LUẬN văn THẠC sĩ PHÁT TRIỂN đội NGŨ GIÁO VIÊN các TRƯỜNG TRUNG học PHỔ THÔNG ở THỊ xã sơn tây, THÀNH PHỐ hà nội HIỆN NAY

112 435 2
LUẬN văn THẠC sĩ   PHÁT TRIỂN đội NGŨ GIÁO VIÊN các TRƯỜNG TRUNG học PHỔ THÔNG ở THỊ xã sơn tây, THÀNH PHỐ hà nội HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong tiến trình đổi mới căn bản, toàn diện sự nghiệp giáo dục, giáo viên là nhân tố trung tâm, là chủ thể tổ chức, điều khiển quá trình giáo dục và đào tạo, góp phần hình thành nhân cách của người học theo mục tiêu, yêu cầu đào tạo. Đội ngũ giáo viên là nhân tố quyết định chất lượng giáo dục và đào tạo. Thực hiện mục tiêu “Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” cho đất nước, giáo dục và đào tạo đã đạt được những thành tựu rất quan trọng về nhiều mặt trên cơ sở “tập trung đổi mới nội dung, phương pháp, xây dựng và từng bước nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục”,

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong tiến trình đổi bản, tồn diện nghiệp giáo dục, giáo viên nhân tố trung tâm, chủ thể tổ chức, điều khiển trình giáo dục đào tạo, góp phần hình thành nhân cách người học theo mục tiêu, yêu cầu đào tạo Đội ngũ giáo viên nhân tố định chất lượng giáo dục đào tạo Thực mục tiêu “Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” cho đất nước, giáo dục đào tạo đạt thành tựu quan trọng nhiều mặt sở “tập trung đổi nội dung, phương pháp, xây dựng bước nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục”, nhiên cịn tồn nhiều thiếu sót, hạn chế: “Đội ngũ giáo viên thiếu, chất lượng chưa đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục”…; “Chất lượng hiệu thấp so với yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước ” Những năm qua, ngành giáo dục đào tạo thành phố Hà Nội xây dựng đội ngũ nhà giáo tương đối đồng cấu, đủ số lượng, có phẩm chất đạo đức ý thức trị, có trình độ lực chun mơn, nghiệp vụ, đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục Các nhà trường tổ chức hoạt động dạy học theo tinh thần phát huy tính động tích cực người dạy người học Đội ngũ giáo viên chủ động việc đổi phương pháp dạy học, đổi kiểm tra đánh giá, tích cực ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy, bước nâng cao chất lượng giáo dục Vì vậy, công tác xây dựng, bồi dưỡng phát triển đội ngũ giáo viên sở giáo dục địa bàn thành phố đạt nhiều kết đáng ghi nhận Thời gian qua, trường THPT địa bàn thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội có nhiều cố gắng cơng tác xây dựng phát triển đội ngũ cán quản lý giáo dục, đội ngũ giáo viên với mục tiêu xây dựng trường học đạt chuẩn quốc gia Tuy nhiên, bên cạnh thành công đạt được, nhà trường đứng trước nhiều thách thức để phát triển như: chất lượng giáo dục toàn diện chưa cao, số lượng học sinh giỏi ít, tỉ lệ giáo viên giỏi chưa nhiều Một số giáo viên có trình độ kiến thức phổ thơng cịn hạn chế, nghiệp vụ sư phạm khơng vững vàng, chưa thực có uy tín với học sinh; tình trạng “già hóa” giáo viên có xu hướng gia tăng; thành phần giáo viên lớn tuổi thiếu tích cực đổi phương pháp dạy học sử dụng công nghệ thông tin dạy học Những bất cập yếu nhiều ngun nhân, ngun nhân cơng tác quản lý phát triển đội ngũ giáo viên cịn hạn chế Để khắc phục tồn tại, khó khăn nêu trên, cần thiết phải có giải pháp quản lý mang tính chiến lược biện pháp cụ thể để phát triển đội ngũ giáo viên trường THPT thị xã Sơn Tây Mục tiêu nhằm tạo đội ngũ giáo viên có số lượng đủ, chất lượng cao, có chuẩn hóa đồng trình độ chun mơn, có kế thừa để đáp ứng yêu cầu ngày cao nghiệp đổi giáo dục, góp phần nâng cao hiệu chất lượng giáo dục thị xã năm tới Xuất phát từ lý trên, tác giả chọn vấn đề “Phát triển đội ngũ giáo viên trường trung học phổ thông thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội nay” làm đề tài luận văn thạc sĩ, với mong muốn tìm lời giải cho tốn thực tiễn nêu Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài * Các cơng trình nghiên cứu giới có liên quan đến đề tài Xây dựng phát triển ĐNGV giáo dục nước giới đặt lên hàng đầu, chiến lược quốc gia, nội dung cải cách giáo dục Trong nghiên cứu đào tạo giáo viên, Michel Develay lý luận học đến lý luận dạy để nghiên cứu đào tạo giáo viên Theo ông: “Đào tạo giáo viên mà không làm cho họ có trình độ cao lực tương ứng khơng với kiện, khái niệm, định luật, định lí, hệ biến hóa mơn học đó, mà cịn với khoa học luận chúng được” [40, tr.69] Ngồi ra, tác phẩm này, ơng đề cập đến nội dung, cách thức đào tạo, tính chất sắc nghề nghiệp giáo viên Báo cáo UNESCO Hội thảo ASD Armidele năm 1985 đề cập đến vai trò giáo viên thời đại mới, cụ thể người thiết kế, tổ chức, cổ vũ, canh tân Để giáo viên thực tốt vai trò này, đòi hỏi phải nâng cao chất lượng giáo viên như: Chương trình đào tạo giáo viên cần triệt để sử dụng thiết bị phương pháp dạy học tốt nhất; giáo viên phải đào tạo để trở thành nhà giáo dục thợ dạy; việc dạy học phải thích nghi với người học buộc người học tuân theo quy định đặt sẵn từ trước theo thông lệ cổ truyền Cơng trình nghiên cứu chung nước thành viên OECD yêu cầu giáo viên bao gồm: Kiến thức phong phú phạm vi chương trình phạm vi mơn dạy; Kỹ sư phạm tốt; Có tư phản ánh, lực tự phê bình; Biết cảm thơng cam kết tôn trọng phẩm giá người khác; Có lực quản lý Trong cơng trình nghiên cứu Fumiko Shinohara (2004 “ICTs in Teachers Training, UNESCO”); Harry Kwa (2004 “Information Technology Training Program for Student and Teachers”); David C.B (1979 “Teachers”) rõ: Việc xuất công nghệ dạy học dẫn đến đòi hỏi đội ngũ giáo viên phương pháp dạy học; Việc đào tạo, bồi dưỡng, cập nhật kiến thức cho giáo viên trở nên đa dạng, phong phú; Kèm theo sách giảm dạy lớp, dạy theo kiểu gợi mở, khêu gợi trí tị mị lực khám phá học sinh Sau hội thảo Cambridge nhà giáo cho kỷ 21, người ta đặt yêu cầu cốt lõi nhà giáo là: Kiến thức, kỹ sư phạm, phẩm chất, thái độ niềm tin Ở số quốc gia Nhật Bản, Hàn Quốc, Australia nước khác nhấn mạnh giáo viên vừa nhà chuyên môn vừa người lãnh đạo (lãnh đạo hoạt động lớp học lãnh đạo chuyên môn) Trong hội nhập quốc tế xu hướng tồn cầu hố khơng quốc gia giới hướng tới xây dựng đội ngũ giáo viên nước phải đội ngũ giáo viên có tư chất nhà giáo, nhà khoa học, nhà quản lý, nhà cung ứng xã hội * Các cơng trình nghiên cứu nước có liên quan đến đề tài Trong năm đổi đất nước, nhiều cơng trình nghiên cứu nghiên cứu xây dựng phát triển đội ngũ giáo viên như: Nguyễn Thị Phương Hoa (2002, Con đường nâng cao chất lượng cải cách sở đào tạo giáo viên); Đặng Quốc Bảo, Đỗ Quốc Anh, Đinh Thị Kim Thoa (2007, Cẩm nang nâng cao lực phẩm chất đội ngũ giáo viên); Đinh Quang Báo (2005, Giải pháp đổi phương thức đào tạo nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên); Bùi Văn Quân, Nguyễn Ngọc Cầu (Một số cách tiếp cận nghiên cứu phát triển đội ngũ giáo viên) v.v Các cơng trình nghiên cứu phát triển đội ngũ giáo viên theo hướng: a) Nghiên cứu phát triển đội ngũ giáo viên góc độ phát triển nguồn nhân lực; b) Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục; c) Nghiên cứu đề xuất hệ thống giải pháp xây dựng phát triển đội ngũ giáo viên thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hoá Trong viết “Chất lượng giáo viên” đăng tạp chí Giáo dục tháng 11/2001, tác giả Trần Bá Hoành đưa cách tiếp cận chất lượng giáo viên từ khía cạnh đặc điểm lao động người giáo viên, thay đổi chức người giáo viên trước yêu cầu đổi giáo dục, mục tiêu sử dụng giáo viên, chất lượng giáo viên ĐNGV Theo tác giả, có yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng giáo viên, là: Q trình đào tạo - sử dụng - bồi dưỡng giáo viên; Hoàn cảnh, điều kiện lao động sư phạm giáo viên; Ý chí thói quen lực tự học giáo viên Đồng thời, tác giả đưa giải pháp cho vấn đề giáo viên: Phải đổi công tác đào tạo; Công tác bồi dưỡng đổi việc sử dụng giáo viên [29] Tác giả Trần Bá Hoành viết “Những yêu cầu nghiệp vụ sư phạm chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học” phân tích sâu yêu cầu nghiệp vụ sư phạm mà giáo viên phải có để thực giảng dạy hiệu [29] Đề án “Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo CBQL giáo dục giai đoạn 2005- 2010” nhằm triển khai thực thị 40- CT/TW ngày 15/6/2004 Ban Bí thư TW Đảng việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục Đề án làm rõ trạng, phân tích thành tựu, yếu nguyên nhân, sở xác định mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp bước để tạo chuyển biến toàn diện công tác phát triển nhà giáo cán quản lý giáo dục theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa Tại Hội thảo Khoa học Chất lượng giáo dục vấn đề đào tạo giáo viên Khoa Sư phạm - Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức tháng 4/2004, nhiều báo cáo tham luận tác Trần Bá Hoành, Mai Trọng Nhuận, Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đặng Bá Lãm, Đặng Xuân Hải… đề cập đến việc đào tạo, bồi dưỡng ĐNGV trước yêu cầu [39] Báo cáo kết nghiên cứu Đề tài “Đánh giá thực trạng triển khai chương trình bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên phổ thông” tác giả Cao Đức Tiến làm chủ nhiệm đề tài, đánh giá việc bồi dưỡng thường xun theo chu kì tạo thói quen tự học tập, tự bồi dưỡng toàn thể giáo viên phạm vi nước Nhu cầu bồi dưỡng thường xuyên (đào tạo tiếp sau đào tạo ban đầu) trở thành ý thức tự giác giáo viên, nhằm cập nhật hoá kiến thức, bước nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ để đáp ứng nhu cầu ngày cao nghiệp giáo dục Báo cáo Nghiên cứu đánh giá thực trạng đội ngũ nhà giáo Việt Nam Viện Chiến lược Chương trình giáo dục tiến hành đề cập số lượng, chất lượng giáo viên, thực chế độ sách giáo viên, từ đưa giải pháp việc đào tạo, bồi dưỡng giáo viên Kết nghiên cứu đề tài cấp Nhà nước bà Nguyễn Thị Bình (Chủ tịch Quỹ Hịa bình Phát triển Việt Nam) nêu lên thực trạng tác động chế độ, sách giáo viên THPT nước ta từ sách tuyển chọn, chế độ làm việc, tiền lương phụ cấp, sách khen thưởng tơn vinh Trên sở phân tích rõ ràng, khoa học, số liệu cụ thể, có so sánh với chế độ, sách giáo viên THPT nước, tác giả đề xuất giải pháp sửa đổi chế độ, sách nhà giáo nói chung giáo viên THPT nói riêng Trong bài: “Nghề Nghiệp người giáo viên” đăng tải Kỷ yếu Hội thảo nâng cao chất lượng đào tạo toàn quốc lần thứ 2, tác giả Nguyễn Thị Mỹ Lộc nhấn mạnh đến vấn đề “ lí tưởng sư phạm” - tạo nên động cho việc giảng dạy giáo viên, khuyến khích giáo viên sáng tạo, khơng ngừng tự học, học hỏi, nâng cao trình độ Tác giả đề xuất cần phải xây dựng tập thể sư phạm theo mô hình “đồng thuận” để quan hệ giáo viên với có chia sẻ “bí nhà nghề” Theo đó, lực chun mơn giáo viên tảng mơ hình đào tạo giáo viên kỉ XXI: Sáng tạo hiệu [38] Trong viết “Chất lượng giáo viên sách cải thiện chất lượng giáo viên” đăng Tạp chí phát triển giáo dục số năm 2003, tác giả Trần Thanh Hoàn đưa khái niệm chất lượng giáo viên cách phân tích kết nghiên cứu chất lượng nước thành viên OECD Theo đó, đặc điểm lực đặc trưng giáo viên có lực đánh giá, phân tích qua 22 lực cụ thể góc độ tiếp cận lực giảng dạy giáo dục Đồng thời, tác giả đề cập sách cải thiện trì chất lượng giáo viên cấp vĩ mô vi mô, nhấn mạnh yếu tố định chất lượng giáo viên thân người giáo viên, nhà trường mơi trường sách bên ngồi Luận án tiến sĩ: “Phát triển đội ngũ giáo viên Tin học trường trung học phổ thông theo quan điểm chuẩn hóa xã hội hóa” Vũ Đình Chuẩn (2007) nghiên cứu sở lý luận phát triển giáo viên nói chung phát triển đội ngũ giáo viên dạy môn Tin học trung học phổ thông nói riêng, đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên Tin học trung học phổ thông Tại Hội thảo Sở GD&ĐT thành phố trực thuộc Trung ương tổ chức Hà Nội vào tháng 10/2011, đại biểu cán QLGD quan tâm đề cập đến vấn đề xây dựng đội ngũ nhà giáo cán QLGD Hội thảo thảo luận sôi nổi, đưa nhiều giải pháp để xây dựng đội ngũ nhà giáo từ việc nâng cao tư tưởng, phẩm chất trị, đạo đức, lối sống; đào tạo, bồi dưỡng; quy hoạch, xếp, bổ nhiệm, sử dụng; thi tuyển… đến việc thực chế độ sách, chế quản lý, sử dụng Luận án tiến sĩ: “Quản lý phát triển đội ngũ giáo viên trung học phổ thông tỉnh Đồng sông Cửu Long theo quan điểm chuẩn hóa” Phạm Minh Giản (2011) nghiên cứu sở lý luận đánh giá thực trạng phát triển đội ngũ giáo viên trung học phổ thông tỉnh đồng sông Cửu Long đề xuất giải pháp quản lý phát triển đội ngũ giáo viên trung học phổ thông tỉnh Đồng sông Cửu Long theo hướng chuẩn hóa Trong chương trình đào tạo sau đại học chuyên ngành quản lý giáo dục Học Viện Chính trị- Bộ Quốc phịng, vấn đề quản lý phát triển ĐNGV triển khai nghiên cứu cách tương đối có hệ thống Nhiều luận văn tốt nghiệp chọn đề tài nghiên cứu thuộc lĩnh vực quản lý phát triển ĐNGV Các tác giả nghiên cứu vấn đề quản lý phát triển ĐNGV theo bậc học ngành học Có thể kể đến nghiên cứu tác giả Hồng Trọng Íchnăm 2014 với đề tài “Quản lý phát triển đội ngũ giáo viên trường trung học phổ thông thị xã Mê Linh, thành phố Hà Nội”; Tác giả Nguyễn Văn Hậu (2014) với đề tài “Quản lý phát triển đội ngũ giáo viên trường trung học sở thị xã Mê Linh, thành phố Hà Nội”; Tác giả Phạm Thị Nga (2014) nghiên cứu “Quản lý phát triển đội ngũ giáo viên trường Đại học Lao động Xã hội nay”; Tác giả Nguyễn Thị Bích Ngọc (2014) với đề tài “Quản lý bồi dưỡng đội ngũ giáo viên trung học phổ thông thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc” Các tác giả nghiên cứu sở lý luận, khảo sát thực trạng đề xuất biện pháp quản lý nhằm phát triển đội ngũ giáo viên THPT địa bàn, cấp học, bậc học cụ thể Từ nghiên cứu trên, rút số nhận xét sau: Một là, phát triển ĐNGV vấn đề thời đại, tất quốc gia xu hội nhập quốc tế GD&ĐT xem quốc sách hàng đầu, đầu tư cho GD&ĐT đầu tư cho phát triển; Hai là, đội ngũ giáo viên có vai trị quan trọng, định chất lượng giáo dục Phát triển ĐNGV cần quan tâm thực tốt việc tuyển chọn, sử dụng, đào tạo, bồi dưỡng, kiểm tra, đánh giá giáo viên, xây dựng chế độ, sách giáo viên; Ba là, nghiên cứu phát triển ĐNGV triển khai nhiều bình diện khác đặc biệt quan tâm bình diện quản lý giáo dục, tập trung vào hai mảng nghiên cứu phát triển ĐNGV theo cấp học, ngành học nghiên cứu phát triển ĐNGV cho sở giáo dục thuộc cấp học, ngành học Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu nghiên cứu phát triển đội ngũ giáo viên trường THPT địa bàn đặc biệt thị 10 xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội Do đó, việc lựa chọn nghiên cứu đề tài vừa có tính lý luận, vừa có tính cấp thiết khơng trùng lặp với cơng trình nghiên cứu cơng bố Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu Trên sở làm rõ vấn đề lý luận, thực tiễn, đề xuất số biện pháp phát triển ĐNGV trường THPT thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội nay, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục thị xã Sơn Tây nói riêng, thành phố Hà Nội nói chung * Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu làm rõ sở lý luận phát triển đội ngũ giáo viên trung học phổ thông - Đánh giá thực trạng đội ngũ giáo viên phát triển đội ngũ giáo viên trường trung học phổ thông thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội - Đề xuất số biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên trường trung học phổ thông thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội Khách thể, đối tượng phạm vi nghiên cứu * Khách thể nghiên cứu Quản lý đội ngũ giáo viên trường trung học phổ thông thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội * Đối tượng nghiên cứu Phát triển đội ngũ giáo viên trường THPT thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội * Phạm vi nghiên cứu Nội dung địa bàn nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên trường trung học phổ thông công lập thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội (Trường trung học phổ thông 11 Sơn Tây, Trường trung học phổ thông Tùng Thiện Trường trung học phổ thông Xuân Khanh) Giới hạn thời gian nghiên cứu: Số liệu điều tra, khảo sát thu thập từ năm học 2010 - 2011 đến năm học 2015 - 2016 Giới hạn đối tượng điều tra: 50 cán quản lý (Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng, Tổ trưởng chuyên môn); 100 giáo viên 200 học sinh Giả thuyết khoa học Chất lượng đội ngũ giáo viên trường trung học phổ thông thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội phụ thuộc vào nhiều yếu tố, phụ thuộc lớn vào quản lý, phát triển, đào tạo, bồi dưỡng chủ thể quản lý Nếu chủ thể quản lý thực tốt biện pháp như: Tổ chức giáo dục nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên công tác phát triển đội ngũ giáo viên nhà trường; đổi việc tuyển chọn sử dụng đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu xây dựng phát triển nhà trường; tổ chức bồi dưỡng đội ngũ giáo viên nhằm nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, phẩm chất nhà giáo; xây dựng môi trường sư phạm dân chủ, sở vật chất đầy đủ tạo điều kiện thuận lợi cho đội ngũ giáo viên phát triển; thực hiệu công tác kiểm tra, đánh giá đội ngũ giáo viên trung học phổ thơng, chất lượng đội ngũ nâng cao, đủ số lượng, đồng cấu đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu * Phương pháp luận nghiên cứu Đề tài nghiên cứu dựa sở phương pháp luận vật biện chứng chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quán triệt quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam giáo dục, xây dựng, phát triển đội ngũ giáo viên, công tác quản lý giáo dục; đồng thời tác giả vận dụng quan điểm hệ thống - cấu trúc, lơgíc - lịch sử quan điểm thực tiễn để phân tích, đánh giá, xem xét vấn đề nghiên cứu 12 II Phẩm chất đạo đức, tư tưởng, trị: Chấp hành chủ trương, sách Đảng Nhà nước 1.1 Chấp hành nghiêm chỉnh chủ trương sách Đảng Nhà nước Tuyên truyền vận động người chấp hành luật pháp, chủ trương sách Đảng, Nhà nước Tham gia tổ chức hoạt động xã hội phong trào trường, địa phương Yêu nghề, thương yêu học sinh Đối xử công với học sinh, không thành kiến với học sinh Thực cá biệt hoá dạy học nhằm đáp ứng nhu cầu học tập đối tượng học sinh Tích cực tham gia hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ Thường xuyên cải tiến phương pháp giảng dạy để nâng cao kết học tập học sinh Tinh thần, trách nhiệm cơng tác, đồn kết hợp tác với đồng nghiệp Hồn thành cơng việc giao Có lối sống trung thực, giản dị lành mạnh, gương mẫu trước học sinh Có tinh thần học hỏi, giúp đỡ đồng nghiệp Tích cực tham gia xây dựng tập thể sư phạm vững mạnh toàn diện Ý thức tự học, tự bồi dưỡng Có nhu cầu kế hoạch tự bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ Tham gia đầy đủ nội dung bồi dưỡng thường xuyên ngành Có ý thức tìm tịi, học hỏi để vận dụng phương pháp vào công tác giảng dạy- giáo dục học sinh 1.2 1.3 2.1 2.2 2.3 2.4 3.1 3.2 3.3 3.4 4.1 4.2 4.3 100 III Kiến thức Kiến thức khoa học 1.1 Nắm nội dung chủ yếu môn học/các môn học mà thân phụ trách 1.2 Thấy rõ mối quan hệ đơn vị kiến thức môn học (hoặc môn học với nhau) 1.3 Có khả bồi dưỡng học sinh giỏi 1.4 Có khả ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào giảng dạy Kiến thức sư phạm học 2.1 Có lực tìm hiểu để nắm vững học sinh 2.2 Kiến thức tâm lý học lứa tuổi 2.3 Tác động phù hợp học sinh 2.4 Nắm vững vận dụng có kết phương pháp dạy học – giáo dục 2.5 Nắm vững vận dụng tốt phương pháp đánh giá học sinh Kiến thức tình hình trị, kinh tế - xã hội đất nước địa phương 3.1 Nắm tình hình trị, kinh tế - xã hội đất nước địa phương 3.2 Hiểu nhu cầu giáo dục địa phương ảnh hưởng cộng đồng đến việc học tập rèn luyện học sinh 3.3 Vận dụng hiểu biết tình hình kinh tế - xã hội đất nước địa phương vào giảng dạy 3.4 Đề xuất biện pháp thu hút lực lượng xã hội tham gia vào hoạt động giáo dục nhà trường 101 IV Kỹ sư phạm Kỹ dạy học 1.1 Xác định mục đích, yêu cầu dạy ba phương diện: Kiến thức, kỹ năng, giáo dục 1.2 Lựa chọn phương pháp hình thức tổ chức dạy học phù hợp với dạy đối tượng học sinh 1.3 Kỹ sử dụng phương tiện, thiết bị đồ dùng dạy học 1.4 Tổ chức tốt hoạt động học tập cho học sinh 1.5 Tổ chức tốt mối quan hệ học 1.6 Đánh giá khách quan, khoa học kết học tập học sinh Kỹ giáo dục học sinh 2.1 Xây dựng mục tiêu, kế hoạch tổ chức hoạt động lớp chủ nhiệm 2.2 Kỹ tổ chức xây dựng phong trào lớp chủ nhiệm 2.3 Tìm hiểu đặc điểm hồn cảnh học sinh để có biện pháp giáo dục thích hợp 2.4 Kỹ giáo dục học sinh cá biệt 2.5 Kỹ theo dõi, nhận xét đánh giá học sinh lớp chủ nhiệm 2.6 Kỹ hợp tác, phối hợp với đồng nghiệp, cha, mẹ học sinh học sinh việc giáo dục học sinh Kỹ tự học, tự bồi dưỡng 3.1 Xác định mục tiêu, nhu cầu việc bồi dưỡng nâng cao trình độ 3.2 Kỹ tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ 3.3 Lựa chọn nội dung tự học, tự bồi dưỡng (về chuyên môn, nghiệp vụ, ngoại ngữ, tin học) 3.4 Bố trí thời gian, phương pháp tự học, tự bồi dưỡng Kỹ nghiên cứu khoa học 4.1 Xác định đề tài cần nghiên cứu 4.2 Xây dựng đề cương nghiên cứu 4.3 Kỹ sử dụng phương pháp nghiên cứu KHGD 4.4 Kỹ tổ chức nghiên cứu 4.5 Kỹ viết bảo vệ cơng trình nghiên cứu 102 Mẫu phiếu số Điều tra thực trạng ĐNGV thực trạng phát triển ĐNGV trường THPT thị xã Sơn Tây (Dùng cho Cán quản lý trường THPT thị xã Sơn Tây) Để góp phần nghiên cứu phát triển ĐNGV trường THPT thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội, gửi đến ông (bà) phiếu đánh giá, xin ông (bà) cho ý kiến đánh giá theo mức độ theo nội dung cách đánh dấu (X) vào ô lựa chọn bảng sau: Mức 1: Tốt; Mức 2: Khá; Mức 3: Trung bình; Mức 4: Chưa đạt TT Nội dung cần đánh giá 1 1.1 1.2 1.3 1.4 2.1 2.2 2.3 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 4.1 4.2 4.3 4.4 5.1 5.2 6.1 6.2 6.3 6.4 6.5 Mức độ đạt Quản lý kế hoạch, chương trình giáo dục Xây dựng kế hoạch giáo dục trường học kỳ, năm học Tổ chức thực kế hoạch chương trình dạy học học kỳ, năm học Chỉ đạo thực chương trình, kế hoạch học kỳ, năm học Kiểm tra, đánh giá việc thực chương trình, kế hoạch học kỳ, năm học Xây dựng phát triển đội ngũ giáo viên Kế hoạch tuyển chọn đội ngũ giáo viên Cơ cấu đội ngũ cán quản lý giáo viên hợp lí Kế hoạch bồi dưỡng đội ngũ giáo viên Quản lý sở vật chất, tài Trường có quy hoạch ổn định sở vật chất đảm bảo cho việc dạy học giáo dục có hiệu Phịng học đảm bảo ánh sáng, vệ sinh sẽ, sử dụng có hiệu Phịng thực hành thí nghiệm đảm bảo vệ sinh sẽ, sử dụng có hiệu Vườn trường đảm bảo vệ sinh sẽ, sử dụng có hiệu Có phương tiện dạy học sử dụng có hiệu Có khu hoạt động TDTT với đầy đủ phương tiện, dụng cụ thi đấu Công việc quản lý tài quy định Nhà nước có hiệu Công tác tra, kiểm tra Kế hoạch kiểm tra học kỳ, năm học hoạt động nhà trường Tổ chức kiểm tra nếp dạy học hoạt động khác Chỉ đạo việc kiểm tra nếp dạy học hoạt động khác Đánh giá nếp dạy học hoạt động khác Việc thực quy chế dân chủ nhà trường Trường tạo điều kiện cho giáo viên, nhân viên tham gia góp ý vào chủ trương, biện pháp trường, tham gia quản lý hoạt động trường Việc giải khiếu nại, tố cáo thực kịp thời, dứt điểm Thực chế độ sách giáo viên Định mức lao động cán giáo viên Thực chế độ nghỉ ngơi, giải trí cho cán giáo viên Chế độ bồi dưỡng làm thêm bảo hiểm Xét nâng lương quy định Công tác thi đua - khen thưởng 103 Mẫu phiếu số thăm dò ý kiến tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất (Dùng cho cán quản lý giáo viên trường THPT thị xã Sơn Tây) Để góp phần nghiên cứu pháp phát triển ĐNGV trường THPT thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội, gửi đến ông (bà) phiếu xin ý kiến số biện pháp bản, xin ơng (bà) cho ý kiến đánh giá tính cần thiết tính khả thi biện pháp cách đánh dấu (x) vào ô lựa chọn bảng sau: Tính cần thiết Tính khả thi Rất Khả Các giải pháp Cần Ít cần Khả Ít khả cần thi thiết thiết thi thi thiết cao Tổ chức giáo dục nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên công tác phát triển đội ngũ giáo viên nhà trường Đổi việc tuyển chọn sử dụng đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu xây dựng phát triển nhà trường Tổ chức bồi dưỡng đội ngũ giáo viên nhằm nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, phẩm chất nhà giáo Xây dựng môi trường sư phạm dân chủ, sở vật chất đầy đủ tạo điều kiện thuận lợi cho đội ngũ giáo viên phát triển Thực hiệu công tác kiểm tra, đánh giá đội ngũ giáo viên trung học phổ thông 104 Phụ lục TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐIỀU TRA Số trường, lớp, cán giáo viên, học sinh trường THPT thị xã Sơn Tây (năm học 2015 - 2016) Trường THPT Sơn Tây THPT Tùng Thiện THPT Xuân Khanh Tổng Số lớp 45 32 28 105 Số học sinh 1657 1349 1051 4057 Cán giáo viên, nhân viên Đạt Tỷ Tổng số chuẩn trở lệ lên 149 149 100 90 90 100 72 72 100 311 311 100 Cơ sở vật chất trường THPT thị xã Sơn Tây (năm học 2015 - 2016) T Nội dung Số lượng Ghi T Tổng số trường 90/10 Tổng số phòng học/số lớp Trong đó: + Kiên cố 90 + Bán kiên cố + Nhà tạm Số trường có phịng học mơn 3 Trong đạt chuẩn 2/3 Số trường có phịng TH-TN Số trường có Thư viện Trong đạt chuẩn 2/3 Số trường có máy vi tín Số máy vi tính Số trường có kết nối Internet 3 Kết xếp loại hạnh kiểm (HK), học lực (HL) học sinh THPT thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội (Từ năm 2010 đến 2015) Năm học 2010-2011 2011-2012 2012-2013 2013-2014 Tốt (%) HK HL 76.2 7.4 81 8.5 84 10.2 89.3 13.7 Khá (%) HK HL 18.8 44.1 15.6 47.2 13.6 55.3 9.7 59.8 TB (%) HK HL 4.5 47.2 3.2 41.6 2.2 33.3 25.7 Yếu (%) HK HL 0.5 1.3 0.2 2.7 0.2 1.2 0.8 105 2014-2015 90.8 18.5 8.2 60.2 0.9 20.6 0.1 0.7 Thống kê số lượng học sinh giỏi THPT thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội (từ năm 2010 - 2015) Năm học 2010-2011 2011-2012 2012-2013 2013-2014 2014-2015 Tổng số học sinh 4212 4356 4151 3953 3816 Giỏi cấp trường 370 385 312 282 300 Giỏi cấp TP 43 50 45 42 43 Kết tốt nghiệp THPT hàng năm trường THPT thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội Tên trường Tiêu chí 20102011 20112012 20122013 S.lượng S.lượng S.lượng 2013- 20142014 2015 S.lượ S.lượng ng 535 518 535 516 100 99.6 THPT Sơn Tây Số HS dự thi Số HS đỗ TN Tỷ lệ đỗ TN 540 540 100 585 584 99.8 520 519 99.8 THPT Tùng Thiện Số HS dự thi Số HS đỗ TN Tỷ lệ đỗ TN 507 506 98.8 555 554 98.8 544 542 99.6 547 547 100 472 472 100 THPT Xuân Khanh Số HS dự thi Số HS đỗ TN Tỷ lệ đỗ TN 247 239 96.8 303 297 98 306 304 99.3 328 306 93.3 253 202 79.8 Tổng THPT toàn Thị xã Số HS dự thi Số HS đỗ TN 1294 1285 1443 1435 1370 1365 1410 1388 1243 1190 Tỷ lệ đỗ TN 99.3 99.4 99.6 98.4 95.7 106 Số lượng trường, lớp, học sinh THPT thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội (từ năm 2010 - 2015) Năm học Số trường Số lớp Số học sinh 2010-2011 105 4212 2011-2012 108 4356 2012-2013 103 4151 2013-2014 102 3953 2014-2015 101 3816 (Nguồn: Sở GD&ĐT thành phố Hà Nội cấp, tháng năm 2016) Số lượng, cấu, chất lượng đội ngũ giáo viên trường THPT thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội * Số lượng tỷ lệ giáo viên lớp Số giáo viên 262 Số lớp 105 Tỷ lệ 2.44 * Cơ cấu đội ngũ giáo viên 260 108 2.36 264 103 2.52 265 102 2.55 263 101 2.56 Xếp loại chuyên Dâ Đả Trình độ đào tạo Tổ môn N n ng Năm học ng ữ tộ viê Trung Cao Đại Th Giỏ Kh Yế số ạc TB c n cấp đẳng học i u sĩ 201018 24 2011 262 121 21 221 40 201118 23 2012 260 8 125 26 226 34 201219 23 2013 264 125 32 231 33 201319 22 2014 265 128 37 225 43 201419 22 2015 263 132 43 229 34 * Đội ngũ giáo viên trường THPT thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội (năm học 2015 - 2016) Tiêu chí Độ tuổi 107 Số lượng giáo viên Biên chế Nam Nữ Hợp đồng Nam Nữ Trên Trình độ chuẩn đào tạo Đạt chuẩn Chưa đạt chuẩn Chuyên môn Tốt Khá ĐYC Chưa ĐYC Đúng môn Chuyên môn đào tạo dạy Chưa môn dạy Đủ sức Sức khoẻ khoẻ T số Dưới 30 31-40 263 32 170 71 51 192 26 119 0 0 0 41-50 35 27 0 51-55 18 14 0 56-60 0 43 30 220 24 140 32 16 0 0 0 229 34 13 19 162 31 16 0 0 0 263 32 170 35 18 0 0 0 263 32 170 35 18 Sức khỏe 0 0 0 yếu Đạt yêu cầu trở 263 32 170 35 18 lên Đạo đức Không đạt yêu 0 0 0 cầu (Nguồn: Sở GD&ĐT thành phố Hà Nội cấp, tháng năm 2016) * Kiến thức đội ngũ giáo viên trường THPT thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội (Theo đánh giá Hiệu trưởng trường THPT thị xã) 108 Các tiêu chí Kiến thức Kiến thức tâm lý sư phạm, tâm lý lứa tuổi học sinh THPT Kiến thức kiểm tra, đánh giá kết học tập, rèn luyện học sinh Kiến thức phổ thông trị, xã hội nhân văn, ứng dụng cơng nghệ thông tin, ngoại ngữ Kiến thức nhiệm vụ trị, kinh tế, văn hố xã hội thành phố, thị xã, phường, xã nơi giáo viên công tác Năng lực nghiên cứu khoa học, viết sáng kiến kinh nghiệm báo cáo chuyên đề Mức độ Số lượng Tỷ lệ % Tốt Khá TB Yếu Tốt Khá TB Yếu Tốt Khá TB Yếu Tốt Khá TB Yếu Tốt Khá TB Yếu Tốt Khá TB Yếu 229 34 0 229 34 0 229 34 0 198 65 0 250 13 0 50 213 0 87 13 0 87 13 0 87 13 0 75 25 0 95 0 20 80 0 109 * Phẩm chất trị, đạo đức lối sống giáo viên (qua đánh giá Hiệu trưởng trường THPT thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội ) Các tiêu chí Nhận thức trách nhiệm nhà giáo nhiệm vụ xây dựng Chấp hành pháp luật, sách Nhà nước Thực Quy chế ngành, quy định nhà trường, Đạo đức, nhân cách, lối sống, tinh thần đấu tranh chống tiêu Trung thực cơng tác, đồn kết quan hệ đồng Mức độ Tốt Khá TB Yếu Tốt Khá TB Yếu Tốt Khá TB Yếu Tốt Khá TB Yếu Tốt Khá TB Yếu Số lượng 263 0 263 0 263 0 263 0 263 0 Tỷ lệ % 100 0 100 0 100 0 100 0 100 0 110 * Kỹ sư phạm giáo viên trường THPT thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội (Theo đánh giá cán quản lý) Các tiêu chí Năng lực quản lý phong trào lớp chủ nhiệm; Kỹ tổ chức Lập kế hoạch dạy học, kỹ chuẩn bị bài, biết cách Tổ chức thực hoạt động dạy học lớp phát Thực thông tin hai chiều quản lý chất lượng giáo Xây dựng, bảo quản sử dụng có hiệu thiết bị dạy học, Mức độ Tốt Khá TB Yếu Tốt Khá TB Yếu Tốt Khá TB Yếu Tốt Khá TB Yếu Tốt Khá TB Yếu Số lượng 255 0 210 53 0 210 53 0 255 0 255 0 Tỷ lệ % 97 0 80 20 0 80 20 0 97 0 97 0 * Đội ngũ giáo viên dạy giỏi cấp TT Giáo viên dạy giỏi Giáo viên dạy giỏi Ghi cấp TP cấp trường 2010-2011 208 2011-2012 221 2012-2013 213 2013-2014 218 2014-2015 229 (Nguồn: Sở GD&ĐT thành phố Hà Nội cấp, tháng năm 2016) Năm học 111 * Công tác phát triển đội ngũ giáo viên trường THPT thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội (tổng hợp từ 142 phiếu điều tra) Nội dung Tốt Tương đối tốt Chưa tốt Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ lượng (%) lượng (%) Số lượng Tỷ lệ (%) 59 41,5 42 29,6 41 28,9 41 28,9 61 43,2 40 27,9 Sử dụng giáo viên 81 57,2 31 21,6 30 21,2 Đào tạo, bồi dưỡng giáo viên 74 52,1 47 33,1 21 14,8 Đánh giá giáo viên 76 53,6 34 23,9 32 22,5 73 51,4 45 31,7 24 16,9 75 52,8 46 32,4 21 14,8 Xây dựng quy hoạch phát triển giáo viên Tuyển chọn giáo viên Chính sách giáo viên Các điều kiện đảm bảo cho công tác phát triển giáo viên 112 Tổng hợp kết thăm dị ý kiến đánh giá tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất * Về tính cần thiết biện pháp Biện pháp Tổ chức giáo dục nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên công tác phát triển đội ngũ giáo viên nhà trường Đổi việc tuyển chọn sử dụng đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu xây dựng phát triển nhà trường Tổ chức bồi dưỡng đội ngũ giáo viên nhằm nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, phẩm chất nhà giáo Xây dựng môi trường sư phạm dân chủ, sở vật chất đầy đủ tạo điều kiện thuận lợi cho đội ngũ giáo viên phát triển Thực hiệu công tác kiểm tra, đánh giá đội ngũ giáo viên trung học phổ thông Rất cần thiết SL % Cần thiết SL % Ít cần thiết SL % 50 100 0 0 46 92.0 8.0 0 38 88.0 12 12.0 0 30 60.0 20 40.0 0 35 70.0 15 30.0 0 * Về tính khả thi biện pháp Biện pháp Tổ chức giáo dục nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên công tác phát triển đội ngũ giáo viên nhà trường Đổi việc tuyển chọn sử dụng đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu xây dựng phát triển nhà trường Tổ chức bồi dưỡng đội ngũ giáo viên nhằm nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, phẩm chất nhà giáo Xây dựng môi trường sư phạm dân chủ, sở vật chất đầy đủ tạo điều kiện thuận lợi cho đội ngũ giáo viên phát triển Thực hiệu công tác kiểm tra, đánh giá đội ngũ giáo viên trung học phổ thông Rất khả Khả thi khả thi thi SL % SL % SL % 47 94.0 6.0 0 43 86.0 14.0 0 45 90.0 10.0 0 29 58.0 21 42.0 0 36 72.0 10.0 18.0 113 ... trạng đội ngũ giáo viên trường trung học phổ thông thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội 2.2.1 Thực trạng số lượng giáo viên trường trung học phổ thông thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội Năm học 2015... cứu Quản lý đội ngũ giáo viên trường trung học phổ thông thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội * Đối tượng nghiên cứu Phát triển đội ngũ giáo viên trường THPT thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội * Phạm... ĐNGV trường THPT thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội Chương CƠ SỞ THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở THỊ XÃ SƠN TÂY, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Khái quát đặc điểm giáo

Ngày đăng: 10/06/2017, 21:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan