Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ bệnh đường hô hấp ở lợn nái sinh sản nuôi tại xã đoàn kết, huyện yên thủy tỉnh hòa bình và biện pháp phòng trị

59 350 0
Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ bệnh đường hô hấp ở lợn nái sinh sản nuôi tại xã đoàn kết, huyện yên thủy   tỉnh hòa bình và biện pháp phòng trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - ĐINH THỊ HẢI Tên đề tài: NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ BỆNH ĐƢỜNG HÔ HẤP Ở LỢN NÁI SINH SẢN NI TẠI XÃ ĐỒN KẾT, HUYỆN N THỦY, TỈNH HỊA BÌNH VÀ BIỆN PHÁP PHỊNG TRỊ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành: Thú y Khoa : Chăn ni thú y Khóa học : 2012 - 2017 Thái Nguyên, năm 2016 Thái Nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - ĐINH THỊ HẢI Tên đề tài: NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ BỆNH ĐƢỜNG HÔ HẤP Ở LỢN NÁI SINH SẢN NI TẠI XÃ ĐỒN KẾT, HUYỆN N THỦY, TỈNH HỊA BÌNH VÀ BIỆN PHÁP PHỊNG TRỊ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chuyên ngành : Lớp: Khoa: Khóa học: Giảng viên HD: Chính quy Thú y K44 - Ty Chăn nuôi thú y 2012 – 2017 PGS TS Đặng Xuân Bình Thái Nguyên, năm 2016 i LỜI CẢM ƠN Dưới xếp Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, sau thời gian thực tập tháng trại lợn nái ông Trần Văn Tun, xã Đồn Kết, huyện n Thủy, tỉnh Hịa Bình, tơi hồn thành tốt nhiệm vụ thực tập nghiên cứu đề tài, học hỏi nhiều điều chuyên ngành Trong thời gian thực tập, ngồi cố gắng thân, tơi nhận giúp đỡ nhiều nhà trường, thầy cô khoa Chăn nuôi thú y, bảo tận tình kỹ sư trại chủ trại hỗ trợ thời gian thực tập, này, xin chân thành cảm ơn đến: Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi thú y, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Ban lãnh đạo, kỹ sư, kỹ thuật công nhân trại lợn nái Trần Văn Tuyên, xã Đồn Kết, huyện n Thủy, tỉnh Hịa Bình Gia đình bạn bè bên thời gian tơi hồn thành đề tài Đặc biệt tơi chân thành cảm ơn tới giáo viên hướng dẫn PGS.TS Đặng Xn Bình nhiệt tình giúp đỡ tơi để đề tài tốt nghiệp hồn thiện Tơi ln mong chúc thầy cơ, gia đình bạn bè mạnh khỏe, hạnh phúc có nhiều thành cơng lĩnh vực theo đuổi Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng Sinh viên Đinh Thị Hải năm 2016 ii DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1 Cơ cấu đàn lợn trại từ năm 2014 – 5/2016 Bảng 4.1 Lịch tiêm phòng trại lợn nái 29 Bảng 4.2 Lịch sát trùng trại lợn nái 31 Bảng 4.3 Kết công tác phục vụ sản xuất 34 Bảng 4.4 Kết điều tra lợn có biểu bệnh đường hô hấp 34 Bảng 4.5 Kết điều tra tình hình mắc bệnh đường hơ hấp theo giai đoạn 2014 – năm tháng đầu năm 2016 35 Bảng 4.6 Kết điều tra tình hình bệnh đường hơ hấp lợn theo đàn theo cá thể 36 Bảng 4.7 Kết theo dõi tỷ lệ lợn chết mắc bệnh 38 Bảng 4.8 Kết kiểm tra số triệu chứng lâm sàng 39 Bảng 4.9 Phác đồ điều trị 40 Bảng 4.10 Kết điều trị bệnh theo phác đồ điều trị thực tế 40 Bảng 4.11 Tỷ lệ tái nhiễm hô hấp lợn hiệu điều trị lần 42 iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT cs: Cộng ĐVT: Đơn vị tính g: Gam kg: Kilơ gam LMLM: Lở mồm long móng ml: Mili lít NXB: Nhà xuất PGS.TS: Phó giáo sư - tiến sĩ STT: Số thứ tự TNHH: Trách nhiệm hữu hạn TT: Thể trọng iv MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu đề tài 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện cở sở nơi thực tập 2.1.1 Điều tra xã Đoàn Kết, huyện n Thủy, tỉnh Hịa Bình 2.1.2 Điều kiện cở sở nơi thực tập Trại lợn nái Trần Văn Tuyên xã Đoàn Kết, huyện Yên Thủy, tỉnh Hịa Bình 2.1.3 Đối tượng kết sản xuất cở sở 2.2 Cơ sở khoa học 2.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 2.2.2 Vai trị chức máy hơ hấp 2.2.3 Tìm hiểu đặc điểm dịch tễ số bệnh đường hơ hấp 2.2.4 Biện pháp phịng, trị bệnh chung cho bệnh hô hấp lợn 20 Phần 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 23 3.1 Đối tượng, địa điểm nghiên cứu 23 3.2 Nội dung nghiên cứu 23 3.3 Phương pháp nghiên cứu, tiêu theo dõi 23 3.3.1 Phương pháp nghiên cứu 23 v 3.3.2 Chỉ tiêu theo dõi 25 3.4 Nội dung phương pháp thực công tác phục vụ sản xuất 26 3.4.1 Nội dung công tác phục vụ sản xuất 26 3.4.2 Biện pháp thực 27 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 29 4.1 Kết phục vụ sản xuất 29 4.1.1 Công tác thú y 29 4.1.2 Công tác khác 33 4.2 Kết nghiên cứu 34 4.2.1 Điều tra tình hình lợn có biểu bệnh đường hơ hấp 34 4.2.2 Tình hình bệnh đường hơ hấp lợn theo giai đoạn 2014 – sáu tháng đầu năm 2016 35 4.2.3 Tình hình bệnh đường hơ hấp lợn theo đàn theo cá thể 36 4.2.4 Tình hình lợn chết mắc bệnh hơ hấp 37 4.2.5 Kiểm tra số triệu chứng lâm sàng 38 4.2.6 Đánh giá khả điều trị bệnh theo số phác đồ điều trị trại 40 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 46 5.1 Kết luận 46 5.2 Đề nghị 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Nước ta nước nông nghiệp, chủ yếu phát triển ngành trồng trọt chăn nuôi Hiện nay, khoa học kỹ thuật ngày đại, chăn ni có bước phát triển vượt bậc đem lại thay đổi tích cực số lượng lẫn chất lượng thực phẩm cho nhu cầu nước, góp phần đưa kinh tế nước ta ngày phát triển Ngành chăn ni nói chung ngành chăn ni lợn nói riêng nghề có truyền thống lâu đời phổ biến nhân dân ta Chăn nuôi lợn ngày phát triển tăng nhanh số lượng Tuy nhiên, người dân lại nuôi lợn với số lượng lớn diện tích chật hẹp, cộng với thời tiết, khí hậu, đất đai khơng thuận tiện nên dịch bệnh phát sinh nhiều khó kiểm sốt, đặc biệt bệnh hô hấp lợn ngày tăng lên Có nhiều nguyên nhân gây bệnh đường hô hấp như: vi khuẩn, virus, ký sinh trùng gây ảnh hưởng đến chức hô hấp lợn, lợn nái sinh sản Mặc dù tỷ lệ chết không cao bệnh lại làm giảm khả sinh sản, chậm sinh trưởng làm tiêu tốn thức ăn Đòi hỏi ngành thú y can thiệp để tìm nguyên nhân, chế, phương thức truyền bệnh để có phương án, biện pháp điều trị kịp thời chữa trị đảm bảo ngành chăn nuôi thú y ngày phát triển Xuất phát từ nhu cầu tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ bệnh đường hô hấp lợn nái sinh sản nuôi xã Đồn Kết, huyện n Thủy, tỉnh Hịa Bình biện pháp phịng trị” 1.2 Mục đích nghiên cứu đề tài - Tìm số đặc điểm dịch tễ bệnh đường hô hấp lợn nái sinh sản xã Đồn Kết, huyện n Thủy, tỉnh Hịa Bình - Xác định phác đồ điều trị hiệu đề xuất biện pháp khống chế 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học - Đóng góp thêm tư liệu đặc điểm dịch tễ bệnh đường hô hấp lợn nái sinh sản - Là tài liệu tham khảo cho giáo viên, sinh viên nhà khoa học sử dụng nghiên cứu có liên quan 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn - Cung cấp số phác đồ có hiệu để điều trị phịng bệnh - Cung cấp thơng tin tình hình bệnh đường hô hấp lợn nái sinh sản - Giúp cho người chăn nuôi hạn chế thiệt hại bệnh đường hô hấp lợn nái sinh sản gây PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện cở sở nơi thực tập 2.1.1 Điều tra xã Đồn Kết, huyện n Thủy, tỉnh Hịa Bình 2.1.1.1 Điều kiện tự nhiên - Vị trí địa lý Xã Đoàn Kết thuộc Huyện Yên Thủy tỉnh Hịa Bình Huyện n Thuỷ cách thành phố Hồ Bình khoảng 85 km Cách thành phố Ninh Bình đường quốc lộ 1A khoảng 50km Cách thủ đô Hà Nội, sân bay quốc tế nội khoảng 100 km Cách thành phố Sơn La khoảng 250 km Phía Đơng n Thuỷ giáp với huyện Lạc Thuỷ tỉnh Hồ Bình Phía tây n Thuỷ giáp với huyện Lạc Sơn tỉnh Hồ Bình Phía Nam Yên Thuỷ giáp với huyện Nho Quan tỉnh Ninh Bình huyện Thạch Thành tỉnh Thanh Hố Phía Bắc n Thuỷ giáp với huyện Kim Bơi tỉnh Hồ Bình - Điều kiện địa hình, đất đai Địa hình huyện Yên Thủy bao bọc dãy núi đá vôi, dãy núi xen kẽ đồi sông suối nhỏ Huyện có số tài ngun khống sản như: Than đá (Lạc Thủy, Đoàn Kết, Bảo Hiệu) dạng sa khoáng, mỏ đất sét, đá xây dựng, nước khống Ngọc Lương… - Giao thơng vận tải Có đường giao thông thuận lợi qua tỉnh lân cận Ninh Bình, Phú Thọ, đường Hồ Chí Minh thuận lợi phát triển kinh tế, xã hội giao lưu hàng hóa 38 Bảng 4.7 Kết theo dõi tỷ lệ lợn chết mắc bệnh Lô điều tra Tính chung Số lợn theo dõi (con) 100 100 100 Số lợn mắc bệnh (con) 10 15 11 Số lợn chết (con) 0 Tỷ lệ (%) 0 300 36 0 Qua bảng 4.7 Kết theo dõi tỷ lệ lợn chết mắc bệnh, theo dõi lô lô 100 con, lơ có 10 mắc bệnh, lơ có 15 mắc bệnh, lơ có 11 mắc bệnh, lơ khơng có chết Tơi thấy lợn mắc có điều trị kịp thời tỷ lệ chết thấp, cách ly mắc bệnh để điều trị, nghi mắc phải theo dõi thường xuyên dấu hiệu khác thường để có biện pháp xử lý phù hợp Khu vực chăn nuôi cách xa khu dân cư gần khu vực đồi núi tỷ lệ nhiễm mắc bệnh Chúng ta thấy, để giảm tỷ lệ mắc bệnh đàn lợn cần thực chăm sóc quản lý, tránh stress cho lợn, chuồng trại thơng thống, khơng ni với mật độ cao Định kỳ tiêu độc, khử trừng chuồng trại, đảm bảo vệ sinh thức ăn nước uống Không thay đổi phần ăn cách đột ngột, đảm bảo đủ dinh dưỡng Con giống mua từ vùng, trại an toàn dịch Trước nhập đàn phải nhốt riêng, theo dõi từ 30 ngày Tiêm phòng đầy đủ lịch vaccine cho lợn nuôi (Nguyễn Như Thanh cs, 2011) [14] Khi lợn bị bệnh: cách ly điều trị riêng, sử dụng kháng sinh để điều trị kết hợp với chăm sóc, tăng trợ sức, trợ lực, giảm ho long đờm cho lợn 4.2.5 Kiểm tra số triệu chứng lâm sàng Để hạn chế thiệt hại định dịch bênh gây việc chẩn đốn xác đưa phác đồ điều trị có hiệu cao, phải dựa vào phương pháp chẩn đốn hay dùng thực tế, phương pháp chẩn đoán dựa vào triệu chứng lâm sàng Kết trình bày bảng 4.8 đây: 39 Bảng 4.8 Kết kiểm tra số triệu chứng lâm sàng Cƣờng độ nhiễm Nặng Trung bình Nhẹ Số lợn nhiễm (con) Biểu lâm sàng - Sốt cao 410 C -Ho, khó thở, há mồm để thở, tần số hô hấp tăng cao - Sốt cao, ủ rũ, tách đàn - Ho, ho khan, khó thở, há mồm để thở - Tần số hô hấp tăng nhanh - Sốt cao 25 Con vật bỏ ăn ,tách đàn, vận động - Ngồi thở kiểu chó, thở thể bụng -Chảy nước mũi - Mắt có dử, lơng xù - Hay nằm vùng ánh sáng gió Vi khuẩn gây bệnh lợn với thể chủ yếu: Thể cấp, thể cấp tính thể mãn tính Thể cấp tính: Ở thể tượng ho thở thể bụng thường thấy lợn lớn Ho lợn lứa tuổi thường coi biểu để xác định độ nghiêm trọng bệnh Thể cấp tính: Lợn mắc bệnh có biểu khó thở, gõ vùng bụng có âm “bịch, bịch”, sốt cao 41 – 420 C, thể tỷ lệ chết cao Thể mãn tính: Đây thể bệnh thường gặp nhất, vật mắc bệnh xuất ho không Lợn mắc bệnh thường lứa tuổi lớn Biểu chung số bệnh đường hô hấp: Con vật ủ rũ, bỏ ăn, mệt mỏi, bệnh thể mức độ nặng nhẹ khác tùy vào tình trạng sức khỏe vật, sức cảm nhiễm chúng thời gian ủ bệnh 40 4.2.6 Đánh giá khả điều trị bệnh theo số phác đồ điều trị trại Trong trình theo dõi điều trị, tiến hành điều trị lợn mắc bệnh đường hô hấp Kết số phác đồ điều trị thể bảng sau: 4.2.6.1 Kết điều trị bệnh Bảng 4.9 Phác đồ điều trị ĐVT Diễn giải Số lợn điều trị Thuốc sử dụng Liều lượng Con ml Cách sử dụng Thuốc bổ trợ ml Lô điều trị Lô điều trị 18 18 Hitamox LA Vettrimoxin LA 1ml/ 10kg TT ml/ 10 kg TT Tiêm bắp thịt, ngày Tiêm bắp, liều, điều trị ngày liên ngày/ liều, điều tục trị 3-5 ngày MD ADE - B.Complex 1ml/ 10kg thể trọng Bảng 4.10 Kết điều trị bệnh theo phác đồ điều trị thực tế Tổng Thời gian khỏi bệnh Phác đồ điều trị Số số Ngày Ngày điều Số Số trị khỏi Ngày Ngày Ngày Tỷ Số Tỷ Số lệ khỏi lệ Tỷ lệ khỏi Tỷ Số lệ khỏi Tỷ khỏi bệnh Số khỏi lệ khỏi Tỷ lệ (con) (%) (con) (%) (con) (%) (con) (%) (con) (%) (con) (%) Phác đồ 18 33,33 27,78 16,67 Phác đồ 18 10 55,56 11,11 27,78 11,11 16 88,89 17 94,45 Bảng 4.10 thấy có phác đồ điều trị bệnh đường hô hấp, phác đồ tiến hành điều trị 18 con, thực liệu trình điều trị 3-5 ngày, sau 3-5 ngày điều trị chưa khỏi bệnh coi khơng khỏi bệnh phác đồ tơi dùng thuốc khác điều trị 41 Qua bảng kết 4.10, tơi thấy hai phác đồ có hiệu điều trị bệnh hô hấp Tuy nhiên hiệu điều trị phác đồ khác Phác đồ có khỏi ngày thứ chiếm tỷ lệ 33,33%, ngày thứ khỏi chiếm 27,78%, ngày thứ khỏi chiếm tỷ lệ 16,67%, ngày thứ khỏi chiếm 11,11%, tổng số khỏi 16 chiếm tỷ lệ 88,89% Phác đồ có 10 khỏi ngày chiếm tỷ lệ 55,56%, ngày thứ khỏi chiếm tỷ lệ 11,11%, ngày thứ khỏi chiếm tỷ lệ 27,78%, tổng số khỏi 17 chiếm tỷ lệ 94,45%.Trong phác đồ điều trị sử dụng, phác đồ sử dụng thuốc Vettrimoxin LA cho tỷ lệ khỏi bệnh cao 94,45% Khi điều trị phác đồ thuốc Hitamox LA, tỷ lệ khỏi bệnh thấp đạt 88,89% Phác đồ có hiệu điều trị bệnh đường hơ hấp rõ rệt phác đồ Trong phác đồ điều trị có khơng khỏi bệnh tơi dùng số thuốc khác để điều trị Florject 400 (tiêm bắp với liều lượng 1ml/30kg TT), Pendistrep L.A kết hợp với thuốc trợ sức, trợ lực ADE Bcomplex, Atropin Như thiệt hại kinh tế bệnh đường hô hấp gây số lợn chết, mà bệnh gây thiệt hại chỗ tỷ lệ mắc bệnh cao, lợn mắc bệnh ăn uống bình thường sinh trưởng chậm, giảm khả sinh sản lợn nái, tỷ lệ thụ tinh lợn đực, tiêu tốn thức ăn/kg thể trọng tăng cao dẫn đến hiệu chăn nuôi thấp (Nguyễn Văn Thanh cs, 2004) [16] 42 4.2.6.2 Kết theo dõi tỷ lệ tái nhiễm bệnh hô hấp lợn nái hiệu điều trị lần Bảng 4.11 Tỷ lệ tái nhiễm hô hấp lợn hiệu điều trị lần Số lợn Lô Lô điều trị Lô điều trị điều trị (con) Số Số lợn tái khỏi nhiễm bệnh lần (con) Số Thời khỏi bệnh gian điều trị lần (con) khỏi Số lợn lần n % (con) bệnh n % lần (ngày) 18 16 12,5 2 100 18 17 5,88 1 100 Qua bảng 4.11, lô điều trị 16 khỏi bệnh có tái nhiễm thời gian điều trị khỏi bệnh ngày, lô điều trị 17 khỏi bệnh có tái nhiễm thời gian điều trị khỏi bệnh ngày Tôi thấy sử dụng phác đồ thuốc Vettrimoxin LA để điều trị bệnh hô hấp đem lại hiệu điều trị cao chiếm 94,45% tỷ lệ lợn tái phát sau điều trị khỏi thấp xuất phản ứng phụ sốt, giảm ăn, mệt mỏi, ủ rũ, sữa lợn nuôi 4.2.6.3 Đề xuất biện pháp phịng bệnh đường hơ hấp lợn nái sinh sản  Chuẩn bị sau đuổi lợn xuống chuồng bầu - Dọn vệ sinh chuồng: Thu hết thức ăn thừa sau đuổi lợn, dọn hết phân thô nên, chuồng, hành lang, máng nước - Cọ rửa chuồng: cọ khung sắt trước, tháo đan để rủa đan Cọ rửa máng ăn cọ từ ngoài, cọ từ xuống, cọ rửa khung sắt máng, cọ rửa đĩa máng xung quanh đĩa máng 43 - Vệ sinh phần lại chuồng máng nước - Vệ sinh quạt: Dùng máy áp lực xịt cánh quạt, trục, chớp,sắt bảo vệ - Sửa chữa hư hỏng q trình ni: Như bạt trần chuồng ni, quạt hút gió chuồng ni, cửu kính hai bên sườn chuồng, máng ăn, ống nước, núm uống, cầu dao, dây điện, ổ điện, song sắt ngăn ô chuồng cửa chuồng - Quét sơn cho khung sắt bảo vệ máng ăn song sắt ngăn ô chuồng cửa chuồng - Quét vôi tường hành lang ,quét vôi chuồng, máng nước lau ô cửa kính - Chuẩn bị dụng cụ khác như: Chổi, xô múc nước, bàn chải, gáo, xe chở cám  Chuẩn bị trước đuổi lợn từ chuồng bầu lên - Chuẩn bị nhân + Kỹ sư: Giám sát q trình giao nhận lợn + Cơng nhân: Đuổi lợn lên, xếp vị trí lợn vào vị trí chuồng, trình nhập lợn tất người phải mặc quần áo bảo hộ ủng làm - Chuẩn bị dụng cụ + Chuẩn bị hệ thống sát trùng: Nhà sát trùng xe, máy phun sát trùng, bể chữa nước sát trùng làm pha thuốc sát trùng + Chuẩn bị khu nhận lợn: Quét dọn sẽ, phun thuốc sát trùng toàn khu vực nhận lợn + Chuẩn bị số dụng cụ cần thiết khác: Biên giao nhận lợn con, giấy, bút + Chuẩn bị chuồng nuôi: Quét chuồng hành lang Phun sát trùng toàn chuồng, pha thuốc sát trùng vào bể chậu sát trùng cửa Lau máng ăn , kiểm tra lại núm uống áp lực nước Chuẩn bị thuốc, lau hộp đựng thuốc, kiểm tra lắp nhiệt kế 44  Khi nhập lợn hậu bị để gây giống lên nái - Phun sát trùng kỹ xe chuyển lợn con, mở cửa thùng xe phun kỹ bên - Xuống lợn, kiểm tra lại lợn tách ốm riêng khu, cân lại lợn ghi lại số cân, kiểm tra lại số lượng lợn - Đuổi lợn bình thường vào chuồng cách ly  Chăm sóc lợn trại - Pha điện giải vitamin C bình cung cấp nước uống cho lợn vừa nhập lợn  Chăm sóc ni dưỡng lợn tốt suốt q trình ni + Cho lợn ăn theo phần ăn quy định + Khi nhiệt độ chuồng nuôi tăng cao nhiệt độ cho phép: Bật giàn mát để hạ nhiệt độ, nhiệt độ chuồng cao nhiệt độ tiêu chuẩn ta bật thêm quạt hút tăng quạt từ từ điều chỉnh cho nhiệt độ thích hợp + Khi nhiệt độ thấp nhiệt độ tiêu chuẩn giảm số lượng quạt theo đơn vi quạt nhỏ sau tắt giàn mát Khi mùa đơng ta thắp thêm bóng úm cho lợn che giàn mát lại, che từ 50 - 80% thuộc vào nhiệt độ gió bên ngồi - Trong q trình nuôi phương tiện vào trại phải qua hố sát trùng phun sát trùng kỹ phương tiện Công nhân, kỹ sư trước vào chuồng nuôi phải tắm sát trùng nhúng ủng vào hổ sát trùng Thứ thứ hàng tuần vệ sinh, rắc vôi xung quanh chuồng nuôi phun thuốc sát trùng ngồi chng ni Thứ thứ hàng tuần thay nước sát trùng trước chuồng nuôi Với nghiên cứu Đặng Xuân Bình Cs (2007) [1] Như từ quy luật phát triển bệnh đường hơ hấp, có kế hoạch sử dụng loại vaccine phịng bệnh đường hơ hấp chủ yếu: suyễn, viêm phổi màng phổi… lứa tuổi thích hợp nhằm đạt hiệu phòng bệnh cao làm tốt cơng tác phịng bệnh vệ sinh cho đàn lợn Nhất tuân thủ nghiêm ngặt quy trình phịng bệnh cơng ty 45 4.2.6.4 Quy trình điều trị bệnh sở Bước 1: Theo dõi phát lợn bệnh Hàng ngày, với cán kỹ thuật trại theo dõi, quan sát tất ô chuồng, phát biểu bất thường Khi mắc bệnh, lợn không biểu triệu chứng điển hình, thường thấy vật ủ rũ, ăn bỏ ăn, sốt, lười hoạt động Thấy vật lơng xù, mắt có nhử, mơi khơ, hơng xẹp thường nằm góc chuồng vùng ánh sáng gió Bước 2: Tách lợn bệnh vào dành cho lợn bệnh Những lợn có bất thường lùa vào ô chuồng dành cho lợn bệnh để tiện cho việc chăm sóc, điều trị, theo dõi biểu bệnh cách ly tránh lây lan chuồng Ơ chuồng dành cho lợn bệnh phải bố trí cuối hướng gió, theo thiết kế trại sát với quạt gió Bước 3: Điều trị bệnh Phát lợn bệnh điều trị bệnh cho lợn thuốc Vettrimoxin LA 1ml/10kg thể trọng Tiêm bắp thịt, ngày lần 3-5 ngày Trường hợp lợn nhiễm bệnh với số lượng nhiều kết hợp tiêm thuốc Vettrimoxin 1ml/10kg thể trọng với cho lợn ăn thức ăn có trộn với thuốc CTC (thốc bột, điều trị ho tiêu chảy) để tăng hiệu điều trị 46 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua thời gian thực tập lợn nái Trần Văn Tuyên, xã Đoàn Kết, huyện n Thủy, tỉnh Hịa Bình với đề tài: “Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ bệnh đường hô hấp lợn nái sinh sản ni xã Đồn Kết, huyện n Thủy, tỉnh Hịa Bình biện pháp phịng trị” Kết điều tra tình hình mắc bệnh đường hô hấp lợn nái sinh sản trại lợn Trần Văn Tuyên cho thấy: + Tình hình mắc bệnh theo giai đoạn 2014 – 5/2016 chiếm tỷ lệ thấp, qua năm bệnh hô hấp tăng + Tình hình bệnh hơ hấp theo đàn cá thể: tỷ lệ mắc bệnh theo đàn cao với cá thể 14,67% + Tỷ lệ lợn chết không có, bệnh chủ yếu làm lợn gầy cịm, suy giảm miễn dịch làm kế phát thêm bệnh khác -Về triệu chứng: Ho, lúc đầu ho khan, khó thở, thở thể bụng, đặc biệt thời tiết thay đổi vào buổi sáng sớm, chiều tối + Điều trị thử nghiệm phác đồ cho thấy: phác đồ sử dụng Vettrimoxin LA (tỷ lệ lợn khỏi bệnh 94,45%) có hiệu rõ ràng phác đồ sử dụng Hitamox LA (tỷ lệ lợn khỏi 88,89%) + Tỷ lệ tái nhiễm hội chứng bện đường hô hấp: lô điều trị chiếm 12,5%, cịn lơ điều trị chiếm 5,88% Chứng tỏ lô điều trị hiệu lô điều trị số ngày điều trị ngắn 5.2 Đề nghị Để hạn chế thấp tỷ lệ nhiễm bệnh hô hấp, trại cần thực tốt phương pháp phòng chống bệnh 47 Cần đẩy mạnh công tác vệ sinh chuồng trại, vệ sinh thú y Thường xuyên phun thuốc sát trùng trại khơng có dịch Tăng cường công tác quản lý đàn lợn, giảm tối thiểu việc di chuyển đàn nuôi nhốt với mật độ q đơng Thực tốt quy trình chăm sóc, ni dưỡng, vệ sinh thú y để giảm tỷ lệ mắc bệnh đàn vật nuôi Công nhân cần tập huấn quy trình chăm sóc lợn nái nâng cao ý thức phịng bệnh cho vật ni Khuyến khích đầu tư, hỗ trợ vốn, kỹ thuật cho người chăn ni Cần lựa chọn loại kháng sinh có tính mẫn cảm cao với mầm bệnh theo kết thử kháng sinh đồ để nâng cao hiệu điều trị, đồng thời tiếp tục có nghiên cứu để đưa phác đồ điều trị phù hợp 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Đặng Xuân Bình, Nguyễn Thị Ngân, Phan Thị Hồng Phúc (2007), ”Tình hình nhiễm bệnh Actinobacillus Pleuropneumoniae bệnh viêm phổi viêm màng phổi lợn”, Tạp chí khoa học thú y, tập XIV (2), trang 56 - 59 Nguyễn Xn Bình (2005), Phịng trị bệnh cho lợn nái, lợn con, lợn thịt, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Đào Trọng Đạt Vũ Hà Thu, Lê Minh Tuấn (1991), Bệnh lợn nái lợn con, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Nguyễn Bá Hiên, Huỳnh Thị Mỹ Lệ, Lê Văn Lãnh, Đỗ Ngọc Thúy (2012), Bệnh truyền nhiễm, Nxb Đại Học Nông Nghiệp Phạm Sỹ Lăng, Phan Lục, Trương Văn Dung (2002), Bệnh phổ biến lợn biện pháp phòng trị, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Trần Thị Liên, Kinh nghiệm phịng trị suyễn lợn, tạp chí khoa học, trang 42 – 45 Nguyễn Ngọc Nhiên, Nguyễn Thị Nội (1991),”Một số vi khuẩn thường gặp bệnh ho thở truyền nhiễm lợn” Cơng trình nghiên cứu KHKT 1990 - 1991 Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Ngọc Nhiên (1996), Vai trị số vi khuẩn đường hơ hấp hội chứng ho thở truyền nhiễm lợn biện pháp phòng trị, luận án tiến sỹ khoa học nông nghiệp Nguyễn Như Pho, Lê Văn Thọ (2010), Cách dùng thuốc để phòng – trị bệnh tốt cho vật nuôi, Nxb Nông Nghiệp 10 Cù Hữu Phú, Nguyễn Ngọc Nhiên, Nguyễn Thu Hằng, Âu Xuân Tuấn Nguyễn Bích Thuỷ, Vũ Ngọc Thuỷ (2002), Kết xác định nguyên nhân gây bệnh đường hô hấp lợn ni số tỉnh phía Bắc, Báo cáo khoa học viện thú y Nha Trang 49 11 Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004), Chăn nuôi lợn, Nxb Nông Nghiệp, Hà nội 12 Phạm Ngọc Quế (2003), Vệ sinh môi trường phịng bệnh nơng thơn, tạp chí khoa học (số 5), trang 10 -14 13 Lê Văn Tạo (2007), Một số bệnh truyền nhiễm lợn biện pháp phòng trị, Nxb Lao động - Xã hội 14 Nguyễn Như Thanh, Lê Thanh Hòa, Trương Quang (2011), Phương pháp nghiên cứu dịch tễ học thú y, Nxb Khoa học tự nhiên Công nghệ 15 Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Bá Hiên, Trần Thị Lan Hương (2001), Vi sinh vật thú y, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 16 Nguyễn Văn Thanh, Bùi Thị Tho, Bùi Tuấn Nhã (2004), Phòng trị số bệnh thường gặp gia súc, gia cầm, Nxb Lao động xã hội II Tài liệu tiếng Anh 17 Ahn D.C and Kim B.H (1994), Toxigenicity and capsular serotypes of pasteurella multocida isolated from pneumonic lungs of slaughter pigs, proc, int, pig vet, Soc Congr, page.165 18 Carter (1952,1955), Type specific capsulars antigens of pasteurella multocida, Canadian Joural of Medical science 30 19 Haddleaton K,L, Reber P,A (1972), Fowl cholera: Cross - immunity imducesin Turkey with formalin - Killer in vivo propagated pasteurella multocida Avian Dis 2, page 249 - 252 20 Kielstein.P (1986), On the occurrences of toxin producing Pasteurella multocida Strains atrophic rhinitis and in pneumoniae of swine and cattle, J vet med, page 418 - 424 21 Laval A (2000) „„Incidence des Enterites pore‟‟, Báo cáo tại: “Hội thảo Thú y bệnh lợn” Cục Thú y Hà Nội 50 22 Jones (1976), Role of the K88 antigen in the pathogenic of neonatal diarrhea caused by Eschrichia coli in piglets, Infection and Immunity 6, pp 918 – 927 23 Nicolet.J (1992), Actinobacillus pleuropneumoniae diseases of swine IOWA State University Press/ AMES, IOWA USA, 7th Edion 24 Taylor.D.J (2005),”Actinobacillus Diseases, page 343 - 354 Pleuropneumoniae”, Bacterial MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA ĐỀ TÀI Hình Lợn nái ngồi ho, thở mạnh Hình Thuốc điều trị Hitamox Hình Lợn nái mắc bệnh gầy cịm Hình Thuốc điều trị Vetrimoxin Hình Đỡ đẻ lợn Hình Bấm nanh lợn Hình Tra cám cho lợn nái ... nái sinh sản ni xã Đồn Kết, huyện n Thủy, tỉnh Hịa Bình biện pháp phịng trị? ?? 1.2 Mục đích nghiên cứu đề tài - Tìm số đặc điểm dịch tễ bệnh đường hô hấp lợn nái sinh sản xã Đồn Kết, huyện n Thủy, ... NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - ĐINH THỊ HẢI Tên đề tài: NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ BỆNH ĐƢỜNG HÔ HẤP Ở LỢN NÁI SINH SẢN NI TẠI XÃ ĐỒN KẾT, HUYỆN N THỦY, TỈNH... án, biện pháp điều trị kịp thời chữa trị đảm bảo ngành chăn nuôi thú y ngày phát triển Xuất phát từ nhu cầu tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ bệnh đường hô hấp lợn nái

Ngày đăng: 07/06/2017, 09:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan