LUẬN văn THẠC sĩ KINH tế CHÍNH TRỊ THAM GIA GIẢM NGHÈO TRÊN địa bàn của hội LIÊN HIỆP PHỤ nữ THÀNH PHỐ hà nội

110 263 0
LUẬN văn THẠC sĩ KINH tế CHÍNH TRỊ   THAM GIA GIẢM NGHÈO TRÊN địa bàn của hội LIÊN HIỆP PHỤ nữ THÀNH PHỐ hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giảm nghèo là một trong những chư¬ơng trình mục tiêu quốc gia quan trọng hàng đầu của toàn Đảng, toàn dân nói chung, thành phố Hà Nội nói riêng trong giai đoạn hiện nay. Trong những năm qua, thành phố Hà Nội đã có nhiều chủ trư¬ơng chính sách hỗ trợ hộ nghèo vư¬ơn lên trong sản xuất, đời sống, nên tỷ lệ hộ nghèo liên tục giảm, đư¬ợc công nhận là một trong những địa phương giảm nghèo tốt nhất của cả nước. Cùng với công tác an sinh xã hội và phúc lợi xã hội hoạt động giảm nghèo của Hà Nội thời gian qua đã có những đổi mới và mang lại những kết quả bước đầu rất quan trọng, tuy nhiên thực tiễn quá trình phát triển kinh tế xã hội của Hà Nội đang đặt ra những yêu cầu mới, đòi hỏi hoạt động giảm nghèo của thành phố phải được tiếp tục đổi mới, hoàn thiện hơn nữa.

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết đầy đủ Bộ Lao động thương binh Xã hội Công nghiệp hoá, Hiện đại hoá Chủ nghĩa xã hội Đảng cộng sản Việt Nam Hội liên hiệp Phụ Nữ Hà Nội Kinh tế - xã hội Kinh tế thị trường Xóa đói - Giảm nghèo Lực lượng sản xuất Quan hệ sản xuất Tổng sản phẩm quốc nội Uỷ ban nhân dân Xã hội chủ nghĩa Chữ viết tắt BLĐTB&XH CNH, HĐH CNXH ĐCSVN HLHPNHN KT-XH KTTT XĐ - GN LLSX QHSX GDP UBND XHCN MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THAM GIA GIẢM NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN CỦA HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ THÀNH PHỐ HÀ NỘI 12 1.1 Quan niệm nghèo, giảm nghèo đặc điểm giảm nghèo địa bàn thành phố Hà Nội 1.2 Quan niệm, nội dung, nhân tố tác động cần thiết phải tham gia giảm nghèo địa bàn Hội liên Hiệp Phụ nữ thành phố Hà Nội Chương THỰC TRẠNG THAM GIA GIẢM NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN CỦA HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Tổng quan tình hình nghèo thành phố Hà Nội thời gian qua 2.2 Thành tựu, hạn chế, nguyên nhân vấn đề đặt cần giải tham gia giảm nghèo địa bàn Hội liên Hiệp Phụ nữ thành phố Hà Nội Chương QUAN ĐIỂM CƠ BẢN VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NÂNG CAO HIỆU QUẢ THAM GIA GIẢM NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN CỦA HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ THÀNH PHỐ HÀ NỘI THỜI GIAN TỚI 3.1 Quan điểm nâng cao hiệu tham gia giảm nghèo địa bàn Hội Liên Hiệp Phụ nữ thành phố Hà Nội thời gian tới 3.2 Một số giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu tham gia giảm nghèo địa bàn Hội Liên Hiệp Phụ nữ thành phố Hà Nội thời gian tới KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 12 22 37 37 41 71 71 81 94 96 100 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giảm nghèo chương trình mục tiêu quốc gia quan trọng hàng đầu toàn Đảng, toàn dân nói chung, thành phố Hà Nội nói riêng giai đoạn Trong năm qua, thành phố Hà Nội có nhiều chủ trương sách hỗ trợ hộ nghèo vươn lên sản xuất, đời sống, nên tỷ lệ hộ nghèo liên tục giảm, công nhận địa phương giảm nghèo tốt nước Cùng với công tác an sinh xã hội phúc lợi xã hội hoạt động giảm nghèo Hà Nội thời gian qua có đổi mang lại kết bước đầu quan trọng, nhiên thực tiễn trình phát triển kinh tế - xã hội Hà Nội đặt yêu cầu mới, đòi hỏi hoạt động giảm nghèo thành phố phải tiếp tục đổi mới, hoàn thiện Hà Nội, trung tâm kinh tế, trị, văn hóa thủ đô nước, năm qua, nghiệp xóa đói, giảm nghèo đạt nhiều thành tựu quan trọng, cớ đầu nghiệp xóa đói, giảm nghèo nước Cho đến nay, Hà Nội hoàn thành mục tiêu xóa đói, mục tiêu giảm nghèo đẩy mạnh thực Chính quyền thành phố có nhiều chủ trương, sách huy động đóng góp sức người, sức của cấp, ngành, đoàn thể, có Hội Liên hiệp Phụ nữ thành phố Cùng với cấp, ngành, tổ chức trị - xã hội địa bàn, năm qua Hội Liên hiệp Phụ nữ thành phố có nhiều đóng góp tích cực vào công tác giảm nghèo Hà Nội, tỷ lệ hộ nghèo cận nghèo ngày giảm quận nội thành, tỷ lệ người lao động đến độ tuổi có việc làm ngày tăng, thu nhập người dân tăng lên rõ rệt, đời sống văn hóa tinh thần diện mạo thủ đô ngày khởi sắc góp phần quan trọng vào thực thắng lợi mục tiêu theo tinh thần nghị đại hội XV đảng thành phố Tuy nhiên, trình tham gia giảm nghèo Hội Liên hiệp Phụ nữ thành phố đặt nhiều vấn đề cần phải giải như: lực hoạt động giảm nghèo cấp hội hạn chế, chế, sách chưa hoàn thiện, huy động nguồn lực cho hoạt động giảm nghèo hội khiêm tốn dẫn đến kết giảm nghèo chưa vững chắc, chênh lệch giàu - nghèo vùng, nhóm dân cư chưa thu hẹp, tỷ lệ hộ nghèo cao, đặc biệt vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa tỷ lệ hộ nghèo cận nghèo cao, với công tác giảm nghèo Hội Liên hiệp Phụ nữ thành phố đặt nhiều nhiều vấn đề xúc cần tiếp tục nghiên cứu giải Để bảo đảm đầy đủ hợp lý nguồn lực hệ thống sách hỗ trợ cho công tác giảm nghèo, tạo động lực mạnh mẽ, góp phần thực thắng lợi nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội thành phố giai đoạn 2010 - 2015 định hướng đến năm 2020 mà Nghị Đại hội XV Đảng thành phố Hà Nội đề ra, vấn đề cần quan tâm giải xóa đói, giảm nghèo Xuất phát từ lý đó, tác giả lựa chọn vấn đề: “ Tham gia giảm nghèo địa bàn Hội Liên hiệp Phụ nữ thành phố Hà Nội ” làm đề tài luận văn thạc sĩ kinh tế Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Giảm nghèo vấn đề quan trọng sách xã hội đất nước nói chung, Hà Nội nói riêng nên thời gian qua vấn đề giảm nghèo nhiều cấp, nhiều ngành nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu, lên số công trình khoa học tiêu biểu báo khoa học là: * Sách tham khảo “Đói nghèo Việt Nam” Bộ lao động Thương binh xã hội, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội, năm 2012 Công trình khái quát toàn cảnh tranh thực đói nghèo Việt Nam Nhất vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số người, biên giới, hải đảo, vùng cách mạng; đồng thời tập trung phân tích thực trạng nghèo, đói nước ta, nguyên nhân đói, nghèo Trên sở đó, đề xuất hệ thống giải pháp nhằm xóa đói, giảm nghèo Việt Nam tương lai “Tổng kết & đánh giá thực tiễn thực sách xóa đói, giảm nghèo nước ta giai đoạn 2001 - 2010, xây dựng chế sách giải pháp xóa đói, giảm nghèo phục vụ công tác quản lí điều hành Đảng giai đoạn 2011 - 2020” tác giả Lê Quốc Lí, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, năm 2012 Trong công trình tác giả khảo sát, tổng kết kết xóa đói, giảm nghèo nước ta giai đoạn 2001 - 2010, rõ thành tựu, hạn chế, nguyên nhân thành tựu, hạn chế Trên sở đó, tác giả đề xuất, kiến nghị với Đảng hệ thống chế, sách giải pháp xóa đói, giảm nghèo giai đoạn 2010 - 2020 “Nghèo đồng bào dân tộc thiểu số Việt Nam thực trạng thách thức xã đặc biệt khó khăn thuộc chương trình 135 - II” tác giả Phạm Thái Hưng, Nxb Thống Kê, Hà Nội, năm 2012 Trong công trình tác giả làm rõ thực trạng đói nghèo đồng bào dân tộc thiểu số Việt Nam xã đặc biệt khó khăn thuộc chương trình 135 - II Nêu rõ vấn đề đặt cần nghiên cứu, giải Trên sở đề xuất phương hướng giải pháp xóa đói, giảm nghèo thời gian “Xoá đói, giảm nghèo với tăng trưởng kinh tế” nhóm tác giả Nguyễn Thị Hằng, Trần Đình Hoan, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, năm 2008 Trong công trình tác giả đề cập đến mối quan hệ xoá đói, giảm nghèo với tăng trưởng kinh tế nước ta, rõ thành tựu xóa đói, giảm nghèo, nguyên nhân vấn đề đặt cần giải mối quan hệ xóa đói, giảm nghèo với tăng trưởng kinh tế; đồng thời đề xuất giải pháp nhằm đẩy mạnh xoá đói, giảm nghèo nước ta gắn với tăng trưởng kinh tế “Nghèo, đói xoá đói, giảm nghèo Việt Nam” Lê Xuân Bá Chu Tiến Quang (đồng chủ biên), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, năm 2001 Trong công trình này, tác giả làm rõ khái niệm nghèo, giảm nghèo, tiêu chí, đặc điểm đói, nghèo; đánh giá thực trạng công tác xóa đói, giảm nghèo Việt Nam thời gian qua đề xuất giải pháp xóa đói, giảm nghèo nước ta thời gian tới trước mắt lâu dài “Những mô hình, kinh nghiệm giảm nghèo Việt Nam” Bộ Lao động Thương binh Xã hội, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội, 2007 Trong công trình này, tác giả tập trung làm sáng tỏ thực trạng nghèo, phân tích nguyên nhân dẫn đến thực trạng này, đồng thời giới thiệu mô hình giảm nghèo tốt Việt Nam để địa phương tham khảo Trên sở định hướng đề xuất giải pháp nhằm góp phần xóa đói, giảm nghèo nước ta thời gian tới * Luận án, luận văn “Giải pháp xóa đói, giảm nghèo nhằm phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Tây Bắc Việt Nam” Nguyễn Thị Nhung, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội, 2012: Luận án trình bày tổng quan nghiên cứu xóa đói giảm nghèo phát triển kinh tế - xã hội, lý luận thực tiễn xóa đói giảm nghèo phát triển kinh tế - xã hội, thực trạng xóa đói giảm nghèo vai trò phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Tây Bắc Việt Nam Trên sở đó, đề xuất hệ thống giải pháp xóa đói, giảm nghèo tỉnh Tây Bắc Việt Nam thời gian tới “ Hoàn thiện sách xóa đói, giảm nghèo chủ yếu Việt Nam đến năm 2015” Nguyễn Thị Hoa, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội, 2012: Luận án trình bày thực trạng đói, nghèo Việt Nam qua thời kì, thành tựu, hạn chế, nguyên nhân thành tựu, hạn chế công tác xóa đói, giảm nghèo Trên sở đó, tác giả đề xuất giải pháp hoàn thiện sách xóa đói, giảm nghèo chủ yếu Việt Nam đến năm 2015 “Tăng trưởng kinh tế với giảm nghèo trình đổi Việt Nam” Vũ Thị Vinh, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội, 2009: Luận án khái quát tranh tăng trưởng kinh tế gắn với giảm nghèo Việt Nam giai đoạn đổi mới, thành tựu hạn chế, nguyên nhân thành tựu, hạn chế, vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu, giải Đồng thời, đề xuất giải pháp bảo đảm tăng trưởng kinh tế gắn với xóa đói, giảm nghèo thời gian tới “Nâng cao hiệu sử dụng lao động để góp phần xoá đói, giảm nghèo nông thôn Việt Nam” Vũ Thị Hiểu, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội, 1996: Luận án khái quát tiêu chí nghèo qua giai đoạn, nguyên nhân dẫn đến nghèo có nguyên nhân sử dụng lao động không hiệu quả, sâu phân tích hiệu việc sử dụng hợp lý nguồn lao động để xóa đói, giảm nghèo vùng nông thôn Việt Nam Đồng thời, đề xuất hệ thống quan điểm giải pháp việc nâng cao hiệu sử dụng lao động để góp phần xoá đói, giảm nghèo nông thôn Việt Nam “Các giải pháp tín dụng người nghèo Việt Nam nay” Đào Văn Hùng, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội, 2001: Luận án làm rõ quan niệm nghèo, đặc điểm hộ nghèo, xã nghèo, nguyên nhân dẫn đến đói nghèo, phân tích sâu vai trò sách tín dụng giảm nghèo nước ta; qua đề xuất quan điểm giải pháp đẩy mạnh tính dụng cho người nghèo vay vốn phát triển kinh tế, giảm nghèo bền vững Việt Nam “Quân đội tham gia xóa đói, giảm nghèo Việt Nam nay” Nguyễn Trọng Xuân, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị Quân sự, 2004: Luận án trình bầy cách hệ thống quan niệm nghèo cá nhân tổ chức giới nước, tập trung phân tích sâu nội hàm khái niệm nghèo theo quan niệm tác giả, nguyên nhân đói nghèo đặc điểm xóa đói, giảm nghèo nước ta thời gian qua; sở làm rõ vai trò quân đội tham gia xóa đói, giảm nghèo, đề xuất hệ thống quan điểm, giải pháp nâng cao hiệu tham gia xóa đói, giảm nghèo quân đội thời gian tới “Hoàn thiện sách xoá đói, giảm nghèo tỉnh miền núi” Nguyễn Trung Hải, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội, 2006: Luận văn đánh giá thực trạng sách xóa đói, giảm nghèo tỉnh miền núi, phân tích, làm rõ thành tựu, hạn chế, nguyên nhân thành tựu, hạn chế bất cập cần phải tiếp tục nghiên cứu giải quyết, qua đề xuất quan điểm giải pháp hoàn thiện sách xóa đói, giảm nghèo tỉnh miền núi thời gian tới “Một số giải pháp chủ yếu nhằm xóa đói, giảm nghèo vùng Tây Bắc giai đoạn 2006 - 2010” Ngô Xuân Quyết, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội, 2006: Luận văn phân tích làm rõ sở lý luận xóa đói, giảm nghèo, đánh giá thực trạng công tác xóa đói, giảm nghèo Tây Bắc rõ thành tựu hạn chế nguyên nhân vấn đề đặt cần giải Đồng thời, đề xuất quan điểm giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh xóa đói, giảm nghèo Tây Bắc thời gian tới “Giảm nghèo huyện ngoại thành Hà Nội trình đô thị hóa” Nguyễn Công Bằng, Luận văn thạc sĩ, Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội, 2009: Luận văn phân tích làm rõ nguyên nhân đặc điểm hộ nghèo, xã nghèo, đánh giá thực trạng nghèo giảm nghèo huyện ngoại thành Hà Nội, rõ thành tựu, hạn chế nguyên nhân vấn đề đặt cần giải Trên sở đề xuất hệ thống giải pháp nhằm đẩy mạnh giảm nghèo huyện ngoại thành Hà Nội thời gian tới * Bài báo khoa học “Công tác xóa đói giảm nghèo thành phố Hà Nội - số kết giải pháp” Đông Thị Hồng, Tạp chí Giáo dục lý luận, số 207/2014 “ Phát huy vai trò tổ chức xã hội giải lao động việc làm, tăng thu nhập cho người nghèo vùng Tây Bắc Việt Nam” Lê Văn Thái, Tạp chí Giáo dục lý luận, số 214/ 2014 “Khủng hoảng kinh tế giới thách thức việc giảm nghèo Việt Nam” Lê Chi Mai, Tạp chí Lý luận Chính trị, số 01/2013 “Làm theo lời Bác, lực lượng vũ trang Quân khu thực tốt mô hình “xóa hộ đói, giảm hộ nghèo” Trần Quang Phương, Tạp chí Quốc phòng toàn dân, số 12/2013 “ Tác động quỹ khám chữa bệnh cho người nghèo hộ gia đình tỉnh Hải Dương” Đàm Viết Cường, Tạp chí Cộng sản, số 827/ 2012 “ Chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói, giảm nghèo đời sống kinh tế - xã hội người Mường Phú Thọ” Nguyễn Anh Dũng, Tạp chí Lý luận Chính trị, số 07/2013 “ Phát triển du lịch gắn với xóa đói, giảm nghèo Lào Cai” Phạm Ngọc Thắng, Tạp chí Kinh tế dự báo, số 3/2013 “Bước ngoặt nỗ lực xóa đói, giảm nghèo” Nguyễn Thị Kim Ngân, Tạp chí Cộng sản, số 821/ 2011 “Tích cực xóa đói, giảm nghèo, thực Di chúc Chủ tịch Hồ Chí Minh” Lê Văn Tích, Tạp chí Lý luận Chính trị, số 6/2009 Những viết tác giả nghiên cứu xóa đói, giảm nghèo với nhiều cách tiếp cận khác Đóng góp khoa học viết vào công tác xóa đói, giảm nghèo bổ ích Tuy nhiên, trước biến đổi KTTT định hướng XHCN vấn đề đặt cho trình CNH, HĐH đô thị hóa đòi hỏi phải có nhận thức sâu sắc tổng quát xóa đói, giảm nghèo, bảo đảm phát triển định hướng XHCN, phục vụ có hiệu CNH, HĐH đô thị hóa Đồng thời, góp phần củng cố quốc phòng - an ninh Tuy nhiên, phạm vi địa phương, theo nhận biết tác giả, đến chưa có đề tài, công trình khoa học nghiên cứu vấn đề tham gia giảm nghèo Hội liên Hiệp Phụ nữ thành phố Hà Nội dạng luận văn khoa học kinh tế trị Để thực đề tài này, tác giả có lựa chọn kế thừa số kết nghiên cứu công bố, kết hợp khảo sát thực tiễn giảm nghèo thành phố Hà Nội năm qua để phân tích, từ đưa giải pháp phù hợp với tình hình thực tế địa phương sở đường lối, quan điểm, chủ trương, sách phát triển kinh tế - xã hội nói chung, sách giảm nghèo nói riêng Đảng, Nhà nước thành phố Hà Nội Do đó, đề tài tác giả lựa chọn không trùng lặp với công trình nghiên cứu khác Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài * Mục đích nghiên cứu Luận giải vấn đề lý luận thực tiễn tham gia giảm nghèo địa bàn Hội Liên hiệp Phụ nữ thành phố Hà Nội sở đề xuất quan điểm giải pháp nâng cao hiệu tham gia giảm nghèo địa bàn Hội liên hiệp Phụ nữ thành phố Hà Nội thời gian tới * Nhiệm vụ nghiên cứu - Phân tích làm rõ lý luận thực tiễn giảm nghèo góc độ kinh tế trị - Đánh giá thực trạng tham gia giảm nghèo Hội liên hiệp Phụ nữ thành phố Hà Nội - Đề xuất quan điểm giải pháp nâng cao hiệu tham gia giảm nghèo địa bàn Hội liên hiệp Phụ nữ thành phố Hà Nội thời gian tới Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài * Đối tượng nghiên cứu Tham gia giảm nghèo địa bàn Hội liên hiệp Phụ nữ thành phố Hà Nội * Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Đối tượng nghèo địa bàn thành phố Hà Nội gồm có hộ nghèo, xã nghèo Luận văn tập trung nghiên cứu hoạt động tham 10 quả, bền vững Trong giới hạn, phạm vi luận văn thạc sĩ kinh tế, với khả trình độ, lực nghiên cứu hạn chế nên không tránh khỏi khiếm khuyết xây dựng luận văn, tác giả kính mong nhận quan tâm, chia sẻ, cảm thông; đóng góp chân thành nhà khoa học, đồng nghiệp bạn đọc để tác giả tiếp tục nghiên cứu, bổ sung hoàn chỉnh đề tài đạt trưởng thành, tự hoàn thiện thực nhiệm vụ nghiên cứu khoa học lãnh đạo, đạo hoạt động phong trào quan, đơn vị, địa phương theo chức trách, nhiệm vụ giao trước mắt lâu dài 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Xuân Bá, Chu Tiến Quang (chủ biên), (2001), Nghèo đói xoá đói giảm nghèo Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Công Bằng (2009), Giảm nghèo huyện ngoại thành Hà Nội trình đô thị hóa, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư (2005), Báo cáo dự án thuộc chương trình mục tiêu quốc gia xoá đói giảm nghèo việc làm, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2010), Báo cáo đánh giá kết thực chương trình giảm nghèo năm (2010 - 2014), Hà Nội Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2007), Tài liệu tham khảo “Những mô hình, kinh nghiệm giảm nghèo Việt Nam”, Hà Nội Cục Thống kê Hà Nội (2008), Niên giám thống kê 2007, Hà Nội Cục Thống kê Hà Nội (2009), Niên giám thống kê 2008, Hà Nội Cục Thống kê Hà Nội (2010), Niên giám thống kê 2009, Hà Nội Cục Thống kê Hà Nội (2011), Niên giám thống kê 2010, Hà Nội 10 Cục Thống kê Hà Nội (2012), Niên giám thống kê 2011, Hà Nội 11 Cục Thống kê Hà Nội (2013), Niên giám thống kê 2012, Hà Nội 12 Trần Tuấn Cường (2008), Hoàn thiện sách giảm nghèo theo hướng bền vững Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội 13 Đảng thành phố Hà Nội (2010), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng thành phố Hà Nội lần thứ XV 14 Đảng thành phố Hà Nội (2008), Chương trình hành động số 02CTr/TU “Thực Nghị số 26-NQ/TW Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ (khóa X) nông nghiệp, nông dân, nông thôn” 97 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Nguyễn Tấn Dũng (2013), “Nhân loại cần giới chiến tranh, đói nghèo”, Tạp chí Cộng sản, (số 852), tr.12 - 14 17 Nguyễn Trung Hải (2006), Hoàn thiện sách xoá đói giảm nghèo tỉnh miền núi, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội 18 Vũ Thị Hiểu (1996), Nâng cao hiệu sử dụng lao động để góp phần xoá đói giảm nghèo nông thôn Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội 19 Đông Thị Hồng (2014), “Công tác xóa đói giảm nghèo thành phố Hà Nội - số kết giải pháp”, Tạp chí Giáo dục lý luận, (số 207), tr.69 - 73 20 Đào Văn Hùng (2001), Các giải pháp tín dụng người nghèo Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ, Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội 21 Hội liên hiệp Phụ nữ Hà Nội (2008), Báo cáo kết trợ giúp người nghèo năm 2008 triển khai nhiệm vụ năm 2009 22 Hội liên hiệp Phụ nữ Hà Nội (2010), Báo cáo kết trợ giúp người nghèo năm 2010 triển khai nhiệm vụ năm 2011 23 Hội liên hiệp Phụ nữ Hà Nội (2012), Báo cáo kết trợ giúp người nghèo năm 2012 triển khai nhiệm vụ năm 2013 24 Hội liên hiệp Phụ nữ Hà Nội (2014), Báo cáo kết trợ giúp người nghèo năm 2014 triển khai nhiệm vụ năm 2015 25 V.I Lênin (1997), Toàn tập, tập 38, Nxb Tiến bộ, Maxcơva 26 Trần Thị Xuân Lan (2014), “Hoạt động số tổ chức xã hội xóa đói giảm nghèo Tây Bắc nước ta”, Tạp chí Giáo dục lý luận, (số 214), tr.32 - 36 27 Nguyễn Thị Kim Ngân (2011), “Bước ngoặt nỗ lực xóa đói, giảm nghèo”, Tạp chí Cộng sản, (số 821), tr.3 - 98 28 Lê Thị Nghệ (1995), Những giải pháp nhằm nâng cao thu nhập hộ nông dân nghèo vùng đồng Sông Hồng, Luận án Tiến sĩ, Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội 29 Sở Lao động - Thương binh & Xã hội thành phố Hà Nội (2008), Báo cáo kết đạo trợ giúp người nghèo năm 2008 triển khai nhiệm vụ năm 2009 30 Sở Lao động - Thương binh & Xã hội thành phố Hà Nội (2010), Báo cáo kết đạo trợ giúp người nghèo năm 2010 triển khai nhiệm vụ năm 2011 31 Sở Lao động - Thương binh & Xã hội thành phố Hà Nội (2012), Báo cáo kết đạo trợ giúp người nghèo năm 2012 triển khai nhiệm vụ năm 2013 32 Sở Lao động - Thương binh & Xã hội thành phố Hà Nội (2013), Báo cáo kết đạo trợ giúp người nghèo năm 2013 triển khai nhiệm vụ năm 2014 33 Sở Lao động - Thương binh & Xã hội thành phố Hà Nội (2014), Báo cáo kết đạo trợ giúp người nghèo năm 2014 triển khai nhiệm vụ năm 2015 34 Trần Quang Phương (2013), “Làm theo lời Bác, lực lượng vũ trang Quân khu thực tốt mô hình “xóa hộ đói, giảm hộ nghèo”, Tạp chí Quốc phòng toàn dân, (số 12), tr.32 - 34 35 Nguyễn Quang Quý (2013), Giảm nghèo trình đô thị hóa Hà Nội nay, Luận văn Thạc sĩ, Học viện Chính trị, Hà Nội 36 Ngô Xuân Quyết (2006), Một số giải pháp chủ yếu nhằm xóa đói giảm nghèo vùng Tây Bắc giai đoạn 2006 - 2010, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 37 Lê Văn Tích (2009), “Tích cực xóa đói, giảm nghèo, thực Di chúc Chủ tịch Hồ Chí Minh”, Tạp chí Lý luận Chính trị, (số 6), tr.16 - 21 99 38 Lê Văn Thái (2014), “Phát huy vai trò tổ chức xã hội giải lao động việc làm, tăng thu nhập cho người nghèo vùng Tây Bắc Việt Nam”, Tạp chí Giáo dục lý luận, (số 214), tr.37 - 42 39 Hoàng Thu Thủy (2013), “Công tác xóa đói giảm nghèo vùng miền núi Đông Bắc Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010”, Tạp chí Giáo dục lý luận, (số 206), tr.60 - 63 40 Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 9/2011/QĐ-TTG việc ban hành chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo áp dụng cho giai đoạn 2011 2015 41 Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội (2008)), Báo cáo tình hình kinh tế xã hội năm 2008 42 Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội (2010)), Báo cáo tình hình kinh tế xã hội năm 2010 43 Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội (2012)), Báo cáo tình hình kinh tế xã hội năm 2012 44 Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội (2014), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2014 45 Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội (2009)), Quyết định số 1592/QĐ-UBND chuẩn nghèo, cận nghèo Thành phố giai đoạn 2009 - 2013 46 Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội (2011)),Quyết định số 01/2011/QĐUBND việc ban hành chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo áp dụng cho giai đoạn 2011 - 2015 47 Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội (2011)), Kế hoạch số 24 /KH-UBND thực mục tiêu giảm nghèo Thành phố Hà Nội giai đoạn 2011 - 2015 48 Nguyễn Trọng Xuân (2010), “Quân đội nhân dân Việt Nam tham gia xóa đói, giảm nghèo nay”, Nxb QĐND, Hà Nội 100 Phụ lục 01: Bản đồ hành thành phố Hà Nội 101 Phụ lục 02: Hoạt động giảm nghèo năm 2008 STT Chỉ tiêu Số lượng Số tiền (triệu đồng) Hộ nghèo phụ nữ làm chủ Hội viên phụ nữ nghèo vay vốn từ (hộ) 42.054 70.336 434.405.000.000 03 nguồn vốn khác Hội viên phụ nữ nghèo vay vốn từ 133.225 1545.998.000.000 04 Ngân hàng sách xã hội Hội viên phụ nữ nghèo hỗ trợ tặng 109 2.293.158.000 05 06 mái ấm tình thương, xây, sửa nhà Tặng quà phụ nữ nghèo Tặng quà, trao học bổng cho học sinh hộ 1.140 3.920.927.000 797.591.000 07 nghèo Khám chữa bệnh, cấp thuốc miễn phí 08 09 10 cho phụ nữ trẻ em hộ nghèo Hội viên phụ nữ vay tiền mua bò 1049 7.105.000.000 Tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật 150.000 Hội viên phụ nữ thoát nghèo 2947/3214=94% 01 02 quỹ hội, quỹ quốc tế, quỹ tiết kiệm phụ nữ nghèo, quỹ Quốc gia giải việc làm, nguồn Trung ương hội 161.833 104.105.000 Nguồn: Xử lý số liệu từ báo cáo kết trợ giúp người nghèo năm 2008 Hội liên hiệp Phụ nữ Hà Nội 102 Phụ lục 03: Hoạt động giảm nghèo năm 2012 STT Chỉ tiêu Số lượng Số tiền (triệu đồng) Hộ nghèo phụ nữ làm chủ Hội viên phụ nữ nghèo vay vốn từ (hộ) 40.986 40.986 614.790.000.000 03 nguồn vốn khác Hội viên phụ nữ nghèo vay vốn từ 118.748 1.761.794.000.000 04 Ngân hàng sách xã hội Hội viên phụ nữ nghèo hỗ trợ tặng 124 2.913.600.000 05 06 mái ấm tình thương, xây, sửa nhà Tặng quà phụ nữ nghèo Tặng quà, trao học bổng cho học sinh 1435 1.795.600.000 1.371.000 07 hộ nghèo Khám chữa bệnh, cấp thuốc miễn phí 08 09 cho phụ nữ trẻ em hộ nghèo Hội viên phụ nữ vay tiền mua bò Tập huấn chuyển giao khoa học kỹ 10 thuật Hội viên phụ nữ thoát nghèo 01 02 quỹ hội, quỹ quốc tế, quỹ tiết kiệm phụ nữ nghèo, quỹ Quốc gia giải việc làm, nguồn Trung ương hội 1.073.799.000 1049 162.375 7.106.000.000 2756 lớp 3354 Nguồn: Xử lý số liệu từ báo cáo kết trợ giúp người nghèo năm 2012 Hội liên hiệp Phụ nữ Hà Nội 103 Phụ lục 04: Hoạt động giảm nghèo năm 2014 STT 01 02 02 Chỉ tiêu Số lượng Số tiền (triệu đồng) Hộ nghèo phụ nữ làm chủ Hộ cận nghèo phụ nữ làm chủ Hội viên phụ nữ nghèo vay vốn từ (hộ) 23.207 19.329 571 5.410.000.000 2018.770.000.000 quỹ hội, quỹ quốc tế, quỹ tiết kiệm phụ nữ nghèo, quỹ Quốc gia giải việc làm, nguồn Trung ương hội nguồn vốn khác 03 Hội viên phụ nữ nghèo vay vốn từ 135.127 04 Ngân hàng sách xã hội Hội viên phụ nữ nghèo hỗ trợ tặng 94 2.806.000.000 05 06 mái ấm tình thương, xây, sửa nhà Tặng quà phụ nữ nghèo Tặng quà, trao học bổng cho học sinh hộ 644 4.552.000.000 410.400.000 07 nghèo Khám chữa bệnh, cấp thuốc miễn phí 10.000 09 10 cho phụ nữ trẻ em hộ nghèo Tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật Hội viên phụ nữ thoát nghèo 206.725 3275 3.003 lớp Nguồn: Xử lý số liệu từ báo cáo kết trợ giúp người nghèo năm 2014 Hội liên hiệp Phụ nữ Hà Nội Phụ lục 05: Kết giảm nghèo giai đoạn 2008 - 2014 Năm Số hộ nghèo Số hộ thoát nghèo Chỉ tiêu Tỷ lệ (%) 104 2008 91.425 2538 2685 94,5 % 2009 84.173 2875 2950 97,4 % 2010 42.054 2947 3214 94 % 2011 65.008 3088 3165 97,5 % 2012 40.986 3354 3468 96,7 % 2013 38.200 3148 2800 112,4 % 2014 23.207 3275 2920 112,2 % Tổng số 385.053 21.225 21.202 99,89 % Nguồn: Xử lý số liệu từ báo cáo kết trợ giúp người nghèo năm 2008 2014 Hội liên hiệp Phụ nữ Hà Nội Phụ lục 06: Kết tuyên truyền giảm nghèo giai đoạn 2008 - 2014 Năm 2008 2009 Số buổi Số buổi Tổng số Tỷ lệ so với năm tuyên tọa đàm buổi tuyên trước truyền truyền & (%) 115 120 tọa đàm 217 225 100,8 % 103,6 % 102 105 105 2010 122 108 230 102,2 % 2011 125 110 235 102,1 % 2012 128 114 242 102,9 % 2013 130 115 245 101,2 % 2014 135 117 252 102,8 % Tổng số 875 771 1646 Trung bình 102,2 % Nguồn: Xử lý số liệu từ báo cáo kết trợ giúp người nghèo năm 2008 2014 Hội liên hiệp Phụ nữ Hà Nội Phụ lục 07: Kết tập huấn chuyển giao khoa học - kỹ thuật giai đoạn 2008 - 2014 Năm 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 Tổng số Số lớp 2551 2610 2675 2725 2756 2975 3003 19295 Số lượt người tham gia 150.000 152.100 158.600 160.300 162.375 185.715 206.725 1175115 Tỷ lệ số lượt người tham gia so với năm trước (%) 100,7 101,4 104,2 101,1 101,2 114,2 111,3 Trung bình 104,8 % 106 Nguồn: Xử lý số liệu từ báo cáo kết trợ giúp người nghèo năm 2008 2014 Hội liên hiệp Phụ nữ Hà Nội Phụ lục 08: Kết vay vốn Ngân hàng Chính sách xã hội giai đoạn 2008 - 2014 Năm Số lượt hộ vay Số tiền Tỷ lệ số tiền vay so với năm trước (%) 2008 133.225 1545 998.000.000 102,6 % 2009 129.675 1620.413.000.000 104,8 % 2010 126.518 1673.174.000.000 103,2 % 2011 120.049 1690.794.000.000 101,1 % 2012 118.748 1761.973.000.000 104,2 % 2013 125.327 1847.217.000.000 104,8 % 2014 135.127 2018 770.000.000 104,2 % Tổng số 888.669 12158.339.000.000 Trung bình: 104,5 % Nguồn: Xử lý số liệu từ báo cáo kết trợ giúp người nghèo năm 2008 2014 Hội liên hiệp Phụ nữ Hà Nội 107 Phụ lục 09: Kết trợ giúp pháp lý giai đoạn 2008 - 2014 Năm Số lần trợ Số người trợ Tỷ lệ số người so với giúp giúp năm trước (%) 2008 08 980 105,7 % 2009 45 5200 530,6 % 2010 67 7140 137,3 % 2011 80 9652 135,1 % 2012 96 11760 121,8 % 2013 102 12748 108,4 % 2014 115 14112 110,6 % Tổng số 513 61592 Trung bình 178,5 % Nguồn: Xử lý số liệu từ báo cáo kết trợ giúp người nghèo năm 2008 2014 Hội liên hiệp Phụ nữ Hà Nội 108 Phụ lục 10: Kết thực sách y tế, giáo dục, nhà giai đoạn 2008 - 2014 TT Năm 2008 2009 2010 2011 2012 Y tế Số người Số tiền 161.833 104.105.000 Giáo dục Số Số tiền xuất quà 114 797.591.000 171.864 1.286.000.00 1545 1.465.000.00 12 2.675.000.000 185.764 1.375.000.00 168 1.890.000.00 135 3.015.000.000 197.506 1.432.000.00 185 1.511.000.00 73 1.628.000.000 273.945 1.073.799.00 1435 1.371.000.00 124 2.913.600.000 95 2.682.000.000 2.806.000.000 2013 285.115 2014 291.678 T.số 1.560.000.00 1.648.532.00 1.567.70 8.479.436.00 1264 1.180.000.00 Số nhà Nhà Số tiền 109 2.293.158.000 650 412.600.000 94 957 9.437.191.00 75 0 18.012.758.000 109 Nguồn: Xử lý số liệu từ báo cáo kết trợ giúp người nghèo năm 2008 - 2014 Hội liên hiệp Phụ nữ Hà Nội 110 ... lý luận thực tiễn tham gia giảm nghèo địa bàn Hội Liên hiệp Phụ nữ thành phố Hà Nội sở đề xuất quan điểm giải pháp nâng cao hiệu tham gia giảm nghèo địa bàn Hội liên hiệp Phụ nữ thành phố Hà Nội. .. giải tham gia giảm nghèo địa bàn Hội liên Hiệp Phụ nữ thành phố Hà Nội Chương QUAN ĐIỂM CƠ BẢN VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NÂNG CAO HIỆU QUẢ THAM GIA GIẢM NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN CỦA HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ THÀNH... tham gia giảm nghèo địa bàn Hội liên hiệp Phụ nữ thành phố Hà Nội thời gian tới Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài * Đối tượng nghiên cứu Tham gia giảm nghèo địa bàn Hội liên hiệp Phụ nữ thành

Ngày đăng: 07/06/2017, 09:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do chọn đề tài

    • Một là, cơ chế, chính sách giảm nghèo của thành phố:

    • Ba là, khả năng tự vươn lên thoát nghèo của bản thân hộ nghèo

    • Với điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội thuận lợi, trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, thủ đô của cả nước. Hà Nội đang đứng trước nhiều cơ hội trong phát triển liên kết vùng, miền của cả nước và hội nhập quốc tế mang lại. Vấn đề đặt ra, Hà Nội nói chung, HLHPNHN nói riêng trong quá trình hoạt động thực hiện kế hoạch giảm nghèo phải biết tận dụng tối đa ngoại lực, biến sức mạnh ngoại lực thành năng lực nội sinh của thành phố. Nhất là trong phát triển kinh tế đối ngoại, phải biết gắn phân công lao động của thành phố với phân công lao động quốc tế; Gắn thị trường thành phố với thị trường trong nước, thị trường thế giới. Phải tận dụng được lợi thế so sánh của thành phố trong hợp tác đầu tư, phải tranh thủ được nguồn vốn của bạn, đồng thời tiếp thu, hợp tác, phát triển, ứng dụng những thành tựu của khoa học - công nghệ của nước ngoài vào sản xuất, kinh doanh, dịch vụ phù hợp với thực tiễn của thành phố, mặt khác phải kế thừa, học tập trình độ quản lý tiên tiến của các nước vào điều hành phát triển kinh tế - xã hội của thành phố. Cùng với mở rộng thị trường từng bước đưa nền kinh tế thành phố tham gia vào chuỗi giá trị và mạng sản xuất toàn cầu của nền kinh tế thế giới, tạo tiền đề, cơ sở thúc đẩy thực hiện thắng lợi kế hoạch giảm nghèo của HLHPNHN nói riêng, UBND thành phố nói chung.

    • Nghèo do nhiều nguyên nhân, trong đó có nguyên nhân quan trọng là ít học, thiếu thông tin dẫn đến nhận thức không đầy đủ, không đúng đắn. Để thoát nghèo nhanh, bền vững, hiệu quả không có giải pháp nào hữu hiệu hơn là bằng chính sự nỗ lực, cố gắng vươn lên thoát nghèo của chính bản thân các hộ nghèo theo phương châm: “hãy tự cứu lấy mình, trước khi trời cứu”. Để làm được điều này, đòi hỏi phải làm chuyển biến về nhận thức của các hộ nghèo. Bởi vì, nhận thức đúng là cơ sở để hành động đúng. Do đó, công tác tuyên truyền phải đi trước, làm trước, làm cho các hộ nghèo thẩm thấu sâu sắc nghèo đi cùng với khổ, với nhục, với bệnh tật, với thất học… Trên cơ sở đó tuyên truyền, giáo dục vị trí, ý nghĩa, vai trò, tầm quan trọng của công tác giảm nghèo, cùng với tuyên truyền, giáo dục các nội dung khác như nội dung các Bộ luật (Luật Hình sự, Luật đất đai, Luật thuế, Luật hôn nhân & gia đình…); đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, Thành phố, các nội dung, mục tiêu, biện pháp trong kế hoạch giảm nghèo của HLHPNHN nói riêng, UBND thành phố nói chung.

    • Công tác tuyên truyền, giáo dục phải được tiến hành thường xuyên, liên tục, bám sát vào đối tượng, địa bàn, phù hợp với từng thời kỳ, mỗi giai đoạn nhất định với những nội dung phong phú, hình thức đa dạng làm cho các hộ nghèo dễ hiểu, dễ nhớ, dễ thực hiện. Mục đích cuối cùng làm cho các hộ nghèo có nhận thức đầy đủ, đúng đắn, trên cơ sở đó tổ chức thực hiện thành công các mục tiêu, nội dung trong kế hoạch giảm nghèo mà HLHPNHN đã xác định. Chú ý, quá trình tuyên truyền, giáo dục không được chủ quan, áp đặt, duy ý chí hoặc giáo điều, dập khuôn, máy móc, xa rời thực tiễn. Bởi vì, điều này dẫn đến không những không thúc đẩy tiến trình giảm nghèo, mà còn trở thành lực cản trên con đường giảm nghèo của thành phố.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan