bộ đề thi thử tuyển sinh 10 môn văn có đáp án

95 742 2
bộ đề thi thử tuyển sinh 10 môn văn có đáp án

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

tài liệu word bộ đề thi thử tuyển sinh 10 môn văn có đáp án tham khảo

TRƯỜNG THPT CHUYÊN NGUYỄN HUỆ KỲ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 Năm học: 2016 -2017 Môn: Văn chuyên Thời gian: 150 phút, không kể giao đề (Đề thi gồm 01 trang) Câu (4,0 điểm): Suy nghĩ em ý nghĩa thơ đây: Nơi dựa (tác giả Nguyễn Đình Thi) Người đàn bà dắt đứa nhỏ đường kia? Khuôn mặt trẻ đẹp chìm vào miền xa Đứa bé lẫm chẫm muốn chạy lên, bàn tay hoa hoa điệu múa kì lạ Và miệng líu lo không thành lời, hát hát chưa có Ai biết đâu, đứa bé bước chưa vững lại nơi dựa cho người đàn bà sống Người chiến sĩ đỡ bà cụ đường kia? Đôi mắt anh có ánh nhìn riêng đôi mắt nhiều lần nhìn vào chết Bà cụ lưng còng tựa cánh tay anh bước bước run rẩy Trên khuôn mặt già nua, nếp nhăn đan vào nhau, nếp nhăn chứa đựng bao nỗi cực nhọc gắng gỏi đời Ai biết đâu, bà cụ bước không vững lại nơi dựa cho người chiến sĩ qua thử thách Câu (6,0 điểm) Bàn tác động to lớn văn học tâm hồn người, có ý kiến cho rằng: “Mỗi tác phẩm lớn rọi vào bên ánh sáng riêng…” Hãy nói thứ ánh sáng riêng mà em cảm nhận từ thơ Ánh trăng Nguyễn Duy HƯỚNG DẪN CHẤM THI THỬ VÀO 10 MÔN VĂN CHUYÊN Câu (4 điểm) - Yêu cầu kĩ + Viết nghị luận bàn vấn đề xã hội, bố cục phần sáng rõ, + Vận dụng thao tác giải thích, ch minh, bình luận để giải vấn đề + Xác lập luận điểm đắn, sáng rõ, chặt chẽ Diễn đạt trôi chảy, không mắc lỗi diễn đạt, trình bày -Yêu cầu kiến thức Giải thích: (0,5đ) Nơi dựa - điểm tựa tinh thần vật chất Thông qua hai câu chuyện người thiếu phụ người lính, thơ khẳng định ý nghĩa nơi dựa tinh thần người sống Bàn luận (2,5đ) Thông thường, nơi dựa người yếu người mạnh, người già người trẻ Ở đây, Nguyễn đình Thi có nhìn ngược lại nhằm nhấn mạnh: nơi dựa sống không thiết phải có ý nghĩa vật chất, tiền tài địa vị, tuổi tác… mà tinh thần, tình cảm Bởi có chỗ dựa tình thần, tình cảm, người ta tìm niềm vui, ý nghĩa sống tạo sức mạnh tinh thần kì diệu Như đưa trẻ niềm vui sống người mẹ, bà cụ nguồn động viên tinh thần giúp người chiến sĩ vượt qua thử thách (1,0) Trong nơi dựa sống, điểm tựa chung để người phát triển khứ (bà cụ) tương lai (đưa trẻ) Quá khứ cho ta học kinh nghiệm, cho ta gương soi để sống tốt tại; tương lai cho ta động lực để hi vọng…(0,5) - Nơi dựa cần thiết để nâng đỡ sống người Tuy nhiên, người phải biết đứng vững đôi chân để phấn đấu tự khẳng định giá trị sống (1,0) 3, Bài học (1,0) - Biết trân trọng nơi dựa sống - Phấn đấu để tự lập thân trở thành nơi dựa cho người khác Câu 2: (6 điểm) Thí sinh có nhiều cách trình bày khác song cần đảm bảo kiến thức sau: Mở bài: Giới thiệu nêu vấn đề (0,5) Giải thích (1,0) Bằng cách diễn đạt hình ảnh, ý kiến Nguyễn Đình Thi đề cập đến khả tác động to lớn văn học người, chủ yếu tác động nhận thức tình cảm Cụ thể là: + Về nhận thức: văn học đem lại cho ta hiểu biết người sống, nhiều học triết lí, nhân sinh… + Về tình cảm: văn học giúp ta biết yêu ghét, vui buồn, biết rung động nhạy cảm hơn… Phân tích thơ Ánh trăng để minh họa - Về nội dung: (3,0) Học sinh phân tích thơ theo cách khác cần tập trung làm rõ tác động thơ theo định hướng Cụ thể là: + Thông qua câu chuyện người lính, thơ đề cập đến lẽ sống ân tình, thủy chung; biết trân trọng khứ điều tốt đẹp làm nên ý nghĩa đời… + Bài thơ giúp người đọc nhìn nhận lại mình, dũng cảm đối diện với sai lầm, khuyết điểm…để khắc phục vươn lên lối sống cao đẹp - Về nghệ thuật: (1,5) Các nội dung phải rút từ việc phân tích cụ thể giới hình tượng ngôn từ, nghệ thuật tác phẩm Vì học sinh giỏi nên khuyến khích có sáng tạo, trình bày cảm nhận có suy nghĩ riêng TRƯỜNG THPT CHUYÊN NGUYỄN HUỆ KỲ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 LẦN - NĂM HỌC: 2014 -2015 MÔN NGỮ VĂN Thời gian làm 120 phút không kể thời gian giao đề Phần I (6.0 điểm): Cho đoạn thơ sau: Tưởng người nguyệt chén đồng, Tin sương luống trông mai chờ Bên trời góc bể bơ vơ, Tấm son gột rửa cho phai Xót người tựa cửa hôm mai, Quạt nồng ấp lạnh giờ? Sân Lai cách nắng mưa, Có gốc tử vừa người ôm (Ngữ văn 9, tập I, NXB Giáo Dục, 2010) Đoạn thơ nằm tác phẩm nào? Của ai? Tìm hai điển cố đoạn thơ nêu hiệu nghệ thuật cách sử dụng điển cố đó? Trong đoạn trích, nói nhớ Kiều hướng tới Kim Trọng, Nguyễn Du sử dụng từ tưởng; nói tới nỗi nhớ Kiều dành cho mẹ cha, tác giả lại dùng từ xót Hãy phân tích ngắn gọn đặc sắc, tinh tế cách dùng từ ngữ Viết đoạn văn khoảng 15 câu theo phép lập luận quy nạp nêu cảm nhận em phẩm chất Kiều thể đoạn trích Trong đoạn văn có sử dụng câu bị động phép để liên kết (gạch câu bị động từ ngữ sử dụng phép thế) Phần II (4.0 điểm): Dưới trích đoạn truyện ngắn Những xa xôi (Lê Minh Khuê): Những xảy hàng ngày: máy bay rít, bom nổ Nổ cao điểm, cách hang khoảng 300 mét Đất chân rung Mấy khăn mặt mắc dây rung Tất cả, lên sốt Khói lên, cửa hang bị che lấp Không thấy mây bầu trời đâu Chị Thao cầm thước tay tôi, nuốt nốt miếng bích quy ngon lành: “ Định nhà Lần bỏ ít, hai đứa đủ”, kéo tay áo Nho, vác xẻng lên vai cửa Tôi không cãi chị Quyền hạn phân công chị Thời gian bắt đầu căng lên Trí não không thua Những qua, tới không đáng kể Có lý thú đâu, bạn không quay về? (Ngữ văn 9, tập II, NXB Giáo Dục, 2010) Tác phẩm Những xa xôi sáng tác hoàn cảnh nào? Nêu ngắn gọn nội dung đoạn trích Tìm hai câu rút gọn đoạn văn cho biết hiệu việc sử dụng câu rút gọn Từ tình đồng chí, đồng đội nữ niên xung phong tác phẩm Những xa xôi hiểu biết xã hội, em trình bày suy nghĩ (khoảng nửa trang giấy thi) sức mạnh tình đoàn kết sống HẾT -TRƯỜNG THPT CHUYÊN NGUYỄN HUỆ PHẦN I (0.5 điểm) (1.0 điểm) (1.0 điểm) (3.5 điểm) Phần II (0.5 điểm) (1.0 điểm) KỲ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 NĂM HỌC: 2014 -2015 MÔN NGỮ VĂN HƯỚNG DẪN CHẤM Đoạn trích nằm tác phẩm “Truyện Kiều” Nguyễn Du 0.5 - Tìm hai điển cố: Sân Lai, gốc tử - Hiệu quả: + Bộc lộ lòng hiếu thảo Kiều với mẹ cha; ngầm so sánh Kiều với gương chí hiếu xưa + Khiến lời thơ trở nên trang trọng, thiêng liêng hơn, phù hợp với việc ca ngợi tình cảm hiếu thảo có Kiều - Từ tưởng câu thơ Tưởng người nguyệt chén đồng nghĩa là: nhớ về, hồi tưởng lại, mơ tới Từ bộc lộ xác nỗi nhớ Kim Trọng Kiều Nỗi nhớ tình yêu đắm say sáng gắn với kỉ niệm ngào - Từ xót câu thơ Xót người tựa cửa hôm mai nghĩa yêu thương thấm thía, xót xa Từ bộc lộ rõ lòng tình yêu thương, lòng hiếu thảo nàng với cha mẹ hoàn cảnh phải cách xa, li biệt -> Cách sử dụng từ ngữ chuẩn xác tinh tế - Đoạn văn quy nạp - Nội dung: Đảm bảo ý nêu cảm nhận phẩm chất Kiều thể đoạn trích + Lòng thủy chung, tình yêu mãnh liệt Nhớ Kim Trọng da diết Xót xa nghĩ đến cảnh Kim Trọng ngày đêm ngóng chờ Khẳng định tình yêu với Kim Trọng không phai nhạt + Lòng hiếu thảo với mẹ cha: Hiểu rõ lòng đau đớn, nhớ nhung cha mẹ, mà xót xa nghĩ đến cảnh cha mẹ mà vò võ ngóng trông Lo lắng gần để ngày đêm phụng dưỡng song thân Xót xa nghĩ tới cảnh cha mẹ ngày già yếu mà “bên trời góc bể” + Lòng vị tha hết mực: Trong cảnh ngộ bị lưu lạc, đọa đầy chốn lầu xanh, nàng nghĩ lo lắng cho người thân lo nghĩ cho Nàng tự trách, tự nhận lỗi việc * Viết câu bị động (gạch dưới) * Sử dụng phép để liên kết(gạch dưới) Lưu ý: Nếu đoạn văn dài ngắn trừ 0.5 điểm 0.5 Truyện Những xa xôi viết năm 1971, lúc kháng chiến chống Mĩ dân tộc ta diễn ác liệt Đoạn trích tái lại cảnh tượng bom đạn chiến tranh khốc liệt tuyến đường Trường Sơn Ở nơi có nữ niên xung phong dũng cảm chiến đấu, phá bom Họ có tình đồng đội keo sơn, họ vô 0.25 0.25 0.5 0.5 0.5 1.0 1.0 0.5 0.25 0.25 0.5 1.0 (1.0 điểm) (1.5 điểm) gắn bó, yêu thương, quan tâm đến - Hai câu rút gọn đoạn trích: Nổ cao điểm, cách hang khoảng 300 mét Không thấy mây bầu trời đâu - Hiệu việc sử dụng câu rút gọn: Làm cho câu văn ngắn gọn, tránh lặp từ; thông tin nhanh, nhịp văn dồn dập phản ánh khốc liệt chiến trường Đoạn văn cần đảm bảo yêu cầu về: - Nội dung: Từ tình đồng chí, đồng đội nữ niên xung phong tác phẩm Những xa xôi, nêu suy nghĩ sức mạnh tình đoàn kết: giúp người hòa nhập, gắn kết cộng đồng; tạo nên sức mạnh lớn lao để vượt qua khó khăn, đạt thành công hoàn cảnh - Hình thức: kết hợp phương thức biểu đạt, diễn đạt rõ ý, độ dài theo qui định 0.5 0.5 1.0 0.5 PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO CẨM GIÀNG ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ÔN THI VÀO THPT NĂM HỌC: 2014 - 2015 MÔN: NGỮ VĂN - LỚP Thời gian làm bài: 120 phút Đề gồm 01 trang Câu (2,0 điểm) Đọc kĩ đoạn văn sau: “Trong khoảng vũ trụ, đất ấy, phân biệt rõ ràng, phương Nam, phương Bắc chia mà cai trị Người phương Bắc nòi giống nước ta, bụng khác Từ đời nhà Hán đến nay, chúng phen cướp bóc nước ta, giết hại nhân dân, vơ vét cải, người chịu nổi, muốn đuổi chúng ” a Đoạn văn trích tác phẩm nào? Tác giả ai? Đây lời nhân vật nào? b Ý nghĩa lời nói nhân vật? Câu (3,0 điểm) Hạnh phúc trẻ thơ đến trường, học tập, sống tình yêu thương, dìu dắt thầy cô giáo Suy nghĩ em vai trò người thầy đời người Câu (5,0 điểm) Phân tích đoạn thơ sau: “Lận đận đời bà nắng mưa Mấy chục năm rồi, đến tận Bà giữ thói quen dậy sớm Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm Nhóm niềm yêu thương, khoai sắn bùi Nhóm nồi xôi gạo sẻ chung vui Nhóm dậy tâm tình tuổi nhỏ Ôi kì lạ thiêng liêng- bếp lửa! Giờ cháu xa Có khói trăm tàu Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả Nhưng chẳng lúc quên nhắc nhở: - Sớm mai bà nhóm bếp lên chưa? (“Bếp lửa”- Bằng Việt) …………………………Hết…………………………… PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO CẨM GIÀNG HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ÔN THI VÀO THPT NĂM HỌC: 2014 - 2015 MÔN: NGỮ VĂN - LỚP Hướng dẫn chấm gồm 05 trang Câu (2,0 điểm): a + Mức tối đa (0,75 điểm): Đảm bảo yêu cầu sau - Đoạn văn trích tác phẩm “Hoàng Lê thống chí” (0,25 điểm) - Tác giả: Ngô gia văn phái (Một nhóm tác giả thuộc dòng họ Ngô Thì) (0,25 điểm) - Đây lời vua Quang Trung - Nguyễn Huệ (0,25 điểm) + Mức chưa tối đa (0,25 – 0,5 điểm): Chưa đáp ứng hết yêu cầu (Giáo viên vào làm học sinh điểm từ 0,25đ đến 0,5đ) + Mức không đạt (0 điểm): Không làm làm sai b - Mức tối đa (1,25 điểm) Học sinh đạt yêu cầu sau: - Hình thức: Viết đoạn văn hoàn chỉnh (có câu mở đoạn, câu phát triển câu kết đoạn); không mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu; lời văn có hình ảnh cảm xúc - Nội dung: Học sinh viết theo nhiều cách song cần đảm bảo ý sau: + Lời dụ vua Quang Trung - Nguyễn Huệ trước quân lính khẳng định đanh thép, hùng hồn chủ quyền dân tộc lãnh thổ, biên giới + Vạch rõ dã tâm kẻ thù tội ác tày trời chúng + Quyết tâm chiến đấu, tiêu diệt kẻ thù, đuổi chúng khỏi bờ cõi đất nước + Lời dụ quân lính vua Quang Trung - Nguyễn Huệ có sức thuyết phục, vừa khéo léo, mềm mỏng vừa kiên quyết, hợp tình, hợp lí Lời dụ ông khơi gợi lòng yêu nước quân lính, kích thích lòng tự hào, tự tôn dân tộc, Lời dụ làm ngời sáng phẩm chất cao quý vua Quang Trung - Nguyễn Huệ - Mức chưa tối đa (0,25 -> 1,0 điểm): Học sinh chưa có câu trả lời đảm bảo đủ yêu cầu Tùy vào mức độ mà giáo viên cho điểm phù hợp - Mức không đạt (0 điểm): Làm sai không làm (Nếu học sinh có cách lí giải khác thuyết phục giáo viên cho điểm song không 0,75 điểm) Câu (3,0 điểm) I Tiêu chí nội dung (2,5 điểm): Bài viết cần bám sát yêu cầu nội dung sau: Mở (0,25 điểm) - Dẫn dắt vào vấn đề - Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: Vai trò người thầy đời người + Mức tối đa (0,25 điểm): Học sinh biết cách dẫn dắt, giới thiệu vấn đề hay, ấn tượng + Mức không đạt (0 điểm): Lạc đề, mở không đạt yêu cầu, sai bản, mở Thân (2,0 điểm) 2.1 Giải thích: - Hạnh phúc trạng thái, cảm giác sung sướng người cảm thấy hoàn toàn đạt ý nguyện - Hạnh phúc trẻ thơ đến trường, học tập, sống tình yêu thương, dìu dắt thầy cô giáo: Nghĩa đến trường em không trau dồi kiến thức mà nhận tình yêu thương, chăm sóc thầy, cô -> Câu nói đề cao vai trò, công lao to lớn vĩ đại người thầy với đời người 2.2 Phân tích, chứng minh: - Khẳng định đắn vấn đề: Trong đời người, người thầy có vai trò quan trọng - Chứng minh: + Mỗi trẻ thơ đến trường gặp học nhiều thầy cô giáo Các thầy cô truyền dạy cho học trò kiến thức, kĩ năng, dạy đọc, dạy viết, dạy làm văn, làm toán Dạy cho học trò biết cách học để khám phá kho tàng tri thức khổng lồ nhân loại + Thầy không truyền dạy kiến thức mà dạy cách làm người, dạy biết điều hay, lẽ phải, dìu dắt nâng đỡ học trò lớn lên hoàn thiện nhân cách Dạy trò biết yêu thương người, yêu quê hương đất nước, biết sống nhân ái, đoàn kết, … + Thầy cô người thắp sáng niềm tin ước mơ cho học trò để em biết sống có hoài bão, có lý tưởng + Những điều mà người thầy truyền dạy cho theo ta suốt hành trình đời (Học sinh lấy dẫn chứng thực tế sống, văn học để chứng minh) 2.3 Bàn bạc mở rộng: - “Tôn sư trọng đạo” truyền thống tốt đẹp nhiều dân tộc, có dân tộc Việt Nam Truyền thống thể mối quan hệ tốt đẹp thầy trò - Tuy nhiên bên cạnh số học sinh biết tôn trọng thầy giáo, cô giáo số học sinh nghe lời, ham chơi, bỏ học, chí vô lễ cãi lại lời thầy cô Một số người xúc phạm cố ý hạ thấp vai trò người người thầy Đó thực học sinh hư, phần tử xấu, người nhân cách - Để bày tỏ lòng biết ơn với thầy cô, học sinh phải biết kính yêu, phải biết ơn tôn trọng thầy cô giáo Đồng thời phải biết nỗ lực học tập, tu dưỡng đạo đức để đền đáp công ơn thầy cô, + Mức tối đa (2,0 điểm): Đáp ứng yêu cầu trên, biết sử dụng hợp lí yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm + Mức tối chưa tối đa (Từ 0,25 điểm-> 1,75 điểm): Chưa đáp ứng đủ yêu cầu nêu Giáo viên vào làm học sinh cho điểm phù hợp + Mức không đạt (0 điểm): Viết linh tinh không làm Kết (0,25 điểm) - Khẳng định lại vấn đề + Mức tối đa (0,25 điểm): Đảm bảo yêu cầu nêu + Mức không đạt (0 điểm): Lạc đề, kết không đạt yêu cầu, sai bản, kết II Các tiêu chí khác (0,5 điểm) Hình thức (0,25 điểm) - Học sinh viết văn với đủ phần (mở bài, thân bài, kết bài); ý xếp thân hợp lí, chữ viết rõ ràng, không mắc lỗi tả - Luận điểm rõ ràng, phù hợp với luận đề, dẫn chứng lí lẽ thuyết phục, văn viết mạch lạc, không mắc lỗi diễn đạt thông thường + Mức tối đa (0,25 điểm): Đảm bảo yêu cầu nêu + Mức không đạt (0 điểm): Học sinh chưa hoàn thiện bố cục viết, thiếu nhiều ý, mắc lỗi tả lỗi diễn đạt, ý lộn xộn Sáng tạo, lập luận (0,25 điểm) - Bài văn bày tỏ suy nghĩ riêng, kiến giải riêng, sâu sắc vấn đề nghị luận - Học sinh lập luận chặt chẽ, phát triển ý tưởng đầy đủ theo trật tự lô gic phần bài; thực tốt việc liên kết câu, liên kết đoạn viết + Mức tối đa (0,25 điểm): Đảm bảo yêu cầu nêu + Mức không đạt (0 điểm): Học sinh không sáng tạo, cách lập luận, hầu hết phần viết rời rạc, ý trùng lặp, lộn xộn Câu (5,0 điểm) I Tiêu chí nội dung (4,0 điểm): Bài viết cần bám sát yêu cầu nội dung sau: Mở (0,5 điểm) - Giới thiệu tác giả, tác phẩm, trích dẫn đoạn thơ - Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: Những suy nghĩ sâu sắc người bà kính yêu, bếp lửa niềm thương nhớ cháu + Mức tối đa (0,5 điểm): Học sinh biết cách dẫn dắt, giới thiệu vấn đề hay, ấn tượng, sáng tạo + Mức chưa tối đa (0,25 điểm): Học sinh biết dẫn dắt, giới thiệu vấn đề phù hợp chưa hay, mắc lỗi diễn đạt, dùng từ + Mức không đạt (0 điểm): Lạc đề, mở không đạt yêu cầu, sai bản, mở Thân (3,0 điểm) 2.1 Khái quát: - Bài thơ gợi lại kỉ niệm đầy xúc động người bà tình bà cháu đồng thời thể lòng kính yêu, trân trọng biết ơn người cháu bà - Đoạn thơ cuối thơ dòng hồi tưởng người cháu đời lận đận, gian khó bà Sự hồi tưởng cảm nhận người cháu đời bà, bếp lửa Từ để người cháu suy nghĩ tình cảm gia đình, tình làng nghĩa xóm, tình yêu quê hương, đất nước 2.2 Những suy ngẫm bà hình ảnh bếp lửa - Tám câu thơ đầu khổ thơ suy nghĩ sâu sắc đứa cháu người bà kính yêu, bếp lửa Từ kỉ niệm hồi tưởng tuổi thơ bà, người cháu suy ngẫm đời lẽ sống bà Hình ảnh bà gắn liền vời hình ảnh bếp lửa, lửa Có thể nói bà “người nhóm lửa”, lại người giữ cho lửa ấm nóng toả sáng gia đình Hình ảnh bà rõ nét cụ thể với phẩm chất cao quý: Bà tần tảo, chịu thương chịu khó, lặng lẽ hi sinh đời + “Lận đận”, “nắng mưa” từ láy biểu cảm gợi đời gian nan, vất vả bà Cụm từ “ chục năm” kết hợp với phó từ “tận”, “vẫn” thời gian dài Trong suốt thời gian đến “bà giữ thói quen dậy sớm” “dậy sớm” “thói quen” thói quen vô thức mà ý thức bà Từ “giữ” khẳng định điều + Tác giả sử dụng điệp ngữ “nhóm” với ý nghĩa khác nhau, bồi đắp cao thêm, toả sáng dần dần: Từ nhóm bếp lửa để xua tan thời tiết giá lạnh đến nuôi dưỡng “niềm yêu thương”; khơi dậy tình xóm láng thắp sáng hoài bão, ước mơ tuổi trẻ Như vậy, bà “nhóm lửa” đâu nhiên liệu bên mà lòng “ấp iu nồng đượm” + Nhà thơ cảm nhận hình ảnh bếp lửa bình dị, thân thuộc kỳ diệu, thiêng liêng: “Ôi kì lạ thiêng liêng - bếp lửa” Bếp lửa hình ảnh người bà- người phụ nữ Việt Nam muôn thuở với Mượn lời nhân vật Bêtô, tác giả Nguyễn Nhật Ánh đưa quan niệm ước mơ Em có đồng ý với quan niệm ước mơ không? Hãy viết văn trao đổi với tác giả để bày tỏ ý kiến Câu 2: (6 điểm) Đừng làm câu thơ khuôn theo văn phạm Như thẳng, chim không (Chế Lan Viên, Sổ tay thơ) Em chọn tác phẩm: Đồng chí (Chính Hữu), Bài thơ tiểu đội xe không kính (Phạm Tiến Duật), Con cò (Chế Lan Viên), Nói với (Y Phương) để làm rõ ý kiến -HẾTThí sinh không sử dụng tài liệu Giám thị không giải thích thêm PHÒNG GD&ĐT ANH SƠN KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC: 2015-2016 Môn thi: Ngữ Văn Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề) Câu (3 điểm) Đọc kĩ đoạn văn sau trả lời câu hỏi: “Cả làng chúng Việt gian, theo Tây…” câu nói người đàn bà tản cư hôm trước lại dội lên tâm trí ông Hay quay làng? Vừa chớm nghĩ vậy, ông lão phản đối Về làm làng Chúng theo Tây Về làng tức bỏ kháng chiến, bỏ Cụ Hồ… Nước mắt ông giàn Về làng tức chịu quay lại làm nô lệ cho thằng Tây Ông lão nghĩ đến thằng kì lí chuyên môn khua khoét ngày trước lại vào hống hách đình… a Nêu nội dung đoạn văn? b Câu văn “Hay quay làng?…” thuộc kiểu câu chia theo mục đích nói? Dấu ngoặc kép đoạn văn có tác dụng gì? Câu (3 điểm) Từ nhân vật Lục Vân Tiên đoạn trích Lục Vân tiên cứu Kiều Nguyệt Nga, em viết văn ngắn (15 đến 20 dòng) bàn lẽ sống đẹp người sống Câu (4 điểm) Cảm nhận lời tâm tình người cha với đoạn thơ sau: Người đồng thô sơ da thịt Chẳng nhỏ bé đâu Người đồng tự đục đá kê cao quê hương Còn quê hương làm phong tục Con thô sơ da thịt Lên đường Không nhỏ bé Nghe (Y Phương - Nói với con) Đáp án đề thi thử vào lớp 10 môn Văn lần Câu 1: (3 điểm) Cần nêu ý sau: a Nội dung đoạn văn: Sự giằng xé nội tâm nhân vật ông Hai việc quay làng hay lại (1.0 điểm) b Câu văn “Hay quay làng?…” thuộc kiểu câu nghi vấn (1.0 điểm) c Tác dụng dấu ngoặc kép: Đánh dấu lời thoại trực tiếp (1.0 điểm) Câu (3 điểm) A Yêu cầu kĩ năng: Biết tạo lập văn nghị luận ngắn, diễn đạt rõ ràng, lưu loát, tả, ngữ pháp B Yêu cầu kiến thức: + Khái quát lẽ sống nhân vật Lục Vân Tiên đoạn trích: Nghĩa khí, hào hiệp, sẵn sàng cứu khốn phò nguy, coi trọng nhân nghĩa, lễ giáo-> quan điểm, lẽ sống đẹp nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu gửi gắm qua nhân vật + Trình bày lập luận lẽ sống đẹp người sống: - Lẽ sống đẹp? - Biểu lẽ sống đẹp? - Ý nghĩa sống đẹp ? - Hướng hành động liên hệ thực tế C Biểu điểm chấm: điểm: Bài viết đảm bảo yêu cầu kiến thức kĩ Lập luận chặt chẽ, lí lẽ sắc sảo, dẫn chứng tiêu biểu, thuyết phục điểm: Cơ đáp ứng yêu cầu trên, diễn đạt mạch lạc, luận điểm rõ ràng điểm: Bài viết sơ sài, thiếu dẫn chứng, lỗi diễn đạt; viết lan man, không trọng tâm điểm: không làm sai nội dung phương pháp Câu (4 điểm) A Yêu cầu kĩ năng: - Học sinh thể cảm thụ sâu sắc, diễn đạt thành văn hoàn chỉnh có bố cục ba phần - Nêu đức tính cao đẹp người đồng mong ước người cha - Biết phân tích kết hợp giá trị nội dung giá trị nghệ thuật Văn viết sáng, có cảm xúc - Biết trình bày suy nghĩ trách nhiệm hệ trẻ ngày hôm việc giữu gìn sắc văn hóa dân tộc… B Yêu cầu kiến thức: Bài viết cần làm rõ: - Những đức tính cao đẹp người đồng mình: có chí khí mạnh mẽ; sống thủy chung tình nghĩa; phóng khoáng, đầy nghị lực; giàu lòng tự trọng; yêu quê hương giàu khát vọng xây dựng quê hương.(học sinh kết hợp phân tích giá trị nghệ thuật để làm bật đức tính cao đẹp) - Mong ước người cha: lớn lên cần kế tục, phát huy truyền thống quê hương, tự tin vững bước đường đời, sống cao đẹp, không cúi đầu trước khó khăn, không nhỏ bé tầm thường… (kết hợp phân tích từ ngữ, điệp ngữ, giọng điệu để lời dặn dò vừa tha thiết vừa sâu lắng) - Từ đức tính cao đẹp người đồng học sinh trình bày suy nghĩ trách nhiệm hệ trẻ ngày hôm nay: + Giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc + Có lòng tự hào, tự tôn dân tộc + Biết yêu quê hương làng bản,… C Biểu điểm chấm: – điểm: Đảm bảo tương đối đầy đủ yêu cầu trên, diễn đạt tốt, phân tích bình luận sâu sắc, có nhận xét đánh giá riêng, sắc sảo, có liên hệ mở rộng vấn đề 1-2 điểm: Cơ biết phân tích thơ, chưa biết phân chia ý, phân tích câu thơ, mắc số lỗi nhỏ dùng từ, diễn đạt 0,5 điểm: Bài viết sơ sài, diễn xuôi thơ, nhiều lỗi sai dùng từ diễn đạt điểm: Không làm lạc đề SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LONG AN KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 NĂM HỌC 2015 - 2016 Môn thi: NGỮ VĂN Thời gian: 120 phút (Không kể thời gian phát đề) PHẦN I: ĐỌC - HIỂU (5,0 điểm) Câu 1: (2,0 điểm) a) Em hiểu bút pháp nghệ thuật ước lệ nhà thơ Nguyễn Du sử dụng gợi tả vẻ đẹp chị em Thúy Kiều tác phẩm “Truyện Kiều”? Tìm câu thơ có sử dụng bút pháp nghệ thuật ước lệ bốn câu thơ sau: “Đầu lòng hai ả tố nga, Thúy Kiều chị em Thúy Vân Mai cốt cách tuyết tinh thần, Mỗi người vẻ mười phân vẹn mười.” (Trích “Truyện Kiều” – Nguyễn Du) b) Đoạn văn sau trích từ văn nào? Tác giả ai? Nêu hoàn cảnh đời ý nghĩa văn “Nghe gọi, bé giật mình, tròn mắt nhìn Nó ngơ ngác, Còn anh, anh không ghìm xúc động.” Câu 2: (3,0 điểm) a) Xác định lỗi dùng từ câu sau sửa lại để có câu đúng: a1 Bạn có yếu điểm chưa tự tin trước đông người a2 Qua thơ “Nói với con” cho ta hiểu thêm sức sống dân tộc miền núi a3 Nguyễn Duy nhà thi sĩ tài hoa b) Giải nghĩa thành ngữ “nói có sách, mách có chứng” Cho biết thành ngữ liên quan đến phương châm hội thoại ? Nêu nội dung phương châm hội thoại PHẦN II: LÀM VĂN (5,0 điểm) Cảm nhận vẻ đẹp người lính lái xe Trường Sơn thời chống Mĩ thơ “Bài thơ tiểu đội xe không kính” Phạm Tiến Duật - HẾT Thí sinh không sử dụng tài liệu Giám thị không giải thích thêm Họ tên thí sinh: …………………………… Số báo danh: ……………………… Chữ kí giám thị 1:………………………… Chữ kí giám thị 2:………………… HƯỚNG DẪN CHẤM (gồm 04 trang) I HƯỚNG DẪN CHUNG: - Giám khảo cần nắm vững yêu cầu hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát làm thí sinh, tránh cách chấm đếm ý cho điểm - Do đặc trưng môn Ngữ văn nên giám khảo cần chủ động, linh hoạt việc vận dụng đáp án thang điểm Nếu thí sinh làm không theo cách nêu đáp án mà cho đủ điểm phần hướng dẫn quy định Khuyến khích viết có cảm xúc sáng tạo - Việc chi tiết hoá thang điểm (nếu có) so với thang điểm hướng dẫn chấm phải bảo đảm không sai lệch với hướng dẫn chấm thống thực Hội đồng chấm thi - Cho điểm lẻ đến 0,25 điểm toàn thi giữ nguyên, không làm tròn số II ĐÁP ÁN, CÁCH CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM: ĐÁP ÁN VÀ CÁCH CHẤM ĐIỂM PHẦN I: ĐỌC - HIỂU (5,0 điểm) Câu 1: a) (0,75 đ): (2,0 điểm) – Bút pháp nghệ thuật ước lệ nhà thơ Nguyễn Du sử dụng gợi tả vẻ đẹp chị em Thúy Kiều tác phẩm “Truyện Kiều” bút pháp nghệ 0,5 thuật cổ điển, lấy vẻ đẹp thiên nhiên để gợi tả vẻ đẹp người – Câu thơ có sử dụng bút pháp nghệ thuật ước lệ : “Mai cốt cách tuyết tinh thần” 0,25 *Cách chấm: Nếu thí sinh: – Nêu đáp án (chấm 0,5đ) Nêu thiếu từ cổ điển (cũng chấm trọn 0,5đ) – Nêu sai: gợi tả thành miêu tả (chấm 0,25đ) – Tìm câu thơ có sử dụng bút pháp nghệ thuật ước lệ : “Mai cốt cách tuyết tinh thần” (chấm 0,25đ) b) (1,25 đ): – Đoạn văn trích từ văn “Chiếc lược ngà” 0,25 – Tác giả: Nguyễn Quang Sáng 0,25 – Hoàn cảnh đời: Truyện ngắn “Chiếc lược ngà” viết năm 1966, tác giả hoạt động chiến trường Nam Bộ – Ý nghĩa văn bản: Là câu chuyện cảm động tình cha sâu nặng, “Chiếc lược ngà” cho ta hiểu thêm mát to lớn chiến tranh mà nhân dân ta trải qua kháng chiến chống Mĩ cứu nước 0,25 *Cách chấm: Nếu thí sinh: – Nêu vị trí đoạn văn đáp án (chấm 0,25đ) – Nêu tên tác giả Nguyễn Quang Sáng (chấm 0,25đ) – Nêu hoàn cảnh đời tác phẩm đáp án (chấm 0,25đ) Hoặc nêu hai ý đáp án (cũng chấm trọn 0,25đ) – Ý nghĩa văn bản: + Nêu đáp án (chấm 0,5đ) Hoặc nêu được: Là câu chuyện cảm động tình cha sâu nặng, “Chiếc lược ngà” cho ta hiểu thêm mát to lớn chiến tranh mà nhân dân ta trải qua (cũng chấm trọn 0,5đ) + Chỉ nêu được: Là câu chuyện cảm động tình cha sâu nặng Hoặc “Chiếc lược ngà” cho ta hiểu thêm mát to lớn chiến tranh mà nhân dân ta trải qua kháng chiến chống Mĩ cứu nước (chấm 0,25đ) 0,5 Câu 2: a) Xác định lỗi dùng từ câu sửa lại để có câu đúng: (3,0 điểm) (1,5 điểm): a1 Bạn có yếu điểm chưa tự tin trước đông người  Dùng sai từ “yếu điểm”  Sửa lại “điểm yếu” a2 Qua thơ “Nói với con” cho ta hiểu thêm sức sống dân tộc miền núi  Dùng thừa từ quan hệ từ “Qua” Sửa lại: bỏ từ “Qua” viết hoa chữ “bài” a3 Nguyễn Duy nhà thi sĩ tài hoa  Dùng thừa từ “nhà”  Sửa lại: bỏ từ “nhà” 0,5 0,5 0,5 *Cách chấm: Nếu thí sinh: – Xác định lỗi sai câu (chấm 0,25đ) – Sửa sai theo đáp án (chấm 0,25đ)) b) (1,5 điểm): – Nghĩa thành ngữ “nói có sách, mách có chứng” là: nói có chắn – Thành ngữ “nói có sách, mách có chứng” liên quan đến phương châm chất – Nội dung phương châm chất: Khi giao tiếp, đừng nói điều mà không tin hay chứng xác thực 0,5 0,5 0,5 *Cách chấm: Nếu thí sinh: – Giải nghĩa thành ngữ đáp án (chấm 0,5đ) – Nếu giải thích: “nói có sách, mách có chứng” là: nói có chứng rõ ràng, chắn Hoặc tương tự (cũng chấm trọn 0,5đ) – Nêu thành ngữ “nói có sách, mách có chứng” liên quan đến phương châm chất (chấm 0,5đ) – Nêu nội dung phương châm chất (chấm 0,5đ) – Chỉ nêu: Khi giao tiếp, đừng nói điều mà không tin Hoặc: Khi giao tiếp, đừng nói chứng xác thực (chấm 0,25đ) PHẦN II: LÀM VĂN (50 điểm) Cảm nhận vẻ đẹp người lính lái xe Trường Sơn thời chống Mĩ thơ Bài thơ tiểu đội xe không kính Phạm Tiến Duật A Yêu cầu kĩ năng: - Biết vận dụng kĩ nghị luận thơ - Bố cục rõ ràng, diễn đạt lưu loát, sai lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp; chữ viết rõ ràng, … B Yêu câu kiến thức: Trên sở hiểu biết nhà thơ Phạm Tiến Duật hình ảnh người lính lái xe thơ Bài thơ tiểu đội xe không kính, thí sinh diễn đạt trình bày theo nhiều cách khác cần làm rõ ý sau: I MỞ BÀI: (0,5 đ) - Giới thiệu tác giả Phạm Tiến Duật, tác phẩm Bài thơ tiểu đội xe không kính - Giới thiệu khái quát luận đề II THÂN BÀI: (4,0 đ) 0,25 0,25 Cảm nhận vẻ đẹp người lính lái xe Trường Sơn: - Tư ung dung, hiên ngang: phong thái đàng hoàng, không run sợ, không né tránh gian khổ, hi sinh (ung dung buồng lái ta ngồi/ nhìn đất nhìn trời nhìn thẳng) Tinh thần dũng cảm, bất chấp gian khổ, hiểm nguy: hoàn cảnh người chiến sĩ xe không kính miêu tả chân thực (gió vào xoa mắt đắng, bụi phun tóc trắng, mặt lấm, mưa tuôn mưa xối trời) người chiến sĩ chấp nhận thử thách tất yếu (ừ có bụi, ướt áo) Với tinh thần chấp nhận thử thách, họ bình thản, ngang tàng (chưa cần rửa, chưa cần thay…), tiến thẳng tiền tuyến Tâm hồn lãng mạn, sôi nổi, lạc quan yêu đời (Thấy trời đột ngột cánh chim/ Như sa ùa vào buồng lái; phì phèo châm điếu thuốc; nhìn nhau, mặt lấm cười ha;lại đi, lại trời xanh thêm…) - Tình đồng chí đồng đội thắm thiết: hoàn cảnh chiến tranh gắn kết người lính tình đồng đội anh em ruột thịt, chia sẻ với sống thiếu thốn, hiểm nguy (Bếp Hoàng Cầm…, chung bát đũa nghĩa gia đình đấy…) - Ý chí chiến đấu giải phóng miền Nam: khó khăn gian khổ đời người lính, tàn phá bom đạn kẻ thù không ngăn cản bước chân người lính, không làm lung lạc ý chí chiến đấu giải phóng miền Nam (Không có kính, xe đèn…Chỉ cần xe có trái tim) Nghệ thuật: - Thể thơ tự do; giọng điệu tự nhiên, trẻ trung tinh nghịch, ngang tàng, mạnh mẽ, hào hùng; cấu trúc lặp (ừ thì, chưa cần) - Nhiều điệp ngữ (không có kính, lại đi, nhìn,…), hình ảnh thơ độc đáo (những xe không kính),… góp phần khắc họa đậm nét người lính lái xe Trường Sơn, làm bật giá trị tư tưởng thơ III KẾT BÀI: (0,5 đ) - Qua hình ảnh xe không kính, tác giả khắc họa hình tượng người lính lái xe Trường sơn trẻ trung, hiên ngang dũng cảm, chiến đấu lí tưởng cao cả, - Họ hình ảnh tiêu biểu cho trẻ Việt Nam thời kì chống Mĩ cứu nước dân tộc ta C Cách chấm điểm: - Điểm 5,0: Bài viết đáp ứng đầy đủ yêu cầu nêu trên; sáng tạo cảm nhận; bố cục rõ ràng, lời văn mạch lạc, lập luận chặt chẽ, thuyết phục - Điểm 4,0 - 4,5: Bài viết đáp ứng yêu cầu nêu trên; bố cục rõ ràng, lời văn mạch lạc; lập luận thuyết phục - Điểm 3,0 - 3,5: Đáp ứng 2/3 yêu cầu nội dung kiến thức; bố cục rõ ràng, diễn đạt tương đối mạch lạc - Điểm 2,5: Đáp ứng 1/2 yêu cầu nội dung kiến thức, bố cục tương đối rõ, mắc vài lỗi diễn đạt - Điểm 1,5 – 2,0: Bài làm sơ sài, chưa cảm nhận vẻ đẹp người lính lái xe Trường Sơn; mắc nhiều lỗi diễn đạt, tả, dùng từ - Điểm 0,5 - 1,0: Bài làm xa đề, diễn xuôi thơ; diễn đạt lủng củng, bố cục văn không rõ ràng - Điểm 00: Bài làm lạc đề ……….HẾT……… 1,0 1,0 0,5 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 SỞ GD & ĐT BÌNH THUẬN TRƯỜNG THPT CHUYÊN TRẦN HƯNG ĐẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2015 - 2016 Môn thi: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề) I Đọc – hiểu: (2,0 điểm) Đọc kỹ đoạn văn sau trả lời câu hỏi: “Người phương Bắc nòi giống nước ta, bụng khác Từ đời nhà Hán đến nay, chúng phen cướp bóc nước ta, giết hại nhân dân, vơ vét cải, người chịu nổi, muốn đuổi chúng đi” Lời nhận định ai? Trích tác phẩm nào? Tác giả? (0,75 điểm) Từ mang yếu tố tình thái câu: “Người phương Bắc nòi giống nước ta, bụng khác”? (0,25 điểm) Câu in nghiêng đoạn trích câu đơn hay câu ghép? Chỉ thành phần chủ ngữ vị ngữ câu ấy? (1,0 điểm) II Làm văn: (8,0 điểm) Câu 1: (3,0 điểm) Mẹ đưa đến trường, cầm tay dắt qua cánh cổng, buông tay mà nói:“Đi con, can đảm lên, giới con, bước qua cánh cổng trường hế giới kì diệu mở ra” (Trích Cổng trường mở – Lý Lan, theo Ngữ văn 7, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam – 2014) Từ nội dung đoạn trích, nêu ý kiến: Em cảm nhận giới kì diệu đó? Từ mẹ buông tay khích lệ, thân em thể tính tự lập qua năm học? (Bài làm không 01 trang giấy thi) Câu 2: (5,0 điểm) Cảm nhận em qua hai khổ thơ sau: “Bỗng nhận hương ổi Phả vào gió se Sương chùng chình qua ngõ Hình thu […] Vẫn nắng Đã vơi dần mưa Sấm bớt bất ngờ Trên hàng đứng tuổi” (Trích “Sang thu”- Hữu Thỉnh, theo Ngữ văn 9, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam - 2014) Câu I Ý HƯỚNG DẪN LÀM BÀI Nội dung Đọc hiểu văn bản: - Đây lời nhận định vua Quang Trung - Nguyễn Huệ - Trích tác phẩm “Hoàng Lê thống chí” nhóm tác giả Ngô gia văn phái (Một nhóm tác giả thuộc dòng họ Ngô Thì) Từ mang yếu tố tình thái câu: “Người phương Bắc nòi giống nước ta, bụng khác” từ: “ắt” Câu in nghiêng đoạn trích câu ghép - Cụm chủ - vị thứ nhất: "chúng phen cướp bóc nước ta, II 1 2 I II giết hại nhân dân, vơ vét cải" + Chủ ngữ: "chúng" + Vị ngữ: "đã phen cướp bóc nước ta, giết hại nhân dân, vơ vét cải" - Cụm chủ - vị thứ hai: "người chịu nổi, muốn đuổi chúng đi” + Chủ ngữ: "người mình" + Vị ngữ: "không thể chịu nổi" ("ai muốn đuổi chúng đi” phần phụ chú) Làm văn Từ nội dung đoạn trích, nêu ý kiến: Em cảm nhận giới kì diệu đó? Từ mẹ buông tay khích lệ, thân em thể tính tự lập qua năm học? Cảm nhận “thế giới kì diệu”: - "Đi con, can đảm lên, giới con, bước qua cánh cổng trường giới kì diệu mở ra" Câu văn nói lên ý nghĩa to lớn nhà trường việc học đời người - Như câu chuyện cổ tích kì diệu, phía sau cánh cổng giới vô hấp dẫn người ham hiểu biết, yêu lao động yêu sống - Thế giới kì diệu giới tri thức bao la, tình bạn, tình thầy trò nồng ấm tha thiết, chắp cánh cho bay cao, bay xa tới chân trời ước mơ khát vọng - Đó nơi trang bị kĩ năng, học làm người quý báu để vươn tới thành công → Chỉ trường học mở cho giới diệu kì đến vậy! Tính tự lập thân: - Trong năm học, em thể tính tự lập thân cách: + Chủ động tích lũy, tiếp thu kiến thức từ nhà trường, từ sống; có ý thức rèn luyện phẩm chất tốt cho thân + Chủ đông xếp thời gian học tập, vui chơi cách hợp lí + Tự lo cho thân việc làm như: giặt quần áo, xếp đồ dùng học tập… + Thời gian rảnh giúp đỡ bố mẹ làm công việc nhà: trông em, nấu cơm… Cảm nhận hai khổ thơ trích “Sang thu”- Hữu Thỉnh Giới thiệu tác giả, tác phẩm: - Hữu Thỉnh thuộc hệ nhà thơ thời chống Mỹ với ngòi bút hướng đề tài chiến tranh, người lính sống nông thôn - “Sang thu” tác phẩm tiêu biểu Hữu Thỉnh, viết thiên nhiên bắt đầu sang thu thời điểm đất nước vừa bước từ chiến tranh sang hòa bình Phân tích: Khổ 1: Những cảm nhận ban đầu nhà thơ cảnh sang thu đất trời - Thiên nhiên cảm nhận từ vô hình: + “Hương ổi” hương đặc biệt mùa thu miền Bắc cảm nhận từ mùi ổi chín rộ + Từ “phả”: động từ có nghĩa toả vào, trộn lẫn -> gợi mùi hương ổi độ đậm nhất, thơm nồng quyến rũ, hoà vào gió heo may mùa thu, lan toả khắp không gian tạo mùi thơm mát - hương thơm nồng nàn hấp dẫn vườn sum suê trái nông thôn Việt Nam + “Sương chùng chình”: hạt sương nhỏ li ti giăng mắc làm sương mỏng nhẹ nhàng trôi, “cố ý” chậm lại thong thả, nhẹ nhàng, chuyển động chầm chậm sang thu Hạt sương sớm mai có tâm hồn - Cảm xúc nhà thơ: + Kết hợp từ: “bỗng, hình như” thể tâm trạng ngỡ ngàng, cảm xúc bâng khuâng trước thoáng mùa thu Nhà thơ giật mình, bối rối, có chút chưa thật rõ ràng cảm nhận Đó cảm nhận nhẹ nhàng, thoáng qua đột ngột mà tác giả chưa nhận + Tâm hồn thi sĩ biến chuyển nhịp nhàng với phút giao mùa cảnh vật Từng cảnh sang thu thấp thoáng hồn người : chùng chình, bịn rịn, lưu luyến, bâng khuâng… Khổ cuối: Suy ngẫm mang tính triết lí đời, người - Thiên nhiên sang thu gợi qua hình ảnh cụ thể: nắng – mưa “Vẫn nắng Đã vơi dần mưa” + Nắng hình ảnh cụ thể mùa hạ Nắng cuối hạ nồng, sáng nhạt dần, yếu dần gió se đến không chói chang, dội, gay gắt + Mưa Cơn mưa mùa hạ thường bất ngờ đến lại Từ “vơi” có giá trị gợi tả, diễn tả thưa dần, dần, hết dần mưa rào ạt, bất ngờ mùa hạ - Hình ảnh ẩn dụ: “Sấm bớt bất ngờ Trên hàng đứng tuổi” + Ý nghĩa tả thực: hình tượng sấm thường xuất bất ngờ liền với mưa rào có mùa hạ Sấm cuối mùa hạ bớt đi, lúc sang thu + Ý nghĩa ẩn dụ: “Sấm” hình ảnh biểu tượng cho vang động bất thường ngoại cảnh, đời “Hàng đứng tuổi” gợi tả người trải, vượt qua khó khăn, thăng trầm Qua đó, khẳng định lĩnh cứng cỏi người trước biến động đời → Ngợi ca lĩnh cứng cỏi tốt đẹp người trải nói riêng nhân dân ta nói chung trước thách thức khó III khăn, gian khổ Đánh giá: Thông qua hai khổ thơ, nhà thơ khắc họa tranh thiên nhiên lúc vào thu thật mẻ, sinh động, ấn tượng, đồng thời gửi gắm tới người đọc triết lí sâu xa mà thấm thía Qua cho thấy tình yêu thiên nhiên ngòi bút tài hoa tác giả Đề thi vào lớp 10 môn Văn Tiền Giang năm 2014 - 2015 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI VÀO LỚP 10 THPT TỈNH TIỀN GIANG Năm học 2014 - 2015 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: Ngữ văn Ngày thi: 30 tháng năm 2014 Câu 1: (1,0 điểm) Giải nghĩa thành ngữ sau: hứa hươu hữa vượn, dây cà muống Các thành ngữ liên quan đến phương châm hội thoại nào? Câu 2: (1,0 điểm) Hãy biện pháp tu từ hai câu thơ sau: “Bàn tay ta làm nên tất Có sức người sỏi đá thành cơm” (Hoàng Trung Thông – Bài ca vỡ đất) Câu 3: (1,0 điểm) Xác định câu ghép trích dẫn đây: “Biển thay đổi màu tùy theo sắc mây trời Trời xanh thắm, biển xanh thẳm dâng cao lên, nịch Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu sương Trời âm u mây mưa, biển xám xịt nặng nề Trời ầm ầm dông gió, biển đục ngầu, giận dữ…” (Theo Vũ Tú Nam – Biển đẹp) Câu 4: (2,0 điểm) Cảm nhận em khổ thơ sau: “Đất nước bốn ngàn năm Vất vả gian lao Đất nước Cứ lên phía trước.” (Trích “Mùa xuân nho nhỏ” – Thanh hải, dẫn theo Ngữ văn 9, tập hai, NXB Giáo dục, 2005, trang 56) Câu 5: (5,0 điểm) Viết văn nêu suy nghĩ em đức tính trung thực

Ngày đăng: 06/06/2017, 21:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan