LUẬN văn THẠC sĩ KINH tế CHÍNH TRỊ tác ĐỘNG của đô THỊ hóa đến VIỆC làm của NÔNG dân THÀNH PHỐ THANH hóa HIỆN NAY

90 318 0
LUẬN văn THẠC sĩ KINH tế CHÍNH TRỊ   tác ĐỘNG của đô THỊ hóa đến VIỆC làm của NÔNG dân THÀNH PHỐ THANH hóa HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đô thị hoá gắn liền với CNH, HĐH, phát triển kinh tế thị trường là quá trình tất yếu với tất cả các quốc gia đang phát triển. Đô thị hoá có tác động tích cực to lớn, sâu sắc tới mọi mặt đời sống kinh tế xã hội của mỗi quốc gia, trong đó có khu vực nông nghiệp nông thôn, như thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế và tăng trưởng, tạo việc làm và thu nhập, cải thiện việc cung cấp và thụ hưởng các dịch vụ xã hội đô thị, nâng cao đời sống cho người dân. Tuy nhiên, thực tiễn ở Việt Nam những năm qua cho thấy, trong quá trình đô thị hóa bên cạnh mặt tích cực cũng đang nảy sinh những tác động tiêu cực, thiếu bền vững tới khu vực nông nghiệp, nông thôn.

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÁC ĐỘNG CỦA ĐƠ THỊ HỐ TỚI VIỆC LÀM CỦA NƠNG DÂN Ở THÀNH PHỐ THANH HĨA 12 1.1 Những vấn đề chung thị hóa việc làm nơng dân q trình thị hóa 12 1.2 Quan niệm, nội dung tác động đô thị hóa tới việc làm nông dân thành phố Thanh Hóa 24 Chương THỰC TRẠNG TÁC ĐỘNG CỦA ĐÔ THỊ HÓA TỚI VIỆC LÀM CỦA NÔNG DÂN THÀNH PHỐ THANH HÓA 31 2.1 Tổng quan thị hóa việc làm nơng dân thành phố Thanh Hóa 31 2.2 Tác động tích cực và tiêu cực của đô thị hóa đến việc làm của nông dân, nguyên nhân và những vấn đề đặt cần giải quyết 36 Chương QUAN ĐIỂM CƠ BẢN VÀ GIẢI PHÁP PHÁT HUY TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC VÀ HẠN CHẾ TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA ĐÔ THỊ HĨA TỚI VIỆC LÀM CỦA NƠNG DÂN Ở THÀNH PHỐ THANH HÓA THỜI GIAN TỚI 53 3.1 Quan điểm bản điều tiết tác động thị hóa tới việc làm nơng dân thành phố Thanh Hóa 53 3.2 Các giải pháp điều tiết tác động đô thị hóa tới việc làm của nông dân thành phố Thanh Hóa 62 KẾT LUẬN 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC 86 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đô thị hoá gắn liền với CNH, HĐH, phát triển kinh tế thị trường trình tất yếu với tất quốc gia phát triển Đơ thị hố có tác động tích cực to lớn, sâu sắc tới mặt đời sống kinh tế - xã hội quốc gia, có khu vực nơng nghiệp - nông thôn, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế tăng trưởng, tạo việc làm thu nhập, cải thiện việc cung cấp thụ hưởng dịch vụ xã hội - đô thị, nâng cao đời sống cho người dân Tuy nhiên, thực tiễn Việt Nam năm qua cho thấy, q trình thị hóa bên cạnh mặt tích cực nảy sinh tác động tiêu cực, thiếu bền vững tới khu vực nông nghiệp, nông thôn Điều đó đã dẫn đến hậu “hệ lụy” không mong muốn như: gây xáo trộn bất ổn xã hội, gia tăng thất nghiệp nghèo đói nơng thơn; người nơng dân đất canh tác khơng cịn kế sinh nhai, bất đắc dĩ phải di cư thành phố nhập vào “đội quân” thất nghiệp tìm kiếm việc làm Thành phố Thanh Hóa thị loại I, tỉnh lị trung tâm kinh tế, văn hóa, trị tỉnh Thanh Hóa Trong năm gần đây, q trình thị hố thành phố Thanh Hoá diễn mạnh mẽ, làm nảy sinh nhiều vấn đề xúc công tác quy hoạch, quản lý, sử dụng đất đai, đặc biệt vấn đề việc làm nông dân Do quỹ đất nông nghiệp ngày bị thu hẹp chuyển sang đất công nghiệp - dịch vụ đất đô thị khiến người nơng dân vùng thị hóa bị đất canh tác, khơng có thiếu việc làm nghiêm trọng Đơ thị hóa khơng tác động đến việc làm nơng dân vùng thị, mà cịn tác động đến việc làm nông dân vùng nông thôn ngoại thành Đơ thị hóa làm biến đổi nhanh chóng cấu ngành nghề nông thôn, số ngành nghề gắn với sản xuất nông nghiệp truyền thống bị thu hẹp, ngành nghề - dịch vụ hướng thị trường có xu hướng mở rộng Các hoạt động ngành nghề - dịch vụ chỗ làm việc tạo địa phương không đủ bù đắp số việc làm bị mất, ngoại trừ số địa phương có ngành nghề truyền thống khơi dậy đánh thức Mặt khác, có điều kiện khả chuyển đổi nghề, với người lớn tuổi hội chuyển đổi nghề đảm bảo sống khó khăn Tình hình đặt u cầu cần có nghiên cứu, đánh giá dự báo khoa học để đưa giải pháp phát huy tác động tích cực, hạn chế tác động tiêu cực của đô thị hóa tới việc làm của nông dân Vì vậy, Học viên chọn vấn đề: “Tác động đô thị hóa việc làm nơng dân thành phố Thanh Hóa hiện nay” làm đề tài luận văn Thạc sỹ Tình hình nghiên cứu đề tài Trong những năm gần đây, vấn đề đô thị hoá người dân đất canh tác tác động của đến khu vực nơng thơn Việt Nam nói chung nơng thơn Thanh Hóa nói riêng, là chủ đề được nhiều người quan tâm Đáng ý cơng trình báo cáo khoa học sau: - “Hậu giải phóng mặt Hà Nội - vấn đề giải pháp”, tác giả Nguyễn Chí Mỳ, Hoàng Xuân Nghĩa Các tác giả đề cập tới tình hình CNH, HĐH ĐTH Việt Nam Hà Nội thời gian qua, nhấn mạnh tác động tiêu cực ĐTH GPMB tới mặt xã hội, đô thị, môi trường Đặc biệt, đánh giá tác động thu hồi đất GPMB với tốc độ cao đô thị lớn Hà Nội, làm phận đông đảo người dân ngoại thành đất canh tác, ngành nghề dịch vụ lại không thu hút hết số lao động dôi dư Việc chuyển đổi ngành nghề có khó khăn với người nơng dân, đặc biệt với người lớn tuổi, khơng trường hợp lâm vào nghèo khó, mắc tệ nạn xã hội Từ đó, tác giả đề xuất cần phải điều chỉnh lại mơ hình tốc độ CNH ĐTH; gắn kết thu hồi đất với giải vấn đề hậu GPMB như: Đào tạo nghề, bố trí việc làm, tái định cư, ổn định đời sống cho hộ dân đất; đảm bảo cho họ sống cải thiện hay tốt cũ - Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Tác động xã hội vùng khu công nghiệp nước Đông Nam Á Việt Nam” Gồm tham luận nhà nghiên cứu Nhật Bản, Việt Nam nước Đông Nam Á, số địa phương vùng Đồng sông Hồng Nội dung nghiên cứu, khảo sát tình hình phát triển KCN - KCX vùng Đồng sông Hồng số nước Đông Nam Á Các báo cáo cho thấy ngồi tác động tích cực q trình phát triển KCN - KCX gây hiệu ứng tiêu cực cho vùng như: Ơ nhiễm mơi trường nơng thơn, phá vỡ kết cấu văn hóa - xã hội truyền thống, thu hẹp đất canh tác nông dân thiếu việc làm Đặc biệt, đời sống người lao động KCN - KCX đặt nhiều vấn đề xúc, nhà tổ chức sống vật chất, tinh thần cho họ Các nhà nghiên cứu đưa mơ hình khả thi nhiều nước Đông Nam Á áp dụng là: Mơ hình KCN - KCX gắn với tổ chức khu nhà đô thị vệ tinh cho công nhân người lao động bán kính khơng q xa để họ thuận tiện, hay cịn gọi “Mơ hình sáng - tối về” - “Một số vấn đề nông thôn Việt Nam điều kiện mới”, tác giả Đặng Kim Sơn Đề tài nghiên cứu sở lý luận, lý thuyết phát triển nông thôn, nông nghiệp nông dân; đánh giá thực trạng nông thôn nông nghiệp Việt Nam sau 20 năm đổi tương lai nơng nghiệp kỷ ngun tồn cầu hóa Đề tài nêu bật vấn đề xúc, nan giải nơng thơn nước ta vấn đề tích tụ - tập trung ruộng đất, vấn đề thu hồi đất chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất dịch vụ - công nghiệp, kéo theo việc phân công lại lao động di chuyển phận lớn dân cư từ nông nghiệp sang công nghiệp - dịch vụ; yêu cầu phát triển hình thức tổ chức kinh doanh hiệu nông thôn phù hợp với sản xuất hàng hóa thị trường, vấn đề ứng dụng KHCN, có cơng nghệ sinh học… có ý nghĩa định đảm bảo nơng nghiệp hàng hóa có tính cạnh tranh - Kỷ yếu hội thảo khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội “Những vấn đề kinh tế - xã hội nông thôn q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa” Nội dung đề cập tồn diện vấn đề “tam nơng” giai đoạn đẩy mạnh CNH, HĐH nước ta Đó vấn đề xã hội nảy sinh từ sách thu hồi đất đai nơng nghiệp, phân hóa giàu nghèo nơng thơn, thách thức xóa đói giảm nghèo nơng thơn; biến đổi lợi ích kinh tế nơng dân tác động CNH, HĐH, vấn đề đào tạo nghề, đảm bảo việc làm thu nhập cho nông dân; vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn, ảnh hưởng di chuyển lao động tới cấu kinh tế hộ gia đình nơng dân; vấn đề thu hẹp đất canh tác đảm bảo an ninh lương thực, vấn đề phát triển thị trường đất đai chuyển đổi mục đích sử dụng đất nay; vấn đề xúc ô nhiễm môi trường, xuống cấp văn hóa, lối sống phát triển bền vững nông thôn nước ta; vấn đề phát triển KCN - KCX, phát triển làng nghề, CNH, HĐH nông nghiệp xây dựng nông thôn mới; số nghiên cứu thay đổi nông thôn số địa phương điển Hà Nội, Thanh Hóa, Thái Bình , kinh nghiệm học quốc tế, có Trung Quốc phát triển nơng nghiệp, nơng thơn… - “Thu nhập, đời sớng, việc làm người có đất bị thu hồi để xây dựng khu công nghiệp, khu đô thị, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, cơng trình cơng cộng phục vụ lợi ích Quốc gia” tác giả Lê Du Phong Tác giả cung cấp nhiều luận khoa học sở thực tiễn quan trọng cho nhà nghiên cứu hoạch định sách q trình thực mục tiêu cơng nghiệp hố - đại hố đất nước Những phân tích lý luận thực tiễn cho thấy tính tất yếu trình thu hồi đất đai để thực mục tiêu CNH, HĐH đất nước phát sinh q trình Trên sở phân tích cần xây dựng giải pháp then chốt để hạn chế vấn đề phát sinh bảo đảm quyền lợi người dân phục vụ tốt cho lợi ích quốc gia Nhìn chung, tác giả cung cấp nhiều tư liệu cần thiết lý luận thực tiễn để luận giải cho vấn đề liên quan đến q trình chuyển đổi mục đích sử dụng đất Việt Nam Cuốn sách “Giải việc làm cho lao động nông nghiệp trình thị hố”, tác giả Nguyễn Thị Thơm Phí Thị Hằng làm đồng chủ biên Cuốn sách tác giả bàn vấn đề nảy sinh q trình cơng nghiệp hố, đại hố, thị hố, khu cơng nghiệp, cụm công nghiệp mọc lên khắp nơi làm cho đất đai sản xuất nông nghiệp bị thu hẹp, người nông dân tư liệu sản xuất chủ yếu đồng nghĩa với việc thiếu việc làm, gây nên nhiều vấn đề xã hội khác nảy sinh Từ việc thực trạng Hải Dương - tỉnh trọng điểm vùng đồng sơng Hồng, nhóm tác giả đưa số dự báo giải pháp việc giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp q trình thị hố: Nâng cao hiệu quy hoạch, mở rộng cầu lao động, nâng cao chất lượng cung lao động, phát triển thị trường lao động giải pháp hồn thiện chế sách lao động nông nghiệp bị thu hồi đất Đề tài: “Xây dựng sớ mơ hình tạo việc làm đổi với lao động bị mất việc làm vùng chuyển đổi mục đích sử dụng đất” tác giả Nguyễn Tiệp Thơng qua q trình thống kê, phân tích số liệu từ điều tra, tác giả khó khăn q trình giải vấn đề việc làm cho lao động hộ gia đình bị thu hồi đất nơng nghiệp như: Chuyển đổi nghề nghiệp khó khăn trình độ thấp, độ tuổi tuyển dụng doanh nghiệp, ỷ lại người lao động vào sách hỗ trợ nhà nước; hỗ trợ nhà nước chưa thực hiệu Ngồi việc phân tích khó khăn người dân vùng chuyển đổi mục đích sử dụng đất, tác giả đưa phân tích số giải pháp tạo việc làm hiệu số địa phương điển đào tạo nghề, thu hút lao động làm việc KCN-KCX; triển khai quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, mở rộng mạng lưới đào tạo nghề địa phương vùng chuyển đổi mục đích sử dụng đất gắn với GQVL cho người lao động - Luận án tiến sỹ Kinh tế Nguyễn Văn Nhường: “Chính sách an sinh xã hội người nông dân sau thu hồi đất để phát triển cụm công nghiệp” Tác giả sâu vào phân tích nội dung lý luận sách an sinh xã hội nơng dân bị thu hồi đất để xây dựng khu công nghiệp, đồng thời đánh giá thực trạng đời sống người dân bị thu hồi đất nông nghiệp để xây dựng khu công nghiệp Bắc Ninh Qua việc thành tựu, hạn chế nguyên nhân sử dụng mơ hình SWOT, tác giả đề xuất giải pháp xây dựng hồn thiện sách an sinh xã hội người nông dân bị thu hồi đất để xây dựng khu công nghiệp -“Bàn cơng nghiệp hóa, thị hóa nơng thôn” tác giả Đào Thế Tuấn Tác giả nghiên cứu mơt số mơ hình CNH, HĐH nơng nghiệp giới Trung Quốc khu vực sông Châu Giang Chỉ giới theo đường hình hành siêu thị tạo nên đối lập nơng thơn - thành thị Cịn Trung Quốc theo đường khác, phi tập trung hóa phát triển khu cụm cơng nghiệp vừa nhỏ xen lẫn nông thôn, tạo nên hài hịa hai khu vực nơng thơn thành thị Từ đây, đề xuất mơ hình CNH, HĐH nông thôn Hà Nội nên theo hướng phi tập trung để hạn chế lấy đất nông nghiệp giảm thiểu mâu thuẫn hai khu vực, gắn kết hai q trình thị hóa, cơng nghiệp hóa với phát triển bền vững nông nghiệp, nông thôn Theo tác giả, Hà Nội dựa vào mạnh làng nghề truyền thống thâm canh lâu đời, với sản phẩm ngành nghề độc đáo, theo hướng phát triển khu cụm hay vành đai làng nghề - du lịch sinh thái gắn với thâm canh nơng nghiệp cơng nghệ cao - “Hồn thiện sách nhà nước thu hồi đất bồi thường, hỗ trợ, tái định cư cho người bị thu hồi đất” tác giả Đặng Hùng Võ Tác giả phân tích hạn chế chế hai giá việc thu hồi đất đai nơng nghiệp thời gian qua, cịn mang tính chất hành bao cấp vi phạm lợi ích người sử dụng đất Điều gây tổn thất lớn cho ngân sách tình trạng tham nhũng, lãng phí đất đai Mặt khác, người dân bồi thường không thỏa đáng nảy sinh khiếu kiện, tranh chấp đất đai ngày phức tạp, gây bất ổn xã hội Từ đây, nêu kiến nghị hoàn thiện Luật Đất đai nhằm khẳng định quyền quản lý, định đoạt thống Nhà nước; đồng thời thừa nhận quyền sử dụng đất nông dân thứ hàng hóa đặc biệt; áp dụng chế giá thị trường thu hồi đất chế tự thỏa thuận nhà đầu tư với người sử dụng đất; chuyển việc xử lý tranh chấp khiếu kiện đất đai sang cho quan tài phán; đồng thời phát triển định chế thị trường nhà đất giúp cho công tác định giá, bồi thường thu hồi đất - “Việc làm nông dân sau thu hồi đất” tác giả Nguyễn Văn Nam Tác giả phân tích xúc giải lao động việc làm cho người nông dân ven đô bị đất nông nghiệp Chỉ rằng, cơng nghiệp hóa thị hóa thành cơng chuyển đổi người nông dân thành công dân đô thị, giúp cho họ tránh “cú sốc” để hội nhập vào đời sống đô thị văn minh thị trường - công nghiệp Một khả tạo cho họ quỹ đất dịch vụ giúp cho người dân có tổ chức kinh tế độc lập Ví dụ Hợp tác xã mua bán hay kinh doanh ngành nghề dịch vụ nhằm đáp ứng cho nhu cầu dân sinh thiết yếu vùng thị hóa Đây giải pháp cải thiện chất lượng sống chất lượng thị hóa - “Tác động cơng nghiệp hóa, đại hóa tới cộng đồng dân cư nơng thơn sách sử dụng đất”, tác giả Đặng Ngọc Dinh chủ biên Cơng trình điều tra đánh giá tác động tích cực tiêu cực tới đời sống, kinh tế - xã hội nông thơn vùng đồng sơng Hồng q trình CNH, ĐTH nhanh; đề xuất kiến nghị giải pháp đồng nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực, phát triển KT - XH nông thôn nước ta giai đoạn Nhìn chung, các cơng trình, bài báo nêu đã nghiên cứu vấn đề thị hóa tác động tới lao động, việc làm từ nhiều góc độ; đưa các giải pháp nhằm đào tạo nghề, giải việc làm tổ chức đời sống cho người dân nơng thơn q trình thị hóa; giải pháp thu hồi đất nông nghiệp, ổn định sống, việc làm người dân vùng ngoại thành Hà Nội - nơi có tốc độ ĐTH nhanh Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu hệ thống, tồn diện góc độ kinh tế trị mối quan hệ thị hóa với lao động, việc làm đời sống nơng dân thành phố Thanh Hóa thời kỳ đẩy mạnh hội CNH, HĐH Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài * Mục đích Luận giải sở lý luận và thực tiễn tác động thị hố tới việc làm nơng dân thành phố Thanh Hóa Trên sở đó, đề xuất quan điểm và giải pháp giải việc làm nông dân thành phố Thanh Hóa thời gian tới * Nhiệm vụ - Luận giải sở lý luận về tác động của đô thị hóa tới việc làm của nông dân thành phố Thanh Hóa - Đánh giá thực trạng tác động của đô thị hóa tới việc làm của nông dân thành phố Thanh Hóa - Đề xuất quan điểm bản và giải pháp chủ yếu phát huy tác động tích cực, hạn chế tác động tiêu cực tới việc làm của nơng dân thành phớ Thanh Hóa thời gian tới Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu tác động của ĐTH đến việc làm nông dân góc độ kinh tế trị Phạm vi nghiên cứu: Địa bàn nông thôn thành phố Thanh Hóa; thời gian khảo sát từ năm 2005 đến Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu * Phương pháp luận Đề tài dựa phương pháp luận của chủ nghĩa vật biện chứng và chủ nghĩa vật lịch sử để nhận thức, xem xét và đánh giá tác động thị hóa đến việc làm nơng dân thành phố Thanh Hóa mợt cách trung thực, khách quan, logic, từ đó đề xuất quan điểm giải pháp phát huy tác động tích cực, hạn chế tác động tiêu cực thị hóa đến việc làm nơng dân thành phố Thanh Hóa thời gian tới 10 * Phương pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử, đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu đặc thù kinh tế chính, trọng phương pháp kết hợp lơ gíc lịch sử, trừu tượng hóa khoa học, phân tích, tổng hợp, thống kê, phương pháp chuyên gia số phương pháp khác Ý nghĩa của luận văn - Góp phần làm rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn tác động của đô thị hóa tới việc làm nông dân thành phố Thanh Hóa - Luận văn cung cấp sở để Đảng bộ, chính quyền thành phố Thanh Hóa đề chủ chương, chính sách nhằm phát huy những tác động tích cực và hạn chế những mặt tiêu cực của đô thị hóa tới việc làm ở nông dân thời gian tới - Luận văn có thể làm tài liệu nghiên cứu, vận dụng vào quá trình giảng dạy và học tập bộ môn kinh tế chính trị ở các nhà trường và ngoài quân đội Kết cấu của luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, và danh mục tài liệu tham khảo, luận án gồm chương (6 tiết) 11 Chính sách cầu lao động Để tăng cầu lao động, Nhà nước cần thực biện pháp sau: Thứ nhất, Có chế sách khuyến khích đầu tư nước đầu tư nước ngồi Thực tự hóa kinh doanh theo phương châm người dân quyền kinh doanh ngành nghề mà pháp luật không cấm, phát triển kinh tế nhiều thành phần để tạo nhiều chỗ làm việc cung cấp nhiều sản phẩm hàng hóa cho xã hội Thứ hai, kết hợp phát triển ngành kinh tế đại với ngành truyền thống Những ngành kinh tế đại công nghiệp điện tử, cơng nghệ thơng tin, cơng nghệ sinh học có vai trò quan trọng với tương lai kinh tế Tuy nhiên, trình độ cơng nghệ cao, cầu việc làm giảm Vì vậy, điều kiện nay, việc phát triển ngành gặp khó khăn không nhỏ giải việc làm cho người lao động Trong đó, ngành truyền thống nơng nghiệp, dệt may, giày dép lại có khả lớn tạo việc làm Do đó, kết hợp phát triển ngành kinh tế đại với ngành truyền thống cần thiết điều kiện * Hồn thiện các sách đất đai, đền bù thu hồi đất nơng nghiệp trình thị hóa Đới với chính sách giao đất, tài đất đai Trên thực tế, sách giao đất thời gian qua thường ưu đãi đối dự án có quy lớn mà không xét theo hiệu sử dụng đất Trong đó, một số dự án lớn lại gây lãng phí lớn đất đai, hiệu kinh tế thấp, dự án vừa nhỏ có hiệu lại khơng quan tâm Vì vậy, thì gian tới phải thay đởi sách giao đất cho tổ chức, cá nhân sử dụng theo hướng, vào hiệu mà không vào quy mô dự án; giao đất thông qua đấu thầu phải tổ chức công khai, minh bạch nhằm chọn nhà đầu tư đủ lực 77 Sử dụng hợp lý cơng cụ thuế phí nhằm thu lại phần địa tô chênh lệch chuyển đổi cơng mục đích sử dụng đất dự án để tái đầu tư cho chương trình an sinh hỗ trợ người dân đất Đánh thuế nặng vào dự án đầu đất khơng triển khai, gây lãng phí rối loạn thị trường đất đai Quy định trách nhiệm cá nhân, xử lý hành kể phạt tiền cơng chức máy quyền khơng hoàn thành nhiệm vụ, giao đất cho tổ chức cá nhân mà khơng dựa vào luật pháp tính hiệu quả, gây lãng phí đất đai, kéo dài thời gian giải phóng mặt bằng Trên thực tế, số người đã giàu lên nhờ quy hoạch đô thị, đó lại khơng chịu nghĩa vụ tài Ngược lại, số người bị thiệt hại cách vô lý, người dân mặt tiền bị giải tỏa với giá đền bù thường thấp giá thị trường Theo điều 5, Khoản 3, Điểm C Luật đất đai hành đã quy định, điều tiết phần giá trị tăng thêm từ đất mà không đầu tư người sử dụng đất mang lại Vì vậy, cần cụ thể hố điều khoản bằng sách thuế phí để thu khoản địa tơ cho ngân sách và bù đắp thiệt thòi người dân vùng dự án Chính sách đền bù thu hồi đất đai để phục vụ dự án kinh tế – xã hội Vấn đề phức tạp giải phóng mặt bằng là, thu hồi quyền sử dụng đất nông nghiệp Quyền sử dụng đất luật pháp hóa đầy đủ văn (sổ đỏ) Về mặt lợi ích kinh tế, quyền sử dụng đất thừa nhận tài sản người dân có đủ điều kiện để trở thành hàng hóa quan hệ trao đổi Nhà nước có quyền thu hồi đất dùng cho mục đích cơng cộng, tức phù hợp với lợi ích chủ thể sở hữu (tồn dân) Ngay trường hợp này, việc đền bù phải tính đầy đủ chi phí hội mảnh đất hay giá trị thị trường Nghĩa phải có thỏa thuận nhà nước với người sử dụng đất Nếu thu hồi khơng thuộc mục đích cơng cộng, chuyển 78 giao cho dự án kinh doanh hình thức, người sử dụng đất chủ doanh nghiệp phải thương lượng theo chế thị trường Cơ quan nhà nước người xác nhận tính chất hợp pháp thỏa thuận thu lệ phí chuyển đổi mục đích qùn sử dụng đất vào ngân sách Quyền sử dụng đất người nơng dân được chuyển hóa thành tiền, cổ phần hoặc việc làm lâu dài doanh nghiệp hay hình thức khác thỏa thuận chủ thể, khơng thiết phải có can thiệp nhà nước Tuy nhiên, thời gian qua cả nước nói chung, thành phố Thanh Hóa nói riêng đã áp dụng cách thức thu hồi quyền sử dụng đất nhau, đối với dự án có mục đích khác Điều đó dẫn đến vấn đề xã hội phức tạp Trong nhiều trường hợp quan quyền còn gây áp lực hành chính, kể sử dụng sức mạnh hệ thống chuyên với người dân bị thu hồi đất, làm lợi không cho doanh nghiệp gây thiệt hại cho nơng dân Do đó, làm suy giảm uy tín lịng tin vào chế độ vào Đảng Nhà nước Vì vậy, sách đền bù nhà nước phải làm cho người dân không cảm thấy bị thiệt thịi sau thu hồi đất Ngồi ra, nhà nước cũng cần có sách hỗ trợ cho người dân sau bị thu hồi đất như: hỗ trợ tìm kiếm việc làm, chuyển đổi ngành nghề, cấu trồng vật nuôi, để họ yên tâm sản xuất ổn định sống * * * Thành phố Thanh Hóa giai đoạn đẩy mạnh CNH-HĐH ĐTH, hội nhập tồn diện Với quy mơ Thành phố ngày mở rộng địa giới Đơ thị hóa tác động tích cực tiêu cực tới lao động, việc làm nơng dân Vì vậy, Thành phố cần đổi tư hệ thống sách liệt, cơ; có giải pháp đồng bộ, toàn diện, triệt để nhằm điều tiết tác động q trình ĐTH tới việc làm nơng dân như: Thực hiện đồng bộ quyết liệt quy hoạch phát triển đô thị xác định; Đẩy mạnh phát triển các ngành nghề, 79 chuyển dịch cấu kinh tế các vùng đô thị hóa Đặc biệt cần đẩy mạnh công tác đào tạo nghề, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực và nâng cao tính chủ động nơng dân tự tạo, tìm kiếm việc làm Đờng thời, cần hồn thiện đờng bợ các chế, chính sách giải quyết các vấn đề kinh tế, xã hội quá trình đô thị hóa KẾT LUẬN Đô thị hóa q trình tất yếu diễn tiến trình phát triển nước nói chung, thành phố Thanh Hóa nói riêng Q trình có tác động không nhỏ tới mặt đời sống kinh tế - xã hội, đặc biệt việc làm của nơng dân Trên góc độ kinh tế, thị hóa góp phần tạo hội để tăng thêm việc làm cho người lao động; thúc đẩy nâng cao trình độ chun mơn cho người lao động và thúc đẩy chuyển dịch cấu lao động theo hướng tích cực Tuy nhiên, q trình thị hóa dẫn đến hệ không mong muốn đối với việc làm của nông dân như: đất đai canh tác nông nghiệp bị thu hẹp tạo sức ép việc làm người lao động; nguy thất nghiệp nhóm người lao động; dịng người vào nội thành kiếm việc làm ngày tăng, gây nhiều tượng tiêu cực, tiềm ẩn bất ổn xã hội Q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa thời gian qua làm cho q trình thị hóa thành phố Thanh Hóa diễn mạnh mẽ Đặc biệt từ năm 2012 đến Quá trình đã góp phần tạo thêm nhiều hội về việc làm cho nông dân; thúc đẩy quá trình ứng dụng khoa học công nghệ, góp phần nâng cao chất lượng lao động việc làm cho nông dân; thúc đẩy chuyển dịch cấu lao động, việc làm nơng thơn Thành phố theo xu hướng tích cực Tuy nhiên, q trình làm cho đất sản xuất nông dân ngày thu hẹp; phân cách giàu nghèo cư dân nông thôn ngày tăng Đặc biệt 80 Thành phố phải đối mặt với vấn đề giải việc làm cho lượng không nhỏ dân di cư vào khu đô thị vấn nạn ô nhiễm môi trường sống Để phát huy những tác động tích cực, hạn chế đến mức thấp nhất tác động của đô thị hóa tới việc làm của nông dân, thành phố Thanh Hóa cần giải nhiều vấn đề, kinh tế xã hội Trong đó, cần đặc biệt quan tâm đến nơng dân khơng cịn đất sản xuất phải vào thành phố kiếm sống; tình trạng thất học, thất nghiệp phân hố giàu nghèo Q trình thị hóa q trình có tính hai mặt, vừa có mặt tích cực, vừa có mặt tiêu cực Vì vậy, việc xử lý những tác động tiêu cực của đô thị hóa đến việc làm của nông dân không làm cản trở q trình Quá trình thị hóa phải được thực hiện theo quy hoạch, kế hoạch, lộ trình đã được phê duyệt phải dựa tinh thần nghị quyết của Đảng và nhiệm vụ phát triển Thành phớ tình hình mới Trên sở đó, để phát huy tốt tác động tích cực, hạn chế đến mức thấp tác động tiêu cực đô thị hóa, Thành phố phải thực đồng giải pháp xác định 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngô Thị Ngọc Anh (2010), Một số loại hình giúp việc gia đình Hà Nội giải pháp quản lý, Nxb Lao động, Hà Nội Ph.Ăngghen (1876), “Chống Đuy - rinh”, C.Mác Ph.Ăngghen tồn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994, tr 11450 Bộ lao động - Thương binh Xã hội (1996 - 2002), Thực trạng lao động việc làm Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư (2001), Tài liệu hội thảo chiến lược phát triển nguồn nhân lực đến năm 2010, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2006), Chương trình xây dựng nơng thơn đổi giai đoạn 2006-2010, Hà Nội Bộ Xây dựng (1996) Chiến lược phát triển đô thị Việt Nam thời kỳ 1996 2020, Hà Nội Phạm Thị Thanh Bình (2008), “Di cư lao động Việt Nam: thực trang giải pháp”, Tạp chí Nghiên cứu Châu Phi & Trung Đơng, (1), tr 41-47 Vũ Quốc Bình (2011), Một số giải pháp đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn Hà Nội tới năm 2020, Báo cáo khoa học đề tài cấp Thành phố, Viện nghiên cứu Phát triển KT-XH Hà Nội Trần Ngọc Bút (2002), Chính sách nơng nghiệp nơng thôn Việt Nam nửa cuối kỷ XX số định hướng đến năm 2010, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Trần Xuân Châu (2003), Phát triển nơng nghiệp hàng hố Việt Nam thực trạng giải pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Chi Cục thống kê thành phố Thanh Hóa, niêm giám thống kê 2014 12 Nguyễn Sinh Cúc (2003), "Chuyển dịch cấu kinh tế lao động nông thôn", Tạp chí Lý luận trị, (9), tr 11 13 Hoàng Văn Chức (2004), Di dân tự đến Hà Nội, thực trạng giải pháp quản lý, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 82 14 Diễn đàn Kinh tế - Tài Việt - Pháp (2001), Các quốc qia nghèo khó giới thịnh vượng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Đặng Ngọc Dinh (Chủ biên, 2009), Tác động CNH - ĐTH tới cộng đồng dân cư nơng thơn sách sử dụng đất, Kỷ yếu Hội thảo Hậu GPMB, Hà Nội 16 Nguyễn Tiến Dĩnh (2003), Hồn thiện sách kinh tế phát triển nông nghiệp, nông thôn ngoại thành Hà Nội theo hướng CNH, HĐH, Luận án Tiến sĩ, Hà Nội 17 Phạm Văn Dũng (2003), Khu vực kinh tế phi thức thực trạng vấn đề đặt với công tác quản lý, Đại Học Quốc Gia Hà nội, Đề tài đặc biệt, Mã số QG 01.11 18 Nguyễn Hữu Dũng, Trần Hữu Trung (1997), Về sách giải việc làm Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Đại học quốc gia Hà Nội, Trung tâm đào tạo, bồi dưỡng giảng viên lý luận trị (2010), Những vấn đề kinh tế - xã hội nơng thơn q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, kỷ yếu Hội thảo khoa học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Thành phố Thanh Hóa (2005), Nghị Đại hội đại biểu Đảng thành phố Thanh Hóa lần thứ XVIII, Lưu hành nội bộ, Thanh Hóa 21 Đảng Thành phố Thanh Hóa (2010), Nghị Đại hội đại biểu Đảng thành phố Thanh Hóa lần thứ XIX, Lưu hành nội bộ, Thanh Hóa 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), “Nghị Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương khóa X nông nghiệp, nông dân, nông thôn”, Văn kiện Hội nghị lần thứ Bảy Ban chấp hành Trung ương khóa X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr 121-145 83 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tồn quốc XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 26 Đồng Quốc Đạt (2008), “Một số đặc điểm hệ thống an sinh xã hội khu vực phi thức Việt Nam”, Tạp chí Lao động xã hội, (343), tr 72-73 27 Nguyễn Bình Giang (2011), Dịch chuyển lao động quốc tế, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 28 Phan Hồng Giang (2005), Đời sống văn hóa xu hướng phát triển văn hóa vùng nơng thơn đồng sơng Hồng đồng sông Cửu Long thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa, Đề tài khoa học cấp Nhà nước 20012005, Hà Nội 29 Lê Đăng Giảng (1996), Vấn đề di chuyển lao động từ nông thôn vào thành phố, Trung tâm nghiên cứu nguồn lao động - Bộ lao động Thương binh xã hội, Hà Nội 30 Mai Hà (2011), “Dự án phát triển kinh tế xã hội tồn thành phố Thanh Hóa” Tạp chí kiến trúc Việt Nam, số + 2/2011 31 Nguyễn Hải (1995), Hoàn thiện phương pháp thống kê phân tích thu nhập hộ gia đình nơng dân Việt Nam, Luận án phó tiến sĩ khoa học kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 32 Nguyễn Xuân Hãn (2008), Công nghiệp hố nơng thơn thơng qua phát triển cụm công nghiệp làng nghề: nghiên cứu trường hợp cụm công nghiệp làng nghề Bắc Ninh Hà Tây, Kỷ yếu Hội thảo Việt Nam học Quốc tế lần thứ 3, Hà Nội 33 Nguyễn Thị Hồng Hạnh, Nguyễn Thanh (2013), “Ảnh hưởng việc thu hồi đất nông nghiệp đến đời sống, việc làm nông dân huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên”, Tạp chí Khoa học Phát triển, số 1, tr 59 - 67 34 Hoàng Văn Hoa (2006), Đơ thị hố lao động việc làm Hà Nội, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 84 35 Hội đồng nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2013), Nghị số 60/2013/NQ – HĐND ngày 12 tháng 12 năm 2013 nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng – an ninh năm 2014, Thanh Hóa 36 Đỗ Trọng Hùng (2005), Nghiên cứu, đề xuất phương án đào tạo phát triển nguồn nhân lực nơng thơn ngoại thành q trình thị hố gắn với cơng nghiệp hố, đại hố địa bàn thành phố Hà Nội, Báo cáo đề tài KHCN cấp Thành phố: Mã số: TC-X H/10-03-02, Hà Nội 37 Nguyễn Thị Thanh Huyền (2008), Nghiên cứu ảnh hưởng q trình thị hố tới phát triển kinh tế - xã hội Hà Nội, Báo cáo tổng hợp đề tài cấp Bộ, Hà Nội 38 Nguyễn Đình Hương (2000), Thực trạng giải pháp phát triển kinh tế trang trại thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 39 Nguyễn Thị Lan Hương (2002), Thị trường lao động Việt Nam định hướng phát triển, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 40 Đặng Tú Lan (2002), "Những nhân tố tác động đến vấn đề giải việc làm nước ta nay", Tạp chí Lý luận trị, (12), tr 42 41 Trịnh Thị Kim Liên (2011), Phát triển sản phẩm xuất làng nghề Hà Nội, Báo cáo tổng hợp đề tài cấp Thành phố, Hà Nội 42 Phạm Vũ Luận (2005), Những giải pháp phát triển thị trường nông thôn đồng sông Hồng giai đoạn nay, Đề tài khoa học cấp Bộ, Hà Nội 43 Nguyễn chí Mỳ, Hồng Xn Nghĩa (2009), Hậu giải phóng mặt Hà Nội – Vấn đề giải pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 44 C.Mác (1894), “Tư bản”, C.Mác Ph.Ăngghen toàn tập, tập 25 (phần 1), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994, tr 11 - 708 45 C.Mác (1894), “Tư bản”, C.Mác Ph.Ăngghen tồn tập, tập 25 (phần 2), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994, tr - 681 85 46 Nguyễn Chí Mỳ, Hồng Xn Nghĩa (2009), Hậu giải phóng mặt Hà Nội - Vấn đề giải pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 47 Phạm Xuân Nam (1997), Phát triển nông thôn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 48 Nguyễn Văn Nam (Chủ biên, 2009) “Việc làm nông dân sau thu hồi đất, Kỷ yếu Hội thảo đề tài Hậu GPMB, Hà Nội 49 Nguyễn Văn Nhường (2010), Chính sách an sinh xã hội người nông dân sau thu hồi đất để phát triển cụm công nghiệp (nghiên cứu Bắc Ninh)”, Luận án tiến sỹ Kinh tế (chuyên ngành Quản lý kinh tế), Trường Đại học kinh tế Quốc dân, Hà Nội 50 Phòng lao động và thương binh xã hội thành phố Thanh Hóa, Báo cáo kết quả thực hiệc chương trình Phát triển nguồn nhân lực từ 2010 đến 51 Phòng Lao động, thương binh và xã hội thành phố Thanh Hóa, số liệu điều tra lao động và việc làm năm 2014 52 Phòng lao động và thương binh xã hội thành phố Thanh Hóa, Thống kê lao động việc làm 2014 53 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, Luật Lao động nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1994), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 54 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2009), Luật Quy hoạch đô thị, Số 30/2009/QH12, ban hành ngày 17 - - 2009 55 Đặng Hùng Võ (2010), Hồn thiện sách nhà nước thu hồi đất bồi thường, hỗ trợ, tái định cư cho người bị thu hồi đất, Báo cáo Hội thảo WB sách đất đai Việt Nam, Hà Nội 86 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Một số tiêu kinh tế - xã hội STT Chỉ tiêu ĐV tính 2010 2011 2012 2013 2014 Diện tích tự nhiên Km 57.898 57.898 146.657 146.656 146.656 Dân số trung bình Người 211,700 212,919 3,67 333,899 2,27 335,347 2,28 340,483 2,32 Mật độ dân số Người/Km2 3,656 7 Tỷ lệ tăng tự nhiên dân số %o 6.40 7.6 10.9 10.6 8.1 Dân số độ tuổi lao động Người Lao động làm việc ngành kinh 125,614 123,120 221,375 223,780 tế a Nông, Lâm nghiệp, thuỷ sản b c 103,068 103,500 199,338 217,660 Người 28,859 28,258 54,036 53,120 51,318 Nông nghiệp ,, 28,859 28,258 45,220 44,090 41,568 Lâm nghiệp ,, Thuỷ sản ,, ,, 49,963 50,599 99,800 117,889 Công nghiệp ,, 29,751 30,099 49,500 58,299 Xây dựng ,, 20,212 20,500 50,300 48,389 ,, Người 24,246 18,191 24,643 18,500 45,502 25,600 46,651 28,900 Công nghiệp xây dựng Dịch vụ Lao động khu vực Nhà nước a Trung ương quản lý ,, 2,030 2,200 3,300 4,780 b Địa phương quản lý ,, 16,161 16,300 22,300 24,120 Tỉnh, Thành phố quản lý ,, Huyện,thị xã quản lý ,, 63,802 Nguồn[11] 87 Phụ lục 2:Diện tích dân số, mật độ dân số năm 2014 Số TT Xã, phường, thị trấn Số thơn, bản, khu phố có đến 31/12/2014 Diện tích (km2) Tổng số 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 Hàm Rồng Đông Thọ Nam Ngạn Trờng Thi Điiện Biên Phú Sơn Lam Sơn Ba Đình Ngọc Trạo Đơng Vệ Đơng Sơn Tân Sơn Tào Xuyên An Hoạch Đông Cơng Đông Hơng Đông Hải Quảng Hng Quảng Thắng Quảng Thành Thiệu Vân Thiệu Khánh Thiệu Dơng Hoằng Lý Hoằng Long Hoằng Quang Hoằng Đại Hoằng Anh Đông Lĩnh Đông Tân Đông Hưng Dân số Mật độ dân trung bình số (người) 420 146.6568 340,483 20 19 19 17 21 14 18 19 15 13 10 9 9 7 10 11 10 11 15 7 4.32 3.60 2.57 0.86 0.68 1.84 0.97 0.70 0.53 4.82 1.00 0.86 2.76 2.55 6.55 3.48 6.80 6.18 3.59 8.44 3.70 5.33 5.71 2.90 2.29 6.25 4.85 3.49 8.86 4.50 3.71 5,703 23,401 11,472 12,181 7,284 11,839 10,315 11,051 10,884 22,201 14,348 10,511 5,651 5,826 10,672 12,980 9,263 11,457 8,368 12,302 5,297 9,345 10,022 3,210 2,898 6,319 3,902 3,781 8,267 8,082 3,563 (người/ km2) 2,322 1,320 6,499 4,460 14,174 10,729 6,436 10,631 15,749 20,524 4,606 14,384 12,160 2,049 2,287 1,631 3,726 1,363 1,853 2,334 1,458 1,431 1,754 1,755 1,108 1,265 1,012 804 1,083 934 1,795 960 88 32 33 34 35 36 37 Đông Vinh Quảng Thịnh Quảng Đông Quảng Cát Quảng Phú Quảng Tâm 18 12 4.61 5.09 5.30 6.67 6.58 3.74 3,432 8,845 5,561 8,807 7,682 13,761 744 1,737 1,050 1,321 1,167 3,682 Nguồn [11] 89 Phụ lục 3: Tình hình sử dụng đất nơng nghiệp Tổng diện tích đất nơng nghiệp (1+2+3+4+5) Đất sản xuất nông nghiệp 1.1 Cây hàng năm Đất trồng lúa Đất cỏ dùng vào chăn nuôi Đất trồng hàng năm khác 1.2 Cây lâu năm Cây công nghiệp lâu năm Cây ăn Cây lâu năm khác Đất lâm nghiệp Đất rừng sản xuất Đất rừng phịng hộ Đất rừng đặc dụng Đất ni trồng thuỷ sản Đất nuôi trồng thuỷ sản nớc lợ, nớc mặn Đất nuôi trồng thuỷ sản nớc Đất làm muối Đất nông nghiệp khác 2010 2011 2012 2013 2014 2,145.3 2,224.5 7,285.8 7,136.1 1,820.0 7,136.13 1,746.94 6,523.13 6,375.10 6,375.10 1,728.64 1,711.52 6,234.95 6,087.96 6,087.96 1,539.12 1,529.68 5,536.58 5,395.17 5,395.17 9.20 7.20 19.84 19.84 19.84 180.32 174.64 678.53 672.95 672.95 18.30 108.56 288.18 287.18 287.18 18.30 228.27 24.31 84.25 200.12 9.53 218.74 98.81 7.03 193.09 140.27 221.64 66.54 377.56 48.09 136.38 193.09 309.82 217.76 69.42 377.56 48.09 136.38 193.09 308.08 217.76 69.42 377.56 48.09 136.38 193.09 308.08 98.81 140.27 38.30 271.52 38.30 269.78 38.30 269.78 71.35 64.05 75.35 75.35 75.35 Nguồn [11] 90 ... LÝ LUẬN VỀ TÁC ĐỘNG CỦA ĐƠ THỊ HỐ TỚI VIỆC LÀM CỦA NƠNG DÂN Ở THÀNH PHỐ THANH HÓA 1.1 Những vấn đề chung thị hóa việc làm nơng dân q trình thị hóa 1.1.1 Đơ thị, thị hóa nhân tố ảnh hưởng đến thị. .. Đơ thị hóa khơng tác động đến việc làm nơng dân vùng thị, mà cịn tác động đến việc làm nông dân vùng nông thôn ngoại thành Đơ thị hóa làm biến đổi nhanh chóng cấu ngành nghề nông thôn, số ngành... hàng hóa dịch vụ dân cư đô thị 1.1.2 Các quan niệm việc làm và việc làm nông dân * Việc làm: Việc làm hoạt động lao động người tác động đến tự nhiên nhằm tạo cải vật chất để thoả mãn nhu cầu Hiện

Ngày đăng: 07/06/2017, 09:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan