LUẬN văn THẠC sĩ KINH tế CHÍNH TRỊ GIẢI QUYÊT VIỆC làm CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG NÔNG THÔN NGOẠI THÀNH hà nội TRONG QUÁ TRÌNH đô THỊ hóa

117 585 2
LUẬN văn THẠC sĩ KINH tế CHÍNH TRỊ   GIẢI QUYÊT VIỆC làm CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG NÔNG THÔN NGOẠI THÀNH hà nội TRONG QUÁ TRÌNH đô THỊ hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Việc làm cho người lao động là vấn đề được quan tâm hàng đầu và luôn mang tính thời sự trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội ở mỗi quốc gia trên thế giới. Việc làm vừa là yêu cầu, là nguyện vọng chính đáng của người lao động, vừa là trách nhiệm của mỗi con người đối với bản thân và xã hội. Việc làm giúp cho người lao động vươn lên làm giàu bằng chính sức lực của mình. Đảm bảo việc làm cho người lao động không những giúp cho bản thân người lao động có thu nhập ổn định cuộc sống mà còn làm lành mạnh hóa các quan hệ xã hội và là một trong những yếu tố cơ bản cho sự phát triển bền vững.

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG NÔNG THÔN NGOẠI THÀNH HÀ NỘI TRONG QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HOÁ VÀ KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG 1.1 Một số vấn đề lý luận chung việc làm, giải việc làm cho người lao động nông thôn ngoại thành Hà Nội trình đô thị hóa 1.2 Nội dung nhân tố tác động đến giải việc làm cho người lao động nông thôn trình đô thị hóa 1.3 Kinh nghiệm giải việc làm cho người lao động nông thôn ngoại thành trình đô thị hoá số địa phương học rút cho thành phố Hà Nội Chương THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG NÔNG THÔN NGOẠI THÀNH HÀ NỘI TRONG QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA 2.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội Thủ đô Hà Nội có ảnh hưởng đến giải việc làm 2.2 Thành tựu hạn chế giải việc làm cho người lao động nông thôn ngoại thành Hà Nội trình đô thị hóa thời gian qua 2.3 Nguyên nhân vấn đề đặt giải việc làm cho người lao động nông thôn ngoại thành Hà Nội trình đô thị hóa Chương QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG NÔNG THÔN NGOẠI THÀNH HÀ NỘI TRONG QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA THỜI GIAN TỚI 3.1 Quan điểm giải việc làm cho người lao động nông thôn ngoại thành Hà Nội trình đô thị hóa thời gian tới 3.2 Giải pháp chủ yếu tăng cường giải việc làm cho người lao động nông thôn ngoại thành Hà Nội trình đô thị hóa thời gian tới KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Trang 9 26 36 44 44 49 73 84 84 88 108 109 115 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việc làm cho người lao động vấn đề quan tâm hàng đầu mang tính thời chiến lược phát triển kinh tế - xã hội quốc gia giới Việc làm vừa yêu cầu, nguyện vọng đáng người lao động, vừa trách nhiệm người thân xã hội Việc làm giúp cho người lao động vươn lên làm giàu sức lực Đảm bảo việc làm cho người lao động giúp cho thân người lao động có thu nhập ổn định sống mà làm lành mạnh hóa quan hệ xã hội yếu tố cho phát triển bền vững Đối với nước phát triển Việt Nam vấn đề việc làm cho người lao động quan trọng có ý nghĩa to lớn tiến trình xây dựng phát triển đất nước, đẩy mạnh nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập kinh tế quốc tế Hiện nay, Việt Nam với dân số 90 triệu người, lao động nông nghiệp nông thôn có nguồn nhân lực dồi dào, mạnh chúng ta, việc quan tâm, giải việc làm cho người lao động vấn đề Đảng Nhà nước ta quan tâm Chính vậy, văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng nhấn mạnh: "Giải việc làm nhân tố định để phát huy nhân tố người, ổn định phát triển kinh tế, làm lành mạnh xã hội, đáp ứng nguyện vọng đáng yêu cầu xúc nhân dân" Và văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng tiếp tục nhấn mạnh: “Trên sở đầu tư phát triển kinh tế, phải quan tâm tới yêu cầu chuyển dịch cấu lao động; giải việc làm cho người lao động; tạo điều kiện giải ngày nhiều việc làm, đặc biệt cho nông dân” [24] Hà Nội trung tâm trị, kinh tế văn hoá nước, địa phương nằm vùng tam giác kinh tế trọng điểm phía Bắc: Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh Vì vậy, thời gian qua Hà Nội thu hút nhiều nhà đầu tư nước tham gia vào phát triển kinh tế, tạo bước chuyển biến quan trọng thủ đô nhiều lĩnh vực có giải việc làm Tuy nhiên, Hà Nội trình đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá xu hướng đô thị hoá gia tăng đòi hỏi người lao động phải có trình độ, đào tạo kỹ nghề nghiệp tác phong công nghiệp đáp ứng yêu cầu Lao động ngoại thành chưa thể đáp ứng yêu cầu mặt trình độ thấp, tỷ lệ lao động qua đào tạo chưa cao, lao động giản đơn theo kiểu truyền nghề tự học chủ yếu.v.v Việc làm có nhiều song người lao động đáp ứng công việc nên bị thất nghiệp Không có việc làm nảy sinh nhiều vấn đề kinh tế - xã hội phức tạp tạo việc làm cho lực lượng lao động, đặc biệt lực lượng lao động khu vực ngoại thành bao gồm huyện: Gia Lâm, Thanh Trì, Đông Anh, Sóc Sơn, Mê Linh, Thường Tín, Thạch Thất, Quốc Oai, Ba Vì, Chương Mỹ, thị xã Sơn Tây, Đan Phượng, Hoài Đức, Mỹ Đức, Phú Xuyên, Phúc Thọ, Ứng Hoà vấn đề cấp bách đặt cho Đảng bộ, quyền nhân dân thủ đô Hà Nội Để đánh giá kết đạt tồn tại, vướng mắc vấn đề giải việc làm cho lao động ngoại thành Hà Nội, từ đề xuất số giải pháp hữu hiệu cho vấn đề tạo việc làm nhằm góp phần vào ổn định phát triển kinh tế – xã hội thủ đô năm tới, chọn đề tài: “Giải việc làm cho người lao động nông thôn ngoại thành Hà Nội trình đô thị hoá” cho luận văn thạc sỹ chuyên ngành Kinh tế Chính trị Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài * Các nghiên cứu vấn đề giải việc làm Chính sách việc làm: Thực trạng giải pháp Th.s Thúy Hà, Trung tâm nghiên cứu khoa học, Viện Nghiên cứu lập pháp, năm 2013 Bài viết tổng quan lại thực trạng sách việc làm mà phủ đưa để hỗ trợ công tác giải việc làm giải pháp để hoàn thiện chế sách trên, nhằm phát huy cao hiệu sách đưa GS,TS Phạm Đức Thành: Vấn đề giải việc làm Việt Nam - Tạp chí Kinh tế Phát triển 2002- số 64 Trong viết, tác giả đánh giá trạng việc làm thất nghiệp sở đề quan điểm biện pháp giải việc làm cho người lao động TS Nguyễn Tiệp: Phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ nông thôn: Các giải pháp tạo thêm việc làm, Tạp chí Lao động Công đoàn, số 309 (6/2004) Trong viết, tác giả đề cập đến phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ nông thôn phù hợp với yêu cầu trình CNH,HĐH nông nghiệp, nông thôn Là kết phát triển lực lượng sản xuất phân công lại lao động nông thôn Đồng thời, phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ nông thôn chịu sức ép giải việc làm, tăng mức cầu lao động địa bàn nông thôn Bùi Xuân An (2005), Giải việc làm Thái Bình: thực trạng giải pháp, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Tác giả phân tích thực trạng công tác giải việc làm tỉnh Thái Bình, từ đưa hạn chế tồn đề xuất giải pháp để giải việc làm địa bàn tỉnh Thái Bình Nguyễn Tiệp (2004), "Phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ nông thôn: Các giải pháp tạo thêm việc làm", Tạp chí Lao động Công đoàn, (309), tr 67 Một giải pháp hữu hiệu để giải việc làm cho người lao động tạo cầu lao động, giải pháp phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ để thu hút lao động coi giải pháp thích hợp điều kiện kinh tế nước ta Bài viết nêu nên hướng phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam phương thức thu hút lao động vào doanh nghiệp Nguyễn Tiệp (2006), "Một số giải pháp tạo việc làm gắn với giải vấn đề xã hội Hà Nội", Tạp chí Lao động - xã hội, (289), tr 39-41 Trong viết tác giả đưa số giải pháp tạo việc làm cho lao động Hà Nội, theo đó, gắn vấn đề giải việc làm với vấn đề cộm xã hội cờ bạc, trộm cắp, trật tự an ninh xã hội, nghiện hút… Nguyễn Thị Hải Vân (2006), "Những giải pháp đột phá chương trình việc làm giai đoạn 2006 - 2010", Tạp chí Lao động - xã hội, (282), tr 1314, 17 Ở tác giả đưa nội dung chương trình giải việc làm thành tựu đáng ghi nhận chương trình giải việc làm nước ta giai đoạn 2006 – 2010 Trong đó, tác giả nêu giải pháp hiệu để đạt thành tích * Các nghiên cứu đô thị hóa tác động đô thị hóa đến việc làm Hoàng Văn Hoa (2006), "Tác động đô thị hoá lao động, việc làm người có đất bị thu hồi nước ta nay", Tạp chí Kinh tế phát triển (106), tr 3- Bài viết đưa tác động tiêu cực tác động tích cực trình đô thị hóa đến người lao động, cụ thể người nông dân nước ta Nội dung viết đề cập đến sách thu hồi đất người lao động vấn đề việc làm họ sau bị thu hồi đất TS Nguyễn Tiến Dũng (2010) - Tổng cục trưởng Tổng cục dạy nghề, Bộ lao động thương binh xã hội: Đào tạo nghề cho nông dân trình đô thị hóa, Chuyên san nghiên cứu khoa học Tổng cục dạy nghề Bài viết nêu rõ ưu điểm nhược điểm nông dân vấn đề giải việc làm Bài viết nêu rõ vấn đề cần thiết việc đào tạo nghề cho nông dân trình đô thị hóa Trong trình đô thị hóa, người nông dân tư liệu sản xuất đất đai, họ cần chuyển hướng từ nông nghiệp sang ngành nghề khác Hơn trình đô thị hóa yêu cầu trình độ người lao động phải cao nên vấn đề đào tạo cấp bách Đỗ Thế Tùng (2002), “Ảnh hưởng quy hoạch đô thị với vấn đề giải việc làm Việt Nam", Tạp chí Lao động Công đoàn, (261) Bài viết nêu lên số dự án quy hoạch đô thị tiêu biểu nước ta, đồng thời nêu thực trạng lao động việc làm vùng quy hoạch sau đô thị hóa, từ tác giả đưa ảnh hưởng vấn đề quy hoạch đô thị tới công tác giải việc làm cho vùng Tuy nhiên, chưa có công trình nghiên cứu cách đầy đủ việc làm cho người lao động nông thôn ngoại thành Hà Nội trình đô thị hoá góc độ kinh tế trị Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu Luận giải sở lý luận giải việc làm cho người lao động trình đô thị hoá, phân tích thực trạng giải việc làm cho người lao động nông thôn ngoại thành Hà Nội trình đô thị hoá đề xuất quan điểm, giải pháp chủ yếu nhằm tạo việc làm cho người lao động nông thôn ngoại thành Hà Nội thời gian tới * Nhiệm vụ nghiên cứu - Xây dựng sở lý luận khảo sát kinh nghiệm thực tiễn giải việc làm cho người lao động nông thôn ngoại thành Hà Nội trình đô thị hóa - Phân tích thực trạng giải việc làm cho người lao động nông thôn ngoại thành Hà Nội trình đô thị hóa giai đoạn 2010 - 2014 Rút nguyên nhân hạn chế vấn đề đặt giải việc làm cho người lao động nông thôn ngoại thành Hà Nội trình đô thị hóa - Đề xuất quan điểm giải pháp đẩy mạnh giải việc làm cho lao động nông thôn ngoại thành Hà Nội trình đô thị hoá từ đến năm 2020 Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tuợng nghiên cứu: Giải việc làm cho người lao động nông thôn ngoại thành Hà Nội trình đô thị hoá * Phạm vi nghiên cứu: Giải việc làm cho người lao động nông thôn ngoại thành Hà Nội trình đô thị hoá góc độ khoa học kinh tế trị Mác - Lênin Thời gian khảo sát, đánh giá thực trạng từ năm 2010 đến Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu * Phương pháp luận Luận văn nghiên cứu dựa sở lý luận, phương pháp luận nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam, lý thuyết lao động việc làm đại với chủ trương sách Nhà nước vấn đề lao động việc làm *Phương pháp nghiên cứu Để phục vụ cho việc nghiên cứu thực nhiệm vụ đề ra, luận văn dựa kết nghiên cứu, đánh giá công trình khoa học công bố, để nghiên cứu vấn đề việc làm giải việc làm ngoại thành Hà Nội sử dụng phương pháp như: Phương pháp vật biện chứng vật lịch sử; trừu tượng hoá khoa học, phương pháp phân tích tổng hợp; phương pháp điều tra, khảo sát, thống kê, so sánh, đối chiếu để làm rõ vấn đề Ý nghĩa đề tài Cung cấp vấn đề lý luận thực tiễn việc làm cho người lao động nông thôn ngoại thành Hà Nội trình đô thị hoá Qua cung cấp thêm sở khoa học cho quan, ban ngành thành phố tham khảo để thực tốt sách giải việc làm năm tới Luận văn tài liệu tham khảo dùng giảng dạy môn Kinh tế trị Mác - Lê nin nhà trường Cao đẳng Đại học Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gồm chương (8 tiết) Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG NÔNG THÔN NGOẠI THÀNH HÀ NỘI TRONG QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HOÁ VÀ KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG 1.1 Một số vấn đề lý luận chung việc làm, giải việc làm cho người lao động nông thôn ngoại thành Hà Nội trình đô thị hóa 1.1.1 Khái niệm việc làm giải việc làm * Khái niệm việc làm Việc làm phạm trù tổng hợp liên kết trình kinh tế, xã hội nhân khẩu, vấn đề chủ yếu toàn đời sống xã hội Theo tổ chức Lao động quốc tế (ILO): Việc làm hoạt động lao động trả công tiền vật Việc làm bắt nguồn từ lao động người (tất nhiên người có sức lao động) tác động đến tự nhiên nhằm tạo cải vật chất để thỏa mãn nhu cầu mình, việc làm gắn với ngành nghề định Trong tác phẩm tiếng Biện chứng tự nhiên, Ph.Ăngghen khẳng định: “Lao động điều kiện toàn đời sống loài người, đến mức mà ý nghĩa đó, phải nói: lao động sáng tạo thân người” [12, tr.112] Điều có nghĩa nhân tố có tính chất định lịch sử, xét đến việc sản xuất tái sản xuất thân người Nói đến sản xuất tái sản xuất phải thấy, sản xuất gồm có hai loại: loại sản xuất cải vật chất, tinh thần hay sản xuất tư liệu sản xuất, tư liệu sinh hoạt, thức ăn, nhà ở, quần áo công cụ cần thiết khác; loại sản xuất thân loài người, tức việc phát triển giống nòi Ở đây, lao động xem xét khía cạnh thứ - lao động để sản xuất cải hay sản phẩm 10 để phục vụ người xã hội Điều 13, chương 2, Bộ luật lao động nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ghi rõ: “Mọi hoạt động lao động tạo nguồn thu nhập, không bị pháp luật cấm thừa nhận việc làm” [52, tr.25] Như vậy, việc làm lao động người nhằm tạo thu nhập lợi ích thân gia đình không bị pháp luật ngăn cấm Trong thực tế, phần lớn việc làm phạm pháp (buôn lậu, buôn người, sản xuất hàng giả, hàng cấm…) mang lại khoản thu nhập cao cho chủ thể hoạt động, hoạt động phạm pháp, không pháp luật cho phép nên không thừa nhận việc làm Các hoạt động lao động xác định việc làm bao gồm: - Làm công việc trả công dạng tiền vật (làm việc trả công) - Những công việc tự làm làm công việc gia đình, hiểu công việc sản xuất, kinh doanh, dịch vụ gia đình để thu lợi nhuận cho thân tạo thu nhập cho gia đình không trả công tiền vật cho công việc (việc làm không trả công) Trên thực tế, phần thu nhập mà thân hay gia đình nhận được, phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt hàng ngày tiền công, tiền lương mà thân người lao động nhận được, hay nói cách khác, trường hợp thân người lao động tự trả công cho lao động Việc làm không trả công khác với việc làm không trả công người lao động làm việc cho tư bản, việc làm không trả công người lao động làm việc cho nhà tư phần lao động tạo giá trị thặng dư lại bị giai cấp tư sản chiếm đoạt Đối với nước phát triển Việt Nam, thị trường lao động giai đoạn khởi phát, hình thức tìm việc làm việc hạn chế, tỷ trọng lao động tự làm việc làm việc cho gia đình lớn so với tổng số người làm việc, đặc biệt khu vực nông thôn Trong sản 11 tất nguồn lực để đẩy mạnh công tác xuất lao động với mục tiêu: tạo ngày nhiều việc làm cho người lao động, đặc biệt lao động ngoại thành Ngoài ra, Thành phố cần phải trọng xuất lao động chỗ Thông qua việc tăng cường thu hút nguồn vốn đầu tư nước khu công nghiệp có: Thăng Long, Sài Đồng B, Nội Bài hình thành khu công nghiệp, khu chế xuất qua góp phần phát triển sản xuất, kinh doanh thu hút nhiều lao động vào làm việc Đây bước quan trọng, để đảm bảo giải việc làm chỗ cho người lao động bị thất nghiệp tác động trình đô thị hoá Theo cần khuyến khích người lao động tự nâng cao trình độ tay nghề sở có đảm bảo nhận vào làm việc thông qua thoả thuận UBND xã, phường với doanh nghiệp khu công nghiệp, khu chế xuất Nếu đảm bảo điều người lao động có động để học tập Qua góp phần tạo thêm nhiều việc làm cho lực lượng lao động, đặc biệt người lao động ngoại thành Các doanh nghiệp xuất lao động phải đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao tay nghề cho người lao động cách tự tổ chức hợp đồng đào tạo kỹ nghề Doanh nghiệp phải đảm bảo đóng góp kinh phí quỹ hỗ trợ đào tạo nghề nhà nước thành phố Ngược lại, doanh nghiệp thu kinh phí sở dạy nghề theo hợp đồng đưa học sinh vào thực tập Kinh nghiệm số tỉnh thực tiễn địa phương khu vực ngoại thành Hà Nội làm đất thu hồi phục vụ cho dự án, chủ dự án phải đào tạo chỗ tuyển dụng 10 lao động địa phương Với doanh nghiệp thuê 100m2 đất phải nhận lao động địa phương.[53] Thành phố cần phải có chế để tạo dựng mối quan hệ tương trợ, giúp đỡ doanh nghiệp có vốn đầu tư nước vùng đất quy hoạch với địa phương nơi doanh nghiệp đặt sở người lao động để bước giải vấn đề lao động việc làm cách hiệu qủa Trên sở thực chủ trương đảm bảo tính thực 104 cam kết trên, thành phố cần có chế tài để xử lý doanh nghiệp không thực cam kết cách đắn tránh tình trạng ký để đấy, ký để xong việc Vì giải việc làm trách nhiệm nhà nước, doanh nghiệp, toàn xã hội Ngoài nội dung trình bày giải pháp Thành phố cần có chiến lược để phân bổ, sử dụng xếp định hướng doanh nghiệp nên sử dụng lao động hoàn thành thời hạn xuất nước họ lao động đào tạo, có trình độ làm việc môi trường có tác phong công nghiệp, sử dụng vận hành máy móc kỹ thuật đại Do không tận dụng lợi lãng phí nguồn lực lao động có chất lượng Thứ năm, đẩy mạnh phát triển sản xuất chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp để tạo nhiều chỗ làm việc Thực quy hoạch sử dụng đất chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp có hiệu quả, thúc đẩy sản xuất kinh doanh dịch vụ phát triển, tăng thu nhập cho hộ gia đình, tạo nhiều chỗ làm giữ ổn định việc làm có cho lao động nông nghiệp Đẩy mạnh tốc độ chuyển dịch cấu nông nghiệp địa bàn thủ đô Chuyển dịch cấu nông nghiệp làm thay đổi đối tượng ngành nông nghiệp, ngành kinh tế địa phương Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp thay đổi trồng vật nuôi, thay đổi tỷ trọng trồng trọt chăn nuôi Để chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp có nhiều biện pháp trước tiên phải thực công tác dồn điền đổi Bởi có dồn điền đổi khắc phục tình trạng ruộng đất manh mún, phân tán Từ có điều kiện thực quy hoạch vùng sản xuất nông nghiệp tập trung, tạo thuận lợi cho việc áp dụng tiến khoa học kỹ thuật, giới hóa nhằm giảm chi phí sản xuất nâng cao thu nhập cho người nông dân góp phần tích cực chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi, chuyển dịch 105 cấu lao động doanh nghiệp Tạo điều kiện cho doanh nghiệp đầu tư lĩnh vực nông nghiệp nông thôn Tiếp tục thực bổ sung sách hỗ trợ thành phố để thực bước chuyển đổi cấu trồng địa bàn thành phố Hà Nội theo hướng công nghệ cao, đô thị, sinh thái, sản xuất hàng hóa lớn, chất lượng hiệu quả, đảm bảo an toàn thực phẩm, thích ứng với biến đổi khí hậu, hài hòa bên vững môi trường; góp phần đảm bảo an ninh lương thực, hướng tới xuất khẩu, nâng cao thu nhập cho nông dân, tạo thêm nhiều việc làm giải việc làm ổn định có thu nhập ngày cao lao động nông nghiệp, nông thôn Một số nội dung cần phải tập trung chuyển đổi cấu trồng là: Lựa chọn bố trí cấu giống trồng công thực luân canh cho phù hợp với điều kiện thực tế địa phương; mở rộng loại giống trồng có hiệu kinh tế cao thực tế sản xuất khẳng định địa bàn thủ đô tỉnh bạn Tiếp tục khảo nghiệm, thử nghiệm giống trồng để lựa chọn giống phù hợp với loại đất vùng địa phương bổ sung cho phong phú chủng loại trồng địa bàn thủ đô Thực tốt thời vụ loại trồng, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ sinh học, hệ thống canh tác tiên tiến sản xuất SRI, IPM loại trồng, thuốc bảo vệ sinh học thảo mộc Làm tốt công tác thu hoạch, quy hoạch đồng ruộng, làm sở cho việc xây dựng tổ chức sản xuất, tăng cường đào tạo nâng cao nhận thức cán bộ, nhận thức nông dân, lao động nông nghiệp nông thôn thời kỳ Tiếp tục tuyên truyền tập huấn nâng cao kiến thức ứng dụng tiến kỹ thuật thông tin thị trường Tăng cường đầu tư tổ chức sản xuất kết hợp với đầu tư sở hạ tầng thiết yếu phục vụ sản xuất đường giao thông nội đồng, thủy lợi, điện nước, dịch vụ cung ứng vật tư phục vụ cho tưới tiêu phát triển trồng Để có hiệu kinh tế cao địa phương, tổ chức, hợp tác xã, hộ 106 gia đình trình xây dựng nông thôn cần điều kiện cụ thể để chọn công thức luân canh cho phù hợp với đồng đất địa phương luân canh loại đất khác nhau: đất chuyên trồng hoa màu, đất lúa - rau màu; đất hai lúa - rau màu vụ đông; đất thấp trũng cấy vụ lúa bấp bênh Cùng với việc chuyển đổi cấu trồng tiếp tục phát triển chăn nuôi địa bàn có lợi có quy hoạch phát triển chăn nuôi trang trại, công nghiệp quy mô phù hợp, xa khu dân cư để kiểm soát dịch bệnh, hạ giá thành sản phẩm, cải thiện môi trường sinh thái Bên canh tập trung sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp: bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống theo phương châm “mỗi làng sản phẩm”, phát triển làng nghề nông thôn theo mạnh địa phương gắn với du lịch làng nghề Trong trình chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi cần tiếp tục thực liên kết sản xuất hộ gia đình, phát triển kinh tế trang trại, hợp tác xã nông nghiệp kiểu tạo điều kiện thuận lợi cho tất thành phần kinh tế khác tham gia thực Từ phát huy nguồn lực để phát triển sản xuất nông nghiệp tạo việc làm tăng thu nhập cho lao động nông nghiệp cư dân nông thôn tạo phát triển bền vững, lâu dài cho địa phương trình thực xây dựng nông thôn Đó nội dung chủ yếu mà thành phố Hà Nội với cấp ủy Đảng, quyền địa phương hệ thống trị huyện xã phải quan tâm đạo tổ chức thực Hiện thành phố Hà Nội có 1.124 trang trại có 917 trang trại chăn nuôi, 156 trang trại nuôi trồng thủy sản, 36 trang trại sản xuất kinh doanh tổng hơp, 13 trang trại trồng lâu năm, trang trại trồng hàng năm Nơi thu hút giải lớn lượng lao động nông nghiệp thường xuyên lao động thời vụ Thành phố tiếp tục đạo sở, ban, ngành nghiên cứu rà soát chế sách, phát triển kinh tế 107 trang trại để phát huy hiệu đóng góp cho phát triển kinh tế xã hội, giải việc làm loại hình kinh tế * * * Từ thực trạng GQVL cho người lao động nông thôn ngoại thành Hà Nội trình đô thị hóa năm qua cho thấy, để tăng cường GQVL cho đối tượng cần phải quán triệt triển khai thực hướng quan điểm đạo, là: Giải việc làm cho người lao động nông thôn ngoại thành Hà Nội trình đô thị hóa phải sở phát triển kinh tế - xã hội thành phố; giải việc làm cho người lao động nông thôn ngoại thành Hà Nội cần phải lấy việc thúc đẩy phân công lao động chuyển dịch cấu lao động theo ngành làm giải pháp chủ yếu, lâu dài; giải việc làm cho lao động nông thôn trình đô thị hóa ngoại thành Hà Nội phải thực đồng với trình đô thị hóa Đồng thời cần thực đồng giải pháp: Nâng cao lực quản lý vai trò Nhà nước giải việc làm cho người lao động ngoại thành; tổ chức linh hoạt hình thức đào tạo, dạy nghề để nâng cao trình độ người lao động nông thôn; đẩy mạnh thực biện pháp thúc đẩy sản xuất và xuất lao động để giải việc làm cho nông dân bị thu hồi đất trình đô thị hóa; đẩy mạnh phát triển làng nghề truyền thống vùng ngoại thành; tiếp tục nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động mở mang thêm trung tâm giới thiệu việc làm 108 KẾT LUẬN Việc làm giải việc làm vấn đề quan trọng hệ thống sách, đường lối phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, dân tộc, địa phương, đặc biệt với vùng nông thôn, ngoại thành Giải tốt việc làm góp phần đảm bảo cho người lao động có sống ấm no, hạnh phúc; bảo đảm thực tốt sách xã hội; bảo đảm an sinh xã hội, góp phần giữ vững trật tự, an toàn xã hội, ổn định phát triển Điều có ý nghĩa quan trọng trình đô thị hóa diễn nhanh chóng, yêu cầu lực lượng lao động ngày cao số lượng chất lượng Từ năm 2008, sáp nhập tỉnh Hà Tây vào địa phận thành phố Hà Nội, diện tích, dân số thành phố Hà Nội tăng lên, theo đó, số huyện ngoại thành tăng lên Cùng với trình đô thị hóa, công tác giải việc làm cho người lao động nông thôn ngoại thành Hà Nội đạt nhiều kết quan trọng góp phần bước giảm bớt số lượng người lao động thất nghiệp vùng nông thôn thành; thúc đẩy phát triển kinh tế thực tốt mục tiêu xã hội giải vấn đề an sinh xã hội thành phố Tuy nhiên bên cạnh kết đạt công tác GQVL cho người lao động nông thôn vùng ngoại thành trình đô thị hóa nhiều bất cập Từ thành tựu bất cập, nguyên nhân thực trạng cho thấy để tăng cường GQVL cho lao đông nông thôn ngoại thành Hà Nội trình đô thị hóa cần phải tập trung giải nhiều vấn đề Để tăng cường GQVL cho người lao động nông thôn ngoại thành Hà Nội trình đô thị hóa thời gian tới cần phải quán triệt thực đồng bộ, liệt quan điểm giải pháp chủ yếu Trong đó, quan điểm bao trùm, xuyên suốt giải việc làm cho người lao động nông thôn ngoại thành Hà Nội cần phải lấy việc thúc đẩy phân công lao động chuyển dịch cấu lao động theo ngành làm giải pháp chủ yếu, lâu dài 109 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Xuân An (2005), Giải việc làm Thái Bình: thực trạng giải pháp, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Ban Chỉ đạo điều tra lao động - việc làm Trung ương (2005), Báo cáo kết điều tra Lao động - Việc làm 1/7/2005, Hà Nội Đinh Thị Ngọc Bích (2002), "Thực trạng vấn đề lao động nông thôn nay", Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2012), Số liệu Thống kê Lao động Việc làm Việt Nam 2011, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2015), Số liệu Thống kê Lao động Việc làm Việt Nam 2014, Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2004), Số liệu Thống kê Lao động Việc làm Việt Nam 2003, Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2004), Niên giám thống kê Lao động thương binh xã hội, Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2004), Đánh giá việc thực chiến lược việc làm giai đoạn 2001- 2005 xây dựng chiến lược việc làm thời kỳ Đại hội X (2006 - 2010), Đề tài khoa học cấp Bộ Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2013), Số liệu Thống kê Lao động Việc làm Việt Nam 2012, Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội 10 Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2014), Số liệu Thống kê Lao động Việc làm Việt Nam 2012, Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội 11 C.Mác (1984), Tư bản, tập 1, 1, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 12 C.Mác - Ph.Ăngghen toàn tập, tập 23 Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1993 13.Trần Đình Chín (2003), "Giải việc làm cho người lao động tỉnh duyên hải trung số vấn đề đặt ra", Tạp chí Khoa học trị, (4), tr.26-31 14 Nguyễn Sinh Cúc (2003), "Giải việc làm nông thôn vấn đề đặt ra", Tạp chí Con số Sự kiện, (8) 110 15 Cục Thống kê Hà Nội (2015), Niên giám thống kê 2015 16 Đỗ Quang Dũng (2003), "Lao động nông thôn đồng Sông Hồng: thực trạng giải pháp sử dụng", Tạp chí Lý luận trị, (10) 17 Nguyễn Hữu Dũng - Trần Hữu Trung (1997), Về sách giải việc làm Việt Nam, Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Nguyễn Hữu Dũng (2004), "Giải vấn đề lao động - việc làm trình đô thị hoá nông nghiệp nông thôn", Tạp chí Lao động - xã hội, (246, 247), tr 32-35 19 Nguyễn Hữu Dũng (2005), "Thị trường lao động: Thực trạng giải pháp", Tạp chí Lý luận trị, (8), tr 79- 83, 90 20 Phạm Bảo Dương (2004), "Xây dựng hình thức tổ chức sản xuất phù hợp nông nghiệp, nông thôn", Tạp chí Kinh tế dự báo, (96), tr.12 21.Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khoá VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Đảng Cộng sản Việt Nam - Đảng Thành phố Hà Nội (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu lần thứ XIII Đảng thành phố Hà Nội 27 Đảng thành phố Hà Nội (2010), Văn kiện Đại hội Đại biểu lần thứ XI Đảng thành phố Hà Nội 28.Phạm Quang Đạt (2002), Phát triển nguồn nhân lực giải việc làm địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 111 29.Phạm Minh Hạc (chủ biên) (1996), Vấn đề người nghiệp CNH, HĐH, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30.Phạm Thị Thu Hằng (2002), Tạo việc làm tốt sách phát triển doanh nghiệp nhỏ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31.Mỹ Hạnh (2003), "Bài toán việc làm cho nông dân trước lốc đô thị hoá", Tạp chí Lao động - xã hội, (224 + 225), tr 33-34 32 Hoàng Văn Hoa (2006), "Tác động đô thị hoá lao động, việc làm người có đất bị thu hồi nước ta nay", Tạp chí Kinh tế phát triển, (106), tr 3- 33 Nguyễn Thanh Hoà (2006), "Xuất lao động năm qua định hướng giai đoạn 2006 - 2010", Tạp chí Lao động - xã hội, (278), tr 9-10 34.Phạm Văn Hồng (2004), "Nhận định việc phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ từ số kết điều tra ban đầu Phòng thương mại Công nghiệp Việt Nam", Tạp chí Kinh tế Phát triển, (90), tr 43- 45 35 Lê Mạnh Hùng (2005), "Kinh nghiệm phát triển ngành tiểu thủ công nghiệp nông thôn số nước Châu học Việt Nam", Tạp chí Kinh tế phát triển, (91), tr 43 - 45 36.Nguyễn Mạnh Hùng (2005), “Công tác Lao động – Thương binh Xã hội góp phần thúc đẩy phát triển TP Đà Nẵng”, Tạp chí Lao động – xã hội, (259), tr 13, 14 37.Lê Doãn Khải (2001), Quá trình chuyển dịch cấu lao động theo hướng CNH, HĐH vùng đồng Bắc nước ta, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 38.V.I Lênin, Toàn tập, Tập 3, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1981 39.V.I Lênin, Toàn tập, Tập 23, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1981 40.V.I Lênin, Toàn tập, Tập 38, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1977 41.V.I Lênin, Toàn tập, Tập 40, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1981 42.Nguyễn Hoàng Long (2003), "Giải việc làm thời kỳ đẩy mạnh tốc 112 độ đô thị hoá Đà Nẵng", Tạp chí Lao động - xã hội, (218), tr 16-17 43.Nguyễn Đình Luận (2002), "Một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực phục vụ CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn", Tạp chí Nông nghiệp phát triển nông thôn 44 Đinh Mẫn (1999), Tạo việc làm cho người lao động Thừa Thiên Huế từ đến 2010, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân 45.Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 46.Hồng Minh (2005), "Hà Nội giải việc làm cho lao động khu vực chuyển đổi mục đích sử dụng đất", Tạp chí Lao động - xã hội, (270), tr.22- 23, 39 47.Lê Du Phong, Nguyễn Văn Áng, Hoàng Văn Hoa (2002), ảnh hưởng đô thị hoá đến nông thôn ngoại thành Hà Nội Thực trạng giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 Trương Văn Phúc (2004), "Thực trạng Lao động - việc làm qua kết điều tra 1/7/2004, Tạp chí Lao động - Xã hội, (251), tr 36- 40 49 Đỗ Thị Xuân Phương (2000), Phát triển thị trường sức lao động, giải việc làm (Qua thực tế Hà Nội), Luận án Tiến sỹ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 50 Phạm Thị Thu Phương (2004), "Vấn đề việc làm - thất nghiệp khu vực thành thị thực trạng giải pháp", Tạp chí Kinh tế dự báo, tr 6-7 51 Nguyễn Thế Quang (2006), "Hà Nội với biện pháp trợ giúp doanh nghiệp vừa nhỏ", Tạp chí Lao động - xã hội, (283), tr 23-25 52.Quốc hội (2003), Bộ Luật lao động - Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 53.Sở Lao động – Thương binh Xã hội Hà Nội, Phòng Lao động – Việc làm (2015), Báo cáo tổng hợp kết giải việc làm Thành phố Hà Nội 2010 – 2015 113 54.Vũ Đình Thắng (2002), "Vấn đề việc làm cho lao động nông thôn", Tạp chí Kinh tế Phát triển, (3) 55.Phạm Đức Thành (2002), "Vấn đề giải việc làm Việt Nam", Tạp chí Kinh tế Phát triển, (64) 56.Thành uỷ Hà Nội (2012), Chương trình 09 giải số vấn đề xã hội xúc giai đoạn 2009 - 2012 57 Thành uỷ Hà Nội (2010), Chương trình 12 phát triển kinh tế ngoại thành bước đại hoá nông thôn 58 Thành uỷ Hà Nội (2006), Chương trình 05 phát triển kinh tế ngoại thành bước đại hoá nông thôn (2006- 2010) 59.Phạm Quý Thọ (2003), Thị trường lao động Việt Nam - Thực trạng giải pháp phát triển, Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội 60.Nguyễn Thị Thơm (2006), Thị trường lao động Việt Nam - thực trạng giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 61.Trần Thị Thu (2002), Tạo việc làm cho lao động nữ Hà Nội thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân 62 Bùi Thanh Thuỷ (2005), Việc làm sách tạo việc làm Hải Dương nay, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 63 Nguyễn Tiệp (2004), "Phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ nông thôn: Các giải pháp tạo thêm việc làm", Tạp chí Lao động Công đoàn, (309), tr 6-7 64 Nguyễn Tiệp (2005), Nguồn nhân lực nông thôn ngoại thành trình đô thị hoá địa bàn Hà Nội, Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội 65 Nguyễn Tiệp (2006), "Một số giải pháp tạo việc làm gắn với giải vấn đề xã hội Hà Nội", Tạp chí Lao động - xã hội, (289), tr 39-41 66 Tổng cục dạy nghề (2015), Báo cáo Tổng cục dạy nghề giai đoạn 2010 – 114 2015 67 Trường Đại học Kinh tế quốc dân (2005), Thực trạng thu nhập, đời sống, việc làm người có đất bị thu hồi để xây dựng khu công nghiệp, khu đô thị, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội, nhu cầu công cộng lợi ích quốc gia, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước, Hà Nội 68.Đào Quang Vinh (2003), "Quản lý nhà nước lao động khu vực nông thôn - vấn đề cần giải từ cấp sở", Tạp chí Lao động- Xã hội 69 UBND thành phố Đà Nẵng, 2003, Báo cáo tình hình kinh tế trị xã hội 70.UBND thành phố Đà Nẵng, 2005, Báo cáo tình hình kinh tế trị xã hội 71.UBND thành phố Vinh, 2007, Báo cáo tổng kết lao động, tạo việc làm giai đoạn 2002 - 2007 72 UBND thành phố Hà Nội, 2009, Báo cáo tình hình kinh tế trị xã hội 73.UBND thành phố Hà Nội, 2012, Báo cáo tình hình kinh tế trị xã hội 74 WB (2004), Báo cáo phát triển giới 2005, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 115 PHỤ LỤC Bảng 2.1 Số lao động giải việc làm địa bàn Hà Nội từ 2006 - 2014 Chỉ tiêu Số LĐ giải việc làm Trong đó: LĐ ngoại thành Giai đoạn Năm Năm Năm Năm 2006 - 2010 2011 138.80 2012 135.80 2013 136.50 2014 87.320 90.422 65.274 975.648 620.083 140.450 101.342 Biểu đồ 2.1: Cơ cấu kinh tế thành phố Hà Nội năm 2010 theo ngành 116 Biểu đồ 2.2: Số lượng lao động nông thôn ngoại thành Hà Nội xuất lao động Đvt: người Biểu đồ 2.3: Dự án vay vốn từ quỹ hỗ trợ việc làm quốc gia Đvt: dự án 117 Biểu đồ 2.4: Số lao động nông thôn ngoại thành đào tạo nghề Đvt: người 118 ... đặt giải việc làm cho người lao động nông thôn ngoại thành Hà Nội trình đô thị hóa - Đề xuất quan điểm giải pháp đẩy mạnh giải việc làm cho lao động nông thôn ngoại thành Hà Nội trình đô thị. .. làm cho người lao động nông thôn ngoại thành Hà Nội trình đô thị hóa - Phân tích thực trạng giải việc làm cho người lao động nông thôn ngoại thành Hà Nội trình đô thị hóa giai đoạn 2010 - 2014... nghiên cứu: Giải việc làm cho người lao động nông thôn ngoại thành Hà Nội trình đô thị hoá * Phạm vi nghiên cứu: Giải việc làm cho người lao động nông thôn ngoại thành Hà Nội trình đô thị hoá góc

Ngày đăng: 06/06/2017, 21:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • Trang

    • MỞ ĐẦU

    • 3

      • Chương 1

      • MỞ ĐẦU

      • Chương 1

      • CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG NÔNG THÔN NGOẠI THÀNH HÀ NỘI

      • TRONG QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HOÁ VÀ

      • KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG

      • 1.1. Một số vấn đề lý luận chung về việc làm, giải quyết việc làm cho người lao động nông thôn ngoại thành Hà Nội trong quá trình đô thị hóa

        • 1.1.1. Khái niệm về việc làm và giải quyết việc làm

        • 1.1.2. Đô thị hóa và tác động của đô thị hóa đến việc làm

        • 1.1.3. Quan niệm về giải quyết việc làm cho người lao động nông thôn ngoại thành Hà Nội trong quá trình đô thị hóa

        • 1.2. Nội dung và các nhân tố tác động đến giải quyết việc làm cho người lao động nông thôn trong quá trình đô thị hóa.

          • 1.2.1. Nội dung giải quyết việc làm cho người lao động nông thôn ngoại thành Hà Nội trong quá trình đô thị hoá

          • 1.2.2. Các yếu tố tác động đến giải quyết việc làm cho người lao động nông thôn ngoại thành Hà Nội trong quá trình đô thị hoá

          • 1.3. Kinh nghiệm giải quyết việc làm cho người lao động nông thôn ngoại thành trong quá trình đô thị hoá ở một số địa phương và bài học rút ra cho thành phố Hà Nội

            • 1.3.1. Kinh nghiệm của một số thành phố trong nước

            • 1.3.3.Một số bài học rút ra cho thành phố Hà Nội

            • Chương 2

            • THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM

            • CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG NÔNG THÔN NGOẠI THÀNH HÀ NỘI

            • TRONG QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA

            • 2.1. Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội của thủ đô Hà Nội có ảnh hưởng đến giải quyết việc làm

              • 2.1.1. Đặc điểm về tự nhiên

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan