LUẬN văn THẠC sĩ QUẢN lý GIÁO dục đạo đức NGHỀ NGHIỆP CHO học VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG AN NINH NHÂN dân 1

115 378 2
LUẬN văn THẠC sĩ   QUẢN lý GIÁO dục đạo đức NGHỀ NGHIỆP CHO học VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG AN NINH NHÂN dân 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đạo đức nghề nghiệp là phẩm chất quan trọng của nhân cách; là nền tảng, là động lực thôi thúc, khơi dậy lòng nhiệt huyết, trách nhiệm của cá nhân đối với nghề nghiệp. Việc giáo dục đạo đức nói chung và giáo dục đạo đức nghề nghiệp nói riêng là trung tâm chú ý của các cơ sở giáo dục, các tổ chức xã hội nghề nghiệp và của toàn xã hội. Nghiên cứu về đạo đức nghề nghiệp, phát huy ý thức đạo đức nghề nghiệp là góp phần làm rõ được vai trò của ý thức xã hội đối với sự phát triển của tồn tại xã hội.

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đạo đức nghề nghiệp phẩm chất quan trọng nhân cách; tảng, động lực thúc, khơi dậy lòng nhiệt huyết, trách nhiệm cá nhân nghề nghiệp Việc giáo dục đạo đức nói chung giáo dục đạo đức nghề nghiệp nói riêng trung tâm ý sở giáo dục, tổ chức xã hội - nghề nghiệp toàn xã hội Nghiên cứu đạo đức nghề nghiệp, phát huy ý thức đạo đức nghề nghiệp góp phần làm rõ vai trò ý thức xã hội phát triển tồn xã hội Giáo dục đạo đức nghề nghiệp có vai trị quan trọng việc hình thành phát triển nhân cách, nhiệm vụ bản, quan trọng hệ thống giáo dục học viện, trường đại học, cao đẳng, dạy nghề Văn kiện Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ tám khóa XI khẳng định: “Đào tạo người Việt Nam, phát triển toàn diện, có đạo đức tri thức, sức khỏe, thẩm mĩ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc” [16, tr 79] Trong năm gần đây, lực lượng CAND thường xuyên quan tâm đến công tác xây dựng lực lượng Đảng ủy Công an Trung ương lãnh đạo Bộ Công an tổ chức quán triệt đạo thực nghiêm túc thị, nghị Đảng, tạo thống nhận thức hành động thực công tác xây dựng lực lượng CAND vững mạnh, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ cách mạng thời kỳ Bộ Công an ban hành nhiều chủ trương, biện pháp giáo dục trị, tư tưởng cho đảng viên, cán bộ, chiến sĩ, lấy việc xây dựng phẩm chất đạo đức nghề nghiệp, lĩnh trị, lòng trung thành với Đảng làm mục tiêu giáo dục, rèn luyện; tổ chức thực có hiệu Cuộc vận động "Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh - CAND nước qn thân, dân phục vụ", phong trào "Học tập thực nghiêm túc điều Bác Hồ dạy CAND" gắn với việc thực phong trào thi đua "Vì an ninh Tổ quốc", tổ chức tốt vận động: "CAND chấp hành nghiêm điều lệnh; Xây dựng nếp sống văn hóa, nhân dân phục vụ" tạo khí thi đua sơi tồn lực lượng Là trường trực thuộc Bộ Công an, Trường Cao đẳng ANND I có nhiệm vụ đào tạo cán có trình độ cao đẳng trung cấp quy Trải qua 48 năm xây dựng trưởng thành, lãnh đạo trực tiếp Đảng ủy, BGH nhà trường quan tâm đạo Đảng ủy Công an Trung ương, lãnh đạo Bộ Công an, lãnh đạo Tổng cục Chính trị CAND, phối hợp giúp đỡ quan đơn vị ngồi ngành, cấp ủy, quyền nhân dân địa phương nơi trường đóng quân, hệ cán đào tạo Trường Cao đẳng ANNDI ln phấn đấu hồn thành xuất sắc nhiệm vụ Bộ Công an giao Hiện Trường Cao đẳng ANND I đào tạo đồng thời hệ học cao đẳng trung cấp, đối tượng học viên quy tập trung trường gồm: Học viên tốt nghiệp phổ thông trung học, học viên hạ sĩ quan, chiến sĩ phục vụ có thời hạn CAND, học viên hệ cử tuyển gồm: học viên cán công an từ địa phương cử học học viên học viên tốt nghiệp Trường Văn hóa I - Bộ Công An Tuy nhiên qua tổng kết đánh giá, bên cạnh thành công vượt bậc đạt cịn số hạn chế, cịn phận học viên mắc khuyết điểm, tình trạng học viên vi phạm kỷ luật xảy Một phận học viên tốt nghiệp trường, trở thành cán an ninh cơng tác ngành có dấu hiệu suy thoái đạo đức nghề nghiệp, lối sống, rèn luyện bộc lộ biểu tiêu cực, vi phạm pháp luật, gây phiền hà sách nhiễu nhân dân ảnh hưởng nghiêm trọng tới uy tín lực lượng CAND, gây xúc dư luận xã hội Đứng trước thực tế đó, để tiếp tục đảm bảo chất lượng giáo dục, đào tạo trường CAND nói chung, Trường Cao đẳng ANND I nói riêng, góp phần đào tạo nguồn nhân lực cán chiến sĩ CAND vừa "hồng" vừa "chuyên", cần có biện pháp phù hợp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động quản lý giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho học viên Xuất phát từ lý trên, chọn vấn đề: "Quản lý giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho học viên Trường Cao đẳng An ninh nhân dân I" làm đề tài luận văn thạc sĩ, với mong muốn tìm lời giải cho tốn thực tiễn Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài * Một số quan điểm, tư tưởng tiêu biểu đạo đức nghề nghiệp, giáo dục đạo đức nghề nghiệp Với tư cách phận tri thức triết học, tư tưởng đạo đức xuất cách 2600 năm triết học Trung Quốc, Ấn Độ Hy Lạp cổ đại Ở phương Đông, học thuyết đạo đức người Trung Quốc cổ đại xuất sớm, quan niệm đạo đức họ biểu rõ nét Đạo đức phạm trù quan trọng triết học Trung Quốc cổ đại Còn phương Tây, vấn đề đạo đức từ lâu thu hút quan tâm nhiều nhà tư tưởng Cho đến nay, người ta coi Xôcrat (469-399 TCN) người đặt móng cho khoa học đạo đức Còn Arixtốt (384-322 TCN) viết sách Đạo đức học với 10 cuốn, ơng đặc biệt quan tâm đến phẩm hạnh người Khi nghiên cứu phát triển xã hội loài người, sở giới quan vật biện chứng vật lịch sử, nhà kinh điển Mac Lênin tất yếu xuất kiểu đạo đức lịch sử đạo đức cách mạng giai cấp công nhân Theo Ph Ăngghen, đạo đức “đang tiêu biểu cho lật đổ tại, biểu cho lợi ích tương lai, tức đạo đức vô sản, thứ đạo đức có số lượng nhiều nhân tố hứa hẹn tồn lâu dài” V.I Lênin thực chất cách mạng nội dung đạo đức là: “Những góp phần phá hủy xã hội cũ bọn bóc lột góp phần đồn kết tất người lao động chung quanh giai cấp vô sản sáng tạo xã hội người cộng sản" Luận điểm đặt sở phương pháp luận cho việc nghiên cứu quản lý giáo dục phẩm chất nhân cách có giáo dục đạo đức nhằm đảm bảo cho nguời phát triển cách toàn diện Hồ Chí Minh (1890 - 1969), vừa nhà giáo dục vừa nhà tổ chức thực tiễn quản lý giáo dục coi giáo dục nhiệm vụ trọng tâm cách mạng Người coi trọng đức tài nhân cách người cán bộ, đảng viên, đức phải gốc, đức phải có trước tài Người nói: “Cũng sơng phải có nguồn có nước, khơng có nguồn sơng cạn Cây phải có gốc, khơng có gốc héo Người cách mạng phải có đức, khơng có đức dù tài giỏi không lãnh đạo nhân dân” [24, tr.252 253] Hồ Chí Minh quan tâm đến ĐĐNN, coi yếu tố định thành công lao động nghề nghiệp Người yêu cầu ĐĐNN số lĩnh vực nghề y, nghề giáo, nghề làm báo, kinh doanh, cán chiến sĩ quân dội, công an Bàn quản lý giáo dục Người coi trọng nguyên tắc khoa học q trình kế hoạch hóa Người dặn, lập kế hoạch giảng dạy, học tập cần phải tuân theo nhu cầu dân tộc, Nhà nước; đặt chương trình kế hoạch mênh mông, đọc nghe sướng tai không thực Người nhấn mạnh, chương trình nhỏ mà thực hẳn hoi, trăm chương trình to tát mà làm khơng Như vậy, theo Người, tính thiết thực công tác quản lý phải xuyên suốt tất khâu, bước trình giáo dục Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức nghề nghiệp; quản lý; giáo dục quản lý giáo dục sở lý luận khoa học, luận điểm sư phạm định hướng trình giáo dục đạo đức, đạo đức nghề nghiệp cho học sinh, sinh viên, đội ngũ cán bộ, đảng viên * Một số cơng trình nghiên cứu quản lý giáo dục đạo đức nghề nghiệp Về quản lý giáo dục có cơng trình như: “Một số khái niệm quản lý giáo dục” Đặng Quốc Bảo (1997); “Khoa học quản lý giáo dục - số vấn đề lý luận thực tiễn” Trần Kiểm (2004); “Quản lý Nhà nước giáo dục, lý luận thực tiễn” Đặng Bá Lãm (2005) Khi nghiên cứu vấn đề giáo dục đạo đức tác giả đề cập đến mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục đạo đức Tiêu biểu phải kể đến cơng trình nghiên cứu khoa học cấp nhà nước tổng kết tác phẩm “ Về phát triển toàn diện người thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa” - Phạm Minh Hạc chủ biên (Nxb Chính trị Quốc gia, 2001) Lần lịch sử, khái niệm đạo đức thoát khỏi tư chép, xác định chuẩn mực giá trị đạo đức không quan hệ người với người mà quan hệ (với thân, với người khác, với công việc, với môi sinh lý tưởng cộng đồng) Về mục tiêu giáo dục đạo đức, tác giả Phạm Minh Hạc nêu rõ: “Trang bị cho người tri thức cần thiết tư tưởng trị, đạo đức nhân văn, kiến thức pháp luật văn hoá xã hội Tổ chức tốt giáo dục giới trẻ; rèn luyện để người tự giác thực chuẩn mực đạo đức xã hội, có thói quen chấp hành quy định pháp luật, nỗ lực học tập rèn luyện, tích cực cống hiến sức lực, trí tuệ vào nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước” Ông nêu lên sáu giải pháp giáo dục đạo đức người Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước, có: “Tiếp tục đổi nội dung hình thức giáo dục đạo đức trường học, cố ý tưởng giáo dục đạo đức nhà trường việc giáo dục đạo đức cho người Kết hợp chặt chẽ với giáo dục đạo đức với việc thực nghiêm chỉnh luật pháp quan thi hành pháp luật Tổ chức thống phong trào thi đua yêu nước phong trào rèn luyện đạo đức, lối sống cho toàn dân, trước hết cán bộ, đảng viên, cho thầy trò trường học ” Tác giả Hà Nhật Thăng với nghiên cứu “Giáo dục hệ thống giá trị đạo đức nhân văn (1998) Cuốn tài liệu nhiều người biết đến tác giả nêu lên hệ thống giá trị đạo đức nhân văn người Việt Nam giai đoạn Tác giả Phạm Khắc Chương sâu bàn giáo dục đạo đức tác phẩm “Chi nam nhân cách học trò” (1992), Nxb Đại học Sư phạm Hà nội (2000) tác phẩm "Một số vấn đề giáo dục đạo đức giáo dục đạo đức trường phổ thông”, Nxb Giáo dục (1995) Tác giả Đặng Vũ Hoạt (1992), cơng trình nghiên cứu “Đổi hoạt động giáo viên chủ nhiệm lớp với việc giáo dục đạo đức cho sinh viên”, Tập san nghiên cứu giáo dục, số Ông sâu nghiên cứu vai trò giáo viên chủ nhiệm trình giáo dục đạo đức cho học sinh đưa số định hướng cho giáo viên chủ nhiệm việc đổi nội dung, cải tiến phương pháp giáo dục đạo đức cho học sinh nhà trường phổ thông Tác giả Nguyễn Kim Bôi (2012) nghiên cứu “ Một số giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức học sinh trung học phổ thông Trần Đăng Ninh - Hà Tây” Từ thực trạng đạo đức học sinh nhà trường mà tác giả coi tiêu biểu cho đặc điểm nhiều trường nông thôn Việt Nam, tác giả đưa số giải pháp để nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thơng Bên cạnh đó, có nhiều cơng trình bàn chuẩn mực đạo đức người Việt Nam, tiêu biểu Nguyễn Viết Chức (chủ biên 2001), “Đạo đức, lối sống đời sống văn hóa Thủ thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội; Nguyễn Thanh Duy (2004) “Văn hóa đạo đức, vấn đề lý luận thực tiễn”, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội Đặc biệt, cơng trình nghiên cứu tác giả Huỳnh Khái Vinh, “Việt Nam tinh hoa đạo đức” (2001), Nxb Hà Nội “Một số vấn đề lối sống, đạo đức, chuẩn giá trị xã hội” (2001), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Tác giả đề cập đến vấn đề lối sống, đạo đức, chuẩn mực, giá trị xã hội, mối quan hệ lối sống, đạo đức, chuẩn giá trị xã hội truyền thống cách mạng, kinh nghiệm học số nước, thực trạng, phương hướng, quan điểm giải pháp xây dựng lối sống đạo đức, chuẩn giá trị thời kỳ cơng nghiệp hóa - đại hóa Tác giả Đỗ Đình Dũng với đề tài "Hệ thống biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh đào tạo sĩ quan Phịng khơng - Khơng qn Học viện Phịng - Khơng Khơng qn nay”, Luận văn thạc sĩ giáo dục học năm 2006 Cơng trình nghiên cứu đề xuất biện pháp đổi nhận thức giáo dục đạo đức; đổi nội dung, phương pháp giáo dục đạo đức; đa dạng hóa hình thức tổ chức giáo dục đạo đức; xây dựng mội trường sư phạm thuận lợi cho việc giáo dục, rèn luyện đạo đức cho học viên Về đạo đức nghề nghiệp, văn hoá đạo đức nghề nghiệp có cơng trình:“Sự biến đổi thang giá trị đạo đức nghề nghiệp kinh tế thị trường với việc xây dựng đạo đức nghề nghiệp cho cán quản lý nước ta nay” Nguyễn Chí Mỳ (1999); “Văn hố đạo đức nghề nghiệp, vấn đề lý luận thực tiễn” Nguyễn Thành Duy (2004) Tác giả cơng trình tìm hiểu tác động chế thị trường đến đời sống văn hoá đạo đức nghề nghiệp thống cho rằng, biến đổi hệ thống giá trị đạo đức nghề nghiệp, văn hoá đạo đức nghề nghiệp nước ta tất yếu; đề cập đến thực trạng đạo đức nghề nghiệp đưa số giải pháp khắc phục tình trạng xuống cấp đạo đức nghề nghiệp phận cán bộ, đảng viên, công chức nhà nước Về giáo dục đạo đức nghề nghiệp có cơng trình như: "Những giải pháp giáo dục đạo đức cho sỹ quan Biên phòng đơn vị sở tình hình nay”(2001), Luận án tiến sỹ giáo dục học tác giả Trần Ngọc Tuân; tác giả Nguyễn Bá Hùng (2010), luận án tiến sĩ "Giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho học viên sư phạm nhà trường quân nay"; Nguyễn Thanh Phú (2014), luận án tiến sĩ "Quản lý giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên trường cao đẳng sư phạm Miền Đông nam bộ" Trần Xuân Thọ (2012) “Giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho học sinh, sinh viên Trường Cao đẳng Nghề Đà Lạt giai đoạn nay”; Nguyễn Quốc Tuấn (2014), "Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên trường cao đẳng sư phạm Quảng Ninh" Tuy tiếp cận vấn đề quản lý giáo dục quản lý giáo dục giai đoạn lịch sử nhiều góc độ, khía cạnh khác nhìn chung tác giả đến thống nhận thức vị trí, vai trị, tầm quan trọng quản lý, quản lý giáo dục xem trình, khâu quan trọng định đến việc nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo Tóm lại, có số nghiên cứu có liên quan đến vấn đề quản lý giáo dục đạo đức nghề nghiệp Tuy nhiên chưa có nghiên cứu đề cập trực tiếp quản lý giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho học viên Trường Cao đẳng ANND I Song, nghiên cứu chúng tơi kế thừa, vận dụng nghiên cứu đề tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn quản lý giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho học viên, từ đề xuất biện pháp quản lý giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho học viên Trường Cao đẳng ANND I nhằm nâng cao lượng hiệu giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho học viên, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo Nhà trường * Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu, làm rõ sở lý luận giáo dục đạo đức nghề nghiệp quản lý giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho học viên trường cao đẳng 10 Khảo sát, đánh giá thực trạng giáo dục đạo đức nghề nghiệp quản lý giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho học viên Trường Cao đẳng ANND I Đề xuất biện pháp quản lý giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho học viên Trường Cao đẳng An ninh nhân dân I Khách thể, đối tượng, phạm vi nghiên cứu * Khách thể nghiên cứu: Quản lý giáo dục phẩm chất nhân cách học viên Trường Cao đẳng ANND I * Đối tượng nghiên cứu: Quản lý giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho học viên Trường Cao đẳng ANND I * Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu biện pháp quản lý giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho học viên Trường Cao đẳng ANND I, với đối tượng học viên đào tạo quy tập trung trường Các số liệu điều tra, khảo sát, báo cáo, tổng kết sử dụng đề tài lấy từ năm 2012 đến Giả thuyết khoa học Quản lý giáo dục nói chung, quản lý giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho học viên Trường Cao đẳng An ninh nhân dân I nói riêng chức năng, nhiệm vụ cán quản lý, đứng đầu hiệu trưởng Nếu chủ thể quản lý thực khoa học, chặt chẽ biện pháp, như: Tổ chức giáo dục nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm chủ thể giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho cho học viên; kiện toàn máy quản lý giáo dục học viên đáp ứng mục tiêu đào tạo nhà trường; kế hoạch hóa cơng tác giáo dục đạo đức nghề nghiệp; phối hợp chặt chẽ nhà trường, gia đình xã hội giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho học viên; tăng cường kiểm tra, đánh giá kết giáo dục, quản lý công tác giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho học viên trường Cao đẳng ANND I, góp phần trực tiếp vào nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường tình hình mới." Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu * Phương pháp luận nghiên cứu 11 Luận văn nghiên cứu dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; qn triệt cụ thể hóa quan điểm Đảng giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện điều kiện CNH, HĐH đất nước hội nhập quốc tế Đồng thời, luận văn sử dụng quan điểm hệ thống - cấu trúc, lịch sử - lôgic quan điểm thực tiễn để thực nhiệm vụ nghiên cứu xác định * Phương pháp nghiên cứu - Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết Phân tích, tổng hợp, khái quát hóa tài liệu liên quan đưa nhận định độc lập giáo dục đạo đức nghề nghiệp quản lý giáo dục đạo đức nghề nghiệp; chủ trương, đường lối, nghị quyết, sách Đảng nhà nước, văn Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Công an giáo dục đạo đức nghề nghiệp quản lý giáo dục đạo đức nghề nghiệp để luận giải làm rõ sở lý luận vấn đề nghiên cứu - Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn + Phương pháp quan sát: Thực quan sát hoạt động giáo dục đạo đức nghề nghiệp quản lý giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho học viên để đưa đánh giá, kết luận thực trạng đề xuất biện pháp có tính khả thi cho việc quản lý giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho học viên Trường Cao đẳng ANND I + Phương pháp điều tra: Điều tra 125 cán quản lý giáo dục, giảng viên 180 học viên đào tạo quy trường, nhằm thu thập thông tin, số liệu minh chứng cho nhận định, phân tích, đánh giá thực trạng quản lý giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho học viên Trường Cao đẳng ANND I, xác định nguyên nhân, tìm yếu tố tác động đến quản lý giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho học viên cách phù hợp, sở đề xuất biện pháp quản lý giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho học viên Nhà trường thời gian tới 12 Câu 8: Để việc giáo dục ĐĐNN tốt hơn, thầy có đề nghị đối với nhà trường? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin các đồng chí cho biết đơi điều thân: - Trực thuộc Bộ mơn, Khoa, Phịng nhà trường? - Số năm giảng dạy/ công tác Nhà trường? 103 Mẫu PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho học viên Nhà trường) Để có sở khoa học đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục ĐĐNN cho học viên trường Cao đẳng ANND I, đồng chí vui lịng cho biết ý kiến vấn đề cách đánh dấu nhân (x) vào ô tương ứng phù hợp với ý kiến đồng chí Câu Theo đồng chí GDĐĐ cho học viên trách nhiệm ?  - Trách nhiệm tất cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường  - Trách nhiệm chủ yếu giáo viên chủ nhiệm, giáo viên môn tham gia cần thiết  - Không phải trách nhiệm cán nhân viên nhà trường Câu Theo đồng chí cơng tác GDĐĐNN cho học viên cần thiết mức độ ?  - Rất cần thiết  - Cần thiết  - Khơng cần thiết Câu Đồng chí cho biết nhà trường đã giáo dục ĐĐNN cho học viên thông qua những hình thức chủ yếu ? ( Chọn hoạt động chủ yếu đánh dấu X vào ô vuông tương ứng )  - Thông qua hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao  - Thơng qua đợt học tập trị  - Thơng qua hoạt động đồn thể xã hội  - Thông qua việc giảng dạy môn học  - Qua hoạt động từ thiện nhân đạo  - Sinh hoạt lớp, sinh hoạt chi đoàn  - Qua hoạt động thực hành trị, xã hội 104 Câu Theo đồng chí nhà trường đã sử dụng biện pháp dưới mức độ để giáo dục đạo đức học viên ? ( Đánh dấu X vào cột, dòng tương ứng với ý kiến mình) Mức độ STT 10 11 12 Các biện pháp Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa sử dụng Nói chuyện đạo đức đạo đức nghề nghiệp Tranh luận, thảo luận đạo đức nghề nghiệp Phát động thi đua Tạo tình liên quan đến đạo đức nghề nghiệp để học viên giải Nêu gương người tốt, việc tốt Giáo dục truyền thống Sự gương mẫu giáo viên cán bộ, nhân viên Tổ chức trì nề nếp sinh hoạt để học viên thực Nêu yêu cầu để học viên thực Phát huy vai trò tự quản tập thể học viên Nhắc nhở, giáo dục kịp thời Phê phán hành vi, biểu xấu 13 Mời báo cáo viên 14 Khen thưởng, kỷ luật 105 Câu Theo đồng chí những phẩm chất đạo đức chủ yếu nhà trường quan tâm để giáo dục ĐĐNN học viên ?  - Lập trường trị, tư tưởng  - Ý thức tổ chức kỷ luật, ý thức chấp hành pháp luật, Điều lệnh CAND  - Động học tập đắn  - Tự giác rèn luyện  - Tinh thần vượt khó vươn lên  - Cần cù, chăm học tập, công tác  - Tinh thần tương thân, tương ái, giúp đỡ đồng chí, đồng nghiệp  - Hịa đồng, có trách nhiệm người  - Ứng xử có văn hóa, kính trọng, lễ phép với nhân dân  - Khiêm tốn, tự kiềm chế  - Lối sống giản dị, lành mạnh, tiết kiệm  - Lòng yêu ngành, yêu nghề, tâm huyết với nghề  - Tinh thần tập thể , ý thức đấu tranh tự phê bình phê bình  - Lương tâm nghề nghiệp sáng  - Học tập gương người tốt, việc tốt  - Tinh thần trách nhiệm với nhiệm vụ giao  - Niềm tin, lòng trung thành với Đảng, Tổ quốc nhân dân 106 Câu Xin đồng chí cho biết ý kiến tính cần thiết tính khả thi biện pháp dưới ( Đánh dấu X vào cột, dòng tương ứng với ý kiến đồng chí ) Tính cấp thiết Các giải pháp Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết Tính khả thi Rất khả thi Khả thi Ít khả thi Tổ chức giáo dục nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm chủ thể giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho cho học viên Kế hoạch hóa cơng tác giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho học viên Kiện toàn máy quản lý giáo dục học viên đáp ứng mục tiêu đào tạo nhà trường Tăng cường kiểm tra, đánh giá kết giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho học viên Phối hợp chặt chẽ nhà trường, gia đình xã hội giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho học viên 107 Câu Để việc giáo dục ĐĐNN tốt hơn, đồng chí có đề nghị đối với nhà trường? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin đồng chí cho biết đơi điều thân: - Khóa học, chuyên nghành đào tạo, lớp? - Ngày tháng năm sinh? Xin chân thành cảm ơn ! 108 Phụ lục TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐIỀU TRA Tổng hợp ý kiến đánh giá cán bộ, giảng viên tầm quan trọng quản lý giáo dục ĐĐNN cho học viên ST T Mức độ nhận Nhận thức Tỷ lệ Nhận thức Tỷ lệ CB, GV 100 25 % 80,0 20,0 HV 81 90 % 45,0 50,0 5,0 thức Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Tổng hợp ý kiến đánh giá mức độ nhận thức nhiệm vụ, nội dung giáo dục ĐĐNN cho học viên STT Mức độ nhận thức Tốt Bình thường Chưa tốt Nhận thức cán bộ, giảng viên 45 55 25 Tỷ lệ (%) 36,0 44,0 20,0 Tổng hợp ý kiến đánh giá nội dung giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho học viên 109 Đánh giá đối tượng (%) TT Các phẩm chất đạo đức Lập trường trị, tư tưởng Ý thức tổ chức kỷ luật, ý thức chấp Học viên 180 87,8 GV CBQL 125 84,8 87,2 83,2 85,5 71,1 51,2 11 61,1 Xếp bậc Ý kiến chung 86,3 Xếp bậc chung Xếp bậc hành pháp luật, Điều lệnh CAND Động học tập đắn Tự giác rèn luyện 77,7 78,4 78,05 5 Tinh thần vượt khó vươn lên 38,9 14 13,6 17 26,2 15 Cần cù, chăm học tập, công tác 66,7 50,4 63 58,55 10 77,2 84 80,6 45 13 49,6 14 47,3 13 76,1 76,8 76,4 7,8 17 27,2 15 17,5 17 53,8 11 59,2 56,5 12 73,9 75,2 74,5 9,4 16 26,4 16 17,9 16 55 10 74,4 64,7 37,2 15 24 17 30,6 14 53,3 12 58,4 10 55,85 11 81,1 80 80,95 10 11 12 13 Tinh thần tương thân, tương ái, giúp đỡ đồng chí, đồng nghiệp Hịa đồng, có trách nhiệm người Ứng xử có văn hóa, kính trọng, lễ phép với nhân dân Khiêm tốn, tự kiềm chế Lối sống giản dị, lành mạnh, tiết kiệm Lòng yêu ngành, yêu nghề, tâm huyết với nghề Tinh thần tập thể , ý thức đấu tranh tự 14 phê bình phê bình Lương tâm nghề nghiệp sáng 15 Học tập gương người tốt, việc tốt 16 17 Tinh thần trách nhiệm với nhiệm vụ giao Niềm tin, lòng trung thành với Đảng, Tổ quốc nhân dân 110 Tổng hợp ý kiến đánh giá mức độ sử dụng biện pháp giáo dục ĐĐNN cho học viên Mức độ % TT Các biện pháp Nói chuyện đạo đức đạo đức nghề nghiệp Tranh luận, thảo luận đạo đức nghề nghiệp Phát động thi đua Tạo tình liên quan đến đạo đức nghề nghiệp để học viên giải Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa sử dụng HV CB & GV HV CB & GV HV CB & GV 10,0 9,6 46,1 47,2 43,9 43,2 8,9 8,8 41,1 44,8 50,0 46,4 52,2 62,4 41,1 30,4 6,7 7,2 27,2 43,2 17,8 44,8 55,0 12,0 Nêu gương người tốt, việc tốt 53,3 50,4 30,0 33,6 16,7 16,0 Giáo dục truyền thống 48,3 48,0 35,0 40,0 16,7 12,0 25,0 46,4 28,9 43,2 46,1 10,6 62,2 66,4 31,1 28,0 6,7 5,6 65,6 64,0 28,3 30,4 6,1 5,6 23,3 48,0 26,7 40,0 50,0 22,0 70 66,4 27,2 31,2 2,8 2,4 10 Sự gương mẫu giáo viên cán bộ, nhân viên Tổ chức trì nề nếp sinh hoạt để học viên thực Nêu yêu cầu để học viên thực Phát huy vai trò tự quản tập thể học viên 11 Nhắc nhở, giáo dục kịp thời 12 Phê phán hành vi, biểu xấu 66,7 65,6 30,0 28,8 3,3 5,6 13 Mời báo cáo viên 8,3 14,4 57,2 71,2 34,5 14,4 14 Khen thưởng, kỷ luật 75,0 74,4 19,4 17,6 5,6 8,0 111 Tổng hợp ý kiến đánh giá hình thức giáo dục ĐĐNN chủ yếu TT Các hình thức chủ yếu Thơng qua hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao Thơng qua đợt học tập trị Thơng qua hoạt động đồn thể xã hội Thơng qua việc giảng dạy môn học Qua hoạt động từ thiện nhân đạo Sinh hoạt lớp, sinh hoạt chi đồn Qua hoạt động thực hành trị, xã hội Kết đánh giá đối tượng % Học xếp CB, Xếp Bình Xếp viên bậc GV bậc bậc quân 26,1 29,6 27,9 81,1 80,8 81,0 27,8 27,2 27,5 79,5 77,6 78,6 25,0 24 24,5 83,3 82,4 82,9 77,2 78,4 77,8 112 Thống kê kết rèn luyện kỷ luật học viên khóa học từ năm học 2012 - 2013 đến năm học 2015 - 2016 Năm học Tổng Xuất sắc số học Số Tỷ viên lượng lệ HV % Kết xếp loại Tốt Khá Số Tỷ Số Tỷ lượng lệ lượng lệ HV % HV % 24 1147 63.5 434 2012 - 2013 1806 0 2013 - 2014 1867 0 1342 71.9 421 2014 - 2015 1867 0 1417 75.9 394 2015 - 2016 2048 15 1584 77.3 385 0.7 TB Khá Số Tỷ lượng lệ HV % 136 7.5 22.5 74 4.0 21.1 50 18 53 2.6 2.59 Trung Bình Yếu Số Tỷ Số Tỷ lượng lệ lượng lệ HV % HV % 0.7 73 4.1 14 29 10 1.2 0.3 0.49 01 0.0 0.0 Kém Số lượng Tỷ lệ % HV 02 0.1 0 0 0 113 Thống kê học viên vi phạm kỷ luật (Từ năm học 2012 - 2013 đến năm học 2015 - 2016 ) Năm học 12-13 13-14 14-15 15-16 Tổng số học Khiển viên trách 1810 1864 2077 2048 08 01 Hình thức kỷ luật Đình Cảnh năm cáo học 14 03 01 0 0 Tổng Buộc số HV học kỷ luật 05 01 03 27 5 Tỷ lệ % 1,49 0,26 0,24 0,19 114 Kết khảo sát hành vi đạo đức nghề nghiệp học viên TT Các biểu HS 180 10 Chưa xác định đắn động cơ, mục đích học tập, rèn luyện Không thường xuyên rèn luyện thể chất, lười lao động Có thái độ sai thi cử Khơng chủ động tự tìm tịi, nghiên cứu, mở mang kiến thức Ngại khó, ngại khổ Điểm TB GV XL 125 XL ĐTB XLC C 90,6 85,6 88,1 79,4 90,4 88,9 87,8 81,6 84,7 86,7 87,2 86,9 75,5 12 86,4 80,95 10 ý rèn luyện tồn diện 95,1 88 91.55 Nói xấu, xem thường người khác Dễ dãi quan hệ tình yêu quan hệ tình dục Ích kỷ, nghĩ cho thân Không tự giác chấp hành Điều lệnh CAND, quy định, nội quy nhà trường 50,5 18 64,8 16 57,6 17 36,4 20 45,6 20 41 20 65,4 15 56 17 60,7 16 80 79,2 10 79,6 74,2 13 80,8 77,5 12 11 Ăn chơi, đua địi, lãng phí thời gian, tiền bạc 12 Lơ đề, cờ bạc, cá độ bóng đá tham gia phong trào TDTT, văn hóa văn nghệ tham gia phong trào nhân đạo, từ thiện Sống thực dụng, coi trọng vật chất Thiếu trung thực, lịng tin người Thiếu ý thức tổ chức, kỷ luật, thường xuyên sai phạm Hút thuốc 55,5 17 50,4 18 53 18 78,1 10 77,6 11 77,85 11 89,1 72,8 14 80,95 72,9 14 82,4 77,6 13 80,1 74,4 13 77,25 14 77,4 11 80 78,7 84,8 75,2 12 80 Uống rượu, bia say, gây gổ, đánh 47,1 19 48,8 19 47,95 19 Trộm cắp vặt, trộm cắp tài sản 19,2 21 20,8 21 20 21 Vi phạm pháp luật 17,2 22 17,6 22 17,4 22 Nói tục chửi bậy 59,1 16 70,4 15 64,7 17 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 115 Tổng hợp kết khảo sát tính cần thiết khả thi biện pháp đề xuất Tính cấp thiết Các giải pháp Rất cần thiết Cần thiết 47 (141) 03 (6) 43 05 02 (129) (10) (2) 46 04 (138) (8) 45 03 02 (135) (6) (2) trường, gia đình xã hội 41 05 04 giáo dục đạo đức nghề (123) (10) (4) Ít cần thiết Tính khả thi Rất khả thi Khả thi Ít khả thi 47 (141) 02 (8) 01 (1) 42 (126) 04 (8) 04 (4) 45 (135) 03 (6) 02 (2) 44 (132) 03 (6) 03 (3) 42 (126) 05 (10) 03 (3) Tổ chức giáo dục nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm chủ thể giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho cho học viên Kế hoạch hóa cơng tác giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho học viên Kiện toàn máy quản lý giáo dục học viên đáp ứng mục tiêu đào tạo nhà trường Tăng cường kiểm tra, đánh giá kết giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho học viên Phối hợp chặt chẽ nhà nghiệp cho học viên 116 87,88,91 -86,89-90,92-116 117 ... LÝ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CHO HỌC VIÊN Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG AN NINH NHÂN DÂN 1. 1 Các khái niệm 1. 1 .1 Đạo đức nghề nghiệp đạo đức nghề nghiệp người công an nhân dân * Đạo đức đạo đức nghề nghiệp. .. TIỄN QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CHO HỌC VIÊN Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG AN NINH NHÂN DÂN I 2 .1 Đặc điểm giáo dục đào tạo Trường Cao đẳng An ninh nhân dân I 2 .1. 1 Khái quát Trường Cao đẳng An ninh. .. giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho học viên trường cao đẳng 10 Khảo sát, đánh giá thực trạng giáo dục đạo đức nghề nghiệp quản lý giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho học viên Trường Cao đẳng ANND I

Ngày đăng: 11/06/2017, 08:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Các biểu hiện

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan