Giải pháp chính sách việc làm cho lao động nông thôn từ thực tiễn tỉnh quảng ngãi (tt)

24 300 0
Giải pháp chính sách việc làm cho lao động nông thôn từ thực tiễn tỉnh quảng ngãi (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Con người mục tiêu, động lực phát triển đất nước nói chung đặc biệt đẩy mạnh hồn thành tiến trình cơng nghiệp hóa- đại hóa đất nước Cũng nhiều nước giới mục tiêu cuối để phát triển kinh tế Việt Nam nâng cao mức sống người dân, đảm bảo cho người dân sống đầy đủ có hội phát triển tồn diện Vì vậy, lao động việc làm yếu tố có tầm quan trọng khơng thể thiếu q trình phát triển Đảm bảo công ăn việc làm cho người lao động mục tiêu hàng đầu quốc gia, giảm tỷ lệ thất nghiệp đồng nghĩa với việc người lao động có sống sung túc Đặc biệt đảm bảo công ăn việc làm cho lao động nông thôn Bởi nông thôn nước ta có diện tích rộng, dân số đơng, số người độ tuổi lao động chiếm phần lớn cịn thiếu việc làm chưa có việc làm cịn cao Điều ảnh hưởng không nhỏ đến phát triển kinh tế- xã hội yêu cầu củng cố an ninh quốc phịng đất nước Vì vậy, việc giải tốt việc làm cho lao động nơng thơn vấn đề mang tính chiến lược vừa đòi hỏi lâu dài vừa cấp thiết phát triển bền vững nước ta Với Việt Nam nói chung tỉnh Quảng Ngãi nói riêng, năm qua việc thực sách Đảng nhà nước, vấn đề lao động việc làm người lao động quan tâm nhiều Tình hình kinh tế- xã hội tỉnh có nhiều thay đổi bản, cấu kinh tế tiếp tục phát triển theo hướng tích cực Quảng Ngãi tỉnh thuộc duyên hải miền Trung với quy mô dân số khoảng 1.219.286 người Số người độ tuổi lao động khoảng 745.625 người chiếm 61,16% dân số, dân số tham gia lao động kinh tế thường xuyên 705.679 người chiếm 57,87% dân số Trong phân bố khu vực thành thị 99.148 người chiếm 14,05%, khu vực nông thôn 606.531 người chiếm 85,95% Hàng năm, số lao động bước vào độ tuổi lao động lớn, bình quân khoảng 27.000- 28.000 người Bình quân hàng năm có khoảng 46.000- 47.000 người thất nghiệp thiếu việc làm Có thể nói cơng tác đào tạo giải việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Quảng Ngãi bước đầu mang lại kết Tuy nhiên so với tình hình nay, chất lượng lao động qua đào tạo nông thôn chưa cao, khơng lao động sau học nghề chưa có việc làm cịn nhiều gặp nhiều bất cập Xuất phát từ tình hình thực tiễn tỉnh Quảng Ngãi nhiều năm qua nhu cầu thân việc tìm kiếm việc làm tơi chọn đề tài “ Giải pháp sách việc làm cho lao động nông thôn từ thực tiễn tỉnh Quảng Ngãi” nhằm đánh giá thực trạng việc làm lao động nông thôn tỉnh Quảng Ngãi thời gian qua từ đưa quan điểm, giải pháp nâng cao sách giải việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Quảng Ngãi để làm luận văn thạc sĩ Tình hình nguyên cứu đề tài Giải pháp sách việc làm cho lao động nông thôn vấn đề mà Đảng Nhà nước ta quan tâm hàng đầu qua nhiều kỷ có nhiều cơng trình, tác phẩm xung quanh vấn đề như: “Việc làm nông thôn thực trạng giải pháp” TS Chu Tiến Quang, Viện nghiên cứu quản lý Trung ương, Ban sách phát triển nơng thơn: trình bày số vấn đề lao động việc làm nông thôn, thực trạng lao động việc làm nông thôn, thực trạng lao động việc làm phi nông nghiệp nông thôn “Việc làm cho người lao động tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ Việt Nam” TS Trần Đình Chín, Viện trị quốc gia HCM, HN 2012 Tác giả có cách nhìn tổng thể vấn đề việc làm nhà khoa học kinh điển Mac- Lenin, kinh nghiệm việc làm nước giới số địa phương nước đề xuất giải pháp tạo việc làm cho người lao động tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ “Đào tạo nghề cho lao động nông dân thời kỳ hội nhập quốc tế” TS Nguyễn Tiến Dũng nhằm nâng cao nhận thức cấp, ngành xã hội cán công chức lao động nông thôn vai trò đào tạo nghề tạo việc làm, tăng thu nhập nâng cao chất lượng nguồn nhân lực “Lao động việc làm năm 2011 triển vọng 2012” Lưu Quang Tuấn Viện Khoa học lao động xã hội “Sử dụng nguồn lao động giải việc làm Việt Nam” tác giả Trần Đình Hoan- Lê Mạnh Khoa, NXB Sự thật, Hà Nội, 1991 “Thị trường lao động Việt Nam: Định hướng phát triển” ThS Nguyễn Thị Lan Hương, Nxb Lao động- xã hội, HN 2002 Tác giả phân tích luận định hướng phát triển thị trường lao động Việt Nam Từ đề xuất định hướng phát triển thị trường lao động Việt Nam Ngoài ra, có nhiều báo, tạp chí ngun cứu thực trạng lao động, vấn đề giải việc làm nước ta như: “Vấn đề tạo việc làm tăng thu nhập nông thôn tiến sĩ Ngun Sinh Cúc, Tạp chí thơng tin lý luận 11/1990 “Chính sách việc làm Việt Nam, thực trạng định hướng hồn thiện” Tạp chí kinh tế phát triển số 181, tháng 7/2012 “Giải việc làm nông thôn 1994-1995 đến năm 2000” tác giả Nguyễn Khang, Tạp chí lao động xã hội 9/1993 “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn nước ta nay, vấn đề quan tâm” ThS Hoàng Văn Phai, Tạp chí kinh tế dự báo số 3/1011 Nhìn chung, cơng trình, viết nói sâu vào trọng tâm nghiên cứu đánh giá vấn đề lao động Việt Nam Nhưng chưa có nhiều cơng trình chun sâu nghiên cứu vấn đề lao động nơng thơn cách tồn diện Vì mà chọn đề tài để nghiên cứu phân tích sở lựa chọn kế thừa số kết công bố kết hợp khảo sát thực tiễn nông thôn tỉnh Quảng Ngãi Từ đưa số giải pháp phù hợp với tình hình thực tế địa phương nhằm góp phần giảm số lượng lao động nơng thơn phát triển kinh tế xã hội tỉnh nhà Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu - Đề xuất phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm giải việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Quảng Ngãi năm tới 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Phân tích, đánh giá thực trạng giải việc làm tỉnh Quảng Ngãi năm qua rút ưu, hạn chế ngun nhân - Tìm hiểu nhân tố ảnh hưởng đến sách việc làm cho lao động nông thôn - Đề xuất phương hướng, giải pháp nhằm giải việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Quảng Ngãi Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Lao động nông thôn tỉnh Quảng Ngãi 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Nội dung: Tập trung nghiên cứu thực giải việc làm cho lao động nông thôn từ thực tiễn tỉnh Quảng Ngãi - Không gian: địa bàn tỉnh Quảng Ngãi - Thời gian: Phân tích tình hình năm trước đề xuất giải pháp cho năm tới Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Luận văn viết sở lý luận chủ nghĩa Mác- Lenin tư tưởng Hồ Chí Minh, nghị Đảng Cộng Sản Việt Nam sách pháp luật lao động việc làm kế thừa kết nghiên cứu cơng trình Khoa học có liên quan đến đề tài Đồng thời đề tài kế thừa sử dụng có chọn lọc số đề xuất số liệu thống kê số cơng trình nghiên cứu có liên quan tác giả nước 5.2 Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử để nghiên cứu Ngồi ra, cịn sử dụng phương pháp: hệ thống, tổng hợp, thống kê, so sánh, đối chiếu phân tích để làm sáng tỏ vấn đề Kết hợp phân tích định tính định lượng Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 6.1 Ý nghĩa lý luận - Làm rõ sở lý luận việc làm giải việc làm, nhân tố ảnh hưởng đến vấn đề giải việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Quảng Ngãi - Phân tích, đánh giá thực trạng giải việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Quảng Ngãi - Đề xuất phương hướng, giải pháp nhằm giải việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Quảng Ngãi 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết luận văn làm tài liệu tham khảo cho quan chức năng, sở, ban ngành có liên quan đến việc hoạch định sách, chiến lược giải việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Quảng Ngãi tỉnh khác có điều kiện kinh tế xã hội tương đồng Cơ cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo mục lục luận văn kết cấu thành chương Chương Cơ sở lý luận sách việc làm cho lao động nông thôn Chương Thực trạng thực sách việc làm cho lao động nơng thơn tỉnh Quảng Ngãi Chương Hồn thiện sách giải việc làm cho lao động nơng thôn tỉnh Quảng Ngãi CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NƠNG THƠN 1.1 Lao động nơng thơn 1.1.1 Khái niệm - Lao động nông thôn người thuộc lực lượng lao động tham gia hoạt động hệ thống ngành kinh tế nông thôn như: trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp, ngư nghiệp, tiểu thủ công nghiệp dịch vụ nông thôn 1.1.2 Đặc điểm - Lao động nông thôn dồi đa dạng độ tuổi, hiền lành chất phát, chăm Nhưng chun mơn sâu, trình độ kỹ thuật thấp nên việc áp dụng máy móc, thiết bị kỹ thuật, khoa học cơng nghệ cịn khó khăn dẫn đến hiệu qủa sản xuất thấp - Lao động nơng thơn mang tính thời vụ cao - Lao động dồi lại khơng có ý thức vươn lên sống,, ỷ lại trông chờ vào đầu tư Nhà nước - Lao động nông thôn sống làm việc rải rác nhiều địa bàn, tổ chức quản lý, bồi dưỡng, đạo tạo cung cấp thông tin cho lao động nơng thơn khó khăn - Lao động nơng thơn xa thành phố, mạng lưới giao thông vùng hiểm trở nên khả tiếp cận tham gia thị trường kém, thiếu khả nắm bắt thông tin thị trường 1.2 Chính sách việc làm cho lao động nông thôn 1.2.1 Khái niệm 1.2.1.1 Việc làm Việc làm vấn đề quốc gia nhằm góp phần đảm bảo an toàn, ổn định phát triển xã hội Theo điều 13 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1994 ghi: “mọi hoạt động tạo nguồn thu nhập không bị pháp luật nghiêm cấm coi việc làm” [28, tr.3] 1.2.1.2 Chính sách việc làm cho lao động nơng thơn “Chính sách việc làm tổng thể quan điểm, tư tưởng, mục tiêu, giải pháp công cụ nhằm sử dụng lực lượng lao động tạo việc làm cho lao động” Hay nói cách khác “Chính sách việc làm thể chế hóa Pháp luật Nhà nước lĩnh vực lao động việc làm, hệ thống quan điểm, phương hướng, mục tiêu giải pháp giải việc làm cho người lao động” Vì vậy, đất nước ta, tạo thêm việc làm, hạn chế thất nghiệp tỷ lệ thấp mục tiêu kinh tế mà nước ta quan tâm thực [36, tr.3] 1.2.2 Vai trị lao động nơng thơn - Nguồn lao động nơng thơn tham gia vào q trình phát triển ngành kinh tế quốc dân - Nguồn lao động nông thôn tham gia vào sản xuất lương thực, thực phẩm - Nguồn lao động nông thôn tham gia vào q trình sản xuất ngun liệu cho cơng nghiệp chế biến Nông- Lâm- Thủy sản Công nghiệp chế biến nông, lâm thủy sản với yếu tố đầu vào sản phẩm mà người lao động nông thôn làm 1.2.3 Nội dung 1.2.3.1 Hỗ trợ đào tạo nghề, khuyến nông để người lao động tự kiếm việc làm 1.2.3.2 Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiêp, nông thơn 1.2.3.3 Thu hút FDI đầu tư nước ngồi 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến sách việc làm cho lao động nông thôn 1.3.1 Điều kiện tự nhiên - Thời tiết, khí hậu: - Tài nguyên thiên nhiên 1.3.2 Điều kiện kinh tế- xã hội 1.3.2.1 Về điều kiện kinh tế 1.3.2.2 Về xã hội 1.3.3 Định hướng phát triển quốc gia, địa phương - Chính sách thu hút đầu tư doanh nghiệp nước tạo điều kiện cho doanh nghiệp tư nhân Việt Nam phát triển tạo khơng hội việc làm cho LĐNT - Các sách phát triển sở hạ tầng nơng thơn với mục đích tăng giao lưu hàng hóa, giảm dần khoảng cách nông thôn thành thị - Chính sách phát triển cụm, khu cơng nghiệp tác động lớn đến việc làm cho LĐNT Hình thành vùng chun canh cho sản xuất nơng nghiệp, lâm nghiệp, chế biến nuôi trồng thủy sản - Nhà nước đã thực chuyển dịch CCKT nông thơn để xóa dần khoảng cách thành thị nông thôn, miền xuôi miền núi, thực công xã hội, tạo việc lao cho lao động nông thôn 1.3.4 Bối cảnh hội nhập Đảng nhận thức rõ bối cảnh hội nhập điều kiện để phát triển đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ rộng mở Việt Nam không ngừng mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế đối ngoại song phương, đa phương với nhiều đối tác nhiều hình thức, nhiều lĩnh vực 1.4 Kinh nghiệm thực sách việc làm cho lao động nông thôn số đại phƣơng 1.4.1 Kinh nghiệm giải việc làm cho lao động nông thôn Đài Loan - Thứ thực cải cách ruộng đất phát triển mạnh trang trại nông nghiệp, đa dạng hóa sản xuất nơng nghiệp cơng nghiệp hóa nơng thơn - Thứ hai phát triển xí nghiệp nhỏ vừa nơng thơn Có kết hợp thành viên gia đình gia tộc, vây có tính hỗ trợ cao Điều ảnh hưởng to lớn đến việc làm thu nhập LĐNT Đài Loan 1.4.2 Kinh nghiệm giải việc làm cho lao động nông thôn Thái Lan Q trình cơng nghiệp hóa nơng thơn Thái Lan vừa tập trung phát triển kinh tế nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa vừa mở mang ngành nghề tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp dịch vụ nơng thơn Để khuyến khích nơng thơn phát triển, Nhà nước có số sách, biện pháp hỗ trợ, cung cấp vốn tín dụng, bồi dưỡng tay nghề, tạo mối quan hệ hợp đồng gia công công nghiệp nhỏ công nghiệp lớn 1.4.3 Kinh nghiệm giải việc làm cho lao động nơng thơn tỉnh Quảng Nam - Duy trì sản xuất nơng nghiệp với phương pháp, mơ hình đại cách đầu tư máy móc, trang thiết bị đại, giống trồng vật nuôi đạt chất lượng nước nhập - Tập trung đẩy mạnh công tác đào tạo nghề cho LĐNT - Đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư nước để chuyển 10 dịch CCKT theo hướng sản xuất hàng hóa, phát triển kinh tế - Hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ hình thành phát triển, xây dụng nhiều trang trại, khu công nghiệp thu hút nhiều lao động - Đẩy mạnh nuôi trồng thủy sản, hải sản, phát triển chăn nuôi gia súc gia cầm, khôi phục làng nghề truyền thống phát triển nghề 1.4.4 Kinh nghiệm giải việc làm cho lao động nông thơn tỉnh Bình Định - Giới thiệu việc làm cho LĐNT: Các Phòng LĐ- TB & XH huyện tỉnh chủ động phối hợp với xã, phường thị trấn nắm bắt nhu cầu việc làm NLĐ để giới thiệu với doanh nghiệp có nhu cầu tuyển lao động lớn địa bàn - Công tác đào tạo nghề: Tỉnh đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức ngành, cấp, tầng lớp xã hội, doanh nghiệp công tác đào tạo nghề cho LĐNT; tăng cường công tác tư vấn, hướng nghiệp rộng rãi cộng đồng dân cư, góp phần thay đổi nhận thức xã hội học nghề Kết luận Chƣơng Trong chương 1, luận văn trình bày cụ thể sở lý luận sách việc làm cho lao động nơng thơn Luận văn trình khái niệm liên quan đến việc làm nhân tố ảnh hưởng đến sách việc làm Trên sở lý luận thực tiễn sách việc làm số địa phương ngồi nước, tơi rút kinh nghiệm học hỏi sách hay phù hợp để áp dụng cho địa phương tỉnh Quảng Ngãi 11 CHƢƠNG THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TẠI TỈNH QUẢNG NGÃI 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế- xã hội tỉnh Quảng Ngãi 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 2.1.1.1 Vị trí địa lý Quảng ngãi tỉnh ven biển nằm vùng duyên hải Nam Trung Bộ, Việt Nam 2.1.1.2 Địa hình Quảng Ngãi có địa hình tương đối phức tạp gây khó khăn cho việc xây dựng hệ thống giao thông nông thôn làm hạn chế giao lưu kinh tế văn hóa vùng tỉnh 2.1.1.2 Khí hậu Quảng Ngãi tỉnh chịu ảnh hưởng khí hậu nhiệt đới gió mùa thuận lợi cho phát triển sản xuất nơng nghiệp 2.1.1.3 Tài nguyên thiên nhiên 2.1.2 Điều kiện kinh tế- xã hội 2.1.2.1 Điều kiện kinh tế Bảng 2.1 Cơ cấu kinh tế giai đoạn 1990- 2013 Đơn vị: ( Triệu đồng, %) Chỉ tiêu 1990 Số lượng Cơ cấu 1.092,57 100 599,33 55,68 2013 Số lượng Cơ cấu 11.275,28 100 1.899,89 15,38 Tồn tỉnh Nơng- lâm- thủy sản Công nghiệp - xây 154,10 16,52 5.984,04 63,89 dựng Dịch vụ 339,14 27,80 3.391,35 20,73 (Nguồn: Niên giám Thống kê tỉnh Quảng Ngãi năm 2015) 12 Nhìn vào bảng số liệu ta thấy, CCKT tỉnh Quảng Ngãi chuyển dịch nhanh theo hướng CNH-HĐH Từ cấu nông- lâmthủy sản chiểm 55,68%, công nghiệp- xây dựng chiếm 16,52%, dịch vụ chiếm 27,80% vào năm 1990 Đến năm 2013 cấu nơng- lâmthủy sản cịn 15,38%, cơng nghiệp- xây dựng tăng lên 63,89%, dịch vụ 20,73% Tiềm lực kinh tế tăng nhanh giai đoạn Nhà máy lọc dầu Dung Quất vào hoạt động, tổng sản phẩm tỉnh tăng bình quân giai đoạn 16,22%/năm, cơng nghiệp- xây dựng tăng 25,07%/năm, đứng thứ nước 2.1.2.2 Điều kiện xã hội Dân số tỉnh Quảng Ngãi 1.306.307 người với mật độ dân số trung bình 237 người/km2 Quảng Ngãi tỉnh nơng nghiệp nên đời sống cịn nghèo, mặc khác dân số Quảng Ngãi có phân bố khơng đồng nông thôn so với thành thị thách thức lớn việc giải việc làm cho LĐNT tỉnh nhà 2.2 Thực trạng sách việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Quảng Ngãi 2.2.1 Chính sách việc làm chung nước 2.2.1.1 Tháng 11/ 2009 Chính phủ ký Quyết định số 1956/QĐTTg Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” 2.2.1.2 Đề án “ Tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững” 2.2.1.3 “Chương trình 135 hỗ trợ đầu tư sở hạ tầng, hỗ trợ phát triển sản xuất cho xã đặc biệt khó khăn, xã biên giới, xã an tồn khu, thơn đặc biệt khó khăn” 2.2.2 Chính sách việc làm tỉnh Quảng Ngãi 2.2.2.1 Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” tỉnh Quảng Ngãi 13 2.2.2.2 Chính sách hỗ trợ đặc thù khuyến khích Doanh nghiệp hợp tác xã đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn địa bàn tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2015-2020 2.3 Thực trạng việc làm lao động nông thôn tỉnh Quảng Ngãi 2.3.1 Thực trạng việc làm phân theo trình độ chun mơn Bảng 2.3 Lực lượng lao đơng phân theo trình độ đào tạo Đơn vị: người,% 2012 2013 2014 Chỉ tiêu Số Số Số % % % lượng lượng lượng Tổng số 657.823 100 715.752 100 799.159 100 Chưa qua đào tạo 479.256 72,85 501.679 70,1 526.631 65,9 Đã qua đào tạo 178.567 27,15 214073 29,9 272.528 34,1 (Nguồn: Cục thống kê Quảng Ngãi năm 2015) Qua bảng số liệu ta thấy, chất lượng nguồn LĐNT tỉnh Quảng Ngãi ngày tăng năm gần tốc độ tăng chậm, số lượng LĐNT chưa qua đào tạo cịn đơng 2.3.2 Thực trạng việc làm phân theo nhóm ngành kinh tế Bảng 2.4 Bảng cấu việc làm phân theo nhóm ngành kinh tế (Đơn vị: %) Năm 2012 2013 2014 Cả nước 100 100 100 Nông- lâm- thủy sản 70,1 67,3 63,1 Công nghiệp- Xây 20,4 21,5 24,6 dựng Thương mại- Dịch vụ 9,5 11,2 12,3 (Nguồn: Cục thống kê tỉnh Quảng Ngãi năm 2015): Năm 2012, ta thấy việc làm LĐNT ngành Nông- lâmthủy sản nước ta 70,1%; Công nghiệp xây dựng 20,4% Nhưng 14 đến năm 2014 tỷ trọng người LĐNT tham gia vào ngành Nơnglâm- thủy sản giảm cịn 63,1% Cơng nghiệp- xây dựng tăng lên 24,6% Điều chứng tỏ tỉnh Quảng Ngãi hịa chung với nước cấu kinh tế chuyển dịch nhanh theo hướng CNH- HĐH đất nước 2.4 Đánh giá thực sách 2.4.1 Thành tựu - Chính sách tạo ngày nhiều việc làm cho xã hội - Hệ thống sách ban hành ngày đầy đủ hoàn thiện - Hệ thống sở hạ tầng đầu tư phát triển thị trường - Việc làm tăng góp phần giảm nghèo, cơng xã hội cải thiện góp phần thực mục tiêu CNH-HĐH 2.4.2 Bất cập nguyên nhân 2.4.2.1 Bất cập - Kinh tế chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp lạc hậu Sự cân đối CCKT gây tình trạng thiếu thừa lao động - Về khách quan, diễn biến thời tiết - Sự chuyển đổi cấu lao động gắn với CCKT chậm, thị trường lao động chưa phát triển rộng - Chất lượng lao động tỉnh Quảng Ngãi chưa đáp ứng yêu cầu, công tác quản lý đào tạo nghề cịn bất cập - Trình độ quản lý chủ doanh nghiệp thấp - Chính sách việc làm ban hành cịn tản mạn, chồng chéo - Chính sách tín dụng chưa phù hợp 2.4.2.2 Nguyên nhân - Nhiều nhân tố tự nhiên, kinh tế, xã hội chưa thực tác động tích cực đến tăng trưởng việc làm cao ổn định 15 - Công tác tuyên truyền cho người dân theo học lớp đào tạo nghề yếu, cán giáo viên chưa thực tâm huyết với nghề - Kết cấu hạ tầng nơng nghiệp nơng thơn cịn nhiều bất cập nguồn vốn đầu tư xây dựng bị hạn chế - Do ứng dụng khoa học kỹ thuật giới hóa sản xuất nơng nghiệp làm giảm nhu cầu sử dụng lao động - Chưa có định hướng, quy hoạch tổng thể phát triển việc làm dài hạn - Hoạt động đưa lao động làm nước chưa hiệu Kết luận Chƣơng Dựa vào vấn đề lý luận trình bày chương 1, chương luận văn vào khảo sát, đánh giá thực trạng việc thực sách việc làm từ thực tiễn tỉnh Quảng Ngãi; thuận lợi, khó khăn; giải pháp thực sách giải việc làm cho người lao động tỉnh Quảng Ngãi năm qua Từ đó, đánh giá kết thực sách việc làm, nguyên nhân, ưu, nhược điểm q trình thực sách việc làm từ thực tiễn tỉnh Quảng Ngãi đặt vấn đề cần giải thời gian đến Đây thực tiễn cho việc đề xuất quan điểm, mục tiêu, phương hướng giải pháp chủ yếu tăng cường thực sách việc làm từ thực tiễn tỉnh Quảng Ngãi thời gian đến chương Vì vậy, cần phải nghiên cứu kỹ vấn đề nhằm phân tích đưa sách, giải pháp giải việc làm cho lao đông nông hiệu quả, xác thực 16 CHƢƠNG HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TẠI TỈNH QUẢNG NGÃI 3.1 Quan điểm, mục tiêu, phƣơng hƣớng giải việc làm cho lao động nơng thơn nhìn từ thực tiễn tỉnh Quảng Ngãi 3.1.1 Các quan điểm giải việc làm - Nhà nước có nhiệm vụ tạo mơi trường thuận lợi thơng qua hệ thống sách - Chính sách việc làm cần tập trung nhiều vào lĩnh vực phi nông nghiệp với giải pháp đồng để tạo chuyển dịch mạnh mẽ lao động từ nông nghiệp sang lĩnh vực ngành nghề phi nông nghiệp cách rủi ro - Thực sách, biện pháp đồng quán - Phát triển mạnh mẽ đồng thời nhiều ngành nghề, nhiều hướng để tạo việc làm cho người lao động nhiều vùng, nhiều khu vực - Tạo môi trường điều kiện thuận lợi để đầu tư tạo mở việc làm, phát triển thị trường lao động, đẩy mạnh xuất lao động 3.1.2 Mục tiêu giải việc làm Mục tiêu bản: phát triển thị trường lao động, phát triển đào tạo nghề, tạo việc làm đảm bảo việc làm có thu nhập ổn định, nâng cao đời sống cho lao động nông thôn 3.1.3 Phương hướng giải việc làm 3.1.3.1 Phương hướng chung - Liên doanh, liên kết với doanh nghiệp địa phương để giải việc làm cho lao động nơng thơn - Thúc đẩy q trình thị hóa nơng thơn - Nâng cao trình độ, chất lượng nguồn lao động nông thôn, 17 trọng đào tạo công nhân lành nghề - Phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp, thúc đầy công nghiêp chế biến lâm sản 3.1.3.2 Phương hướng cụ thể 3.2 Những giải pháp giải việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Quảng Ngãi 3.2.1 Đẩy mạnh phát triển thị trường lao động nông thôn - Thu hút đầu tư, phát triển thành phần kinh tế, hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh để tạo việc làm cho lao động nơng thơn - Thực đa dạng hóa đầu tư; tiếp tục đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, tạo mơi trường đầu tư thơng thống; xây dựng chế, sách hấp dẫn đẩy mạnh cơng tác xúc tiến đầu tư, khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi để dự án đầu tư trực tiếp nước doanh nghiệp, tổ chức cá nhân thuộc thành phần kinh tế phát triển sản xuất - Thúc đẩy trình thị hóa nơng thơn với việc xây dựng khu công nghiệp nhỏ vừa nông thôn Qúa trình thực việc hình thành thị trấn, thị tứ, khu công nghiệp nhỏ vừa, gia tăng hoạt động dịch vụ nông thôn - Mở rộng ngành nghề sản xuất- dịch vụ Hướng dẫn, tạo điều kiến cho người lao động khơng có việc làm lập dự nhỏ vay vốn ưu đãi với lãi suất thấp để phát triển sản xuất tạo việc làm ổn đình cho lao động nông thôn 3.2.2 Xây dựng cấu kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn tồn diện hợp lý, đẩy mạnh chuyển dịch cấu theo hướng cơng nghiệp hóa- đại hóa nơng thơn Xây dựng cấu kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn tồn diện 18 hợp lý bao gồm nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương mại dịch vụ có vai trị lớn giải việc làm tăng thu nhập cho lao động nơng thơn Lao động nơng thơn Quảng Ngãi cịn mang nặng tính nơng, mang tính thời vụ cao làm cho lao động lâm vào tình trạng thiếu việc làm Xác định chuyển dịch theo hướng CNH- HĐH nông nghiệp, nông thôn xây dựng nông nghiệp hàng hóa lớn Vì cần phát triển mạnh cơng nghiệp dịch vụ khu vực nơng thơn Sau phát triển mạnh lâm nghiệp thủy sản nhằm thay đổi cấu nông- lâm- thủy sản Tiếp tục đẩy mạnh phát triển chăn nuôi, thay đổi cấu trồng giảm tỷ trọng lương thực, tăng tỷ trọng màu công nghiệp 3.2.3 Hướng nghiệp đào tạo nghề cho lao động nông thôn Trước hết, quyền tỉnh phải làm tốt cơng tác tuyên truyền, giáo dục để nhân dân địa phương, lực lượng lao động trẻ có nhận xét đắn học nghề Đối với lao động lớn tuổi (từ 35 tuổi trở lên) khơng có điều kiện học tập trung, cần tạo điều kiện tổ chức lớp dạy nghề chỗ Sau học xong, cần có hỗ trợ vốn để người lao động phát triển kinh tế hộ gia đình Đối với lao động trẻ, lực lượng lao động lâu dài xã hội, cần khuyến khích họ vào học trường trung tâm dạy nghề, đảm bảo có tay nghề vũng, có chun mơn đáp ứng u cầu doanh nghiệp xã hội Sau tốt nghiệp nhận chứng nghề học viên tự kiếm việc làm đáp ứng nguyện vọng thân vừa sẵn sàng thực nghĩa vụ quân có u cầu Đối với lao động nghèo khơng có điều kiện học nghề, Nhà nước hỗ trợ phần kinh phí học nghề hình thức phù hợp 19 Cùng với công tác đào tạo nghề cần nghiên cứu mở sàn giao dịch việc làm, đẩy mạnh hoạt đông trung tâm giới thiệu việc làm địa phường, vùng nông thôn không đô thị, thành phố để doanh nghiệp người lao động có hội gặp gỡ, đáp ứng nhu cầu 3.2.4 Đẩy mạnh hỗ trợ làm việc nước theo hợp đồng lao động nông thôn - Tăng cường đạo cấp ủy Đảng, Chính quyền, Hội, Đồn thể, cấp ủy Đảng quyền sở công tác xuất lao động; thống quan điểm xuất lao động mạnh tỉnh có nguồn nhân lực dồi dào, nhu cầu việc làm người lao động lớn; giải việc làm thông qua xuất lao động vừa nhiệm vụ cấp bách trước mắt, vừa có tính chiến lược lâu dài nên phải kiên trì tổ chức thực liên tục nhiều năm - Các ngành quan tâm tạo điều kiện thuận lợi giúp người lao động làm thủ tục để xuất lao động như: chứng minh nhân dân, hộ khẩu, hộ chiếu, khám sức khỏe, lý lịch tư pháp, hồ sơ vay vốn,… - Đẩy mạnh nâng cao hiệu công tác tuyên truyền, vận động người lao động thành lập đội ngũ công tác viên xuất lao động xã, phường, thị trấn; kịp thời phát ngăn ngừa hành vi vi phạm pháp luật lĩnh vực xuất lao động - Tăng cường công tác kiểm tra, đôn đốc, giám sát công tác xuất lao động địa phương, cấp sở; thường xuyên tổ chức sơ kết, tổng kết, rút kinh nghiệm công tác ngày 3.2.5 Tăng cường ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp Để xây dựng nơng nghiệp sản xuất hàng hóa lớn, hiệu bền vững, có suất chất lượng sức cạnh tranh cao, đáp 20 ứng nhu cầu tỉnh nhằm khuyến khích người lao động hăng say lao động sản xuất, tránh lãng phí lao đơng nông thôn cần tăng cường ứng dụng khoa học, kỹ thuật công nghệ vào sản xuất nông nghiệp Tập trung cải tạo trồng, vật nuôi, tạo nhân nhanh giống có suất, chất lượng giá trị cao cách đưa nhanh công nghệ vào tất khâu: sản xuất, thu hoạch, bảo quản, chế biến, vận chuyển tiêu thụ sản phẩm Để làm điều đó, trước hết cần đổi chế, sách quản lý khoa học, kỹ thuật công nghệ phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn, nông dân theo hướng: tổ chức, huy động lực lượng cán khoa học, kỹ thuật công nghệ nông thôn, với bà nông dân, doanh nghiệp, tổ chức khuyến nông, tổ chức trị, xã hội giải giống, cơng nghệ chế biến, công nghệ sau thu hoạch, phát triển công nghiệp dịch vụ, sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường Đội ngũ cán khoa học, kỹ thuật công nghệ quan chuyển giao, ứng dụng khoa hoc- kỹ thuật công nghệ nông thôn bảo đảm thỏa đáng lợi ích, bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Khuyến khích việc ký kết hợp đồng quan khoa học, kỹ thuật công nghệ với chủ thể nông nghiệp Bảo đảm gắn kết chặt chẽ, hữu khoa học, kỹ thuật công nghệ với sản xuất, kinh doanh chương trình, dự án phát KT- XH nơng thơn Tăng cường hướng dẫn để LĐNN hiểu rằng, cần làm gì, cần tìm ai, cần đầu tư vốn vào trang thiết bị đổi cơng nghệ Có sách khuyến khích, hỗ trợ kinh phí, trợ gia, ưu đãi tín dụng, miễn giảm thuế…cho LĐNT 3.2.6 Thu hút vốn đầu tư vào nông nghiệp, khu cơng nghiệp Cụ thể hóa chủ trương, sách khuyến khích, thu hút 21 đầu tư tư nhân nước nước lĩnh vực, chuyên ngành thành nhiệm vụ cụ thể, triển khai đến địa phương Quảng Ngãi phải tiếp tục tổ chức đồn cơng tác liên ngành xúc tiến, mời gọi đầu tư theo lĩnh vực sản xuất kinh doanh thân thiện với môi trường; đặc biệt trọng thu hút dự án tạo sản phẩm thay hàng nhập khẩu, tạo mối liên kết doanh nghiệp FDI doanh nghiệp nước Lãnh đạo tỉnh làm việc trực tiếp với nhà đầu tư để giới thiệu dự án cụ thể, phù hợp với định hướng phát triển tỉnh lợi ích nhà đầu tư Ngồi ra, tỉnh cịn phải tổng hợp thôn tin dự án Danh mục dự án kêu gọi đầu tư, tổ chức dịch thuật, in ấn sang nhiều ngoại ngữ để phục vụ công tác xúc tiến đầu tư; bước chuyên nghiệp hóa khâu công tác xúc tiến Lãnh đạo tỉnh Quãng Ngãi cam kết đồng hành nhà đầu tư, tích cực hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư bước hồn thành ý tưởng, tìm kiếm hội đầu tư đến việc hỗ trợ xây dựng dự án, triển khai dự án cách nhanh chóng Kết luận Chƣơng Trên sơ sở sở lý luận thực tiễn chương tình hình việc làm lao động nông thôn tỉnh Quảng Ngãi năm trước Tôi đưa giải pháp giải việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Quảng Ngãi Hy vọng sách phần góp phần giảm tình trạng thất nghiệp lao động nơng thơn tỉnh Quảng Ngãi, góp phần xây dựng tỉnh Quảng Ngãi phát triển năm tới đồng thời góp phần xây dựng mục tiêu CNH- HĐH nước 22 KẾT LUẬN Việc làm vấn đề giải việc làm cho lao động nông thôn vấn đề bản, cấp bách quan trọng Việt Nam nói chung tỉnh Quảng Ngãi nói riêng Giải việc làm khơng có ý nghĩa định thành cơng nghiệp đổi góp phần thực nhiệm vụ cơng nghiệp hóa- đại hóa đất nước mà cịn thể rõ chất trị lực tổ chức xã hội Việt Nam so với nước giới Quảng Ngãi tỉnh nghèo, kinh tế chủ yếu dựa vào nông nghiệp, tốc độ phát triển kinh tế chậm, trình độ lao động nơng thơn thấp dẫn đến thiếu việc làm nhiều Vì vậy, việc giải việc làm cho lao động nông thôn nâng cao đời sống kinh tế- xã hội tỉnh mối quan tâm hàng đầu Đảng bộ, quyền toàn thể nhân dân tỉnh Trong nhiều năm qua, tỉnh Quảng Ngãi thực tốt Đề án giải việc làm cho lao động nông thôn Chính phủ ban hành Ngồi ra, Đảng quyền tỉnh ban hành số Đề án, Chủ trương liên quan đến vấn đề thực đạt thành tựu định Đã góp phần giải việc làm cho lao đông nông thôn, giảm tình trạng thất nghiệp, nâng cao đời sống xã hội, phát triển kinh tế tỉnh nhà Tuy nhiên, vấn đề giải việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Quảng Ngãi nhiều hạn chế, tồn nhiều nguyên nhân khác như: cách tiếp cận thị trường lao động, chất lượng nguồn lao động chưa đáp ứng nhu cầu, lao động cịn ỷ lại trơng chờ vào giúp đỡ Nhà nước, chế sách giải việc làm cho lao động nông thôn cịn thiếu đồng chưa đủ mạnh,… Vì vậy, phải 23 có giải pháp đồng bộ, có định hướng lâu dài trước hết cần tập trung giải giải pháp sau: - Đẩy mạnh phát triển thị trường lao động nông thôn - Xây dựng cấu kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn tồn diện hợp lý, đẩy mạnh chuyển dịch cấu theo hướng cơng nghiệp hóa- đại hóa nơng thơn - Hướng nghiệp đào tạo nghề cho lao động nông thôn - Đẩy mạnh hỗ trợ làm việc nước ngồi theo hợp đồng lao động nơng thôn - Tăng cường ứng dụng khoa học công nghề vào sản xuất nông nghiệp - Thu hút vốn đầu tư vào nông nghiệp, khu công nghiệp Trên giải pháp bản, có ý nghĩa thực tiễn lâu dài công tác giải việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Hy vọng co thể góp phần giảm tình trạng thất nghiệp, xóa đói, giảm nghèo, nâng cao chất lượng sống cho lao động nông thôn tỉnh Quảng Ngãi 24 ... luận sách việc làm cho lao động nơng thơn Chương Thực trạng thực sách việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Quảng Ngãi Chương Hồn thiện sách giải việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Quảng Ngãi. .. giá thực trạng việc thực sách việc làm từ thực tiễn tỉnh Quảng Ngãi; thuận lợi, khó khăn; giải pháp thực sách giải việc làm cho người lao động tỉnh Quảng Ngãi năm qua Từ đó, đánh giá kết thực sách. .. nhằm đánh giá thực trạng việc làm lao động nông thôn tỉnh Quảng Ngãi thời gian qua từ đưa quan điểm, giải pháp nâng cao sách giải việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Quảng Ngãi để làm luận văn

Ngày đăng: 09/06/2017, 10:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan