Thời gian và không gian nghệ thuật trong sáng tác của haruki murakami nhìn từ tâm thức hậu hiện đại

131 980 8
Thời gian và không gian nghệ thuật trong sáng tác của haruki murakami nhìn từ tâm thức hậu hiện đại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI HOÀNG THU THỦY THỜI GIAN VÀ KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT TRONG SÁNG TÁC CỦA HARUKI MURAKAMI NHÌN TỪ TÂM THỨC HẬU HIỆN ĐẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM HÀ NỘI, 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI HOÀNG THU THỦY THỜI GIAN VÀ KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT TRONG SÁNG TÁC CỦA HARUKI MURAKAMI NHÌN TỪ TÂM THỨC HẬU HIỆN ĐẠI Chuyên ngành: Lý luận Văn học Mã số: 60 22 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Trƣơng Đăng Dung HÀ NỘI, 2016 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, cố gắng nỗ lực thân, nhận giúp đỡ nhiều tập thể, cá nhân trường Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc tới PGS.TS Trương Đăng Dung - người thầy trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho trình nghiên cứu, thực hoàn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô giáo Viện Văn học, thầy cô giáo Tổ Lý luận văn học - Khoa Ngữ Văn Phòng Sau đại học Trường ĐHSP Hà Nội nhiệt tình giảng dạy tạo điều kiện tốt suốt thời gian học tập để hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả Hoàng Thu Thủy LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả Hoàng Thu Thủy MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài NỘI DUNG Chương KHÁI LƯỢC VỀ CHỦ NGHĨA HẬU HIỆN ĐẠI TRONG VĂN HỌC 1.1 Chủ nghĩa hậu đại văn học giới 1.2 Chủ nghĩa hậu đại sáng tác Haruki Murakami 27 Chương TH I GIAN NGHỆ THUẬT TRONG SÁNG TÁC CỦA HARUKI MURAKAMI 40 2.1 Thời gian thực 40 2.2 Thời gian huyền ảo 57 2.3 Thời gian đồng phi tuyến tính 66 Chương KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT TRONG SÁNG TÁC CỦA HARUKI MURAKAMI 83 3.1 Không gian thực 83 3.2 Không gian huyền ảo 97 KẾT LUẬN 119 TÀI LIỆU THAM KHẢO 123 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sau Thế chiến II, giới không an ninh: chiến tranh lạnh, đối kháng Đông Tây, chạy đua vũ trang, bóng ma vũ khí hạt nhân, chiến tranh Triều Tiên, Việt Nam… Không khí hoang mang hoài nghi, bi quan bao trùm lên thời đại Nhưng giới sau chiến tranh, khoa học kĩ thuật phát triển siêu tốc, mang lại suất sản xuất cao chục kỉ trước cộng lại Xã hội bước vào thời đại “hậu công nghiệp” với văn minh máy tính, bùng nổ thông tin quảng cáo, giới bé lại, lại chất chứa tràn đầy hàng hóa tiêu dùng tất mặt nhu cầu đời sống thương phẩm hóa Từ đó, tư tưởng tình cảm, kết cấu tâm lý người nhiều thay đổi sâu sắc Khoa học kĩ thuật phát triển cao độ hình thành dần nên chủ nghĩa kĩ trị Trong giáo dục, yếu tố nhân văn có chiều phai nhạt, dường người ngày cần ngồi trước máy vi tính nối mạng thu thập hầu hết thông tin tri thức Con người trở nên hoài nghi tồn Chủ nghĩa hậu đại tích tụ chủ nghĩa tương đối cực đoan mặt nhận thức màu sắc hư vô mặt nhân sinh Từ chủ nghĩa hậu đại hàm chứa quan niệm thực đời sống người với màu sắc riêng Thể nghi ngờ thật biểu hiện, cho thật cấu trúc mang tính xã hội, thay đổi theo không gian, thời gian Khuynh hướng nhấn mạnh vai trò ngôn ngữ, động mối quan hệ quyền lực đồng thời phê phán cứng nhắc việc phân biệt hay nhìn nhận thực thể văn hóa xã hội theo kiểu trắng – đen, sáng – tối, – sai…, chủ trương hướng tới tương đối tính đa dạng thực tế Chủ nghĩa hậu đại triết học có ảnh hưởng đến nhiều lĩnh vực văn hóa – xã hội tôn giáo, phê bình văn học, ngôn ngữ học… Có thể nói văn chương hậu đại khuynh hướng sáng tác phổ biến giới, tập trung có lẽ Hoa Kỳ, với nhà văn, nhà thơ tiếng như: Auster, Salinger, Chandler, Borges, Thomas Pynchon, John Barth, Hunter S Thompson, David Markson, Bret Easton Ellis,… Nhật Bản quốc gia có văn học phát triển sớm có nhiều thành tựu Bước sang kỉ XX, tiếp thu ảnh hưởng văn học phương Tây, Văn học Nhật Bản trải qua trình đại hóa đạt đến đỉnh cao với tác Atukagawa Ryunosuke, Kawabata Yasunary, Oe Kenzaburo… Đứng trước “tượng đài” đó, nhiều nhà văn không nao núng, không chấp nhận dừng lại viết theo kiểu cũ, mà không ngừng sáng tạo, có thay đổi nhìn bút pháp Haruki Murakami nhà văn Haruki Murakami nhà văn tiếng không nước mà độc giả nhiều nước giới biết đến qua dịch với ba mươi thứ tiếng Ông chủ nhân nhiều giải thưởng tầm vóc quốc gia quốc tế, đồng thời số nhà văn lớn Nhật Bản châu Á đựơc đề cử giải thưởng Nobel văn học Theo Từ điển Bách khoa Columbia (ấn hành năm 2000), Haruki Murakami nhà văn “được công nhận tiểu thuyết gia kỷ XX quan trọng Nhật Bản” Sáng tác Haruki Murakami khám phá nội dung nghệ thuật mang đậm phong cách Nhật Bản, Á Đông kết hợp với phong cách phương Tây đại Trong tác phẩm ông, người sống xứ sở Phù Tang phản ánh nhiều hình thức nghệ thuật độc đáo nghệ thuật huyền ảo, siêu thực, ẩn dụ biểu tượng nghệ thuật mang bút pháp hậu đại… Âm nhạc (đặc biệt nhạc Jazz, Rock), hình ảnh biểu tượng văn hóa, lối kể chuyện hấp dẫn truyện trinh thám, hình góp phần quan trọng tạo nên giá trị nghệ thuật văn chương Haruki Murakami Tác phẩm nhà văn Haruki Murakami (xuất nước nước ngoài) trở thành tượng văn học lớn, thu hút ý giới nghiên cứu phê bình hàng triệu độc giả giới Cơn sốt tác phẩm nhà văn, đặc biệt tiểu thuyết Rừng Nauy Nhật Bản, Anh, Nga, Đức, Hàn Quốc, Trung Quốc, Pháp, Ý, Hy Lạp, Hà Lan, Đan Mạch, Hồng Kông, Đài Loan, Việt Nam… khẳng định tài giá trị sáng tác Haruki Murakami Ông người lãnh vai trò “giương cao đèn pha cho quần chúng” tác phẩm nhà văn “lôi độc giả trẻ… không nước mà khắp giới” Cho đến nay, văn học đương đại Nhật Bản, Haruki Murakami nhà văn đánh giá cao không số lượng đầu sách xuất bản, tái bản, best – seller (tiểu thuyết Rừng Nauy in 10 triệu Nhật Bản) mà nhà văn nhận nhiều giải thưởng văn học nước nước ngoài: Giải thưởng “Nhà văn – Gunzo” (1979) cho Lắng nghe gió hát, Giải thưởng “Tanizaki Junichio” (1985) cho tác phẩm Xứ xở diệu kỳ tàn bạo chốn tận giới, “Giải Yomiuri” (1996) cho Biên niên ký chim vặn dây cót, Giải thưởng Franz Kafka (của cộng hoà Czech – 2006) cho Kafka bên bờ biển, Giải thưởng Frank O Connor (mang tên nhà văn Ireland – 2006) cho tập truyện ngắn Cây liễu mù cô gái… Và nay, Haruki Murakami ứng cử viên nặng ký cho giải Nobel văn học năm tới Khi nói giải thưởng, nhà văn tâm sự: “Tôi chẳng quan tâm đến giải thưởng Giải thưởng đích thực độc giả, độc giả mong chờ tác phẩm Tôi trân trọng quan tâm thuỷ chung họ Tôi nỗ lực suốt nhiều năm trời để nắm tư tưởng họ, tâm hồn họ dường nắm tư tưởng, tâm hồn độc giả” (Haruki Murakami trả lời vấn dịch giả Trần Tiễn Cao Đăng) Hướng đến giới tâm hồn phong phú người Nhật Bản đương khám phá bí ẩn kỳ diệu xứ sở Phù Tang hoàn cảnh nước Nhật giới đại có nhiều biến đổi dội mục đích chính, bật sáng tác Haruki Murakami Tất nhiên, nhằm khai thác chiều sâu tâm lý nhân vật, Haruki Murakami dụng công cách khéo léo việc sử dụng nghệ thuật đểthể nội dung Đặc biệt, đặc sắc Haruki Murakami bước khẽ mở che thực sống xã hội Nhật Bản Nói đến sáng tác ông nói đến thủ pháp nghệ thuật độc đáo Trong tác phẩm mình, Haruki Murakami vận dụng nhiều hình thức nghệ thuật như: Thi pháp hậu đại, yếu tố huyền ảo, hệ thống hình tượng nhân vật, vật… Song làm nên tác phẩm hoàn chỉnh – giới nghệ thuật hai hình tượng: không gian thời gian nghệ thuật yếu tố quan trọng để xác định giá trị tác phẩm văn chương Chính không gian thời gian nghệ thuật tạo điều kiện cho nhân vật Haruki Murakami thể thông qua cho thấy tranh xã hội thực Nhật Bản đường phát triển thần tốc kinh tế xuống dốc tinh thần– văn hóa Với say mê nội dung nghệ thuật tiểu thuyết đặc sắc, người viết muốn sâu tìm hiểu phát hay Haruki Murakami ông thể không gian thời gian nghệ thuật Trong đó, Haruki Murakami khéo léo đan cài lẫn lộn giới thực phi thực tạo tảng cho nhân vật hành động tiến gần đến điểm đích cuối Đặc biệt, tạo cho người đọc miên bị lôi vào giới có cảm giác sống không gian thời gian tác phẩm Lịch sử vấn đề Haruki Murakami tiểu thuyết gia tiếng Văn học Nhật Bản đương đại Những tác phẩm ông không đón đợi nước mà độc giả khắp giới chờ đợi Ngay từ tác phẩm đầu tay Hãy nghe gió hát (tạm dịch từ Kazeno uta okike, 1979, tiếng Anh Hear the Wind Sing, 1987), Cuộc săn cừu (tạm dịch từ Hitsuji o meguru boken, 1982, dịch tiếng Anh A Wild Sheep Chase, 1989)… chinh phục trái tim độc giả Không có đón đợi độc giả mà nhà nghiên cứu, phê bình dành quan tâm, ý cho tác phẩm Haruki Murakami Ông giới phê bình phương Tây tán dương hết lời, xem ông gương mặt đại diện cho văn học Nhật Bản đương đại so sánh ông với : Auster, Salinger, Chandler, Borges.v.v… Ở Việt Nam năm gần có nhiều nghiên cứu khoa học, hội thảo liên quan đến tác phẩm Haruki Murakami Có thể thấy, tác phẩm ông có nhiều vấn đề khía cạnh để khai thác, tìm hiểu, nghiên cứu Các viết tác phẩm Haruki Murakami kể đến sách Nghiên cứu phê bình truyện ngắn Haruki Murakami Hoàng Long Trong công trình đó, tác giả vào phân tích sơ lược tiểu thuyết Rừng NaUy số truyện ngắn để làm rõ vài khía cạnh mặt nội dung cách viết đầy mẻ nhà văn.Về nghiên cứu có liên quan đến không gian thời gian nghệ thuật số tác phẩm Haruki Murakami kể đến vài viết đăng tải mạng như: Thứ nhất, “Về người cô đơn tiểu thuyết rừng NaUy” đăng trang http://vanthotre.sfi.vn Trong viết này, người nghiên cứu hai loại không gian tiểu thuyết Rừng NaUy.“…Có hai loại không gian chính: không gian nhà nghỉ Ami không gian nhà nghỉ Ami Hai biểu tượng biểu tượng cho hai phần Nhật Bản: truyền thống đại.” Bên cạnh việc phân loại vào phân tích hai kiểu không gian 112 phải dùng ác để triệt tiêu ác khác Chính hành động Okada Toru giới phi thực khai thông “dòng chảy” cho mọivật, đẩy lùi bóng tối, giải thoát người khỏi khống chế Wataya Noboru thực sống đầy cạm bẫy Cuộc giải thoát kỳ ảo lòng giếng Okada Toru để cứu sống Kumiko – người vợ yêu quý – nhận thức kết liễu cho Ác vốn lâu âm thầm ngự trị sống loài người (hiện thân Wataya Noboru).Chính chiến hư ảo ấy, lần Okada Toru chạm ngưỡng chết: “Tôi chết Như tất sống đời” [17; tr.688] Một lần ta gặp triết lý Haruki Murakami Rừng Nauy: Cái chết phần sống Cái chết chí hồi sinh cho sống: “Tôi hồi sinh cho giếng chết lúc hồi sinh nó” [17; tr.688] Đúng thật vậy, Okada Toru chạm ngưỡng với chết để giải thoát cho mảnh tâm hồn khô héo tưởng chừng vào bế tắc Kumiko, Kano Creta,…Cái giếng nhà hoang nước có lẽ dòng chảy bị nghẽn lại có nghĩa có điềm lạ chốn Trước Okada Toru giải thoát người tiêu diệt ác giếng giọt nước, khô cằn phương tiện cho Okada Toru xuống đáy giếng, sau Okada Toru hoàn thành nhiệm vụ - ác bị tiêu diệt– Wataya Noboru thất bại đồng thời giếng có nước: “Nước Quanh toàn nước Giếng không khô nữa.Tôi ngồi nước lên tới thắt lưng” [17;tr.685].Giếng có nước lúc chuyện kết thúc – “dòng chảy” khai thông Chính Okada Toru người khai thông dòng chảy, làm cho giếng có nước, phục hồi trạng thái vốn chất giếng Nước làm xoa dịu tưới mát khoảng trống tâm hồn khô héo theo thời gian, nước thánh hóa tâm hồn người dần bị lãng quên xã hội xô bồ Bên cạnh 113 giấc mơ Okada Toru nơi đáy giếng có số không gian giấc mơ nhà thân yêu anh Đó giấc mơ hẹp xoay quanh vấn đề tính dục, Okada Toru mơ Kano Creta quan hệ tình dục với cô làm cho người đọc bất ngờ kết cục mối quan hệ lại xảy thực sau Okada Toru tỉnh rời khỏi giấc mơ: “Thế Tôi xuống buồng tắm, giặt quần lót vấy bẩn đứng hồi lâu vòi hoa sen nóng,cẩn thận gột cho hết cảm giác dinh dính mà giấc mơ để lại” [17; tr.122] Ngay mơ, Okada Toru có nhầm lẫn: “Trong giấc ngủ, kéo khóa áocho Kumiko Tôi thấy lưng trơn nhẵn trắng ngần nàng.Nhưng kéo khóa lên đến đỉnh, nhận Kumiko mà Kano Creta Trong phòng có cô ấy” [17; tr.221] có hoán đổi vị trí người xuất giấc mơ Okada Toru: “Đó người đàn bà nói chuyện với qua điện thoại Người đàn bà bí ẩn điện thoại lúc cưỡi tôi, hợp thân với thân Cô ta mặc váy Kumiko Cô ta Kano Creta đổi chỗ cho mà không biết” [17; tr.223] Chính phức hợp không đồng ấytrong giới phi thực cho ta thấy đường ray có mối quan hệ với thông qua người: Kumiko, Kano Creta người đàn bà nói chuyện điện thoại có gọi “điểm chung” – tính dục Những giấc mơ ám ảnh Okada Toru, Kano Creta khẳng định cách có ý thức với Okada có quan hệ với anh điều xảy giấc mơ Wataya Noboru thành công biến Kano Creta “trống rỗng”, Kano Creta gái điếm giới “hiện thực” thành Kano Creta gái điếm tinh thần giới “huyền ảo” Sở dĩ gọi Kano Creta gái điếm tinh thần cô có quan hệ tính giao với người khác cách đặc trưng giới “huyền ảo” –quan hệ giấc mơ, 114 để từ Wataya Noboru lôi kéo Okada Toru vào giới riêng chịu chi phối quyền lực bóng tối, không Okada ngăn cản mưu đồ đen tối Không gian huyền ảo Haruki Murakami thể giấc mơ cậu bé đêm – Quế: “Chú bé chìm sâu vào giấc ngủ mơ giấc mơ sốngđộng thật… Trong giấc mơ, bé vườn… Nhưng thật lạ: Chú đây,trong giấc mơ, đào lỗ có thật thực tại…” [17; tr.488 – 489] Tất diễn giấc mơ thực phải gánh chịu hậu - giọng nói mình: “Nhưng giọng biến đâu Chú vận bình sinh, không bật âm nào” [17; tr.490] để từ cậu bé giấu giới xa lạ đầy số kí hiệu nơi làm cho thực tin tưởng vào sống mà không gian sống ý tưởng tạo làm chủ giới Sự phân thân cậu bé có ý nghĩa gì? Một người có tới hai hình ảnh khác nhau: chứng kiến diễn biến khó hiểu, chìm sâu vào giấc ngủ ngon an lành, dù hay hai cậu bé ấy: “Đùng đùng giận,chú bé liền giật mạnh chăn “Này, cút khỏi ngay! Đây giường tao!” – muốn hét lên vậy, không thành lời, kẻ ngủ giường Chú ngủ ngon lành, hít thở đặn giường.Chú ngây đá, không cất tiếng nào” [17; tr.489 – 490] Điều xảy không gian huyền ảo mà thôi, có ý nghĩa thông qua toát lên điều: Cậu bé ngủ giường thể xác thực thụ người tồn giới vật chất, cậu bé tận mắt nhìn thấynhững việc diễn đêm linh hồn Cái thể xác cậu bé không chết mà sống, sống để nếm trải thực dụng 115 xã hội bước diễn ngày phát huy hơn; linh hồn “chết lặng” từ đêm hôm thực tại, nói có khả để nói dấu hiệu bệnh tật quản, mà nhìn sống hàng ngày trôi nhẹ nhàng Đó có phải bế tắc xã hội Nhật Bản lúc hay không? Thực chất, thông qua tác phẩm này, Haruki Murakami vẽ nên tranh xã hội thực Nhật Bản rõ nét sinh động Nhân vật “người rỗng” Biên niên ký chim vặn dây cót xuất phòng 208 đôi lần xuất để giúp đỡ Okada Toru trường hợp khẩn cấp xem chi tiết làm nên giới huyền ảo tác phẩm Đó người: “Tôi quay lại thấy người đàn ông mặt Có thật mặt hay không, không biết” [17; tr.121] Mặc dù sống không gian đầy tội lỗi bóng tối không giống người – Wataya Noboru, bên người anh có thứ “ánh sáng”đang cố ngoi lên để xua tan thứ bóng tối ghê tởm cách anh chủ ý giúp đỡ Okada Toru lần cuối Okada phòng 208 tiến lại gần mục tiêu – chiến đấu - kết thúc việc – ác bị tiêu diệt – Kumiko người giải thoát Trong lần này, người rỗng xuất lúc với mục đích đường dẫn lối cho Okada Toru: “Ông Okada, giọng nói lại vang lên Một giọngđàn ông khe khẽ Ông Okada đừng lo Tôi phe với ông Chúng ta gặp lần Ông có nhớ không?” [17; tr.665] Tại Haruki Murakami lại xây dựng nhân vật “không mặt” này? Có lẽ chi tiết góp phần làm tăng sức hấp dẫn độc giả phi lý: người bình thường bao người khác lại người rỗng mặt Bên cạnh đó, nhân vật “không mặt” có ý nghĩa khác nhân vật xuất tác phẩm Haruki 116 Murakami gởi gắm nhiều ý nghĩa nhân vật đặc biệt Tại lại mặt? Có phải số người bị giam cầm bóng tối giới riêng Wataya Noboru, người đại diện cho lớp người cố gắng kháng cự để thoát khỏi nơi tội lỗi Những người chịu chi phối Wataya Noboru nơi tiếng nói khả tự vệ, nhân vật “không mặt” có ý nghĩa sâu sắc độc giả: sống bóng tối danh người bên họ tồn tia sáng vẻ đẹp tâm hồn khao khát vươn lên để phá tan bủa vây bóng tối tội lỗi Cậu bé đêm người không mặt hai nhân vật, hai người thực, họ người đại diện cho lớp người bị xã hội vô tình lãng quên, họ tự thu giới riêng họ Chính vậy, họ sống giới với điều dị thường mang yếu tố phi thực Song, tâm hồn họ khao khát sống giản dị với người bình thường, không lợi ích cá nhân Tóm lại, hay đặc sắc Haruki Murakami độc giả nước công nhận nhờ vào khéo léo tài tình cách sử dụng nghệ thuật để thể nội dung Không gian huyền ảo tác phẩm làm nên bất ngờ lôi người đọc, điều không đề cập rắc rối kiện giải cách phi tự nhiên nghĩa có – huyền ảo thực điều Cái làm huyền ảo thực cần kết mang lại ánh sáng cho nhiều người Chính điều đó, đan xen thực phi thực Haruki Murakami thể rõ, kết hợp hai loại không gian làm nên thực xã hội Nhật Bản đường suy thoái đạo đức sức mạnh tính dục, lực làm cho người rơi vào hệ tư tưởng nhân tính Đồng thời, nguyên nhân 117 kiện thực dẫn đến hành trình “dấn thân” Okada Toru để chiến đấu xảy phi thực tại, chiến đấu để giành lại ánh sáng cho cho người Sự chiến đấu Okada Toru hành động cho phản kháng chống trả lại ác, khứ có lẽ “dấn thân” chưa mạnh mẽ cho xã hội Nhật Bản tìm thấy người đầy cam đảm thân Okada Toru đứng lên trực diện với ác để tiêu diệt ác Cho nên, chiến đấu Okada Toruvà Wataya Noboru chiến cân công lý làm nên mặt bì nhổn xã hội Nhật lúc Kafka Kafka bên bờ biển hay nhân vật toán sư Xứ sở diệu kì tàn bạo chốn tận giới người đứng trước lựa chọn khó khăn Kafka theo đuổi hình bóng Miss Saeki mười lăm tuổi cậu gặp giới đằng sau phiến đá cửa vào Miss Saeki tồn thực, chiếu ảnh kí ức mang tên Saeki, tất bóng mờ khoảnh khắc qua Kafka lúc nửa bóng không hơn, cậu cần Saeki để lấp đầy khoảng trống bóng lại Đó lý Kafka từ bỏ giới bên để bước vào giới huyền ảo Tuy nhiên, Miss Saeki năm mươi tuổi bắt buộc cậu quay trở lại với giới thực tại, lẽ Kafka tìm câu trả lời cho tất nghi vấn Cậu cần không gian thực, thở thực sống mà thời gian vô nghĩa, người không cần ăn, không cần đến tên kí ức không Đó đánh đổi lớn trang thiếu niên mười lăm tuổi mà đời dài phía trước Nhân vật xưng “tôi” Xứ sở diệu kì tàn bạo chốn tận giới lại chứa đựng chốn tận giới đầu Chốn tận giới chốn vĩnh cửu người ta phải đổi tâm hồn 118 để lấy điều Không khổ đau, thương yêu, oán giận, kí ức… người đạt đến toàn bích hay phải giá đắt? Nhân vật người đọc mơ chốn tận giới – khác nhân vật toán sư – ý thức giá phải trả anh cần tự Tuy nhiên đứng trước cánh cửa vượt thoát khỏi chốn tận giới bóng mình, anh từ chối bước cõi ánh sáng Người đọc mơ lại anh người khởi tạo giới ấy, không khác anh phải giải thoát cho tất sinh linh chốn hoải hoang này: “Tôi phải gánh trách nhiệm đó”, nói “Tôi thây kệ người thành phố tạo […] Nhưng phải chịu trách nhiệm cho làm” [19,tr.614] Độc giả tìm thấy nhiều giới khác lạ tác phẩm Murakami Thông thường, giới khác lạ định danh theo cách đó: giới đằng sau phiến đá cửa vào Kafka bên bờ biển, khách sạn mơ Biên niên kí chim vặn dây cót, xứ sở diệu kì tàn bạo chốn tận giới tác phẩm tên, vương quốc băng hoại truyện ngắn Vương quốc băng hoại, công trường pha chế voi truyện ngắn Người Lùn nhảy múa… Những giới Murakami miêu tả cách cụ thể sống động để cố gắng chứng minh cho người đọc thấy giới có thực sản phẩm tưởng tượng Sự xuất giới khác lạ góp phần thể cách độc đáo yếu tố huyền ảo tác phẩm Haruki Murakami Nó tạo thành gương phản chiếu để người ta suy ngẫm rút học cho riêng thông qua mối quan hệ thực – ảo đời sống khôn 119 KẾT LUẬN Thông qua việc khảo sát phương diện quan trọng chỉnh thể hình thức nghệ thuật số tác phẩm Haruki Murakami, đồng thời tiếp nhận nội dung tác phẩm Có thể nói rằng, nội dung sáng tác Haruki Murakami có nhiều điều mẻ cách cảm nhận sống, văn phong trau chuốt kĩ lưỡng, cốt truyện, cấu tứ khéo léo lý giải hợp logic Haruki Murakami tài sáng tạo am hiểu tâm lí người sâu sắc tạo nên hình tượng nhân vật sinh động gần gũi Văn ông tạo đồng cảm lớn với đông đảo bạn đọc khắp giới, đặc biệt độc giả trẻ tuổi Đọc Haruki Murakami, ta thấy văn ông có kết hợp nhuần nhuyễn yếu tố thực kì ảo, bộc lộ nhìn, cách viết đầy mẻ theo phong cách văn chương Âu – Mỹ Bên cạnh thành công đạt được, tác phẩm Haruki Murakami có phần hạn chế Tác phẩm Haruki 120 Murakami thực có khả tác động mạnh mẽ lên nhận thức làm cho suy nghĩ độc giả trở nên tiêu cực Càng đọc thấy màu sắc bi quan thấm đầy Nhìn chung, sáng tác Haruki Murakami sáng tác tâm lí độc đáo Trong đó, nội dung có tính chất chống đối quan niệm xã hội đương thời, đòi hỏi nhu cầu tự cá nhân chưa nêu lên mối quan hệ gắn bó với tập thể, không cổ vũ cho số đông lên tiếng bênh vực lợi ích cho cộng đồng Dù vậy, có ý nghĩa tiến định việc phát vấn đề nảy sinh sống Có thể nói, tác phẩm Haruki Murakami bên cạnh mặt tiêu cực có mặt tích cực định Nó phát nêu lên vấn đề có nghĩa thời đại.Về phương diện hình thức nghệ thuật tác phẩm, Haruki Murakami thật có nhiều đóng góp quan trọng Đặc biệt việc sáng tạo nên hình tượng nghệ thuật độc đáo Bên cạnh nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật nghệ thuật xây dựng cảm thức biểu tượng hóa tư tiểu thuyết Haruki Murakami tài nghệ thuật trời phú tạo nên “một giới biểu tượng đặc sắc sinh động” Với đề tài “Thời gian không gian nghệ thuật sáng tác Haruki Murakami nhìn từ tâm thức hậu đại”, người viết tìm hiểu số hình thức nghệ thuật độc đáo qua chương: Chương 1, để khái quát chung ảnh hưởng bầu không khí hậu đại đến tác phẩm văn chương toàn giới nói chung đến sáng tác Haruki Murakami nói riêng Chúng đền cập đến khái niệm, tác giả, tác phẩm số thủ pháp tiêu biểu sử dụng văn chương hậu đại giới Và bầu không khí chung văn chương hậu đại, Haruki Murakami có đóng góp không nhỏ 121 Tuy không tự nhận nhà văn hậu đại, thấy đặc điểm văn chương hậu đại sáng tác ông Người viết sau tìm tòi, tham khảo, nghiên cứu đưa vài đặc điểm hình thức, bút pháp hậu đại, người xã hội hậu đại sáng tác Haruki Murakami Chương xin đóng góp vài phương diện thời gian nghệ thuật Ở hình thức thời gian nghệ thuật, người viết chủ yếu vào phân tích thời thực, thời gian huyền ảo thời gian đồng phi tuyết tính Thời gian thực sáng tác Murakami thời gian thực hàng ngày tù túng, luẩn quẩn dường thời gian kéo căng ra, thông qua hành động, việc làm, suy nghĩ nhân vật thời điểm Mục đích Haruki Murakami làm cho người đọc thấy thực nước Nhật tồn người bế tắc, bị xã hội lãng quên trước thực trạng kinh tế phát triển Thời gian huyền ảo thời gian đồng phi tuyến tính hỗ trợ cho thời gian thực hàng ngày, làm rõ xã hội Nhật Bản muốn chôn vùi khứ để phát triển cách thần tốc, điều đồng nghĩa với việc họ hay không muốn biết xã hội tồn lớp người phải chịu đựng “di chứng” tinh thần khủng khiếp lịch sử mang đến Nhưng nói rằng, thời gian đồng phi tuyến tính hình tượng đặc sắc Nhìn chung, sáng tác tác Haruki Murakami, “Cảm thức thời gian bị phá vỡ, nhân vật tác phẩm ông sống thời gian mà tựa lạc đời kẻ khác Nhân vật tồn giới thực mà lang thang giới phi thực” Ở chương người viết chủ yếu sâu tìm hiểu hình thức không gian nghệ thuật Trong tác phẩm khảo sát, hình tượng không gian đáng ý không gian thực huyền ảo Không gian thực 122 số tác phẩm Haruki Murakami, đưa đến cho bạn đọc không gian thực sống động chân thực sống Thông qua không gian thực, Haruki Murakami phản ánh sống xã hội đại Nhật Bản sống ngột ngạt không gian Cái khác biệt tác phẩm Haruki Murakami so với tác phẩm nhà văn trước không gian sáng tác ông mang tính quan niệm Bên cạnh miêu tả không gian thực việc xây dựng không gian huyền ảo thành công lớn Muraklami Sự xuất giới khác lạ góp phần thể cách độc đáo yếu tố huyền ảo tác phẩm Haruki Murakami Nó tạo thành gương phản chiếu để người ta suy ngẫm rút học cho riêng thông qua mối quan hệ thực – ảo đời sống khôn Bên cạnh đó, không gian bối cảnh không gian kiện tồn xuyên suốt tác phẩm góp phần hỗ trợ đắc lực vào việc thể nội dung hình thức tác phẩm Luận văn dừng lại tiếp cận thời gian không gian nghệ thuật sáng tác Haruki Murakami nhìn từ tâm thức hậu đại Có thể thấy tác phẩm Haruki Murakami câu chuyện mang hướng siêu thực; người dị biệt thời đại khác khắp nơi; mảng không gian tối – sáng huyền ảo mê cung; dòng hồi tưởng; mảnh đời chắp vá,… tất liên kết “nghệ thuật không – thời gian” Thông qua nghệ thuật này, giá trị nghệ thuật đặc sắc khác ngòi bút “hình vóc văn chương kỷ XXI” thể rõ nét – sở tảng đưa Haruki Murakami thực bước vào địa hạt văn chương hậu đại 123 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Tuấn Ảnh (2005), Quan niệm thực người văn học hậu đại, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số Đào Tuấn Ảnh, Lại Nguyên Ân, Nguyễn Thị Hoài Thanh (sưu tầm biên soạn) (2004), Văn học hậu đại vấn đề lí thuyết, Nxb Hội Nhà văn, Trung tâm Văn hóa Ngôn ngữ Đông Tây Richard Appignanesi – Chris Gattat (2006), Nhập môn Chủ nghĩa hậu đại, (Trần Tiễn Cao Đăng dịch, Bùi Văn Nam Sơn hiệu đính), Nxb Trẻ M.Bakhtin (2003), Lí luận thi pháp tiểu thuyết, (Phạm Vĩnh Cư dịch), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Lê Huy Bắc (2004), Lí luận, tác gia tác phẩm (tập 1), Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Huy Bắc (2005), Lí luận, tác gia tác phẩm (tập 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Huy Bắc (2003), Truyện ngắn hậu đại giới, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Huy Bắc (2012), Văn học hậu đại – Lý thuyết tiếp nhận, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Trương Đăng Dung (2011), Khoa học văn học tiền đại, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 11 Trương Đăng Dung (2011), Khoa học văn học đại, hậu đại, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 124 12 Michel Zesvaco – Đôi tình nhân thành Venise (tập I) – NXB Hội Nhà văn –2004 13 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên), (2004) – Từ điển thuật ngữ văn học – NXB Giáo dục, Hà Nội 14 Nguyễn Thúy Hằng (2009), Báo cáo khoa học sinh viên: Hình ảnh người đại tiếu thuyết Haruki Murakami Nguyễn Bình Phương,Khoa Văn học trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội 15 Phương Lựu (2011), Lí thuyết văn học hậu đại, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 16 Haruki Murakami (2006), Rừng Nauy, (Trịnh Lữ dịch), Nxb Hội Nhà văn 17 Haruki Murakami (2006) Biên niên kí chim vặn dây cót, (Trần Tiễn Cao Đăng dịch), Nxb Hội Nhà văn 18 Haruki Murakami (2009), Người tình Sputnik, (Ngân Xuyên dịch), Nxb Hội Nhà văn 19 Haruki Murakami (2010), Xứ sở diệu kì tàn bạo chốn tận giới, (Lê Quang dịch), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 20 Haruki Murakami (2007), Kafka bên bờ biển (Dương Tường dịch), Nxb Văn học 21 Haruki Murakami (2014), Phía Nam biên giới, phía Tây mặt trời (Cao Việt Dũng dịch), Nxb Hội Nhà văn 22 Haruki Murakami (2012), 1Q84 (tập 1), (Lục Hương dịch), Nxb Hội Nhà văn 23 Haruki Murakami (2012),1Q84 (tập 2), (Lục Hương dịch), Nxb Hội Nhà văn 125 24 Haruki Murakami (2012), 1Q84 (tập 3), (Lục Hương dịch), Nxb Hội Nhà văn 25 Phương Lựu (2005), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 26 Võ Khánh Phương (2013), Luận văn tốt nghiệp: Thời gian không gian nghệ thuật Rừng Nauy Haruki Murakami, Khoa Khoa học Xã hội Nhân văn - Trường ĐH Cần Thơ 27 Trần Đình Sử, (1993)- Một số vấn đề thi pháp học đại – Vụ giáo viên, Hà Nội 28 Nguyễn Thị Loan Thảo (2010),luận văn tốt nghiệp: Thời gian không gian nghệ thuật Biên niên ký chim vặn dây cót Haruki Murakami, Khoa Khoa học Xã hội Nhân văn - Trường ĐH Cần Thơ 29 Nguyễn Thị Loan Thảo (2010),luận văn tốt nghiệp: Thời gian không gian nghệ thuật Biên niên ký chim vặn dây cót Haruki Murakami, Khoa Khoa học Xã hội Nhân văn - Trường ĐH Cần Thơ 30 Bùi Việt Thắng biên soạn (2000), Bàn tiểu thuyết, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội 31 Trần Thị Thoan (2010), Nhân vật cô đơn tiểu thuyết Haruki Murakami, Khóa luận tốt nghiệp Đại học,,Trường ĐHKHXH&NV (ĐHQGHN), Hà Nội 32 Trần Thị Thục (2010), Sắc thái sinh Nhật Bản qua hai tác phẩm Người đàn bà cồn cát Khuôn mặt người khác Abe Kobo, Luận văn thạc sỹ, Chuyên ngành văn học nước ngoài, Trường ĐHKHXH&NV (ĐHQGHN), Hà Nội 33 Trần Thị Chung Toàn (2006), Tiếp cận văn học Nhật Bản giảng dạy Đại học, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Đại học Quốc gia, Trường ĐHKHXH&NV (ĐHQGHN), Hà Nội 126 34 Hoàng Ngọc Tuấn, “Thưởng thức tác phẩm văn chương hậu đại”, in Văn học hậu đại giới- Những vấn đề lý thuyết, NXB Hội nhà văn, 2003, tr.441 35 Trung tâm hợp tác nguồn nhân lực Việt Nam – Nhật Bản, Công ty văn hóa truyền thông Nhã Nam Đại sứ quán Nhật Bản Việt Nam, (2007), Kỉ yếu hội thảo Thế giới Haruki Murakami Banana Yoshimoto, Nguồn: http://www.blog.360.yahoo.com/nhanam 36 Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia Viện thông tin khoa học xã hội (1998), Văn học Nhật Bản, Viện thông tin khoa học xã hội, Hà Nội 37 Tzevan Todorov (2007), Dẫn luận văn chương kỳ ảo, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 38 Virginia Woolf (1986), Bàn tiểu thuyết người viết tiểu thuyết, NXB dịch văn Thượng Hải 39 Yasưnari Kawabata, Đất nước Phù Tang, đẹp (Cao Ngọc Phượng dịch), Sài Gòn, Lã Bối, 1969 ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI HOÀNG THU THỦY THỜI GIAN VÀ KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT TRONG SÁNG TÁC CỦA HARUKI MURAKAMI NHÌN TỪ TÂM THỨC HẬU HIỆN ĐẠI Chuyên ngành: Lý... NGHĨA HẬU HIỆN ĐẠI TRONG VĂN HỌC 1.1 Chủ nghĩa hậu đại văn học giới 1.2 Chủ nghĩa hậu đại sáng tác Haruki Murakami 27 Chương TH I GIAN NGHỆ THUẬT TRONG SÁNG TÁC CỦA HARUKI MURAKAMI. .. có nhìn hệ thống không gian thời gian nghệ thuật sáng tác Haruki Murakami, đồng thời biết đặc điểm giá trị hình tượng không gian thời gian nghệ thuật sáng tác ông Hai là, thông qua hiểu biết không

Ngày đăng: 07/06/2017, 12:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan