LUẬN văn THẠC sĩ QUẢN lý GIÁO dục HƯỚNG NGHIỆP CHO học SINH các TRƯỜNG TRUNG học PHỔ THÔNG QUẬN hà ĐÔNG, THÀNH PHỐ hà nội

126 405 4
LUẬN văn THẠC sĩ   QUẢN lý GIÁO dục HƯỚNG NGHIỆP CHO học SINH các TRƯỜNG TRUNG học PHỔ THÔNG QUẬN hà ĐÔNG, THÀNH PHỐ hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo dục hướng nghiệp là một bộ phận của giáo dục phổ thông. Hoạt động giáo dục hướng nghiệp được chính thức đưa vào chương trình và kế hoạch giáo dục phổ thông nhằm giúp học sinh biết cách chọn nghề phù hợp với hứng thú, năng lực của bản thân, đồng thời phù hợp với nhu cầu nhân lực và yêu cầu phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Nhờ đó học sinh dễ tìm được công việc phù hợp với ngành nghề được đào tạo, phát huy tối đa năng lực, sở trường của mình trong công việc và thành đạt trong lao động nghề nghiệp. Giáo dục hướng nghiệp còn là biện pháp hữu hiệu, góp phần tích cực và có hiệu quả vào việc phân luồng học sinh, chuẩn bị cho học sinh đi vào cuộc sống lao động nếu như các em không có điều kiện tiếp tục học lên cao sau khi tốt nghiệp phổ thông.

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Các khái niệm 1.2 Nội dung quản lý giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường trung học phổ thông 1.3 Những yếu tố tác động đến giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường trung học phổ thông Chương CƠ SỞ THỰC TIỄN QUẢN LÝ GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở QUẬN HÀ ĐÔNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Khái quát đặc điểm giáo dục quận Hà Đông, thành phố Hà Nội 2.2 Thực trạng giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường trung học phổ thông quận Hà Đông, thành phố Hà Nội 2.3 Thực trạng quản lý giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường trung học phổ thông quận Hà Đông, thành phố Hà Nội Chương YÊU CẦU, BIỆN PHÁP QUẢN LÝ GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở QUẬN HÀ ĐÔNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 3.1 Yêu cầu quản lý giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường trung học phổ thông quận Hà Đông, thành phố Hà Nội 3.2 Biện pháp quản lý giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường trung học phổ thông quận Hà Đông, thành phố Hà Nội 3.3 Khảo nghiệm cần thiết tính khả thi biện pháp KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Trang 16 16 25 31 35 35 39 54 71 71 73 96 104 107 110 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục hướng nghiệp phận giáo dục phổ thông Hoạt động giáo dục hướng nghiệp thức đưa vào chương trình kế hoạch giáo dục phổ thông nhằm giúp học sinh biết cách chọn nghề phù hợp với hứng thú, lực thân, đồng thời phù hợp với nhu cầu nhân lực yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội đất nước Nhờ học sinh dễ tìm công việc phù hợp với ngành nghề đào tạo, phát huy tối đa lực, sở trường công việc thành đạt lao động nghề nghiệp Giáo dục hướng nghiệp biện pháp hữu hiệu, góp phần tích cực có hiệu vào việc phân luồng học sinh, chuẩn bị cho học sinh vào sống lao động em điều kiện tiếp tục học lên cao sau tốt nghiệp phổ thông Vì lẽ đó, từ nhiều năm nay, yêu cầu đẩy mạnh nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục hướng nghiệp nhà trường phổ thông nhu cầu cấp thiết Điều khẳng định nhiều văn quy phạm pháp luật Nghị Giáo dục Đào tạo Thực chủ trương Đảng Nhà nước, ngành Giáo dục có nhiều cố gắng để đẩy mạnh công tác giáo dục hướng nghiệp đạt kết bước đầu Nhiều địa phương, nhiều trường triển khai thực chương trình giáo dục hướng nghiệp theo hướng dẫn, đạo Bộ, điều kiện để thực chương trình chưa có Nhìn chung, hiệu hoạt động giáo dục hướng nghiệp thời gian qua thấp, chưa đáp ứng yêu cầu xã hội, nhiều học sinh lúng túng việc lựa chọn hướng cho sau tốt nghiệp trung học phổ thông thiếu tâm thế, lực để bước vào sống lao động Quản lý giáo dục hướng nghiệp trường trung học phổ thông nội dung quản lý hoạt động sư phạm Quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp trường trung học phổ thông bao gồm quản lý tốt việc thực chương trình giáo dục hướng nghiệp, phát huy hiệu trang thiết bị phục vụ giảng dạy, đầu tư mức cho sở hạ tầng, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên theo yêu cầu giáo dục hướng nghiệp, phối hợp tốt lực lượng tham gia công tác giáo dục hướng nghiệp trường trung học phổ thông Quản lý tốt hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh góp phần vào việc giáo dục đào tạo người hoàn thiện phẩm chất đạo đức, có lực, đủ trình độ kiến thức cống hiến cho nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Thực tế trường trung học phổ thông quận Hà Đông, thành phố Hà Nội đa số học sinh có tâm lý học xong trung học phổ thông phải vào đại học cao đẳng, học sinh có nguyện vọng học nghề Nhiều trường dạy nghề có chất lượng cao, thị trường lao động cần trả lương cao thiếu học sinh học nghề Chính điều dẫn đến tình trạng cân đối cấu trình độ nguồn nhân lực đào tạo cấu ngành nghề đào tạo địa bàn thành phố Hà Nội Những ngành nghề có nhu cầu phát triển có sinh viên theo học Trong đó, đông học sinh theo học ngành có nhu cầu nhân lực qua đào tạo thấp, nên sau tốt nghiệp đại học, nhiều em không xin việc làm làm công việc trái với ngành nghề đào tạo, gây lãng phí lớn cho gia đình xã hội Như vậy, mục tiêu hướng nghiệp giáo dục phổ thông chưa đạt Một nguyên nhân chủ yếu tình trạng công tác quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp chủ thể quản lý hoạt động chưa thực tốt Mặt khác, chưa có công trình nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề quản lý giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường trung học phổ thông quận Hà Đông Xuất phát từ lý trên, việc nghiên cứu, làm rõ vấn đề: “Quản lý giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường trung học phổ thông quận Hà Đông, thành phố Hà Nội” có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài * Các công trình nghiên cứu nước Trên giới, giáo dục lao động - hướng nghiệp cho học sinh có từ hàng trăm năm ngày phát triển Những vấn đề hướng dẫn chọn nghề đặt cách rộng rãi nhiều nước với tính cấp thiết vào năm đầu kỷ XX Đã có nhiều công trình nghiên cứu hướng nghiệp giáo dục hướng nghiệp nước Nga, Pháp, Đức, Anh, Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc Những nghiên cứu giáo dục hướng nghiệp khởi đầu từ nước công nghiệp Châu Âu Năm 1848, sách “Hướng nghiệp chọn nghề” xuất Pháp đề cập tới xu phát triển đa dạng nghề nghiệp phát triển công nghiệp tạo nên việc thiết phải giúp đỡ niên lựa chọn nghề nghiệp Cuốn sách khẳng định tính cấp thiết phải giúp đỡ thiếu niên vào giới nghề nghiệp nhằm sử dụng có hiệu lực lượng lao động trẻ Các tác giả Rolf Oberliesen, Helmut Keim, Michael Schumann, Gehart Duismamn …(Cộng hoà liên bang Đức) có công trình nghiên cứu phương thức tổ chức cho học sinh Phổ thông thực tập nhà máy, xí nghiệp, sở kinh doanh, dịch vụ [22] Đức có kinh nghiệm hệ thống tổ chức trường Phổ thông quán triệt nguyên tắc hướng nghiệp, chuẩn bị cho học sinh vào trường đào tạo nghề tuỳ theo trình độ lực học tập học sinh Quan điểm họ phải tiến hành phân loại học sinh dựa vào khả học tập em để định hướng cho học sinh học để trở thành công nhân lành nghề song song với việc học hết lớp 12 tiếp tục phân loại cho học sinh giỏi học lên lớp 13 thi tú tài toàn phần thi vào Đại học…Vì thế, học sinh học nghề học Phổ thông Bên cạnh đó, nhà khoa học sư phạm Cộng hoà Dân chủ Đức (Heinz Frankiewiez, Bernd Rothe, B Germer … nghiên cứu vấn đề sở khoa học sư phạm tổ chức hoạt động dạy học lao động nghề nghiệp cho học sinh, quan tâm đến công tác phối hợp, cộng tác chặt chẽ trung tâm giáo dục kinh tế thực hành trường phổ thông việc lập kế hoạch thực tập cho học sinh phổ thông Các tác giả cần thiết phải tổ chức cho học sinh thực tập thực tế trung tâm đơn vị sản xuất; Tổ chức hoạt động lao động nghề nghiệp cho học sinh Phổ thông việc áp dụng phương thức phối hợp cộng tác chặt chẽ trung tâm giáo dục kinh tế thực hành trường phổ thông việc lập kế hoạch thực tập cho học sinh Phổ thông Các nhà khoa học như: N.K.Krupxkaia, A.V.Lunasatsky, M.I.Kalinin, N.O.Blonxkii, M.Z.Akmaliv, P.R.Atutov có nhiều đóng góp quan trọng lĩnh vực giáo dục lao động năm 70 kỷ XX Các nhà khoa học sâu nghiên cứu ý tưởng “học tập kết hợp với lao động sản xuất” để hình thành nhân cách toàn diện cho học sinh, ý tưởng có giá trị lớn mặt trị lẫn kinh tế - xã hội Các nhà giáo dục Xô Viết làm bật vai trò to lớn giáo dục nhà trường nước Nga, coi phận quan trọng giáo dục Cộng sản chủ nghĩa, có tác dụng giúp học sinh tiếp nhận mặt lý thuyết thực tiễn nguyên lý sản xuất đại hình thành kỹ năng, kỹ xảo lao động hướng nghiệp cho học sinh, tạo khả lựa chọn có ý thức đường lao động, xây dựng sở cho việc đào tạo nghề sau Đặc biệt, N.K.Krupxkaia phát triển nguyên lý giáo dục V.I.Lênin, nhấn mạnh yêu cầu phải quán triệt nguyên lý vào môn học nhà trường, môn học với phải có quan hệ mật thiết, liên hệ với hoạt động thực tiễn học môn kỹ thuật N.K.Krupxkaia sách “Hoàn thiện trình dạy học” rằng: “Mối liên hệ học tập lao động cần phải thực cho học tập lý thuyết soi sáng đường thực hành vào lao động sản xuất, lao động làm giàu kiến thức giúp nắm kiến thức cách có ý thức”; “Giáo viên dạy lao động cần trang bị cho học sinh kiến thức kỹ năng, kinh tế thực hành đại cương cần thiết cho người lao động nghề khác để lao động sản xuất” [37] Chính vậy, qua lần cải cách giáo dục (1956 - 1966 1984 - 1986), giáo dục Xô Viết trọng tăng cường giáo dục lao động với hướng nghiệp cho học sinh Phổ thông sở gắn với lao động sản xuất * Các công trình nghiên cứu Việt Nam Từ năm 1975 - 1980 Viện Khoa học Giáo dục thực nghiệm để đưa công tác hướng nghiệp vào trường phổ thông Vào đầu năm 80 kỷ XX phải kể đến đóng góp tác giả như: Phạm Hoàng Gia, Lê Sơn, Phạm Tất Dong, Đặng Danh Ánh nêu số sở tâm lý, nội dung công tác hướng nghiệp Những sản phẩm nghiên cứu họ sở để ngày 19/3/1981, Chính phủ ban hành Quyết định số 126/CP “Công tác hướng nghiệp trường phổ thông việc sử dụng hợp lý học sinh cấp phổ thông sở phổ thông trung học tốt nghiệp trường” Quyết định tạo hành lang pháp lý cho phát triển công tác hướng nghiệp, hướng nghiệp cho học sinh phổ thông Để triển khai định trên, ngày 17/11/1981 Bộ Giáo dục Đào tạo thông tư số 31/TT hướng dẫn việc thực định 126/CP cho quan quản lý giáo dục, trường phổ thông cấp quan liên ngành Để thực chủ trương Đảng công tác hướng nghiệp, từ năm 2002, Bộ Giáo dục Đào tạo cho xây dựng lại chương trình giáo dục hướng nghiệp viết sách giáo dục hướng nghiệp cho học sinh phổ thông từ lớp đến lớp 12 Trong năm gần đây, số nhà nghiên cứu Đặng Danh Ánh, Phạm Tất Dong, Trần Mai Thu đề cập đến nhiều khía cạnh công tác quản lý giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông Kết nghiên cứu tác giả sử dụng trường phổ thông nhằm định hướng nghề cho học sinh, giúp học sinh lựa chọn nghề phù hợp với khả năng, sở trường thân Đề tài cấp nhà nước KX.05-09 (Nguyễn Văn Lê làm chủ nhiệm): “Giáo dục phổ thông hướng nghiệp - tảng để phát triển nhân lực vào công nghiệp hoá, đại hoá đất nước” nghiên cứu thực trạng đưa tranh tổng thể hướng nghiệp cho học sinh phổ thông để phát triển nguồn nhân lực Đề tài tổng hợp khái quát vấn đề lý luận giáo dục hướng nghiệp, mối quan hệ hai hoạt động nhà trường phổ thông, hướng tới việc chuẩn bị lực lượng tham gia vào trình đào tạo nhân lực phục vụ yêu cầu phát triển đất nước điều kiện kinh tế thị trường, toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế [29] Đề tài cấp Bộ: “Tìm hiểu thực trạng công tác quản lý hoạt động hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông thành phố Hồ Chí Minh đề xuất số biện pháp” đánh giá thực trạng công tác hướng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh Trong việc chọn nghề em nhiều lúng túng lựa chọn chưa phù hợp với lực thân Chỉ có số học sinh cân nhắc, tính toán, nhận xét, tìm hiểu thông tin trước chọn nghề Qua cho thấy công tác hướng nghiệp nhà trường cần xem xét lại đầy đủ Tác giả đề xuất số biện pháp cụ thể để giúp công tác hướng nghiệp tốt Đề tài cấp Bộ: “Những giải pháp triển khai thực tổ chức giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông khu vực miền núi Đông Bắc Việt Nam thời kỳ công nghiệp hoá - đại hoá” tác giả Nguyễn Thị Thanh Huyền làm chủ nhiệm [18]; đề tài nghiên cứu cấp Bộ năm 2009: “Tham vấn hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông - Thực trạng Việt Nam kinh nghiệm Quốc tế” tác giả Lê Thị Thanh Hương làm chủ nhiệm [19] Hội thảo khoa học năm 2002, Hà Nội với chủ đề: “Giáo dục phổ thông hướng nghiệp - Nền tảng để phát triển nguồn nhân lực vào công nghiệp hoá, đại hoá đất nước” có 20 báo cáo, tham luận khoa học hội thảo Các tham luận thực nghiên cứu, tìm tòi, đúc rút, tổng kết có giá trị lý luận thực tiễn giáo dục phổ thông hướng nghiệp Đồng thời giải pháp nhằm làm cho giáo dục hướng nghiệp giáo dục phổ thông phục vụ tốt cho việc chuẩn bị nguồn nhân lực thời kỳ Công nghiệp hoá, Hiện đại hoá hội nhập quốc tế [21] Hội thảo khoa học quốc tế giáo dục hướng nghiệp với chủ đề: “Đối thoại Pháp - Á vấn đề hướng cho giáo dục hướng nghiệp Việt Nam” Trong hội thảo, nhiều tham luận nhà khoa học nước trình bày sâu nội dung, hướng cần thiết để thực thắng lợi nhiệm vụ giáo dục hướng nghiệp nước nhà [22] Luận văn thạc sĩ “Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường trung học phổ thông dân lập Mikhain Vaxilevích Lômônôxop, huyện Từ Liêm, Hà Nội” tác giả Võ Thị Mai Hiền Đã sở lý luận thực tiển quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường trung học phổ thông dân lập Mikhain Vaxilevích Lômônôxop, huyện Từ Liêm, Hà Nội, đánh giá thực trạng giáo dục hướng nghiệp thực trạng quản lý giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường trung học phổ thông, đề xuất hệ thông biện pháp quản lý, song chưa sâu nghiên cứu giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế [14] Luận văn thạc sĩ “Quản lý công tác hướng nghiệp cho học sinh phổ thông bậc trung học trung tâm giáo dục thường xuyên địa bàn thành phố Đà Nẵng - Thực trạng giải pháp” tác giả Huỳnh Thị Tam Thanh nghiên cứu sở lý luận, khảo sát đánh giá thực trạng công tác hướng nghiệp cho học sinh trung tâm giáo dục thường xuyên địa bàn thành phố Đà Nẵng sở đề xuất giải pháp khắc phục [39] Luận văn thạc sĩ tác giả Vũ Thảo My với đề tài:“Nghiên cứu đề xuất giải pháp hướng nghiệp cho học sinh phổ thông huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng” Tác giả làm rõ số sở lý luận hướng nghiệp cho học sinh phổ thông huyện Bảo lâm, tỉnh Lâm đồng, đánh giá thực trạng ưu điểm hạn chế tồn công tác hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông huyện, sở đề xuất giải pháp hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông, tư liệu bổ ích cần kế thừa phát triển [35] Tác giả Nguyễn Văn Hộ với công trình nghiên cứu như: “Thiết lập phát triển hệ thống hướng nghiệp cho học sinh Việt Nam”; “Cơ sở sư phạm công tác hướng nghiệp trường phổ thông”… khái quát luận chứng lý luận thực tiễn cho hệ thống hướng nghiệp phổ thông thời kỳ hội nhập đất nước đề xuất số hình thức phối hợp nhà trường phổ thông với sở đào tạo nghề Ngoài có số công trình nghiên cứu công tác giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông như: Tác giả Bùi Việt Phú (2003): “Tổ chức giáo dục hướng nghiệp cho học sinh phổ thông theo tinh thần xã hội hoá”- Luận án tiến sĩ Khoa học giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội; tác giả Phạm Văn Liêm (2004): “Một số biện pháp quản lý công tác giáo dục hướng nghiệp cho học sinh phổ thông trung học Trung tâm Kỹ thuật tổng hợp - Hướng nghiệp số Hà Nội” - Luận văn thạc sỹ Khoa học giáo dục, Đại học Sư phạm Hà Nội; tác giả Nguyễn Thế Tuân (2008): “Biện pháp quản lý công tác giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông Trung tâm Kỹ thuật tổng hợp - Hướng nghiệp Bắc Ninh” - Luận văn thạc sỹ Khoa học giáo dục, Đại học sư phạm Hà Nội; tác giả Cao Văn Nguyên (2008): “Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp Hiệu trưởng trường trung học phổ thông huyện Thiệu Hoá - Tỉnh Thanh Hoá” - Luận văn thạc sỹ Khoa học giáo dục, Đại học sư phạm Hà Nội; tác giả Nguyễn Hữu Văn (2008): “Biện pháp quản lý giáo dục hướng nghiệp Hiệu trưởng trường trung học phổ thông tỉnh Hậu Giang” - Luận văn thạc sỹ Khoa học giáo dục, Đại học sư phạm Hà Nội… 10 Qua nhận thấy vấn đề giáo dục hướng nghiệp cấp quản lý, nhà khoa học mà xã hội quan tâm Ngày với đề án đổi toàn diện giáo dục giáo dục hướng nghiệp phải trọng góp đào tạo nguồn nhân lực thực có chất lượng đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa đại hóa đất nước Các công trình nghiên cứu chủ yếu tập trung quan tâm tới việc đổi nội dung, phương pháp giáo dục hướng nghiệp, biện pháp quản lý giáo dục hướng nghiệp v.v nhằm nâng cao chất lượng cho giáo dục hướng nghiệp Tuy nhiên chưa có công trình trực tiếp đề cập đến quản lý giáo dục hướng nghiệp trường trung học phổ thông quận Hà Đông, thành phố Hà Nội Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu Làm rõ sở lý luận, thực tiễn quản lý dục hướng nghiệp trường trung học phổ thông, đề xuất biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quản lý giáo dục hướng nghiệp trường trung học phổ thông quận Hà Đông, thành phố Hà Nội * Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu làm rõ sở lý luận quản lý giáo dục hướng nghiệp trường trung học phổ thông - Khảo sát thực trạng quản lý giáo dục hướng nghiệp trường trung học phổ thông quận Hà Đông, thành phố Hà Nội - Đề xuất biện pháp quản lý giáo dục hướng nghiệp trường trung học phổ thông quận Hà Đông, thành phố Hà Nội Khách thể, đối tượng, phạm vi nghiên cứu * Khách thể nghiên cứu Giáo dục hướng nghiệp trường trung học phổ thông quận Hà Đông, thành phố Hà Nội 11  Rất quan trọng  Bình thường  Quan trọng  Không quan trọng b Sự quan tâm thầy (cô) công tác GDHN nhà trường:  Rất quan tâm  Bình thường  Quan tâm  Không quan tâm Câu Đánh giá kết thực GDHN qua dạy - học môn văn hoá Kết thực TT Nội dung Tốt Khá Trung Chưa bình tốt Thông qua dạy- học môn văn hoá, hình thành biểu tượng nghề có liên quan Rèn luyện kỹ môn Giáo dục tư tưởng, tình cảm, đạo đức, tác phong nghề nghiệp Tổ chức hoạt động ngoại khoá môn để thực hành, ứng dụng nội dung có liên quan đến nghề Tìm hiểu nguyện vọng, bồi dưỡng theo dõi phát triển khiếu HS Ý kiến khác: Câu 3; Đánh giá kết thực GDHN qua dạy - học môn Công nghệ hoạt động LĐSX Kết thực TT Nội dung Tốt Khá Trung Chưa bình tốt Dạy lý thuyết Dạy thực hành Dạy tích hợp hoạt động GDHN với môn Công nghệ Hoạt động ngoại khoá môn Công nghệ GDHN thông qua tổ chức cho HS tham gia LĐSX Ý kiến khác: Câu Đánh giá kết thực GDHN qua tổ chức hoạt động GDHN Kết thực TT Nội dung Tốt Khá Trung Chưa bình tốt Thực quy định thời lượng hoạt động GDHN Thực nội dung hoạt động GDHN theo 113 chuyên đề qui định tài liệu Bộ GD&ĐT Chọn lọc, bổ sung, cập nhật nội dung hoạt động GDHN Tư vấn, hướng dẫn chọn nghề cho học sinh Năng lực cán bộ, GV phụ trách chuyên đề hoạt động GDHN Ý kiến khác: Câu Đánh giá mức độ thực GDHN qua hoạt động tham quan, ngoại khoá nhà trường Kết thực TT Nội dung Tốt Khá Trung Chưa bình tốt Tổ chức hoạt động ngoại khoá hướng nghiệp Tổ chức cho HS đọc sách báo, giới thiệu sách, để tìm hiểu đặc điểm yêu cầu ngành nghề cần phát triển Tổ chức trò chơi hướng nghiệp giúp HS làm quen dần với hoạt động nghề nghiệp xã hội Tổ chức cho HS thăm quan sở sản xuất, trường học nghề Phối hợp với Đoàn niên tổ chức buổi toạ đàm, diễn đàn lựa chọn nghề nghiệp Mời ngành chuyên môn, sở sản xuất, người thành đạt lĩnh vực sản xuất, kinh doanh đến nói chuyện giới thiệu ngành nghề Tham gia hoạt động hướng nghiệp sở giáo dục nhà trường tổ chức Ý kiến khác: Câu 6: Xin đồng chí cho biết ý kiến việc quản lý giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường đồng chí STT Quản lý giáo dục hướng nghiệp Mức độ thực Thường xuyên Thỉnh thoảng Không 114 Lập kế hoạch quản lý giáo dục hướng nghiệp cho học sinh cách chi tiết Điều chỉnh kế hoạch sau lắng nghe ý kiến cán bộ, giáo viên HĐSP Phổ biến kế hoạch tới cán bộ, giáo viên nhân viên nhà trường Triển khai kế hoạch quản lý giáo dục hướng nghiệp cho học sinh nghiêm túc, kịp thời, đầy đủ, xác… Yêu cầu cao gương mẫu cán bộ, giáo viên … Phối hợp với lực lượng nhà trường để giáo dục hướng nghiệp cho học sinh Phân công trách nhiệm cụ thể việc triển khai hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh Kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh Khen thưởng, động viên kịp thời kết tốt, tập thể, cá nhân tham gia tích cực, có kết tốt Phê bình, nhắc nhở xác biểu tiêu cực, vô trách nhiệm gây hậu xấu việc giáo dục hướng nghiệp cho học sinh Câu 8: Theo đồng chí lực lượng xã hội nêu bảng ảnh hưởng đến vấn đề giáo dục hướng nghiệp học sinh THPT STT Các lực lượng xã hội Không ảnh hưởng Ảnh hưởng Ảnh hưởng nhiều Ban Giám hiệu nhà trường Hội đồng sư phạm nhà trường Công đoàn nhà trường Đoàn Thanh niên (trường) Giáo viên chủ nhiệm Giáo viên môn Tập thể lớp Gia đình Họ hàng Bạn bè Cộng đồng nơi sinh sống Hội cha mẹ học sinh 115 Các tổ chức Đảng sở Chính quyền cấp Mặt trận tổ quốc Đoàn Thanh niên nơi cư trú Hội phụ nữ Hội nông dân Hội cựu chiến binh Hội người cao tuổi Hội khuyến học Các đơn vị kinh tế tư nhân Câu 9: Để nâng cao chất lượng hoạt động quản lý giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường THPT quận Hà Đông, thành phố Hà Nội đề xuất biện pháp bảng Xin đồng chí cho biết ý kiến cần thiết tính khả thi biện pháp TT CÁC BIỆN PHÁP SỰ CẦN THIẾT Rất cần thiết Cần thiết TÍNH KHẢ THI Rất Không Không khả Khả thi cần thiết khả thi thi Tổ chức hoạt động giáo dục nâng cao nhận thức cho chủ thể quản lý học sinh giáo dục hướng nghiệp Chỉ đạo chặt chẽ công tác xây dựng kế hoạch giáo dục hướng nghiệp cho học sinh Phối hợp thường xuyên lực lượng tham gia giáo dục hướng nghiệp Bồi dưỡng nâng cao lực giáo dục hướng nghiệp cho đội ngũ cán quản lý giáo viên Tổ chức khoa học hoạt động ngoại khoá giáo dục hướng nghiệp tư vấn hướng nghiệp Thường xuyên kiểm tra, đánh giá kết giáo dục hướng nghiệp Theo đồng chí cần bổ sung thêm biện pháp khác? 116 Cuối cùng, xin thầy (cô) vui lòng cho biết đôi điều thân: Giáo viên môn: ; Trình độ chuyên môn: Chức vụ: ; Số năm công tác ngành giáo dục: năm Một lần xin cảm ơn cộng tác, giúp đỡ thầy (cô)! TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHẢO SÁT Kết xếp loại văn hoá học sinh THPT quận Hà Đông, thành phố Hà Nội năm học (2013 -2014; 2014 - 2015; 2015-2016) Trường Năm học TS học sinh Xếp loại Giỏi Khá TB Yếu Kém 2013-2014 1553 1257 295 0 2014-2015 1562 1404 158 0 117 THPT Lê Quý Đôn THPT Quang Trung THPT Trần Hưng Đạo 2015-2016 1566 1368 197 0 2013-2014 1668 948 705 15 0 2014-2015 2015-2016 1740 1682 969 916 755 751 16 13 0 2013-2014 1750 950 872 79 2014-2015 1674 939 810 60 2015-2016 1613 928 780 58 2013-2014 1167 122 894 151 0 2014-2015 1136 276 755 101 2015-2016 1122 225 798 99 0 (Nguồn trường trung học phổ thông quận Hà Đông) Nhận thức cán quản lý giáo viên giáo dục hướng nghiệp cho học sinh Rất quan trọng SL % 34 29,57 Quan trọng SL % 65 56,52 Bình thường SL % 16 13,91 Rất quan tâm SL % 12 10,43 Quan tâm SL % 78 67,82 Bình thường SL % 22 19,13 Không quan trọng SL % 0,00 Không quan tâm SL % 2,6 118 Đánh giá mức độ hiểu biết học sinh chọn nghề TT Nội dung Đặc điểm, yêu cầu nghề Thông tin nhu cầu xã hội Những điều kiện cần có thân nghề (năng lực, sức khoẻ, ) Cơ hội phát triển nghề Thu nhập kinh tế nghề Mức độ hiểu biết nghề Rất rõ Trung bình Rất SL % SL % SL % 13 6,19 40 19,05 157 74,76 16 7,62 29 13,81 165 78,57 28 13,33 66 31,43 116 55,24 18 8,57 59 28,1 133 63,33 14 6,67 36 17,14 160 76,19 Mức độ sử dụng nguồn thông tin cần biết nghề TT Các nguồn thông tin cần biết nghề Bố, mẹ, anh chị, người thân Giáo viên chủ nhiệm lớp Giáo viên môn Bạn bè Sách báo phương tiện thông tin khác Các hoạt động ngoại khoá nhà trường Những người học làm nghề tương ứng Mức độ sử dụng (N = 210) Thường xuyên Thỉnh thoảng Không SL % SL % SL % 45 21,43 91 43,33 74 35,24 25 20 38 11,9 9,52 18,1 67 65 83 31,9 30,95 35,52 118 125 89 56,2 59,52 42,38 51 24,29 89 42,38 70 33,33 25 11,9 46 21,9 139 66,2 49 23,33 86 40,95 75 35,71 Giáo dục hướng nghiệp thông qua dạy - học môn văn hoá KẾT QUẢ TT NỘI DUNG Tốt Khá Yếu Trung bình SL % SL % SL % SL % Thông qua nội dung dạy 28 24,35 65 56,52 19 16,52 2,61 119 học môn văn hoá hình thành biểu tượng nghề có liên quan Rèn luyện kỹ môn Giáo dục tư tưởng, tình cảm, đạo đức, tác phong nghề nghiệp Tổ chức hoạt động ngoại khoá môn để thực hành, ứng dụng nội dung có liên quan đến nghề Tìm hiểu nguyện vọng học sinh 20 17,39 70 60,86 20 17,39 4,34 30 26,08 55 47,82 26 22,60 3,47 18 15,65 58 50,43 27 23,47 12 10,43 22 19,13 60 52,17 25 21,73 6,95 Giáo dục hướng nghiệp qua dạy - học môn Công nghệ hoạt động sản xuất KẾT QUẢ TT NỘI DUNG Tốt Khá Trung bình SL % SL % SL % Dạy lý thuyết môn Công 30 26,08 55 47,82 26 22,60 nghệ Dạy thực hành môn Công 20 17,39 56 48,69 34 29,56 nghệ Dạy tích hợp hoạt động giáo dục hướng nghiệp 29 25,22 23 20 60 52,17 với môn Công nghệ Hoạt động ngoại khoá 6,95 24 20,86 67 58,26 môn Công nghệ Giáo dục hướng nghiệp thông qua tổ chức cho 12 10,43 25 21,73 60 52,17 học sinh tham gia lao động sản xuất động lao Yếu SL % 3,47 4,34 2,61 16 13,91 18 15,65 Giáo dục hướng nghiệp qua tổ chức hoạt động giáo dục hướng nghiệp KẾT QUẢ TT NỘI DUNG Tốt Khá Yếu Trung bình SL % SL % SL % SL % Thực quy định 32 27,82 55 47,82 26 22,60 1,73 120 thời gian hoạt động giáo dục hướng nghiệp Thực nội dung hoạt động giáo dục hướng nghiệp theo chuyên đề qui định tài 20 17,39 56 48,69 34 29,56 4,34 7,82 23 20,0 71 61,73 12 10,43 30 26,09 22 19,13 60 52,17 2,61 12 10,43 21,73 60 52,17 18 15,65 liệu Bộ Giáo dục đào tạo Chọn lọc, bổ sung, cập nhật nội dung hoạt động giáo dục hướng nghiệp Tư vấn, hướng dẫn chọn nghề cho học sinh Năng lực cán bộ, giáo viên phụ trách chuyên đề hoạt động giáo dục 25 hướng nghiệp 121 Giáo dục hướng nghiệp qua hoạt động tham quan, ngoại khoá KẾT QUẢ TT NỘI DUNG Tốt Khá Yếu Trung bình SL % SL % SL % SL % Tổ chức hoạt động ngoại khoá hướng 25 21,74 20 17,39 65 56,52 4,35 nghiệp Tổ chức cho học sinh đọc sách báo, giới thiệu sách, để tìm hiểu đặc 20 17,39 56 48,69 34 29,57 4,34 điểm yêu cầu ngành nghề cần phát triển Tổ chức trò chơi hướng nghiệp giúp học sinh làm 7,82 23 20,0 71 61,73 12 10,43 quen dần với hoạt động nghề nghiệp xã hội Tổ chức cho học sinh thăm quan sở sản xuất, 32 27,82 55 47,82 26 22,60 1,73 trường học nghề Phối hợp với Đoàn niên tổ chức buổi toạ 12 10,43 25 21,73 60 52,17 18 15,65 đàm, diễn đàn lựa chọn nghề nghiệp Mời ngành chuyên môn, sở sản xuất, người thành đạt 7,82 23 20,0 71 61,73 12 10,43 lĩnh vực sản xuất, kinh doanh đến nói chuyện giới thiệu ngành nghề Tham gia hoạt động hướng nghiệp 20 17,39 56 48,69 34 29,56 4,34 sở giáo dục nhà trường tổ chức 122 Ảnh hưởng lực lượng giáo dục, lực lượng xã hội công tác giáo dục hướng nghiệp cho học sinh (N=115) TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 CÁC LỰC LƯỢNG GIÁO DỤC, LỰC LƯỢNG XÃ HỘI Ban Giám hiệu nhà trường Hội đồng sư phạm nhà trường Công đoàn nhà trường Đoàn Thanh niên (trường) Giáo viên chủ nhiệm Giáo viên môn Tập thể lớp Gia đình Họ hàng Bạn bè Cộng đồng dân cư nơi sinh sống Hội cha mẹ học sinh Các tổ chức Đảng sở Chính quyền cấp Mặt trận tổ quốc Đoàn Thanh niên nơi cư trú Hội phụ nữ Hội nông dân Hội cựu chiến binh Hội người cao tuổi Hội khuyến học Các đơn vị kinh tế tư nhân KHÔNG ẢNH HƯỞNG (%) ẢNH HƯỞNG ÍT (%) ẢNH HƯỞNG NHIẾU (%) 0,00 0,00 21,73 10,43 1,73 4,34 0,00 0,00 11,30 0,00 3,47 4,34 17,3 22,60 26,08 23,47 17,30 43,40 40,86 34,78 13,04 30,43 12,17 72,17 65,21 67,82 13,04 48,69 34,78 13,05 37,39 15,65 22,60 34,78 69,56 73,04 65,21 73,91 78,26 56,52 59,13 56,52 60,86 34,78 87,82 27,82 13,04 21,73 85,21 46,95 65,21 86,95 51,30 84,34 73,91 60,86 13,04 4,34 0,87 2,60 4,34 0,00 0,00 8,67 26,08 34,78 123 10 Thực trạng phối hợp chủ thể quản lý giáo dục hướng nghiệp với lực lượng nhà trường T Mức độ phối hợp Thứ Các chủ thể quản lý T bậc Tương Chưa Tốt đối tốt tốt (%) (%) (%) Phối hợp với Hội cha mẹ học sinh 8,69 84,35 6,95 Phối hợp với gia đình học sinh 13,91 80,86 5,21 Phối hợp với quyền địa 1,74 42,60 55,65 phương Phối hợp với Đoàn Thanh niên Cộng 45,21 39,13 15,65 sản cấp Phối hợp với tổ chức đoàn thể 1,74 40,86 55,65 phường, xã 12 Xây dựng mục tiêu, kế hoạch quản lý giáo dục hướng nghiệp (N = 115) TT Nội dung quản lý Tốt Khá Trung bình Yếu X Xây dựng kế hoạch giáo dục hướng nghiệp vào nhiệm vụ năm học 45 35 35 3,06 21 35 50 2,45 24 38 47 2,52 27 27 58 2,87 22 33 55 2,43 Dự trù nhân lực, vật lực nhà trường tham gia công tác giáo dục hướng nghiệp Lên kế hoạch cho việc tích hợp hoạt động giáo dục hướng nghiệp môn học khác theo chương trình Xây dựng biện pháp quản lý giáo dục hướng nghiệp cho học sinh phù hợp với tình hình kinh tế - xã hội địa phương Lập kế hoạch phối - kết hợp tổ chức đoàn thể, lực lượng nhà trường để giáo dục hướng nghiệp cho học sinh Trung bình chung 2,67 13 Hoạt động tổ chức, đạo công tác giáo dục hướng nghiệp cho học sinh 124 TT Các hoạt động quản lý Tốt Khá Trung bình Yếu X Hiệu trưởng bố trí nhân lực hợp lý giáo dục kế hoạch giáo dục hướng 2,94 16 35 55 2,35 22 27 63 2,77 19 38 52 2,42 17 33 60 2,33 13 33 64 2,28 16 35 55 2,35 19 38 52 2,42 nghiệp xây dựng Giám sát hoạt động người tham gia vào công tác giáo dục hướng nghiệp cho học sinh Động viên, kích thích, uốn nắn việc thực thi kế hoạch đề Yêu cầu cao thái độ, trách nhiệm cán bộ, giáo viên giáo dục cho học sinh Hướng dẫn chi tiết cho cán bộ, giáo viên tổ chức liên quan đến 38 trường Sắp xếp, tạo điều kiện tốt cho hoạt động giáo dục hướng nghiệp 41 Phân công nhiệm vụ đến cán bộ, giáo viên tổ chức nhà 36 hướng nghiệp cho học sinh Phối hợp với lực lượng xã hội nhà trường để giáo dục hướng nghiệp cho học sinh Trung bình chung 2,48 14 Thực trạng quản lý điều kiện, phương tiện giáo dục hướng nghiệp cho học sinh T Mức độ T Nội dung Tốt Khá Trung Yếu bình 125 Xây dựng kế hoạch tăng cường, củng cố, bổ sung mua sắm trang thiết bị đồ dùng giáo dục hướng nghiệp Xây dựng qui định sử dụng trang thiết bị đồ dùng giáo dục hướng nghiệp Tổ chức hướng dẫn sử dụng trang thiết bị, đồ dùng giáo dục hướng nghiệp Theo dõi, đánh giá việc sử dụng trang thiết bị, đồ dùng giáo dục hướng 29 34 45 2,42 28 62 16 1,93 15 20 70 10 2,35 12 31 59 13 2,00 10 26 67 12 1,91 26 71 12 1,86 28 62 16 1,93 12 31 59 13 2,00 nghiệp Có kế hoạch sử dụng thiết bị đồ dùng dạy học cụ thể nội dung giáo dục hướng nghiệp Tổ chức thi làm đồ dùng dạy học hướng nghiệp giáo viên học sinh Tổ chức kỳ thi sử dụng trang bị giáo dục hướng nghiệp giáo viên Sử dụng kết kiểm tra việc sử dụng trang thiết bị, đồ dùng giáo dục hướng nghiệp để đánh giá giáo viên Trung bình chung 2,06 126 15 Hoạt động kiểm tra, đánh giá công tác giáo dục hướng nghiệp TT Các hoạt động quản lý Kiểm tra, đánh giá công tác giáo dục hướng nghiệp cho học sinh thường xuyên định kỳ Đánh giá hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh thông qua tự kiểm tra thông tin lực lượng giáo dục khác Khen thưởng, động viên kịp thời kết tốt, tập thể, cá nhân tích cực, đạt kết cao Phê bình, nhắc nhở kịp thời biểu sai trái, thiếu tinh thần trách nhiệm… gây hậu tiêu cực giáo dục hướng nghiệp cho học sinh Sơ tổng kết, rút kinh nghiệm công tác giáo dục hướng nghiệp nhà trường Trung bình chung Tốt Khá Trung Yếu bình X 17 25 68 2,55 14 36 57 2,20 12 31 65 2,11 31 69 2,06 11 33 60 11 2,13 2,26 16 Tổng hợp thực trạng quản lý giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường trung học phổ thông quận Hà Đông TT Thực trạng quản lý giáo dục hướng nghiệp Thứ bậc X Xây dựng mục tiêu, kế hoạch giáo dục hướng nghiệp cho học sinh Tổ chức, đạo công tác giáo dục hướng nghiệp cho học sinh Quản lý bồi dưỡng đội ngũ cán quản lý, giáo viên công tác giáo dục hướng nghiệp Quản lý điều kiện, phương tiện giáo dục hướng nghiệp cho học sinh Quản lý công tác kiểm tra, đánh giá công tác giáo dục hướng nghiệp cho học sinh Điểm trung bình 2,67 2,48 2,25 2,06 2,26 2,34 127 ... Giáo dục hướng nghiệp trường trung học phổ thông quận Hà Đông, thành phố Hà Nội 11 * Đối tượng nghiên cứu Quản lý giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường trung học phổ thông quận Hà Đông, thành. .. sở lý luận, thực tiễn quản lý dục hướng nghiệp trường trung học phổ thông, đề xuất biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quản lý giáo dục hướng nghiệp trường trung học phổ thông quận Hà Đông, thành. .. nghiệp trường trung học phổ thông quận Hà Đông, thành phố Hà Nội - Đề xuất biện pháp quản lý giáo dục hướng nghiệp trường trung học phổ thông quận Hà Đông, thành phố Hà Nội Khách thể, đối tượng,

Ngày đăng: 11/06/2017, 08:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan