GIÁO ÁN LỚP 5 TUẦN 6

54 976 6
GIÁO ÁN LỚP 5 TUẦN 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGÀY MÔN BÀI Thứ 2 10.10 Tập đọc Toán Đạo đức Lòch sử Sự sụp đổ của chế độ A-pác-thai Luyện tập Có chí thì nên (tiết 2) Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước Thứ 3 11.10 L.từ và câu Toán Khoa học Mở rộng vốn từ: Hữu nghò - hợp tác Luyện tập chung Dùng thuốc an toàn Thứ 4 12.10 Tập đọc Toán Làm văn Đòa lí Tác phẩm của Sin-le và tên phát xít Luyện tập chung Luyện tập làm đơn Đất trồng Thứ 5 13.10 Chính tả Toán Kể chuyện Luyện tập đánh dấu thanh Luyện tập chung Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia Thứ 6 14.10 L.từ và câu Toán Khoa học Làm văn Dùng từ đồng âm để chơi chữ Kiểm tra Phòng bệnh sốt rét Luyện tập tả cảnh: Sông nước -1- Tuần 6 Tuần 6 Tuần 6 Tuần 6 Thứ hai, ngày 10 tháng 10 năm 2005 TẬP ĐỌC: Sự sụp đổ chế độ A- Pác- thai I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Đọc trôi chảy toàn bài - Đọc đúng các tiếng phiên âm, các số liệu thống kê - Đọc bài với giọng thông báo rõ ràng, rành mạch, tốc độ khá nhanh, nhấn giọng những từ ngữ thông tin về số liệu, về chính sách đối xử bất công của người da đen và da màu của người Nam Phi. Cuộc đấu tranh dũng cảm và bền bỉ. 2. Kó năng: Hiểu được nội dung chính của bài: vạch trần sự bất công của chế độ phân biệt chủng tộc. 3. Thái độ: Ủng hộ cuộc đấu tranh chống chế độ A-pác-thai của người da đen, da màu ở Nam Phi. II. Chuẩn bò: - Thầy: Tranh (ảnh) mọi người dân đủ màu da, đứng lên đấu tranh, tài liệu sưu tầm về chế độ A-pác-thai (nếu có). - Trò : SGK, vẽ tranh, sưu tầm tài liệu về nạn phân biệt chủng tộc III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 1. Khởi động: - Hát 4’ 2. Bài cũ: Ê-mi-li con 1’ 3. Giới thiệu bài mới: “Sự sụp đổ của chế độ A-pác-thai” 33’ 4. Phát triển các hoạt động: 8’ * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc - Hoạt động lớp, cá nhân Phương pháp: Thực hành, đàm thoại, giảng giải. - Để đọc tốt bài này, thầy lưu ý các em đọc đúng các từ ngữ và các số liệu thống kê sau (giáo viên đính bảng nhóm có ghi: a-pác-thai, Nen-xơn Man-đê-la, 1/5, 9/10, 3/4, hủy bỏ sắc lệnh phân biệt chủng tộc, cuộc tổng tuyển cử đa sắc tộc) vào cột luyện đọc. - Học sinh nhìn bảng đọc từng từ theo yêu cầu của giáo viên. - Các em có biết các số hiệu 5 1 và - Làm rõ sự bất công của chế độ phân biệt chủng tộc. -2- 4 3 có tác dụng gì không? - Trước khi đi vào tìm hiểu nội dung, cho học sinh luyện đọc, mời 1 bạn xung phong đọc toàn bài. - Học sinh xung phong đọc - Bài này được chia làm 3 đoạn, mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn. Giáo viên cho học sinh bốc thăm chọn 3 bạn có số hiệu may mắn tham gia đọc nối tiếp theo đoạn. - Học sinh bốc thăm + chọn 3 số hiệu. - 3 học sinh đọc nối tiếp theo đoạn - Học sinh bốc thăm + chọn 3 số hiệu. - Yêu cầu học sinh đọc toàn bài. - Học sinh đọc lại - Yêu cầu 1 học sinh đọc từ khó đã giải nghóa ở cuối bài học → giáo viên ghi bảng vào cột tìm hiểu bài. - Học sinh nêu các từ khó khác - Giáo viên giải thích từ khó (nếu học sinh nêu thêm). - Để học sinh lắm rõ hơn, giáo viên sẽ đọc lại toàn bài. - Học sinh lắng nghe 12’ * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Hoạt động nhóm, lớp Phương pháp: Thảo luận nhóm, đàm thoại - Để đọc tốt văn bản này, ngoài việc đọc rõ câu, chữ, các em còn cần phải nắm vững nội dung. - Giáo viên chia nhóm ngẫu nhiên: + Có 5 loại hoa khác nhau, giáo viên sẽ phát cho mỗi bạn 1 loại hoa bất kì. - Học sinh nhận hoa + Yêu cầu học sinh nêu tên loại hoa mà mình có. - Học sinh nêu + Học sinh có cùng loại trở về vò trí nhóm của mình. - Học sinh trở về nhóm, ổn đònh, cử nhóm trưởng, thư kí. - Giao việc: + Đại diện các nhóm lên bốc thăm nội dung làm việc của nhóm mình. - Đại diện nhóm bốc thăm, đọc to yêu cầu làm việc của nhóm. - Yêu cầu học sinh thảo luận. - Học sinh thảo luận - Các nhóm trình bày kết quả. Để biết xem Nam Phi là nước như thế nào, có đảm bảo công bằng, an ninh không? - Nam Phi là nước rất giàu, nổi tiếng vì có nhiều vàng, kim cương, cũng nổi tiếng về nạn phân biệt chủng tộc với tên gọi A-pác-thai. -3- - Ý đoạn 1: Giới thiệu về đất nước Nam Phi.  Giáo viên chốt: - Các nhóm khác bổ sung Một đất nước giàu có như vậy, mà vẫn tồn tại chế độ phân biệt chủng tộc. Thế dưới chế độ ấy, người da đen và da màu bò đối xử ra sao? Giáo viên mời nhóm 2. - Gần hết đất đai, thu nhập, toàn bộ hầm mỏ, xí nghiệp, ngân hàng . trong tay người da trắng. Người da đen và da màu phải làm việc nặng nhọc, bẩn thỉu, bò trả lương thấp, phải sống, làm việc, chữa bệnh ở những khu riêng, không được hưởng 1 chút tự do, dân chủ nào. - Ý đoạn 2: Người da đen và da màu bò đối xử tàn tệ.  Giáo viên chốt: - Các nhóm khác bổ sung Trước sự bất công đó, người da đen, da màu đã làm gì? Giáo viên mời nhóm 3. - Bất bình với chế độ A-pác-thai, người da đen, da màu ở Nam Phi đã đứng lên đòi bình đẳng. - Ý đoạn 3: Cuộc đấu tranh dũng cảm chống chế đổ A-pác-thai.  Giáo viên chốt: Trước sự bất công, người dân Nam Phi đã đấu tranh thật dũng cảm. Thế họ có được đông đảo thế giới ủng hộ không? Giáo viên và học sinh sẽ cùng nghe ý kiến của nhóm 4. - Yêu hòa bình, bảo vệ công lý, không chấp nhận sự phân biệt chủng tộc.  Giáo viên chốt: Khi cuộc đấu tranh giành thắng lợi đất nước Nam Phi đã tiến hành tổng tuyển cử. Thế ai được bầu làm tổng thống? Chúng ta sẽ cùng nghe phần giới thiệu của nhóm 5. - Nen-xơn Man-đê-la: luật sư, bò giam cầm 27 năm trời vì cuộc đấu tranh chống chế độ A-pác-thai, là người tiêu biểu cho tất cả người da đen, da màu ở Nam Phi . - Các nhóm khác bổ sung - Giáo viên treo ảnh Nen-xơn Man- đê-la và giới thiệu thêm thông tin. - Học sinh lắng nghe - Yêu cầu học sinh cho biết nội dung chính của bài. - Học sinh nêu tổng hợp từ ý 3 đoạn. 9’ * Hoạt động 3: Luyện đọc đúng - Hoạt động cá nhân, lớp Phương pháp: Thực hành, thảo luận - Văn bản này có tính chính luận. - Học sinh thảo luận nhóm đôi -4- Để đọc tốt, chúng ta cần đọc với giọng như thế nào? Thầy mời học sinh thảo luận nhóm đôi trong 2 phút. - Mời học sinh nêu giọng đọc. - Đọc với giọng thông báo, nhấn giọng các số liệu, từ ngữ phản ánh chính sách bất công, cuộc đấu tranh và thắng lợi của người da đen và da màu ở Nam Phi. - Mời học sinh đọc lại - Học sinh đọc  Giáo viên nhận xét, tuyên dương 4’ * Hoạt động 4: Củng cố - Thi đua: trưng bày tranh vẽ, tranh ảnh, tài liệu đã sưu tầm nói về chế độ A-pác-thai ở Nam Phi? - Học sinh trưng bày, giới thiệu  Giáo viên nhận xét, tuyên dương 1’ 5. Tổng kết - dặn dò: - Xem lại bài - Chuẩn bò: “ Tác phẩm của Sin-le và tên phát xít” - Nhận xét tiết học ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG -5- TOÁN: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố cho học sinh các đơn vò đo diện tích đã học. 2. Kó năng: Giải các bài toán có liên quan đến diện tích. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học, ham học hỏi tìm tòi mở rộng kiến thức. II. Chuẩn bò: - Thầy: Phấn màu - Bảng phụ - Trò: Vở bài tập, SGK, bảng con III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 1. Khởi động: - Hát 4’ 2. Bài cũ: - Học sinh lần lượt ghi kết quả bài 3/32. - Học sinh nêu miệng bài 4  Giáo viên nhận xét - ghi điểm - Lớp nhận xét 1’ 3. Giới thiệu bài mới: Để củng cố, khắc sâu kiến thức về đổi đơn vò đo diện tích, giải các bài toán liên quan đến diện tích. Chúng ta học tiết toán “Luyện tập” 33’ 4. Phát triển các hoạt động: 10’ * Hoạt động 1: Củng cố cho học sinh cách đổi các đơn vò đo diện tích đã học. - Hoạt động cá nhân Phương pháp: Đ. thoại, thực hành, động não  Bài 1: - Yêu cầu học sinh đọc đề. - 2 học sinh đọc yêu cầu đề bài - Học sinh nhắc lại mối quan hệ giữa 2 đơn vò đo diện tích liên quan nhau. - Học sinh đọc thầm, xác đònh dạng đổi bài a, b, c . - Học sinh làm bài  Giáo viên chốt lại - Lần lượt học sinh sửa bài  Bài 2: - Yêu cầu học sinh đọc đề bài - 2 học sinh đọc yêu cầu đề bài - Học sinh nêu cách làm - Học sinh đọc thầm, xác đònh dạng bài (so sánh). -6- - Học sinh làm bài  Giáo viên nhận xét và chốt lại - Lần lượt học sinh sửa bài giải thích tại sao điền dấu (<, >, =) (Sửa bài chéo). 9’ * Hoạt động 2: - Hoạt động nhóm bàn Phương pháp: Đ. thoại, thực hành, động não  Bài 3: - Giáo viên gợi ý yêu cầu học sinh thảo luận tìm cách giải. - 2 học sinh đọc đề - Phân tích đề - Giáo viên theo dõi cách làm để kòp thời sửa chữa. - Học sinh làm bài - Học sinh sửa bài  Giáo viên chốt lại 10’ * Hoạt động 3: - Hoạt động nhóm đôi (thi đua) Phương pháp: Đ. Thoại, thực hành - Giáo viên gợi ý cho học sinh thảo luận nhóm đôi để tìm cách giải và tự giải. - 2 học sinh đọc đề - Học sinh phân tích đề - Tóm tắt - Học sinh nêu công thức tìm diện tích hình bình hành.  Giáo viên nhận xét và chốt lại - Học sinh làm bài - Học sinh sửa bài 12 ha 4 a = a 8 ha 7 a = . a 4’ * Hoạt động 4: Củng cố - Hoạt động cá nhân Phương pháp: Đ. Thoại, động não, thực hành (Thi đua ai nhanh hơn) - Củng cố lại cách đổi đơn vò - Tổ chức thi đua 4 ha 7 a = . a 8 ha 7 a 8 m 2 = m 2  Giáo viên chốt lại vò trí của số 0 đơn vò a. 1’ 5. Tổng kết - dặn dò: - Làm bài nhà - Chuẩn bò: “Luyện tập chung” - Nhận xét tiết học ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG -7- ĐẠO ĐỨC: CÓ CHÍ THÌ NÊN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh biết được cuộc sống con người luôn phải đối mặt với những khó khăn thử thách. Nhưng nếu có ý chí quyết tâm và biết tìm kiếm sự hỗ trợ, giúp đỡ của những người tin cậy thì sẽ có thể vượt qua được những khó khăn, vươn lên trong cuộc sống. 2. Kó năng: Học sinh biết phân tích những thuận lợi, khó khăn của mình; lập được “Kế hoạch vượt khó” của bản thân. 3. Thái độ: Cảm phục những tấm gương có ý chí vượt lên những khó khăn của số phận để trở thành những người có ích cho xã hội. II. Chuẩn bò: - Giáo viên + học sinh: Tìm hiểu hoàn cảnh khó khăn của một số bạn học sinh trong lớp, trường. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 1. Khởi động: - Hát 4’ 2. Bài cũ: - Đọc lại câu ghi nhớ, giải thích ý nghóa của câu ấy. - 1 học sinh trả lời 1’ 3. Giới thiệu bài mới: - Có chí thì nên (tiết 2) - Học sinh nghe 30’ 4. Phát triển các hoạt động: 12’ * Hoạt động 1: Thảo luận nhóm làm bài tập 2 Phương pháp: Thảo luận, thực hành, động não - Tìm những bạn có hoàn cảnh khó khăn trong lớp, trường (đòa phương) và bàn cách giúp đỡ những bạn đó. - Học sinh làm việc theo nhóm, liệt kê các việc có thể giúp đỡ các bạn (về vật chất, tinh thần) - Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận của nhóm mình. - Khen tinh thần giúp đỡ bạn vượt khó của học sinh trong lớp và nhắc nhở các em cần có gắng thực hiện kế hoạch đã lập. - Lớp trao đổi, bổ sung thêm những việc có thể giúp đỡ được các bạn gặp hoàn cảnh khó khăn. 12’ * Hoạt động 2: Học sinh tự liên hệ - Làm việc cá nhân Phương pháp: Thực hành, đàm -8- thoại - Nêu yêu cầu - Tự phân tích thuận lợi, khó khăn của bản thân (theo bảng sau) STT Các mặt của đời sống Thuận lợi Khó khăn 1 Hoàn cảnh gia đình 2 Bản thân 3 Kinh tế gia đình 4 Điều kiện đến trường và học tập - Trao đổi hoàn cảnh thuận lợi, khó khăn của mình với nhóm. → Phần lớn học sinh của lớp có rất nhiều thuận lợi. Đó là hạnh phúc, các em phải biết q trọng nó. Tuy nhiên, ai cũng có khó khăn riêng của mình, nhất là về việc học tập. Nếu có ý chí vươn lên, cô tin chắc các em sẽ chiến thắng được những khó khăn đó. - Mỗi nhóm chọn 1 bạn có nhiều khó khăn nhất trình bày với lớp. - Đối với những bạn có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn như Ngoài sự giúp đỡ của các bạn, bản thân các em cần học tập noi theo những tấm gương vượt khó vươn lên mà lớp ta đã tìm hiểu ở tiết trước. 6’ * Hoạt động 3: Củng cố - Tập hát 1 đoạn: “Đường đi khó không khó vì ngăn sông cách núi mà khó vì lòng người ngại núi e sông” (2 lần) - Học sinh tập và hát - Tìm câu ca dao, tục ngữ có ý nghóa giống như “Có chí thì nên” - Thi đua theo dãy 1’ 5. Tổng kết - dặn dò: - Thực hiện kế hoạch “Giúp bạn vượt khó” như đã đề ra. - Chuẩn bò: Nhớ ơn tổ tiên - Nhận xét tiết học -9- LỊCH SỬ: QUYẾT CHÍ RA ĐI TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh biết ngày 5/6/1911, tại cảng Nhà Rồng, Sài Gòn (nay là Tp.HCM) Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước. Nguyễn Tất Thành ra đi là do yêu nước, thương dân, mong muốn tìm con đường cứu nước mới. 2. Kó năng: Rèn kỹ năng ghi nhớ và nắm sự kiện lòch sử, nhân vật lòch sử. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh lòng yêu quê hương, kính yêu Bác Hồ. II. Chuẩn bò: - Thầy: Một số ảnh tư liệu về Bác như: phong cảnh quê hương Bác, cảng Nhà Rồng, tàu La-tu-sơ Tờ-rê-vin . Bản đồ hành chính Việt Nam, chuông. - Trò : SGK, tư liệu về Bác III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 1. Khởi động: - Hát 4’ 2. Bài cũ: - Phan Bội Châu và phong trào Đông Du. - Giáo viên treo một giỏ trái cây. Trò chơi “Bão thổi” → 3 em. - 3 học sinh chọn 1 quả (có đính câu hỏi) → đọc câu hỏi → trả lời. + Hãy nêu hiểu biết của em về Phan Bội Châu? - Học sinh nêu + Hãy thuật lại phong trào Đông Du? - Học sinh nêu + Vì sao phong trào thất bại? - Học sinh nêu  GV nhận xét + đánh giá điểm 1’ 3. Giới thiệu bài mới: “Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước”. - 1 học sinh nhắc lại tựa bài → Giáo viên ghi bảng 30’ 4. Phát triển các hoạt động: 13’ * Hoạt động 1: Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước. - Hoạt động lớp, nhóm Phương pháp: Thảo luận, vấn đáp, giảng giải - Giáo viên chia nhóm ngẫu nhiên → lập thành 4 (hoặc 6) nhóm. - Học sinh đếm số từ 1, 2, 3, 4 . Các em có số giống nhau họp thành -10- [...]... sai giáo viên sửa * Hoạt động 2: Luyện tập - Giáo viên dặn HS tìm hiểu trước các bài tập ở nhà, tìm cách giải - Giáo viên vào lớp chia nhóm ngẫu nhiên tìm hiểu 3 bài tập - Giáo viên gợi ý 1) Đọc đề? 2) Phân tích đề? 3) Tìm phương pháp giải? - Giáo viên cho học sinh bốc thăm chọn bài - Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận 7’ * Đại diện nhóm trình bày cách giải (Bài 1) - Lớp lắng nghe, bổ sung - Giáo. .. rồi Phải uống kháng sinh mới khỏi được - Giáo viên hỏi: Em hãy kể một - B12, B6, A, B, D vài thuốc bổ mà em biết? - Em hãy kể vài loại kháng sinh - Am-pi-xi-lin, sun-pha-mit mà em biết? - Giáo viên chuyển ý: Khi bò bệnh - Nhóm 5 và 6: Tìm hiểu và sưu tầm chúng ta nên dùng thuốc để chữa các thông tin về tác hại của ma tuý trò Tuy nhiên để biết thuốc kháng sinh là gì Cách sử dụng thuốc kháng sinh an toàn... Hoạt động 1: Ôn so sánh 2 phân số Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não -Giáo viên gợi mở để học sinh nêu các trường hợp so sánh phân số - Học sinh hỏi - HS trả lời - Học sinh nhận xét - Hoạt động cá nhân - So sánh 2 phân số cùng mẫu số - So sánh 2 phân số cùng tử số - So sánh 2 phân số với 1 - So sánh 2 phân số dựa vào phân số trung gian  Giáo viên chốt ý - Học sinh làm bài  Giáo viên nhận xét... quan sát, dùng sơ đồ - Giáo viên chia nhóm nhẫu nhiên - Giáo viên phổ biến nội dung thảo luận - Giáo viên yêu cầu học sinh mở SGK/34 đọc 3 bài toán: 3, 4, 5 - Giáo viên: nhiệm vụ của các em thảo luận theo nhóm để tìm cách giải Nội dung cụ thể cô đã ghe sẵn trên phiếu - Giáo viên yêu cầu học sinh đại diện nhóm lên bốc thăm - Học sinh đọc yêu cầu - Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận 5 → 7’ - Hết giờ thảo... - Một số bệnh kháng sinh không chính xác cách dùng, khi dùng chữa được, nếu dùng có thể gây phải thực hiện các điều đã được nguy hiểm: cúm, viêm gan Bác só chỉ dẫn)  Giáo viên chốt - ghi bảng * Nhóm 5, 6: kháng sinh đặc biệt gây nguy hiểm với những trường hợp nào? - Giáo viên hỏi: Đang dùng kháng → Nguy hiểm với người bò dò ứng sinh mà bò phát ban, ngứa, khó với 1 số loại thuốc kháng sinh, người...  Bài 5b: 5b Mỗi lớp: 40 học sinh: 3 phòng - Học sinh lắng nghe Mỗi lớp: 30 học sinh ? phòng - Học sinh bổ sung - Học sinh phân tích đề để kết luận - Giáo viên tổ chức cho học sinh sửa bài này thuộc dạng tỉ lệ nghòch bài (Trò chơi ai nhanh hơn) Bước 1: Rút về một đơn vò Bước 2: Tìm số phòng nếu mỗi lớp 30 HS - Hoạt động cá nhân, lớp * Hoạt động 4: Củng cố Phương pháp: Thực hành, đàm thoại - Giáo viên... tốt” - Nhận xét tiết học -27- TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu: 1 Kiến thức: - So sánh phân số, các phép tính về phân số - Giải toán liên quan đến tìm một phân số của một số, tìm hai số biết hiệu và tỉ, bài toán tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghòch 2 Kó năng: - Rèn học sinh tính toán các phép tính về phân số nhanh, chính xác - Rèn học sinh nhận dạng toán nhanh, giải nhanh, tính toán khoa học 3 Thái độ: Giúp học... hỏi - Giáo viên yêu cầu học sinh làm a) : 60 kg bài vào vở S hình vuông : ? kg ? tạ - Giáo viên tổ chức cho HS sửa bài  Giáo viên nhận xét - Hoạt động cá nhân * Hoạt động 3: Phương pháp: Thực hành, động não, thuyết trình - Giáo viên gợi ý cho học sinh - Thi đua giải nhanh 1) Chiều dài thực sự - Cả lớp giải vào vở 2) Tìm chiều rộng thực sự 3) Tìm S thực sự 4) Đổi đơn vò diện tích đề bài cần hỏi - Giáo. .. nhận xét - Lớp nhận xét theo các điểm giáo viên gợi ý - Lí do, nguyện vọng có đúng và giàu sức thuyết phục không? - Chấm 1 số bài → Nhận xét kỹ năng viết đơn - Hoạt động lớp * Hoạt động 3: Củng cố - Trưng bày những lá đơn viết đúng, Phương pháp: Thi đua giàu sức thuyết phục  Giáo viên nhận xét - Lớp nhận xét, phân tích cái hay 5 Tổng kết - dặn dò: - Nhận xét chung về tih thần làm việc của lớp, khen... sinh diện tích hình vuông? Tìm diện tích hình vuông biết cạnh 5cm? C2) Nêu quy tắc và công thức tính S hình chữ nhật? Tìm diện tích hình chữ nhật biết CD: 8cm ; CR: 6cm  Giáo viên nhận xét - ghi điểm - Lớp nhận xét  Giáo viên nhận xét bài cũ 1’ 3 Giới thiệu bài mới: GTB: Trước khi chia tay các dạng - GV ghi bảng -28- 33’ 10’ 10’ 9’ toán điển hình đã học, các phép tính về + - x : phân số Hôm nay, . 6 14.10 L.từ và câu Toán Khoa học Làm văn Dùng từ đồng âm để chơi chữ Kiểm tra Phòng bệnh sốt rét Luyện tập tả cảnh: Sông nước -1- Tuần 6 Tuần 6 Tuần 6. Cảng Nhà Rồng, vào ngày 5/ 6/ 1911. → Giáo viên giới thiệu ảnh Bến Cảng Nhà Rồng và tàu La-tu-sơ Tờ- rê-vin.  Giáo viên chốt: Ngày 5/ 6/ 1911, với lòng yêu nước,

Ngày đăng: 04/07/2013, 01:25

Hình ảnh liên quan

- Học sinh nhìn bảng đọc từng từ theo yêu cầu của giáo viên.  - GIÁO ÁN LỚP 5 TUẦN 6

c.

sinh nhìn bảng đọc từng từ theo yêu cầu của giáo viên. Xem tại trang 2 của tài liệu.
- Thầy: Phấn mà u- Bảng phụ -  Trò: Vở bài tập, SGK, bảng con  - GIÁO ÁN LỚP 5 TUẦN 6

h.

ầy: Phấn mà u- Bảng phụ - Trò: Vở bài tập, SGK, bảng con Xem tại trang 6 của tài liệu.
→ Giáo viên ghi bảng 30’ 4. Phát triển các hoạt động:  - GIÁO ÁN LỚP 5 TUẦN 6

i.

áo viên ghi bảng 30’ 4. Phát triển các hoạt động: Xem tại trang 10 của tài liệu.
d) Trước tình hình đó, Nguyễn Tất Thành quyết định làm gì?  - GIÁO ÁN LỚP 5 TUẦN 6

d.

Trước tình hình đó, Nguyễn Tất Thành quyết định làm gì? Xem tại trang 11 của tài liệu.
nhó m2 lên bảng). - GIÁO ÁN LỚP 5 TUẦN 6

nh.

ó m2 lên bảng) Xem tại trang 16 của tài liệu.
- Đính tranh ảnh lên bảng. + Ảnh lăng Bác Hồ  - GIÁO ÁN LỚP 5 TUẦN 6

nh.

tranh ảnh lên bảng. + Ảnh lăng Bác Hồ Xem tại trang 17 của tài liệu.
2. Kĩ năng: Rèn học sinh tính diện tích các hình đã học, giải các bài toán liên quan đến diện tích nhanh, chính xác - GIÁO ÁN LỚP 5 TUẦN 6

2..

Kĩ năng: Rèn học sinh tính diện tích các hình đã học, giải các bài toán liên quan đến diện tích nhanh, chính xác Xem tại trang 18 của tài liệu.
- Muốn tìm diện tích hình vuông ta làm sao? - GIÁO ÁN LỚP 5 TUẦN 6

u.

ốn tìm diện tích hình vuông ta làm sao? Xem tại trang 19 của tài liệu.
-Giáo viên ghi bảng - GIÁO ÁN LỚP 5 TUẦN 6

i.

áo viên ghi bảng Xem tại trang 21 của tài liệu.
- Thầy: Các đoạn thông tin và hình vẽ trong SGK trang 20, 21. -  Trò : SGK  - GIÁO ÁN LỚP 5 TUẦN 6

h.

ầy: Các đoạn thông tin và hình vẽ trong SGK trang 20, 21. - Trò : SGK Xem tại trang 21 của tài liệu.
 Giáo viên chố t- ghi bảng * Nhóm 3, 4: Kể tên 1 số bệnh cần dùng thuốc kháng sinh và 1 số bệnh  kháng sinh không có tác dụng. - GIÁO ÁN LỚP 5 TUẦN 6

i.

áo viên chố t- ghi bảng * Nhóm 3, 4: Kể tên 1 số bệnh cần dùng thuốc kháng sinh và 1 số bệnh kháng sinh không có tác dụng Xem tại trang 23 của tài liệu.
 Giáo viên chố t- ghi bảng - GIÁO ÁN LỚP 5 TUẦN 6

i.

áo viên chố t- ghi bảng Xem tại trang 24 của tài liệu.
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG - GIÁO ÁN LỚP 5 TUẦN 6
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG Xem tại trang 24 của tài liệu.
Tìm diện tích hình vuông biết cạnh 5cm? - GIÁO ÁN LỚP 5 TUẦN 6

m.

diện tích hình vuông biết cạnh 5cm? Xem tại trang 28 của tài liệu.
toán điển hình đã học, các phép tính về + - x : phân số. Hôm nay,  thầy trò chúng ta ôn tập lại những  kiến thức cơ bản đó thông qua tiết  “Luyện tập chung” - GIÁO ÁN LỚP 5 TUẦN 6

to.

án điển hình đã học, các phép tính về + - x : phân số. Hôm nay, thầy trò chúng ta ôn tập lại những kiến thức cơ bản đó thông qua tiết “Luyện tập chung” Xem tại trang 29 của tài liệu.
hoàn chỉnh hoặc viết lại bà i- Học sinh viết lại bảng thống kê kết quả học tập trong tuần của tổ. - GIÁO ÁN LỚP 5 TUẦN 6

ho.

àn chỉnh hoặc viết lại bà i- Học sinh viết lại bảng thống kê kết quả học tập trong tuần của tổ Xem tại trang 32 của tài liệu.
- Thầy: Hình ảnh trong SGK được phóng t o- Bản đồ phân bố các loại đất chính ở Việt Nam - Phiếu học tập - GIÁO ÁN LỚP 5 TUẦN 6

h.

ầy: Hình ảnh trong SGK được phóng t o- Bản đồ phân bố các loại đất chính ở Việt Nam - Phiếu học tập Xem tại trang 34 của tài liệu.
- Được hình thành do phù sa ở sông và   biển   hội   tụ.   Đất   phù   sa   nhìn  chung tơi xốp, ít chua, giàu mùn - GIÁO ÁN LỚP 5 TUẦN 6

c.

hình thành do phù sa ở sông và biển hội tụ. Đất phù sa nhìn chung tơi xốp, ít chua, giàu mùn Xem tại trang 35 của tài liệu.
→ Chốt đưa ra kết luận → ghi bảng - Học sinh theo dõi 9’ * Hoạt động 3: Biện pháp bảo vệ,  - GIÁO ÁN LỚP 5 TUẦN 6

h.

ốt đưa ra kết luận → ghi bảng - Học sinh theo dõi 9’ * Hoạt động 3: Biện pháp bảo vệ, Xem tại trang 36 của tài liệu.
- Thầy: Bảng phụ, giấy khổ to ghi nội dung bài 2, 3, 4 -  Trò: Vở, SGK - GIÁO ÁN LỚP 5 TUẦN 6

h.

ầy: Bảng phụ, giấy khổ to ghi nội dung bài 2, 3, 4 - Trò: Vở, SGK Xem tại trang 37 của tài liệu.
-Giáo viên phát bảng từ chứa sẵn tiếng.  - GIÁO ÁN LỚP 5 TUẦN 6

i.

áo viên phát bảng từ chứa sẵn tiếng. Xem tại trang 39 của tài liệu.
- Thầy: Phấn mà u- Bảng phụ -  Trò: SGK - vở bái tập toán  - GIÁO ÁN LỚP 5 TUẦN 6

h.

ầy: Phấn mà u- Bảng phụ - Trò: SGK - vở bái tập toán Xem tại trang 40 của tài liệu.
tổng - tỉ? - Học sinh nêu -1 học sinh tóm tắt bảng - GIÁO ÁN LỚP 5 TUẦN 6

t.

ổng - tỉ? - Học sinh nêu -1 học sinh tóm tắt bảng Xem tại trang 41 của tài liệu.
- Ghi đề lên bảng -1 học sinh đọc đề Gạch   dưới   những   từ   quan   trọng  - GIÁO ÁN LỚP 5 TUẦN 6

hi.

đề lên bảng -1 học sinh đọc đề Gạch dưới những từ quan trọng Xem tại trang 43 của tài liệu.
- Thầy: Giỏ trái cây nhựa đính câu hỏi (để KTBC) - Bảng phụ ghi sẵn 3 cách hiểu ví dụ trang 69 - Bộ thẻ chia nhóm ngẫu nhiên (6 nhóm) -  Phiếu ghi yêu cầu cho 6 nhóm - Bảng phụ ghi bài ca dao vui - GIÁO ÁN LỚP 5 TUẦN 6

h.

ầy: Giỏ trái cây nhựa đính câu hỏi (để KTBC) - Bảng phụ ghi sẵn 3 cách hiểu ví dụ trang 69 - Bộ thẻ chia nhóm ngẫu nhiên (6 nhóm) - Phiếu ghi yêu cầu cho 6 nhóm - Bảng phụ ghi bài ca dao vui Xem tại trang 45 của tài liệu.
- Đọc bảng phụ - GIÁO ÁN LỚP 5 TUẦN 6

c.

bảng phụ Xem tại trang 46 của tài liệu.
- Thầy: Hình vẽ trong SGK/22, 23- Tranh vẽ “Vòng đời của muỗi A-nô- A-nô-phen” phóng to - GIÁO ÁN LỚP 5 TUẦN 6

h.

ầy: Hình vẽ trong SGK/22, 23- Tranh vẽ “Vòng đời của muỗi A-nô- A-nô-phen” phóng to Xem tại trang 48 của tài liệu.
-Giáo viên đính 4 hình vẽ SGK/23 lên   bảng.   Học   sinh   thảo   luận  - GIÁO ÁN LỚP 5 TUẦN 6

i.

áo viên đính 4 hình vẽ SGK/23 lên bảng. Học sinh thảo luận Xem tại trang 49 của tài liệu.
“liên tưởng”: từ chuyện này (hình ảnh   này)   nghĩ   ra   chuyện   khác  (hình ảnh khác), từ chuyện người  ngẫm ra chuyện mình - GIÁO ÁN LỚP 5 TUẦN 6

li.

ên tưởng”: từ chuyện này (hình ảnh này) nghĩ ra chuyện khác (hình ảnh khác), từ chuyện người ngẫm ra chuyện mình Xem tại trang 52 của tài liệu.
- Giúp người đọc hình dung được cái nắng nóng dữ dội ở nơi có con  kênh Mặt trời này, làm cho cảnh  vật hiện ra cũng sinh động hơn, gây  ấn tượng với người đọc hơn - GIÁO ÁN LỚP 5 TUẦN 6

i.

úp người đọc hình dung được cái nắng nóng dữ dội ở nơi có con kênh Mặt trời này, làm cho cảnh vật hiện ra cũng sinh động hơn, gây ấn tượng với người đọc hơn Xem tại trang 53 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan