Giải pháp hoàn thiện kế hoạch phát triển mạng lưới viễn thông tại Tỉnh Hà Giang giai đoạn 2003 - 2005.doc

68 547 1
Giải pháp hoàn thiện kế hoạch phát triển mạng lưới viễn thông tại Tỉnh Hà Giang giai đoạn 2003 - 2005.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giải pháp hoàn thiện kế hoạch phát triển mạng lưới viễn thông tại Tỉnh Hà Giang giai đoạn 2003 - 2005

Trang 1

bảng giải thích các thuật ngữ viết tắt

ATVSLĐBC - VTBHLĐBHXHBHYTBCCCB - LĐCNVCPKTTKTCSXKDTCCBLĐTSCĐVNPT

An toàn vệ sinh lao độngBu chính - Viễn thôngBảo hộ lao động

Bảo hiểm xã hộiBảo hiểm y tế

Liên doanh liên kếtCán bộ lao độngCông nhân viên chức

Phòng kế toán thống kê tài chínhSản xuất kinh doanh

Tổ chức cán bộ lao độngTài sản cố định

Tên giao dịch Quốc tế Tổng công ty Bu chínhViễn thông Việt Nam

Công ty viễn thông liên tỉnhXây dựng cơ bản

Trang 2

Mục lục

3 Các thành tựu chủ yếu Bu điện tỉnh Hà Giang đã đạt đợc 15

Chơng II: Thực trạng xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch phát

1 Đặc điểm kinh tế kỹ thuật chủ yếu ảnh hởng đến việc hoạch định

2 Đánh giá công tác xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch phát triển

Chơng III: Giải pháp hoàn thiện kế hoạch phát triển mạng lới

Trang 3

Lời nói đầu

Trong thời đại thông tin xã hội loài ngời, nhu cầu thông tin ngàycàng tăng nhanh Viễn thông trở thành một ngành quan trọng ở bất cứQuốc gia nào trên mọi lĩnh vực kinh tế và xã hội Mạng viễn thông đóngvai trò nh cầu nối để trao đổi thông tin giữa các chính phủ, các tổ chức xãhội và giữa mọi ngời với nhau.

Hiện nay Ngành Bu chính Viễn thông Việt Nam đang tiến hành hiệnđại hoá mạng lới với những phơng thức truyền dẫn, chuyển mạch tiên tiến,các thiết bị hiện đại, sử dụng trên mạng những công nghệ tiên tiến trên thếgiới.

Để đáp ứng nhu cầu sử dụng thông tin và các dịch vụ thông tin ngàycàng cao của xã hội trong cả nớc nói chung và Tỉnh Hà Giang nói riêng,luôn tìm các giải pháp để phát triển mạng lới Viễn thông trên cơ sở thiếtbị, công nghệ mới Để công việc này tiến hành theo đúng ý đồ với hiệuquả cao thì công tác xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch là điều kiệnquan trọng

Chính vì vậy khoá luận tốt nghiệp với đề tài: "Giải pháp hoàn

thiện kế hoạch phát triển mạng lới viễn thông tại Tỉnh Hà Gianggiai đoạn 2003 - 2005".

Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ và hớng dẫn tận tình của TS.Nguyễn Ngọc Huyền để em hoàn thành đề tài này.

Do trình độ, điều kiện nghiên cứu, tài liệu tham khảo còn hạn chếnên khoá luận này không tránh khỏi thiếu sót Kính mong sự đóng góp ýkiến chỉ bảo của các Thầy, Cô giáo, các phòng ban chức năng Bu điện tỉnhHà Giang, các bạn đọc để khoá luận này đợc hoàn thiện hơn.

Trang 4

Thị xã Hà Giang và 10 huyện : Mèo Vạc, Đồng Văn, Yên Minh, Quản Bạ,Bắc Mê, Vị Xuyên, Bắc Quang, Quang Bình, Hoàng Su Phì, Xín Mần.Diện tích tự nhiên là: 7.884Km2 dân số hơn 634.000 ngời (theo báo cáothông kê năm 2002) Hà Giang có 22 dân tộc, kinh tế chậm phát triển, cơsở vật chất công nghiệp hầu nh cha có gì Hà Giang là một trong nhữngtỉnh nghèo nhất đợc Chính phủ chọn làm điểm đầu t cơ sở hạ tầng.

Trong bối cảnh chung nh vậy, Bu điện tỉnh Hà Giang cũng đợc táilập sau 1 năm và chính thức hoạt động từ 01/01/1993 theo quyết định củaTổng Cục trởng Tổng cục Bu điện Khi đó Bu điện tỉnh Hà Giang là đơnvị thành viên của Tổng cục Bu điện có hai chức năng chính là vừa tổ chứcsản xuất kinh doanh và quản lý Nhà nớc về các dịch vụ Bu chính - Viễnthông trên địa bàn tỉnh.

Tháng 4-1995 Tổng công ty Bu chính Viễn thông Việt Nam đợcthành lập theo quyết định số 249/TTG ngày 24/4/1995 của Thủ tớng chínhphủ Hoạt động theo quyết định số 91/TTG ngày 7/3/1994 cua thủ tớngchính phủ về việc thành lập tập đoàn kinh doanh Theo đó Tổng cục Buđiện có quyết định 491/TCCB.LĐ ngày 14/9/1996 thành lập doanh nghiệpnhà nớc " Bu điện tỉnh Hà Giang”

Bu điện tỉnh Hà Giang là một tổ chức kinh tế, là đơn vị thành viên,hạch toán phụ thuộc Tổng công ty Bu chính- Viễn thông Việt nam theođiều lệ tổ chức và hoạt động của Tông công ty Bu chính - Viễn thông Việtnam, là bộ phận cấu thành của hệ thống tổ chức hoạt động của Tổng côngty Hoạt động kinh doanh và hoạt động công ích cùng với các thành viênkhác trong dây truyền công nghệ Bu chính - Viễn thông liên hoàn, thốngnhất cả nớc Có mối liên hệ mật thiết với nhau về tổ chức mạng lới , lợi íchkinh tế tài chính, phát triển dịch vụ Bu chính Viễn thông để thực hiệnnhững mục tiêu, kế hoạch nhà nớc do Tổng công ty giao.

- Đợc mở tài khoản ở ngân hàng và kho bạc Nhà nớc

- Đợc Tổng công ty giao quyền quản lý vốn và tài sản tơng ứng với nhiệmvụ kinh doanh và phục vụ của đơn vị Chịu trách nhiệm về việc hoànthành kế hoạch kinh doanh và phục vụ đã đợc Tổng công ty giao để gópphần bảo đảm và phát triển tổng số vốn do Tổng công ty quản lý.

- Có quyền tự chủ kinh doanh theo phân cấp của Tổng công ty Chịu sựràng buộc về nghĩa vụ và quyền lợi đối với Tổng công ty.

- Có bảng cân đối kế toán, các quỹ xí nghiệp theo quy định của nhà nớc vàquy chế tài chính của Tổng công ty.

- Bu điện tỉnh Hà Giang chịu sự lãnh đạo của Tỉnh uỷ, UBND tỉnh HàGiang về chấp hành pháp luật, các mặt hoạt động có liên quan đến nhiệmvụ phục vụ nhân dân tỉnh Hà Giang và gắn nhiệm vụ phát triển Bu chính -Viễn thông với qui hoạch kế hoạch phát triển của Tỉnh.

1.1 Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn

Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Bu điện tỉnh Hà Giang quyđịnh tại điều lệ tổ chức và hoạt động đã đợc phê chuẩn tại quyết định số:256/QĐ - TCCB/HĐQT ngày 25/9/1996 của Hội đồng Quản trị Tổng côngty Bu chính - Viễn thông Việt nam.

1.1.1 Chức năng

-Tổ chức, xây dựng, quản lý, vận hành và khai thác mạng Bu chính - Viễnthông để kinh doanh và phục vụ theo quy hoạch, kế hoạch và phơng hớngphát triển do Tổng công ty trực tiếp giao Đảm bảo thông tin liên lạc phụcvụ sự chỉ đạo của cơ quan Đảng - Chính quyền các cấp phục vụ các yêu

Trang 5

cầu thông tin trong đời sống, kinh tế, xã hội của các ngành và nhân dântrên địa bàn tỉnh Hà Giang và các nơi khác theo quy định của Tổng côngty nhằm hoàn thành kế hoạch đợc giao.

-Thiết kế mạng thuê bao, xây lắp ngành thông tin liên lạc.-Kinh doanh vật t thiết bị chuyên ngành Bu chính - Viễn thông

- Kinh doanh các ngành nghề khác trong phạm vi pháp luật cho phép vàthực hiện nhiệm vụ Tổng công ty giao.

1.1.2 Quyền hạn của Bu điện tỉnh Hà Giang

Thứ nhất, trong việc quản lý sử dụng các nguồn lực.

- Quản lý, sử dụng vốn, đất đai, tài nguyên và các nguồn lực khác đợc nhànớc và Tổng công ty giao để thực hiện chức năng của Bu điện tỉnh HàGiang đã nêu trên.

- Phân cấp lại cho các đơn vị trực thuộc quản lý sử dụng các nguồn lực đãđợc Tổng công ty giao điều chỉnh nguồn lực giữa các đơn vị trực thuộc khicần thiết cho việc hoàn thành kế hoạch và phục vụ chung của đơn vị.

- Về việc góp vốn kinh doanh.

+ Đối với các nguồn lực của Nhà nớc và Tổng công ty giao, Bu điện tỉnhHà Giang đợc quyền đề xuất đối tác trong và ngoài nớc, xây dựng phơngán hợp tác kinh doanh trình Tổng công ty xem xét và tổ chức thực hiện saukhi đợc phê duyệt.

+ Đối với các nguồn lực khác trừ các nguồn vốn (trừ vốn điều lệ) đơn vị ợc chủ động đầu t, góp vốn liên doanh với các đối tác dới mọi hình thứctrong các lĩnh vực theo quy định của pháp luật riêng lĩnh vực kinh doanhkhai thác dịch vụ mạng lới Bu chính - Viễn thông phải đợc Tổng công tyxem xét phê duyệt.

đ Đợc quyền quyết định chuyển nhợng, thay thế, thuê và cho thuê, thếchấp cầm cố tài sản thuộc quyền quản lý của Bu điện tỉnh Hà Giang theonguyên tắc bảo toàn và phát triển vốn, bảo đảm theo thủ tục của pháp luậttrừ những tài sản có giá trị lớn hoặc quan trọng theo quy định của Tổngcông ty.

- Đợc sử dụng hệ thống thông tin nghiệp vụ của Tổng công ty để điềuhành nghiệp vụ theo quy định của Tổng công ty.

Thứ hai, trong việc tổ chức, quản lý, kinh doanh và phục vụ.

- Lập phơng án và đề nghị Tổng công ty xem xét quyết định việc thànhlập, tổ chức lại, giải thể các đơn vị sản xuất và quản lý trực thuộc có conriêng Quyết định tổ chức bộ máy quản lý trên cơ sở lựa chọn các mô hìnhtổ chức mẫu do Tổng công ty quy định.

Tổ chức, quản lý, khai thác, điều hành, phát triển mạng lới Bu chính Viễn thông theo phân cấp của Tổng công ty và những quy định quản lýNhà nớc về Bu chính viễn thông.

Tổ chức nghiên cứu, ứng dụng khoa học kỹ thuật, đổi mới công nghệ,trang thiết bị theo quy hoạch, kế hoạch, phơng án, quy chế, quy định và h-ớng dẫn của Tổng công ty.

- Tham gia các tổ chức Bu chính - Viễn thông quốc tế với t cách đại diệncho Tổng công ty khi đợc Tổng công ty uỷ quyền.

- Chủ động phát triển kinh doanh các loại hình dịch vụ Bu chính - Viễnthông và mở rộng hoặc thu hẹp kinh doanh các ngành nghề khác phù hợpvới khả năng kinh doanh của Bu điện tỉnh Hà Giang nếu đợc cơ quan cóthẩm quyền cho phép.

- Tổ chức thực hiện các dự án phát triển theo kế hoạch của đơn vị và Tổngcông ty giao.

- áp dụng các định mức lao động, vật t của Nhà nớc và Tổng công ty quyđịnh để tổ chức lao động khoa học và hạch toán trong hoạt động sản xuấtkinh doanh của đơn vị Đợc xây dựng và áp dụng các định mức mà Nhà n-ớc và Tổng công ty cha ban hành nhng phải báo cáo Tổng công ty.

Trang 6

- Lựa chọn các hình thức trả lơng, phân phối thu nhập, quyết định bậc lơngcho ngời lao động có mức lơng chuyên viên chính bậc 3/6 trở xuống trêncơ sở tiêu chuẩn chức danh của đơn vị và quy chế trả lơng, quy chế phânphối thu nhập do Tổng công ty quy định.

- Đợc mời và tiếp khách nớc ngoài đến làm việc với đơn vị về những vấnđề phù hợp với các chủ trơng hợp tác quốc tế của Tổng công ty và quyđịnh quản lý của Nhà nớc Báo cáo Tổng công ty khi có kết quả.

Thứ ba, trong lĩnh vực tài chính.

- Xây dựng kế hoạch tài chính cho phù hợp với kế hoạch tài chính củaTổng công ty giao.

- Sử dụng quỹ của Bu điện tỉnh Hà giang để phục vụ kịp thời các nhu cầukinh doanh Trờng hợp sử dụng vốn quỹ khác mục đích quy định phải theonguyên tắc có hoàn trả.

- Trích lập, sử dụng các quỹ theo qui định của công ty và pháp luật củaNhà nớc.

- Ký kết và thực hiện các hợp đồng với khách hàng trong và ngoài nớctheo phân cấp của Tổng công ty hoặc uỷ quyền của Tổng Giám đốc.

- Đợc hởng các chế độ trợ cấp hoặc chế độ u đãi khác của nhà nớc khi thựchiện các nhiệm vụ sản xuất cung cấp dịch vụ Bu chính - Viễn thông phụcvụ an ninh quốc phòng, phòng chống thiên tai, hoạt động công ích hoặccung cấp các sản phẩm dịch vụ theo chính sách nhà nớc không đủ bù đắpchi phí cho sản xuất mà Bu điện tỉnh Hà giang thực hiện.

1.1.3 Nhiệm vụ của Bu điện tỉnh Hà giang

- Sử dụng có hiệu quả nguồn lực nhà nớc đợc Tổng Công ty phân giao choBu điện tỉnh Hà Giang quản lý nhằm phát triển kinh doanh và phục vụ ,bảo toàn, phát triển phần vốn và các nguồn lực khác đã đợc giao.

- Có nhiệm vụ trả các khoản nợ mà Bu điện tỉnh Hà giang trực tiếp vaytheo quy định của pháp luật.

- Đăng ký kinh doanh và kinh doanh đúng danh mục ngành nghề đã đăngký, chịu trách nhiệm trớc Tổng Công ty về kết quả hoạt động, chịu tráchnhiệm trớc khách hàng và pháp luật về sản phẩm, dịch vụ do đơn vị cungcấp.

Trình Tổng công ty phơng án giá cớc liên quan tới các dịch vụ dođơn vị kinh doanh.

- Phối hợp tạo điều kiện thuận lợi mọi mặt cho các đơn vị khác trong Tổngcông ty.

- Đảm bảo thông tin liên lạc phục vụ các cơ quan Đảng, Nhà nớc, phục vụquốc phòng an ninh, ngoại giao, các yêu cầu thông tin liên lạc khẩn cấp.Đảm bảo các dịch vụ Bu chính viễn thông trên địa bàn tỉnh Hà Giang vớithẩm quyền qui định của điều lệ này.

- Chịu sự chỉ đạo điều hành mạng thông tin Bu chính-Viễn thông thốngnhất của Tổng công ty.

- Xây dựng qui hoạch phát triển đơn vị trên cơ sở chiến lợc, qui hoạch củaTổng công ty và phạm vi chức năng, nhiệm vụ của đơn vị trên địa bàn vàtrong lĩnh vực Bu chính - viễn thông.

- Xây dựng kế hoạch dài, ngắn hạn phù hợp với mục tiên, phơng hớng chỉtiêu hớng dẫn của kế hoạch phát triển của toàn Tổng công ty.

- Chấp hành các quị định của nhà nớc và Tổng công ty về điều lệ, thể lệ,thủ tục nghiệp vụ, qui trình, qui phạm tiêu chuẩn kỹ thuật, giá cớc vàchính sách giá.

- Đổi mới hiện đại hoá thiết bị mạng lới công nghệ và phơng thức quản lýtrong quá trình xây dựng và phát triển đơn vị trên phơng án đã đợc Tổngcông ty phê duyệt.

- Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ, quyền lợi đối với ngời lao động, đảm bảo chongời lao động tham gia quản lý đơn vị

Trang 7

- Thực hiện nghĩa vụ quy định của nhà nớc về bảo vệ tài nguyên, môi ờng, quốc phòng và an ninh quốc gia

tr Thực hiện chế độ báo cáo thống kê, báo cáo định kỳ, bất thờng, chế độkiểm toán theo quy định của Nhà nớc và của Tổng công ty Chịu tráchnhiệm về tính xác thực của báo cáo.

- Chịu sự quản ký, kiểm tra, kiểm soát của Tổng công ty Tuân thủ các quiđịnh về thanh tra, kiểm tra của các cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền theoquy định của pháp luật.

- Bu điện tỉnh Hà Giang phải thực hiện nghiêm chỉnh pháp luật kế toánthống kê, chế độ kế toán và báo cáo tài chính hiện hành đối với doanhnghiệp Nhà nớc.

- Bu điện tỉnh Hà Giang có trách nhiệm thực hiện đầy đủ, kịp thời nghĩavụ nộp thuế và các khoản nộp ngân sách Nhà nớc theo qui định của phápluật, các khoản phải nộp về Tổng công ty theo qui định trong qui chế tàichính của Tổng công ty Trờng hợp tài sản tại đợc Tổng công Tổng tyđiều động theo hình thức ghi tăng, giảm vốn thì không phải nộp thuế trớcbạ, các bán thành phẩm luân chuyển nội bộ với các đơn vị thành viên vủaTổng công ty để phục vụ sản xuất và các dịch vụ Bu chính - Viễn thông thìkhông phải nộp thuế doanh thu.

1.2 Qui mô

Hiện tại Bu điện tỉnh Hà Giang đợc xếp là doanh nghiệp hạng II.Với tổ chức bộ máy quản lý gồm 5 phòng và 1 tổ tổng hợp thực hiện chứcnăng tham mu giúp việc Giám đốc Bu điện tỉnh trong lĩnh vực công tácchuyên môn Với tổ chức sản xuất gồm 11 đơn vị trực thuộc: 1 Công tyĐiện báo điện thoại, 1 Bu điện thị xã và 10 Bu điện huyện tổ chức sản xuấttrên địa giới hành chính của tỉnh.

Đến thời điểm 31.12.2002 toàn Bu điện tỉnh có tổng số nguồn vốnkinh doanh: 38.484 triệu đồng, tổng số lao động 656 ngời, doanh thu đạt:58.484 triệu đồng/ năm 2002.

2 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị Bu điện Tỉnh

2.1 Cơ cấu sản xuất

Chức năng nhiệm vụ của các bộ phận nh sau:

- Công ty Điện báo điện thoại: Tổ chức sản xuất và kinh doanh các dịch vụViễn thông trên phạm vi toàn Tỉnh.

- Trung tâm bảo dỡng sử lý ứng cứu thông tin: Quản lý, bảo dỡng, sửachữa thông tin mạng Viễn thông toàn Tỉnh thuộc Công ty điện báo điệnthoại.

- Trung tâm chăm sóc khách hàng: Quản lý và kinh doanh đến tận kháchhàng trong phạm vi toàn Tỉnh.

- Các Đài viễn thông: Quản lý điều hành một số trạm theo tổ chức củaCông ty điện báo điện thoại.

- Các Trạm Viễn thông: Quản lý, vận hành và trực thông tin 24/24 giờ theoqui định của Ngành.

Sơ đồ 1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức sản xuất của Bu điện Hà Giang

hoàng văn ga khoa qtkd - Đại học kinh tế quốc dân7B u điện tỉnh

Các B u điện huyện, thị xãCông ty Điện

báo điện thoại

Tổquản lý

Trung tâm bảo d ỡng sử lý ứng

cứu thông tinTrung tâm chăm sóc

khách hàngCác đài viễn thông

Các trạmviễn thông

Tổ quản lý

Tổ sản xuất

Các b u cục kh vực

Đại lý, kiôt,

Trang 8

2.2 Cơ cấu bộ máy quản trị

2.2.1 Giám đốc

- Giám đốc Bu điện tỉnh Hà Giang do hội đồng quản trị bổ nhiệm, miễnnhiệm, khen thởng, kỷ luật theo đề nghị của Tổng Giám đốc Giám đốc làđại diện pháp nhân của đơn vị, chịu trách nhiệm trớc Tổng công ty và trớcpháp luật về quản lý và điều hành hoạt động của đơn vị trong phạm viquyền hạn và nghĩa vụ đợc qui định theo điều lệ và các văn bản qui địnhkhác của Tổng công ty Giám đốc là ngời có quyền quản lý và điều hànhcao nhất của đơn vị.

- Giám đốc Bu điện tỉnh Hà Giang có nhiệm vụ và quyền hạn:

+ Tổ chức, điều hành toàn đơn vị thực hiện tốt kế hoạch sản xuất kinhdoanh và quản lý, sử dụng vốn, đất đai, tài nguyên thiên nhiên và cácnguồn lực khác theo uỷ quyền của Tổng công ty.

Ban hành các qui định phân cấp quản lý vốn, đất đai, tài nguyên vànguồn lực khác cho các đơn vị trực thuộc quản lý, khai thác có hiệu quả.+ Quyết định điều chỉnh nguồn lực giữa các đơn vị trực thuộc.

+ Xây dựng trình Tổng công ty quyết định và tổ chức thực hiện: Quihoạch, kế hoạch dài hạn, kế hoạch hàng năm, kế hoạch đổi mới công nghệvà trang thiết bị, dự án đầu t phát triển mới, đầu t chiều sâu, dự án hợp tácđầu t với nớc ngoài, kế hoạch đào tạo, đào tạo lại, bồi dỡng, nâng cao taynghề cho CBCNV của đơn vị.

Sơ đồ 2: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị Bu điện Hà Giang

hoàng văn ga khoa qtkd - Đại học kinh tế quốc dân8Phòng

hợpPhó Giám đốc

PhòngKH và ĐTXD

PhòngB u chính

viễn thông tin học

Giám đốc

Công ty điện Giám đốc cácB u điện huyện, Giám đốc

Trang 9

+ Quyết định chơng trình hoạt động, biện pháp thực hiện kế hoạch, cáchợp đồng kinh tế, phơng án phối hợp kinh doanh với các đơn vị khác vàgiữa các đơn vị trực thuộc, phơng án tổ chức thực hiện kế hoạch bồi dỡngnâng cao chuyên môn, nghiệp vụ, tay nghề cho CBCNVC Xây dựng phơgán tổ chức thực hiện đào tạo và bồi dỡng có các bằng theo tiêu chuẩn chứcdanh cho cán bộ, viên chức của đơn vị trình Tổng công ty phê duyệt.

+ Làm chủ đầu t theo uỷ quyền của Tổng giám đốc và quyết định đầu t phê duyệt quyết toán các công trình có tổng vốn trong hạn mức phân cấpcủa Tổng công ty Sử dụng vốn đầu t đợc phân cấp tại đơn vị.

-+ Ký hợp đồng hợp đồng với ngời lao động, ký hợp đồng kinh tế với cácđối tác theo phân cấp hoặc uỷ quyền của Tổng công ty.

+ Xây dựng nội quy lao động của Bu điện Hà Giang, ký thoả ớc lao độngtập thể theo quy định của pháp luật về lao động.

+ Căn cứ vào các mô hình mẫu do Tổng công ty ban hành.

Lập phơng án đề nghị Tổng công ty xem xét, quyết định việc thànhlập, tổ chức lại, giải thể các đơn vị sản xuất và quản lý trực thuộc có condấu riêng.

Quyết định việc thành lập, tổ chức lại, giải thể các đơn vị quản lý vàsản xuất ngoài các đơn vị nêu trên.

+ Đề nghị Tổng giám đốc quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm khen thởng,kỷ luật Phó giám đốc, kế toán trởng của Bu điện tỉnh.

+ Xây dựng và đề nghị Tổng công ty phê duyệt điều lệ tổ chức và hoạtđộng của Bu điện tỉnh Hà Giang.

+ Trình Tổng công ty quyết định ngời tham gia các tổ chức Bu chính viễnthông quốc tế, đi công tác, học tập ở nớc ngoài.

+ Quyết định các biện pháp tuyên truyền, quảng cáo, tiếp thị khuyến khíchmở rộng kinh doanh các dịch vụ Bu chính viễn thông.

+ Quyết định các biện pháp tổ chức lao động khoa học trong sản xuấtkinh doanh để đạt hiệu quả kinh tế cao cho đơn vị.

+ Trong khuôn khổ định biên đã đợc Tổng công ty phê duyệt quyết địnhviệc tuyển chọn, thuê mớn, hợp đồng với ngời lao động, bố trí sử dụng,chấm dứt hợp đồng theo bộ luật lao động.

+ Quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, điều chuyển trởng phó và kế toán ởng các đơn vi trực thuộc, trởng phó các phòng ban quản lý và các chứcdanh tơng đơng.

tr-Thực hiện việc khen thởng, kỷ luật đối với CBCNC vi phạm phápluật của Nhà nớc và qui định phân cấp của Tổng công ty.

+ Quyết định việc lựa chọn các hình thức trả lơng, thởng Quyết định bậclơng cho ngời lao động trên cơ sở hớng dẫn của Tổng công ty, trừ việc xếpbậc lơng có mức lơng tơng đơng chuyên viên chính từ bậc 4/6 trở lên vàcán bộ thuộc diện Tổng công ty quản lý.

+ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, phục vụ theo qui định của Tổngcông ty và các yêu cầu bất thờng khác.

+ Thiện đầy đủ các nghĩa vụ và trích lập các quỹ đơn vị theo qui định củaNhà nớc, Tổng công ty và địa phơng.

+ Tổ chức kiểm tra, kiểm tra kiểm soát đơn vị, chịu sự kiểm tra, kiểm soátcủa Tổng công ty và các cơ quan quản lý Nhà nớc có thẩm quyền đối vớiviệc quản lý và điều hành của mình.

+ Đợc quyết định áp dụng các biện pháp vợt thẩm quyền của mình trongcác trờng hợp khẩn cấp (thiên tai, địch hoạ, hoả hoạn, sự cố) và chịu tráchnhiệm về những quyết định đó, đồng thời báo cáo Tổng công ty.

2.2.2 Phó Giám đốc

Trang 10

- Phó Giám đốc Bu điện tỉnh do Tổng Giám đốc Tổng công ty bổ nhiệm,miễn nhiệm, khen thởng, kỷ luật Là ngời giúp Giám đốc quản lý điềuhành thuộc phòng Bu chính viễn thông tin học của Bu điện tỉnh Hà Giangvà chịu trách nhiệm trớc Giám đốc và pháp luật về nhiệm vụ đợc phâncông.

2.2.3 Kế toán trởng

- Kế toán trởng do Tổng giám đốc Tổng công ty bổ nhiệm, miễn nhiệm,khen trởng, kỷ luật là ngời giúp Giám đốc chỉ đạo, tổ chức thực hiện côngtác kế toán thống kê tài chính của toàn Bu điện tỉnh Hà Giang có cácquyền và nhiệm vụ theo qui định của pháp luật Trực tiếp phụ trách phòngKTTKTC Bu điện tỉnh.

2.2.4 Phòng tổ chức cán bộ - lao động

Phòng tổ chức CB-LĐ là phòng chuyên môn nghiệp vụ có chức năngtham mu giúp giám đốc Bu điện tỉnh quản lý, điều hành về các lĩnh vựccông tác tổ chức, cán bộ, đào tạo, lao động, tiền lơng, bảo hộ lao động,bảo vệ nội bộ và các chế độ chính sách xã hội đối với ngời lao động trongphạm vi Bu điện tỉnh.

Phòng tổ chức cán bộ lao động đợc giao nhiệm vụ chủ trì thực hiệnmột số nhiệm vụ

+ Tổ chức xây dựng, trình ban hành và hớng dẫn thực hiện các qui định vềchức năng, nhiệm vụ của các đơn vị trực thuộc Bu điện tỉnh, nghiên cứuthực hiện áp dụng mô hình tổ chức quản lý, sản xuất, tổ chức lao độngkhoa học, xây dựng, qui hoạch cán bộ, đào tạo và phát triển nguồn nhânlực nhằm đáp ứng yêu cầu sản xuất phát triển.

+ Quản lí hồ sơ CBCNVC theo qui định, định kì bổ xung hồ sơ, giải quyếtchế độ hu trí mất sức, thôi việc đối với CBCNV, thờng trực hội đồng kỷluật, thờng trực hội đồng tiền lơng Bu điện tỉnh, thờng trực hội đồngBHLĐ - ATVSLĐ.

+ Khi thực hiện các nhiệm vụ trên phòng TCCBLĐ có trách nhiệm phốihợp với các phòng, tổ, chức năng liên quan theo đúng quy định phân công,phân cấp trong công tác quản lý của Bu điện tỉnh để đạt đợc kết quả caotrong các lĩnh vực nhiệm vụ công tác đợc giao.

2.2.5.Phòng kế toán thống kê tài chính

Phòng KTTKTC là phòng chuyên môn nghiệp vụ có chức năng thammu giúp Giám đốc Bu điện tỉnh quản lý, điều hành và thừa lệnh giám đốcđiều hành toàn bộ công tác KTTKTC, hạch toán kinh tế về hai lĩnh vực Buchính và Viễn thông trong toàn Bu điện tỉnh.

Phòng KTTKTC có các nhiệm vụ:

+ Tổ chức công tác kế toán thống kê tài chính trong toàn Bu điện tỉnh phùhợp với nhiệm vụ SXKD của Bu điện tỉnh và Tổng công ty giao đúng vớipháp luật kế toán thống kê và quy chế tài chính của Tổng công ty.

+ Tập hợp số liệu hoạt động kinh tế - tài chính để phản ánh tình hình luânchuyển tài sản, vật t tiền vốn trong toàn Bu điện tỉnh, phân tích hiệu quảSXKD về lĩnh vực bu chính và viễn thông Bu điện tỉnh theo định kỳ, quý,6 tháng, năm.

+ Xây dựng kế hoạch thu chi tài chính, kỷ luật thu nộp ngân sách, cungcấp số liệu, tài liệu và kế toán thống kê tài chính phục vụ cho việc điềuhành SXKD

+ Ký kết hợp đồng tín dụng, vay vốn tại công ty tài chính và địa phơng khicó uỷ quyền, bảo lãnh của Tổng công ty theo dõi trả nợ đúng hạn.

+ Theo dõi cấp phát vốn cho các công trình XDCB theo kế hoạch vốn đợcphân cấp hoặc kế hoạch vốn đợc thông báo của Tổng công ty duyệt vàkhối lợng công việc XDCB đã hoàn thành của các công trình.

Trang 11

+ Đợc quyền yêu cầu các đơn vị trong toàn Bu điện tỉnh cung cấp đầy đủcác số liệu cần thiết cho công tác kế toán thống kê tài chính và kiểm tra kếtoán

+ Phối hợp với phòng KH- ĐTXDCB và các phòng, tổ chức, các đơn vịtrong Bu điện tỉnh trong việc thực hiện nhiệm vụ đợc giao

2.2.6.Phòng kế hoạch đầu t xây dựng cơ bản

Chức năng, nhiệm vụ tham mu giúp giám đốc:

+ Tổng hợp xây dựng và triển khai chiến lợc quy hoạch, kế hoạch SXKDvà phát triển mạng lới của hai lĩnh vực Bu chính và Viễn thông.

+ Tổ chức công tác đấu thầu triển khai dự án bao gồm các dự án đ ợc Tổngcông ty phân cấp và các dự án thuộc vốn đầu t tập trung của Tổng công ty.+ Nghiên cứu thị trờng, đề xuất mở rộng thị phần, lập kế hoạch tiếp thị,chơng trình quảng cáo, khuyến mãi và tổ chức các hội nghị khách hàngthúc đẩy SXKD phát triển.

+ Phối hợp các phòng ban, tổ chức năng liên quan để thực hiện tốt nhiệmvụ đợc giao.

+ Dự báo lu lợng và nhu cầu các dịch vụ viễn thông trên địa bàn tỉnh HàGiang Xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển mạng lới Bu chính Viễnthông (ngắn hạn, trung hạn, dài hạn) trình Giám đốc Bu điện tỉnh và Tổngcông ty Bu chính viễn thông Việt nam phê duyệt.

+ Thống nhất điều hành các hoạt động vận hành, khai thác, ứng dụngthông tin và bảo dỡng mạng lới viễn thông tin học theo quy định của Tổngcông ty BC - VT Việt nam.

+ Tổng hợp các loại báo cáo từ các đơn vị cơ sở, xử lý số liệu và báo cáogiám đốc Bu điện tỉnh về tình hình số lợng, chất lợng mạng viễn thông.Thừa lệnh giám đốc Bu điện tỉnh báo cáo định kỳ với trung tâm điều hànhViễn thông của Tổng công ty theo quy định.

+ Nghiên cứu đề xuất Giám đốc Bu điện tỉnh quyết định việc điều chỉnhcác tuyến, luồng truyền dẫn và điều chỉnh cải tạo mạng ngoại vi của cácđơn vị, điều chuyển trang thiết bị viễn thông và phụ trợ trên mạng để giảiquyết các nhiệm vụ theo yêu cầu phục vụ SXKD.

+ Thờng trực ban chỉ huy phòng chống bão lụt giảm nhẹ thiên tai của Buđiện tỉnh, tham mu cho giám đốc về các phơng án và biện pháp phòngchống và khắc phục hậu quả của bão lụt và thiên tai trên mạng viễn thông;hớng dẫn các đơn vị và cơ sở thực hiện các biện pháp theo phơng án.

Quản lý số lợng, chất lợng thiết bị dự phòng, ứng cứu thông tin trênmạng.

+ Thực hiện bảo mật số liệu phân cấp mật khẩu trong hệ thống quản lýmạng Làm chức năng đầu mối giải quyết công tác khiếu nại thuộc lĩnhvực viễn thông.

+ Phối hợp với các phòng, tổ chức năng khác của Bu điẹn tỉnh để thực hiệnnhiệm vụ trong lĩnh vực viễn thông.

2.2.9 Tổ tổng hợp

Trang 12

Tổ tổng hợp là tổ chuyên viên có chức năng tham mu giúp Giám đốcBu điện tỉnh thuộc các lĩnh vực; thanh tra pháp chế, thi đua truyền thống,bảo vệ kinh tế, quân sự động viên, y tế cơ quan.

Chức năng, nhiệm vụ của thanh tra.

+ Xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện các cuộc kiểm tra, thanh tra,giải quyết khiếu tố, khiếu nại theo thẩm quyền.

+ Giúp Giám đốc tổ chức công tác tiếp dân tại Bu điện tỉnh

+ Xây dựng mục tiêu chơng trình thi đua đảm bảo nhiệm vụ kế hoạch củaBu điện tỉnh Đề xuất các biện pháp tổ chức động viên phong trào thi đua.Hớng dẫn và theo dõi phong trào thi đua của các đơn vị trong toàn Bu điệntỉnh.

+ Hớng dẫn bình xét các danh hiệu thi đua theo đúng quy chế thi đua khenthởng của Tổng công ty Tổng hợp trình hội đồng thi đua khen thởng Buđiện tỉnh xét công nhận các danh hiệu thi đua hàng năm và đột xuất Thamgia xét thởng sáng kiến cải tiến kỹ thuật Tổng hợp báo cáo tổng kết hàngnăm của Bu điện tỉnh lên cấp trên.

+Su tầm lu trữ các t liệu, hiện vật về truyền thống, tiếp tục bổ sung xâydựng lịch sử truyền thống của ngành, quản lý trang thiết bị và hiện vật củaphòng truyền thống Tổ chức tuyên truyền giáo dục truyền thống lịch sửcủa ngành và của toàn Bu điện tỉnh.

- Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Giám đốc Bu điện huyên, thị xã,Công ty điện báo, điện thoại.

+ Điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh, phục vụ nhằm hoàn thành tốtnhiệm vụ đợc giao.

+ Quản lý, phân công lao động trên cơ sở định biên của đơn vị.

+ Đề nghị Giám đốc Bu điện tỉnh phê duyệt các phơng án tổ chức sảnxuất, đầu t xây dựng, sửa chữa lớn TSCĐ.

+ Quyết định các khoản chi theo phân cấp của Bu điện tỉnh và chế độ tàichính hiện hành.

+ Chịu sự kiểm tra của Bu điện tỉnh và các cơ quan có thẩm quyền vềnhững hoạt động điều hành của mình.

+ Thay mặt Giám đốc Bu điện tỉnh quan hệ với địa phơng về các mặtthuộc thẩm quyền của mình.

+ Chấp hành quy định hành chính, các nghĩa vụ đối với cơ quan quản lýNhà nớc địa phơng theo quy định của pháp luật.

+ Phối hợp với chính quyền địa phơng bảo đảm an ninh cho đơn vị và antoàn về Bu chính - Viễn thông.

+ Chủ quản kinh doanh các dịch vụ Bu chính - Viễn thông đảm bảo tốtchất lợng phục vụ, quản lý, vận hành, bảo dỡng, sửa chữa các thiết bị vềviễn thông, có trách nhiệm chăm sóc khách hàng, giải quyết yếu tố, khiếunại của khách hàng về dịch vụ Bu chính - Viễn thông trên địa bàn củamình.

3 Các thành tựu chủ yếu Bu điện tỉnh Hà Giang đã đạt đợc

3.1 Các thành tựu chủ yếu

Để góp phần thúc đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế xã hội của mộttỉnh nghèo, dân trí còn thấp Trong những năm qua, Bu điện tỉnh Hà Giangđã không ngừng nỗ lực phấn đấu phát triển hiện đại hoá mạng lới, nângcao chất lợng thông tin, cung cấp đa dạng hoá các loại hình dịch vụ Buchính Viễn thông, tin học Đẩy mạnh công tác phát triển điện thoại đếncác xã vùng sâu, vùng xa góp phần nâng cao dân trí, xoá đói giảm nghèo,từng bớc cải thiện đời sống nhân dân địa phơng, tăng cờng phát triển kinhtế - xã hội nông thôn miền núi góp phần rút ngắn khoảng cách giữa cácvùng miền, để hoà nhập cùng các địa phơng trong cả nớc trên bớc đờngcạnh tranh và hội nhập kinh tế quốc tế.

Trang 13

Những thành tựu chủ yếu đó là tập trung đầu t phát triển mạng lới u chính Viễn thông hiện đại hoá công nghệ kỹ thuật số.

B-Mạng viễn thông đợc đầu t mạnh đáp ứng dung lợng kịp thời chophát triển thuê bao tại các Trung tâm, Khu vực kinh tế đang phát triển,đảm bảo nhu cầu, năng lực và chất lợng hoạt động của mạng lới.

- Mạng truyền dẫn đợc tăng cờng về khả năng đáp ứng lu lợng đi cáctuyến liên tỉnh và nội tỉnh bằng truyền dẫn thiết bị vi ba DM1000, CTR210, AWA1504, và tuyến cáp quang Hà Nội- Tuyên Quang - Hà Giangphục vụ thông tin cho tỉnh Hà Giang Đợc xây dựng hoàn thành lắp đặt đavào sử dụng thiết bị quang cho 7 trạm của tuyến cáp quang cho một sốhuyện dọc quốc lộ 2 và thị xã Hà giang và xây dựng thêm một số tuyếncáp quang nội tỉnh đảm bảo thông tin phục vụ cho kinh tế xã hội, cho cấpuỷ chính quyền và an ninh quốc phòng.

- Mạng chuyển mạch đợc đầu t bằng thiết bị kỹ thuật số, Tổng đàiSTAREX, RAX, RLU và NEAXS, tiếp tục đợc nâng cấp và mở rộng dunglợng bằng hình thức lắp đặt mới và điều chuyển sử lý ứng cứu, lắp đặtthêm tổng đài vệ tinh RLU 1024 cho một số khu vực đông dân c, kinh tếphát triển.

- Mạng ngoại vi đợc đầu t hệ thống cống bể cáp ngầm tại trung tâm Thị xãvà một số huyện còn các khu vực trung tâm và một số huyện khác đợc sửdụng chủ yếu bằng cáp treo.

- Mạng thông tin di động đã phủ sóng tại trung tâm Tỉnh, các huyện dọcquốc lộ 2 và tại cửa khẩu Quốc gia Thanh Thuỷ đặc biệt đã lắp đặt phủsóng tại một huyện núi đá đỉnh cao của Tổ quốc phục vụ nhu cầu pháttriển kinh tế xã hội ở vùng cao và an ninh quốc phòng.

- Mạng viễn thông nông thôn tuy gặp nhiều khó khăn do tính chất phức tạpcủa địa bàn miền núi nhng Bu điện tỉnh Hà Giang đã hết sức cố gắng, mộtmặt tích cực đôn đốc phía nhà thầu đã đợc Tổng công ty chọn triển khailắp đặt theo dự án đã phê duyệt của từng giai đoạn Đồng thời tự chủ độngsử dụng nguồn vốn phân cấp để lắp đặt thêm cho một số xã có máy điệnthoại, lắp đặt thiết bị điện thoại qua vệ tinh (VSAT) cho 2 xã vùng xa ởhuyện vùng cao Đến nay toàn Tỉnh đã có 125/178 xã có máy điện thoại.

3.2 Đặc điểm về tổ chức

Ngày 29/4/1995 Thủ tớng Chính phủ đã ký quyết định số 249/TTgvề việc thành lập Tổng công ty Bu chính Viễn thông Việt Nam.

- Thành lập Tổng công ty Bu chính Viễn thông Việt Nam trên cơ sở tổchức, sắp xếp lại các đơn vị dịch vụ, sản xuất, lu thông, sự nghiệp về Buchính Viễn thông thuộc Tổng cục Bu điện (nay là Bộ Bu chính Viễnthông).

Tổng công ty Bu chính Viễn thông Việt Nam (sau đây gọi tắt làTổng công ty) là tổng công ty nhà nớc hoạt động kinh doanh, có t cáchpháp nhân, tự chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động, kinh doanh trongphạm vi số vốn do tổng công ty quản lý; có con dấu, có tài sản, và các quỹtập trung, đợc mở tài khoản tại ngân hàng trong nớc và nớc ngoài theo quiđịnh của Nhà nớc, đợc tổ chức và hoạt động theo điều lệ của Tổng công ty.Tổng công ty Bu chính Viễn thông Việt Nam có tên giao dịch quốctế là VIET NAM POSTS AND TELECOM MUNICATIONSCORPORATION, viết tắt là VNPT.

Trụ sở chính của Tổng công ty đặt tại Thành phố Hà Nội.

+ Thực hiện nhiệm vụ kinh doanh và phục vụ về Bu chính Viễn thông theoqui hoạch, kế hoạch và chính sách phát triển của Nhà nớc, bao gồm: Xâydựng kế hoạch phát triển, đầu t, tạo nguồn vốn đầu t; phát triển mạng lớiBu chính Viễn thông công cộng, kinh doanh các dịch vụ Bu chính Viễnthông bảo đảm thông tin liên lạc phục vụ sự chỉ đạo của Đảng, Nhà nớc,phục vụ quốc phòng, an ninh, ngoại giao, sản xuất công nghiệp Bu chính

Trang 14

Viễn thông, liên doanh, liên kết với các tổ chức kinh tế trong nớc và nớcngoài phù hợp với pháp luật và chính sách của Nhà nớc.

+ Nhận và sử dụng có hiệu quả, bảo toàn và phát triển vốn do Nhà n ớcgiao, bao gồm cả phần vốn đầu t vào doanh nghiệp khác; nhận và sử dụngcó hiệu quả tài nguyên, đất đai và các nguồn lực khác do Nhà nớc giao đểthực hiện nhiệm vụ kinh doanh và những nhiệm vụ khác đợc giao.

+ Tổ chức, quản lý công tác nghiên cứu và ứng dụng tiến bộ khoa họccông nghệ và công tác đào tạo, bồi dỡng cán bộ và công nhân trong Tổngcông ty.

- Cơ cấu tổ chức của Tổng công ty gồm có:+ Hội đồng quản trị, ban kiểm soát.

+ Tổng giám đốc và bộ máy giúp việc.+ Các đơn vị thành viên Tổng công ty.

Điều lệ tổ chức và hoạt động của Tổng công ty Bu chính Viễn thôngViệt Nam đợc phê chuẩn tại nghị định của Chính phủ số 51/CP ngày 01tháng 8 năm 1995 của Chính phủ.

- Tổ chức Đảng cộng sản Việt Nam trong Tổng công ty hoạt động theohiến pháp, Pháp luật của nhà nớc Công hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam vàcác qui định của Đảng cộng sản Việt Nam Tổ chức Công đoàn và các tổchức Chính trị - xã hội khác trong Tổng công ty hoạt động theo hiến pháp,pháp luật Có quyền và nghĩa vụ qui định trong điều lệ tổ chức.

3.3 Đặc điểm về kỹ thuật truyền thông

3.3.1 Mạng viễn thông Việt Nam

ở Việt Nam năm 2002 Tổng công ty Bu chính Viễn thông Việt Namlà nhà khai thác có mạng Viễn thông lớn nhất, ngoài ra đã có một số cácCông ty khai thác đã đợc cấp phép tham gia kinh doanh trong lĩnh vựctrong lĩnh vực Viễn thông nh: Công ty cổ phần dịch vụ Bu chính Viễnthông Sài gòn (SPT), Công ty điện tử Viễn thông Quân đội (Vietel), Côngty thông tin Viễn thông điện lực (ETC), một số công ty viễn thông trong n-ớc khác.

3.3.1.1 Tổng công ty Bu chính Việt Nam (VNPT)

Mạng viễn thông của VNPT năm 2002 bao gồm các cấp:

- Cấp Quốc tế bao gồm các tổng đài Gateway, các đờng truyền dẫnquốc tế nh: các trạm vệ tinh mặt đát, các hệ thống cáp quang biển TVH,SE-ME-WE3, tuyến cáp quang CSC.

- Cấp quốc gia bao gồm cá tuyến truyền dẫn đờng trục, các tổng đàichuyển tiếp quốc gia (liên tỉnh), mạng thông tin di động, truyền số liệu.- Cấp nội tỉnh bao gồm các tuyến truyền dẫn nội tỉnh, các tổng đài Hots vàcác tổng đài vệ tinh.

Mạng viễn thông số của VNPT hiện nay có ba điểm đặt tổng đàiquốc tế là Hà Nội, Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh Chiều dài tuyếntrục Bắc - Nam từ Hà Nội đến Thành phố Hồ Chí Minh xấp xỉ 1.800Km.

Chiều dài một cuộc nối từ thuê bao xa nhất đến tổng đài quốc tế gầnnhất là khoảng 500km (ví dụ: Một cuộc gọi của thuê bao gồm biên giớithuộc Tỉnh Hà Giang đi quốc tế qua tổng đài cửa quốc tế ở Hà nội hoặcmột cuộc gọi của thuê bao xa ở Cà Mau đi quốc quốc tế qua tổng đài cửaquốc tế ở Thành phố Hồ Chí Minh Chiều dài của một cuộc nối từ thuê baoxa nhất đến tổng đài quốc tế xa nhất là khoảng 2.300km (ví dụ: Một cuộcgọi của thuê bao gồm biên giới thuộc Tỉnh Hà Giang đi quốc tế qua tổngđài cửa quốc tế Thành phố Hồ Chí Minh, hoặc một cuộc gọi của thuê baoxa ở Cà Mau đi quốc tế qua tổng đài cửa quốc tế ở Hà Nội).

Trang 15

Sơ đồ 3: Cấu trúc chung của mạng viễn thông

Trang 16

Việc đánh giá âm lợng cho mạng Viễn thông Việt Nam đợc đề nghịdựa trên cơ sở của cấu trúc mạng số từ tổng đài quốc tế cho tới tổng đàinội hạt Mạng Viễn thông Việt Nam đang trong quá trình số hoá và tiếntới là mạng IDN Vì vậy việc áp dụng chỉ tiêu kế hoạch dài hạn là cầnthiết.

VNPT đã có kế hoạch phát triển mạng viễn thông theo xu hớngmạng thế hệ sau NGN.

3.3.1.2 Công ty cổ phần dịch vụ Bu chính Viễn thông Sài Gòn (SPT)

SPT là công ty cổ phần trong đó VNPT là cổ đông chiếm tỷ lệ phầntrăm vốn khá lớn, SPT có kế hoạch triển khai

- Phát triển mạng lới dịch vụ mới VoIP.- Thông tin di động CDMA.

- Mạng thông tin cố định nam thành phố Hồ Chí Minh.

Tháng 3/2002, SPT đã đợc Tổng cục Bu điện (DGPT) cấp giấy phépkhai thác mạng điện thoại cố định.

3.3.1.3 Công ty thông tin Viễn thông Điện lực (ETC)

Công ty thông tin Viễn thông Điện lực (ETC) là doanh nghiệp 100%vốn nhà nớc là đơn vị thành viên hạch toán độc lập trực thuộc Tổng côngty điện lực Việt Nam (EVN) có chức năng quản lý, vận hành, bảo dỡng,khai thác, cải tạo, nâng cấp mạng và các hệ thống thiết bị thông tin Viễnthông điện lực phục vụ công tác điều hành chỉ đạo sản xuất kinh doanhcủa ngành điện lực Việt Nam.

Tháng 01/2001 Công ty thông tin Viễn thông điện lực đợc chính phủcấp giấy phép số 66/CP-CN cho phép kinh doanh các dịch vụ viễn thôngcông cộng trong nớc và quốc tế.

3.3.1.4 Công ty điện tử Viễn thông Quân đội (Vietel)

Vietel là Công ty thuộc Bộ quốc phòng quản lý mạng thông tinquốc phòng hiện nay do Bộ t lệnh thông tin thuộc Bộ quốc phòng quản lý,một phần của mạng thông tin này tham gia vào việc kinh doanh Viễnthông do Vietel quản lý.

Vietel đã và đang triển khai các dịch vụ VoIP trong nớc và quốc tế.

Mạng chuyển mạch tỉnh Hà Giang tính đến hết kế hoạch phát triển2001-2002 đã đợc trang bị với tổng số dung lợng là 14452 lines Sử dụng10204 lines, hiệu suất 76% với 16 tổng đài trong đó có 01 trạm Host, 07trạm vệ tinh và 08 tổng đài độc lập.

Biểu 1: Hiện trạng chuyển mạch Bu điện Hà Giang năm 2003TTTên địa điểm lắp đặtThiết bịDung lợng (số)

Trang 17

10 Bu điện Xín Mần NEAXS - 61XS 1.024

3.3.2.2 Mạng truyền dẫn

Mạng truyền dẫn Tỉnh Hà Giang chủ yếu dùng các thiết bịAWA, CTR-210, DM1000 từ trung tâm đi các hớng và cáp sợi quangcho trạm Tù sán (Đồng Văn) đi trạm Mèo vạc do địa hình núi đá chechắn đờng truyền kém và từ trạm cổng trời (Quản Bạ) đi Bu điện QuảnBạ.

3.3.2.3 Mạng ngoại vi, mạng phụ trợ

- Mạng ngoại vi (đờng nối tới các thuê bao) là mạng trong nội thị xã vàcác trung tâm huyện, các Bu cục, ki ốt, điểm Bu điện văn hoá xã, cáctrung tâm thị tứ Phần lớn sử dụng cáp treo trên mạng, hệ thống cápngầm không đáng kể.

- Mạng phụ trợ (dùng trong dự phòng) Thiết bị dùng trong mạng làmáy điện báo CODAN với mạng này đảm bảo trong mọi tình huốngkhi sự cố xảy ra trên mạng.

3.4 Đặc điểm về địa bàn hoạt động

Hà Giang là một tỉnh miền núi đá cao hiểm trở, địa hình phứctạp, thờng bị ảnh hởng của lũ quét, giao thông đi lại khó khăn phía Bắcgiáp tỉnh Vân Nam và Quảng Đông Trung Quốc, phía Nam giáp tỉnhTuyên Quang, phí Tây giáp tỉnh yên bái và Lào cai, phía Bắc giáp tỉnhCao bằng Tỉnh Hà Giang gồm 11 đơn vị hành chính: Thị xã Hà Giangvà 10 huyện (Mèo Vạc, Đồng Văn, Yên Minh, Quản Bạ, Bắc Mê, VịXuyên, Bắc Quang, Quang Bình, Hoàng Su Phì, Xín Mần Tổng diệntích tự nhiên 7.884 Km2, dân số hơn 634.000 ngời, Hà Giang có 22 dântộc, dân trí còn thấp, kinh tế còn chậm phát triển, cơ sở vật chất côngnghiệp hầu nh cha có gì Chính vì những đặc điểm trên làm ảnh hởngtrực tiếp đến công tác kế hoạch hoá phát triển mạng lới Viễn thông Buđiện tỉnh Hà Giang.

Trang 18

Chơng II

Thực trạng xây dựng và tổ chức thực hiệnkế hoạch phát triển mạng lới viễn thông Hà

1 Đặc điểm kinh tế kỹ thuật chủ yếu ảnh hởng đến việc hoạch định kếhoạch ở Bu điện tỉnh Hà Giang

1.1 Tính chất của sản phẩm dịch vụ Viễn thông

1.1.1 Tính vô hình của sản phẩm dịch vụ Viễn thông

Sản phẩm Viễn thông không phải là sản phẩm vật chất chế tạo mới,không phải là hàng hoá cụ thể mà là hiệu quả của quá trình truyền đa tintức từ ngời gửi đến ngời nhận, sản phẩm của Viễn thông thể hiện dới dạngdịch vụ.

Dịch vụ là một hoạt động hay lợi ích cung ứng nhằm để trao đổi,chủ yếu là vô hình và không dẫn đến việc chuyển quyền sở hữu Việc thựchiện dịch vụ có thể gắn liền hoặc không gắn liền với sản xuất vật chất.

Sản phẩm của Viễn thông không phải là vật chất mà là hiệu quả cóích của quá trình truyền đa tin tức Để tạo ra sản phẩm Viễn thông cần cósự tham gia của các yếu tố sản xuất Viễn thông: lao động, t liệu lao độngvà đối tợng lao động.

Lao động của Viễn thông bao gồm: lao động công nghệ, lao độngquản lý, lao động bổ trợ.

T liệu lao động Viễn thông là những phơng tiện, thiết bị thông tindùng để truyền đa tin tức nh: Thiết bị chuyển mạch, thiết bị truyền dẫn,phơng tiện vận chuyển, nhà cửa, vật kiến trúc

Đối tợng lao động của Viễn thông là những tin tức nh: bức Fax,cuộc đàm thoại các cơ sở Viễn thông làm dịch vụ dịch chuyển các tintức này từ vị trí ngời gửi đến vị trí ngời nhận Sự dịch chuyển tin tức nàychính là kết quả hoạt động của Ngành Bu chính Viễn thông.

Do sản phẩm Viễn thông không phải là sản phẩm vật chất, khôngphải là hàng hoá cụ thể nên cần phải có chính sách Marketing thích hợp.

Sự phát triển của các dịch vụ viễn thông phụ thuộc rất nhiều vào sựphát triển kinh tế xã hội của đất nớc, vào sự phát triển của các ngành kinhtế quốc dân, vào mức sống của ngời dân hay nói cách khác sự tăng trởngcủa các dịch vụ Viễn thông phụ thuộc vào sự tăng trởng của các ngànhkinh tế quốc dân trong mối quan hệ liên ngành phức tạp, phụ thuộc vàomối quan hệ giữa sản xuất và tiêu dùng; quan hệ về cơ cấu tiêu dùng hợplý của mỗi cá nhân và của toàn xã hội.

Hoạt động của xã hội rất đa dạng và phong phú do đó các tin tứctruyền đa qua mạng lới Viễn thông cũng rất đa dạng, thể hiện dới các dạngâm thanh, hình ảnh động, hình ảnh tĩnh, chữ viết và các yêu cầu vềtruyền đa tin tức cũng rất khác nhau Ngành Bu chính Viễn thông khôngchỉ thụ động chờ sự xuất hiện nhu cầu của ngời sử dụng mà cần phải cónhững chiến lợc, chính sách, biện pháp, nhằm không ngừng mở rộng nhucầu sử dụng dịch vụ Bu chính Viễn thông nói chung và dịch vụ Viễn thôngnói riêng.

Để tạo ra sản phẩm trong quá trình truyền đa tin tức Viễn thông (đốitợng lao động viễn thông) không chịu sự thay đổi ngoài sự thay đổi về vịtrí không gian Bất kỳ sự thay đổi nào khác đều là vi phạm về chất l ợngsản phẩm Nếu nh trong quá trình truyền đa tin tức trong Viễn thông có sựbiến đổi tin tức thành tín hiệu (Mã hoá) thì sau đó phải đợc khôi phục lạiđúng nh tin tức ban đầu (giải mã) hoặc trong quá trình truyền đa nội bứcđiện báo đợc biến đổi thành các tín hiệu điện tức là điện mã hoá để phùhợp với việc truyền đa trên kênh thông tin, thì sau đó phải đợc biến đổi ng-

Trang 19

ợc lại tức là khôi phục lại hình thái ban đầu của tin tức (giải mã) Đối vớiviệc truyền đa tin tức trong điện thoại, Fax, th điện tử cũng tơng tự nhvậy.

Còn đối với các ngành khác, lao động tác động vào đối tợng laođộng thông qua công cụ lao động làm thay đổi hình thái, tính chất củachúng tạo ra sản phẩm.

Để việc truyền đa tin tức đảm bảo chính xác trung thực đòi hỏi việctrang bị kỹ thuật, công nghệ, tổ chức sản xuất trong viễn thông phải tuântheo những quy định nghiêm ngặt Để truyền đa các dạng tin tức khácnhau, cần phải sử dụng nhiều loại thiết bị thông tin khác nhau, nhiều côngnghệ khác nhau và nhiều loại lao động có ngành nghề khác nhau.

Sản phẩm của Viễn thông không phải là vật chất cụ thể, không tồntại ngoài quá trình sản xuất, nên không thể đa vào kho và không thể thaythế đợc Do vậy có những yêu cầu rất cao đối với chất lợng sản phẩm củaViễn thông

Do đặc điểm sản phẩm Bu chính Viễn thông không phải là vật thểcụ thể nên để tạo ra sản phẩm các doanh nghiệp Bu chính Viễn thôngkhông cần đến những nguyên vật liệu chính phải bỏ tiền ra mua nh cácngành khác mà chỉ cần sử dụng các vật liệu phụ nh xi, gai, ấn phẩm Điều này ảnh hởng đến công tác kế hoạch hoá của các doanh nghiệp Buchính Viễn thông nói chung và Bu điện Hà Giang nói riêng vì chi phínguyên vật liệu chiếm tỷ trọng nhỏ, chi phí lao động sống (tiền lơng)chiếm tỷ trọng lớn, t liệu lao động là những thiết bị thông tin dùng đểtruyền đa tin tức phải đồng bộ, công nghệ đầu t lớn và phải phù hợp vớiđiều kiện miền núi cao tỉnh Hà Giang Vì vậy nó ảnh hởng đến công tác kếhoạch hoá Bu điện Hà Giang.

1.1.2 Quá trình sản xuất kinh doanh mang tính chất dây truyền

Quá trình truyền đa tin tức là quá trình diễn ra từ hai phía Từ điểmđầu và kết thúc điểm cuối của một quá trình truyền đa tin tức có thể ở cácxã khác nhau, các huyện khác nhau, các tỉnh khác nhau hoặc các quốc giakhác nhau.

Thông thờng để thực hiện một đơn vị sản phẩm của Bu chính Viễnthông cần có nhiều ngời, nhiều nhóm ngời, nhiều đơn vị sản xuất trong n-ớc và có khi là nhiều đơn vị sản xuất ở các nớc khác nhau cùng tham giavà trong quá trình đó ngời ta sử dụng nhiều loại phơng tiện thiết bị thôngtin khác nhau.

Nh vậy để truyền đa một tin tức hoàn chỉnh từ ngời gửi đến ngờinhận thờng có từ hai hay nhiều cơ sở Bu chính Viễn thông tham gia, mỗicơ sở chỉ thực hiện một giai đoạn nhất định của quá trình truyền đa tin tứchoàn chỉnh đó Đây là đặc điểm quan trọng nhất chi phối đến công tác tổchức, quản lý hoạt động Bu chính Viễn thông.

Quá trình truyền đa tin tức từ ngời gửi đến ngời nhận đợc thể hiệnnh sau: Ngời gửi mang tin tức của mình đến cơ sở Bu điện hoặc thông quahệ thống thông tin thiết bị đầu cuối để yêu cầu cơ sở Bu điện chuyển chongời nhận Tại cơ sở Bu điện các tin tức đợc sử lý nghiệp vụ (chia nhận,phân hớng ) sau đó đợc chuyển trên đờng truyền và tiếp tục qua các giaiđoạn sử lý qua giai đoạn sử lý đến, rồi đến tay ngời nhận Tuỳ thuộc vào vịtrí của ngời gửi và ngời nhận tin mà có những tin tức phải qua một hoặchai giai đoạn quá giang và có những tin tức không phải qua giai đoạnquá giang nào.

Trong quá trình truyền đa tin tức Viễn thông có nhiều cơ sở Bu điệntham gia, có thể nói quá trình truyền đa tin tức trải dài trên một phầnkhông gian rộng lớn, khác với các ngành sản xuất khác, quá trình sản xuấtsản phẩm thờng giới hạn trong phạm vi phân xởng, doanh nghiệp TrongBu chính Viễn thông các đơn vị tham gia vào quá trình truyền đa tin tức có

Trang 20

thể ở các xã khác nhau, các tỉnh khác nhau, có thể là các nớc khác nhau.Đây là một đặc điểm quan trọng mà ngời làm công tác tổ chức sản xuất vàquản lý trong ngành Bu chính Viễn thông phải đặc biệt chú ý Trong quátrình tạo ra sản phẩm hoàn chỉnh mỗi cơ sở Bu chính Viễn thông thờng chỉlàm một nhiệm vụ hoặc "giai đoạn đi" hoặc "giai đoạn đến" hoặc "giaiđoạn quá giang" Do vậy để đảm bảo chất lợng tin tức truyền đa cần phảicó qui định thống nhất về thể lệ thủ tục, khai thác các dịch vụ Bu chínhViễn thông, qui trình khai thác, bảo dỡng thiết bị thông tin, chính sách đầut phát triển mạng lới một cách phù hợp, thống nhất về đào tạo cán bộ, cầncó sự phối hợp rất chặt chẽ về kỹ thuật, nghiệp vụ, lao động trên phạm virất rộng lớn, trên qui mô cả nớc và mở rộng ra phạm vi thế giới Đặc điểmnày đòi hỏi sự thống nhất và tính kỷ luật cao trong việc đảm bảo kỹ thuậtmạng lới, sự thống nhất về nghiệp vụ trong tổ chức khai thác; đòi hỏi phảicó sự chỉ huy thống nhất từ trung tâm và sự gắn bó hoạt động Bu chínhViễn thông trong nớc và quốc tế.

Trong Bu chính Viễn thông tồn tại hai khái niệm về sản phẩm đó là:+ Sản phẩm hoàn chỉnh là kết quả có ích cuối cùng trong hoạt động sảnxuất của tất cả các cơ sở Bu chính Viễn thông về việc truyền đa một loạitin tức hoàn chỉnh nào đó từ ngời gửi đến ngời nhận nh truyền đa th từ, bứcđiện báo, điện thoại, Fax từ ngời gửi đến ngời nhận.

+ Sản phẩm công đoạn là kết quả có ích trong hoạt động sản xuất của từngcơ sở Bu chính Viễn thông về truyền đa tin tức ở một giai đoạn nhất địnhcủa quá trình sản xuất hoàn chỉnh.

Có nhiều cơ sở Bu chính Viễn thông tham gia vào quá trình truyềnđa tin tức hoàn chỉnh, trong khi đó việc thanh toán cớc chỉ diễn ra ở mộtnơi thờng là nơi chấp nhận tin tức đi Nh cơ sơ Bu chính Viễn thông thu c-ớc chấp nhận Bu phẩm, bu kiện, th chuyển tiền, điện chuyển tiền trong Buchính, cớc điện thoại đợc ở thuê bao chủ gọi trong Viễn thông.

Chính do đặc điểm và tính chất này trong giai đoạn hiện nay, toànkhối thông tin phải thực hiện hạch toán tập trung Toàn bộ doanh thu đợctập trung về một mối, chi phí cân đối từ một nguồn Những đơn vị códoanh thu, lợi nhuận cao hỗ trợ cho các đơn vị có doanh thu thấp Khi thựchiện hạch toán tập trung cần phải quan tâm giải quyết tốt các mâu thuẫnnảy sinh.

Doanh thu cớc là doanh thu của ngành mà cơ sở Bu chính Viễnthông thu hộ Do vậy cần phải phân chia doanh thu cớc Bu chính Viễnthông nhằm mục đích xác định kết quả công tác của mỗi cơ sở Bu chínhViễn thông dới dạng giá trị Vấn đề đặt ra là phân chia nh thế nào, theonguyên tắc nào để phản ánh chính xác kết quả hoạt động sản xuất kinhdoanh của các cơ sở Bu chính Viễn thông nhằm khuyến khích các cơ sởlàm ăn có hiệu quả và động viên các cơ sở yếu kém khắc phục khó khăn.

Đặc điểm này nó ảnh hởng trực tiếp đến công tác kế hoạch hoá củatất cả các doanh nghiệp Bu chính Viễn thông trong cả nớc bởi vì quá trìnhtruyền đa tin tức thờng diễn ra từ hai hay nhiều cơ sở Bu chính Viễn thôngtham gia mà mỗi cơ sở chỉ thực hiện một giai đoạn nhất định của quá trìnhtruyền đa tin tức hoàn chỉnh đó mà việc thanh toán cớc chỉ diễn ra ở mộtnơi thờng là nơi chấp nhận tin tức đi Chính do đặc điểm này trong giaiđoạn hiện nay Tổng công ty thờng giao kế hoạch cho từng đơn vị và thựchiện hạch toán tập trung trong toàn Tổng công ty và có sự hỗ trợ cho cácđơn vị có doanh thu thấp nh Bu điện Hà Giang.

1.1.3 Quá trình sản xuất gắn liền với quá trình tiêu thụ sản phẩm

Trong hoạt động Bu chính Viễn thông quá trình sản xuất gắn liềnvới quá trình tiêu thụ, hay nói cách khác quá trình tiêu thụ trùng với quátrình sản xuất Hay nói cách khác hiệu quả có ích của quá trình truyền đatin tức đợc tiêu thụ ngay trong quá trình sản xuất.

Trang 21

Chu kỳ tái sản xuất sản phẩm nói chung là sản xuất phân phối - traođổi - tiêu dùng Nh vậy tiêu dùng sản phẩm thông thờng nằm sau quá trìnhsản xuất Đối với các doanh nghiệp công nghiệp sản phẩm sau khi sảnxuất ra đợc đa vào kho, sau đó thông qua mạng lới thơng nghiệp thực hiệnchức năng phân phối, trao đổi và sau đó ngời tiêu dùng mới có thể tiêudùng đợc Còn trong ngành Bu chính Viễn thông do đặc tính hoạt độngsản xuất và tiêu dùng thì quá trình tiêu thụ sản phẩm gắn liền với quá trìnhsản xuất hoặc quá trình tiêu thụ trùng với quá trình sản xuất nh trong đàmthoại bắt đầu đăng ký đàm thoại là bắt đầu quá trình sản xuất, sau khi đàmthoại xong tức là sau khi tiêu dùng hiệu quả có ích của quá trình sản xuấtthì quá trình sản xuất cũng kết thúc Do quá trình tiêu thụ sản phẩm khôngtách rời quá trình sản xuất nên yêu cầu đối với chất lợng Bu chính Viễnthông phải thật cao, nếu không ảnh hởng trực tiếp ngay đến ngời tiêudùng Đối với bất kỳ ngành sản xuất nào chất lợng sản phẩm cũng là vấnđề quan tâm hàng đầu, nhng đối với ngành Bu chính Viễn thông phải đặcbiệt lu ý Vì đối với các ngành khác sản phẩm sau khi sản xuất ra phải quakhâu kiểm tra chất lợng rồi mới đợc đa ra thị trờng, ngời tiêu dùng có thểtừ chối không mua sản phẩm có chất lợng kém hoặc chấp nhận mua vớigiá rẻ hơn Còn trong Bu điện thì dù muốn hay không ngời tiêu dùng cũngphải tiêu dùng những sản phẩm mà ngành tạo ra Ngoài ra các sản phẩmcủa ngành Bu điện không đảm bảo chất lợng không thể thay thế bằng sảnphẩm có chất lợng tốt hơn, trong nhiều trờng hợp sản phẩm Bu chính Viễnthông kém chất lợng có thể gây ra những hiệu quả không thể bù đắp đợccả về vật chất và tinh thần.

Trong Bu chính Viễn thông quá trình sản xuất gắn liền với quá trìnhtiêu thụ sản phẩm dịch vụ Bu chính Viễn thông tiếp xúc trực tiếp với nhiềukhâu sản xuất của doanh nghiệp Bu chính Viễn thông Chất lợng hoạtđộng Bu chính Viễn thông ảnh hởng trực tiếp với khách hàng và ngợc lạitrình độ sử dụng các dịch vụ Bu chính Viễn thông của khách hàng cũngảnh hởng trực tiếp đến chất lợng Bu chính Viễn thông.

Do đặc điểm quá trình tiêu thụ sản phẩm Bu chính Viễn thôngkhông tách rời quá trình sản xuất nên để sử dụng các dịch vụ của ngànhthờng khách hàng sử dụng phải có mặt ở những vị trí, địa điểm của Buchính Viễn thông hoặc có thiết bị (nh máy thuê bao) Để thu hút nhu cầu,gợi mở nhu cầu, thoả mãn ngày càng đầy đủ các nhu cầu ngày càng caocủa khách hàng về truyền đa tin tức, ngành Bu chính Viễn thông, cácdoanh nghiệp Bu chính Viễn thông cần phải phát triển mạng lới thông tinBu chính Viễn thông đến gần mọi đối tợng sử dụng.

Cũng do quá trình tiêu dùng tách rời quá trình sản xuất nên ngànhBu chính Viễn thông thờng thu cớc phí trớc khi phục vụ khách hàng sửdụng Đối với các Cơ quan xí nghiệp, cá nhân có có hợp đồng với Buchính Viễn thông, có thể sử dụng Bu chính Viễn thông trớc và thanh toánsau vào một thời điểm qui định trong tháng Do vậy trong ngành Bu chínhViễn thông xuất hiện khái niệm Bu điện phí ghi nợ.

Đặc điểm này nó ảnh hởng trực tiếp đến công tác kế hoạch hoá Buđiện Hà Giang vì quá trình tiêu thụ sản phẩm không tách rời quá trình sảnxuất nên yêu cầu chất lợng Bu chính Viễn thông phải cao Cho nên khi xâydựng kế hoạch ngắn hạn, dài hạn việc đầu t các thiết bị cho mạng lới phụthuộc vào rất nhiều yếu tố nh: Thiết bị chuyển mạch, thiết bị truyền dẫnphải phù hợp với tỉnh miền núi đá cao Hà Giang và phù hợp với khả năngtài chính mà Tổng công ty giao, các thiết bị kỹ thuật công nghệ mà độingũ cán bộ Bu điện Hà Giang có đảm nhiệm đợc hay không Đó là nhữngyếu tố cơ bản ảnh hởng đến công tác kế hoạch hoá Bu điện Hà Giang.

1.1.4 Tải trọng không đồng đều theo thời gian và không gian

Trang 22

Tải trọng là lợng tin tức đến yêu cầu một cơ sở sản xuất nào đó củaBu chính Viễn thông phục vụ một khoảng thời gian nhất định.

Ngành Bu chính Viễn thông là ngành truyền đa tin tức, để quá trìnhtruyền đa tin tức có thể diễn ra, cần phải có tin tức đều do khách hàngmang đến Nh vậy nhu cầu về truyền đa tin tức quyết định sự tồn tại vàphát triển của ngành Bu chính Viễn thông có nhiệm vụ thoả mãn tốt nhấtmọi nhu cầu về truyền đa tin tức, thu hút và mở rộng các nhu cầu này.

Nhu cầu truyền đa tin tức rất đa dạng, nó xuất hiện không đồng đềuvề không gian và thời gian Nhu cầu về truyền đa tin tức có thể xuất hiện ởbất kỳ nơi nào, ở đâu có con ngời thì ở đó có nhu cầu về thông tin Do vậycần phải bố trí các phơng tiện thông tin trên tất cả các miền của đất nớc,bố trí mạng lới hợp lý thống nhất về kỹ thuật, nghiệp vụ để mạng lới quốcgia có thể hoà nhập vào mạng lới quốc tế Nhu cầu truyền đa tin tức phụthuộc nhiều vào tình hình phát triển kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội củamỗi địa phơng Khi tổ chức mạng lới, dịch vụ Bu chính Viễn thông cầnphải đảm bảo chi cân đối giữa nhu cầu và khả năng trong hiện tại cũng nhtrong tơng lai.

Nhu cầu về truyền đa tin tức xuất hiện không đồng đều theo các giờtrong ngày, theo các ngày trong tuần, theo các tháng trong năm, thờngnhu cầu về truyền đa tin tức phụ thuộc vào nhịp độ sinh hoạt của xã hội,vào những giờ ban ngày, giờ làm việc của các cơ quan, doanh nghiệp vàocác kỳ báo cáo, các ngày lễ tết, thì lợng nhu cầu lớn, chính đặc điểm nàycó ảnh hởng lớn đến công tác tổ chức sản xuất kinh doanh của ngành Buchính Viễn thông.

Sự dao động không đồng đều của tải trọng cộng với những qui địnhvề tiêu chuẩn chất lợng đã đợc đặt ra khiến các cơ sở Bu điện không thểtích luỹ tin tức đợc mà phải tiến hành truyền đa tin tức đảm bảo thời giantruyền đa thực tế nhỏ hơn hoặc bằng thời hạn kiểm tra.

Để đảm bảo lu thoát mọi nhu cầu về truyền đa tin tức cần phải cómột lợng dự trữ đáng kể về phơng tiện, thiết bị thông tin, về lao động,chính không đồng đều của tải trọng đã làm phức tạp thêm rất nhiều choviệc tổ chức quá trình sản xuất, tổ chức lao động trong các doanh nghiệpBu chính Viễn thông Do vậy trong ngành Bu chính Viễn thông hệ số sửdụng trang thiết bị và hệ số sử dụng lao động bình quân thờng thấp hơn sovới các ngành khác Ngoài ra nhu cầu truyền đa tin tức có thể xuất hiện bấtkỳ lúc nào, để thoả mãn nhu cầu của khách hàng ngành Bu chính Viễnthông phải hoạt động 24/24 giờ trong ngày đêm, sẽ tồn tại những khoảnthời gian mà phơng tiện thông tin và lao động đợc bố trí chỉ để thờng trực.

Ngành Bu chính Viễn thông là ngành vừa là phục vụ vừa là kinhdoanh, thực hiện hạch toán kinh doanh, cho nên phải tính đến hiệu quảkinh doanh của việc sử dụng các yếu tố sản xuất (phơng tiện, thiết bị,thông tin, lao động) đảm bảo chất lợng thông tin cao nhất với chi phí sảnxuất thấp nhất Để giải quyết vấn đề này phải nghiên cứu một cách có hệthống và khoa học có tính qui luật của tải trọng, trên cơ sở đó tính toán cácyếu tố của quá trình sản xuất và tổ chức khai thác thiết bị một cách hợp lý.

Do tải trọng không đồng đều phục vụ thông tin giữa các giờ trongngày, giữa các ngày trong tháng, giữa các tháng trong năm Nên việc xâydựng kế hoạch hoá Bu điện Hà Giang gặp rất nhiều khó khăn, do địa hìnhphức tạp, dân c tha thớt, đồi núi hiểm trở lao động phải bố trí thờng trực24/24 giờ cho nên ảnh hởng rất lớn cho công tác lập kế hoạch hoá pháttriển Bu chính Viễn thông Nhằm đảm bảo đợc cân đối giữa nhu cầu vàkhả năng trong hiện tại và cũng nh trong tơng lai.

2 Đánh giá công tác xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch pháttriển mạng lới viễn thông

2.1 Công tác xây dựng kế hoạch phát triển mạng lới viễn thông

Trang 23

2.1.1 Các căn cứ chủ yếu đế xây dựng kế hoạch

Ngay từ khi tái lập tháng 01/1993 cơ sở vật chất Bu điện tỉnh HàGiang còn hết sức nghèo nàn, trình độ kỹ thuật còn lạc hậu Từ Trung tâmđến các Bu điện huyện, thị còn sử dụng tổng đài tự thạch, mạng dây trần.

Thực hiện chiến lợc tăng tốc độ phát triển kế hoạch giai đoạn 1993 2000 theo đinh hớng chung của toàn ngành là đi thẳng vào hiện đại hoámạng lới và kế hoạch phát triển của Bu điện Tỉnh Hà Giang theo hớng quihoạch của ngành là đồng bộ về công nghệ.

-Bu điện Hà giang đến tháng 8/1993 mới đợc hoà mạng tổng đài kỹthuật số trung tâm bằng thiết bị ViBa số AWA và DM1000 do Công tyViễn thông liên tỉnh khu vực I quản lý và cũng là một tỉnh cuối cùng trongcả nớc mạng viễn thông nội tỉnh còn sử dụng Tổng đài Tự thạch, mạngdây trần cũ kỹ lạc hậu và cũng là một tỉnh nghèo mới chia tách Trớc sựcấp bách cần thay thế mạng lới Viễn thông bằng thiết bị công nghệ mới.Tổng Công ty yêu cầu Bu điện tỉnh Hà giang xây dựng cấu hình mạng lớiViễn thông từ Trung tâm đi các huyện, lập kế hoạch xây dựng mạng thôngtin tỉnh Hà Giang trình Tổng Công ty phê duyệt Đến tháng 12/1995 mạngthông tin Bu điện tỉnh Hà giang đã đợc Tổng Công ty phê duyệt cấu hìnhvà kế hoạch xây dựng, kế hoạch nguồn vốn uỷ quyền cho Giám Đốc Buđiện tỉnh làm chủ đầu t.

Mạng thông tin tỉnh Hà Giang:

- Mạng thông tin phía Bắc: Từ trung tâm Bu điện tỉnh đi trạm vi ba 942 điThanh Thuỷ đi cổng trời Quản Bạ đi Bu điện Quản Bạ, đi Lán Xì - Tù Sán- Đồng Văn, đi Mèo Vạc và Bu điện Mèo Vạc bằng thiết bị DM1000 vàAWA 1504, Tổng đài Nex - 61E và RAX - 256 cho các huyện.

- Mạng thông tin phía Đông: Từ Trạm vi ba 942 đi Tả Mò đi B u điện BắcMê bằng thiết bị DM1000 và AWA 1504, Tổng đài RAX-256.

- Mạng thông tin phía Tây: Từ Làng Luông đi Bu điện Vị Xuyên - ViệtLâm đi Mi Ka đi cổng trời đi Chiến Phố đi Bu điện Hoàng Su Phì, Chiếnphố đi Xín Mần, Bu điện huyện Xín Mần bằng thiết bị DM1000 và AWA1504, Tổng đài NEAXS, RAX.

Mạng thông tin khu vực: Ngô khê đi Hùng an Vĩnh Tuy Bắc quang Tân Quang - Việt Lâm bằng thiết bị AWA 1504, DM1000, Tổng đàiNEAXS, RAX, Starex.

-Năm 1996 mạng thông tin tỉnh Hà giang đã hoàn thành đa vào khaithác, sử dụng với công nghệ số tiến tiến hiện đại cả về số l ợng, chất lợng.Đáp ứng nh cầu thông tin cho cấp uỷ chính quyền địa phơng, an ninh quốcphòng, phát triển kinh tế xã hội ở các vùng trong tỉnh.

2.1.1.1 Ưu điểm

Với mạng truyền dẫn của Bu điện tỉnh Hà Giang hiện nay đã đápứng yêu cầu của giai đoạn, góp phần quan trọng trong việc số hoá củamạng lới Viễn thông của toàn Tỉnh, Đã hoạt động rất hiệu quả trong quátrình phục vụ nhiệm vụ chính trị cũng nh sản xuất kinh doanh của Bu điệntỉnh Hà Giang trong suốt quá trình 1993 đến 2000, là bớc đột phá trongcông cuộc số hoá mạng lới trên địa bàn Tỉnh, là bớc đệm cho việc hiện đạihoá mạng lới của những năm đầu của giai đoạn 2000-2005 Với xu thếphát triển nhanh về số lợng các dịch vụ, sự đòi hỏi tốc độ cao và chất lợngcủa ngời sử dụng thì mạng truyền dẫn (trừ Bu điện huyện Vị Xuyên, BắcQuang và khu vực Việt Lâm, Tân Quang, Hùng An, Vĩnh Tuy đã sử dụngthiết bị quang) bộc lộ nhiều yếu điểm, không còn phù hợp với yêu cầunhiệm vụ trong giai đoạn hiện tại.

2.1.1.2 Nhợc điểm

- Mạng truyền dẫn vi ba từ trung tâm Tỉnh đến các Huyện và khu vực trêntoàn Tỉnh phải qua nhiều trạm trung gian nên tổng chi phí để cho các trạmnày hoạt động là rất lớn (có trạm hoạt động từ năm 1996 đến nay cha có

Trang 24

điện lới mà chỉ chạy máy phát điện), tốc độ truyền dẫn và chất lợng củamạng cần phải đầu t thiết bị mới với tổng số vốn đầu t rất lớn mới đáp ứngđợc nhu cầu hiện nay của toàn xã hội.

- Các tuyến đờng truyền gồm nhiều điểm trung gian trải rộng trên địa bànphức tạp nên xác suất sự cố mất liên lạc sẽ cao, khí hậu khắc nghiệt do đósóng vô tuyến bị ảnh hởng nhiều bởi điều kiện tự nhiên nh mức thu vôtuyến thờng xuống quá mức cho phép dẫn đến rớt mạch hoặc không liênlạc đợc, yếu tố sẫm sét là nguyên nhân thờng xuyên gây mất liên lạc vàthiệt hại về thiết bị.

- Đến nay hầu hết các huyện, khu vực trong tỉnh chỉ có một luồng truyềndẫn về trung tâm Tỉnh do đó chỉ đáp ứng cho một tổng đài độc lập loạidung lợng nhỏ muốn tăng năng lực của tổng đài sẽ thiếu luồng vì khảnăng cho một luồng truyền dẫn chỉ đáp ứng cho khoảng dới 1000 thuê baoViễn thông Đồng thời hiện nay nhu cầu phát triển các dịch vụ Viễn thôngkhác nh Internet đòi hỏi tốc độ truyền dẫn cao, thông tin di động đòi hỏichất lợng đờng truyền và số lợng đờng truyền mỗi trạm tối thiểu mộtluồng, với xu thế phát triển tỏng đài vệ tinh tại các huyện để giảm trạmchuyển mạch trung gian thì mỗi tổng đài cấp huyện và khu vực tối thiểuphải có hai luồng truyền dẫn Trong điều kiện hiện tại của mạng truyềndẫn nội tỉnh Tỉnh Hà Giang không thể đáp ứng các yêu cầu phát triểnmạng lới chung của Tỉnh trong những năm 2003 trở đi.

- Các tuyến vi ba nội tỉnh của Bu điện tỉnh Hà Giang quản lý chỉ có mộttuyến thẳng đến các trạm chuyển mạch duy nhất, không có mạch vòng đểdự phòng cho sự cố đờng truyền chính, do đó nếu một trạm trung gian mấtliên lạc dẫn đến các trạm khác bị ảnh hởng theo Thời gian để ứng cứu xửlý thông tin dài, có trờng hợp một ngày vì các trạm rất xa trung tâm ứngcứu của Tỉnh (tối đa đến 150km) và đờng đi bộ lên trạm (có trạm 3,5 kmđờng dốc).

- Hệ thống Vi ba hầu hết là những tài sản phải dựng ngoài trời nh cột anten, anten thu phát, đờng cấp điện, đờng bậc, hệ thống tiếp điện chốngsét do đó bị ảnh hởng rất lớn bởi điều kiện tự nhiên nh ma, nắng, độẩm do đó nhanh xuống cấp về chất lợng nên chi phí thờng xuyên để duytrì cho trạm hoạt động là rất lớn Đồng thời số lợng nhân lực để vận hànhcủa toàn Tỉnh nhiều.

Để khắc phục những nhợc điểm của mạng truyền dẫn bằng vi ba sốhiện nay của Bu điện tỉnh Hà Giang cần đầu t hệ thống cáp quang từ trungtâm Tỉnh đến các Huyện và khu vực trong toàn Tỉnh dung lợng mỗi trạmchuyển mạch tối thiểu tám luồng truyền dẫn với tốc độ tối thiểu 155Mb/s.Đồng thời thiết lập các mạch vòng bằng cáp quang để hỗ trợ dung lợng đ-ờng truyền và mục đích chính để ứng cứu cho tuyến cáp quang chính đồngthời phát triển cho các khu vực mới khi có nhu cầu thông tin

Để khắc phục nhợc điểm trên Tổng Công ty Bu chính Viễn thôngViệt nam đã có kế hoạch định hớng tổ chức mạng viễn thông đến năm2010 đợc phê duyệt tháng 11/2001 Mạng viễn thông thế hệ mới (NEXTGENERATION NETWORK-NGN) có hạ tầng thông tin duy nhất dựa trêncông nghệ chuyển mạch gói, triển khai các dịch vụ một cách đa dạng vànhanh chóng, đáp ứng sự hội tụ giữa thoại và số liệu, giữa cố định và diđộng bắt nguồn từ sự tiến bộ của công nghệ thông tin và các u điểm củacông nghệ chuyển mạch gói và công nghệ truyền dẫn quang băng rộng.Công nghệ mạng mới đáp ứng đầy đủ đợc các yêu cầu kinh doanh.

2.1.2 Phơng pháp xây dựng

Bu điện tỉnh Hà Giang là đơn vị phụ thuộc Tổng Công ty Bu chínhviễn thông Việt Nam Trong phơng pháp chung và phơng pháp cụ thể thìhiện nay Bu điện Hà Giang đang áp dụng phơng pháp cụ thể:

Thứ nhất, phơng pháp kế hoạch hoá từ trên xuống

Trang 25

Đặc trng cơ bản của phơng pháp này là chiến lợc (kế hoạch) đợc xâydựng từ cấp cao nhất xuống đến cấp thấp nhất, cấp dới dựa vào mục tiêu vàgiải pháp chiến lợc (kế hoạch) cấp trên đã xác định để xây dựng chiến lợc(kế hoạch) cho mình.

Theo phơng pháp này quá trình hoạch định chiến lợc (kế hoạch)đảm bảo đợc tính thống nhất, không mâu thuẫn mục tiêu Tuy nhiên, hạnchế cơ bản của phơng pháp này là ở chỗ có thể dẫn đến thiếu thông tin ởbên dới nên có thể không đủ thông tin để hoạch định và do đó chất lợngcủa chiến lợc (kế hoạch) thấp.

Kế hoạch từ trên xuống đòi hỏi phải tính đến sự phân cấp tổ chứcxây dựng chiến lợc (kế hoạch) một cách khoa học

Thứ hai, kế hoạch hoá từ dới lên

Đặc trng cơ bản của phơng pháp này là chiến lợc (kế hoạch) đợc xâydựng từ cấp thấp ngợc lại đến cấp cao nhất của doanh nghiệp Cấp cao cósố liệu chiến lợc (kế hoạch) của cấp dới để xây dựng chiến lợc (kế hoạch)của cấp mình.

Phơng pháp này có thể tận dụng năng lực ở các cấp thấp trong quátrình kế hoạch hoá, xong các cấp dới bị thiếu thông tin bên ngoài và có thểphát sinh mâu thuẫn.

Phơng pháp kế hoạch hoá từ dới lên đòi hỏi có sự phân cấp tronghoạch định chiến lợc (kế hoạch) một cách khoa học.

Thứ ba, kế hoạch hoá hai chiều

Kế hoạch hoá hai chiều có đặc trng cơ bản là quá trình hoạch địnhchiến lợc (kế hoạch) đợc tiến hành đồng thời: Vừa từ trên xuống và vừa từdới lên Về nguyên tắc, cấp trên chuyển xuống cấp dới thông tin gì và ng-ợc lại cấp dới chuyển lên cấp trên thông tin gì hoàn toàn phụ thuộc vào sựphân cấp kế hoạch hoá trong doanh nghiệp Với phơng pháp này trong quátrình hoạch định chiến lợc (kế hoạch) nếu có mâu thuần sẽ giải quyết kịpthời và ở mọi cấp kế hoạch hoá đều có đủ mọi thông tin cần thiết để hoạchđịnh chiến lợc (kế hoạch) Tuy nhiên, kế hoạch hoá theo phơng pháp nàysẽ luôn dẫn đến chi phí cho công tác kế hoạch hoá lớn.

Trong phơng pháp cụ thể, Bu điện Hà Giang xây dựng kế hoạch theophơng pháp từ dới lên theo sự phân cấp của mình và xây dựng trên cơ sởquy hoạch, kế hoạch phát triển mạng lới viễn thông của Tổng công ty, cấutrúc tổng thể mạng lới viễn thông của đơn vị trong từng giai đoạn đã đợcTổng công ty phê duyệt và quy hoạch của địa phơng.

Cuối tháng 12 hàng năm Bu điện Hà Giang xây dựng kế hoạch chonăm sau theo hai phần, phần Tổng công ty Bu chính Viễn thông Việt Namphê duyệt dự án phát triển mạng lới viễn thông, phần đợc phân cấp doGiám đốc Bu điện tỉnh phê duyệt dự án phát triển mạng lới viễn thôngtrình Tổng công ty Bu chính Viễn thông Việt Nam phê duyệt dự án pháttriển mạng lới viễn thông, theo biểu mẫu quy định của Tổng công ty.

Thờng phần đợc phân cấp trong tổng mức đăng ký đầu t tại quỹ đầut phát triển của đơn vị đợc phân bổ 50% dùng cho phát triển mạng cápngọn, khoảng 25% dùng cho các mạng thôn tin thiết bị lẻ phục vụ trực tiếpsản xuất kinh doanh, còn lại dùng cho các trang thiết bị phục vụ quản lý,điều kiện làm việc, nhà trạm Đơn vị huy động hết nguồn vốn đầu tphát triển đợc để lại đầu t, nếu thiếu báo cáo Tổng Công ty để huy độngnguồn vốn khác.

Biểu số 2: Mẫu đăng kí kế hoạch xây dựng năm

Trang 26

Ngày tháng năm

Ngời lập biểuGiám đốc Bu điện tỉnh

Tổng Công ty Bu chính Viễn thông Việt Nam xem xét các dự án đểcủa đơn vị đã đăng ký để duyệt dự án và thông báo dự án đợc duyệt, thôngbáo kế hoạch vốn từng đợt cho đơn vị để đơn vị tiến hành triển khai dự ánthi công theo quy định.

2.1.3 Nội dung kế hoạch

2.1.3.1 Kế hoạch phát triển mạng

Các chỉ tiêu chủ yếu của kế hoạch phát triển mạng lới viễn thôngnăm 1993-2000 trên cấu hình mạng thông tin Hà giang và các thiết bịthông tin trên mạng đợc Tổng Công ty phê duyệt:

- Kế hoạch mua sắm thiệt bị hạng mục: Tổng đài gồm Tổng đàiNEAXS, RAX, STAREX và phụ trợ nh máy nổ, ắc quy

- Kế hoạch mua sắm thiết bị hạng mục: Truyền dẫn gồm thiết bịAWA, DM1000 và các loại anten theo thiết bị.

- Kế hoạch về xây dựng hạng mục: Kiến trúc gồm nhà đặt máy, nhàmáy nổ, các cột anten tự đứng, đờng điện

Do truyền dẫn viba hiện nay trên mạng dung lợng truyền dẫn hiệuquả thấp, chất lợng khai thác các dịch vụ không đáp ứng đợc các yêu cầukinh doanh cũng nh phục vụ nhu cầu của xã hội đợc Tổng Công ty Buchính Viễn thông Việt nam đã định hớng tổ chức mạng viễn thông đếnnăm 2010 bằng mạng viễn thông thế hệ mới (NEXT GENERATIONNETWORK-NGN) đảm bảo các chỉ tiêu triển khai các dịch vụ một cáchđa dạng, nhanh chống đáp ứng giữa thoại và số liệu, giữa cố định và diđộng.

2.1.3.2 Kế hoạch nguồn vốn

Theo kế hoạch đầu t của Tổng cục Bu điện, Tổng công ty Bu chínhViễn thông Việt Nam giao chỉ tiêu nguồn vốn để thực hiện từng dự án.- Mạng thông tin phía Bắc:

Kế hoạch đầu t XDCB số 541/KH ngày 24 tháng 3 năm 1995 và số682/KT-KH ngày 11 tháng 4 năm 1995 của Tổng cục Bu điện kế hoạchnăm 1994-1995 bằng nguồn vốn Ngân sách.

Tổng TKKT và Tổng dự toán đợc duyệt: 14.336 triệu đồng Trongđó:

Tổng dự án 823 triệu đồng và 58.154 USD.- Mạng thông tin phía Tây

Kế hoạch đầu t XDCB số 3551/DTPT ngày 22 tháng 8 năm 1996của Tổng công ty Bu chính Viễn thông Việt Nam, kế hoạch năm 1996bằng nguồn vốn vay, Xí nghiệp bổ xung.

Tổng vốn dự án: 6.645 triệu đồng và 228.044 USD.- Mạng thông tin các Khu vực

Kế hoạch đầu t XDCB số 251/ĐTPT ngày 20 tháng 01 năm 1998của Tổng công ty Bu chính Viễn thông Việt Nam, Kế hoạch năm 1998bằng nguồn vốn vay, Xí nghiệp bổ xung.

Trang 27

Tổng dự án: 3.737 triệu đồng và 195.850 USD.

Tổng công ty giao cho chủ đầu t tổ chức nghiệm thu khối lợngXDCB hoàn thành và thanh quyết toán theo qui định của Nhà nớc.

2.2 Tổ chức thực hiện kế hoạch phát triển mạng lới viễn thông

2.2.1 Điều kiện môi trờng

Tranh thủ sự quan tâm của cấp uỷ, chính quyền địa phơng chủ trơng,chính sách về phát triển thông tin liên lạc để phục vụ cho sự nghiệp pháttriển kinh tế - xã hội, nâng cao dân trí và bảo vệ an ninh quốc phòng củaTỉnh nhà, quá trình xây dựng phát triển mạng lới và sản xuất kinh doanhcủa Bu điện Tỉnh thờng xuyên nhận đợc sự quan tâm tạo điều kiện giúp đỡmọi mặt của Tỉnh uỷ, UBND Tỉnh, HĐND Tỉnh, đặc biệt các vấn đề giảiquyết đất đai để xây dựng các điểm thông tin, qui hoạch phát triển của địaphơng và bảo vệ an toàn mạng lới.

Nghị quyết của Tỉnh Đảng bộ và HĐND Tỉnh đặt ra nhiệm vụ đốivới Ngành trong các giai đoạn là tiếp tục hiện đại hoá mạng lới vừa phảichuyển hớng đầu t mạng cho thông tin nông thôn, đảm bảo có mạng lới Buchính Viễn thông rộng khắp, chất lợng từ Tỉnh đến Huyện, Xã và hầu hếtcác Xã trong toàn Tỉnh có liên lạc điện thoại.

Cùng với sự quan tâm của cấp uỷ, Chính quyền địa phơng Bu điệntỉnh Hà giang còn đợc sự đầu t của Ngành trong việc phát triển mạng lớiBu chính Viễn thông nói chung và Mạng lới viễn thông nói riêng của Hàgiang nhằm phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Hàgiang.

2.2.2 Tổ chức thực hiện kế hoạch phát triển mạng lới viễn thông

Với điều kiện thuận lợi sự quan tâm của cấp uỷ chính quyền địa ph ơng cấp đất tạo điều kiện cho việc xây dựng các trạm viba, cột anten ở cácđiểm trong toàn tỉnh thuộc mạng thông tin tỉnh Hà giang.

-Thuận lợi ngành duyệt cấp vốn đầu t theo kế hoạch duyệt, Tổngcông ty Bu chính Viễn thông Việt nam giao cho Giám Đốc Bu điện tỉnhlàm chủ đầu t, tổ chức triển khai thực hiện đầu t bao gồm các công việcthực hiện:

- Xin giấy phép cấp giấy chứng nhận về quyền sử dụng đất tại các trạmviba, cột anten ở các điểm trong toàn tỉnh thuộc mạng thông tin tỉnh Hàgiang.

- Chuẩn bị mặt bằng xây dựng.

- Chọn thầu t vấn khảo sát thiết kế, ký kết hợp đồng cho khảo sát thiết kếmạng thông tin tỉnh Hà giang.

- Thẩm định thiết kế.

- Đấu thầu mua sắm thiết bị, thi công xây lắp.

- Ký các loại hợp đồng thực hiện dự án (Giám đốc Bu điện tỉnh là bên A)- Thi công công trình.

- Đa công trình vào khai thác.

Mạng thông tin tỉnh Hà giang gồm:- Mạng thông tin (5 huyện phía Bắc)

- Mạng thông tin ( các huyện, thị trấn phía Tây)- Tổng đài 256 số và truyền dẫn huyện Bắc Mê.

- Mạng thông tin các Khu vực Hùng An, Vĩnh Tuy, Tân Quang và ViệtLâm tỉnh Hà Giang.

Trang 28

Các bớc khảo sát, thiết kế kỹ thuật và Tổng dự toán các công trìnhdo Công ty thiết kế Bu điện lập.

2.2.3 Các quyết định đầu t dự án, phê duyệt thiết kế kỹ thuật thi công vàdự toán

2.2.3.1 Mạng thông tin tỉnh Hà Giang (5 huyện phía Bắc)

- Quyết định đầu t dự án: Mạng thông tin tỉnh Hà Giang (5 huyện phía Bắc)số 1562/KTKH ngày 6/12/1995 của Tổng cục trởng Tổng cục Bu điện.

Dự án do chủ đầu t: Tổng công ty Bu chính Viễn thông Việt Namtrực tiếp quản lý và thực hiện, dự án gồm trang bị Tổng đài cho 5 huyệnphía Bắc, lắp vi ba nối từ 5 huyện về thị xã Hà Giang, lắp 19 cột an tentrong đó 01 cột tự đứng 50m, hạng mục kiến trúc, nguồn điện lới.

Tổng mức đầu t: 14.650.356.000 đồng Trong đó:+ Nội tệ: 9.641.950.000 đồng

+ Ngoại tệ: 200.837 USD và 349.448 AUD

- Quyết định phê duyệt thiết kế kỹ thuật thi công và dự toán Mạng thôngtin tỉnh Hà Giang (5 huyện phía Bắc)

+ Quyết định số 1607/KTKH ngày 26/12/1995 của Tổng cục Bu điện Hạng mục: Nguồn điện lới.

Tổng dự toán: 835.333.000 VNDNguồn vốn: Ngân sách

+ Quyết định số 1631/KTKH ngày 30/12/1995 của Tổng cục Bu điện Hạng mục: Tổng đài + Phụ trợ

Tổng dự toán: 2.063.945.000 VNDNguồn vốn: Ngân sách

+ Quyết định số 1627/KTKH ngày 30/12/1995 của Tổng cục Bu điện.Hạng mục: Kiến trúc Trạm Ngọc Đờng.

Tổng dự toán: 530.068.000 VNDNguồn vốn: Ngân sách

+ Quyết định số 1628/KTKH ngày 30/12/1995 của Tổng cục Bu điện.Hạng mục: Lắp máy và cột Anten.

Tổng dự toán: 5.461.043.000 VNDNguồn vốn: Ngân sách.

2.2.3.2 Mạng thông tin tỉnh Hà Giang (các huyện, thị trấn phía Tây)

- Quyết định đầu t dự án: Mạng thông tin tỉnh Hà Giang (các huyện thịtrấn phía Tây) số 940/Đt - PT ngày 14 tháng 5 năm 1996 của Tổng công tyBu chính Viễn thông Việt Nam đợc uỷ quyền cho Bu điện Tỉnh Hà Gianglàm chủ đầu t trực tiếp quản lý và tổ chức thực hiện dự án.

Trang 29

Lắp đặt 3 tổng đài RAX - 256 và thiết bị phụ trợ, thiết bị truyền dẫnvi ba, cột an ten, điện lới, kiến trúc.

Tổng mức đầu t: 9.154.138.000 VND Trong đó:+ Nội tệ: 6.645.654.000 VND+ Ngoại tệ: 228.044 USD

Trang 30

* Phân theo hạng mục:

+ Hạng mục Tổng đài và phụ trợ: 356.685.000 VND và 57.881 USD +Hạng mục Tuyền dẫn vi ba: 1.335.604.000 VND và 170.163 USD + Hạng mục Cột Anten: 370.412.000 VND.

+ Hạng mục Điện lới: 1.927.170.000 VND + Hạng mục Kiến trúc: 2.655.783.000 VND.

* Nguồn vốn: Ngân sách, vay và Xí nghiệp bổ xung của Tổng công ty.* Phơng thức thực hiện:

+ T vấn thiết kế: một bớc do chủ đầu t chọn.+ Mua sắm thiết bị: Tổng công ty và chủ đầu t.+ Vật t chủ yếu: Chủ đầu t mua.

Nguồn vốn: Vay, Xí nghiệp bổ sung, Ngân sách.

+ Quyết định số 2803/QĐ-ĐTPT ngày 08 tháng 8 năm 1996 của Tổngcông ty Bu chính Viễn thông Việt Nam.

Hạng mục: Tổng đài và phụ trợ.

Tổng dự toán: 336.504.000 VND và 52.400 USD.Nguồn vốn: Vay, Xí nghiệp bổ xung, Ngân sách.

+ Quyết định số 2670/QĐ-ĐTPT ngày 24 tháng 7 năm 1996 của Tổngcông ty Bu chính Viễn thông Việt Nam.

Hạng mục: Lắp máy và cột Anten.

Tổng dự toán: 1.481.157.000 VND và 230.124 USD.Nguồn vốn: vay, Xí nghiệp bổ xung, ngân sách.

+ Quyết định số 2614/QĐ-ĐTPT ngày 20 tháng 7 năm 1996 của Tổngcông ty Bu chính Viễn thông Việt Nam.

Hạng mục: Kiến trúc.

Tỏng dự toán: 2.182.693.000 VND.

Nguồn vốn: Vay, Xí nghiệp bổ xung, Ngân sách.

2.2.3.3 Mạng thông tin tỉnh Hà giang (Tổng đài 256 số và truyền dẫn chohuyện Bắc Mê)

- Quyết định đầu t dự án Mạng thông tin tỉnh Hà Giang (Tổng đài 256 sốvà truyền dẫn cho huyện Bắc Mê) số 3174/QĐ-ĐTPT ngày 11/9/1996 củaTổng công ty Bu chính Viễn thông Việt Nam.

Đợc uỷ quyền chủ đầu t Bu điện tỉnh Hà giang trực tiếp quản lý vàthực hiện dự án lắp Tổng đài 256 số 01 cái và thiết bị truyền dẫn vi ba,nguồn điện lới.

Tổng mức đầu t: 1.505.835.000 VND

Trang 31

* Phơng thức thực hiện:

+ T vấn thiết kế: một bớc do chủ đầu t chọn.+ Mua sắm thiết bị vật t: Tổng công ty, chủ đầu t+ Xây lắp: Chủ đầu t.

- Quyết định phê chuẩn Thiết kế KTTC và dự toán Mạng thông tin tỉnh Hàgiang (Tổng đài 256 số và Truyền dẫn cho huyện Bắc mê)

+ Quyết định số 301/QĐ-ĐTPT ngày 23 tháng 01 năm 1997 của Tổngcông ty Bu chính Viễn thông Việt Nam.

Hạng mục: Truyền dẫn vi ba.Phần: Lắp máy.

Tổng dự toán đựoc duyệt: 168.009.000 VND và 52.211 AUDNguồn vốn: Vay, Xí nghiệp bổ xung, Ngân sách.

+ Quyết định số 3879/QD-ĐTPT ngày 27 tháng 11 năm 1996 của Tổngcông ty Bu chính Viễn thông Việt Nam.

Hạng mục: Điện lới

Tổng dự toán đợc duyệt: 388.703.000 VNDNguồn vốn: vay, Xí nghiệp bổ xung, ngân sách.

+ Quyết định số 3673/QĐ-ĐTPT ngày 30 tháng 10 năm 1996 của Tổngcông ty Bu chính Viễn thông Việt Nam.

Hạng mục: Tổng đài và phụ trợ

Tổng dự toán đợc duyệt: 30.588.000 VND và 17.414 USDNguồn vốn: vay, Xí nghiệp bổ xung, ngân sách.

2.2.3.4 Mạng thông tin các khu vực Hùng An, Vĩnh Tuy, Tân Quang vàViệt Lâm tỉnh Hà Giang

- Quyết định đầu t dự án Mạng thông tin các khu vực Hùng An, Vĩnh Tuy,Tân Quang và Việt Lâm tỉnh Hà Giang số 206/QĐ-ĐTPT ngày 29/7/1997của Tổng công ty Bu chính Viễn thông Việt Nam.

Tổng mức đầu t: 6.023.000.000 VND

Trong đó: Nội tệ: 3.737.497.000 VNDNgoại tệ: 195.850 USD* Phân theo hạng mục:

+ Lắp đặt tổng đài và thiết bị phụ trợ: 438.430.000 VND và 19.200USD.

+ Lắp đặt máy vi ba: 467.085.000 VND và 167.324 USD.+ Lắp cáp gốc: 855.038.000 VND.

+ Xây dựng cột Anten: 241.772.000 VND+ Kiến trúc: 1.281.959.000 VND.

Trang 32

Tổng dự toán đợc duyệt: 149.285.000 VNDNguồn vốn: Vay, Xí nghiệp bổ xung, Ngân sách.

+ Quyết định số 375/QĐ - ĐTPT ngày 12 tháng 02 năm 1998 của Tổngcông ty Bu chính Viễn thông Việt Nam.

Hạng mục: Kiến trúc các trạm Việt Lâm, Hùng An, Vĩnh Tuy, TânQuang.

Tổng dự toán đợc duyệt: 985.336.000 VNDNguồn vốn: Vay, Xí nghiệp bổ xung, Ngân sách.

+ Quyết định số 449/QĐ-ĐTPT ngày 20 tháng 2 năm 1998 của Tổng côngty Bu chính Viễn thông Việt Nam.

Hạng mục: Tổng đài và phụ trợ.

Tổng dự toán đợc duyệt: 386.352.000 VND và 22.684 USD.Nguồn vốn: Vay, Xí nghiệp bổ xung, Ngân sách.

2.2.4 Tổ chức thực hiện các quyết định

Trớc năm 1994 cơ sở vật chất kỹ thuật của Bu điện Hà Giang còn lạchậu cũ kỹ mạng lới Viễn thông còn sử dụng Tổng đài tự thạch, mạng dâytrần trải dài từ trung tâm Bu điện tỉnh đến các huyện phía Bắc, phía Tây(540 km) với địa hình vùng núi đá cao, hiểm trở khoảng băng dài, ma gió,lũ quét hàng năm làm ảnh hởng đến đờng dây, thông tin thờng xuyên mấtliên lạc và thời gian kéo dài thậm chí mất liên lạc cả ngày Thông tinkhông đảm bảo phục vụ cho sự chỉ đạo của cấp uỷ, chính quyền địa ph-ơng, an ninh quốc phòng, về sự phát triển kinh tế xã hội của từng vùng,mắt khác do tuyến đờng dây dài nên bố trí công nhân cho các huyện, trạmsố lợng lớn, phải có tay nghề cao để ứng cứu thông tin thờng xuyên.

Về kinh tế hàng năm chi phí cho sửa chữa phục vụ cho các tuyến ờng dây lớn, chi phí nhân công cao.

đ-Mạng lới thông tin không thể đáp ứng cho nhu cầu sự phát triển củaxã hội của nhân dân trong Tỉnh về trớc mắt cũng nh lâu dài đợc Do vậy sựcần thiết phải đầu t cho mạng lới.

Thực hiện kế hoạch và chiến lợc của Tổng công ty Bu chính Viễnthông Việt Nam tăng tốc độ phát triển giai đoạn 1993-2000 và cho cácnăm tiếp theo, theo định hớng chung của toàn Ngành là đi thẳng vào hiệnđại hoá mạng lới, công nghệ mới.

Bu điện tỉnh Hà Giang là một đơn vị đợc Tổng công ty tập trung đầut từ năm 1994 theo kế hoạch của Tổng công ty cho các dự án thuộc mạngthông tin Hà giang, mạng thông tin phía Bắc, mạng thông tin phía Tây,mạng thông tin 256 số huyện Bắc mê, mạng thông tin các khu vực HùngAn, Vĩnh Tuy, Tân Quang, Bắc Quang, Việt Lâm theo cấu hình mạng lớiviễn thông đợc xây dựng trên cơ sở khảo sát thực tế về địa hình đồng bộ vềthiết bị, công nghệ đợc Bu điện tỉnh Hà Giang trình Tổng công ty phêduyệt.

Các dự án đầu t mạng thông tin Hà Giang đợc luận chứng kinh tếmang tính khả thi, đợc đầu t bằng các nguồn vốn do Tổng cục Bu điện cấpbằng nguồn vốn ngân sách, Tổng công ty cấp bằng các nguồn vốn khác.- Mạng thông tin phía Bắc

+ Mục tiêu đầu t, hình thức, qui mô, năng lực: Phục vụ thông tin cho 5huyện phía Bắc.

+ Khối lợng, hạng mục chủ yếu: Trang bị Tổng đài RAX 256 cho 5 huỵênphía Bắc, lắp đặt vi ba nối từ 5 huyện này về thị xã, lắp các cột anten tựđứng, xây dựng nhà để tổng đài và máy.

- Mạng thông tin phía Tây

+ Mục tiêu đầu t, hình thức, qui mô, năng lực: Phục vụ thông tin cho cáchuyện Hoàng Su Phì, Xín Mần.

+ Khối lợng, hạng mục chủ yếu: Lắp đặt Tổng đài RAX và các thiết bị phụtrợ, tuyến truyền dẫn vi ba AWA 1504, cột anten, nhà trạm.

Trang 33

- Mạng thông tin Tổng đài 256 số và tuyến truyền dẫn huyện Bắc Mê+ Mục tiêu đầu t, hình thức, qui mô, năng lực: Phục vụ thông tin chohuyện Bắc mê.

+ Khối lợng, hạng mục chủ yếu: lắp đặt Tổng đài 256 số, các thiết bị phụtrợ, thiết bị truyền dẫn 2Mb/s từ vi ba Làng Luông - Vi ba Ngọc Đờng.- Mạng thông tin các khu vực Hùng An, Vĩnh Tuy, Tân Quang, Việt Lâm+ Mục tiêu đầu t, hình thức, qui mô, năng lực: Phục vụ cho khu vực thuộcBu cục Hùng An, Vĩnh Tuy, Tân Quang, Việt Lâm.

+ Khối lợng, hạng mục chủ yếu: Lắp tổng đài RAX 128, thiết bị vi ba vàcác thiết bị phụ trợ.

Năm 1996 mạng thông tinh tỉnh Hà giang hoàn thành đa vào khaithác sử dụng Thay thế toàn bộ Tổng đài tự thạch, đờng dây trần 540kmnội tỉnh từ công nghệ Analog, phơng thức thông tin lạc hậu, chất lợng xấu,dung lợng nhỏ sang công nghệ số tiến tiến, hiện đại cả về số lợng và chấtlợng, đáp ứng nhu cầu cho sự chỉ đạo của cấp uỷ, chính quyền địa phơng,an ninh quốc phòng, sự phát triển kinh tế xã hội các vùng trong Tỉnh và cảnớc.

Mạng truyền dẫn nội Tỉnh từ trung tâm đi các huyện đầu bằng thiếtbị vi ba và kết hợp một số tuyến cáp quang, về chất lợng mạng lới đảm bảoviệc thông tin tốt, nhanh, chính xác, an toàn.

Mạng chuyển mạch đợc lắp đặt toàn bộ Tổng đài điện tử kỹ thuật sốtại trung tâm Bu điện tỉnh và các Bu điện huyện, thị và một số khu vực vớidung lợng lớn đảm bảo phục vụ cho việc phát triển thuê bao.

Trong thời gian ngắn Bu điện tỉnh Hà Giang có vai trò rất lớn đốivới việc thực hiện kế hoạch, chiến lợc thực hiện cho các dự án đầu t mạngthông tin tỉnh Hà Giang, thay thế mạng lới cũ kỹ, lạc hậu sang công nghệmới kỹ thuật số Đã nâng cao đợc chất lợng mạng lới thông tin Đảm bảophục vụ nhu cầu của xã hội, dân trí đợc nâng cao, tạo cơ sở hạ tầng chocác ngành kinh tế khác cùng phát triển, trật tự an ninh, quốc phòng Đầu tphát triển mạng thông tin Hà giang đã góp phần cho việc thúc đẩy côngcuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoa đất nớc.

2.2.4.1 Mạng truyền dẫn

Thực hiện kế hoạch tăng tốc độ phát triển Bu chính Viễn thông giaiđoạn 1993 - 2000 của Tổng công ty Bu chính Viễn thông Việt Nam Buđiện tỉnh Hà Giang đã đợc đầu t hệ thống truyền dẫn bằng thiết bị vi ba sốtừ trung tâm thị xã đến các huyện trong Tỉnh, hệ thống này đã hoàn thànhvà đa vào sử dụng trớc năm 1996 Để thiết lập đợc đờng truyền đến tất cảcác huyện trong toàn Tỉnh với địa hình đổi núi cao hiểm trở phải xây dựngđến 15 trạm vi ba chuyển tiếp trên núi cao mới phục vụ cho 14 trạmchuyển mạch các huyện và khu vực với dung lợng mỗi huyện một luồngtốc độ 2Mb/s (1E1) Việc đầu t xây dựng nh trên chỉ là giải pháp tình thếnhằm số hoá mạng truyền dẫn trên toàn Tỉnh trong thoài gian ngắn và chỉcung cấp đợc loại hình dịch vụ viễn thông nh Điện thoại, Fax.

Năm 1998 tuyến truyền dẫn vi ba từ Đồng văn đến Mèo vạc khôngthể hoạt động đợc, việc giải quyết đờng truyền này rất bức xúc, phơng ánvi ba sẽ phải sử dụng kinh phí lớn và tơng lai không mở rộng đợc dịch vụ,do đó phơng án xây dựng tuyến cáp quang cục bộ từ trạm vi ba Tù sán đếnBu điện huyện Mèo Vạc dung lợng 4E1 tốc độ 155 Mb/s nhằm trớc mắtthiết lập đờng truyền dẫn cho Huyện Mèo Vạc đồng thời để phát triển chocác dịch vụ trong tơng lai.

Tuyến dọc quốc lộ số 2 sử dụng thiết bị quang kết hợp trên tuyếncáp quang liên tỉnh Hà Giang - Tuyên Quang của Công ty Viễn thông liêntỉnh, gồm Bu điện huyện Vị Xuyên, Bắc Quang và khu vực Việt Lâm, TânQuang, Hùng An, Vĩnh Tuy đa vào sử dụng năm 2002.

Trang 34

Cho đến nay mạng truyền dẫn Bu điện tỉnh Hà giang quản lý gồmthiết bị vi ba DM1000, CTR210, AWA1504 và thiết bị cuối quang SDHAM1 Plus-lucen Technologies.

2.2.4.2 Hệ thống chuyển mạch

Bu điện tỉnh Hà giang đợc đầu t thiết bị chuyển mạch kỹ thuật sốhoà mạng tháng 12/1993, với tổng đài trung tâm (STAREX-IMS1000 số);Bắc quang (STAREX-IMS256 số); Vị xuyên (STAREX-IMS256 số) vàBắc mê (RAX128), đây là các tổng đài kỹ thuật số đầu tiên của Bu điệntỉnh Hà Giang, mở đầu giai đoạn số hoá hệ thống chuyển mạch của toànTỉnh Đến năm 1995 các huyện còn lại của Tỉnh đã hoàn thàh đa tổng đài(RAX 256 184 số) Hệ thống tổng đài nh trên chỉ đáp ứng yêu cầu pháttriển trong vòng 1 đến 2 năm, từ đó đến nay qua các lần mở rộng, nângcấp đến nay hệ thống chuyển mạch trên toàn Tỉnh Hà Giang do Bu điệnkhai thác đã lên đến 13000 số với nhiều loại tổng đài, hầu hết là tổng đàiđộc lập (riêng Bắc Quang là vệ tinh 1024 số).

2.2.4.2.1 Ưu điểm

Hệ thống tổng đài các huyện lị trong tỉnh đầu nối trực tiếp về tổngđài trung tâm, không phải chuyển tiếp qua tổng đài trung tâm (trừ các tổngđài khu vực) nên tốc độ phần nào đợc cải thiện, không bị ảnh hởng mấtliên lạc giữa các tổng đài Các huyện, khu vực đều sử dụng tổng đài kỹthuật số, phù hợp với mạng Viễn thông Quốc gia hiện đang hoạt động.

2.2.4.2.2 Nhợc điểm

- Phần lớn các tổng đài cấp khu vực là tổng đài độc lập kết nối qua cáctrạm chuyển mạch trung gian nên độ an toàn không cao (sự cố dâytruyền), tốc độ thấp, với mô hình tổ chức nh hiện nay việc quản lý kỹ thuậtvà quản lý cớc tập trung là rất khó khăn Hầu hết tổng đài các huyện, khuvực mức độ đáp ứng các dịch vụ không đảm bảo, nhiên liệu tiêu hao lớn.- Với đờng truyền dẫn không đủ đáp ứng cho các tổng đài có dung lợng sửdụng lớn thì việc nghẽn mạch trong giờ cao điểm là không thể tránh khỏi.- Hệ thống tổng đài độc lập khi cần nâng cấp, mở rộng bổ sung cả phầnđiều khiển.

- Bán kính phục vụ của các tổng đài đều lớn (đến 20km) do vậy chất lợngthông tin không đảm bảo, tác động do điều kiện tự nhiên và khách quan làrất lớn ảnh hởng đến an toàn, độ tin cậy và quản lý tổng đài của tổng đài.- Với thế hệ cũ của tổng đài toàn Tỉnh nh hiện nay chỉ đáp ứng đợc giaiđoạn hiện tại (2003-2005).

2.2.4.3 Mạng ngoại vi

Đợc đầu t hệ thống cống bể cáp ngầm tại trung tâm thị xã Hà Giangtừ những năm 1996 trong điều kiện cơ sở hạ tầng đang xây dựng cho nênviệc dự báo nhu cầu không chính xác Do đó hệ thống cống bể cáp ngầmthiếu về dung lợng, mặc dù hàng năm các tuyến cáp vẫn đợc đầu t bổsung Hiện nay toàn Tỉnh chỉ có Thị xã Hà Giang, huyện Bắc Quang,huỵên Vị Xuyên đợc đầu t hệ thống cáp ngầm Còn lại các huyện khác vàcác khu vực trong toàn Tỉnh đều sử dụng đờng cáp treo Với địa bàn cáckhu vực Trung tâm các xã đều xa tổng đài trung tâm huyện và khu vực vìvậy việc kéo cáp để phát triển thuê bao Viễn thông cho các xã và khu vựcdân c là rất khó khăn, có nhiều những tuyến cáp dài từ 10 đến 20 km kéocáp loại đờng kính 0,65 mm - 0,9 mm (bình thờng là cáp 0,5mm).

2.2.4.3.1 Ưu điểm

- Toàn mạng ngoại vi của Bu điện tỉnh Hà Giang quản lý nói chung đãhoàn thành việc thực hiện vợt mức chỉ tiêu kế hoạch phát triển thuê baoViễn thông trong suốt giai đoạn 1993-2000 Trong đó có những khu vựckinh tế trọng điểm của Thị xã và các huyện cách xa tổng đài theo yêu cầucủa các cấp, ngành trong Tỉnh.

Ngày đăng: 11/10/2012, 11:39

Hình ảnh liên quan

+ Căn cứ vào các mô hình mẫu do Tổng công ty ban hành. - Giải pháp hoàn thiện kế hoạch phát triển mạng lưới viễn thông tại Tỉnh Hà Giang giai đoạn 2003 - 2005.doc

n.

cứ vào các mô hình mẫu do Tổng công ty ban hành Xem tại trang 10 của tài liệu.
14 Bu cục Phó Bảng RAX 184 - Giải pháp hoàn thiện kế hoạch phát triển mạng lưới viễn thông tại Tỉnh Hà Giang giai đoạn 2003 - 2005.doc

14.

Bu cục Phó Bảng RAX 184 Xem tại trang 20 của tài liệu.
bảng 1: dự báo máy điện thoại bu điện tỉnh hà giang giai đoạn 2001-2005 - Giải pháp hoàn thiện kế hoạch phát triển mạng lưới viễn thông tại Tỉnh Hà Giang giai đoạn 2003 - 2005.doc

bảng 1.

dự báo máy điện thoại bu điện tỉnh hà giang giai đoạn 2001-2005 Xem tại trang 67 của tài liệu.
BảNG 2: kế hoạch phát triển điện thoại GIAI ĐOạN 2001-2005 - Giải pháp hoàn thiện kế hoạch phát triển mạng lưới viễn thông tại Tỉnh Hà Giang giai đoạn 2003 - 2005.doc

2.

kế hoạch phát triển điện thoại GIAI ĐOạN 2001-2005 Xem tại trang 68 của tài liệu.
bảng 3: năng lực mạng lới viễn thông BƯU ĐIệN TỉNH Hà GIANG TíNH ĐếN 31/12/2002 - Giải pháp hoàn thiện kế hoạch phát triển mạng lưới viễn thông tại Tỉnh Hà Giang giai đoạn 2003 - 2005.doc

bảng 3.

năng lực mạng lới viễn thông BƯU ĐIệN TỉNH Hà GIANG TíNH ĐếN 31/12/2002 Xem tại trang 70 của tài liệu.
bảng 4: năng lực mạng lới viễn thông BƯU ĐIệN TỉNH Hà GIANG giai đoạn 2003 - 2005 - Giải pháp hoàn thiện kế hoạch phát triển mạng lưới viễn thông tại Tỉnh Hà Giang giai đoạn 2003 - 2005.doc

bảng 4.

năng lực mạng lới viễn thông BƯU ĐIệN TỉNH Hà GIANG giai đoạn 2003 - 2005 Xem tại trang 71 của tài liệu.
Bảng 5: chỉ số phát triển mạng lới viễn thông tỉnh hà giang TT - Giải pháp hoàn thiện kế hoạch phát triển mạng lưới viễn thông tại Tỉnh Hà Giang giai đoạn 2003 - 2005.doc

Bảng 5.

chỉ số phát triển mạng lới viễn thông tỉnh hà giang TT Xem tại trang 73 của tài liệu.
Bảng 6: mạng ngoại vi Bu điện hà giang Năm 2000 (tính đến tháng12/2000)Năm 2000 (tính đến tháng12/2000) - Giải pháp hoàn thiện kế hoạch phát triển mạng lưới viễn thông tại Tỉnh Hà Giang giai đoạn 2003 - 2005.doc

Bảng 6.

mạng ngoại vi Bu điện hà giang Năm 2000 (tính đến tháng12/2000)Năm 2000 (tính đến tháng12/2000) Xem tại trang 75 của tài liệu.
Bảng 6: mạng ngoại vi Bu điện hà giang Năm 2000 (tính đến tháng12/2000)Năm 2000 (tính đến tháng12/2000) - Giải pháp hoàn thiện kế hoạch phát triển mạng lưới viễn thông tại Tỉnh Hà Giang giai đoạn 2003 - 2005.doc

Bảng 6.

mạng ngoại vi Bu điện hà giang Năm 2000 (tính đến tháng12/2000)Năm 2000 (tính đến tháng12/2000) Xem tại trang 75 của tài liệu.
Bảng 7: Mạng ngoại vi – Bu điện tỉnh Hà giang (Năm 2003 đến năm 2005)(Năm 2003 đến năm 2005) - Giải pháp hoàn thiện kế hoạch phát triển mạng lưới viễn thông tại Tỉnh Hà Giang giai đoạn 2003 - 2005.doc

Bảng 7.

Mạng ngoại vi – Bu điện tỉnh Hà giang (Năm 2003 đến năm 2005)(Năm 2003 đến năm 2005) Xem tại trang 77 của tài liệu.
Bảng 7: Mạng ngoại vi – Bu điện tỉnh Hà giang (Năm 2003 đến năm 2005)(Năm 2003 đến năm 2005) - Giải pháp hoàn thiện kế hoạch phát triển mạng lưới viễn thông tại Tỉnh Hà Giang giai đoạn 2003 - 2005.doc

Bảng 7.

Mạng ngoại vi – Bu điện tỉnh Hà giang (Năm 2003 đến năm 2005)(Năm 2003 đến năm 2005) Xem tại trang 77 của tài liệu.
Xã Phó Bảng RAX 184 150 250 STAREX 250 250 300 - Giải pháp hoàn thiện kế hoạch phát triển mạng lưới viễn thông tại Tỉnh Hà Giang giai đoạn 2003 - 2005.doc

h.

ó Bảng RAX 184 150 250 STAREX 250 250 300 Xem tại trang 79 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan