LUẬN văn THẠC sĩ KINH tế CHÍNH TRỊ PHÁT TRIỂN KINH tế NÔNG THÔN ở HUYỆN PHÚ XUYÊN, THÀNH PHỐ hà nội

97 351 2
LUẬN văn THẠC sĩ  KINH tế CHÍNH TRỊ   PHÁT TRIỂN KINH tế NÔNG THÔN ở HUYỆN PHÚ XUYÊN, THÀNH PHỐ hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nông nghiệp, nông dân, nông thôn hay còn gọi là tam nông là vấn đề được Đảng Cộng sản Việt Nam rất quan tâm và coi trọng trong suốt quá trình lãnh đạo đất nước. Trong sự nghiệp CNH, HĐH đất nước hiện nay thì tiến trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn được coi là một trong những vấn đề được ưu tiên đặc biệt của Đảng và Nhà nước ta. Việc tập trung đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn, đầu tư phát triển giống mới có năng suất, chất lượng cao, phát triển các cụm công nghiệp, làng nghề, tiểu thủ công nghiệp, chương trình xây dựng nông thôn mới đã có tác động tích cực đến việc sản xuất, tạo việc làm và xóa đói, giảm nghèo, làm thay đổi bộ mặt nông thôn cả nước trong đó có huyện Phú Xuyên.

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG THÔN HUYỆN PHÚ XUYÊN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 1.1 Khái niệm kinh tế nông thôn phát triển kinh tế nông thôn 1.2 Nội dung phát triển kinh tế nông thôn yếu tố ảnh hưởng tới phát triển kinh tế nông thôn huyện Phú Xuyên, Thành phố Hà Nội 1.3 Vai trò phát triển kinh tế nông thôn với phát triển kinh tế - xã hội huyện Phú Xuyên, Thành phố Hà Nội Chương THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG THÔN 11 11 16 27 Ở HUYỆN PHÚ XUYÊN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Đánh giá thành tựu, hạn chế phát triển kinh tế nông thôn huyện Phú Xuyên, Thành phố Hà Nội thời gian qua 2.2 Nguyên nhân thực trạng vấn đề đặt cần 33 giải Chương PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN 57 33 KINH TẾ NÔNG THÔN Ở HUYỆN PHÚ XUYÊN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRONG THỜI GIAN TỚI 3.1 Phương hướng mục tiêu phát triển kinh tế nông thôn địa bàn huyện Phú Xuyên, Thành phố Hà Nội thời gian tới 3.2 Những giải pháp chủ yếu để thúc đẩy phát triển kinh tế nông thôn huyện Phú Xuyên KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 66 66 68 89 91 96 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nông nghiệp, nông dân, nông thôn hay gọi "tam nông" vấn đề Đảng Cộng sản Việt Nam quan tâm coi trọng suốt trình lãnh đạo đất nước Trong nghiệp CNH, HĐH đất nước tiến trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn coi vấn đề ưu tiên đặc biệt Đảng Nhà nước ta Việc tập trung đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn, đầu tư phát triển giống có suất, chất lượng cao, phát triển cụm công nghiệp, làng nghề, tiểu thủ công nghiệp, chương trình xây dựng nông thôn có tác động tích cực đến việc sản xuất, tạo việc làm xóa đói, giảm nghèo, làm thay đổi mặt nông thôn nước có huyện Phú Xuyên Là huyện ngoại thành, nằm phía nam Thủ đô, Phú Xuyên có nhiều tiềm lợi để phát triển kinh tế nông thôn đất đai, thổ nhưỡng, khí hậu, nguồn nhân lực truyền thống, kinh nghiệm sản xuất, kinh doanh Thực đường lối CNH, HĐH chương trình xây dựng nông thôn Đảng Nhà nước, năm qua, Đảng nhân dân huyện Phú Xuyên tập trung nguồn lực, kiên trì phấn đấu đạt thành tựu bước đầu quan trọng việc phát triển kinh tế nông thôn, làm thay đổi bước mặt huyện, cải thiện nâng cao đời sống vật chất, văn hóa nhân dân, tạo điều kiện tiền đề cho phát triển nông thôn, nông nghiệp, nông dân địa bàn huyện Tuy nhiên trình công nghiệp hóa đô thị hóa làm cho phạm vi kinh tế nông thôn dần bị thu hẹp Những năm gần đây, việc phát triển kinh tế nông thôn huyện Phú Xuyên phải đối diện với nhiều khó khăn, thách thức khác, tình trạng nông dân bỏ ruộng để chuyển đổi nghề sang dịch vụ, kinh doanh thương mại, xây dựng tình trạng thất nghiệp mức cao, nhiều phận người dân có đời sống khó khăn thuộc hộ nghèo cận nghèo Đồng thời, việc phát triển kinh tế nông thôn huyện nhiều vướng mắc vấn đề dồn điền đổi thửa, thiếu vốn đầu tư cho nông nghiệp nông thôn, lực quản lý cán phát triển kinh tế nông thôn hạn chế… Do đó, cần có giải pháp nhằm phát triển kinh tế nông thôn địa bàn huyện Phú Xuyên phù hợp với yêu cầu nghiệp CNH, HĐH điều kiện để thực thắng lợi mục tiêu Thành phố huyện xác định Nhận thức tính cấp thiết việc phát triển kinh tế nông thôn địa phương giai đoạn nay, tác giả chọn đề tài: “Phát triển kinh tế nông thôn huyện Phú Xuyên, Thành phố Hà Nội” làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài * Tình hình nghiên cứu nước Phát triển kinh tế nông thôn theo hướng bền vững trở thành vấn đề quan trọng; đặc biệt, từ Ban Chấp hành Trung ương Đảng ban hành Nghị Nông nghiệp, nông thôn nông dân, vấn đề phát triển kinh tế nông thôn thu hút quan tâm nghiên cứu nhà khoa học, nhà quản lý Tiêu biểu tài liệu sau: - Lê Đức Minh (2011), Phát triển kinh tế nông thôn tỉnh Đồng Nai, Luận văn thạc sỹ khoa học kinh tế, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh Luận văn phân tích đánh giá thực trạng phát triển kinh tế nông thôn địa bàn tỉnh Đồng Nai, sở đề xuất giải pháp phát triển kinh tế nông thôn địa bàn tỉnh thời gian tới - Hồng Vinh (1998), Công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, sách tham khảo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Tác giả nghiên cứu hệ thống hóa vấn đề lý luận công nghiệp hóa, đại hóa nông thôn.Trên sở đánh giá thực trạng công nghiệp hóa, đại hóa nông thôn địa phương Việt Nam - Nguyễn Đình (1997), Công nghiệp hóa nông nghiệp, nông thôn nước châu Á Việt Nam, sách tham khảo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Tác giả nghiên cứu làm rõ vấn đề liên quan tới thực trạng tiến trình thực công nghiệp hóa nông thôn nước Châu Á Việt Nam thời kỳ năm 90 kỷ 20 - Lê Văn Thông (2012), Sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Gia Lâm, Thành Phố Hà Nội, Luận văn thạc sỹ kinh tế trị, Đại học Nông nghiệp Hà Nội Ngoài việc hệ thống hóa sở lý luận sản xuất nông nghiệp, nghiên cứu nông nghiệp đóng vai trò quan trọng đời sống kinh tế xã hội hộ dân huyện Gia Lâm Kinh tế nông nghiệp góp phần làm tăng thu nhập, đảm bảo nguồn lương thực cho người dân, đồng thời góp phần giải việc làm, giải vấn nạn xã hội địa bàn Tuy nhiên, trình quy hoạch đô thị, nhiều người dân bị thu hồi đất, nảy sinh nhiều vấn đề bất cập mâu thuẫn việc CNH-HĐH đất nước phát triển kinh tế nông nghiệp Tác giả phân tích đưa giải pháp nhằm giải mâu thuẫn nêu - Nguyễn Văn Tản (2014), Phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn địa bàn huyện Thường Tín - Hà Nội, Luận văn thạc sỹ kinh tế trị, Học viện trị - Bộ Quốc phòng Trong luận văn mình, tác giả hệ thống hóa vấn đề lý luận kinh tế nông nghiệp, nông thôn phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn Đồng thời, tác giả phân tích điều kiện thuận lợi khó khăn huyện Thường Tín phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn Chương 2, tác giả phân tích, đánh giá thực trạng phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn huyện Thường Tín thời gian qua nhận định rõ vấn đề đặt cần giải Chương luận văn, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn địa bàn huyện thời gian tới - Nguyễn Hữu Cường (2013), Vai trò kinh tế nông thôn Việt Nam giai đoạn 2010 - 2015, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Lâm nghiệp Hà Nội Tác giả nêu lên bề dày kinh tế nông thôn nước ta, làm bật lên vai trò quan trọng nông thôn lịch sử đất nước, trước hết, kinh tế nông nghiệp đảm bảo an ninh lương thực cho người dân, tạo tiền đề cho lĩnh vực, ngành nghề kinh tế khác phát triển Tuy nhiên lộ trình phát triển đất nước, cấu kinh tế có chuyển đổi mạnh mẽ, Việt Nam đà phát triển với tốc độ quy hoạch công nghiệp hóa tăng lên, tỷ trọng kinh tế chuyển dịch dần theo hướng giảm tỷ trọng nông nghiệp, tăng tỷ trọng công nghiệp, xây dựng, thương mại dịch vụ… Tuy nhiên, nhiều phận người dân khắp vùng miền đất nước mưu sinh kinh tế nông nghiệp, bị thu hồi đất trình cải cách, quy hoạch đô thị hóa, theo làm cho nhiều người dân thất nghiệp, hiệu sản xuất nông nghiệp chưa cao Trên sở luận giải khoa học, tác giả luận án đưa thực trạng giải pháp nhằm phát huy vai trò kinh tế nông thôn kinh tế nước ta - Nguyễn Toàn (2001), Chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn, khó khăn thuận lợi, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Nông nghiệp thành phố Hồ Chí Minh Tác giả luận án đưa thực trạng chuyển dịch cấu nông thôn nước ta trình CNH, HĐH đề xuất giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cấu nông nghiệp theo hướng hợp lý thời gian tới - Nguyễn Bá Ngọc (2011), Thí điểm sản xuất hoa màu nhằm phát triển kinh tế nông nghiệp huyện Hoài Đức, Thành phố Hà Nội, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Lâm nghiệp Hà Nội Tác giả luận án khái quát sở lý luận kinh tế nông nghiệp phát triển kinh tế nông nghiệp, đồng thời rõ vai trò sản xuất hoa màu vấn đề sản xuất nông nghiệp Tác giả nêu điều kiện thuận lợi khó khăn huyện Hoài Đức sản xuất nông nghiệp, đồng thời phân tích đánh giá mô hình thí điểm sản xuất hoa màu số địa phương địa bàn huyện, từ đưa thành tựu khó khăn tồn công tác sản xuất hoa màu huyện - Bùi Hữu Dương (2013), “Phát triển kinh tế nông thôn, hướng cho nông dân Việt Nam thời kỳ đô thị hóa”, Tạp chí Cộng sản, số Trong viết mình, tác giả phản ánh bế tắc, hạn chế, khó khăn việc phát triển nông thôn diện tích đất đai bị thu hẹp dần cho trình công nghiệp hóa đại hóa, giá trị nông sản nhìn chung thấp, nhiều người dân bỏ ruộng không tiến hành canh tác, thất nghiệp, nguyên nhân công sức chi phí bỏ để làm ruộng không bù đắp, suất thu hoạch thấp, người dân lỗ thêm số địa phương, công tác thủy lợi phát triển nông nghiệp địa bàn chưa quan tâm mức - Nguyễn Hữu Tú (2012), “Mô hình VAC phát triển kinh tế nông nghiệp nay”, Báo Mới, số 13 Bài viết phần nói lên vai trò phát triển kinh tế nông nghiệp vùng nông thôn Việt Nam, đưa ưu điểm, hạn chế mô hình VAC hộ gia đình Mặc dù mô hình VAC mô hình cũ, khai triển từ lâu hộ kinh tế nông nghiệp giữ vững mô hình này, tác giả phân tích số nguyên nhân ảnh hưởng làm cho hộ gia đình áp dụng mô hình VAC, mà nguyên nhân lớn diện tích đất bị thu hẹp, ô nhiễm môi trường, dịch bệnh… - Phan Công Long (2012), “Năng lực quản lý quyền địa phương việc dồn điền đổi huyện ngoại thành Hà Nội”, Báo Pháp luật, số Bài viết đưa thành tựu đạt thời gian qua số huyện ngoại thành Hà Nội Hoài Đức, Đan Phượng, Thanh Oai, Ứng Hòa… đồng thời đưa khó khăn, bất cập tồn công tác dồn điền đổi cho nông dân, theo nguyên nhân cách thức làm việc chưa khoa học, quan liêu, chưa nhiệt tình dân phận cán phụ trách vấn đề này, gây nảy sinh mâu thuẫn nông dân quyền địa phương, gây nên nhiều đơn kiện, ẩu đả trình dồn điền đổi thửa, từ làm chậm tiến độ công tác này, nhân dân đất cấy chưa phân lại đất rõ ràng, cụ thể, đồng thời quy hoạch dồn điền đổi chưa xong chưa ứng dụng máy móc kỹ thuật máy cấy, máy gặt… vào để giải phóng sức lao động người, tăng suất lao động * Tình hình nghiên cứu nước - Tác giả Gollin, Douglas (2011), “Agricultural Productivity and Economic Growth”, tạm dịch “Kinh tế nông nghiệp phát triển kinh tế”, với nội dung chính: Trình bày vấn đề lý thuyết kinh tế nông nghiệp vấn đề liên quan kinh tế nông nghiệp, nông thôn nước nghèo phát triển - Jonh Cra Kelly (2009), “Agricultural development in the economywide context”, Tạm dịch: “Phát triển kinh tế nông nghiệp bối cảnh kinh tế toàn cầu”, với nội dung: Đưa quan điểm phát triển kinh tế nông nghiệp thời kỳ kinh tế hội nhập - Tác giả Jonh W.Mellor (2007), “The Role ofAgriculture in economic development”, tạm dịch: “Vai trò nông nghiệp phát triển kinh tế”, nội dung: Bài tiểu luận đưa vai trò kinh tế nông nghiệp phát triển kinh tế giải pháp phát triển kinh tế nông nghiệp Ngoài công trình khoa học đươc tác giả nêu có nhiều báo khoa học, báo cáo nghiên cứu kinh tế nông thôn phát triển kinh tế nông thôn tác giả nước Tuy nhiên chưa có công trình nghiên cứu vấn đề “Phát triển kinh tế nông thôn huyện Phú Xuyên, Thành phố Hà Nội” góc độ khoa học kinh tế trị công trình nghiên cứu chuyên ngành Vì vậy, “khoảng trống” khoa học để tác giả định lựa chọn vấn đề làm đề tài luận văn thạc sĩ Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài * Mục đích nghiên cứu Luận giải sở lý luận thực tiễn phát triển kinh tế nông thôn huyện Phú Xuyên Trên sở đề xuất phương hướng giải pháp nhằm phát triển kinh tế nông thôn gắn liền với CNH –HĐH huyện Phú Xuyên thời gian tới * Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ nội dung phát triển kinh tế nông thôn huyện Phú Xuyên vai trò phát triển mặt đời sống kinh tế, xã hội địa bàn huyện - Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển kinh tế nông thôn huyện Phú Xuyên, Thành phố Hà Nội thời gian qua, tìm nguyên nhân vấn đề cần tiếp tục giải - Đề xuất phương hướng giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế nông thôn gắn liền với CNH, HĐH huyện Phú Xuyên, Thành phố Hà Nội thời gian tới Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài * Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu làm rõ phát triển kinh tế nông thôn địa bàn huyện vùng ngoại thành thủ đô * Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: huyện Phú Xuyên, Thành phố Hà Nội - Về thời gian: Từ năm 2010 nay; nhiên, để vấn đề nghiên cứu có tính hệ thống, đề tài có đề cập số nội dung liên quan thời gian trước sau năm nói Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu đề tài * Phương pháp luận Luận văn sử dụng sở lý luận chủ nghĩa Mác - LêNin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam, sách, pháp luật Nhà nước, nghị phát triển nông nghiệp nông thôn CNH, HĐH * Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp chuyên ngành khoa học trị như: Phương pháp trừu tượng hóa khoa học, phương pháp thống kê, phương pháp phân tích, phương pháp điều tra xã hội học, phương pháp hệ thống hóa, phương pháp chuyên gia Ý nghĩa đề tài - Luận văn hệ thống hóa vấn đề lý luận phát triển kinh tế nông thôn huyện ngoại thành thủ đô thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH - Thông qua đánh giá phân tích thực trạng kinh tế nông thôn địa bàn huyện Phú Xuyên thời gian qua, đề xuất phương hướng, giải pháp để quan lãnh đạo, quản lý huyện tham khảo phát triển kinh tế nông thôn huyện thời gian tới Kết cấu đề tài Luận văn gồm: phần mở đầu, chương (7 tiết), kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục 10 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG THÔN HUYỆN PHÚ XUYÊN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 1.1 Khái niệm kinh tế nông thôn phát triển kinh tế nông thôn 1.1.1 Khái niệm nông thôn Việt Nam đất nước có văn minh lúa nước, kinh tế quốc gia xuất phát từ kinh tế nông nghiệp, nông thôn Theo thống kê đến cuối năm 2013, tỷ lệ dân cư sống nông thôn Việt Nam 69,30% [43, tr 112] Vì sống tổ chức nông thôn ảnh hưởng mạnh mẽ đến toàn xã hội Nông thôn vùng đất đai, khí hậu, thổ nhưỡng với cộng đồng dân cư chủ yếu làm nông nghiệp (nông, lâm, ngư nghiệp), sở hạ tầng phát triển, trình độ văn hoá, khoa học kĩ thuật, trình độ sản xuất hàng hoá thu nhập, mức sống dân cư thường thấp đô thị Theo quan niệm truyền thống, nông thôn khái niệm dùng để địa bàn mà sản xuất nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn gắn liền với dân cư mà đại phận nông dân Nông thôn xem xét nhiều góc độ kinh tế, trị, văn hoá… Theo giáo trình kinh tế trị Mác - LêNin cho rằng: Nông thôn khái niệm dùng để phần lãnh thổ nước hay đơn vị hành mà sản xuất nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn, dân cư chủ yếu làm nông nghiệp Trong đó, nông nghiệp theo nghĩa hẹp ngành sản xuất cải vật chất mà người phải dựa vào quy luật sinh trưởng trồng, vật nuôi để tạo sản phẩm lương thực, thực phẩm để thoả mãn nhu cầu Nông nghiệp theo nghĩa rộng, tổ hợp ngành gắn liền với trình sinh học bao gồm trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp (trồng khai thác bảo vệ tài nguyên rừng), ngư nghiệp (đánh bắt nuôi trồng thuỷ sản) 11 khu vực nông thôn, biện pháp hiệu để tăng suất lao động xã hội khu vực này, điều kiện tốt để hội nhập Cần xây dựng mở rộng mạng lưới trường dạy nghề, hướng nghiệp địa bàn nông thôn, tổ chức tốt chương trình khuyến nông, khuyến công cho lao động khu vực Để thực giải pháp đào tạo nghề cho lao động nông thôn thời gian tới, huyện Phú Xuyên cần tiếp tục tăng cường công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức cho người lao động toàn huyện công tác đào tạo nghề; tăng cường quản lý nhà nước lĩnh vực dạy nghề; tập trung đầu tư nâng cao chất lượng đào tạo nghề; triển khai thực hiệu Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện, nâng cao dân trí, hiểu biết nông dân cách vận hành máy móc, thiết bị đại giới hóa sản xuất; thực tốt việc giới thiệu việc làm sau đào tạo nghề cho lao động nông thôn * Đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực Hiện nay, lực cán quản lý huyện Phú Xuyên nhiều hạn chế, nhiều công tác tổ chức để phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn chưa mang lại hiệu cao công tác dồn điền đổi thửa, giải phóng mặt bằng, chia tổ sản xuất Huyện cần có sách đào tạo lực cho cán quản lý xã, thôn Tập hợp trưởng thôn, chủ tịch xã lại phổ biến, tuyên truyền, đào tạo ngắn hạn kỹ quản lý nhân dân, đồng thời phổ biến sách, kế hoạch phát triển kinh tế có phân cấp rõ ràng nhiệm vụ, quyền hạn cá nhân lãnh đạo, chung tay phát triển kinh tế huyện Phú Xuyên ngày lên 3.2.6 Nâng cao lực lãnh đạo tổ chức đảng trình độ quản lý quyền cấp phát triển kinh tế nông thôn * Nâng cao lực lãnh đạo tổ chức Đảng Với tư cách đội tiên phong trị giai cấp công nhân nhân dân lao động, Đảng không trực tiếp “làm kinh tế’’ “làm khoa học, kỹ 84 thuật’’ mà lãnh đạo đội ngũ cán hoạt động kinh tế, nghiên cứu khoa học, công nghệ, tạo động lực vật chất, tinh thần tổ chức, động viên người lao động chân tay trí óc thực công xây dựng chủ nghĩa xã hội Trên ý nghĩa đó, đối tượng lãnh đạo kinh tế mối quan hệ kinh tế trị giai cấp, tầng lớp, tham gia vào trình tái sản xuất xã hội phương thức phương tiện khác để xây dựng sở kinh tế chế độ Hoạt động lãnh đạo Đảng lý luận, trị, tư tưởng lĩnh vực kinh tế phải nhằm vào việc giải mâu thuẫn kinh tế trị cho phù hợp với xu phát triển lịch sử, bao hàm phù hợp với lợi ích giai cấp công nhân nhân dân lao động Thời gian tới huyện Phú Xuyên cần nâng cao lực Tổ chức Đảng huyện Huyện ủy cần xây dựng, soạn thảo thông qua đường lối chiến lược sách kinh tế, xác định phương hướng, quan điểm, nguyên tắc, giải pháp để phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn tới địa bàn huyện cách đắn, hợp lý, phù hợp với đặc điểm tình hình kinh tế huyện Sự lãnh đạo kinh tế Đảng quản lý kinh tế nhà nước tác động kiến trúc thượng tầng hình thành phát triển sở kinh tế Vai trò lãnh đạo kinh tế Đảng quản lý nhà nước phải tạo tác động thúc đẩy kinh tế phát triển hướng Mục đích nhằm nâng cao trình độ lãnh đạo kinh tế Đảng nhu cầu tất yếu cách mạng xã hội chủ nghĩa Việc cụ thể đường lối đổi phát triển kinh tế Đảng phải đảm bảo tính sáng tạo phù hợp với tình hình cụ thể điạ phương Vì cần phải tập trung nhân tài, vật lực cho việc đạo thực hiện, có đảm bảo thắng lợi mục tiêu phát triển kinh tế Đảng đề Trong việc lãnh đạo quyền quản lý xây dựng nông thôn cần tạo điều kiện chế thu hút đầu tư, sách đất đai, giải 85 phóng mặt bằng, kiến nghị thuế lệ phí, đầu tư cho vay, tiêu thụ nông sản, ngành nghề dịch vụ nông thôn cần hoàn thiện theo hướng hấp dẫn, có lợi cho Nhà nước hợp lòng dân Trước mắt, nghiên cứu hoàn chỉnh tiêu chuẩn quy định phát triển kinh tế nông thôn bao gồm sách chủ yếu sau: - Chính sách cấu ngành nghề mặt hàng: ưu tiên mặt hàng có hiệu kinh tế xã hội cao khảm trai, da giầy, may comple.… - Chính sách vốn: dành ưu tiên cho làng nghề từ quỹ hỗ trợ đầu tư, giải việc làm, quỹ xoá đói giảm nghèo, quỹ khuyến công - Chính sách thuế: Giảm thuế cho doanh nghiệp thành lập, đầu tư thiết bị công nghệ - Chính sách đất đai: ưu tiên giải mặt đất đai lâu dài, giá thuế ưu đãi, chấp góp vốn liên doanh - Chính sách đào tạo: hỗ trợ kinh phí đào tạo nghề, khen thưởng, phong danh hiệu cho nghệ nhân, người truyền nghề, cho gia đình nông dân tiêu biểu, gương vượt khó, mô hình chăn nuôi sáng tạo… - Chính sách hỗ trợ doanh nghiệp việc đầu tư xử lý ô nhiễm môi trường chương trình phúc lợi công cộng khác Đó số sách Trong trình phát triển nông thôn, có vấn đề phát sinh cần trợ giúp nhà nước, huyện cần có văn đề nghị hỗ trợ Bên cạnh đó, tổ chức Đảng cần nâng cao lực, hiệu công tác đoàn thể quần chúng, hệ thống khuyến nông, khuyến công, thú y, bảo vệ thực vật việc chuyển giao tiến kỹ thuật, nâng cao kiến thức cho nông dân giải vấn đề đặt trình sản xuất nông dân xã hội nông thôn Đồng thời, cần định hướng cho địa phương hình thành tổ chức như: Hội làm vườn, hợp tác xã làm dịch vụ sản xuất 86 tiêu thụ sản phẩm, hợp tác xã cổ phần nông nghiệp, câu lạc theo loại hình ngành nghề nhằm liên kết sản xuất, liên kết tiêu thụ sản phẩm đầu tiếp cận thị truờng Đẩy mạnh phát triển trang trại, gia trại kinh tế hộ gia đình, xây dựng mô hình theo hướng đa dạng hiệu * Nâng cao trình độ quản lý quyền cấp Thời gian tới, huyện Phú Xuyên cần nâng cao trình độ quản lý quyền huyện Lãnh đạo cấp xây dựng đề án đào tạo đội ngũ cán từ huyện, xã đến thôn để bước nâng cao trình độ khoa học, kỹ thuật nông, thủy sản, kiến thức công nghiệp thương mại cho lao động sản xuất ngành nghề, dịch vụ; trọng đào tạo nâng cao trình độ khoa học kỹ thuật cho đội ngũ cán trẻ, cán khuyến nông, trưởng thôn, đồng thời nâng cao trình độ sản xuất hàng hóa khả tiếp cận thị trường đội ngũ chủ sở sản xuất, chủ trang trại Về lâu dài phải lựa chọn cán nguồn trẻ khỏe, có lực cử đào tạo chuyên ngành kỹ thuật, kinh tế… đồng thời, phải xây dựng chế, sách hỗ trợ đào tạo, có sách thu hút em tốt nghiệp đại học, cao đẳng công tác địa phương Khuyến khích HTX nông nghiệp chuyển dịch cấu ngành nghề kinh doanh dịch vụ tổng hợp kể đầu vào, đầu tất ngành; đào tạo, bồi dưỡng cán có lực quản lý điều hành, có trình độ chuyên môn nông nghiệp lĩnh vực kinh doanh khác; từ để nhân dân lựa chọn người có kinh nghiệm, lực vào chức danh cán quản lý hợp tác xã Tóm lại, tổ chức đảng cấp quyền huyện có vai trò quan trọng vấn đề hỗ trợ phát triển kinh tế nông thôn Vì vậy, để tiến tới CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn mà phát triển kinh tế nông thôn đóng vai trò nòng cốt, cần phát huy vai trò quản lý nhà nước, hoàn thiện môi trường thể chế để tạo điều kiện cho kinh tế huyện phát triển 87 * * * Dựa kết phân tích tình hình thực trạng phát triển kinh tế nông thôn địa bàn huyện Phú Xuyên mà tác giả phân tích Chương 2, tác giả đề xuất giải pháp mang tính đồng để góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế nông thôn địa bàn huyện Phú Xuyên, bao gồm: Hoàn thiện công tác quy hoạch, xây dựng chiến lược, chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế nông thôn huyện; Đẩy mạnh ứng dụng thành tựu, tiến khoa học công nghệ vào sản xuất; Xây dựng sở hạ tầng tạo điều kiện cho kinh tế nông thôn phát triển; Lựa chọn đổi mới, nâng cao hiệu hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh mở rộng thị trường để kinh tế nông thôn huyện phát triển; Nâng cao trình độ dân trí dân cư nông thôn tập trung đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực; Nâng cao lực lãnh đạo tổ chức đảng trình độ quản lý quyền cấp phát triển kinh tế nông thôn 88 KẾT LUẬN Phát triển kinh tế nông thôn chiếm vị trí then chốt nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, yếu tố quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội bền vững, giữ vững ổn định trị, bảo đảm an ninh quốc phòng, giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc bảo vệ môi trường sinh thái đất nước Cùng với trình đổi đất nước, nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam trải qua nhiều bước thăng trầm có biến đổi sâu sắc Nông nghiệp phát triển tương đối ổn định có xu hướng tái sản xuất theo chiều sâu, đời sống nông dân cải thiện Diện mạo nông thôn thay đổi theo hướng tích cực, góp phần quan trọng vào ổn định đất nước, tạo sở cho phát triển bền vững Tuy nhiên, kinh tế nông nghiệp, nông thôn thời gian qua tồn nhiều điểm hạn chế, mà diện tích đất canh tác ngày thu hẹp, sản xuất manh mún, giá trị sản phẩm thấp, sức cạnh tranh yếu thị trường Huyện Phú Xuyên huyện có nhiều tiềm để phát triển kinh tế nông thôn như: nhiều làng nghề truyền thống, đất đai sản xuất nông nghiệp rộng lớn, điều kiện sở hạ tầng đầy đủ, giao thông thuận lợi Trong năm qua, phát triển kinh tế nông thôn địa bàn huyện góp phần thay đổi diện mạo nông thôn huyện, cải thiện đời sống nhân dân vật chất lẫn tinh thần, phát huy nét đẹp sắc văn hóa dân tộc, thúc đẩy trình xây dựng nông thôn Mặc dù vậy, phát triển kinh tế nông thôn địa bàn huyện nhiều hạn chế, bất cập nên chưa tận dụng hết khả lợi vùng để tăng trưởng cao bền vững Từ đặt mâu thuẫn cần giải Để tiếp tục phát triển nhanh bền vững năm tới trước mắt kinh tế nông thôn cần tham khảo thực có hiệu hệ thống giải pháp mà đề tài đưa 89 Luận văn sở đánh giá thực trạng thành tựu hạn chế phát triển kinh tế nông thôn huyện Phú Xuyên, tác giả mạnh dạn đề xuất giải pháp phát triển kinh tế nông thôn thời gian tới địa phương Phát triển kinh tế nông thôn vấn đề rộng, phức tạp vấn đề mở Kết nghiên cứu bước đầu, cần phải tiếp tục đầu tư nghiên cứu, từ mong nhận quan tâm nhà quản lý, nhà khoa học… để kinh tế nông thôn huyện Phú Xuyên phát triển hiệu bền vững, góp phần xây dựng huyện ngày giàu đẹp văn minh đại 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Hữu Cường (2013), Vai trò kinh tế nông thôn Việt Nam giai đoạn 2010 - 2015, Luận án tiến sĩ, Đại học Lâm nghiệp Hà Nội, Hà Nội Bùi Hữu Dương (2013), “Phát triển kinh tế nông thôn, hướng cho nông dân Việt Nam thời kỳ đô thị hóa”, Tạp chí Cộng sản, số 8, tr 24 – 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb CTQG, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb CTQG, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb CTQG, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Nghị số 26-NQ/TW Về nông nghiệp, nông dân nông thôn, Nxb CTQG, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb CTQG, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội (Bổ sung phát triển 2011), Nxb CTQG, Hà Nội Đảng huyện Phú Xuyên (2010), Nghị Đại hội Đảng huyện Phú Xuyên khóa 2010 – 2015, Nxb CTQG, Hà Nội 10 Đảng huyện Phú Xuyên (2015), Nghị Đại hội Đảng huyện Phú Xuyên khóa 2015 – 2020, Nxb CTQG, Hà Nội 11 Đảng Thành phố Hà Nội (2010), Nghị Đại hội Đảng Thành phố Hà Nội khóa 2010 – 2015, Nxb CTQG, Hà Nội 12 Đảng Thành phố Hà Nội (2015), Nghị Đại hội Đảng Thành phố Hà Nội khóa 2015 – 2020, Nxb CTQG, Hà Nội 91 13 Hải Đăng (2002), “Một số suy nghĩ phát triển nông nghiệp, nông thôn nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc nay”, Tạp chí Quốc phòng toàn dân, số 8, tr 77 - 79 14 Nguyễn Đình (1997), Công nghiệp hóa nông nghiệp, nông thôn nước châu Á Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Trần Thanh Giang (2012), Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam vấn đề “tam nông” giai đoạn nay, Trung tâm đào tạo, bồi dưỡng giảng viên lý luận trị, Đại học quốc gia HN 16 Hoàng Hải (1996), Nông nghiệp Châu Á, kinh nghiệm phát triển Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 17 Tô Đức Hạnh - Phạm Văn Linh (2000), Phát triển kinh tế hàng hoá nông thôn tỉnh vùng núi phía Bắc Việt Nam thực trạng giải pháp, Nxb CTQG, Hà Nội 18 Hoàng Ngọc Hoà (2008), Nông nghiệp, nông dân, nông thôn trình đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, Nxb CTQG, Hà Nội 19 Hội đồng Trung ương đạo biên soạn Giáo trình quốc gia môn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (1999), Giáo trình kinh tế học trị Mác - Lênin, Nxb CTQG, Hà Nội 20 Hội Nông dân Việt Nam (1998), Tài liệu tập huấn phát triển nông nghiệp nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Hội Nông dân Việt Nam (2000), Bác Hồ với nông dân, nông dân với Bác Hồ, Nxb CTQG, Hà Nội 22 Vũ Ngọc Kỳ (2005), “Vấn đề đất đai vấn đề đất sản xuất nông dân”, Tạp chí Cộng sản, số 5, tr 43- 45 23 Chử Văn Lâm (1991), Những vấn đề kinh tế thời kỳ độ Việt Nam Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 92 24 V.I Lênin Toàn tập, tập (1975), Vấn đề ruộng đất kẻ phê phán C Mác, Nxb Tiến Matxcơva 25 Phan Công Long (2012), “Năng lực quản lý quyền địa phương việc dồn điền đổi huyện ngoại thành Hà Nội”, Báo Pháp luật, số 26 Nguyễn Văn Luyền (2008), Chuyển dịch cấu kinh tế - hướng tích cực để phát triển thị trường nông thôn tiến trình công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn nay, Đại học Thương mại Hà Nội, Hà Nội 27 Các Mác (1993), Tư Bản, 3, tập Nxb Sự Thật, Hà Nội 28 Các Mác (1993), Tư Bản, 1, tập Nxb Sự Thật, Hà Nội 29 Hồ Chí Minh Toàn tập, tập (2011) Nxb CTQG, Hà Nội 30 Lê Đức Minh (2011), Phát triển kinh tế nông thôn tỉnh Đồng Nai, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh 31 Lê Thị Nghệ (2010), Chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn – xu hướng yêu cầu, Viện kinh tế nông nghiệp, Hà Nội 32 Nguyễn Bá Ngọc (2011), Thí điểm sản xuất hoa màu nhằm phát triển kinh tế nông nghiệp huyện Hoài Đức, Thành phố Hà Nội, Luận án tiến sĩ, Đại học Lâm nghiệp Hà Nội 33 Nguyễn Thế Nhã (1996), Những vấn đề lý luận chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn, Hà Nội 34 Nguyễn Thế Nhã, Hoàng Văn Hoa (1995), Vai trò Nhà nước phát triển nông nghiệp Thái Lan, Nxb Nông nghiệp 35 Nguyễn Huy Oánh (1998), “Kinh tế trang trại với vấn đề thực chủ nghĩa tư Nhà nước nông nghiệp”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 5, tr - 11 93 36 Chu Hữu Quý (1996), Phát triển toàn diện kinh tế nông thôn, nông nghiệp Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 37 Nguyễn Văn Sánh (2009), Phân tích sách nông nghiệp phát triển nông thôn, Trường Đại học Cần Thơ, Cần Thơ 38 Nguyễn Văn Tản (2014), Phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn địa bàn huyện Thường Tín - Hà Nội, Luận văn thạc sỹ, Học viện trị, Hà Nội 39 Hữu Thọ (2011), “Một số vấn đề quan trọng nông nghiệp nông thôn nhiệm vụ công tác tư tưởng”, Tạp chí Công tác tư tưởng văn hóa, số 8, tr 12 - 14 40 Lê Văn Thông (2012), Sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Gia Lâm, Thành Phố Hà Nội, Luận văn thạc sỹ, Đại học Nông nghiệp Hà Nội 41 Nguyễn Toàn (2001), Chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn, khó khăn thuận lợi, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Nông nghiệp thành phố Hồ Chí Minh 42 Tổng Cục Thống kê (2012), Tổng hợp kết kinh tế - xã hội năm 2012, Nxb Thống kế, Hà Nội 43 Tổng Cục Thống kê Hà Nội (2013), Tổng hợp kết kinh tế - xã hội năm 2013, Nxb Thống kế, Hà Nội 44 Tổng Cục Thống kê Hà Nội (2014), Tổng hợp kết kinh tế - xã hội năm 2014, Nxb Thống kế, Hà Nội 45 Nguyễn Hữu Tú (2012), “Mô hình VAC phát triển kinh tế nông nghiệp nay”, Báo Mới, số 13, Hà Nội 46 Đào Thế Tuấn (1991), “Những lý thuyết kinh tế nông thôn”, Tạp chí thông tin lý luận, số 11, tr 19 - 21 47 UBND huyện Phú Xuyên (2010), Báo cáo quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội huyện Phú Xuyên thời kỳ 1996 – 2010, Hà Nội 94 48 UBND huyện Phú Xuyên (2010), Báo cáo tổng kết kinh tế xã hội huyện Phú Xuyên năm 2010, Hà Nội 49 UBND huyện Phú Xuyên (2011), Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội huyện Phú Xuyên năm (2011 - 2015), Hà Nội 50 UBND huyện Phú Xuyên (2011), Chiến lược phát triển làng nghề huyện Phú Xuyên tầm nhìn đến 2020, Hà Nội 51 UBND huyện Phú Xuyên (2011), Đề án xây dựng nông thôn huyện Phú Xuyên giai đoạn 2011 - 2020, định hướng 2030, Hà Nội 52 UBND huyện Phú Xuyên (2011), Báo cáo tổng kết kinh tế - xã hội huyện Phú Xuyên năm 2011, Hà Nội 53 UBND huyện Phú Xuyên (2012), Báo cáo tổng kết kinh tế - xã hội huyện Phú Xuyên năm 2012, Hà Nội 54 UBND huyện Phú Xuyên (2013), Báo cáo sơ kết năm thực Chương trình số 02 Thành ủy Hà Nội phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, bước nâng cao đời sống nông dân giai đoạn 2011 - 2015”, Hà Nội 55 UBND huyện Phú Xuyên (2013), Báo cáo tổng kết kinh tế - xã hội huyện Phú Xuyên năm 2013, Hà Nội 56 UBND huyện Phú Xuyên (2014), Báo cáo tổng kết kinh tế - xã hội huyện Phú Xuyên năm 2014, Hà Nội 57 Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam (1996), Đổi phát triển nông nghiệp nông thôn Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 58 Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam (1998), Đổi hoàn thiện số sách phát triển nông nghiệp nông thôn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 59 Hồng Vinh (1998), Công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn – Một số vấn đề lý luận thực tiễn, sách tham khảo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 95 PHỤ LỤC Phụ lục Giá trị sản xuất nông nghiệp huyện Phú Xuyên Đvt: tỷ đồng (Nguồn: Báo cáo tổng kết nông thôn năm 2014 UBND huyện) Phụ lục Thu nhập bình quân đầu người huyện Phú Xuyên Đvt: triệu đồng/người/năm (Nguồn: Báo cáo tổng kết nông thôn năm 2014 UBND huyện) 96 Phụ lục Tổng giá trị sản xuất huyện Phú Xuyên năm 2014 Đvt: triệu đồng So với kế Chỉ tiêu 2014 So với 2013 hoạch Nông nghiệp, thủy sản 1,829,694 104% 100% Thương mại dịch vụ 1912.32 110.20% 100% Công nghiệp, xây dựng 4415.865 109.59% 109.90% Tổng 1,836,022 107.80% 105.10% (Nguồn: Báo cáo tổng kết kinh tế xã hội năm 2014 UBND huyện) Phụ lục Cơ cấu kinh tế năm 2014 huyện Phú Xuyên (Nguồn: Báo cáo tổng kết kinh tế xã hội năm 2014 UBND huyện) Phụ lục 97 Giá trị sản xuất nông nghiệp huyện Phú Xuyên Đvt: tỷ đồng (Nguồn: Báo cáo tổng kết kinh tế xã hội năm 2014 UBND huyện) Phụ lục Giá trị sản xuất TTCN làng nghề huyện Phú Xuyên Đvt: tỷ đồng (Nguồn: Báo cáo tổng kết kinh tế xã hội năm 2014 UBND huyện) 98 ... Xuyên, Thành phố Hà Nội 1.2.1 Nội dung phát triển kinh tế nông thôn huyện Phú Xuyên, Thành phố Hà Nội Từ khái niệm phát triển kinh tế nông thôn huyện Phú Xuyên đưa trên, hiểu phát triển kinh tế nông. .. kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục 10 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG THÔN HUYỆN PHÚ XUYÊN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 1.1 Khái niệm kinh tế nông thôn phát triển kinh tế nông thôn. .. nhằm phát triển kinh tế nông nghiệp huyện Hoài Đức, Thành phố Hà Nội, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Lâm nghiệp Hà Nội Tác giả luận án khái quát sở lý luận kinh tế nông nghiệp phát triển kinh tế

Ngày đăng: 07/06/2017, 07:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG THÔN Ở HUYỆN PHÚ XUYÊN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI

  • PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG THÔN Ở HUYỆN PHÚ XUYÊN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRONG THỜI GIAN TỚI

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1

  • CƠ SỞ LÝ LUẬN PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG THÔN HUYỆN PHÚ XUYÊN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI

    • 1.1. Khái niệm kinh tế nông thôn và phát triển kinh tế nông thôn

    • 1.1.1. Khái niệm nông thôn

    • 1.2. Nội dung phát triển kinh tế nông thôn và các yếu tố ảnh hưởng tới phát triển kinh tế nông thôn ở huyện Phú Xuyên, Thành phố Hà Nội

    • Yếu tố thị trường có tác động không nhỏ đến sự phát triển kinh tế nông thôn ở huyện Phú Xuyên. Nếu như nền kinh tế tăng trưởng, cầu của người tiêu dùng về hàng hóa cao thì khi đó mới có thể đẩy mạnh được các sản phẩm đầu ra như nông phẩm : rau củ quả, thịt, cá..  và các sản phẩm khác, cũng như từ đó tạo điều kiện cho các ngành khác phát triển.

    • 1.3. Vai trò của phát triển kinh tế nông thôn với phát triển kinh tế - xã hội ở huyện Phú Xuyên, Thành phố Hà Nội

    • *

    • * *

    • THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG THÔN Ở HUYỆN PHÚ XUYÊN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI

      • 2.1.1. Thành tựu đạt được

      • 2.1.2. Hạn chế

      • 2.2.1. Nguyên nhân của những thành tựu

      • Để đạt được những thành tựu trong phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn không thể không kể tới những nỗ lực của người dân và các doanh nghiệp.

      • 2.2.2. Nguyên nhân của những hạn chế

      • 2.2.3. Các vấn đề cần giải quyết để phát triển kinh tế nông thôn tại huyện Phú Xuyên, Thành phố Hà Nội trong thời gian tới

      • * *

      • Chương 3

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan