phương pháp kiểm tra đánh giá và trắc nghiệm lịch sử 10

112 376 0
phương pháp kiểm tra đánh giá và trắc nghiệm lịch sử 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

tài liệu giới thiệu phương pháp kiểm tra đánh giá và trắc nghiệm lịch sử 10 có đáp án

PHẦN 1: MỞ ĐẦU Trong giáo dục, quy trình đào tạo xem hệ thống bao gồm yếu tố: Mục tiêu, chương trình đào tạo, nội dung, hình thức tổ chức dạy học, phương pháp dạy thầy, phương pháp học trò cuối kiểm tra đánh giá kết học tập người học Có thể thấy kiểm tra đánh giá kết học tập đóng vai trò then chốt trình đào tạo Nếu có phương pháp kiểm tra đánh giá phù hợp, phải có độ xác cao kết phản ánh hiệu quy trình đào tạo, từ đưa biện pháp khắc phục kịp thời điểm chưa hợp lý đồng thời phát huy điểm mạnh Trong xu toàn cầu hóa, gia nhập WTO, việc giữ gìn sắc van hóa dân tộc trở thành vấn đề cấp thiết đặt Trong nhà trường phổ thông, môn lịch sử có vị trí quan trọng việc giáo dục hình thành nhân cách cho học sinh, đặc biệt việc giáo dục việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc cho hệ trẻ Tuy nhiên, chất lượng dạy học môn lịch sử trường phổ thông trung học nhiều bất cập, biểu cụ thể gần kết thi đại học thấp đến mức báo động Một nguyên nhân quan trọng thực trạng nhiều giáo viên chưa ý thức tầm quan trọng việc kiểm tra đánh giá đúng, thực chất, khách quan kết học tập môn lịch sử học sinh Hơn nữa, từ năm học 2007 – 2008, Bộ giáo dục đào tạo áp dụng chương trình phân ban số môn học ( có môn lịch sử lớp 10 ) vào trường trung học phổ thông Với chương trình SGK lịch sử này, đa số giáo viên lịch sử lúng túng việc thay đổi hình thức, phương pháp nội dung câu hỏi việc kiểm trađánh giá kết học tập học sinh cho phù hợp với chương trình Từ yêu cầu thực trạng việc kiểm trađánh giá môn lịch sử, lựa chọn vấn đề “ Xây dựng quy trình kiểm trađánh giá kết học tập môn lịch sử lớp 10, học kỳ I, ban khoa học ” Phần 2: QUY TRÌNH TỔ CHỨC KỲ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ I Xác định mục đích Kiểm tra đánh giá xem phương tiện hình thức đánh giá Đánh giá kết học tập học sinh nhằm mục đích làm sáng tỏ mức độ đạt học sinh kiến thức, kỹ thái độ so với mục tiêu dạy học đề ra, công khai hóa nhận định lực kết học tập học sinh, khuyến khích, thúc đẩ việc học tập em II Nội dung kiểm tra đánh giá Nội dung môn lịch sử học kì I lớp 10 ban gồm mảng kiến thức: trình lịch sử giới từ người xã hội loài người xuất thời trung đại Nội dung kiểm tra đánh giá phần gồm mặt kiến thức, kỹ năng, thái độ Song chủ yếu tập trung kiểm tra, đánh giá kiến thức kỹ học sinh Về mặt kiến thức: - Kết học tập học sinh THPT cần đánh giá theo mức độ: + Nhận biết + Thông hiểu + Vận dụng + Phân tích + Tổng hợp + Đánh giá Trong thực tiễn đề kiểm tra môn lịch sử nói chung đề kiểm tra học kì I lớp 10 nói riêng khó tách bạch cách tuyệt đối mức độ đề kiểm tra, chúng thường đan xen nhiều liền với nhau, mức độ trước sở mức độ sau: Về kỹ năng: Căn vào nội dung chương trình cách trình bày nội dung SGK lịch sử lớp 10, việc kiểm tra, đánh giá kỹ học sinh cần tập trung vào kỹ năng: - Sử dụng đồ, lược đồ - Quan sát nhận xét tranh ảnh, đồ - Kỹ tư ( So sánh, phân tích, tổng hợp, đánh giá, vận dụng kiến thức ) - Kỹ thu thập, xử lý, viết báo cáo trình bày thông tin lịch sử Trước yêu cầu đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát huy tính tích cực học sinh, việc đánh giá không dừng lại yêu cầu tái kiến thức, lập lại kỹ học mà phải khuyến khích thông minh sáng tạo học sinh; cần hạn chế kiểm tra trí nhớ mà tăng cường kiểm tra, đánh giá mức độ hiểu, vận dụng, phân tích, tổng hợp, đánh giá khả tư học sinh III Vận dụng thành thạo phương pháp hình thức kiểm tra đánh giá Bao gồm tự luận trắc nghiệm khách quan: - Tự luận với câu hỏi mở: Loại đòi hỏi học sinh phải trả lời vốn kiến thức kinh nghiệm học tập có Học sinh phải tự trình bày ý kiến viết dài để giải vấn đề mà câu hỏi nêu Tự luận cho phép đánh giá hiểu biết, lực trí tuệ, khả diễn đạt học sinh Vì vậy, loại thường sử dụng trường hợp yêu cầu học sinh phân tích mối quan hệ kiện chứng minh, giải thích tượng, vật lịch sử - Trắc nghiệm khách quan: Nhóm câu hỏi trắc nghiệm mà câu nêu vấn đề với thông tin cần thiết đòi hỏi học sinh, phải viết câu trả lời ngắn gọn lựa chọn câu trả lời Trắc nghiệm kiểm tra phạm vi rộng chương trình, độ tin cậy trắc nghiệm cao khuyến khích học sinh tích lũy nhiều kiến thức Kết kiểm tra, đánh giá khách quan hơn, không phụ thuộc vào ý kiến chủ quan người chấm IV Nguyên tắc xây dựng quy trình kiểm tra- đánh giá kết học tập - Nguyên tắc khuyến khích chủ động, tích cực học sinh - Nguyên tắc toàn diện, liên tục theo quy trình - Phải dựa sở mục tiêu giáo dục nhà trường, chương trình khoá học, môn học học cụ thể - Quy trình kiểm tra –đánh giá phải khả thi V Xây dựng quy trình kiểm tra- đánh giá: Quy trình kiểm tra- đánh gía kết học tập môn Lịch sử bao gồm bước: -Xác định mục tiêu -Xác định hình kiểm tra- đánh giá -Xây dựng cấu trúc đề kiểm tra cho kì kiểm tra- đánh giá -Xây dựng câu hỏi tự luận trắc nghiệm -Tổ chức thi MỤC TIÊU CỤ THỂ CỦA TỪNG TIẾT HỌC Bậc Nhớ Hiểu, vận dụng Phân tích, tổng Nội dung hợp Phần một: Lịch sử Thế giới thời nguyên thuỷ, cổ đại trung đại Chương I: Xã hội nguyên thuỷ Bài 1: Sự xuất loài người bầy người nguyên thuỷ 1.I.1 Nêu mốc 1.II.1 Giải thích khái thời gian đánh dấu niệm người tối cổ dựa chuyển biến từ vượn vào thời gian đời, 1.Sự xuất loài người đời sống bầy người nguyên thuỷ thành người đặc điểm hình dáng 1.I.2 Nêu ý nghĩa cấu tạo thể việc phát minh 1.II.2 Giải thích khái lửa thời nguyên thuỷ niệm bầy người nguyên thuỷ dựa vào thời gian, đời sống vật chất, quan hệ xã hội 1.I.3 Trình bày 1.II.3 So sánh tiến kỹ thuật tiến công cụ lao thời đá động, đời sống vật chất, đời sống tinh thần người tinh khôn so Người tinh với người tối cổ khôn óc sáng tạo 1.II.4 Giải thích khái niệm người tinh khôn dựa vào thòi gian đời, đặc điểm hình dáng, cấu tạo thể 1.I.4 Nêu tiến 1.II.5 Giải thích III.1 Đánh đời sống gọi “cuộc cách giá vai trò Cuộc cách người thời đá mạng thời đá mới” thời đá lao động việc hoàn thiện người Bài 2: Xã hội nguyên thuỷ 1.Thị tộc lạc 2.I.1.Trình bày 2.II.1.So sánh khái niệm thị tộc giống khác lạc thị tộc lạc 2.I.2.Nêu đặc thân điểm thị tộc lạc 2.I.3.Liệt kê 2.II.2 Vẽ sơ đồ 2.III.1.Đánh giá trình phát sử trình phát 2.Buổi đầu thời đại kim khí ý nghĩa dụng kim loại sử dụng kim loại việc sử dụng người buổi đầu thời đại kim loại kim khí bước phát triển kinh tế nước ta 2.I.4.Nêu hệ ngày trình phát 2.II.3.Phân tích ý nghĩa xuất dụng kim loại công cụ kim loại sản xuất 3.Sự xuất tư 2.I.5.Nêu nguyên 2.III.2.Nhận xét nhân xuất tư thay đổi hữu xã hội có giai cấp nguyên thuỷ sau hữu xã hội có giai cấp 2.I.6.Trình bày biểu tư hữu phân chia giai cấp xã hội xã hội tư hữu xuất Chương II: Xã hội cổ đại Bài 3: Các quốc gia cổ đại phương đại phương Đông 3.I.1 Trình bày 3.II.1 phân tích thuận lợi khó khăn tác động điều kiện Điều kiện tự điều kiện tự nhiên tự nhiên nhiên phát lưu vực sông phát triển kinh tế, tình hình xã hội, trị triển ngành lớn phương Đông quốc gia cổ đại kinh tế phương Đông 3.I.2 Trình bày 3.II.2 giải thích khái 3.III.1 nhận xét thời gian địa điểm niệm “vua chuyên đặc điểm chung đời quốc gia cổ chế” tình hình kinh đại phương Đông tế trị, xã 3.II.3 giải thích khái 3.I.3 Nêu điều niệm “chuyên chế cổ kiện hình thành đại” quốc gia cổ đại phương Đông 3.I.4 Kể tên giai cấp xã hội phương Đông cổ đại hội phương Đông cổ đại 3.I.5 Trình bày 3.II.4 Phân tích 3.III.2 Liên hệ thành tựu văn sở hình thành đánh giá ý hoá 2.Văn hoá cổ đại tiêu biểu văn hoá phương Đông nghĩa phương Đông cổ đại cổ đại thành tựu văn hoá phương phương Đông Đông cổ đại lịch sử song Bài 4: Các quốc gia cổ đại phương Tây – Hi Lạp Rô ma Thiên nhiên đời sống người 4.I.2 Trình bày II So sánh 4.III.1 Đánh giá thuận lợi khó khăn điều kiện tự nhiên vai trò của điều kiện tự nhiên quốc gia cổ đại công cụ sắt đời phương Đông đời nước phương Tây cổ đại phương Tây khí quốc gia hậu, đất đai cổ đại phương Tây Thị quốc Địa I Chỉ 4.II.2 Phân tích 4.III.2 Đánh giá nguyên nhân dẫn tới đặc điểm thị tính chất đời thị quốc quốc 4.II.3 Vẽ sơ đồ dân chủ Thị Trung Hải thể chế trị dân chủ chủ nô A- ten quốc Văn hóa cổ 4.I.3 Trình bày 4.II.4 So sánh 4.III.3 Đánh giá thành tựu văn hóa tiêu hiểu biết cư dân vai trò biểu Hi lạp Rô Địa Trung Hải lịch thành tựu sử chữ viết so với văn hóa Hi cư dân cổ đại phương lạp Rô ma cổ Đông đại lịch đại Hi lạp Rô ma ma sử nhân loại Chương III: Trung Quốc thời phong kiến Bài 5: Trung Quốc thời phong kiến 1.Trung Quốc thời Tần- Hán 5.I.1.Trình bày 5.II.1 Vẽ sơ đồ 5.III.1 Nhận xét nguyên nhân dẫn đến tổ chưc máy nhà tính chất trình nhà Tần thống nước thời Tần- Hán 5.II.2 Giải thích Trung Quốc 5.I.2 Trình bày sách đối giai cấp nội, đối ngoại xã hội phong kiến Trung Quốc thời Tần- Trung Quốc thời Tần- Hán máy nhà nước thời TầnHán Hán Sự phát triển 5.I.3 Nêu thời 5.II.3 So sánh điểm 5.III.2 Đánh giá chế độ phong gian đời, người sáng giống khác ưu kiến thời lập nhà Đường 5.I.4 Trình bày máy nhà nước nhược điểm Đường sách quân điền thời Đường 10 thời Đường so với thời sách kỳ trước 5.II.4 Chứng minh quân điền ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT Mục đích - Đối với nhà quản lý: + Có thông tin phản hồi việc dạy- học giáo viên, học sinh môn học + Điều chỉnh mức yêu cầu cần đạt chung cho môn học phù hợp thực tiễn dạy học - Đối với giáo viên: + Đánh giá mức độ thu nhận kiến thức học sinh sau nửa học kì học kì + Thu nhận thông tin phản hồi thường xuyên làm sở cải tiến dạy + Phát nội dung kiến thức học sinh chưa nắm rõ, lỗi học sinh thường gặp + Theo dõi tiến người học - Đối với học sinh: + Tự đánh giá kết sau nửa học kì học kì + Phát nội dung kến thức chưa rõ, lỗi thường gặp + Có thông tin tiến bộ, có động lực học tập * Các mục tiêu dành cho kiểm tra 45’: bậc 2, bậc * Thiết kế đề kiểm tra 45’: Mục tiêu - Trình bày thành tựu văn hoá tiêu biểu phương Đông cổ đại - Nêu đặc trưng thị tộc lạc - Vẽ sơ đồ thể chế trị dân chủ chủ nô A- ten - Đánh giá vị trí vương triều Hồi giáo Đê-li lịch sử Ấn Độ Đối tượng dự thi 98 - Học sinh lớp 10 ban Hình thức thi kiểm tra - Trắc nghiệm khách quan giấy - Tự luận Cấu trúc đề a Trắc nghiệm: Câu1 (1 điểm): Nối thông tin cột A cho phù hợp với cột B Cột A Cột B Kim tự tháp a Lưỡng Hà Vườn treo Babilon b Ai Cập Số c Trung Quốc Chữ tượng hình d Ấn Độ e Ả rập Câu (1 điểm) : Hãy khoanh tròn vào đáp án Đặc trưng thị tộc là: A Những gia đình gồm đến hệ có chung dòng máu B Những người đàn bà giữ vai trò quan trọng xã hội 99 C Những người sống chung hang mái đá D Những người đàn bà làm nghề hái lượm động Câu 3: (1 điểm) Biểu gắn liền với lạc? A.Tập hợp số thị tộc B.Các thị tộc có quan hệ gắn bó với C Tập hợp số thị tộc, sống cạnh nhau, có họ hàng gắn với nguồn gốc tổ tiên xa xôi D.Tập hợp số thị tộc, sống cạnh b.Tự luận Câu (3 điểm): Hãy vẽ sơ đồ thể chế trị dân chủ chủ nô A- ten Câu (4 điểm) : Em đánh giá vị trí vương triều Hồi giáo Đê-li lịch sử Ấn Độ Đáp án biểu điểm Câu Đáp án Câu Điểm 1.0 1-b 0.25 2- a 0.25 3- d 0.25 4- c 0.25 100 Câu A 1.0 Câu C 1.0 Câu Vẽ sơ đồ thể chế trị dân chủ chủ nô A- ten: 3.0 ĐẠI HỘI CÔNG DÂN HỘI ĐỒNG 10 TƯ LỆNH Câu HỘI ĐỒNG 500 ĐẠI BIỂU TÒA ÁN NHÂN DÂN Vị trí vương triều Hồi giáo Đê-li lịch sử Ấn Độ: - Do người Hồi giáo gốc Trung Á xâm chiếm Ấn độ lập nên vương triều Đê- li (1206- 1526) đóng đô Đê- li ( Bắc ấn) - Hơn 300 năm tồn phát triển, vương triều Hồi giáo có đóng góp sau: 101 1.0 + Truyền bá Hồi giáo văn hóa Hồi giáo vào Ấn Độ, đan xen với văn hóa truyền thống tạo nên đa dạng phong phú văn hóa Ấn độ + Xây dựng nhiều công trình kiến trúc mang đậm dấu ấn kiến trúc Hồi giáo Kinh đô Đê- li xem “một thành phố lớn giới” 1.0 1.0 kỉ XIV + Tạo nên giao lưu hai văn minh đặc sắc Ấn độ Hin- Đu giáo Ả Rập Hồi Giáo 1.0 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I (45 PHÚT) Mục đích - Đối với nhà quản lý: 102 + Có thông tin phản hồi việc dạy- học giáo viên, học sinh môn học + Điều chỉnh mức yêu cầu cần đạt chung cho môn học phù hợp thực tiễn dạy học - Đối với giáo viên: + Đánh giá mức độ đạt mục tiêu môn học (kiến thức, kỹ năng) học kỳ I người học hiệu trình dạy học + Dùng để xếp loại kết học tập môn học cho học sinh theo tỷ lệ: ĐKTtx + 2.ĐKTđk + 3.ĐKThk ĐTBM = Tổng hệ số điểm + Làm cho việc đề xuất thay đổi phân phối chương trình môn học, phương pháp hình thức tổ chức dạy học + Kết đánh giá đối chiếu ngược trở lại với mục tiêu môn học để xem mức độ phù hợp mục tiêu đề - Đối với học sinh: + Tự đánh giá kết sau học kì I + Phát nội dung kến thức chưa rõ, lỗi thường gặp + Có thông tin tiến bộ, có động lực học tập * Các mục tiêu dành cho kiểm tra học kỳ: bậc 2, bậc * Thiết kế đề kiểm tra học kỳ Mục tiêu: -Nêu nguyên nhân xuất tư hữu xã hội có giai cấp -Chứng minh kỷ X- XVIII giai đoạn phát triển thịnh đạt quốc gia phong kiến Đông Nam Á -Nhận xét đặc điểm bật văn hoá Lào Cam-pu-chia -Nêu nguyên nhân dẫn đến phát kiến địa lý kỷ XV-XVI 103 -Xác định tên nhân vật lịch sử tiêu biểu nước vai trò họ -So sánh đặc điểm chung xã hội phong kiến Châu Á, Châu Âu Đối tượng dự thi - Học sinh lớp 10 ban Hình thức thi kiểm tra - Trắc nghiệm khách quan giấy - Tự luận Cấu trúc đề: I.Trắc nghiệm Câu 1(0,5 điểm):Chọn đáp án đúng: 1.Điều kiện làm cho xã hội có sản phẩm dư thừa? A.Con người hăng hái sản xuất B.Công cụ sản xuất kim loại xuất C.Con người biết tiết kiệm chi tiêu D.Con người chinh phục tự nhiên 2.Mục đích phát kiến địa lý là: A.Tìm nguyên liệu, vàng bạc từ nước phương Đông B Tìm thị trường tiêu thụ hàng hoá từ phương Đông C Tìm vùng đất Châu Phi Châu Á 104 D A B Câu (0,5 điểm): Điền thông tin thích hợp vào chỗ trống câu sau: 1.Đặc điểm bật văn hoá Lào, Campuchia là: tiếp thu, chọn lọc thành tựu văn hoá….và xây dựng… Điền vào chỗ trống câu sau cho đúng: “ Vào kỷ XV, đường giao lưu buôn bán qua Tây Á Địa Trung Hải lại người ….độc chiếm” Câu (2 điểm): Sắp xếp thông tin bảng cho phù hợp: Nhân vật lịch sử Nước Tần Thuỷ Hoàng Trung Quốc Vai trò Hoạ sĩ thiên tài thời kỳ văn hoá Phục hưng Lê-ô-na de Vanh- Ấn Độ Khởi xướng cải cách tôn xi giáo-một đấu tranh công khai giai cấp tư sản chống lại giai cấp phong kiến Giay-a-vác-man Đức Tìm vùng đất (Châu Mỹ) Bồ Đào Nha Mở rộng lãnh thổ vương quốc VII Gúp ta Campuchia Cô-lôm-bô Campuchia Khởi xướng Nho học-tư tưởng chế độ phong kiến Trung Quốc A-cơ-ba Ấn Độ Thống Trung Quốc năm 221 TCN Lu-thơ Trung Quốc Vương triều thống miền Bắc Ấn Độ, phát triển mở rộng văn 105 hoá truyền thống Khổng Tử I-ta-li-a Thực cải cách tiến làm cho Ấn Độ ồn định, kinh tế phát triển II.Tự luận: Câu (3 điểm): Vì nói kỷ X-XVIII giai đoạn phát triển thịnh đạt quốc gia phong kiến Đông Nam Á? Câu (4 điểm): Hoàn thành bảng so sánh đặc điểm chung thời gian hình thành, phát triển, sở kinh tế, cấu xã hội thể chế trị xã hội phong kiến Châu Á, Châu Âu Đặc điểm XÃ HỘI PHONG XÃ HỘI PHONG KIẾN KIẾN CHÂU Á CHÂU ÂU Thời gian hình thành, phát triển Cơ sở kinh tế Cơ cấu xã hội Thể chế trị Đáp án biểu điểm: Câu Đáp án Biểu điểm 106 Câu 0,5 B 0,25 C 0,25 Câu 0,5 Ấn Độ, văn hoá mang đậm sắc dân tộc 0,25 Ả Rập 0,25 Câu (2 điểm): Mỗi thông tin nhân vật xếp với tên nước vai trò 0,25 điểm Nhân vật lịch sử Tần Thuỷ Hoàng Nước Trung Quốc Vai trò Thống Trung Quốc năm 221 TCN Lê-ô-na de Vanh-xi I-ta-li-a Hoạ sĩ thiên tài thời kỳ văn hoá Phục hưng Giay-a-vác-man VII Campuchia Mở rộng lãnh thổ vương quốc Campuchia Gúp ta Ấn Độ Vương triều thống miền Bắc Ấn Độ, phát triển mở rộng văn hoá truyền thống Cô-lôm-bô Bồ Đào Nha Tìm vùng đất (Châu Mỹ) A-cơ-ba Ấn Độ Thực cải cách tiến làm cho Ấn Độ ổn định, kinh tế phát triển Lu-thơ Đức Khởi xướng cải cách tôn 107 giáo-một đấu tranh công khai giai cấp tư sản chống lại giai cấp phong kiến Khổng Tử Trung Quốc Khởi xướng Nho học-tư tưởng chế độ phong kiến Trung Quốc Tự luận Câu Đáp án Biểu điểm Câu 3.0 Thế kỷ X-XVIII giai đoạn phát triển thịnh đạt quốc gia phong kiến Đông Nam Á: -Là thời kỳ hình thành quốc gia dân tộc, sở để xác lập phát triển cực thịnh chế độ phong kiến Đông Nam Á -Kinh tế phát triển mạnh (nông nghiệp, thủ công nghiệp thương nghiệp) -Nền văn hoá dân tộc hình thành phát triển sở tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hoá nước để tạo nên văn hoá riêng mang đậm sắc dân tộc 108 Câu (4 điểm): Hoàn thành bảng so sánh đặc điểm chung thời gian hình thành, phát triển, sở kinh tế, cấu xã hội thể chế trị xã hội phong kiến Châu Á, Châu Âu (thông tin ô bảng 0,5 điểm) Đặc điểm XÃ HỘI PHONG KIẾN XÃ HỘI PHONG KIẾN CHÂU Á CHÂU ÂU Thời gian hình thành, Hình thành sớm (khoảng Hình thành muộn phát triển kỷ trước công phương Đông chừng nguyên), phát triển chậm kỷ kết thúc sớm chạp, trình khủng hoảng, suy vong kéo dài Cơ sở kinh tế Nông nghiệp đóng kín Nông nghiệp đóng kín (trong công xã nông (trong lãnh địa phong thôn) kiến) Phương thức bóc lột: Bóc Phương thức bóc lột: Cơ cấu xã hội Thể chế trị lột địa tô Bóc lột địa tô Có giai cấp chính: Có giai cấp chính: Địa chủ Lãnh chúa Nông dân lĩnh canh Nông nô Chế độ quân chủ chuyên Chế độ quân chủ chuyên chế (tập quyền) chế (phân quyền) 109 KẾT LUẬN Kiểm tra đánh giá người học khâu quan trọng chương trình giáo dục đào tạo Chỉ có thông qua hình thức kiểm tra đánh giá, người dạy biết người học có đủ lực trình độ để theo chương trình đào tạo hay không? Đồng thời, có thông qua việc kiểm tra đánh giá người dạy biết kết trình giảng dạy tác động xem xét kết mà người học đạt so với mục tiêu chương trình sao? Đó sở để đánh giá trình dạy học người dạy có phù hợp với người học có giúp người học đạt mục tiêu chương trình đề hay không? Việc xây dựng quy trình tổ chức kì kiểm tra đánh giá công việc mà người dạy cần phải làm chương trình đào tạo Tuy nhiên, nhiều trường phổ thông, kỳ thi nhà trường phổ thông tổ chức tiến hành cách “tuỳ tiện” Việc xây dựng mục đích, xác định nội dung kỹ cần đánh giá, đặc biệt thiết kế bảng trọng số bị bỏ qua Chính mà đề thi không bao quát hết kiến thức kỹ cần đánh giá, phân bổ đề thi theo nội dung kỹ không hợp lý Để phát huy chức việc đánh giá kết học tập cần phải tuân thủ nguyên tắc việc đề thi: -Xác định rõ mục đích, mục tiêu đánh giá -Quy trình công cụ đánh giá mục đích, mục tiêu đánh giá qui định 110 -Có nhiều công cụ, biện pháp đánh giá sử dụng đồng thời có kết đánh giágiá trị -Nắm vững ưu nhược điểm công cụ đánh giá để sử dụng -Đánh giá phương tiện để đến mục đích mục đích -Kết đánh giá phải phục vụ mục đích sau: + Cải tiến, hoàn thiện nội dung dạy - học, phương pháp dạy - học + Quyết định liên quan đến cá nhân người học + Quyết định liên quan đến giáo viên, chương trình đào tạo, quản lý hệ thống đào tạo Tuân theo nguyên tắc tiến hành xây dựng qui trình tổ chức kỳ kiểm tra đánh giá lớp 10, học kì I (ban bản), hi vọng giúp cho ngừơi dạy người học đạt mục đích 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Bá Lãm, Kiểm tra đánh giá dạy- học đại học, NXB GD,2003 Phan Trọng Ngọ, Dạy - học phương pháp dạy - học nhà trường , NXB ĐHSP, 2005 Lê Thái Hưng, Tập giảng “ Đo lường đánh giá giáo dục”, ĐHGD- ĐHQGHN Hoàng Thanh Tú, Tập giảng môn Chương trình, phương pháp dạy học lịch sử, ĐHGD- ĐHQGHN, 2009 Hoàng Thanh Tú, Kế hoạch dạy học môn Lịch sử, lớp 10 chương trình bản, ĐHGD- ĐHQGHN 112 ... kiểm tra – đánh giá môn lịch sử, lựa chọn vấn đề “ Xây dựng quy trình kiểm tra – đánh giá kết học tập môn lịch sử lớp 10, học kỳ I, ban khoa học ” Phần 2: QUY TRÌNH TỔ CHỨC KỲ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ... trình kiểm tra đánh giá phải khả thi V Xây dựng quy trình kiểm tra- đánh giá: Quy trình kiểm tra- đánh gía kết học tập môn Lịch sử bao gồm bước: -Xác định mục tiêu -Xác định hình kiểm tra- đánh giá. .. II Nội dung kiểm tra đánh giá Nội dung môn lịch sử học kì I lớp 10 ban gồm mảng kiến thức: trình lịch sử giới từ người xã hội loài người xuất thời trung đại Nội dung kiểm tra đánh giá phần gồm

Ngày đăng: 07/06/2017, 05:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan