Kế hoạch chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế thời kỳ 2001 – 2005 ở Việt Nam và các giải pháp thực hiện.doc

33 615 0
Kế hoạch chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế thời kỳ 2001 – 2005 ở Việt Nam và các giải pháp thực hiện.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kế hoạch chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế thời kỳ 2001 – 2005 ở Việt Nam và các giải pháp thực hiện

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Sau hơn 10 năm phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướng xãhội chủ nghĩa, nước ta đã đạt được nhiều thành tích kinh tế- xã hội quantrọng Tổng sản phẩm quốc dân trong nước năm 2000 tăng gấp đôi so với năm1991 GDT bình quân đầu người( giá hiện hành) tăng từ 222 USD lên 400USD năm 2000, đời sống nhân dân được cải thiện nhiều mặt

Trong 5năm 1991- 1995, nhịp độ tăng trưởng bình quân hàng nămvề tổng sản phẩm trong nước đạt 8,2% , 1996-2000 đạt 7%, cơ cấu GDT theongành đã có sự chuyển dịch tích cực theo hướng giảm tỷ trọng khu vực nông-lâm- ngư nghiệp, tăng tỷ trọng của khu vực công nghiệp- xây dựng và dịchvụ

Kế hoạch 5năm 2001- 2005 là bước mở đầu quan trọng trong việcthực hiện chiến lược đẩy mạnh công nghiệp hóa hiện đại hóa kinh tế nước tatheo định hướng xã hội chủ nghĩa, xây dựng nền tảng để đến năm 2020 nướcta cơ bản trở thành một nước công nghiệp

Kế hoạch chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế là1 bộ phận quan trọngtrong đó đề cập đến việc tổ chức phát triển các ngành kinh tế một cách cânđối hơn trong tình hình mới, phù hợp với nhu cầu yêu cầu và nhiệm vụ đặt ra Chuyển dịch cơ cấu kinh tế đang là một yêu cầu quan trọng đối vớinước ta Bởi cơ cấu kịnh tế là một vấn đề có tính chiến lược, là định hướng đểthực hiện có hiệu quả các mục tiêu phát triển kinh tế Tuy nhiên , trong tìnhhình hiện nay của nền kinh tế nước ta, quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tếđang và sẽ gặp phải không ít những khó khăn và trở ngại

Trong khuôn khổ baì viết này chắc chắn còn nhiều thiếu sót , do trìnhđộ, kinh nghiệm, tài liệu hạn chế Rất mong sự đóng góp ý kiến của các thầycô giaó và các bạn để cho bài viết về một bản kế hoạch được hoàn chỉnh hơn.

Hà nội , ngày 25-11-2001

Trang 2

PHẦN I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT VỀ CHUYỂN DỊCH CƠCẤU KINH TẾ VÀ MÔ HÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ

CỦA MỘT SỐ NƯỚC

CHƯƠNG I CƠ CẤU KINH TẾ VÀ CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH

I CƠ CẤU KINH TẾ

1 Khái niệm cơ cấu kinh tế

Cơ cấu kinh tế là tổng thể các bộ phận hợp thành nền kinh tế bao gồmcác lĩnh vực, các ngành kinh tế, các thành phần kinh tế, các vùng kinh tế vàmối quan hệ cơ bản tương đối ổn định bên trong nó, tồn tại trong một thờigian nhất định

Cơ cấu kinh tế mang tính khách quan, vừa mang tính lịch sử và xã hộinhất định Mác đã khẳng định" Cơ cấu kinh tế của xã hội là toàn bộ nhữngquan hệ sản xuất phù hợp với một quá trình phát triển nhất định của các lựclượng sản xuất vật chất " và cơ cấu là " Một sự phân chia về chât lượng vàmột tỷ lệ về số lượng của những qúa trình sản xuất xã hội".

Cơ cấu kinh tế luôn luôn biến động gắn với sự thay đổi và phát triểnkhông ngừng của ban thân các yếu tố, bộ phận trong nền kinh tế và nhưngmối quan hệ của chúng.

2 Vai trò của cơ cấu kinh tế

Mỗi loại cơ cấu có từng vai trò cụ thể nhưng xét trên giác độ tác động tớiquá trình phát triển thì cơ cấu kinh tế có những vai trò sau:

a Tạo điều kiện thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội đã được vạch ratrong chiến lược và kế hoạch phát triển kinh tế của đất nước cũng như từngngành và từng địa phương.

b Khai thác và phát huy tốt nhất, đạt hiệu quả sử dụng cao nhất nhữngnguồn lực trong nước và quốc tế để thực hiện xây dựng đất nước, phát triểnkinh tế, nhằm đẩy nhanh quá trình tái sản xuất mở rộng của nền kinh tế, tạo ra

Trang 3

nhiều sản phẩm hàng hoá đa dạng đáp ứng nhu cầu đời sống vật chất, văn hoákhông ngừng tăng lên của người lao động và của toàn xã hội.

c Tạo điều kiện thúc đẩy mở đường cho lực lượng sản xuất phát triểnđáp ứng yêu cầu đòi hỏi khách quan của nền kinh tế trong mối quan hệ sảnxuất phù hợp.

d Thúc đẩy qúa trình phát triển kinh tế xã hội giữa các vùng, bảo đảmvà tăng cường sức mạnh quỗc phòng, giữ vững thành quả của công cuộc xâydựng đất nước, tạo điều kiện cho nền kinh tế quốc dân nhanh chóng hoà nhậpvào thị trường thế giới.

3 Các loại cơ cấu kinh tế và đặc điểm của nó.

a Cơ cấu ngành kinh tế:

Là tổng thể các ngành hợp thành nền kinh tế quốc dân và mối quan hệ tỷlệ về chất lượng và số lượng giữa các ngành đó với nhau trong quá trình tạonên tổng thể nền kinh tế.

Là bộ phận cơ bản nhất của cơ cấu kinh tế, là cốt lõi của chiến lược ổnđịnh và phát triển kinh tế xã hội, tạo điều kiện thực hiện thắng lợi các mụctiêu của chiến lược đề ra.

Cơ cấu ngành được xác định trong 5 năm ( 2001 - 2005) tới: Nông - Lâm - Ngư nghiệp : 20 -21%.

Công nghiệp và xây dựng: 38 - 39%.

Trang 4

Cơ cấu lãnh thổ kinh tế được hình thành từ việc bố trí sản xuất theokhông gian lãnh thổ.

Trước đây cơ cấu lãnh thổ kinh tế được hình thành theo quá trình pháttriển của lợi thế tự nhiên, mang tính tự cung, tự cấp, dựa trên cơ sở lao độngthủ công, năng suất thấp

Ngày nay do tác động của đầu tư và phân bố lao động, cơ cấu vùng đã cósự thay đổi lớn, xoá đi nhiều tính chất tự nhiên Tuy vậy cơ cấu vùng vẫnmanh mún đặc biệt là kinh tế miền núi vẫn mang đặc trưng kinh tế tự nhiên,tự cung tự cấp.

Cơ cấu kinh tế của các vùng chưa tạo thế phát triển trong vùng và mởrộng mối liên hệ liên vùng để thúc đẩy sự phát triển chung của cả nước, trìnhđộ chuyên môn hoá các ngành cũng như các vùng còn thấp, ở các thành phốvà khu công nghiệp thì kết cấu hạ tầng chưa hoàn chỉnh và yếu kém.

Hiện nay nước ta có 5 vùng rõ dệt: Vùng Trung Du miền núi Bắc Bộ;vùng Đồng Bằng Sông Hồng; vùng Bắc Trung Bộ; vùng Nam Trung Bộ; NamBộ (bao gồm Đông và tây Nam Bộ) Mỗi vùng đều có thế mạnh riêng đều cầncó phương hướng phát triển riêng để phát huy thế mạnh, vừa hỗ trợ cho cácvùng khác nhằm nhanh chóng đưa nền kinh tế cả nước phát triển nhanh và cóhiệu quả.

c Cơ cấu thành phần kinh tế.

Cơ sở của nó là chế độ sở hữu trong nền kinh tế hình thành lên Cơ cấuthành phần kinh tế cũng là một nhân tố tác động đến cơ cấu ngành kinh tế vàcơ cấu lãnh thổ kinh tế Đảng và Nhà nước ta đã thực hiện nhất quán chínhsách cơ cấu kinh tế nhiều thành phần nhằm giải quyết mọi năng lực sản xuất.

Nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng XHCN sẽ đượctiếp tục mở rộng mạnh mẽ trong thời gian tới và tồn tại lâu dài dựa trên 3 loạihình sở hữu cơ bản (sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể và sở hữu tư nhân) sẽhình thành nhiều thành phần kinh tế với những hình thức kinh doanh đa dạng:kinh tế quốc doanh với 100% vốn Nhà nước hoặc hình thức doanh nghiệp cổphần trong đó vốn Nhà nước chiếm tỷ lệ khống chế; Kinh tế tập thể, hìnhthức phổ biến là hợp tác xã trên cơ sở tự nguyện vốn, góp sức của những lao

Trang 5

động Kinh tế cá thể; kinh tế tư bản tư nhân; kinh tế gia đình Các doanhnghiệp thuộc các thành phần kinh tế có thể liên kết thành các liên hiệp hoặccác tập đoàn kinh doanh theo nguyên tắc tự nguyện cùng có lợi.

Trong các loại cơ cấu thì ba loại trên là quan trọng nhất Trong đó chúngcó mối liên hệ chặt chẽ, không tách rời Trong ba loại cơ cấu trên thì cơ cấungành kinh tế là quan trọng nhất, cơ bản nhất, mang đặc trưng cơ cấu kinh tếdễ nhận thấy nhất.

II CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ.

1 Khái niệm cơ cấu kinh tế ngành.

Là tổng thể các ngành hợp thành nền kinh tế quốc dân và mối quan hệ tỷlệ về chất lượng và số lượng giữa các ngành đó với nhau trong quá trình tạonên tổng thể nền kinh tế.

Cơ cấu ngành kinh tế có vai trò quyết định trong cơ cấu kinh tế vì nóđược phát triển theo quan hệ cung cầu thị trường, theo tổng cung và tổng cầucủa nền kinh tế nó đảm bảo sản xuất theo nhu cầu thị trường.

2 Khái niệm chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành

Do sức ép của nhu cầu thị trường và yêu cầu phát triển đòi hỏi phải thayđổi cơ cấu ngành, gọi là chuyển dịch cơ cấu ngành.

Như vậy có thể hiểu chuyển dịch cơ cấu ngành là sự thay đổi một cáchcó mục tiêu, số lượng các ngành kinh tế quốc dân và mối quan hệ của cácngành đó với nhau trên cơ sở phân tích đầy đủ căn cứ lý luận và thực tiễn,cùng với việc áp dụng đồng bộ các giải pháp cần thiết để chuyển dịch cơ cấungành từ trạng thái này sang trạng thái khác ( cao hơn về chất) hợp lý hơn vàcó hiệu quả hơn.

Nội dung của chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành là cải tạo cái cũ, lạc hậuhoặc chưa phù hợp để xây dựng cơ câu mới tiên tiến hơn, hoàn thiện và bổsung cơ cấu cũ, nhằm biến cơ cấu cũ thành cơ cấu mới hiện đại và phù hợphơn Và cơ sở của nó là cơ cấu hiện có và sự biến đổi cả về lượng và về chấttrong nội bộ cơ cấu.

Trang 6

Tóm lại, chuyển dịch cơ cấu kinh tế là một yêu cầu quan trọng đối vớinước ta Bởi cơ cấu kinh tế là vấn đề có tính chiến lược, là định hướng đểthực hiện có hiệu quả các mục tiêu phát triển kinh tế Tuy nhiên, trong tìnhhình hiện nay của nền kinh tế nước ta, quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tếđang và sẽ gặp phải không ít những trở ngại.

Từ những sai lầm thiết sót trong sự phát triển kinh tế trước đây, chúng tađã phấn đấu dành được những thành công bước đầu trong thời gian gần đây,do đường lối đổi mới của đại hội Đảng VI chỉ ra, bắt đầu từ việc đổi mới cơcấu kin tế Trong điều kiện hội nhập kinh tế toàn cầu đang diễn ra mạnh mẽ,sự phát triển kinh tế của mỗi nước không chỉ bó hẹp trong phạm vi và tiềmlực của nước mình mà phải thực hiện chính sách mở cửa, tranh thủ nguồn vốnđầu tư và kinh tế hiện đại của nước ngoài, có thể tiếp thu và chọn lọc kinhnghiệm quản lý của thế giới, tận dụng lợi thế của nước "đi sau" Vấn đề khókhăn gặp phải là rất lớn khi thực hiện một quá trình chuyển đổi như vậy Yêucầu đặt ra là một cơ cấu kinh tế hợp lý để sử dụng được nguồn tài nguyên vànhận lực với hiệu quả cao Tạo điều kiện cho nền kinh tế quốc dân phát triểnnhanh, đảm bảo nhu cầu đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân và đến năm2010 đưa đất nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển và đến năm 2020 đưanước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại.

Kế hoạch 5 năm 2001 - 2005 là bước quan trọng trong việc thực hiệnchiến lược 10 năm 2001 - 2010 Trong đó đã chỉ ra phải chuyển dịch mạnh cơcấu kinh tế theo hướng CNH - HĐH Những thành công sau 15 năm đổi mớivà triển vọng phát triển trong những năm tới hết sức lạc quan Những bài họcđổi mới do các đại hội VI, VII, VIII của Đảng nêu lên đó là những kinhnghiệm quý báu đến nay vẫn còn giá trị lớn, đã khẳng định đường lối lãnh đạođúng đắn và bản lĩnh của Đảng.

III CÁC LÝ THUYẾT VỀ SỰ PHÁT TRIỂN.

1 Lý thuyết phát triển cân đối liên ngành (mô hình cân đối liênngành).

Theo mô hình này thì tất cả các ngành kinh tế liên quan mật thiết vớinhau trong chu trình "đầu ra" của ngành này là "đâu vào" của ngành kia Theo

Trang 7

họ sự phát triển đồng đều và cân đối chính là đòi hỏi sự cần bằng cung- cầutrong sản xuất.

- Sự phát triển cân đối giữa các ngành như vậy còn giúip tránh được sựảnh hưởng tiêu cực biến động của thị trường thế giới và hạn chế sự phụthuộc vào nền kinh tế khác Tiết kiệm nguồn ngoại tệ vốn rất khan hiếm vàthiết hụt.

- Một nền kinh tế dựa trên cơ cấu cân đối như vậy chính là nền tảngvững chắc đảm bảo sự độc lập chính trị của các nước thuộc thế giới thứ bachống lại chủ nghĩa thực dân.

Tuy nhiên, lý thuyết trên cũng có những yếu điểm, đặc biệt là thực hiệntheo mô hình này sẽ đưa nền kinh tế đến chỗ khép kín và khu biệt với thếgiới bên ngoài.

Khả năng về nhân tài vật lực để có thể thực hiện những mục tiêu cơ cấuban đầu đặt ra với các nền kinh tế chậm phát triển là không đủ khả năng.

Cả hai vấn đề trên làm cho sự chuyển dịch cơ cấu ngành theo hướngCNH gặp khó khăn, bởi lẽ nó làm phân tán nguồn lực phát triển rất có hạn củaquốc gia.

2 Mô hình cực tăng trưởng (mô hình phát triển cơ cấu ngành khôngcân đối )

Theo mô hình này thì không thể và không nhất thiết phải đảm bảo tăngtrưởng bền vững bằng cách duy trì cân đối liên ngành đối với mọi quốc gia.Do :

- Việc phát triển cơ câu không cân đôí gây lên áp lực tạo ra sự kích thíchđầu tư Trong mối tương quan giữa các ngành nếu cung bằng cầu thì sẽ triệttiêu động lực khuyến khích đầu tư, nâng cao năng lực sản xuất.

- Trong mỗi giai đoạn của thời kỳ CNH, vai trò của các "cực tăngtrưởng" của các ngành trong nền kinh tế là không giống nhau Nên tập trungnhững nguồn lực khan hiếm cho một số lĩnh vực trong một thời điểm nhấtđịnh.

Trang 8

- Do trong thời đầu tiến hành CNH, các nước đang phát triển rất thiếuvốn, lao động có kỹ thuật, công nghệ và thị trường nên không đủ điều kiện đểcùng một lúc phát triển đồng bộ tất cả các ngành hiện đại Vì vậy, phát triểnmột cơ cấu không cân đối là sự lựa chọn bắt buộc.

Đây là mô hình ngày càng được thừa nhận rộng dãi, vì nó phù hợp vớixu hướng phát triển chung mà một số nước đã đi trước đã thành công và pháttriển nhanh chóng thần kỳ: điển hình là các nước NICs Đông Á.

Trang 9

3 Lý thuyết phát triển theo mô hình "đàn nhạn bay".

Theo mô hình này, xét trên toàn bộ nền công nghiệp, từng phân ngànhhay thậm trí từng loại sản phẩm riêng biệt quá trình "đuổi kịp" về mặt kinh tế- kỹ thuật của chúng của các nước kém phát triển đối với các nước tiên tiếnnhất được chia thành bốn giai đoạn:

Giai đoạn 1: Giai đoạn phân liệt hay phân công lao động quốc tế xảy ra

ngay trong lòng các nước kém phát triển - chuyên sản xuất một số loại sảnphẩm thủ công đặc biệt để bán và nhập khẩu hàng tiêu dùng khác từ các nướccông nghiệp

Giai đoạn 2: Các nước chập phát triển nhập sản phẩm đầu tư từ các nước

công nghiệp phát triển để tự chế lấy hàng hoá công nghiệp tiêu dùng trướcđây vẫn phải nhập; phát triển những ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêudùng thay thế nhập khẩu.

Giai đoạn 3: Những sản phẩm thay thế nhập khẩu ở giai đoạn 2 đã có

thể trở thành sản phẩm xuất khẩu Những sản phẩm đầu tư trước đây phảinhập giờ đã có thể dần dần thay thế bằng nguồn khai thác và sản xuất trongnước Như vậy đã có thể rút ngắn được khoảng cách giữa nước đi sau với cácnước đi trước.

Giai đoạn 4: Có thể xuất khẩu các loại hàng hoá đầu tư vốn đã bắt đầu

phát triển ở giai đoạn 3 Về mặt kỹ thuật, nền công nghiêp đã đạt mức ngangbằng với các nước công nghiệp phát triển và chuyển giao một số ngành sảnxuất công nghiệp hàng tiêu dùng sang các nước kém phát triển.

4 Mô hình của W Rostow.

Theo mô hình này quá trình phát triển kinh tế của bất kỳ quốc gia nàocũng theo 5 giai đoạn tuần tự như sau:

- Giai đoạn xã hội truyền thống: đặc trưng là kinh tế nông nghiệp.

- Giai đoạn chuẩn bị cất cánh: Kinh tế vẫn nặng về sản xuất nông nghiệptuy vậy tỷ trọng của công nghiệp đã tăng lên Với cơ cấu nông nghiệp - côngnghiệp - dịch vụ.

Trang 10

- Giai đoạn cất cánh : nền kinh tế tỷ trọng cao về công nghiệp và dịch vụtrong GDP Với cơ cấu : công nghiệp - nông nghiệp - dịch vụ.

- Giai đoạn chín muồi: Với cơ cấu : công nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp- Giai đoạn tiêu dùng hàng hoá: Với cơ cấu : dịch vụ - công nghiệp -nông nghiệp.

Mô hình này được tiếp cận từ góc độ khái quát lịch sử của nhiều nướclên trong vấn đề chuyển dịch cơ câu trong quá trình CNH của những nướcđang phát triển hiện nay là rất có ý nghĩa.

Một cách tổng quát, mỗi mô hình trên đều có những mặt mạnh không thểphủ nhận, song lại tỏ ra không thể áp dụng được đối với mọi quốc gia và mọithời kỳ Tuy vậy, các lý thuyết đã cung cấp cho chúng ta cách xác định cáctiền đề cần thiết của quá trình CNH; chỉ ra sự chuyển dịch cơ cấu là mục tiêuquan trọng trong sự phát triển mặt khác nó cũng cho biết nguyên nhân củatình trạng không bắt nhịp được vào quá trình CNH đã xảy ra ở một số nướctrên thế giới trong đó lý thuyết phát triển khẳng định rằng có nguyên nhânthuộc về cơ cấu.

Tuy vậy khi xem xét chúng nhất thiết phải đứng trong logic của mỗi loạilý thuyết mà không được bỏ qua đối tượng và phương pháp tiếp cận.

IV KINH NGHIỆM CHUYÊN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH TRONGTHỜI KỲ CNH Ở MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI.

1 Kinh nghiệm của Hàn Quốc.

Vào những năm 60s Hàn Quốc đã quyết định chuyển dịch cơ cấu kinh tếCNH - HĐH theo hướng xuất khẩu Chính phủ Hàn Quỗc đã quyết định đầutư vào các ngành công nghiệp, nhất là công nghiệp chế biến ( đã đạt được tốcđộ phát triển là trên 20% /năm); công nghiệp điện tử đồng thời cải tạo côngnghệ ở những ngành công nghiệp truyền thống như: Dệt, may mặc.v.v đểnâng cao chất lượng sản phẩm Nhờ đó sản lượng được nâng cao khôngngừng chất lượng đạt tiêu chuẩn thị trường thế giới Tổng sản phẩm xã hộitrong thời kỳ những năm 60s và thập kỷ 70s đã tăng bình quân 10% /năm Tổng kim ngạch tăng nhanh Giá trị xuất khẩu tăng từ mức 100 triệu USD đầunhững năm 60s lên hơn 10 tỷ USD sau năm 1977, ngành dịch vụ với tốc độ

Trang 11

phát triển bình quân cả thời kỳ dài là 14,1% Cơ cấu ngành đã thay đổi cơ ơi cb n , trong ó vai trò c a các ng nh công nghi p ã t ng lên áng kđ ủa các ngành công nghiệp đã tăng lên đáng kể ành công nghiệp đã tăng lên đáng kể ệp đã tăng lên đáng kể đ ăng lên đáng kể đ ể Năm

Vào những năm 60s quá trình thay đổi cơ cấu và công nghệ của

Indonexia diễn ra hết sức nhanh chóng Giai đoạn 1975 - 1980 tập trung vào phát triển công nghiệp, sau những năm 80s là giai đoạn bùng nổ về xuất khẩu cụ thể là: xuất khẩu hàng chế biến tăng tỷ trọng từ 23% (năm 1980) lên 47,5%(1992) Với tổng kim ngạch đạt 16,1 tỷ USD , tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm là 20 - 30%, là những thành công đã đạt được.

Thay đổi cơ cấu công nghiệp của Inđônêxia 1975 - 1991

- Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế thể hiện rõ trong sự thay đổi chính sách kinh tế của Inđonêxia trong từng thời kỳ.

3 Trung Quốc.

Trang 12

- Giữa những năm 70 những cuộc cải cách đã đem lại những thành tựu tolớn: thu nhập quốc dân, sản lượng nông nghiệp, công nghiệp đã tăng trên 10%trong những năm 80.

- Những cuộc cải cách đã làm đa dạng hoá các mặt hàng công nghiệp nhẹ và hàng tiêu dùng sẵn có.

- Đội ngũ lãnh đạo đã đổi mới trong phương thức quản lý tạo ra một hệ thống hàng hoá xã hội chủ nghĩa chịu ảnh hưởng của cơ chế thị trường.

- Kế hoạch 10 năm và 5 năm, năm 1975 Trung Quốc đề ra các mục tiêu phát triển kinh tế mới để đưa đất nước lên vị trí hàng đâù về kinh tế năm 2000là tăng nhanh sản lượng trong nông nghiệp, công nghiệp ,khoa học kỹ thuật và quốc phòng Thực hiện chương trình "4 hiện đại hoá" Với tiền đề cơ bản của chính sách kinh tế là lợi ích của người tiêu dùng, năng suất kinh tế và sự ổn định về chính trị là không thể tách rời, một loạt các nhà máy hoàn chỉnh được nhập từ phương tây.

- Mục tiêu tăng thu nhập, tăng tiêu dùng cá nhân áp dụng những hệ thống sản xuất khuyến khích và quản lý mới, khuyến khích cạnh tranh trên thịtrường; giảm thuế đối với các xí nghiệp ngoài quốc doanh, thúc đẩy giao dịch trực tiếp giữa các doanh nghiệp Trung Quốc và nước ngoài.

Từ kinh nghiệm các nước trên cho thấy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nói chung về cơ cấu ngành nói riêng không chỉ là kết quả của sự phát triển cạnh tranh trên thị trường, những ngành có hiệu quả cao sẽ phát triển ngày càng mạnh và những ngành kém hiệu quả sẽ ngày càng lại thu hẹp lại.

Sự phát triển của thị trường, khoa học công nghệ là khâu quyết định tạo ra sự tăng trưởng kinh tế từ đó thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu ngành.

Sự phát triển của các nước nói chung gắn liền với sự thay đổi vị trí giữa công nghiệp - nông nghiệp - dịch vụ qua các thời kỳ theo xu hướng giảm dần tỷ trọng nông nghiệp và tăng tỷ trọng của công nghiệp và dịch vụ trong cơ cấuGDP.

Đều trải qua các giai đoạn khởi đầu, giai đoạn hoàn thành công nghiệp và giai đoạn hậu công nghiệp; sự phát triển theo chiều hướng từ thấp đến cao, từ hướng nội, thay thế nhập khẩu sang hướng ngoại, hướng vào xuất khẩu; từ phát triển không đồng đều sang phát triển đồng đều giữa các vùng về kinh tế -xã hội, thực hiện sự công bằng, giảm bớt sự cách biệt giữa thành thị và nông thôn.

Trang 13

CHƯƠNG II THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNHKINH TẾ NƯỚC TA THỜI KỲ 1996 - 2000.

I NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VÀ TỒN TẠI CẦN KHẮC PHỤC

1 Thành tựu đạt được trong thời kỳ 1996 - 2000.

Sau 15 năm thực hiện đường lối đổi mới của Đảng đề xướng và lãnh đạođất nước ta đã thu được những thành tựu to lớn, đặc biệt từ năm 1990 và 1995thời kỳ phát triển toàn diện và tăng trưởng liên tục với tốc độ cao Tốc độ tăngGDP bình quân 1 năm của thời kỳ ‘96 - 2000 là 7% so với 3,9% thời kỳ 1986 - 1990 và 8,2% thời kỳ 1991 - 1995.

Sản xuất công nghiệp tăng trưởng liên tục với tốc độ trên 2 chữ số: bình quân thời kỳ 1991 - 1995 tăng 13,7% thời kỳ 1996 - 2000 tăng trên 13,2% Sản lượng dầu thô tăng 16 triệu tấn vào năm 2000 so với 40 (ngàn tấn) vào năm 1986 giá trị xuất khẩu 3,58 tỷ USD Trong sản xuất công nghiệp đã xuất hiện xu hướng đa ngành và đa sản phẩm, đa thành phần, trong đó công nghiệpquốc doanh giữ vai trò chủ đạo Năm 1990 - 1995 nhiều sản phẩm công nghiệp phục vụ sản xuất và tiêu dùng phải nhập khẩu như: sắt thép, xi măng, gạch ốp lát, sứ vệ sinh, bột giặt, đường, sữa, bia thì nay sản xuất trong nước không những đáp ứng được nhu cầu trong nước, cạnh tranh được với hàng ngoại nhập, mà bước đầu tham gia xuất khẩu Nhiều sản phẩm mới, chất lượng cao được bổ sung vào thị trường, thay thế cho hàng nhập khẩu như: Ôtô, xe máy, tủ lạnh, máy giặt, máy văn phòng, mạch in điện tử, thiết bị truyền thông, sản phẩm ngành tin học thị trường xuất khẩu được củng cố không chỉ trong khu vực nào đã vươn tới các thị trường "khó tính" như Nhật Bản, Châu Âu, Mỹ, Bắc Mỹ

Bên cạnh sự phát triển của sản xuất công nghiệp, nông nghiệp cũng phát triển toàn diện cả về trồng trọt chăn nuôi, nghề rừng và thuỷ sản Trong đó thành tựu nổi bật nhất là đã giải quyết vững chắc an toàn lương thực quốc gia,xây dựng nước ta từ một nước thiếu lương thực trước năm 1989 thành nước xuất khẩu gạo đứng thứ hai trên thế giới năm 2000, năm 1995 là 1,98(triệu

Trang 14

tấn) năm 1996 là 3 triệu tấn; 1997 là 3,6 triệu tấn; 1998: 3,7 triệu tấn; 1999: 4,6 triệu tấn.

Sản lượng cà phê xuất khẩu năm 2000 đứng thứ hai thế giới đã xuất khẩu sang thị trường 30 nước và vùng lãnh thổ.

Chăn nuôi phát triển nahnh và toàn diện theo hướng hàng hoá Có thể nói ở nước ta một nền nông nghiệp gắn với xuất khẩu đã thực sự hình thành.

Hoạt động thương mại và dịch vụ có nhiều khởi sắc, thị trường đầy ắp hàng hoá và dịch vụ, giá cả ổn định, chất lượng ngày càng cao, phương thức mua bán thuận tiện Hoạt động xuất nhập khẩu sôi động, kim ngạch xuất - nhập khẩu bình quân thời kỳ 1996 - 2000 đạt 5.646 triệu USD riêng năm 2000đạt 14 tỷ USD Đến nay Việt Nam đã có quan hệ buôn bán với hơn 150 nước và vùng lãnh thổ.

Tốc độ tăng trưởng TSP trong nước 3 năm 1998 - 2000

2 Những tồn tại cần khắc phục.

Ngoài những tiến bộ và kết quả đạt được chung và trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế nói riêng thì trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế còn một sốtồn tại và yếu kém cần phải khắc phục

Trang 15

- Sự bất cập về trình độ của lực lượng lao động xã hội so với yêu cầu củasự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế "Trong lĩnh vực nguồn lực, yếu tố vốn quá được chú trọng đôi khi đến mức lạm dụng, trong khi lao động, vốn được coi là quan trọng nhất cho sự phát triển kinh tế - xã hội lại chưa được coi trọng đúng mức".

- Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế còn manh mún, tự phát, thiếu chính sáchổn định lâu dài.

- Thiếu các mặt hàng, các ngành kinh tế mũi nhọn

Đó là những yếu kém, tồn tại trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế mà chúng ta phải có các biện pháp khắc phục hữu hiệu nếu không thì chúngsẽ là những lực cản rất lớn cho sự phát triển của nước ta trong giai đoạn tiếp theo.

Trên đây là những thành tựu đạt được trong những năm đổi mới và đặc biệt là trong thời kỳ 1996 - 2000 trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nói riêng là rất lớn, rất cơ bản nó sẽ tạo tiền đề thuận lợi cho nước ta bước vào thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH Tuy nhiên những yếu kém và tồn tại cũng cần phải khắc phục bằng các biện pháp hữu hiệu để giảm bớt những lực cản của nó trong thời kỳ tới.

Trang 16

CHƯƠNG III MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU THỰC HIỆNVIỆC CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ VIỆT NAM THỜI

2 Mục tiêu cụ thể.

Từ mục tiêu tổng quát của kế hoạch 5 năm 2001 - 2005 nêu trên được cụthể hoá thành các mục tiêu cụ thể của vấn đề chuyển dịch cơ cấu nói chung và cơ cấu ngành nói riêng, là:

a Phấn đấu đạt nhịp độ tăng trưởng kinh tế bình quân hàng năm cao hơn 5 năm trước và có bước chuẩn bị cho 5 năm tiếp theo.

b Phát triển kinh tế nhiều thành phần, trong đó kinh tế nhà nước có vai trò chủ đạo: củng cố kinh tế tập thể; hình thành 1 bước quan trọng thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN Chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ, tăng nhanh hàm lượngcông nghệ trong sản phẩm.

c Tăng nhanh vốn đầu tư phát triển kinh tế - xã hội; xây dựng cơ cấu kinh tế có hiệu quả và sức cạnh tranh Hoàn chỉnh một bước cơ bản hệ thống

Ngày đăng: 11/10/2012, 11:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan