành, tham gia hoạt động cách tích cực với vật có thực sống chúng Ngày tiểu học người ta thay đổi cách tiếp cận truyền thống Hoạt động giáo dục mầm non nhằm mục đích phát triển trẻ toàn diện, quan tâm đến phát triển việc học lâu dài trẻ liên tục từ tuổi ấu thơ, coi năm mẫu giáo có giá trị riêng cho cần đảm bảo trẻ em tiếp tục phát triển hứng thú học tập, mở rộng hiểu biết chung, khả thích nghi hòa hợp quan tâm đến giới xung quanh Như vậy, việc học trẻ (learning) hiểu theo nghĩa rộng, nội dung học dường không gắn với tên môn học truyền thống thời gian lớp không thiết chia thành tiết học 20 -25 phút Trẻ em học văn hoá, âm nhạc dân tộc chúng chơi đóng vai hát múa; học làm quen với biểu tượng vật lí, toán chúng chơi xếp hình với hình khối; tìm hiểu khoa học, dinh dưỡng chơi nấu ăn, nếm thức ăn trẻ làm, chợ Trẻ học giao tiếp, ngôn ngữ trách nhiệm chúng thảo luận đặt tên cho vật cưng Giáo viên chuẩn bị đề án để mở rộng phạm vi hoạt động học 11 Mẫu Đánh giá nội dung giáo dục kỹ sống thực nhà trường mầm non quận Hà Đông, thành phố Hà Nội T Những nội dung giáo dục Nội dung đánh giá Thực Thực không thường thường xuyên xuyên Không thực Nhóm kỹ tự phục vụ Nhóm kỹ tự tin Nhóm kỹ hợp tác Nhóm kỹ nhận thức thân Nhóm kỹ giao tiếp quan hệ xã hội Nhóm kỹ học tập Nhóm kỹ an toàn Mẫu Đánh giá hình thức giáo dục kỹ sống thực trường mầm non quận Hà Đông, thành phố Hà Nội T Hình thức giáo dục kỹ sống Nội dung đánh giá 108 Có sử dụng Không sử dụng Giáo dục kỹ sống thông qua hoạt động khám phá xã hội, làm quen tác phẩm văn học Giáo dục kỹ sống thông qua hoạt động học (Mẫu giáo: Hoạt động làm quen với toán, hoạt động khám phá, tạo hình, âm nhạc, làm quen chữ cái, vận động; Nhà trẻ: hoạt động nhận biết, hoạt động với đồ vật, tạo hình, âm nhạc, vận động) Hoạt động điểm danh, trò chuyện sáng Hoạt động trời Hoạt động góc Hoạt động ăn ngủ, vệ sinh Hoạt động chiều Các hoạt động ngoại khóa,tham quan, dã ngoại Các thi giao lưu tìm hiểu khối lớp, trường 10 Giao lưu văn nghệ ngày hội ngày lễ, biểu diễn cuối tuần Mẫu Đánh giá biện pháp giáo dục kỹ sống thực trường mầm non quận Hà Đông, thành phố Hà Nội T Biện pháp giáo dục kỹ sông Tổ chức hoạt động trò chuyện kỹ sống Tổ chức trò chơi, hoạt động theo Nội dung đánh giá Có sử dụng Không sử dụng đôi, theo nhóm, với mục đích luyện tập 109 kỹ Đưa tập tình để trẻ giải Nêu gương, động viên khích lệ khen ngợi Bồi dưỡng tài đặc biệt trẻ Người lớn gương sáng cho trẻ Giao nhiệm vụ vừa sức để trẻ cảm thấy thành công Tạo hội để trẻ thể trước đám đông Luôn tạo hội cho trẻ chơi làm việc theo nhóm tất hoạt động 10 ứng dụng công nghệ thông tin 11 Kết hợp giáo dục nhà trường với giáo dục gia đình xã hội 12 Các tập trắc nghiệm Mẫu Đánh giá mục tiêu kế hoạch giáo dục kỹ sống cho trẻ em trường mầm non quận Hà Đông, thành phố Hà Nội T Mục tiêu kế hoạch Xây dựng mục tiêu kế hoạch cho năm học Xây dựng mục tiêu kế hoạch cho tháng Xây dựng mục tiêu kế hoạch tuần Xây dựng kế hoạch ngày Xây dựng mục tiêu, kế hoạch cho ngày lễ lớn hoạt động ngoại khóa Nội dung đánh giá Tốt Sơ sài Mẫu Đánh giá thực trạng quản lý nội dung, hình thức tổ chức biện pháp giáo dục kỹ sống cho trẻ em trường mầm non quận Hà Đông, thành phố Hà Nội 110 T Nội dung, hình thức tổ chức biện pháp giáo dục Xây dựng nội dung giáo dục kỹ sống Nội dung đánh giá Tốt Sơ sài yêu cầu chung ngành, phát triển nội dung phù hợp tình hình địa phương Đa dạng hình thức tổ chức phù hợp với hoạt động giáo dục kỹ sống Linh hoạt việc lựa chọn biện pháp phù hợp với nội dung giáo dục kỹ sống Mẫu Đánh giá việc quản lý kết hoạt động giáo dục kỹ sống cho trẻ mầm non quận Hà Đông T Kết giáo dục Nội dung đánh giá Thường Thi Không xuyên thoảng Kiểm tra, dự đột xuất có báo trước, đánh giá hoạt động giáo dục kỹ sống thường xuyên định kỳ Điều chỉnh kế hoạch, hoạt động kịp thời đáp ứng hoạt động giáo dục kỹ sống hiệu Đánh giá hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh thông qua thông tin lực lượng giáo dục khác Khen thưởng, động viên kịp thời kết tốt, tập thể, cá nhân tích cực, điển hình, đạt kết cao Kiểm tra, đánh giá việc sử dụng hiệu 111 sở vật chất hoạt động giáo dục kỹ sống Mẫu Đánh giá tính cần thiết biện pháp đề xuất Tên biện pháp Rất Cần Ít cần cần thiết thiết Tổ chức giáo dục nâng cao nhận thức cho chủ thể tiến hành hoạt động giáo dục kỹ sống cho trẻ em trường mầm non quận Hà Đông, thành phố Hà Nội Kế hoạch hóa hoạt động giáo dục kỹ sống cho trẻ em trường mầm non quận Hà Đông, thành phố Hà Nội Chỉ đạo thực nội dung, đa dạng hình thức, biện pháp giáo dục kỹ sống cho trẻ em phù hợp với điều kiện trường lớp trình độ giáo viên Phát huy vai trò tổ chức, lực lượng tổ chức giáo dục kỹ sống cho trẻ em Bảo đảm tốt điều kiện phục vụ hoạt động giáo dục kỹ sống cho trẻ em trường mầm non quận Hà Đông, thành phố Hà Nội Tăng cường kiểm tra, đánh giá kết giáo dục kỹ sống cho trẻ em trường mầm non quận Hà Đông, thành phố Hà Nội 112 Mẫu Đánh giá tính khả thi biện pháp đề xuất Tên biện pháp Rất khả thi Khả thi Ít khả thi Tổ chức giáo dục nâng cao nhận thức cho chủ thể tiến hành hoạt động giáo dục kỹ sống cho trẻ em trường mầm non quận Hà Đông, thành phố Hà Nội Kế hoạch hóa hoạt động giáo dục kỹ sống cho trẻ em trường mầm non quận Hà Đông, thành phố Hà Nội Chỉ đạo thực nội dung, đa dạng hình thức, biện pháp giáo dục kỹ sống cho trẻ em phù hợp với điều kiện trường lớp trình độ giáo viên Phát huy vai trò tổ chức, lực lượng tổ chức giáo dục kỹ sống cho trẻ em Bảo đảm tốt điều kiện phục vụ hoạt động giáo dục kỹ sống cho trẻ em trường mầm non quận Hà Đông, thành phố Hà Nội Tăng cường kiểm tra, đánh giá kết giáo dục kỹ sống cho trẻ em trường mầm non quận Hà Đông, thành phố Hà Nội 113 Phụ lục KẾT QUẢ ĐIỀU TRA, KHẢO SÁT Mạng lưới trường, lớp quy mô học sinh trường công lập quận Hà Đông, thành phố Hà Nội STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 Tên trường Mầm non Hoa Hồng Mầm non 3-2 Mầm non Nguyễn Trãi Mầm non Yết Kiêu Mầm non Hoa Sen Mầm non Búp Sen Hồng Mầm non Họa My Mầm non Sơn Ca Mầm non Ánh Dương Mầm non Vạn Phúc Mầm non Hoa Mai Mầm non Quang Trung Mầm non Hà Cầu Mầm non Hà Trì Mầm non Mậu Lương Mầm non Hàng Đào Mầm non Binh Minh Mầm non Kiến Hưng Mầm non Văn Khê Mầm non Phú La Mầm non Phú Lãm MN Phú Lương Mầm non Phú Lương I Mầm non Yên Nghĩa Mầm non Yên Hòa Mầm non Dương Nội Mầm non La Dương Mầm non Đồng Mai Mầm non Đồng Dương Số lớp 17 16 12 12 14 10 13 13 20 20 17 16 19 12 11 19 11 16 18 15 17 20 22 10 18 12 Số học sinh 678 600 187 480 556 580 436 530 496 885 320 873 750 631 630 415 234 490 897 610 722 600 546 640 737 1055 430 641 420 114 30 31 32 33 34 Mầm non Biên Giang 12 439 Mầm non Phú lương II 13 408 Mầm non Hương Sen 201 Mầm non Y nghia 115 Mầm non Lê Trọng Tấn 246 Kết khảo sát thực trạng xác định thực mục tiêu giáo dục kỹ sống cho trẻ em trường mầm non quận Hà Đông, thành phố Hà Nội TT Tiêu chí đánh giá Mức độ đánh giá Thực Đã thực Chưa thực tốt SL % SL Xây dựng mục tiêu giáo dục kỹ 39 35,8% 70 % SL % 64,2% 0% sống dựa vào văn ngành chương trình giáo dục mầm non Phân phối mục tiêu giáo dục kỹ 34 31,1% 75 68,9% 0% sống hợp lý năm học Xây dựng mục tiêu lấy trẻ làm 45 41,3% 64 58,7% 0% trung tâm Xây dựng, khai thác nội dung - 29 26,6% 39 35,8% 41 37,6% hoạt động phong phú để đáp ứng mục tiêu 115 Kết khảo sát thực trạng nội dung giáo dục kỹ sống thực nhà trường T T Những nội dung giáo dục kỹ sống cho trẻ Nội dung đánh giá Thực Thực thường không thường xuyên SL % 66 60,55 56 51,38 53 48,62 56 51,38 SL 34 48 46 46 xuyên % 31,19 44,37 42,20 42,20 Không thực SL 10 % 8,26 4,25 9,18 6,42 Nhóm kỹ tự phục vụ Nhóm kỹ tự tin Nhóm kỹ hợp tác Nhóm kỹ nhận thức thân Nhóm kỹ giao tiếp 73 66,97 34 31,19 1,84 quan hệ xã hội Nhóm kỹ học tập Nhóm kỹ an toàn 54,13 48,62 49 49 44,95 44,95 0,92 6,43 59 53 Kết khảo sát thực trạng hình thức giáo dục kỹ sống thực nhà trường TT Hình thức giáo dục kỹ sống ĐÁNH GIÁ CÓ KHÔNG 116 SỬ DỤNG SỬ DỤNG SL % SL % Giáo dục kỹ sống thông qua hoạt động 10 93,58 6,42 khám phá xã hội, làm quen tác phẩm văn học Giáo dục kỹ sống thông qua hoạt động 95 87,16 14 12,84 học (Mẫu giáo: Hoạt động làm quen với toán, hoạt động khám phá, tạo hình, âm nhạc, làm quen chữ cái, vận động; Nhà trẻ: hoạt động nhận biết, hoạt động với đồ vật, tạo hình, âm nhạc, vận động) Hoạt động điểm danh, trò chuyện sáng Hoạt động trời Hoạt động góc Hoạt động ăn ngủ, vệ sinh 74 77 89 10 Hoạt động chiều 83 Các hoạt động ngoại khóa,tham quan, dã ngoại 69 Các thi giao lưu tìm hiểu khối 77 10 lớp, trường Giao lưu văn nghệ ngày hội ngày lễ, biểu 79 67,89 70,64 81,65 95,41 35 32 20 32,11 29,36 18,35 4,59 76,15 63,30 70,64 26 40 32 23,85 36,70 29,36 72,48 30 27,52 diễn cuối tuần Kết khảo sát thực trạng biện pháp giáo dục kỹ sống thực nhà trường T T Biện pháp giáo dục kỹ sông ĐÁNH GIÁ CÓ SỬ KHÔNG DỤNG SL % Tổ chức hoạt động trò chuyện kỹ sống 109 100 Tổ chức trò chơi, hoạt động theo đôi, theo 87 79,81 SỬ DỤNG SL % 0 22 20,19 117 nhóm, với mục đích luyện tập kỹ Đưa tập tình để trẻ giải Nêu gương, động viên khích lệ khen ngợi Bồi dưỡng tài đặc biệt trẻ Người lớn gương sáng cho trẻ Giao nhiệm vụ vừa sức để trẻ cảm thấy 109 109 87 98 87 0 22 11 22 0 20,19 10,09 20,19 thành công Tạo hội để trẻ thể trước đám đông 85 Luôn tạo hội cho trẻ chơi làm việc theo 98 77,98 24 89,91 11 22,02 10,09 10 11 nhóm tất hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin 90 Kết hợp giáo dục nhà trường với giáo dục gia 53 82,57 19 48,62 56 17,43 51,38 12 đình xã hội Các tập trắc nghiệm 79,81 22 20,19 87 100 100 79,81 89,91 79,81 Kết khảo sát thực trạng mục tiêu kế hoạch giáo dục kỹ sống TT Nội dung đánh giá Xây dựng mục tiêu kế hoạch cho năm học Xây dựng mục tiêu kế hoạch cho tháng Xây dựng mục tiêu kế hoạch tuần Xây dựng kế hoạch ngày Tốt SL % SL % Sơ sài SL % 34 31,19 50 45,87 25 22,94 53 48,62 48 44,04 7,34 95 87,16 13 11,93 0,91 98 89,91 11 10,09 0 Xây dựng mục tiêu, kế 33 hoạch cho ngày lễ lớn hoạt động ngoại khóa 30,27 56 51,38 20 18,35 118 Kết khảo sát thực trạng quản lý nội dung, hình thức tổ chức biện pháp giáo dục kỹ sống TT Tốt SL % Xây dựng nội dung giáo dục 57 52,29 Sơ sài SL % SL % 38 34,86 14 12,85 Nội dung đánh giá kỹ sống yêu cầu chung ngành, phát triển nội dung phù hợp tình hình địa phương Đa dạng hình thức tổ chức 27 24,77 35 32,11 47 43,12 24,77 57 52,29 25 22,94 phù hợp với hoạt động giáo dục kỹ sống Linh hoạt việc lựa chọn 27 biện pháp phù hợp với nội dung giáo dục kỹ sống Kết khảo sát thực trạng quản lý kết hoạt động giáo dục kỹ sống cho trẻ mầm non quận Hà Đông TT Thường xuyên SL % Kiểm tra, dự đột xuất 102 93,58 SL % 6,42 Không SL % 0 40,37 52 47,71 13 11,92 11,01 55 50,46 42 38,53 Nội dung đánh giá Thi thoảng có báo trước, đánh giá hoạt động giáo dục kỹ sống thường xuyên định kỳ Điều chỉnh kế hoạch, hoạt 44 động kịp thời đáp ứng hoạt động giáo dục kỹ sống hiệu Đánh giá hoạt động giáo 12 119 dục kỹ sống cho học sinh thông qua thông tin lực lượng giáo dục khác Khen thưởng, động viên kịp 49 44,95 60 55,05 0 43,12 49 44,95 13 11,93 thời kết tốt, tập thể, cá nhân tích cực, điển hình, đạt kết cao Kiểm tra, đánh giá việc sử 47 dụng hiệu sở vật chất hoạt động giáo dục kỹ sống Kết khảo nghiệm tính cần thiết biện pháp đề xuất Tên biện pháp Rất cần Cần Không cần Điểm trung bình Thứ bậc Tổ chức giáo dục nâng cao nhận thức cho chủ thể tiến hành hoạt động giáo dục kỹ sống cho trẻ em trường mầm non 60 32 2,52 62 32 2,56 61 39 2,61 59 32 2,50 quận Hà Đông, thành phố Hà Nội Kế hoạch hóa hoạt động giáo dục kỹ sống cho trẻ em trường mầm non quận Hà Đông, thành phố Hà Nội Chỉ đạo thực nội dung, đa dạng hình thức, biện pháp giáo dục kỹ sống cho trẻ em phù hợp với điều kiện trường lớp trình độ giáo viên Phát huy vai trò tổ chức, lực lượng tổ chức giáo dục kỹ 120 sống cho trẻ em Bảo đảm tốt điều kiện phục vụ hoạt động giáo dục kỹ sống cho trẻ em trường mầm non quận Hà Đông, 60 33 2,53 57 34 2,48 thành phố Hà Nội Tăng cường kiểm tra, đánh giá kết giáo dục kỹ sống cho trẻ em trường mầm non quận Hà Đông, thành phố Hà Nội 10 Kết khảo nghiệm tính khả thi biện pháp Rất Không Khả Điểm Thứ Tên biện pháp khả khả thi TB bậc thi thi Tổ chức giáo dục nâng cao nhận thức cho chủ thể tiến hành hoạt động giáo dục kỹ sống cho trẻ em trường 50 32 18 2,32 57 35 2,49 59 35 2,53 55 32 13 2,42 mầm non quận Hà Đông, thành phố Hà Nội Kế hoạch hóa hoạt động giáo dục kỹ sống cho trẻ em trường mầm non quận Hà Đông, thành phố Hà Nội Chỉ đạo thực nội dung, đa dạng hình thức, biện pháp giáo dục kỹ sống cho trẻ em phù hợp với điều kiện trường lớp trình độ giáo viên Phát huy vai trò tổ chức, lực lượng tổ chức giáo dục kỹ sống cho trẻ em 121 Bảo đảm tốt điều kiện phục vụ hoạt động giáo dục kỹ sống cho trẻ em trường mầm non quận Hà Đông, 51 33 16 2,35 49 31 20 2,29 thành phố Hà Nội Tăng cường kiểm tra, đánh giá kết giáo dục kỹ sống cho trẻ em trường mầm non quận Hà Đông, thành phố Hà Nội 122 ... lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho trẻ trường mầm non Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho trẻ trường mầm non, quận Hà Đông, thành phố Hà Nội Đề xuất biện pháp quản lý hoạt. .. Hoạt động giáo dục kỹ sống cho trẻ trường mầm non Mục tiêu giáo dục kỹ sống cho trẻ trường mầm non mong đợi nhà giáo dục giá trị sống kỹ sống tương ứng trẻ đạt Mục tiêu giáo dục kỹ sống cho trẻ. .. giáo dục trẻ trường mầm non, quận Hà Đông, thành phố Hà Nội 13 * Đối tượng nghiên cứu Quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho trẻ trường mầm non, quận Hà Đông, thành phố Hà Nội * Phạm vi nghiên cứu

Ngày đăng: 11/06/2017, 09:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Kỹ năng sống có những đặc điểm sau:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan