Biện pháp phát triển vốn từ tiếng việt cho trẻ 4 5 tuổi dân tộc ê đê trong hoạt động làm quen với tác phẩm văn học

111 289 0
Biện pháp phát triển vốn từ tiếng việt cho trẻ 4 5 tuổi dân tộc ê đê trong hoạt động làm quen với tác phẩm văn học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI PHAN THỊ THÚY VÂN HÌNH TƯỢNG NGƯỜI NÔNG DÂN TRONG SÁNG TÁC CỦA NAM CAO VÀ NGUYỄN MINH CHÂU Chuyên ngành: Văn học Việt Nam đại Mã số : 60.22.01.21 ĐỀ CƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS TRẦN VĂN TOÀN HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Em xin gửi tới Phó giáo sư- Tiến sĩ Trần Văn Toàn lòng biết ơn chân thành sâu sắc nhất, người thầy tận tình hướng dẫn giúp đỡ em suốt trình thực luận văn Em xin chân thành cảm ơn khoa Ngữ văn, đặc biệt thầy cô tổ Văn học Việt Nam, cảm ơn Phòng Sau đại học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình học tập nghiên cứu Xin cảm ơn tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp, người thân yêu bên động viên, cổ vũ Mặc dù có nhiều cố gắng, song luận văn khó tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận góp ý, bảo thầy cô giáo, bạn đồng nghiệp bạn đọc để tác giả rút kinh nghiệm, bổ sung cho luận văn hoàn chỉnh Hà Nội, tháng năm 2017 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Phan Thị Thúy Vân MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu 12 Nội dung đóng góp luận văn 13 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 13 Cấu trúc luận văn 14 PHẦN NỘI DUNG Error! Bookmark not defined Chƣơng 1: GIỚI THUYẾT VỀ SO SÁNH, SO SÁNH VĂN HỌC VÀ HÌNH TƢỢNG NGƢỜI NÔNG DÂN TRONG VĂN HỌC VIỆT NAMError! Bookma 1.1 Giới thuyết văn học so sánh – so sánh văn học – liên văn (liên văn hoạt động tiếp nhận ngƣời đọc tự khắc đặt vấn đề so sánh) Error! Bookmark not defined 1.1.1 Văn học so sánh- So sánh văn học Error! Bookmark not defined 1.1.2 Liên văn Error! Bookmark not defined 1.2 Hình tƣợng ngƣời nông dân văn học Việt Nam đạiError! Bookmark 1.2.1 Người nông dân văn học từ đầu kỉ XX đến 1945Error! Bookmark not 1.2.2 Người nông dân văn học từ 1945 đến nayError! Bookmark not defined Chƣơng 2: NGƢỜI NÔNG DÂN TRONG SÁNG TÁC CỦA NAM CAO VÀ NGUYỄN MINH CHÂU NHÌN TỪ PHƢƠNG DIỆN NỘI DUNGError! Bookmar 2.1.Nét tƣơng đồng hình tƣợng ngƣời nông dân qua sáng tác Nam Cao Nguyễn Minh Châu Error! Bookmark not defined 2.1.1 Người nông dân - số phận bi kịchError! Bookmark not defined 2.1.2 Người nông dân - vẻ đẹp tình thươngError! Bookmark not defined 2.1.3 Người nông dân - hạn chế tâm lý, tính cáchError! Bookmark not define 2.2 Sự khác biệt hình tƣợng ngƣời nông dân qua sáng tác Nam Cao Nguyễn Minh Châu Error! Bookmark not defined 2.2.1 Người nông dân sáng tác Nam CaoError! Bookmark not defined 2.2.1.1 Con người tha hóa Error! Bookmark not defined 2.2.1.2 Con người bị xã hội cự tuyệt Error! Bookmark not defined 2.2.2 Người nông dân sáng tác Nguyễn Minh ChâuError! Bookmark not d 2.2.2.1 Con người cộng đồng người cá thểError! Bookmark not defined 2.2.2.2 Con người mối quan hệ với tự nhiênError! Bookmark not defined 2.2.2.3 Con người mang dấu vết vùng biển quê hương ………………………………15 Chƣơng 3: NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN HÌNH TƢỢNG NGƢỜI NÔNG DÂN TRONG SÁNG TÁC CỦA NAM CAO VÀ NGUYỄN MINH CHÂUError! Bookma 3.1 Nét tƣơng đồng nghệ thuật thể hình tƣợng ngƣời nông dân sáng tác Nam Cao Nguyễn Minh ChâuError! Bookmark not defin 3.1.1 Sự song trùng người – vật Error! Bookmark not defined 3.1.2 Tính đối thoại, đa diện Error! Bookmark not defined 3.2 Điểm khác biệt nghệ thuật thể hình tƣợng ngƣời nông dân sáng tác Nam Cao Nguyễn Minh ChâuError! Bookmark not defined 3.2.1 Từ nghệ thuật phân tích tâm lý Nam CaoError! Bookmark not defined 3.2.2 Đến kỹ thuật dòng ý thức Nguyễn Minh ChâuError! Bookmark not defined PHẦN KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined THƢ MỤC THAM KHẢO Error! Bookmark not defined PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nam Cao (1917- 1951), Nguyễn Minh Châu (1930 - 1989) tác giả tiêu biểu văn học Việt Nam kỉ XX Sống kỉ người trước kẻ sau, chịu ảnh hưởng biến cố lịch sử khác dân tộc, có sở trường khác nên nhà văn có hướng riêng thể qua mảng đề tài Nam Cao thuộc tác giả thời kì cuối văn học thực phê phán, bắt đầu sáng tác bậc đàn anh văn giới có tiếng vang Nguyễn Công Hoan với Bước đường cùng, Ngô Tất Tố với Tắt đèn, Vũ Trọng Phụng với Giông tố, Số đỏ, Vỡ đê…“Nam Cao đến muộn lại có dịp phát huy mạnh mẽ sắc độc đáo ? Tôi nghĩ học Nam Cao học bút luôn tìm tòi, khám phá sáng tạo”[38,199] Nam Cao xuất văn đàn mang theo tiếng nói chủ nghĩa thực, nhà nghiên cứu Phạm Xuân Nguyên cho rằng: “Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng, Ngô Tất Tố nhà văn quan sát thực Nam Cao nhà văn suy ngẫm phân tích thực”[44,75], ông người thực ý tác phẩm Chí Phèo (1941) Sống không khí nước quằn quại rên xiết áp bóc lột phong kiến thực dân, ông tái chân thực cảnh sống tàn tạ, thê lương, đau khổ đói rét dân tộc Việt Nam Khi viết nông thôn “[m]ột giới nông thôn khác lạ với mà nhà văn trước ông khai thác phản ánh Nam Cao không né tránh vấn đề xã hội nóng bỏng, ông có ý thức sâu sắc việc thể mâu thuẫn mang tính xã hội gắn với vấn đề quyền sống,vấn đề phẩm giá người tác động môi trường”[39,12] Nhân vật sáng tác ông dù người nông dân hay trí thức bị dày vò, ảnh hưởng đói, miếng ăn Sau cách mạng thành công, ông hăm hở tham gia vào họat động phục vụ kháng chiến, quan niệm “sống viết”, sẵn sàng tự nguyện làm anh tuyên truyền viên nhãi nhép cho cách mạng, sẵn sàng ba với nhân dân Nhưng tiếc thay, lần làm nhiệm vụ người chiến sĩ, ông bị hi sinh 34 tuổi Ngã xuống tuổi đời tuổi nghề độ chín, để lại bao dự định dang dở Khát vọng để viết Nam Cao mãi chưa hoàn thiện được, để lại bao nhớ thương tiếc nuối cho người đọc hệ Tuy đời văn ngắn ngủi, lượng tác phẩm không đồ sộ nhắc đến văn học Việt Nam đại thiếu Nam Cao “Nam Cao đỉnh cao chủ nghĩa thực văn học Việt nam giai đoạn 1930-1945” [53, 9] Vậy nên “Thời gian lùi xa, tác phẩm ông bộc lộ tư tưởng nhân văn cao cả, ý nghĩa thực sâu sắc vẻ đẹp nghệ thuật điêu luyện độc đáo [53,7] Ngay từ Chí Phèo đời, tác giả xác lập vị vững làng văn Việt Nam Điều làm nên sức sống cho tác phẩm Nam Cao tài phẩm chất người cầm bút Hai mảng đề tài xuyên suốt sáng tác Nam Cao người nông dân trí thức Người đọc biết đến ông nhà văn người trí thức người nông dân, ông nói hộ tình cảnh lòng người nông dân, ông phơi bày mổ xẻ đời sống vật chất nghèo đói đời sống tinh thần cằn cỗi, mòn mỏi tầng lớp trí thức Nguyễn Minh Châu nhà văn khoác áo lính, ông bắt đầu tiếng với tiểu thuyết Cửa sông- 1966, sau tác phẩm như: Dấu chân người lính, Miền cháy, Lửa từ nhà, Người đàn bà chuyến tàu tốc hành, Bến quê, Bức tranh… Phiên chợ Giát Thời kỳ kháng chiến chống Mĩ, tác giả khác ông quan tâm sâu sắc đến đời sống chiến đấu người lính Khi chiến tranh chấm dứt, đất nước thống nhất, Bắc Nam xum họp, nước bắt tay vào giải hậu chiến tranh, ổn định, xây dựng bước vào thời kì đổi mới, sáng tác ông quan tâm tới số phận người lính sau chiến tranh Cỏ lau, Bức tranh… Nhưng bên cạnh hình tượng quen thuộc đó, ta nhận thấy hình tượng người phụ nữ đặc biệt người nông dân mối quan tâm thường trực Nguyễn Minh Châu Đặc biệt với: Mảnh đất tình yêu, Khách quê ra, Phiên chợ Giát, Nguyễn Minh Châu trả phần nợ lòng với quê hương, với người dân quê xứ Nghệ Nam Cao đánh dấu kết thúc vẻ vang chặng cuối văn học thực phê phán, Nguyễn Minh Châu đánh giá cao vai trò “người mở đường tinh anh tài hoa nhất” (Nguyên Ngọc), người “đi xa chặng đường văn học thời kì đổi mới” (Nguyễn Khải) Bằng tác phẩm cụ thể mình, ông khẳng định vị thế, tích cực văn chương thời kì đổi Đào Tuấn Anh nhận xét: “Truyền thống Nam Cao khôi phục lại sáng tác nhà văn từ chiến tranh – Nguyễn Minh Châu- năm 80 [4, 209] Theo quan điểm giáo sư Hà Minh Đức “Đối với nhà văn biết trân trọng ngòi bút biết phẫn nộ trước cảnh ngang trái bất công, định không quan tâm đến vấn đề nông dân[16,56] Tìm hiểu sáng tác Nam Cao Nguyễn Minh Châu, thấy hai tác giả giành quan tâm thích đáng tới vấn đề người nông dân nông thôn Việt Nam viết thành công hình tượng Chọn đề tài mong muốn tìm hiểu cặn kẽ hình tượng người nông dân phát triển văn học đại Việt Nam, muốn bày tỏ lòng biết ơn trân trọng đóng góp hai tác giả văn học nước nhà Đồng thời tương quan so sánh sáng tác họ viết đề tài phần mối liện hệ như: tương đồng cách biệt, cách tân kế thừa, thành công hạn chế… hai tác giả Trên ý nghĩa, lí đưa đến việc xác định đề tài luận văn Lịch sử vấn đề Nam Cao Nguyễn Minh Châu tượng thu hút mối quan tâm đông đảo người đọc nhà phê bình “Gần nửa kỷ qua, có hai trăm công trình nghiên cứu lớn nhỏ Nam Cao” [53, 9] Có khoảng 200 viết công trình nghiên cứu Nam Cao, có khoảng 150 viết Nguyễn Minh Châu in rải rác báo tạp chí Vấn đề người nông dân tác phẩm họ nhận nhiều ý kiến phê bình, đánh giá Chúng ta điểm qua số ý kiến sau Năm 1961, “Nam Cao – nhà văn thực xuất sắc”- chuyên luận viết Nam Cao nhà nghiên cứu Hà Minh Đức - xem xét mảng sáng tác người nông dân, tác giả khẳng định: “Trong sáng tác Nam Cao viết nông thôn có trang viết đau xót Ở không bắt gặp đời đầy bất công vẻ ồn huyên náo, mâu thuẫn gay gắt, giằng xé lực đối lập Chúng ta không tìm thấy tác phẩm Nam Cao khung cảnh nông thôn ngày trăm ngàn tội ác bọn quan lại cường hào trút lên đầu người nghèo khổ Chúng ta không thấy cảnh hà hiếp, cướp đoạt, đánh đập, cùm kẹp cảnh bán vợ đợ tan cửa nát nhà gia đình nông dân lao động Nam Cao chưa nói lên cảnh mà trình bày cảnh đời tủi cực sống người nông dân chế độ cũ” Qua nhận xét ngắn gọn ta thấy rõ ràng Nam Cao có bước so với bút đương thời Đề tài người nông dân không lạ khai thác đạt hiệu lại vấn đề không dễ Nam Cao làm điều Đặc biệt tác giả Hà Minh Đức mạnh dạn thẳng thắn thừa nhận hạn chế tích cực kết luận “Nhận thức Nam Cao vấn đề nông dân hạn chế nhiều mặt chưa phải quan điểm tiên tiến thời đại, nhiều phương diện cách phát đặt vấn đề Nam Cao sâu sắc, đặc biệt Nam Cao có nhìn thông cảm ưu ái, xót thương người cảnh ngộ nên tác phẩm Nam Cao thường chan chứa tinh thần nhân đạo” Năm 1987, nhà nghiên cứu Phong Lê viết “Tình cảnh nông dân làng quê tiền cách mạng sáng tác Nam Cao” in Tạp chí văn học số 5, khẳng định giá trị truyện ngắn Chí Phèo góp tiếng nói vào đề tài người nông dân: “Bức tranh nông thôn Nam Cao không giới hạn thể ấy, thân hình ảnh người nông dân lam lũ nhịn nhục chịu ép sức đè hoàn cảnh, chìm xuống tận đáy bần cùng, chết Như chiều hướng ngược lại chiều hướng bổ sung cho nó, Nam Cao đem đến cho ta gương mặt Chí Phèo Ông nhìn thấy tiềm cách mạng người nông dân, hay nói cách khác tác phẩm Nam Cao có khả dự báo:“Bức tranh đời sống Nam Cao vừa có dồn nén vừa lúc vỡ tung Đó sống gần bất động mà đầy biến động Một sống tù đọng ngưng tắt lại gần âm ỉ chất chứa xáo trộn đổi thay Trượt dốc bần đến đói - chết khùng điên, xã hội nhân vật Nam Cao chực sẵn tiềm cách mạng” Nhà nghiên cứu Trần Đăng Suyền “Chủ nghĩa thực Nam Cao” khẳng định tên tuổi, giá trị Nam Cao qua sáng tác ông: “là đỉnh cao chủ nghĩa thực văn học Việt nam giai đoạn 1930-1945” Hơn nữa: “Thời gian lùi xa, tác phẩm ông bộc lộ tư tưởng nhân văn cao cả, ý nghĩa thực sâu sắc vẻ đẹp nghệ thuật điêu luyện, độc đáo” Năm 1996, “Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn” nhà nghiên cứu Nguyễn Đăng Mạnh cho Nam Cao có công lớn việc minh oan cho phẩm giá, nhân cách nhân dân lao động nghèo :“ Nam Cao người hay băn khoăn vấn đề nhân phẩm, thái độ khinh trọng người Ông thường dễ bất bình trước tình trạng người bị lăng nhục bị đọa đầy vào cảnh nghèo túng đến đường Nhiều tác phẩm xuất sắc ông trực diện đặt vấn đề ông đứng minh oan, chiêu tuyết cho người bị miệt thị cách bất công” Trong Tóm tắt luận án tiến sĩ ngữ văn Bùi Công Minh năm 2010 “Vị trí văn học sử Nam Cao trào lưu văn học thực Việt Nam từ đầu kỷ XX đến 1945” tác giả cho thấy vấn đề nông thôn người nông dân tác phẩm Nam Cao liên quan mật thiết đến bảo vệ quyền sống, phẩm giá người: “Một giới nông thôn khác lạ với mà nhà văn trước ông khai thác phản ánh Nam Cao không né tránh vấn đề xã hội nóng bỏng, ông có ý thức sâu sắc việc thể mâu thuẫn mang tính xã hội gắn với vấn đề quyền sống,vấn đề phẩm giá người tác động môi trường” Chính mà tác giả thấy đa diện nhiều chiều tính cách người nông dân sáng tác Nam Cao: “ Hình tượng người nông dân người đơn giản mà khắc họa với tính cách đa dạng phong phú, phức tạp, có hai mặt tích cực tiêu cực” Nhà nghiên cứu Nguyễn văn Hạnh “Nam Cao khát vọng sống lương thiện, xứng đáng” giá trị vĩnh cửu sáng tác Nam Cao nói chung sáng tác người nông dân nói riêng: “ Ngòi bút Nam Cao hướng đến làm cho người hiểu người hơn, biết quý trọng cháu bà lắm…Ngữ lên Hà Nội…! Hứ! Có đời vậy! Có đời nhà vậy?” Nguyên nhân trạng thái tâm lý hậu đời dài đằng đẵng bà vốn không yêu thương, điều phù hợp với quy luật biện chứng tâm hồn, người vốn không thoát khỏi ích kỉ cá nhân Bà ngoại Nhạn đời toàn gặp bất công, điều không may mắn nên bà nghĩ quyền hạnh phúc bà, kể đứa cháu trai cháu dâu mà bà yêu quý “Muốn lên Hà Nội Bà nói thật, cưới bà bắt nhà hầu bà đủ mười bốn năm” Trong Tư cách mõ, Nam Cao miêu tả trình tha hóa Lộ theo dõi diễn biến tâm lý Không phải tự nhiên mà trở thành thằng mõ đê tiện Những ngày đầu bị người ta xa lánh không ngồi cỗ với mình, bị: đỏ bừng mặt, bẽn lẽn, tức, cúi mặt với vợ tưởng vợ biết nhục nhã Đây biểu người có lòng tự trọng, biết phân biệt phải trái, sai, biết giá trị đâu Nhưng Lộ bị đặt vào tình cảnh “sự trót rồi, biết nữa?”, khối óc hiền lành Lộ bắt đầu nảy mầm “một ý phấn khích” không lựa chọn khác: danh dự tự trọng hay miếng ăn gia đình? Lộ định chọn miếng ăn cần kíp, miếng ăn người chết đói không tự trọng người ta tồn được, đành tặc lưỡi “Tháng ba này, thằng thằng đến ba ngày không bát cơm, dãi nhỏ ra, hết làm bộ” Khi buộc phải ngồi một cỗ thay đỏ mặt, bẽn lẽn, cố làm trâng tráo,vênh vênh, bất cần ai… đến bữa thứ ba không ngượng ngịu nữa, Lộ quen hẳn Quá trình thay đổi tâm lý Lộ cho người đọc hiểu điều “lòng khinh trọng có ảnh hưởng đến nhân cách người khác nhiều lắm…làm nhục người cách diệu để khiến người sinh đê tiện” Trong Một bữa no tâm trạng bà lão đói ăn lâu ngày ăn bữa no Bà đĩ từ ngờ vực “Bà đoán họ khảnh ăn” đến trơ lì “ăn rình ăn ăn”, bà đành quên tự trọng, xấu hổ để thỏa mãn đói lâu nay, dường bà quan niệm phải ăn cho bõ với nỗi xấu hổ mà bà phải chịu đựng “đã ăn chực danh làm khách” Chỉ cần nhìn thấy cơm dính nồi bà “vẫn tiếc” Bà lão bà phó Thụ lườm nguýt mình, đói mà bà đành “cứ ăn gì” Ngòi bút miêu tả Nam Cao tỏ sâu sắc thấu hiểu tình cảnh quẫn người nông dân Giữa sống lòng tự trọng người 93 ta cần phải sống đã, ăn cách để níu giữ sống Nhưng thảm trạng chỗ miếng ăn mà bà đĩ phải chết miếng ăn để lại nỗi nhục cho bà người ta nói bà chết no tức tham ăn Nếu không bị đói lâu ngày, người bà chọn cách ăn khổ sở đến Đằng sau thấu hiểu tâm trạng người nông dân thương cảm sâu sắc cảnh ngộ họ Trân trọng khao khát đời thường giản dị người nông dân nên Nam Cao nhìn thấy khát vọng Lang rận “thầy nghĩ đến người vợ thầy, bạc, người đàn ông tốt lại hay gặp phải người đàn bà bạc, người đàn bà không bạc lại gặp phải người đàn ông bạc?” Chính suy nghĩ kiểu người bạc không bạc, tốt xấu làm cho Lang rận thấy mụ Lợi có điểm tương đồng Nhận thấy người đàn ông tốt mụ Lợi người đàn bà không bạc, họ điểm chung khổ, cô đơn, có nhu cầu kiếm tìm hạnh phúc, suy nghĩ giúp khơi gợi tình thương nơi Lang rận với mụ Lợi “Thầy lang Rận bùi ngùi thương thân thương cho người đàn bà hẩm phận” Khao khát mong mỏi Lang rận lại không chiến thắng xấu hổ chuyện tình cảm bị phát hiện, ông đành chọn kết cục đau xót treo cổ tự Tâm trạng buồn rầu người cha không nỡ xa gái ngày lấy chồng phản ánh Một đám cưới “Rồi ông ngồi thử lử Bởi ông buồn Chỉ lát người ta rước Dần đi…Chao ôi! Buồn biết mấy? Ông đờ đẫn người …Ông buồn quá” Những tính từ miêu tả tâm trạng lặp lại dày đoạn văn ngắn cho thấy tình thương người cha nghèo lớn Thương cho gái nhỏ mà phải làm dâu nhà người, thương cho thân cô quạnh thiếu người sẻ chia, thương cho em không người chăm sóc Cảnh chia tay đẫm nước mắt người tâm trạng thấm nỗi buồn ly biệt, toát lên cảnh ngộ xót lòng“ Dần khóc nấc lên Hai đứa em không chế nhạo Thằng lớn chực khóc Thằng bé ngây mặt không hiểu cả…Người cha thấy lòng thổn thức” Nam Cao nâng niu trân trọng giọt châu loài người ông miêu tả giọt nước mắt người mẹ người vợ Trương Rự chết Nửa đêm “Người mẹ nuôi mong cho chết, muốn khóc khóc thật Có hiểu nước mắt loài người! Vợ kế run sợ mà lấy nó, nguyền rủa nó, khóc Chao ôi! Những giọt châu loài người” “Nghĩa tử nghĩa tận” 94 người vợ người mẹ khốn khổ nhỏ nước mắt khóc thương cho tên Thiên lôi, nước mắt nỗi thống khổ, ân hận có giá trị giải thoát, tha thứ biểu tình thương, tình người cao Người đàn bà liên tiếp gặp đau đớn, bất hạnh đời cằn khô, chai sạn, bà quản Thích tập trung tất tình thương vào đứa cháu mà Trương Rự để lại “Một mầm tươi vui hy vọng lại nảy cõi lòng khô héo người đàn bà khao khát tình thương trọn đời” Tấm lòng vàng ngọc người đàn bà khốn khổ có giá trị thức tình người đọc lớn, gieo vào lòng người đọc niềm tin hi vọng vào điều tốt đẹp sống Nhưng bà quản Thích lại người thay đổi thái độ người đời chứng kiến ghẻ lạnh người làng cháu bà Bà trở nên tàn nhẫn suy nghĩ, bà “oán đời”,“tiếc bố thằng bé vô tội không sống để bắt người khác phải nhận thằng bé vô tội” Nắm vững chuyển đổi tâm lý bà quản Thích tức Nam Cao thấu hiểu cảnh ngộ, thân phận tâm hồn họ “Thì người hiền lành người ác Có điều họ cách để làm ác” Bà quản Thích thuộc số người Trong Trẻ không ăn thịt chó tâm trạng người vợ có chồng ăn hoang phá hoại, thương vợ “Ăn uống có khác ăn thịt không trời? Thị nghẹn ngào cổ Thị muốn gào thật lớn Nhưng vướng người bạn Thôi đành cắn chạy nhà bình bịch Thị quăng thị xuống phản gỗ sung đến phịch Chao ôi chán nản, thị thấy nỗi chán nản rời rã xâm lấn người” Nhiều cung bậc cảm xúc, chị vợ từ phẫn nộ,căm hận đến nín nhịn, chán nản bị đặt vào hoàn cảnh trớ trêu, nhà cơm mà ăn chó bán đong gạo ăn tháng bị chồng đè giết mà kết cục đứa không miếng Rõ ràng tâm lý nhân vật giúp cho nhân vật trở nên gần gũi, sống động chân thực Nam Cao xứng đáng với lời ngợi ca giáo sư Hà Minh Đức “Có thể nói nghệ thuật miêu tả tâm lý đạt đến độ chín tài truyện ngắn tiểu thuyết Nam Cao Trước ông sau ông thành công không nhiều văn xuôi thời kì đại” ”[1,15] 3.2.2 Đến kỹ thuật dòng ý thức Nguyễn Minh Châu Nhà nghiên cứu Lại Nguyên Ân viết nói rằng: “Tôi không cố sức thuyết phục bạn đọc trích dẫn cho thấy 95 quan niệm mô tả nghệ thuật phần đông nghệ sĩ lớn kỷ XX, "đời sống đích thực − đời sống nội tâm" (Romain Roland) "lịch sử đích thực − lịch sử cá nhân" (M.Gorki), quan niệm làm cho họ không lo sợ thu hẹp sức khái quát thời đại tập trung mô tả vào mảnh đất nhỏ tem giới bên người”[3] Và kĩ thuật dòng ý thức có tác dụng lớn việc thể giới bên người Kỹ thuật dòng ý thức kỹ thuật tìm kiếm để ghi lại dòng chảy ấn tượng qua tâm trí nhân vật Những nhà văn tiếng Anh tiếng Dorothy Richardson, Virginia Woolf James Joyce, họ khước từ tiểu thuyết mang tính mô tả xã hội để hướng tới mô hình tiểu thuyết dựa tập trung vào "chính thân nhân vật" Những suy nghĩ cảm xúc bên trở thành mối quan tâm Dòng ý thức phương tiện trần thuật cố gắng đem tới tương đương miêu tả văn với bước ý thức nhân vật Nó thường dạng độc thoại nội tâm rời rạc liên quan đến hành động nhân vật Lối viết dòng ý thức thường coi dạng đặc biệt độc thoại nội tâm đặc trưng bước nhảy suy nghĩ thiếu số tất dấu câu (…) Đối với văn chương,"trong độc thoại nội tâm luôn trình bày trực tiếp suy nghĩ nhân vật, mà can thiệp rõ ràng tóm tắt hay lựa chọn người kể chuyện, không thiết phải trộn lẫn suy nghĩ với ấn tượng nhận thức, không thiết phải vi phạm chuẩn mực ngữ pháp, hay logic- kỹ thuật dòng ý thức có tham dự hai điều " Đây phong cách viết khởi phát từ nhóm nhà văn vào đầu kỷ 20 Nó nhằm mục đích thể ngôn từ dòng chảy suy nghĩ nhân vật cảm xúc tâm trí họ Kỹ thuật mong muốn mang đến cho độc giả cảm giác sống tâm trí nhân vật Do đó, quan điểm nội tâm nhân vật làm sáng tỏ cốt truyện động lực tiểu thuyết Nhiều nhà văn nhà tư tưởng bắt đầu cảm thấy có gần không trung thực câu chuyện đơn giản kể tác giả, người cho biết tất thứ nhân vật minh - vị thường gọi gọi "tác giả toàn năng" Dòng ý thức đem khái niệm “tư tưởng” so sánh với luồng nước chảy, dòng sông mà có ý nghĩ, cảm giác, liên tưởng thường xuyên 96 chen nhau, thay đan bện vào cách lạ lùng,“phi lôgic” ý thức người gắn nối mảnh đoạn, mà trôi chảy; tập hợp thành phần đồng mà trộn lẫn, đan xen Chính vậy, xem ý thức dòng chảy, suy nghĩ, cảm giác, liên tưởng xen lẫn, đan bện vào tạo thành khối hỗn độn, rối rắm Theo Từ điển thuật ngữ văn học thì: “Dòng ý thức” khái niệm xu hướng sáng tạo văn học (chủ yếu văn xuôi nghệ thuật kỉ XX), hướng tới tái đời sống nội tâm, cảm xúc, liên tưởng người Ở đó, tư tưởng, cảm xúc, liên tưởng lấn át đan bện vào cách “Dòng ý thức” trường hợp cực đoan độc thoại nội tâm, mà mối liên hệ khách quan với môi trường thực khó bề khôi phục lại”[…] [18, 92-93] Tuy nhiên Geral Prince Dictionary of Narratology phân biệt dòng ý thức độc thoại nội tâm: “Mặc dù độc thoại nội tâm dòng ý thức thường coi sử dụng thay cho nhau, chúng thường phân biệt nét sau: độc thoại nội tâm gắn với việc trình bày ý nghĩ nhân vật trình bày ấn tượng hay nhận thức, dòng ý thức bao hàm hai (những suy nghĩ ấn tượng) Độc thoại nội tâm tôn trọng hình thái học [của từ] cú pháp, dòng ý thức sẵn sàng vi phạm tổ chức từ vựng cú pháp nắm bắt tâm lí nhân vật giai đoạn sơ khai (những giai đoạn đến trước liên kết logic tư duy).”“Dòng ý thức” ý khai thác chiều sâu tâm trạng người trở thành nguyên tắc nghệ thuật đạo xuyên suốt tác phẩm Biểu “dòng ý thức” phơi bày hoạt động bí ẩn đời sống nội tâm Nhà văn viết tác phẩm theo “dòng ý thức” thường “cố ý vứt bỏ tính quán hoàn chỉnh cốt chuyện, không ý bối cảnh, ngoại cảnh” [18, 92-93] mà quan trọng ý đến chủ quan, bí ẩn tâm lí người, dòng ý thức đứt nối Các nhà văn viết tác phẩm theo thủ pháp dòng ý thức thường “sáng tạo nhiều thủ pháp nghệ thuật đảo ngược thời gian, thời gian đồng hiện, hòa trộn thực hư, tại, khứ, tương lai” [18, 92-93] Thủ pháp “dòng ý thức” xác lập nên “trung tâm ý thức”, sức khám phá, biểu chiều sâu tâm lí Nếu tiểu thuyết truyền thống trọng thực bên ngoài, ý miêu tả hành vi nhân vật, xếp tình tiết câu chuyện, tiểu thuyết đại trọng cảm nhận đời sống nội tâm nhân vật, 97 lấy chủ quan thay cho khách quan Sáng tác văn chương “dòng ý thức” viết tâm lí ý thức để nhân vật tự bộc lộ thông qua độc thoại nội tâm, tự liên tưởng, phân tích tâm lí, tác giả lui vào hậu trường Thủ pháp “dòng ý thức” phá vỡ kết cấu trần thuật tuân theo không gian, thời gian tự nhiên, tạo nên kết cấu trần thuật theo “không gian, thời gian tâm lí” Văn xuôi truyền thống mô hình kết cấu trần thuật tuyến tính Thủ pháp “dòng ý thức” lấy dòng ý thức hoạt động tâm lí nhân vật làm sợi dây kết cấu xuyên suốt tác phẩm, đảo lộn trật tự không gian, thời gian tự nhiên, khứ, tương lai đồng hiện, giao nhau, đảo Nó làm cho tính hoàn chỉnh câu chuyện bị chia tách, tình tiết không liên quan với nhau, cốt truyện trở nên lỏng lẻo, tâm lí nhân vật không phù hợp logic, chỉnh thể trần thuật thể bị phá vớ dường bị tùy ý, nhảy vọt Thủ pháp “dòng ý thức” dùng để biểu trình ý thức hoạt động tâm lí nhân vật, đặc biệt để biểu tiềm thức nhân vật, phần lớn dùng thủ pháp biểu nghệ thuật độc thoại nội tâm liên tưởng tự do…biểu tình cảm nội tâm, thể nghiệm, liên tưởng nhân vật Thủ pháp “dòng ý thức” có nét đặc sắc việc vận dụng ngôn ngữ Thường không phù hợp với quy phạm ngữ pháp, thiếu logic lí tính, chí hỗn loạn, đảo lộn để kịp chạy theo cảm xúc hoạt động tâm lý nhân vật Nằm xu hướng chung văn học giới, văn học Việt Nam kỉ XX tiếp thu kĩ thuật dòng ý thức văn học giới mà Nguyễn Minh Châu số tác giả tiêu biểu Trong thời kì kháng chiến chống Mĩ, nhà văn khác Nguyễn Minh Châu tắm không khí sử thi cảm hứng lãng mạn, nhà văn muốn khắc họa chân dung người thời đại, họ đại diện cho hành động, tư tưởng dân tộc Các kiện, hành động ý nhiều, tâm trạng nhân vật khắc họa theo hướng nhỏ lẻ chưa thật tỉ mỉ, cặn kẽ chưa đẩy thành kỹ thuật Trong xu đó, tác phẩm Những đứa gia đình (Nguyễn Thi) lên ví dụ tiêu biểu kĩ thuật trần thuật, kiện đất nước gia đình nông dân Nam Bộ kể qua dòng hồi tưởng , ý thức miên man đứt, nối lúc tỉnh, lúc mê Việt lần bị thương lạc đồng đội nằm lại cánh rừng già Nguyễn Minh Châu cố gắng miêu tả tâm lý nhân vật dường kiệm lời Trong Dấu chân người lính, Chính ủy Kinh Lữ 98 khắc họa chủ yếu phương diện chiến sĩ mặt trận đánh giặc góc độ cha con, tình cảm cá nhân bộc lộ khiêm nhường Thậm chí nghe tin trai chết trận, ủy Kinh kìm nén không khóc để tiếp tục đạo họp, mà ông lo phải báo tin với người vợ quê nhà nào, tình yêu ẩn đi, nấp sau dáng vẻ cương nghị người huy Trong Miền cháy người đọc ấn tượng với chân dung mẹ Êm chịu nhiều đau khổ, mát tâm trạng đau khổ miêu tả thoáng qua, nỗi đau không làm mẹ gục ngã, thúc giục mẹ đóng góp sức lực cho kháng chiến cải tạo đất nước sau chiến tranh Mảnh trăng cuối rừng câu chuyện tình yêu thời chiến kể qua lăng kính, tâm trạng chiến sĩ lái xe Trường Sơn yêu nên lãng mạn, vẻ đẹp nhân vật nữ ấn tượng Tuy nhiên việc miêu tả đời sống tâm lý nhân vật để sáng lên lí tưởng dân tộc thời đại chống Mĩ mà chưa coi mục đích khám phá giới nghệ thuật Đến thời kì đổi mới, gió dân chủ thổi mạnh vào văn chương, Nguyễn Minh Châu tất yếu nằm vùng bị ảnh hưởng, ông tìm tòi cách viết tác phẩm “nhà văn cố sức chuyển tương quan lớn đời sống bên vào đời sống bên vài người cụ thể Và đến lượt nó, "quy mô bên trong" nhân vật, có khác thường, "tự nhiên", lại cho thấy tầm vóc không nhỏ bé người thời đánh giặc hôm qua thời đấu tranh xây dựng hôm nay”[3] Nếu kĩ thuật dòng ý thức thử nghiệm bước đầu với Khách quê đến Phiên chợ Giát sử dụng thủ pháp chủ đạo để Nguyễn Minh Châu khám phá thực bí ẩn, phong phú đời sống nội tâm nhân vật Trong Khách quê kể đời, số phận thăng trầm chìm nhân vật Khúng, kể theo cách truyền thống trình tự từ khứ đến hấp dẫn, với kĩ thuật dòng ý thức làm cho câu chuyện trở nên lôi người đọc từ trang đầu đến trang cuối Nó bắt đầu câu chuyện người cháu quê thăm người chú, bữa cơm bên chén rượu, từ câu chuyện không đầu không đuôi, ẩn hiện, đứt nối qua hồi tưởng nhân vật, mạch truyện nới rộng, từ quan hệ làng xóm láng giềng với lão chắt Hòe, đến quan hệ gia đình, làng mạc mối quan tâm sâu sắc đời sống gia đình cá 99 nhân nhân vật lộ dần Với cách kể truyện mạch thời gian, không gian bị đảo lộn, tất phụ thuộc vào dòng tâm trạng nhân vật Nương theo dòng tâm trang nhân vật đời số phận nhân vật sáng tỏ dần.Với lão Khúng thời điểm tại, dõi khứ, lại quay trở từ ngày đầu lên khai hoang lập ấp, đến lão có ngơi vững có người vợ xinh đẹp đàn tẻ lẫn nếp hàng chục đứa Trong quãng đời dài Nguyễn Minh Châu có dừng lại tạt ngang đôi chỗ, ý khắc họa giới tinh thần nhân vật, từ khắc họa chân dung đời sống muôn mặt nhân vật Nếu ngày đầu rời biển lên rừng lão Khúng lên người tự tin, tự chủ, mạnh mẽ, dám làm dám việc kể có trái khoáy, ngược đời dựng nhà đền thiêng… có người vợ đẹp nhà lão lại phải “chuốc lấy chua cay” thấm thía nỗi đau người phải lấy “vợ thừa” người khác, lão trở nên khép kín cõi lòng sâu thẳm Đến cuối truyện vừa tâm trạng đầy vui vẻ cải tiến xe cút kít sang xe bò có lắp díp ô tô tâm trạng lại chuyển sang hoảng loạn, sửng sốt, rụng rời chân tay, tự nhiên dâng lên nỗi niềm cô độc chứng kiến thằng Dũng trai lão ngồi nhà bố đẻ Lão sợ đứa bỏ lão mà đi, lão van xin đàn lại với lão Rõ ràng qua ngòi bút Nguyễn Minh Châu giới tâm trạng cảm xúc nhân vật lên sống động, phong phú, phức tạp nhiều chiều, có tích cực lẫn tiêu cực Qua dòng tâm trạng phức tạp bật lên chất tính cách lão nông Khúng: Vừa hoang dã, tự nhiên, tối tăm, ảo tưởng vừa khôn ngoan, sắc sảo, lại chí tình chí nghĩa, lão yêu tha thiết mảnh đất đổ mồ hôi, nước mắt xuống nên bảo thủ lạc hậu ghét văn minh đô thị, có cảm giác lo sợ phải sống cô đơn, buồn tủi Người Định tác gỉả ý tâm trạng mục đích để làm bật nhân vật Khúng Trong suy tư người Định lão Khúng có đầy gai ngạnh, bưởng bỉnh lại chí tình, chí nghĩa Định có nhìn thấy chênh lệch Khúng vợ “một cốc pha lê bày bên cối giã cua” thấy thương, tội nghiệp cho Huệ Nhưng hết “quý khâm phục” đứa cháu họ mà Khúng vất vả có lòng Khúng quê hương, dòng họ Huệ- người vợ Khúng Nguyễn Minh Châu dành nhiều trang miêu tả tâm trạng, cách chắp nối đoạn truyện 100 Có vẻ “chán chường kín đáo”mà Định vô tình nhìn thấy chấp nhận lấy Khúng bước đường cùng, có cảm giác xót xa phải thầm lặng chôn giấu kỉ niệm mối tình đầu đầy đam mê đau đớn – trái tim Huệ không chịu ngủ yên, cô mơ tương lai người trai mang đến diện mạo mảnh đất thành phố công nghiệp đại đời Khi trai đưa người bạn gái chơi Huệ lại thấy lên tâm trạng “chua xót” nhìn thấy “khập khiễng hai đứa trẻ”, kiện lại nhắc Huệ nhớ buổi chiều định mệnh hai mươi năm trước, nhắc lại nỗi đau thể xác lẫn tinh thần người gái bị phụ tình, âm tiếng xe cút kít trở thành nỗi ám ảnh xóa tâm trí Huệ Huệ sống với mà không thoát khỏi khứ, âm thanh, hình ảnh sống chạm đến vùng khứ tưởng ngủ yên lúc sống dậy Càng đào sâu vào tâm trạng Huệ, người đọc cảm thấy thiệt thòi chua cay đời Khúng chấp nhận thiệt thòi Lão Khúng có Huệ, có hàng đàn với Huệ phần tâm hồn người gái không lão có được, Huệ dành tình cảm cho mối tình đầu Như dòng tâm trạng ba nhân vật Khúng, Định, Huệ tác giả luân phiên thay tái cách cụ thể, không liền mạch mà đứt đoạn, lúc bị cắt rời lúc lại nối logic đầy sức thuyết phục Tất giúp soi tỏ bật người, đời số phận nhân vật Khúng Nếu Khách quê thử nghiệm, dòng tâm trạng bị chia cắt nhỏ lẻ phân bố nhân vật, Phiên chợ Giát xuất dày đặc, xoáy sâu vào nhân vật Dòng ý thức nhân vật trở thành mạch ngầm kết nối tác phẩm mức độ chiều sâu logic, khó tách bạch “Độc thoại nội tâm có Nguyễn Minh Châu thể “dòng ý thức” tự nhiên nhà văn, dường độc lập với tác giả, bao hàm ý thức vô thức, ảo giác huyễn tưởng, đan xen thay cho vói mạch rẽ bất ngờ, “phi logic”… Đó trường hợp Phiên chợ Giát”[61,tr320] Có thể khẳng định thành công tác phẩm nhờ đóng góp không nhỏ kỹ thuật dòng ý thức mà nhà văn dày công thực Sự đan bện phi logic khó tách rời trạng 101 thái cảm xúc, ý nghĩ, liên tưởng nhân vật vừa thách thức vừa tạo hứng thú cho người đọc Phiên chợ Giát dòng ý nghĩ, cảm giác, tâm trạng miên man đứt nối, đan bện vào lão Khúng buổi đêm sáng lão bán bò Nguyễn Minh Châu miêu tả suy nghĩ tâm trạng, ý thức lão Khúng gần với khái niệm dòng ý thức “cái bầy ý tưởng rối rắm, tăm tối lại hay trái ngược lẫn nhau, lại đầy gai ngạnh, nhiều đàn bò nhiều nhà tự nhiên đem nhốt chung vào chuồng suốt đêm chúng húc nhau, rượt đuổi lung tung beng lên, ngăn chuồng đỗi chật hẹp đầu lão ” Dòng tâm trạng có đan xen suy nghĩ thầm kín bên với va đập bên ngoài, có nhập nhằng, giao thoa đối thoại độc thoại, va đập, hòa quyện khứ tại, hồi ức ước vọng, tỉnh táo sáng suốt có ý thức chập chờn vô thức, ý niệm tiềm thức mơ “Dòng độc thoại đối thoại nội tâm lão Khúng miên man hỗn độn bề bộn sống, bí ẩn tâm linh”[61,320] Tất nhằm biểu đời sống bộn bề người gắn với biến động thời qua khắc họa chân dung người nông dân số phận họ Khám phá người kĩ thuật dòng ý thức, Nguyễn Minh Châu kì công tìm “con người bên người” Họ lên không qua tượng mà giới chân thực chất, họ lên với “rồng phượng rắn rết, thiên thần ác quỷ”, ý thức vô thức chí tiềm thức Thực câu chuyện mà Nguyễn Minh Châu kể phức tạp, chuyện lão nông bán bò già để lấy tiền bù trì cho Nhưng cuối lão không bán mà thả bò vào rừng vật yêu quý lại trở với lão Diễn biến câu chuyện xung đột, mâu thuẫn, kể phương pháp truyền thống câu chuyện hấp dẫn Nhưng với kĩ thuật dòng ý thức Nguyễn Minh Châu, câu chuyện có sức hấp dẫn riêng.Tác giả nương theo dòng tâm trạng nhân vật để nắm bắt diễn biến tâm tư chiều sâu tâm hồn lão nông, nhờ đời dài lão biến cố thăng trầm số phận, thời đại lồng ghép khéo léo Qua đó, khắc họa đời sống tâm hồn chất người nông dân Vì kết cấu truyện xây dựng theo dòng ý thức nên trình tự thời gian, không gian chuyện kể không cần đến, cho phép 102 đảo lộn tối đa yếu tố không gian, thời gian, lão Khúng thoải mái tạt ngang tạt dọc, lúc nhớ quên, sống với hồi ức kỉ niệm hay ước vọng xa xôi tương lai, chấp nhận hòa trộn nhòe mờ thực hư, với khứ Mạch truyện tưởng lỏng lẻo bề mặt lại chặt chẽ logic bề sâu dẫn dắt tâm lý nhân vật Dòng tâm trạng lão Khúng bắt đầu giật mình, sợ hãi đầy hoảng loạn tỉnh giấc đêm ác mộng khủng khiếp Lão mơ thấy Khoang đen bị “cái lão già ghê tởm …nâng búa tạ to nặng búa thằng phụ lò rèn làng Khơi bổ xuống đầu…làm lún mảng trán sát hai mắt vật, khiến cho mắt dính đầy máu trồi ngoài” Lão vật vã, đau khổ hoảng sợ nhận “Kẻ nâng búa tạ lên đánh vào vật lão ai!” Khởi điểm tâm trạng không êm xuôi ấy, tác giả tiếp tục chọn hành trình từ nhà đến chợ Giát đường dài tĩnh lặng tối tăm thời gian nửa đêm sáng hoàn cảnh thích hợp để lão Khúng bộc lộ tâm trạng Để nối tiếp, chuyển đổi mơ thực, mộng tỉnh, tác giả xen vào hành động có ý nghĩa cắt ngang tâm trạng lão Khúng tham gia vào dòng ý thức nhân vật, nằm mê bò bị đánh, đánh bò “lão ngồi bật dậy” để lại tiếp tục sống với thực trần trụi, phải đối diện với mát lớn đời lão: buộc phải bán Khoang Cứ mạch truyện bị đứt lại nối không bị rời rạc, logic theo dòng tâm tư bất định nhân vật Trong giấc ngủ ngắn ngủi đường đi, lão Khúng liên tục gặp giấc mơ Không giống lúc nhà mơ thấy tên đồ tể thần giết chết Khoang, lúc lão mơ thấy bò bị đánh, lúc khác bò thung thăng, nhởn nhơ gặm cỏ đàn bò hay say sưa ngây ngất trước hương vị đất trời Những mơ ám ảnh lão đến mức tỉnh giấc lão bị lẫn lộn bò Giấc mơ giới tiềm thức người, chứa đựng ẩn ức sâu kín, ức chế bị dồn tụ lâu ngày khát vọng cao đẹp dục vọng xấu xa người có ý thức kiểm soát không bộc lộ Những giấc mơ chập chờn ẩn, làm rõ ẩn ức thầm kín tâm hồn đầy ngóc ngách lão Phải thẳm sâu tâm hồn lão khối cô đơn khổng lồ, sống tâm trạng phấp phỏng, lo sợ, bất an Việc bán bò lão việc chấp nhận được, ân hận thường trực tâm hồn Thẳm 103 sâu lòng lão Khúng không muốn bán Khoang thực gắn bó với gia đình lão thành viên mười tám năm Nhưng bù trì cho giấc mơ thằng Tây Nguyên mà lão đành dứt ruột chia xa với vật yêu quý Cách trả ơn vật nuôi cách bán cho người ta thịt khiến lão bị ám ảnh tên đồ tể mà Nhận “cái lão già ghê tởm” giấc mơ lão đau đớn khổ sở Giấc mơ đường củng cố thân phận địa vị lão đời này, thấy bò đàn bò việc ý thức kiếp trâu bò Khoang mà thôi, ý thức mà lúc tỉnh lão nghĩ: “đời vợ chồng lão phải gắn với đất đai, gắn với công việc kéo cày khai hoang” ? “Lão anh nông dân suốt đời theo bò vạch luống cày đêm tối”? Giấc mơ làm sáng rõ thân phận nửa người nửa vật lão, thực thân phận Người- Bò, sống kiếp nhọc nhằn, vất vả với kết cục bi thảm mà Nguyễn Minh Châu mượn giấc mơ để định danh số phận đời nhân vật, sáng tạo không nhỏ Trong trình đến chợ Giát lão hết đối thoại với bò Khoang, với trai khuất lại quay sang độc thoại với chình “Phải đến Phiên chợ Giát, việc dùng độc thoại nội tâm để khắc họa tâm lí, tính cách, dựng lại đời số phận nhân vật tầm cỡ lão Khúng sử dụng thủ pháp nghệ thuật tinh diệu, đưa nghệ thuật truyện ngắn đại tiến lên thêm bước đáng kể” [60,322] Những hồi ức đan xen, đứt nối giúp hình dung chặng đường đời lão từ khứ đến đồng thời làm rõ thân phận người- bò lão trải dài từ ngày gia đình lão Khúng bắt đầu lên miền đất đến thời điểm Qua dòng tâm trạng nhân vật, giới bao la mở ra: Từ trình khai hoang lập ấp gia đình nhỏ đến chuyển dân tộc với chiến vĩ đại đến công đổi xây dựng đất nước Như thước phim quay chậm từ xa xưa đổ người ta thấy tất biến động dội thời lẫn nhọc nhằn kiếp người nhìn qua chiêm nghiệm đầy sâu sắc lão Sự vất vả ngày khai hoang mở đất rèn luyện cho lão người gia đình lĩnh cứng cỏi không chịu khuất phục, nuôi dưỡng tình yêu thương gắn bó sâu nặng với mảnh đất, người vật nuôi Những mát, đau đớn to lớn chiến tranh giằng xé tâm can lão khiến tình thân thêm sâu nặng quý trọng hết Những phức tạp 104 kiện xã hội quan hệ với người rèn cho lão thái độ ứng xử khôn ngoan, tỉnh táo Những nhọc nhằn, vất vả mà thân thiết đời nông cho lão thức nhận số phận cách chua chát, mang nỗi sợ cố hữu nỗi cô đơn muôn thuở loài người trước vũ trụ mênh mông, chí bị ám ảnh chết Những được- mất, hơn-thua đời dạy cho lão biết so đo, tính toán thiệt cuộn dây chão Những tăm tối, lạc hậu sống nơi rừng núi khiến lão vừa tự thỏa mãn cách giản đơn vừa có nhu cầu bách tự giải thoát khỏi thân phận nửa bò nửa người bất thành, lão lại đành cam chịu sống kiếp trâu ngựa bò Khoang Dòng tâm trạng lão Khúng kết thúc lúc mà Nguyễn Minh Châu khái quát hóa số phận tính cách người nông dân qua nhân vật, thông qua số phận lão Khúng mà thấy số phận chung người nông dân Việt Nam Kĩ thuật dòng ý thức giúp cho nhân vật lên với tất chiều sâu đời sống bên trong, lão Khúng lão nông dân có đời sống tâm hồn phong phú, sâu sắc không đơn giản, có phần lẫn phần người, có mảng sáng tối, lạc hậu bảo thủ lẫn khôn ngoan, sắc sảo… mà nhà văn phải nhìn trái tim nhân hậu thấu rõ Mặt khác dòng cảm xúc tự nhiên, vô lối lão Khúng giúp tạo tính khách quan cho tác phẩm Đây câu chuyện lão Khúng tự lão thấy, lão kể nhà văn kể nhân vật, tiếng nói hay bóng dáng nhà văn can thiệp vào suy nghĩ, hành động nhân vật, chuyện xảy phải xảy theo quy luật đời sống Mọi đánh giá nhận xét hay bày tỏ suy nghĩ nhân vật, từ nhân vật nên khách quan có độ mở cao Vận dụng kĩ thuật dòng ý thức góp phần tạo tính đa cho văn đồng thời mang đến tính mẻ tạo độ hấp dẫn cho hình tượng người nông dân Nguyễn Minh Châu 105 PHẦN KẾT LUẬN Làm nên thành công nghiệp văn học Nam Cao Nguyễn Minh Châu thiếu mảng sáng tác đề tài người nông dân Bằng tài tâm huyết hai nhà văn, hình tượng người nông dân theo cách riêng thực sống lòng người đọc Dù sống thời điểm khác dân tộc, chứng kiến thăng trầm, biến động đời sống xã hội khác hai nhà văn đặc biệt quan tâm đến hình tượng người nông dân dành cho họ tình cảm chân thành, ưu Nếu Nam Cao nhanh chóng tìm nhanh chóng thành công với đề tài người nông dân với Nguyễn Minh Châu lại phải trải qua trình tìm tòi trăn trở Trong lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc, giai cấp nông dân lực lượng đông đảo có vị trí vững chắc, hai nhà văn thấy vai trò sứ mệnh lịch sử quan trọng đó, hướng đến người nông dân cách để bày tỏ lòng tri ân, trân trọng giai cấp Cả hai nhà văn nhìn thấy đau thương, bi kịch số phận người nông dân, khám phá vẻ đẹp lấp lánh có giá trị bền vững tâm hồn người nông dân hạn chế, tối tăm, lạc hậu cần phải khắc phục, thay đổi Sự tiếp nối Nguyễn Minh Châu đề tài người nông dân góp phần làm cho nguồn mạch văn học tiếp tục lưu thông, giúp người đọc có hình dung đầy đủ, trọn vẹn hình tượng nhân vật Dù Chí Phèo, lão Hạc hay lão Khúng …thì nhân vật mang gương mặt riêng không lẫn vào đâu Nhà phê bình Nguyễn Đăng mạnh nói rằng: “Chí Phèo ngật ngưỡng bước từ trang sách đời” để khẳng định thành công nhân vật điển Chí, thấy điều lão Khúng Rõ hai người nông dân đất nước sống hai thời kì lịch sử khác họ không dễ bị hòa trộn vào Những vấn đề mà Nam Cao đặt từ thời kì 30-45 thông qua hình tượng nhân vật Nguyễn Minh Châu nối tiếp phát triển, qua hai nhà văn gửi gắm mong ước có thay đổi tốt đẹp cho sống người nông dân Nếu trước cách mạng tháng tám người nông dân cần sống lương thiện, có đủ cơm ăn áo mặc bàn bàn tay lao động thời kì đổi họ cần nên hướng đến sống tự do, hạnh phúc, sung sướng thể xác lẫn tinh thần Ghé sát sống người nông dân, lắng nghe 106 khao khát thầm lặng mãnh liệt người nông dân, nhìn đời mắt tình thương nhà văn thấu hiểu sâu sắc nhân vật dành cho họ vị trí trang trọng nghiệp đánh dấu mốc khó quên văn đàn dân tộc Thậm chí Nguyễn Minh Châu phải “khai chiến với quan niệm tốt đẹp lâu dài [29,62] để xây dựng nên hình tượng nhân vật lão Khúng mà vốn ông trăn trở từ lâu Trước rời cõi tạm ông kịp để lại cho đời nhân vật lão Khúng sống với thời gian làm day dứt hệ bạn đọc Sinh thời Nguyễn Minh Châu ngưỡng mộ tài Nam Cao “Chao ôi , đọc Nam Cao đoạn rải rác ông viết thế, ta thấy ông thực nhân quá, hiểu đời quá, lòng ông gần kề lòng người Cái việc chẳng đâu vào đâu mà lại tảng đá đè trĩu lên lòng người đọc mãi[29,246] Từ ngưỡng mộ đến học hỏi, điều giúp người đọc hiểu sáng tác họ có nét tương đồng việc khắc họa hình tượng nhân vật hai tác giả Tuy nhiên người lại cá thể độc lập nên hẳn có sở trường sở đoản riêng, nhà văn người có cá tính sáng tạo tư tưởng nghệ thuật riêng Vậy nên đề tài, chất liệu hình tượng nhân vật cách khác họa hình tượng lại lên đa dạng muôn mặt, người nông dân Nguyễn Minh Châu Nam Cao có nhiều nét khác biệt nhau, điều làm cho vườn hoa dân tộc trở nên đa sắc màu Nhưng cách hình tượng người nông dân lên cách sinh động, chân thực hấp dẫn người đọc Cảm hứng khơi gợi để xây dựng nên hình tượng nhân vật xuất phát từ sống vặt vãnh, giản đơn hàng ngày sáng tác Nam Cao Nguyễn Minh Châu mang tầm khái quát cao phẩm chất số phận người nông dân Việt Nam Đó ước mơ khát vọng mà người cầm bút chân Nam Cao Nguyễn Minh Châu muốn vươn tới Đó lí làm cho hình tượng người nông dân sáng tác hai nhà văn với thời gian 107 ... văn học với văn học so sánh Theo Nguyễn Văn Dân: văn học so sánh “là môn khoa học có chức so sánh văn học với văn học khác, so sánh tượng văn học khác nhau” [9,19], “là môn văn học sử nghiên cứu... tượng văn học so sánh rộng nhiều phải văn học khác tượng văn học khác Trong luận văn này, dùng so sánh văn học làm hướng tiếp cận để làm sáng tỏ đề tài Đối tượng so sánh văn học luận văn tác phẩm. .. HÌNH TƢỢNG NGƢỜI NÔNG DÂN TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM THẾ KỶ XX 1.1 Tổng quan văn học so sánh – so sánh văn học – liên văn 1.1.1 Văn học so sánh – so sánh văn học Bất kì sản phẩm đời, người có nhu

Ngày đăng: 08/06/2017, 16:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan