Công nghệ thi công phần thân nhà cao tầng, siêu cao tầng

92 694 2
Công nghệ thi công  phần thân nhà cao tầng, siêu cao tầng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG PHẦN THÂN NHÀ CAO TẦNG, SIÊU CAO TẦNG MỤC LỤC 1 CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG PHẦN THÂN NHÀ CAO TẦNG, SIÊU CAO TẦNG I GIỚI THIỆU Định nghĩa Về mặt kết cấu công trình gọi nhà cao tầng độ bền vững chuyển vị/biến dạng tải trọng ngang định Tải trọng ngang gió/bão hay động đất Mặc dù chưa có thống chung định nghĩa nhà cao tầng ranh giới mà đa số kỹ sư kết cấu giới chấp nhận từ nhà thấp tầng sang cao tầng có chuyển tiếp từ phân tích tĩnh học sang phân tích động học (TCVN 2737 : 1995, UBC1997,TCXDVN375:2006, ASCE 7- 05…) Phân loại - Nhà cao tầng bắt buộc phải có thang máy (từ tầng trở lên) - Ở Việt Nam: TCVN 2737 : 1995 nhà > 40 m xem nhà cao tầng (tính gió động) thực chất tính toán đến 40 – 50 tầng - TCXDVN 375 : 2006 cấp II từ 10 – 20 tầng, cấp I từ 20 – 60 tầng, cấp đặc biệt > 60 tầng thực chất tính đến 40-50 tầng - TC 198 : 1997 quy định áp dụng cho nhà 75m, nhà > 75 m nằm TC - Như hệ thống VN/ Nga tạm gọi: nhà từ 40 – 75 m hay 10 đến 25 tầng nhà cao tầng thuộc phạm vi áp dụng TC thuộc hệ thống TCVN hay SNiP II-7-81* Tuy nhiên, áp dụng UBC 1997 hay EN 1998 cho phép thiết kế nhà cao 20-40 tầng - Trung Quốc: theo JGJ 3:2010 nhà cao tầng từ < 30m (tĩnh học), 30 – 150 m (động học), từ 150 – 250 m > 250 m (theo PBD) - Mỹ: Nhà: 10 – 20 tầng (30 – 70 m), T1> 1s phải tính hệ số G; Nhà: 20-30 tầng (60-100m) tính động (phổ phản ứng) Nhà cao tầng (tall): >= 100m (PBD) Nhà siêu cao tầng (super-tall): >=300m (PBD) Nhà cực cao (ultra-tall): >=500m (PBD) Thống kê từ 10 công trình nhà siêu cao tầng khu vực Bảng 1: 10 công trình nhà siêu cao tầng khu vực (a) TT Công trình Taipei 101 Tower Petronas Tower Petronas Tower Thành phố Taipei Kuala Lumpur Kuala Lumpur 2 Chiều cao 509 m Số tầng 101 Năm 2004 452 m 88 1998 452 m 88 1998 CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG PHẦN THÂN NHÀ CAO TẦNG, SIÊU CAO TẦNG TT 10 Công trình Jin Mao Tower International Finance Centre CITIC Plaza Shun Hing Square Central Plaza Bank of China Tower The Center Thành phố Shanghai Chiều cao 421 m Số tầng 88 Năm 1998 Hong Kong Guangzhou Shenzhen Hong Kong Hong Kong Hong Kong 415 m 391 m 384 m 374 m 367 m 346 m 88 80 69 78 70 73 2003 1997 1996 1992 1990 1998 Bảng 2: 10 công trình nhà siêu cao tầng khu vực (b) T T Công trình Taipei 101 Tower Petronas Tower Petronas Tower Diện tích sàn (m2) Lease Span (m) 2650 2150 2150 9.8 - 13.9 8.3 - 13 8.3 - 13 11.8 14.8 Jin Mao Tower 2600 International Finance Centre 2800 14.5 CITIC Plaza 2230 11.3 Shun Hing Square 2160 12 - 12.5 Central Plaza 2210 9.4 - 13.5 Bank of China Tower 2704 17.6 10 The Center 2100 12 *Bank of China Tower: Các thông số lấy tầng 4.20 4.00 4.00 Wall to floor ratio 0.30 0.40 0.40 Floor to Ceilin g (m) 2.80 2.65 2.65 4.00 0.30 2.79 4.00 3.00 3.75 3.90 4.00 3.725 0.32 0.33 0.33 0.34 0.31 0.36 2.70 2.70 2.65 2.60 2.80 2.60 Floor Heigh t (m) Hình 1: Các công trình siêu cao tầng khu vực châu Á Thái Bình Dương 3 CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG PHẦN THÂN NHÀ CAO TẦNG, SIÊU CAO TẦNG Các nhà siêu cao tầng Việt Nam 4.1 Toà nhà tài Bitexco, thành phố Hồ Chí Minh Các thông số chính: Số tầng: 68 tầng làm văn phòng Diện tích đất: Khoảng 6,000 m2 Tổng diện tích sàn khoảng 100,000 m Chiều cao: 262.5 m Công trình có tầng hầm Kết cấu bê tông cốt thép Hoàn thành 31/10/2010 4.2 Tòa nhà Keangnam Hanoi Landmark Tower, Hà Nội Các thông số chính: tòa tháp 49 tầng làm nhà ở, văn phòng khu thương mại, tòa tháp 70 tầng làm văn phòng khách sạn Tổng diện tích sàn 579,000 m2 Chiều cao: 336 m Cồng trình có tầng hầm Kết cấu bê tông cốt thép cường độ cao Đang xây dựng 4.3 Toà nhà Lotte, Hà nội Các thông số chính: Số tầng: 65 tầng tầng hầm Diện tích sàn tầng điển hình 2500 m2 Chiều cao tầng 3,53m - 4m - phụ thuộc tầng nhà hay văn phòng Chiều cao công trình: 267m 4.4 Toà nhà Vietinbank, Hà nội Số tầng: 68 tầng tầng hầm Diện tích sàn tầng điển hình 2500 m2 Chiều cao tầng 4,25m Chiều cao công trình: 364m Nhận xét: Các công trình siêu cao tầng nước thống sử dụng thông số sau thiết kế: Diện tích trung bình khoảng 2500 m2/sàn Chiều cao tầng

Ngày đăng: 09/06/2017, 08:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • I. GIỚI THIỆU

    • 1. Định nghĩa

    • 2. Phân loại

    • 3. Thống kê từ 10 công trình nhà siêu cao tầng trong khu vực

    • 4. Các nhà siêu cao tầng tại Việt Nam

      • 4.1. Toà nhà tài chính Bitexco, thành phố Hồ Chí Minh

      • 4.4. Toà nhà Vietinbank, Hà nội

    • 5. Các giải pháp hạn chế tác dụng gió lên kết cấu nhà siêu cao tầng :

    • 6. Kết cấu phần móng và tầng hầm

    • 7. Kết cấu chung

  • II. CÔNG NGHỆ THI CÔNG PHẦN THÂN

    • 1. Điều chung

    • 2 Các công nghệ xây dựng- các biện pháp kỹ thuật và tổ chức thi công

      • 2.1. Công nghệ, biện pháp thi công

      • 2.2. Tối ưu hóa việc sử dụng lao động và thời gian hoàn thành công trình

      • 2.3. Tối ưu hóa thời gian xây dựng

      • 2.4. Thiết kế thời gian xây dựng

      • 2.5. Các thí dụ về làm giảm thời gian xây dựng

    • 3. Công tác trắc đạc

      • 3.1. Quan trắc nhà cao tầng

      • 3.2. Những biện pháp khắc phục các yếu tố thường gây ra sự cố trong thi công và vận hành nhà siêu cao tầng

      • 3.3. Các máy móc trắc địa cho thi công nhà siêu cao tầng

      • 3.3.2. Máy thuỷ bình

      • 3.3.3. Thiết bị để truyền toạ độ lên các tầng

      • 3.4. Về nhân lực

      • 3.5. Kiểm tra độ chính xác cao trình nhờ hệ GPS - định vị vệ tinh theo TCXDVN 364:2006

      • 3.6. Một số kinh nghiệm quản lý khảo sát xây dựng

    • 4. Kết cấu lõi

      • 4.1. Nhiệm vụ của kết cấu lõi

      • 4.2. Chi phí cho kết cấu lõi

      • 4.3. Tầm quan trọng

      • 4.4. Lựa chọn vật liệu kết cấu

      • 4.5. Tốc độ thi công kết cấu lõi

      • 4.6. Khuyến cáo về lựa chọn cốp-pha cho kết cấu lõi

      • 4.7. Thi công kết cấu lõi

    • 5. Kết cấu sàn

      • 5.1. Chi phí cho thi công sàn

      • 5.2. Tải trọng

      • 5.3. Nhiệm vụ sơ khai của sàn

      • 5.4. Hệ thống sàn đúc sẵn

      • 5.5. Sàn hỗn hợp

    • 6. Kết cấu cột

      • 6.1. Thời gian thi công cột

      • 6.2. Cột hỗn hợp

      • 6.3. Cột ống thép nhồi bê tông

    • 7. Cốp pha sử dụng trong nhà cao tầng và siêu cao tầng

      • 7.1. Nâng hạ cốp pha toàn khối

      • 7.2. Đặc điểm của hệ thống nâng hạ cốp pha toàn khối

        • 7.2.1. Cốp pha vĩnh cửu

        • 7.2.2. Vỏ cốp pha chất dẻo đơn hướng (hình T)

      • 7.3. Nối cốt thép

      • 7.4. Vận chuyển bê tông

    • 8. Bê tông sử dụng trong nhà cao tầng, siêu cao tầng.

      • 8.1. Bơm đẩy bê tông trong nhà cao tầng, siêu cao tầng

      • 8.2. Lựa chọn và bố trí máy bơm

      • 8.3. Lựa chọn và lắp đặt đường ống

    • 9. Cẩu tháp sử dụng trong nhà cao tầng và siêu cao tầng

      • 9.1. Chọn các thông số kỹ thuật cơ bản của cần cẩu tháp

      • 9.2. Lựa chọn cần cẩu tháp 

      • 9.3. Vị trí đặt cần cẩu tháp

      • 9.4. Kết cấu nền móng cho cần cẩu tháp

      • 9.5. Neo giữ cần cẩu tháp tự nâng đứng cố định 

      • 9.6. Kích nối cao, nâng leo và tháo dỡ cần cẩu tháp tự leo 

  • III. ỨNG DỤNG THỰC TIỄN

  • IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan