Đánh giá tình hình mắc bệnh viêm tử cung trên đàn lợn nái sinh sản nuôi tại trại bà gấm huyện lương sơn tỉnh hòa bình và thử nghiệm một số phác đồ điều trị

61 281 0
Đánh giá tình hình mắc bệnh viêm tử cung trên đàn lợn nái sinh sản nuôi tại trại bà gấm   huyện lương sơn   tỉnh hòa bình và thử nghiệm một số phác đồ điều trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HÀ THỊ HƢỜNG Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH MẮC BỆNH VIÊM TỬ CUNG TRÊN ĐÀN LỢN NÁI SINH SẢN NUÔI TẠI TRẠI GẤM, HUYỆN LƢƠNG SƠN, TỈNH HÕA BÌNH THỬ NGHIỆM MỘT SỐ PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành: Thú y Khoa : Chăn nuôi Thú y Khóa học : 2012 - 2017 THÁI NGUYÊN - NĂM 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HÀ THỊ HƢỜNG Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH MẮC BỆNH VIÊM TỬ CUNG TRÊN ĐÀN LỢN NÁI SINH SẢN NUÔI TẠI TRẠI GẤM, HUYỆN LƢƠNG SƠN, TỈNH HÕA BÌNH THỬ NGHIỆM MỘT SỐ PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành: Thú y Lớp : K44 – TY Khoa : Chăn nuôi Thú y Khóa học : 2012 - 2017 Giảng viên hƣớng dẫn: ThS La Văn Công THÁI NGUYÊN - NĂM 2016 i LỜI CẢM ƠN Qua thời gian học tập rèn luyện Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên sau tháng thực tập tốt nghiệp sở em nhận giúp đỡ tận tình thầy, cô giáo bạn bè Đến em hoàn thành chương trình học thực tập tốt nghiệp Nhân dịp em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y toàn thể thầy, cô giáo khoa Chăn nuôi Thú y tận tình giảng dạy giúp đỡ em suốt thời gian học tập trường Đặc biệt em xin cảm ơn quan tâm giúp đỡ thầy giáo ThS La Văn Công người tận tình hướng dẫn, bảo em suốt thời gian thực tập, giúp em hoàn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn cán công nhân viên trại lợn nái sinh sản Ngô Thị Hồng Gấm, xã Hợp Thanh, huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa bình giúp đỡ em hoàn thành tốt thời gian thực tập Một lần em xin kính chúc toàn thể thầy cô giáo toàn thể gia đình sức khỏe, hạnh phúc, thành công công việc giảng dạy nghiên cứu Thái Nguyên, ngày tháng năm 2016 Sinh viên Hà Thị Hƣờng ii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 4.1: Kết công tác phục vụ sản xuất 39 Bảng 4.2: Cơ cấu đàn lợn nái trại Gấm qua năm (2014 - 2016) 40 Bảng 4.3: Tỷ lệ nái mắc bệnh viêm tử cung theo tháng điều tra 41 Bảng 4.4: Tỷ lệ nái mắc bệnh viêm tử cung theo lứa đẻ 42 Bảng 4.5: Tỷ lệ nái mắc bệnh viêm tử cung theo dãy chuồng 43 Bảng 4.6: Tỷ lệ nái mắc bệnh viêm tử cung theo giống lợn 44 Bảng 4.7 Tỷ lệ nái mắc bệnh viêm tử cung theo hình thức đẻ 45 Bảng 4.8: Kết điều trị bệnh viêm tử cung theo phác đồ điều trị 46 Bảng 4.9: Một số tiêu sinhsinh sản lợn nái sau điều trị 47 iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Cs: Cộng E.coli: Escherichia coli KHKT: Khoa học kỹ thuật PGF2α: Prostaglandin F2α TT: Thể trọng TN: Thí nghiệm Nxb: Nhà xuất VTM: Vitamin vđ: Vừa đủ iv MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.2 Yêu cầu đề tài 1.2.3 Ý nghĩa đề tài PHẦN 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1 Quá trình thành lập phát triển trang trại 2.1.2 Đánh giá chung 2.2 Cơ sở khoa học đề tài 2.2.1 Cấu tạo giải phẫu, sinh lý quan sinh dục 2.2.2 Đặc điểm sinhsinh dục lợn nái 10 2.2.3 Sinh lý lâm sàng 13 2.2.4 Quá trình viêm tử cung 13 2.2.5 Các bệnh thường gặp viêm tử cung 15 2.2.6 Biện pháp phòng trị bệnh viêm tử cung 19 2.3 Tình hình nghiên cứu nước 24 2.3.1 Tình hình nghiên cứu nước 24 2.3.2 Tình hình nghiên cứu nước 25 PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 27 v 3.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 27 3.3 Nội dung nghiên cứu 27 3.4 Các tiêu phương pháp theo dõi 27 3.4.1 Các tiêu theo dõi 27 3.4.2 Phương pháp theo dõi, thu thập thông tin 27 3.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 29 PHẦN 4: KẾT QUẢ THẢO LUẬN 31 4.1 Kết công tác phục vụ sản suất 31 4.1.1 Công tác phòng bệnh 31 4.1.2 Kết công tác chẩn đoán điều trị bệnh 34 4.1.3 Công tác khác 37 4.2 Kết nghiên cứu 40 4.2.1 Điều tra cấu đàn lợn nái nuôi sở năm gần 40 4.2.2 Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung theo tháng năm 40 4.2.3 Tỷ lệ nái mắc bệnh viêm tử cung theo lứa đẻ 41 4.2.4 Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung theo dãy chuồng 43 4.2.5 Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung theo giống lợn 43 4.2.6 Tỷ lệ nái mắc bệnh viêm tử cung theo hình thức đẻ 44 4.2.7 Kết điều trị bệnh viêm tử cung theo phác đồ điều trị 45 4.2.8 Một số tiêu sinhsinh sản lợn nái sau điều trị 47 PHẦN 5: KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 48 5.1 Kết luận 48 5.2 Đề nghị 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Chăn nuôi nghề truyền thống, chăn nuôi lợn chiếm vị trí quan trọng tổng giá trị sản xuất ngành chăn nuôi Trong đó, chăn nuôi lợn nái sinh sản yếu tố định đến số lượng chất lượng sản phẩm từ ngành chăn nuôi lợn Hiện nay, với hội nhập phát triển kinh tế Việt Nam với nước giới, ngành chăn nuôi nước ta đóng vai trò quan trọng đặc biệt ngành chăn nuôi lợn Sản phẩm ngành chăn nuôi lợn mang lại giá trị lớn cho người, nguồn cung cấp thực phẩm với số lượng lớn, chất lượng tốt cho Bên cạnh đó, nghề chăn nuôi lợn cung cấp lượng không nhỏ phân bón cho ngành trồng trọt số sản phẩm phụ như: da, lông, mỡ… cho ngành công nghiệp chế biến Chăn nuôi lợn không đáp ứng yêu cầu cung cấp thịt nước mà xuất giới mang lại nhiều lợi ích kinh tế cho người chăn nuôi, nghề chăn nuôi lợn tận dụng sức lao động nhàn rỗi, tận dụng phế phẩm cho nông nghiệp… lợn nuôi nhiều hầu hết tỉnh toàn quốc Trong năm gần nhờ áp dụng thành tựu khoa học vào sản xuất, ngành chăn nuôi lợn nước ta có bước phát triển như: Tổng đàn tăng, cấu đàn lợn đa dạng, suất, chất lượng cao… Chăn nuôi theo kiểu hộ gia đình ngày giảm thay vào trang trại với quy mô nhỏ vừa ngày tăng… Tuy nhiên, nghề chăn nuôi lợn gặp khó khăn nguyên nhân cạnh tranh với ngành nghề khác, sách, chi phí đầu vào, chi phí thức ăn… ngành chăn nuôi lợn phải đối mặt với tình hình dịch bệnh, lợn hay mắc số bệnh như: Bệnh truyền nhiễm, kí sinh trùng, đặc biệt bệnh sản khoa Một bệnh sản khoa thường gặp lợn nái sinh sản bệnh viêm tử cung Bệnh viêm tử cung bệnh sinh sản gây số vi khuẩn như: Escherichia coli, streptococcus, staphylococcus… Bệnh không xảy ạt bệnh truyền nhiễm gây thiệt hại nghiêm trọng cho lợn nái: giảm tỷ lệ thụ thai, gây chết thai, lưu thai, sẩy thai… nghiêm trọng bệnh âm thầm làm hạn chế khả sinh sản đàn lợn nái lứa tiếp theo, ảnh hưởng đến suất, chất lượng hiệu toàn ngành chăn nuôi lợn Với mục đích góp phần vào nâng cao khả sinh sản đàn lợn, nâng cao hiệu phòng trị bệnh, tiết kiệm chi phí nái nuôi trại Gấm em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá tình hình mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái sinh sản nuôi trại Gấm, huyện lương sơn, tỉnh hòa bình thử nghiệm số phác đồ điều trị” 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu - Xác định tỷ lệ tình hình mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái - Thử nghiệm đánh giá hiệu lực số phác đồ điều trị 1.2.2 Yêu cầu đề tài - Theo dõi, đánh giá tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung theo giống lợn, theo lứa đẻ, theo tháng năm thử nghiệm số phác đồ trong điều trị 1.2.3 Ý nghĩa đề tài 1.2.3.1 Ý nghĩa khoa học Ý nghĩa đề tài góp phần giải thích sở khoa học tình hình mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái sinh sản 1.2.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Đề biện pháp phòng trị bệnh viêm tử cung đàn lợn nái sinh sản hạn chế thiệt hại kinh tế cho người chăn nuôi PHẦN TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1 Quá trình thành lập phát triển trang trại 2.1.1.1 Quá trình thành lập Trại lợn Gấm nằm địa phận thôn Dẻ Cau - xã Hợp Thanh huyện Lương Sơn - tỉnh Hòa Bìnhtrại lợn gia công Công ty Chăn nuôi CP Việt Nam, hoạt động theo phương thức chủ trại xây dựng sở vật chất, thuê công nhân, công ty đầu giống lợn, thức ăn, thuốc thú y cán kỹ thuật Hiện nay, trang trại Ngô Thị Hồng Gấm làm chủ, cán kỹ thuật Công ty Chăn nuôi CP Việt Nam chịu trách nhiệm giám sát hoạt động trang trại 2.1.1.2 Cơ cấu tổ chức trang trại Cơ cấu tổ chức: gồm nhóm + Nhóm quản lý: chủ trại phụ trách chung, bảo vệ chịu trách nhiệm bảo vệ tài sản chung trại + Nhóm kỹ thuật: kỹ sư, kỹ thuật điện, kế toán phụ trách chuyên môn + Nhóm công nhân: 10 công nhân, sinh viên thực tập thực công việc chuyên môn Với đội ngũ nhân công trên, trại phân làm tổ khác tổ chuồng đẻ, tổ chuồng bầu Các tổ có bảng chấm công riêng cho công nhân tổ, tổ trưởng có nhiệm vụ đôn đốc quản lý chung thành viên tổ nhằm nâng cao tinh thần trách nhiệm thúc đẩy phát triển trang trại 2.1.1.3 Cơ sở vật chất trang trại Trang trại Gấm có tổng diện tích 4,2 nằm địa bàn xã Hợp Thanh, có địa hình chủ yếu núi đá vôi đường giao thông nâng cấp, thuận tiện cho việc lại, vận chuyển 40 4.2 Kết nghiên cứu 4.2.1 Điều tra cấu đàn lợn nái nuôi sở năm gần Qua điều tra từ số liệu sổ sách theo dõi trại cấu đàn lợn nái trại năm gần (2014 – 2016) thể bảng 4.2 Bảng 4.2: Cơ cấu đàn lợn nái trại Gấm qua năm (2014 - 2016) STT Loại nái ĐVT Nái hậu bị Năm 2014 2015 2016 Con 60 75 179 Nái kiểm định Con 150 130 80 Nái Con 1.049 1.057 1.079 Tổng Con 1.259 1.262 1.338 Qua số liệu bảng 4.2 cho thấy: Số lượng lợn nái trại tăng lên đáng kể Năm 2016 tăng lên so với hai năm trước cụ thể tăng 76 so với năm 2015, tăng 79 so với năm 2014 Đặc biệt lợn nái hậu bị tăng lên số lượng lớn nhằm thay cho lợn nái sinh sản không đủ tiêu chuẩn phải loại thải Với quy mô việc kiểm soát dịch bệnh, ổn định sản xuất khó khăn với quan tâm, lãnh đạo sát ban lãnh đạo trại công tác phòng bệnh trị bệnh ngày tốt hơn, trọng nên dịch bệnh trại không xảy 4.2.2 Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung theo tháng năm Trong trình thực đề tài trại, tháng em giao chăm sóc chuồng đẻ khác em tiến hành theo dõi 580 lợn nái khác qua tháng để đánh giá tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung theo tháng năm Kết trình bày qua bảng 4.3 41 Bảng 4.3 Tỷ lệ nái mắc bệnh viêm tử cung theo tháng điều tra Số theo Số mắc Tỷ lệ mắc dõi (con) bệnh (con) (%) 12/2015 116 21 18,10 1/2016 116 38 32,76 2/2016 116 35 30,17 3/2016 116 41 35,34 4/2016 116 49 42,24 Tính chung 580 184 31,72 Tháng Qua kết bảng 4.3 cho thấy: Số lợn nái mắc bệnh viêm tử cung trại cao 31,72% cao tháng tỷ lệ mắc 42,24%; sau tháng với tỷ lệ 35,34%; tiếp đến tháng 1, với tỷ lệ nhiễm 32,76%, 30,17% thấp tháng 12/2015 với tỷ lệ mắc 18,10% Điều lý giải tháng 3, thời tiết chuyển từ mùa xuân sang mùa hạ, khí hậu khắc nghiệt hơn, trời nóng hơn, nhiệt độ bên chuồng có lúc lên tới 390C từ ảnh hưởng xấu đến sức khỏe lợn nái Còn tháng 1, nhiệt độ hạ thấp, độ ẩm không cao làm hạn chế vi sinh vật phát triển gây bệnh Trong tháng 12/2015 khí hậu lạnh, ẩm độ thấp làm hạn chế mầm bệnh phát triển nên tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái thấp tháng khác 4.2.3 Tỷ lệ nái mắc bệnh viêm tử cung theo lứa đẻ Để đánh giá tình hình lợn nái mắc bệnh viêm tử cung theo lứa đẻ em tiến hành theo dõi 580 nái lứa đẻ khác Kết thu thể bảng 4.4 42 Bảng 4.4: Tỷ lệ nái mắc bệnh viêm tử cung theo lứa đẻ Số nái kiểm tra Số nái mắc Tỷ lệ mắc (con) (con) (%) 1–2 81 51 62,96 3–4 198 44 22,22 5–6 231 62 26,84 >6 70 27 38,57 Tính chung 580 184 31,72 Lứa đẻ Qua bảng 4.4 cho thấy: tỷ lệ nái mắc bệnh viêm tử cung theo lứa đẻ giảm dần Lứa – có tỷ lệ mắc cao (62,96%), sau tỷ lệ mắc giảm dần lứa > 6, – 6, – 38,57%; 26,84% 22,22% Như nái đẻ lứa - có tỷ lệ mắc viêm tử cung cao nhất, nái đẻ lứa đầu quan sinh sản phát triển chưa hoàn chỉnh, tử cung hẹp chưa co giãn nhiều, thai to, trình đẻ cần can thiệp người, dẫn đến tổn thương quan sinh dục Theo Phạm Sỹ Lăng cs (2011) [9], bệnh viêm tử cung vi khuẩn Streptococcus Colibacilus nhiễm qua ống rốn lợn sang lợn mẹ đẻ khó, sát nhau, sảy thai hay qua dụng cụ thụ tinh nhân tạo cứng gây xây sát tạo ổ viêm nhiễm tử cung, âm đạo Ở lứa sau lợn nái lợn nái chức sinh sản hoàn thiện nên tỷ lệ lợn mắc bệnh viêm tử cung thấp so với lứa 1-2 Như kết theo dõi phù hợp với nhận xét củ tác giả Mặt khác nái đẻ lứa thứ trở sức khỏe, thể trạng kém, việc sinh đẻ gặp nhiều khó khăn, nái rặn đẻ yếu, thời gian đẻ kéo dài hay bị sát nhau, đẻ sức đề kháng giảm tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển gây nên viêm nhiễm tử cung 43 Để giảm thiểu số lượng nái mắc bệnh viêm tử cung theo lứa đẻ cần trọng đến công tác chăm sóc, nuôi dưỡng, kỹ thuật đỡ đẻ, can thiệp lợn đẻ khó trường hợp cần thiết để tránh nhiễm trùng trình sinh đẻ lợn nái 4.2.4 Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung theo dãy chuồng Quy mô chuồng đẻ trại Ngô Thị Hồng Gấm gồm có dãy chuồng Để đánh giá tình hình nái mắc bệnh viêm tử cung theo dãy chuồng em tiến hành theo dõi dãy chuồng Kết trình bày bảng 4.5 Bảng 4.5: Tỷ lệ nái mắc bệnh viêm tử cung theo dãy chuồng Số nái kiểm tra Số nái mắc Tỷ lệ mắc (con) (con) (%) Có ánh nắng 290 94 32,41 Không có ánh nắng 290 90 31,03 Tính chung 580 184 31,72 Dãy chuồng Kết bảng 4.5 cho thấy: theo dõi 290 nái dãy chuồng có ánh nắng có 94 nái mắc bệnh, tỷ lệ mắc 32,41% Theo dõi 290 nái dãy chuồng ánh nắng, có 90 nái mắc bệnh, tỷ lệ mắc 31,03% Qua kết cho thấy dãy chuồng nuôi có ánh nắng ánh nắng ảnh hưởng đến tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái sinh sản trại Vì mô hình trạihình khép kín nên ánh nắng thường bị chắn kính thay vào dùng hệ thống bóng úm để thắp sáng 4.2.5 Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung theo giống lợn Để đánh giá tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung theo giống lợn, chúng em tiến hành theo dõi 580 lợn nái, nái Yorshire 343 nái Landrace 237 nái Kết đượctrình bày qua bảng 4.6 44 Bảng 4.6: Tỷ lệ nái mắc bệnh viêm tử cung theo giống lợn Giống lợn Số nái kiểm tra Số nái nhiễm Tỷ lệ nhiễm (con) (con) (%) Yorkshire 343 98 28,57 Landrace 237 86 36,29 Tính chung 580 184 31,72 Từ kết bảng 4.6 cho thấy: lợn nái giống Landrace có 86 mắc bệnh viêm tử cung, chiếm tỷ lệ 36,29%, lợn nái giống Yorkshire có 98 mắc bệnh viêm tử cung, chiếm tỷ lệ 28,57% Như tùy theo giống lợn khác có đặc điểm sinh lý khác nhau, khả thích nghi với điều kiện thời tiết khác nhau, tỷ lệ mắc bệnh khác Theo Lê Xuân Cường (1986) [3] hai giống lợn Landrace Yorkshire giống Yorkshire gọi “giống lợn quốc tế” thích nghi với hầu hết khu vực khí hậu mà giữ ưu điểm Giống lợn Landrace giống lợn tạo nên theo yêu cầu sản xuất, tỷ lệ nạc cao, trường mình, sinh trưởng nhanh đầu nhỏ, xương nhỏ làm cân đối thể nên nuôi cần có điều kiện định Do nhập sang Việt Nam chưa thích nghi với điều kiện khí hậu nước ta nên giống lợn Landrace có tỷ lệ mắc viêm tử cung cao hơn, khâu chăm sóc nuôi dưỡng chưa kỹ thuật, đẻ to nái đẻ nhiều con/lứa điều dẫn đến lợn giống Landrace có tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung cao 4.2.6 Tỷ lệ nái mắc bệnh viêm tử cung theo hình thức đẻ Hình thức đẻ yếu tố dẫn đến tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái Để xác định yếu tố hình thức đẻ ảnh hưởng đến tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái trại, chúng em tiến hành theo dõi 580 nái Kết trình bày bảng 4.7 45 Bảng 4.7 Tỷ lệ nái mắc bệnh viêm tử cung theo hình thức đẻ Số nái theo dõi Số nái mắc Tỉ lệ mắc (con) (con) (con) Có can thiệp 83 78 93,98 Không có can thiệp 497 106 21,33 Tính chung 580 184 31,72 Hình thức đẻ Qua bảng 4.7 cho thấy: theo dõi 83 nái đẻ có can thiệp có 78 nái mắc bệnh chiếm 93,98% Theo dõi 497 nái đẻ can thiệp có 106 nái mắc bệnh viêm tử cung sau đẻ chiếm 21,33% Như tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung theo hình thức đẻ có can thiệp cao tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung theo hình thức đẻ can thiệp (đẻ tự nhiên) Nguyên nhân gây nên tỷ lệ bệnh viêm tử cung cao trình can thiệp tay trường hợp lợn đẻ khó, dụng cụ, tay người chưa đảm bảo vô trùng dẫn đến gây nhiễm khuẩn vào đường sinh dục lợn nái Mặt khác trường hợp lợn đẻ khó thường gây tổn thương quan sinh dục lợn nái, vệ sinh chuồng nuôi chưa đảm bảo từ dẫn đến tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung cao 4.2.7 Kết điều trị bệnh viêm tử cung theo phác đồ điều trị Để xác định hiệu lực điều trị phác đồ phác đồ sử dụng kháng sinh Pendistrep LA phác đồ sử dụng kháng sinh Amoxinject để điều trị bệnh viêm tử cung cho 120 lợn nái trại Trong phác đồ điều trị 62 nái, phác đồ điều trị 62 nái Kết trình bày bảng 4.8 46 Bảng 4.8: Kết điều trị bệnh viêm tử cung theo phác đồ điều trị Phác đồ Thuốc Liều lƣợng Cách dùng Số Số Tỷ Thời nái nái lệ gian điều khỏi khỏi điều trị (con) bệnh (con) Pendistrep LA Phác Oxytocin 5ml/50kgTT 5ml/con/ngày đồ Nước muối sinh lý – 4lít/con VTM B1, B12, C 5ml/con/ngày Amoxinject LA 5ml/100kgTT Phác Oxytocin 5ml/con/ngày đồ Nước muối sinh lý – 4lít/con VTM B1, B12, C 5ml/con/ngày trị (%) (ngày) Tiêm bắp Tiêm bắp Thụt 62 59 95,16 3–5 62 57 91,94 3–5 rửa Tiêm bắp Tiêm bắp Tiêm bắp Thụt rửa Tiêm bắp Qua kết bảng 4.8 cho thấy, phác đồ thử nghiệm để điều trị bệnh viêm tử cung đạt kết cao Nhưng tỷ lệ khỏi phác đồ cao phác đồ Thời gian điều trị an toàn hai loại thuốc tương đương Tuy nhiên phác đồ sử dụng kháng sinh Pendistrep LA, loại kháng sinh có phổ rộng nên dùng phòng số bệnh khác hiệu dùng Amoxinject LA 47 Điều cho thấy phát bệnh việc lựa chọn loại thuốc điều trị quan trọng Bệnh điều trị sớm thuốc hiệu điều trị bệnh cao 4.2.8 Một số tiêu sinhsinh sản lợn nái sau điều trị Theo dõi số tiêu sinhsinh sản lợn nái sau điều trị quan trọng giúp nắm rõ hiệu sử dụng phác đồ điều trị viêm tử cung cho lợn nái Các tiêu sinhlợn nái sau điều trị phác đồ thể bảng 4.9 Bảng 4.9: Một số tiêu sinhsinh sản lợn nái sau điều trị Phác đồ Số nái Tỷ lệ động khỏi sau dục trở lại điều trị (con) Tỷ lệ phối đạt Tỷ lệ phối đạt lần lần n % n % n % 59 57 96,61 53 92,98 100 57 54 94,74 48 88,89 100 Qua bảng 4.9 cho thấy: Sử dụng phác đồ điều trị khỏi 59 con, động dục trở lại 57 đạt 96,61% cao so với sử dụng phác đồ điều trị khỏi 57 con, động dục trở lại 54 đạt 94,74% Tỷ lệ phối đạt lần sử dụng phác đồ cao so với sử dụng phác đồ Như mức độ ảnh hưởng bệnh viêm tử cung điều trị hai phác đồ điều trị có khác Sử dụng phác đồ có hiệu điều trị cao so với sử dụng phác đồ Vì cần phát bệnh sớm, điều trị kịp thời chọn loại thuốc phù hợp đem lại hiệu điều trị cao, thời gian điều trị ngắn từ giảm bớt chi phí sử dụng thuốc khả hồi phục tử cung tốt 48 PHẦN KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Căn vào kết điều tra, theo dõi khảo sát trình thực tập sở em rút kết luận sau: - Đàn lợn nái trại Ngô Thị Hồng Gấm năm qua phát triển ổn định - Tỷ lệ mắc mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái trang trại cao, điều tra 580 phát 184 nhiễm, chiếm tỷ lệ 31,72% - Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung biến động qua tháng năm chịu ảnh hưởng thời tiết, nhiệt độ, dộ ẩm thay đổi qua tháng - Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung có biến động theo lứa đẻ Cao lứa – (62,96%) thấp lứa – với tỷ lệ 22,22% - Dãy chuồng nuôi có ánh nắng ánh nắng không ảnh hưởng đáng kể đến tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung lợn nái - Giống lợn Landrace mắc bệnh viêm tử cung (36,29%) cao so với lợn Yorkshire (28,57%) - Nái đẻ theo hình thức có can thiệp có tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung cao nái đẻ tự nhiên - Cả hai phác đồ dùng để điều trị bệnh viêm tử cung đạt hiệu cao Phác đồ tỷ lệ khỏi đạt 95,16%, tỷ lệ phối đạt lần 92,98; phác đồ tỷ lệ khỏi đạt 91,94%, tỷ lệ phối đạt lần 88,89 Vì khuyến cáo dùng phác đồ điều trị bệnh viêm tử cung đạt kết cao 5.2 Đề nghị Trong thời gian thực tập trại lợn Gấm em thấy có số tồn cần phải khắc phục, em có số ý kiến đề xuất sau: - Cán kỹ thuật viên trại cần hướng dẫn chu đáo cho công nhân cách phát lợn ốm kịp thời 49 - Tiếp tục áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất - Công tác tiêm phòng vệ sinh phòng bệnh cần thực tốt - Nhà trường khoa tiếp tục cử sinh viên xuống trang trại thực tâp tốt nghiệp để nâng cao kỹ nghề cho sinh viên - Tiếp tục theo dõi bệnh viêm tử cung lợn nái với số lượng lợn nái nhiều hơn, phạm vi rộng phân tích tiêu ảnh hưởng tới bệnh để có biện pháp phòng trị bệnh hiệu 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Vũ Triệu An, Nguyễn Ngọc An, Nguyễn Ngọc Lanh, Nguyễn Hữu Mô (1990), Giáo trình sinh lý bệnh, Nxb Y học, Hà Nội Nguyễn Xuân Bình (2005), Phòng trị bệnh lợn nái, lợn con, lợn thịt, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Lê Xuân Cường (1986), Năng suất sinh sản lợn nái, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Trần Tiến Dũng, Dương Đình Long, Nguyễn Văn Thanh (2002), Giáo trình sinh sản gia súc, Nxb Nông nghiệp Trần Tiến Dũng (2004), “Kết ứng dụng hormone sinh sản điều trị tượng chậm động dục lại sau đẻ lợn nái”, Tạp chí khoa học kỹ thuật Nông nghiệp, tập 2, số Phạm Khắc Hiếu, Lê Thị Ngọc Diệp (1997), Dược lý học thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thị Hương (2010), Khả sinh sản hội chứng viêm tử cung, viêm vú sữa (MMA) đàn lợn nái ngoại sinh sản nuôi Trại giống lợn Bắc Giang, Luận văn thạc sĩ Nông nghiệp, Trường Đại học Nông ngiệp Hà Nội Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trương Văn Dung (2003), Bệnh phổ biến lợn biện pháp phòng trị, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Hữu Quán, Hoàng Văn Hoan, Trần Đức Hạnh, Nguyễn Duy Đăng, Đỗ Ngọc Thúy (2011), Bệnh sinh sản vật nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 10 Nguyễn Đức Lưu, Nguyễn Hữu Vũ (2004), Thuốc thú y cách sử dụng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 51 11 Madec F (1995), “Viêm tử cung chức sinh sản lợn nái”, Tạp chí KHKT Thú y, tập II số 12 Đặng Quang Nam, Phạm Đức Chương (2002), Giáo trình giải phẫu vật nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 13 Hồ Văn Nam, Nguyễn Văn Thanh (1997), “Kết nghiên cứu thay đổi số tiêu sinh lý lâm sàng trâu mắc bệnh viêm tử cung”, Kết nghiên cứu KHKT khoa CNTY 1996 - 1998, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 14 Nguyễn Hữu Nam (2005), Giáo trình Bệnh lý học thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 15 Nguyễn Văn Thanh (2002), Một số tiêu bệnh đường sinh dục thường gặp lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 16 Nguyễn Văn Thanh (2003), “Khảo sát tỷ lệ viêm tử cung đàn lợn nái ngoại nuôi đồng sông Hồng thử nghiệm điều trị”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập 10 số 17 Đặng Đình Tín (1985), Sản khoa bệnh sản khoa thú y, Trường ĐH Nông nghiệp 1, Hà Nội 18 Phùng Thị Vân (2004), “Nghiên cứu khả sinh sản lợn nái Landrace Yorkshire phối chéo giống, đặc điểm sinh trưởng, khả sinh sản lợn nái lai F1 (LxY) (YxL) x Duroc”, Báo cáo khoa học Khoa Chăn nuôi thú y (1999 - 2000), Viện Chăn nuôi Quốc Gia 19 Vtrekaxova A.V (1985), Bệnh lợn đực lợn nái sinh sản, Nxb Nông nghiệp 20 Xobko A.L, Gia Denko I.N (1987), Cẩm nang bệnh lợn tập I (Trần Hoàng dịch), Nxb Nông nghiệp II Tài liệu tiếng Anh 21 Bane A (1986), Control and Prevention of infherited disorder causing infertility, Technical Managemen A.I Programmes Swisdish University of Agricultural sciences Uppsala Sweden 52 22 Black W.G (2003), “Inflammatory response of the bovine endometrium”, Am Jour Vet Res 23 Debois C.HW (1989), Endometritis and fertility in the cow, Thesis, Utrecht 24 Mekay W.M (1975), The use of antibiotics in animal feeds in the United Kingdom, The impact and importande of legislative controls Worlds pautry, Sciences jounal 31 116 – 28 (A rejoinder to the oreview of Smith Sebelow, Arguing Strongly that there is no Cause for concern) 25 Paul Hughes, James Tilton (1996), Maximising pigs production and reproduction, Compus, Hue University of Agricultural and Forestry, September 26 Sttergren I (2006), Cause of infertility in femal reproduction system, Tecnical Management A.I Programmes 53 MỘT MỘT SỐ SỐ HÌNH HÌNH ẢNH ẢNH CỦA CỦA ĐỀ ĐỀ TÀI TÀI Ảnh 1: Lợn nái đẻ lứa bị mắc viêm tử cung Ảnh 2: Lợn nái đẻ lứa bị mắc viêm tử cung Ảnh 3: Lợn nái đẻ lứa bị mắc viêm tử cung Ảnh 4: Lợn nái đẻ lứa bị mắc viêm tử cung Ảnh 5: Lợn nái đẻ lứa bị mắc viêm tử cung Ảnh 6: Lợn nái đẻ lứa bị mắc viêm tử cung 54 Ảnh 7: Mài nanh lợn Ảnh 9: Can thiệp lợn đẻ khó Ảnh 11: Xuất lợn Ảnh 8: Đỡ đẻ Ảnh 10: bón sữa đầu cho lợn còi Ảnh 12: Tiêm vác xin cho lợn ... HƢỜNG Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH MẮC BỆNH VIÊM TỬ CUNG TRÊN ĐÀN LỢN NÁI SINH SẢN NUÔI TẠI TRẠI BÀ GẤM, HUYỆN LƢƠNG SƠN, TỈNH HÕA BÌNH VÀ THỬ NGHIỆM MỘT SỐ PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP... định tỷ lệ tình hình mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái - Thử nghiệm đánh giá hiệu lực số phác đồ điều trị 1.2.2 Yêu cầu đề tài - Theo dõi, đánh giá tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung theo giống lợn, theo... hình mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái sinh sản nuôi trại bà Gấm, huyện lương sơn, tỉnh hòa bình thử nghiệm số phác đồ điều trị 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu - Xác định

Ngày đăng: 07/06/2017, 11:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan