LUẬN văn THẠC sĩ KINH tế CHÍNH TRỊ PHÁT TRIỂN KINH tế NÔNG NGHIỆP ở TỈNH bắc NINH

93 283 3
LUẬN văn THẠC sĩ KINH tế CHÍNH TRỊ   PHÁT TRIỂN KINH tế NÔNG NGHIỆP ở TỈNH bắc NINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất xuất hiện từ rất sớm, gắn liền với sự hình thành, phát triển xã hội loài người, trở thành ngành sản xuất vật chất cơ bản. Không chỉ trước đây, khi ngành công nghiệp chưa phát triển, mà cả hiện nay, ngay khi cách mạng khoa học và công nghệ (KHCN) đang phát triển mạnh mẽ với nhiều đột biến, mặc dù chiếm tỷ trọng không lớn, song sản xuất nông nghiệp (SXNN) vẫn luôn là một ngành kinh tế có vai trò đặc biệt quan trọng của nhiều quốc gia, vùng lãnh thổ.

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ 1.1 1.2 NÔNG NGHIỆP Ở TỈNH BẮC NINH Quan niệm phát triển kinh tế nông nghiệp Quan niệm, cần thiết nội dung phát triển kinh tế 11 11 nông nghiệp tỉnh Bắc Ninh Chương THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG 18 NGHIỆP Ở TỈNH BẮC NINH 29 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội chi phối phát 29 2.2 triển kinh tế nông nghiệp tỉnh Bắc Ninh Phát triển kinh tế nông nghiệp tỉnh Bắc Ninh - Thành tựu, hạn chế vấn đề đặt Chương QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN 33 3.1 3.2 KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Ở TỈNH BẮC NINH Quan điểm phát triển kinh tế nông nghiệp tỉnh Bắc Ninh 53 53 Giải pháp phát triển kinh tế nông nghiệp tỉnh Bắc Ninh thời gian tới KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 56 78 79 86 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nông nghiệp ngành sản xuất vật chất xuất từ sớm, gắn liền với hình thành, phát triển xã hội loài người, trở thành ngành sản xuất vật chất Không trước đây, ngành công nghiệp chưa phát triển, mà nay, cách mạng khoa học công nghệ (KH&CN) phát triển mạnh mẽ với nhiều đột biến, chiếm tỷ trọng không lớn, song sản xuất nông nghiệp (SXNN) ngành kinh tế có vai trò đặc biệt quan trọng nhiều quốc gia, vùng lãnh thổ Do phát triển kinh tế nông nghiệp (KTNN) khách quan, cần thiết phát triển, đặc biệt quốc gia có tảng nông nghiệp lâu đời Việt Nam Thành tựu phát triển KTNN nước ta thời kỳ đổi khẳng định vai trò quan trọng KTNN phát triển bền vững (PTBV), góp phần đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa (CNH,HĐH) bảo vệ môi trường sinh thái Bắc Ninh tỉnh vùng đồng Sông Hồng, thuộc khu vực đồng Bắc Bộ với địa hình tương đối phẳng, thời tiết khí hậu ôn hoà, nguồn nước phong phú, đất đai màu mỡ bồi đắp phù sa hệ thống sông Hồng sông Thái Bình, phù hợp cho sinh trưởng phát triển nhiều loại trồng, vật nuôi Đây tiền đề quan trọng, tạo thuận lợi để nông nghiệp Bắc Ninh phát triển, phát triển nông nghiệp phục vụ công nghiệp khu vực đô thị; cung cấp lương thực, thực phẩm sạch, chất lượng cao cho thị trường Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, rau xanh, hoa tươi, cảnh, thuỷ sản, thịt lợn nạc, bò sữa… Thực tiễn năm qua cho thấy, KTNN đóng vai trò quan trọng tích lũy vốn cho trình đẩy mạnh CNH,HĐH địa phương KTNN thường xuyên đóng góp 40% GDP cung cấp nguyên liệu ổn định cho nhiều ngành công nghiệp chế biến địa bàn Đồng thời, giải việc làm cho lực lượng lớn lao động địa phương Bên cạnh thành tựu đạt được, nhìn chung SXNN Bắc Ninh phân tán, suất, chất lượng, hiệu sức cạnh tranh nông sản thấp; cấu kinh tế lao động chuyển dịch chậm; kết cấu hạ tầng KT-XH nông thôn kém, môi trường ô nhiễm nặng nề…Nguyên nhân thực trạng địa phương chưa phát huy triệt để, khai thác hiệu tiềm mạnh Tỉnh nông nghiệp Với mong muốn góp phần để KTNN Bắc Ninh PTBV hơn, học viên chọn đề tài “Phát triển kinh tế nông nghiệp tỉnh Bắc Ninh” làm nội dung nghiên cứu luận văn thạc sĩ, chuyên ngành kinh tế trị Mặt khác, vấn đề đặt từ thực tiễn yêu cầu tái cấu ngành nông nghiệp tỉnh Bắc Ninh Vì vậy, nghiên cứu vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Từ nước ta bước vào thời kỳ đổi mới, đẩy mạnh CNH,HĐH, nông nghiệp triển KTNN vấn mới, thu hút quan tâm nhiều quan nghiên cứu nhà khoa học Cho đến nay, có nhiều công trình nghiên cứu với nhiều cấp độ khác phát triển KTNN nhằm mục đích góc độ tiếp cận khác liên quan trực tiếp đến nội dung nghiên cứu luận văn Trong có công trình điển hình như: Đồng Thị Hạnh (2015), Phát triển kinh tế nông nghiệp tỉnh Đồng Nai, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Kinh tế trị, Học Viện trị, Hà Nội Trên sở khái quát vấn đề lý luận chung KTNN phát triển KTNN; tác giả luận giải, làm rõ nội dung, vai trò phát triển KTNN nhân tố tác động đến phát triển KTNN Đặc biệt, tác giả khái quát tương đối rõ học sở kinh nghiệm phát triển nông nghiệp số nước có nông nghiệp phát triển Thái Lan, Đài Loan, Hàn Quốc Trên sở vấn đề lý luận vậy, tác giả phân tích, làm rõ thực trạng phát triển KTNN tỉnh Đồng Nai; làm rõ thành tựu hạn chế Đồng thời từ thực trạng này, tác giả khái quát vấn đề đặt vừa mang ý nghĩa hạn chế, yếu kém; vừa mâu thuẫn cần sớm giải Trên sở tác giả đề xuất phương hướng giải pháp nhằm phát triển KTNN Đồng Nai thời gian tới Mặc dù không gian, điều kiện địa lý, kinh tế, xã hội để phát triển kinh tế nông nghiệp tỉnh Đồng Nai khác với tỉnh Bắc Ninh, số vấn đề lý luận chung nông nghiệp kinh tế nông nghiệp nội dung kế thừa, vận dụng vào nghiên cứu phát triển KTNN tỉnh Bắc Ninh Nguyễn Thị Minh Nguyệt (2014), Kinh tế nông nghiệp tỉnh Sơn La, Luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Kinh tế trị, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Tác giả hệ thống hóa luận giải rõ vấn đề lý luận KTNN như: khái niệm, đặc điểm, vai trò, nội dung cấu thành nhân tố ảnh hưởng đến KTNN tỉnh Sơn La Đặc biệt, sở kinh nghiệm phát triển KTNN tỉnh Yên Bái, Lào Cai Thái Nguyên, tác giả rút năm học kinh nghiệm phát triển KTNN cho tỉnh Sơn La Mặt khác, tác giả khái quát, làm rõ tranh thực trạng KTNN tỉnh Sơn La; sở đề xuất phương hướng giải pháp phát triển KTNN tỉnh Sơn La đến năm 2020 Có thể nói, địa bàn mục đích nhiệm vụ nghiên cứu kinh tế nông nghiệp khác nhau, nhiều nội dung nghiên cứu công trình này, lý luận thực tiễn, kế thừa để nghiên cứu phát triển KTNN tỉnh Bắc Ninh Nguyễn Duy Cường (2010), Phát triển KTNN, nông thôn trình công nghiệp hóa, đại hóa huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh, Luận văn Thạc sĩ, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh [15] Tác giả luận văn phân tích, làm rõ thực trạng phát triển KTNN trình công nghiệp hóa, đại hóa huyện Can Lộc Từ thực trạng số vấn đề đặt phát triển KTNN, nông thôn huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh trước năm 2010, tác giả đề quan điểm giải pháp để KTNN huyện Can Lộc phát triển tốt thời gian tới Đặng Kim Sơn - Chủ biên (2008), Nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam hôm mai sau, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [37] Tác giả công trình nghiên cứu đánh giá, phân tích rõ vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam tương lai gần Xuất phát từ thực tiễn nông nghiệp, nông dân, nông thôn nước ta nay, tác giả luận giải, làm rõ vấn đề cấp bách cần thực thời gian tới Trong có số giải pháp giải mối quan hệ nông nghiệp, nông dân nông thôn tham khảo để nghiên cứu vấn đề phát triển KTNN tỉnh Bắc Ninh Lê Bích Thủy (2009), Phát triển nông nghiệp hàng hóa tỉnh Lào Cai, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh [47] Trên sở phân tích, đánh giá thực trạng phát triển nông nghiệp hàng hóa tỉnh Lào Cai từ trước năm 2009, luận văn đề xuất số giải pháp cần thiết phát triển nông nghiệp hàng hóa Lào Cai năm Tuy địa bàn khảo sát nghiên cứu khác nhau, luận văn có số nội dung liên quan nghiên cứu, vận dụng Nguyễn Đình Phan, Trần Minh Đạo Nguyễn văn Phúc - Đồng chủ biên (2002), Những biện pháp thúc đẩy CNH,HĐH nông nghiệp, nông thôn vùng đồng sông Hồng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [34] Trên sở làm rõ thực trạng phát triển nông nghiệp, nông thôn vùng đồng sông Hồng, tác giả đề xuất hệ thống giải pháp nhằm thúc đẩy trình công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn vùng đồng sông Hồng Với kết nghiên cứu giúp cho nhiều địa phương có hướng để phát triển KTNN, nông thôn trình CNH,HĐH địa phương Tuy nhiên phạm vi không gian nghiên cứu vùng đồng sông Hồng nói chung, nên vấn đề phát triển KTNN tỉnh Bắc Ninh chưa đề cập nghiên cứu công trình Hà Lệ Hằng, Lê Thị Anh Đào (2003), Quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh phát triển nông nghiệp, nông thôn nước ta, Tạp chí Sinh hoạt Lý luận, số 5/2003 [21] Ở công trình này, quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh nông nghiệp, nông dân, nông thôn nước ta thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội không luận giải, làm rõ, mà tác giả đưa số định hướng vận dụng quan điểm Người việc phát triển KTNN xây dựng nông thôn nước ta Do giới hạn báo khoa học mục đích nghiên cứu tác giả nên công trình tác giả không đề cập nghiên cứu KTNN nói chung, phát triển KTNN tỉnh Bắc Ninh nói riêng Hà Lệ Hằng (2004), Tư tưởng Hồ Chí Minh quan hệ nông nghiệp với công nghiệp, Tạp chí Sinh hoạt Lý luận, số 2/2004 [22] Tác giả phân tích, làm rõ tư tưởng Hồ Chí Minh mối quan hệ nông nghiệp với công nghiệp nước ta Trên sở đề xuất số định hướng gắn công nghiệp với nông nghiệp nhằm phát triển KTNN kinh tế công nghiệp cách hài hòa, toàn diện Như vậy, công trình tác giả không đề cập phát triển kinh tế nông nghiệp đối tượng nghiên cứu riêng mà đặt mối quan hệ với phát triển kinh tế công nghiệp nước ta nói chung Vì vậy, phát triển kinh tế nông nghiệp tỉnh Bắc Ninh không đề cập nghiên cứu công trình nay, số nội dung liên quan đến nông nghiệp phát triển kinh tế nông nghiệp kế thừa, phát triển Hà Công Nghĩa (2004): “Sử dụng đất nông nghiệp tỉnh Bắc Ninh nay”, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh [31] Luận văn rõ thực trạng sử dụng đất nông nghiệp tỉnh Bắc Ninh từ năm 1998 đến năm 2003 Đồng thời, tác giả đề xuất giải pháp hữu ích cho việc sử dụng đất nông nghiệp đến năm 2010 Từ vận dụng để tỉnh Bắc Ninh có hướng sử dụng đất nông nghiệp mục đích có hiệu Đào Công Nhanh (2000), Phát triển Kinh tế nông nghiệp tỉnh Kiên Giang, Luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Kinh tế trị, Học viện Chính trị Hành quốc gia Hồ Chí Minh [32] Về lý luận, tác giả luận giải làm rõ số vấn đề lý luận như: khái niệm nông nghiệp, kinh tế nông nghiệp Đặc biệt, sở kinh tế học Mác - Lênin kinh tế học đại, tác giả luận giải vai trò nông nghiệp phát triển kinh tế Về thực tiễn, sở kết điều tra, khảo sát đánh giá tương đối toàn diện thành tựu hạn chế phát triển KTNN, tác giả luận văn đưa định hướng giải pháp phát triển nông nghiệp tỉnh Kiên Giang theo hướng nâng cao suất, chất lượng, hiệu tính cạnh tranh nông sản hàng hóa tỉnh Kiên Giang Như vậy, số vấn đề lý luận nông nghiệp, KTNN kết nghiên cứu công trình kế thừa để nghiên cứu phát triển KTNN tỉnh Bắc Ninh Trần Xuân Châu (2000), Những giải pháp nhằm đẩy nhanh phát triển nông nghiệp hàng hóa Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh [6] Tác giả luận án phân tích, làm rõ tranh thực trạng phát triển nông nghiệp hàng hóa nước ta thời gian trước năm 2000 Đồng thời kiến nghị số giải pháp nhằm phát triển nông nghiệp hàng hóa nước ta năm Đây công trình nghiên cứu có ý nghĩa thực tiễn, ứng dụng vào phát triển KTNN nhiều địa phương nước ta Nhìn chung, công trình nghiên cứu tiếp cận nhiều khía cạnh khác KTNN, phát triển KTNN, hay nghiên cứu sâu nông nghiệp, nông dân nông thôn Tuy có khác góc độ tiếp cận, nội dung phạm vi đề cập công trình hướng tới giải vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến phát triển KTNN phạm vi nước hay số địa phương Như vậy, công trình nghiên cứu công bố gần tiếp cận nghiên cứu từ nhiều chuyên ngành kinh tế khác (kinh tế trị, kinh tế kỹ thuật, kinh tế ngành, hay quản lý kinh tế ) với mục đích, nhiệm vụ không gian nghiên cứu khác (cả nước, vùng miền, địa phương hay lĩnh vực khác nhau), song chưa có công trình nghiên cứu phát triển kết KTNN tỉnh Bắc Ninh Vì vậy, nghiên cứu “Phát triển kinh tế nông nghiệp tỉnh Bắc Ninh” nội dung mới, không trùng lặp với công trình khoa học công bố gần mà tác giả tiếp cận tìm hiểu Đây vấn đề mới, có ý nghĩa thực tiễn, trực tiếp phục vụ phát triển KTNN tỉnh Bắc Ninh Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu Làm rõ sở lý luận thực tiễn phát triển KTNN; đồng thời đánh giá thực trạng phát triển KTNN tỉnh Bắc Ninh; sở đề xuất quan điểm giải pháp phát triển KTNN tỉnh Bắc Ninh thời gian tới * Nhiệm vụ nghiên cứu Luận giải sở lý luận thực tiễn phát triển KTNN Đánh giá thực trạng phát triển KTNN tỉnh Bắc Ninh thời gian qua Đề xuất quan điểm giải pháp phát triển KTNN tỉnh Bắc Ninh thời gian tới Đối tượng, phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: Phát triển KTNN * Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu phát triển KTNN địa bàn tỉnh Bắc Ninh Luận văn khảo sát số liệu, tư liệu phát triển KTNN địa bàn tỉnh Bắc Ninh từ năm 2010 đến Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu * Phương pháp luận Đề tài vận dụng nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng Sản Việt Nam, chủ trương, sách tỉnh Bắc Ninh nông nghiệp, nông thôn, nông dân nói chung; phát triển KTNN nói riêng Đồng thời kế thừa có chọn lọc công trình nghiên cứu khoa học có nội dung liên quan đến nội dung đề tài phạm vi nước tình hình cụ thể tỉnh Bắc Ninh * Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử để nghiên cứu như: Phương pháp biện chứng, phương pháp trừu tượng hóa khoa học; phương pháp logic kết hợp với lịch sử; phương pháp diễn dịch, quy nạp Ngoài ra, đề tài sử dụng phương pháp phương pháp trừu tượng hoá khoa học số phương pháp cụ thể khác khảo sát, điều tra, phân tích tổng hợp, thống kê, so sánh… Ý nghĩa đề tài Luận văn góp phần luận giải, làm rõ số vấn đề lý luận thực tiễn phát triển KTNN tỉnh Bắc Ninh Kết nghiên cứu Luận văn làm tài liệu tham khảo nghiên cứu giảng dạy môn Kinh tế trị Mác - Lênin Đây khoa học để Bắc Ninh đề chủ trương, sách phù hợp nhằm đẩy mạnh phát triển KTNN, góp phần phát triển KT-XH tỉnh Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn kết cấu thành chương, tiết 10 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Ở TỈNH BẮC NINH 1.1 Một số vấn đề chung phát triển kinh tế nông nghiệp 1.1.1 Nông nghiệp kinh tế nông nghiệp Nông nghiệp ngành sản xuất vật chất xuất từ sớm, gắn liền với hình thành phát triển xã hội loài người Nông nghiệp khái niệm sử dụng vừa để ngành nghề hay sản nghiệp, vừa để phân biệt với ngành sản xuất vật chất khác công nghiệp, dịch vụ Theo Bách khoa toàn thư Việt Nam, nông nghiệp ngành sản xuất vật chất xã hội, sử dụng đất đai để trồng trọt chăn nuôi, khai thác trồng vật nuôi làm tư liệu nguyên liệu lao động chủ yếu để tạo lương thực, thực phẩm số nguyên liệu cho công nghiệp Theo nghĩa hẹp, nông nghiệp ngành sản xuất vật chất, bao gồm trồng trọt, chăn nuôi nhằm cung cấp lương thực thực phẩm cho xã hội Theo nghĩa rộng, nông nghiệp bao gồm trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp, ngư nghiệp diêm nghiệp Nông nghiệp có vai tṛ quan trọng việc tŕ tồn người phát triển xã hội loài người; cung cấp lương thực, thực phẩm, nguyên liệu cho công nghiệp chế biến thị trường rộng lớn ngành công nghiệp, dịch vụ… Nếu xét mối quan hệ với kinh tế công nghiệp, phát triển KTNN tiền đề phân công lao động xã hội; theo C.Mác, lịch sử xã hội loài người, đến nông nghiệp cung cấp đủ lương thực cho người sản xuất xã hội phân chia thành ngành nông nghiệp công nghiệp Tuy nhiên, dù theo nghĩa rộng hay nghĩa hẹp, nông nghiệp ngành sản xuất vật chất mà người phải dựa vào quy luật sinh trưởng trồng vật nuôi để sản xuất lương thực, thực phẩm… nhằm thỏa mãn nhu cầu người phát triển xã hội 11 13.Cục Thống kê tỉnh Bắc Ninh (2014), Niên giám thống kê Bắc Ninh năm 2013, Bắc Ninh 14.Cục Thống kê tỉnh Bắc Ninh (2015), Niên giám thống kê Bắc Ninh năm 2014, Bắc Ninh 15.Nguyễn Duy Cường (2010), Phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn trình công nghiệp hóa, đại hóa huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh, Luận văn Thạc sĩ, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh 16.“Dồn điền đổi thửa, đẩy mạnh giới hóa sản xuất nông nghiệp Bắc Ninh”, Báo Bắc Ninh, 06/9/2014 17.Đảng tỉnh Bắc Ninh, Huyện ủy Lương Tài (2015), Báo cáo trị Ban Chấp hành Đảng huyện khóa XX trình Đại hội Đảng huyện lần thứ XXI, nhiệm kỳ 2015-2020, Lương Tài, tháng 6-2015 18.Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Tỉnh ủy Bắc Ninh, Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XVIII, Bắc Ninh 19.Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb CTQG, Hà Nội, tr.78 20.Đảng uỷ Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bắc Ninh (2015), Báo cáo Ban chấp hành Đảng Sở NN&PTNT khoá V, nhiệm kỳ 2010-2015 Đại hội Đảng Sở lần thứ VI, nhiệm kỳ 2015-2020, Bắc Ninh 21.Hà Lệ Hằng, Lê Thị Anh Đào (2003), “Quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh phát triển nông nghiệp, nông thôn nước ta”, Tạp chí Sinh hoạt Lý luận, số 5/2003 22.Hà Lệ Hằng (2004), “Tư tưởng Hồ Chí Minh quan hệ nông nghiệp với công nghiệp”, Tạp chí Sinh hoạt Lý luận, số 2/2004 23.Nguyễn Thị Ho, “Chăn nuôi đệm lót lên men: Vật nuôi lớn nhanh, ô nhiễm giảm”, Báo Kinh tế nông thôn, 21/01/2015 80 24.Hồ Chí Minh toàn tập, tập 4, Nxb CTQG, Hà Nội, 2013 25.Hồ Chí Minh toàn tập, tập 10, Nxb CTQG, Hà Nội, 2013 26.Hồ Chí Minh toàn tập, tập 13, Nxb CTQG, Hà Nội, 2013 27.Hồ Chí Minh toàn tập, tập 15, Nxb CTQG, Hà Nội, 2013 28.Hội đồng nhân dân tỉnh Bắc Ninh, Nghị quyếtsố 173/2010/NQ-HĐND16 ngày 09/12/2010 phát triển KT-XH năm (2011-2015) 29.Hội đồng Nhân dân tỉnh Bắc Ninh, Nghị số 75/2013/NQ-HĐND17 ngày 23/4/2013 Về việc Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Ninh đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 30.Hội đồng nhân dân tỉnh Bắc Ninh, Nghị số 177/2015/NQ-HĐND17 ngày 24/04/2015, Thông qua Đề án “Rà soát, điều chỉnh quy hoạch phát triển nông nghiệp tỉnh Bắc Ninh đến năm 2025, định hướng đến năm 2030” 31.Hà Công Nghĩa (2004), Sử dụng đất nông nghiệp tỉnh Bắc Ninh nay, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh 32.Đào Công Nhanh (2000), Phát triển kinh tế nông nghiệp tỉnh Kiên Giang, Luận văn thạc sĩ Kinh tế trị, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh 33.“Nhân rộng dự án Khí sinh học chăn nuôi”, Báo Bắc Ninh, thứ hai, 05/01/2015 34.Nguyễn Đình Phan, Trần Minh Đạo, Nguyễn Văn Phúc (Đồng chủ biên) (2002), Những biện pháp thúc đẩy CNH,HĐH nông nghiệp, nông thôn vùng đồng sông Hồng, Nxb CTQG, Hà Nội 35.Sở Kế hoạch Đầu tư Bắc Ninh, Văn số 84/KH-THQH ngày 24/3/2015 Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Bắc Ninh, Báo cáo tình hình KT-XH tháng quý I năm 2015 81 36.Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bắc Ninh, Dự thảo Đề án phát triển sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao tỉnh Bắc Ninh đến năm 2020, Bắc Ninh, 2014 37.Đặng Kim Sơn (Chủ biên) (2008), Nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam hôm mai sau, Nxb CTQG, Hà Nội 38.“Tái cấu ngành chăn nuôi gắn với giá trị gia tăng, bền vững”, Bản tin lãnh đạo, Phần I, số 10/2014 39.Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 18/2007/QĐ-TTg ngày 05/02/2007 Về việc Phê duyệt Chiến lược phát triển Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006-2020 40.Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 57/QĐ-TTg ngày 09/01/2012 Về việc Phê duyệt Kế hoạch bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2011-2020 41.Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 432/QĐ-TTg ngày 12/4/2012 Về việc Phê duyệt Chiến lược phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 20112020 42.Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 124/QĐ-TTg ngày 02/12/2012 Về việc Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển sản xuất ngành nông nghiệp đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 43.Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 339/QĐ-TTg ngày 19/2/2013 Về việc Phê duyệt Đề án tổng thể tái cấu kinh tế gắn với chuyển đổi mô hình tăng trưởng theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu lực cạnh tranh giai đoạn 2013-2020 44.Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 899/QĐ-TTg ngày 10/6/2013 Về việc Phê duyệt đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng PTBV 45.Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 1831/QĐ-TTg ngày 09/10/2013 Về việc Phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH tỉnh Bắc Ninh đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 82 46.Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 50/2014/QĐ-TTg ngày 04/9/2014 Về sách hỗ trợ nâng cao hiệu chăn nuôi nông hộ giai đoạn 2015-2020 47.Lê Bích Thủy (2009), Phát triển nông nghiệp hàng hóa tỉnh Lào Cai, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện CTQG Hồ Chí Minh 48.Tỉnh ủy Bắc Ninh, Báo cáo kết nửa nhiệm nghị đại hội XVIII Đảng tỉnh, 01 năm thực nghị Trung ương khóa XI, 02 năm thực thị 03 Bộ Chính trị 49.Tỉnh uỷ Bắc Ninh, Báo cáo số 112-BC/TU, ngày 30-7-2013 Tỉnh uỷ Bắc Ninh, Báo cáo sơ kết năm thực Nghị Trung ương khoá X nông nghiệp, nông dân, nông thôn 50.Nguyễn Tuân, “Công nghệ khí sinh học, giải pháp thúc đẩy chăn nuôi phát triển bền vững”, Báo Bắc Ninh, 12/05/2014 51.Uỷ ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh, Quyết định số 175/QĐ-UBND ngày 31/12/2009 việc phê duyệt quy hoạch phát triển nông nghiệp tỉnh Bắc Ninh đến năm 2020 52.Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh, Quyết định số 126/2011/QĐ-UBND ngày 12/10/2011, Phê duyệt Quy hoạch phát triển nhân lực tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2011-2015 định hướng đến năm 2020 53.Uỷ ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh, Báo cáo số 35/BC-UBND, ngày 14/12/2011, Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ phát triển KT-XH điều hành Uỷ ban nhân dân tỉnh năm 2011; phương hướng, nhiệm vụ giải pháp năm 2012 54.Uỷ ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh, Quyết định số 23/2012/QĐ-UBND ngày 11/5/2012 việc phê duyệt “Đề án xác định số tiêu chủ yếu giải pháp thực mục tiêu xây dựng Bắc Ninh trở thành tỉnh công nghiệp theo hướng đại vào năm 2015” 55.Uỷ ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh, Báo cáo số 67/BC-UBND ngày 24/12/2012,Báo cáo tình hình KT-XH điều hành Uỷ ban nhân dân tỉnh năm 2012; Kế hoạch phát triển KT-XH năm 2013 83 56.Uỷ ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh, Kế hoạch số 2668/KH-UBND ngày 24/12/2012 việc tiếp tục triển khai công tác hội nhập kinh tế quốc tế giai đoạn 2012-2015 57.Uỷ ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh, Quyết định số 60/2013/QĐ-UBND ngày 08/02/2013 việc phê duyệt quy hoạch xây dựng vùng tỉnh Bắc Ninh đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 58.Uỷ ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh, Kế hoạch số 57/KH-UBND ngày 18/04/2013 việc thực Chiến lược phát triển bền vững tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2013-2015 59.Uỷ ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh, Báo cáo số 74/BC-UBND ngày 10/12/2013, Báo cáo tình hình KT-XH điều hành Uỷ ban nhân dân tỉnh năm 2013; Kế hoạch phát triển KT-XH năm 2014 60.Uỷ ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh, Quyết định 318/QĐ-UBND ngày 08/7/2014 Ban hành “Quy định hỗ trợ phát triển sản xuất nông nghiệp hạ tầng nông thôn, giai đoạn 2015-2020 địa bàn tỉnh Bắc Ninh” 61.Uỷ ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh, Quyết định số 757/QĐ-UBND ngày 23/7/2014 việc Phê duyệt Đề án tái cấu kinh tế tỉnh Bắc Ninh gắn với chuyển đổi mô hình tăng trưởng theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu lực cạnh tranh giai đoạn 2014-2020, định hướng đến năm 2030 62.Uỷ ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh, Chỉ thị số 05/CT-UBND ngày 15/8/2014 Về việc xây dựng Kế hoạch phát triển KT-XH năm 2016-2020 63.Uỷ ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh, Báo cáo số 42/BC-UBND ngày 09/9/2014 Tình hình thực sách xã hội tỉnh bắc ninh giai đoạn 2010-2013 64.Uỷ ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh, Quyết định số 1203/QĐ-UBND ngày 18/11/2014 Ban hành Kế hoạch thực Đề án “tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng PTBV” theo định số 899/QĐ-TTg ngày 10/6/2013 Thủ tướng Chính phủ 84 65.Uỷ ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh, Tờ trình số 218/TTr-UBND ngày 04/12/2014 Về Tình hình KT-XH công tác đạo, điều hành Ủy ban nhân dân tỉnh năm 2014; Kế hoạch phát triển năm 2015 66.Uỷ ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh, Quyết định số 18/2015/QĐ-UBND ngày 27/5/2015 Phê duyệt Đề án “Rà soát, điều chỉnh quy hoạch phát triển nông nghiệp tỉnh Bắc Ninh đến năm 2025, định hướng đến năm 2030” 67.Nguyễn Như Ý (Chủ biên) (1998), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa Tư tưởng, Hà Nội 85 PHỤ LỤC Phụ lục Tình hình sản xuất nông nghiệp giai đoạn 2010-2013 địa bàn tỉnh Bắc Ninh Tốc độ tăng, giảm TT Lĩnh vực ĐVT 2010 2011 2012 2013 bình quân (%) A I II 86 Trồng trọt Cây lương thực Lúa Tổng diện tích - Lúa lai - Lúa chất lượng - Lúa Sản lượng Năng suất Ngô - Tổng diện tích gieo trồng - Tổng sản lượng - Năng suất Cây khác - Tổng diện tích gieo trồng Cây thực phẩm ha ha Tấn Tấn/ha 74,217.2 22,390.0 17,390.7 34,436.5 440,020.8 5.9 73,727.2 22,631.0 21,195.6 29,900.6 468,107.0 6.3 72,608.9 22,527.5 18,534.5 31,546.9 453,416.4 6.2 72,442.6 14,893.0 20,257.5 37,292.1 424,416.4 5.9 -0.6 -9.7 3.9 2.0 -0.9 -0.3 Tấn Tấn/ha 2,593.2 10,684.0 4.1 2,792.2 12,537.0 4.5 4,268.8 18,526.6 4.3 3,769.1 18,317.8 4.9 9.8 14.4 4.2 ha 1,084.8 1,025.9 859.3 618.0 -13.1 Rau loại - Tổng diện tích - Tổng sản lượng - Năng suất Khoai tây - Tổng diện tích - Tổng sản lượng - Năng suất Cây khác - Tổng diện tích - Tổng sản lượng - Năng suất III Cây công nghiệp ngắn ngày Đỗ tương - Tổng diện tích - Tổng sản lượng - Năng suất Lạc - Tổng diện tích - Tổng sản lượng - Năng suất Cây khác - Tổng diện tích IV Hoa cảnh Trong đó: Hoa cảnh 87 Tấn Tấn/ha 6,521.2 153,140.6 23.5 7,166.4 167,813.4 23.4 7,381.0 174,339.2 23.6 6,416.8 154,195.7 24.0 -0.4 0.2 0.6 Tấn Tấn/ha 2,627.8 36,868.0 14.0 2,496.3 33,001.1 13.2 2,258.5 29,337.9 13.0 2,040.2 26,339.0 12.9 -6.1 -8.1 -2.1 Tấn Tấn/ha 68.5 119.2 1.7 45.4 65.8 1.5 71.1 99.5 1.4 121.7 226.4 1.9 15.5 17.4 1.7 Tấn Tấn/ha 3,250.8 5,493.9 1.7 2,389.4 3,942.5 1.7 1,657.2 3,132.1 1.9 1,462.7 2,735.2 1.9 -18.1 -16.0 2.6 Tấn Tấn/ha 1,132.4 2,491.3 2.2 851.3 2,077.2 2.4 864.0 2,021.8 2.3 960.7 2,315.3 2.4 -4.0 -1.8 2.3 ha 1,932.5 352.8 195.0 37.2 384.6 209.2 28.5 397.1 219.5 53.5 477.1 259.4 -59.2 7.8 7.39 B I II C D Chăn nuôi Tổng đàn Đàn trâu bò Đàn lợn Đàn gia cầm Sản phẩm chăn nuôi Tổng sản lượng thịt Tổng sản lượng sữa Tổng sản lượng trứng Thủy sản - Tổng diện tích nuôi trồng - Tổng sản lượng - Năng suất Giá trị sản xuất nông nghiệp - Trồng trọt - Chăn nuôi - Thủy sản - Dịch vụ Con Con 1000 45,192.0 389,350.0 4,250.0 43,078.0 392,095.0 4,440.0 38,554.0 388,989.0 4,150.0 38,101.0 404,034.0 4,601.4 -4.2 0.9 2.0 Tấn Tấn 1000 88,773.0 900.0 130,000.0 90,214.0 912.0 174,754.0 89,097.7 1,158.0 197,669.0 90,484.3 1,200.0 210,282.0 0.4 6.8 11.7 Tấn Tấn/ha Tỷ đồng Tỷ đồng Tỷ đồng Tỷ đồng Tỷ đồng 5,419.0 30,652.0 5.4 7,776.6 3,415.9 3,232.3 792.9 335.5 5,469.0 33,231.0 5.8 8,188.4 3,651.4 3,281.0 861.8 394.2 5,450.0 34,200.0 6.0 8,130.7 3,588.9 3,251.9 880.9 409.0 5,432.0 35,021.0 6.2 7,986.3 3,357.9 3,336.5 899.6 392.3 0.06 3.40 3.50 0.67 0.43 0.8 3.20 4.00 Nguồn: Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2014), Dự thảo Đề án Phát triển sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao tỉnh Bắc Ninh đến năm 2020, Bắc Ninh 88 Phụ lục Cơ sở, trang trại chăn nuôi ứng dụng công nghệ cao địa bàn tỉnh Bắc Ninh TT Tên sở, trang trại Địa (Xã, huyện) Loại vật nuôi Số lượng (Con) 100 300 200 1.500 170 1.500 70 600 23 100 600 1000 1.500 1.500 Loại công nghệ ứng dụng I Chăn nuôi lợn Ng V Phi Yên Phụ, Y.Phong Ng V Dư Văn Môn, Y.Phong Ng V Bắc Yên Phụ, Y.Phong Ng V Dũng Thụy Hòa, Y.Phong Trần Thọ Trinh Tam Đa, Y.Phong Ng Thanh Bình Đỗ Phúc Thuộc Lê Đắc Vinh Ng T Hà Cty TNHH Đầu tư PT chăn nuôi lợn DaBaCo Cty TNHH MTV lợn giống Lạc Vệ Cty TNH lợn giống hạt nhân DaBaCo Cty TNHH lợn giống DaBaCo Cảnh Hưng, T.Du Minh Đạo, Tiên Du Cảnh Hưng, T.Du Cảnh Hưng, T.Du Lợn nái Lợn thịt Lợn nái Lợn thịt Lợn nái Lợn thịt lợn nái Lợn thịt Lợn nái Lợn thịt Lợn nái Lợn thịt Lợn thịt Lợn thịt Lạc Vệ, T.Du Lợn nái 1.200 Lạc Vệ, T.Du Lợn nái 2.200 Tân Chi, T.Du Lợn nái 1.330 Tân Chi, T.Du Lợn nái 3.000 Ngô Văn Tốn Hạp Lĩnh, B.Ninh Lợn nái 2.100 10 11 12 13 14 89 CN chuồng kín; xử lý chất thải Bể Bioga CN chuồng kín; xử lý chất thải Bể Bioga CN chuồng kín; xử lý chất thải Bể Bioga CN chuồng kín; xử lý chất thải Bể Bioga CN chuồng kín; xử lý chất thải Bể Bioga CN chuồng kín; xử lý chất thải Bể Bioga CN chuồng kín; xử lý chất thải Bể Bioga CN chuồng kín; xử lý chất thải Bể Bioga phủ bạt CN chuồng kín; xử lý chất thải Bể Bioga CN chuồng kín; xử lý chất thải công nghệ Dewat CN chuồng kín; xử lý chất thải CN Dewat; CN thông tin quản lý giống; hệ thống cấp thức ăn tự động CN chuồng kín; xử lý chất thải CN Dewat; CN thông tin quản lý giống; hệ thống cấp thức ăn tự động CN chuồng kín; xử lý chất thải CN Dewat; CN thông tin quản lý giống; hệ thống cấp thức ăn tự động CN chuồng kín; xử lý chất thải Bể Bioga phủ bạt Lợn nái Lợn thịt Lợn nái Lợn thịt Lợn thịt Lợn thịt Lợn thịt Lợn nái Lợn thịt Lợn thịt Lợn nái Lợn thịt Lợn thịt Lợn hậu bị Lợn thịt Lợn thịt Lợn thịt 600 3000 45 255 1.600 2.800 2.200 80 600 500 30 142 1.100 2.500 1.200 3.600 1000 Gà đẻ Gà đẻ Gà thịt 440.000 70.000 80.000 Lạc Vệ, T.Du Gà đẻ 32.000 Nghĩa Đạo, T.Thành Ninh Xá, T.Thành Phú Hòa, L.Tài Gà đẻ Gà đẻ Gà thịt 13.000 17.000 7000 15 XN chăn nuôi Bắc Đẩu Đồng Nguyên, T.Sơn 16 Đào Viết Xuê Phù Lương, Q.Võ 17 18 19 Trần V Quang Ngô Đức Chí Ng V Thụy Châu Phong, Q.Võ Phương Liễu, Q.Võ Gia Đông, T.Thành 20 Ng Hồng Thái Gia Đông, T.Thành 21 Ng V Cường Nghĩa Đạo, T.Thành 22 Lê Thị Đáng Quỳnh Phú, G.Bình 23 Phạm V Tùng 24 Cty CP ĐT XD Hải Ninh 25 Vũ Bá Việt 26 Ng Đình Trác 27 Lê Gia Do II Chăn nuôi gia cầm Cty ĐT PT chăn nuôi gia công Cty TNHH MTV gà giống DaBACo Trung tâm nghiên cứu PT giống GS, GC DaBaCo Lưu Văn Lâm Ng V Dũng Ng V Khánh Đại Lai, G.Bình Lãng Ngâm, G.Bình Bình Định, L.Tài TT Thứa, L.Tài Lai Hạ, L.Tài Lạc Vệ, T.Du Lạc Vệ, T.Du CN chuồng kín; xử lý chất thải Bể Bioga phủ bạt CN chuồng kín; xử lý chất thải Bể Bioga CN chuồng kín; xử lý chất thải Bể Bioga CN chuồng kín; xử lý chất thải Bể Bioga CN chuồng kín; xử lý chất thải Bể Bioga CN chuồng kín; xử lý chất thải Bể Bioga CN chuồng kín; xử lý chất thải Bể Bioga CN chuồng kín; xử lý chất thải Bể Bioga CN chuồng kín; xử lý chất thải Bể Bioga CN chuồng kín; xử lý chất thải Bể Bioga CN chuồng kín; xử lý chất thải Bể Bioga phủ bạt CN chuồng kín; xử lý chất thải Bể Bioga CN chuồng kín; xử lý chất thải Bể Bioga phủ bạt CN chuồng kín; CN tự động hóa CN chuồng kín; CN tự động hóa; CN thụ tinh nhân tạo cho gà CN chuồng kín; CN tự động hóa; CN thụ tinh nhân tạo cho gà CN chuồng kín; xử lý chất thải chế phẩm vi sinh CN chuồng kín CN chuồng kín Nguồn: Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2014), Dự thảo Đề án Phát triển sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao tỉnh Bắc Ninh đến năm 2020, Bắc Ninh 90 Biểu 3: Tổng hợp Dự án (vùng) sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao địa bàn tỉnh giai đoạn 2015- 2020 TT 91 Tên dự án Tổng Địa điểm (thôn, xã, huyện) 13 DA Bình Định- Lương Tài Đại Lai - Gia Bình Ninh Xã- Thuận Thành Nghĩa Đạo- Thuận Thành Mộ Đạo- Quế Võ Dự án sản xuất lúa Đại Xuân- Quế Võ theo tiêu chuẩn Hòa Tiến- Yên Phong VietGAP Tam Giang- Yên Phong Lạc Vệ- Tiên Du Phú Lâm- Tiên Du TT Lim- Tiên Du Tam Sơn- TX Từ Sơn Nam Sơn- TP Bắc Ninh Tổng 11 DA Minh Tân- Lương Tài Ngăm Mạc- Lãng Ngâm- Gia Bình Dự án sản xuất rau Nghĩa Đạo- Thuận Thành an toàn theo tiêu Yên Giả- Yên Giả- Quế Võ Vọng nguyệt- Tam Giang- Yên chuẩn VietGAP Phong Thiểm xuyên - Thụy Hòa - Yên Phong Liên Ấp - Việt Đoàn - Tiên Du Rến- Cảnh Hưng - Tiên Du Chủ đầu tư HTX Quy mô DA 440 20 20 50 50 30 20 30 30 50 50 20 50 20 73 10 UBND huyện HTX Ô Ng Văn Sinh UBND xã 10 ha 10 Áp dụng quy trình VietGAP, nhà lưới, tưới tự động nt nt nt nt nt nt nt nt ha nt nt UBND xã nt HTX HTX HTX HTX HTX HTX HTX HTX HTX HTX HTX Công nghệ áp dụng Áp dụng quy trình VietGAP nt nt nt nt nt nt nt nt nt nt nt nt Tổng 92 Ngang Nội- Hiên Vân - Tiên Du Hai Vân - Vân Dương - TP Bắc Ninh Viêm Xá - Hòa Long - TP Bắc Ninh DA Hà Mãn- Thuận Thành Dự án trồng hoa Giới Tế- Phú Lâm- Tiên Du cao cấp Hai Vân- Vân Dương- TP Bắc Ninh Viêm Xá- Hòa Long- TP Bắc Ninh Tổng DA Dự án sản xuất Phù Lương- Quế Võ khoai tây giống nguyên chủng Yên Trung- Yên Phong Tổng DA Dự án quản lý cảnh báo dịch bệnh Huyện Gia Bình trồng, vật nuôi qua mạng VietTel Tổng 12 dự án Dự án xây dựng trang trại chăn nuôi Các huyện, thị xã, thành phố tập trung ứng dụng CNC Tổng DA nt Phòng Kinh tế Phòng Kinh tế Ô Ng Hữu Trường ha 10,5 nt nt nt Nhà lưới, nhà kính, tưới nhỏ giọt, tự động nt nt nt UBND xã 1,5 ha ha Tư nhân nt UBND huyện Toàn huyện Công nghệ thông tin, viễn thông Phòng Kinh tế Phòng Kinh tế Tổ chức, cá nhân chăn nuôi Giống nuôi cấy mô Công nghệ chuồng kín; công nghệ xử lý môi trường Bioga phủ bạt, Dewats 330 Trung Kênh- Lương Tài 93 UBND xã 100 lồng Nuôi siêu thâm canh lồng Dự án vùng nuôi cá Giang Sơn, Song Giang, Đại Lai, Thái Bảo, Vạn Ninh, Cao Đức - Gia lồng sông Bình Mão Điền, Đại Đồng Thành- Thuận Thành Ngọc Xá, Đào Viên, Châu PhongQuế Võ Cảnh Hưng, Tri Phương, Minh ĐạoTiên Du Tổng 14 DA Trung Chính- Lương Tài UBND huyện 100 lồng nt UBND huyện 45 lồng nt UBND xã 55 lồng nt Phòng NN&PTNT 30 lồng nt UBND xã 615 45 Phú Hòa- Lương Tài Quảng Phú- Lương Tài Trung Kênh- Lương Tài An Thịnh- Lương Tài Dự án nuôi cá thâm Nhân Thắng- Gia Bình canh ao đất Xuân Lai- Gia Bình Quỳnh Phú- Gia Bình Bình Dương- Gia Bình An Bình, Đình Tổ- Thuận Thành Phù Lãng, Phù Lương- Quế Võ Dũng Liệt, Tam Đa, Tam Giang, Đông Thọ, Yên Trung Phú Lâm, Lạc Vệ, Liên Bão Tiên Du Đình Bảng- TX Từ Sơn nt nt nt nt nt nt nt nt UBND huyện nt nt 30 23 30 22 25 25 14 86 50 48 75 nt UBND phường 107 35 Quạt nước, chế phẩm sinh học xử lý môi trường nước nt nt nt nt nt nt nt nt nt nt nt nt 10 11 12 94 Dự án chuyển giao công nghệ sản xuất giống cá chép Dự án chuyển giao công nghệ sản xuất giống cá chim trắng Dự án chuyển giao công nghệ sản xuất giống cá trắm cỏ Dự án chuyển giao công nghệ sản xuất giống cá lăng Các sở giống địa bàn tỉnh Chi cục Thủy sản Công nghệ đẻ vuốt; công nghệ ấp trứng bình vây Các sở giống địa bàn tỉnh Chi cục Thủy sản Công nghệ đẻ vuốt; công nghệ ấp trứng bình vây Chi cục Thủy sản Công nghệ đẻ vuốt; công nghệ ấp trứng bình vây Chi cục Thủy sản Công nghệ đẻ vuốt; công nghệ ấp trứng bình vây Các sở giống địa bàn tỉnh Các sở giống địa bàn tỉnh ... tiết 10 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Ở TỈNH BẮC NINH 1.1 Một số vấn đề chung phát triển kinh tế nông nghiệp 1.1.1 Nông nghiệp kinh tế nông nghiệp Nông nghiệp ngành sản... Quan niệm, nội dung cần thiết phát triển kinh tế nông nghiệp tỉnh Bắc Ninh 1.2.1 Quan niệm phát triển kinh tế nông nghiệp tỉnh Bắc Ninh Phát triển KTNN tỉnh Bắc Ninh trình tác động có chủ đích,... kinh tế nông nghiệp kế thừa, phát triển Hà Công Nghĩa (2004): “Sử dụng đất nông nghiệp tỉnh Bắc Ninh nay”, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh [31] Luận văn

Ngày đăng: 07/06/2017, 09:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 9. Cổng thông tin điện tử Đài tiếng nói Việt Nam, Trăn trở với Tam nông, trông cậy vào đại biểu Quốc hội, ngày 25/05/2015.

  • 41. Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 432/QĐ-TTg ngày 12/4/2012 Về việc Phê duyệt Chiến lược phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011-2020.

  • 55. Uỷ ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh, Báo cáo số 67/BC-UBND ngày 24/12/2012,Báo cáo tình hình KT-XH và sự điều hành của Uỷ ban nhân dân tỉnh năm 2012; Kế hoạch phát triển KT-XH năm 2013.

  • 59. Uỷ ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh, Báo cáo số 74/BC-UBND ngày 10/12/2013, Báo cáo tình hình KT-XH và điều hành của Uỷ ban nhân dân tỉnh năm 2013; Kế hoạch phát triển KT-XH năm 2014.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan