Duy trì và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm ở Công ty bóng đèn phích nước Rạng Đông.doc

54 608 1
Duy trì và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm ở Công ty bóng đèn phích nước Rạng Đông.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Duy trì và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm ở Công ty bóng đèn phích nước Rạng Đông

Trang 1

Mở đầu

Trong nền kinh tế thị trờng bất cứ một doanh nghiệp công nghiệp nào khitiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh cũng đều phải xuất phát từ yêu cầucủa thị trờng, nhằm trả lời đợc 3 câu hỏi cơ bản "Cái gì, nh thế nào, cho ai".Thị trờng vừa đợc coi là điểm xuất phát cũng vừa là điểm kết thúc của quátrình sản xuất kinh doanh, là cầu nối giữa sản xuất với tiêu dùng Có thể nóimột doanh nghiệp chỉ làm ăn có hiệu quả khi nó xuất phát từ thị trờng, tậndụng một cách năng động, linh hoạt những cơ hội trên thị trờng Hay nói cáchkhác, thông qua thị trờng, sản phẩm hàng hoá của doanh nghiệp đợc tiêu thụ,giúp cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đợc diễn ra mộtcách liên tục trên cơ sở thực hiện đợc các mục tiêu đã đề ra Vì thế duy trì vàmở rộng thị trờng đợc coi là một trong những nhiệm vụ cơ bản và lâu dài củadoanh nghiệp, đặc biệt trong quá trình hội nhập của nền kinh tế đất nớc vớinền kinh tế thế giới Tuy nhiên hoạt động trong cơ chế thị trờng cũng đồngnghĩa với việc phải luôn luôn đối mặt với các rủi ro thách thức trong quá trìnhcạnh tranh khốc liệt Để phát triển thị trờng một cách có hiệu quả, trớc hếtdoanh nghiệp cần nâng cao khả năng cạnh tranh, khả năng nhận thức về thị tr-ờng Tiếp đó doanh nghiệp cần phải tiến hành nghiên cứu môi trờng và kháchhàng, sử dụng các thông tin, dữ liệu đó để phán đoán thị trờng lựa chọn mụctiêu thị trờng, lập kế hoạch chiến lợc kinh doanh, kế hoạch duy trì thị trờngcũ, chiếm lĩnh thị trờng mới Sau cùng là triển khai thực hiện kế hoạch thôngqua 4 công cụ (sản phẩm, giá cả, phân phối, xúc tiến hỗn hợp)

Trong tình hình thực tế hiện nay ngành sản xuất bóng đèn, phích nớc ởViệt Nam đang phát triển nhanh chóng và thu đợc nhiều thành tựu đáng kểtrên cả thị trờng trong và ngoài nớc Hoà chung trong trào lu đó, Công ty bóngđèn phích nớc Rạng Đông (với chất lợng hàng đầu của Việt Nam) cũng là mộtcông ty sản xuất hiệu quả càng ngày càng có nhiều khách hàng a chuộng tiêudùng sản phẩm của Công ty Đây là một thế mạnh lớn nhng bên cạnh đó Côngty đã gặp phải không ít khó khăn Thiết nghĩ cần ngay từ bây giờ phải có ph-ơng hớng phát triển đúng đắn Xuất phát từ vai trò của thị trờng và tình hình

thực tế của Công ty bóng đèn phích nớc Rạng Đông, em xin chọn đề tài "Duy

trì và mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm ở Công ty bóng đèn phích nớcRạng Đông".

Đề tài gồm 3 phần lớn sau:

Trang 2

- Phần thứ nhất: Duy trì và mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm của

doanh nghiệp trong cơ chế thị trờng

- Phần thứ hai: Thực trạng về thị trờng tiêu thụ sản phẩm ở Công ty

bóng đèn phích nớc Rạng Đông

- Phần thứ ba: Một số biện pháp cơ bản nhằm duy trì và mở rộng thị

tr-ờng tiêu thụ sản phẩm của Công ty bóng đèn phích nớc Rạng Đông

Trang 3

Phần thứ nhất

Duy trì và mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm củadoanh nghiệp trong cơ chế thị trờng

I Một số vấn đề cơ bản về thị tr ờng

1) Khái niệm: Thị trờng ra đời gắn liền với nền sản xuất hàng hoá, nó là

môi trờng để tiến hành các hoạt động giao dịch mang tính chất thơng mại củamọi doanh nghiệp công nghiệp Trong một xã hội phát triển, thị trờng khôngnhất thiết chỉ là địa điểm cụ thể gặp gỡ trực tiếp giữa ngời mua và ngời bán màdoanh nghiệp và khách hàng có thể chỉ giao dịch, thoả thuận với nhau thôngqua các phơng tiện thông tin viễn thông hiện đại Cùng với sự phát triển sảnxuất hàng hoá, khái niệm thị trờng ngày càng trở lên phong phú và đa dạng.Có một số khái niệm phổ biến về thị trờng nh sau:

1.1 Thị trờng là nơi mua bán hàng hoá, là nơi gặp gỡ để tiến hành hoạtđộng mua bán giữa ngời mua và ngời bán.

1.2 Thị trờng là biểu hiện thu gọn của quá trình mà thông qua đó cácquyết định của các gia đình về tiêu dùng các mặt hàng nào, các quyết định củadoanh nghiệp về sản xuất cái gì, sản xuất nh thế nào và các quyết định của ng-ời lao động về việc làm bao lâu, cho ai đều đợc điều chỉnh bằng giá cả.

1.3 Thị trờng là sự kết hợp giữa cung và cầu, trong đó những ngời muavà ngời bán bình đẳng cùng cạnh tranh Số lợng ngời mua và ngời bán nhiềuhay ít phản ánh qui mô của thị trờng lớn và nhỏ Việc xác định nên mua haybán hàng hoá và dịch vụ với khối lợng và giá cả bao nhiêu do quan hệ cungcầu quyết định Từ đó ta thấy thị trờng còn là nơi thực hiện sự kết hợp giữa 2khâu sản xuất và tiêu thụ hàng hoá.

1.4 Thị trờng là phạm trù riêng của nền sản xuất hàng hoá Hoạt động cơbản của thị trờng đợc thể hiện qua 3 yếu tố có mối quan hệ hữu cơ với nhau:Nhu cầu hàng hoá dịch vụ, cung ứng hàng hoá dịch vụ và giá cả hàng hoá dịchvụ.

1.5 Khái niệm thị trờng hoàn toàn không tách rời khái niệm phân cônglao động xã hội Các Mác đã nhận định "Hễ ở đâu và khi nào có sự phân cônglao động xã hội và có sản xuất hàng hoá thì ở đó và khi ấy sẽ có thị trờng Thịtrờng chẳng qua là sự biểu hiện của phân công lao động xã hội và do đó có thểphát triển vô cùng tận".

Trang 4

1.6 Thị trờng về vấn đề Marketing đợc hiểu là bao gồm tất cả nhữngkhách hàng tiềm ẩn cùng có nhu cầu hay mong muốn cụ thể, sẵn sàng và cókhả năng tham gia trao đổi để thoả mãn nhu cầu và mong muốn đó.

Tóm lại thị trờng đợc hiểu là nơi gặp gỡ giữa cung và cầu của một loạthàng hoá, dịch vụ nào đó hay cho một đối tợng khác có giá trị Ví dụ nh thị tr-ờng sức lao động bao gồm những ngời muốn đem sức lao động của mình đểđổi lấy tiền công hoặc hàng hoá Để công việc trao đổi trên đợc thuận lợi, dầndần đã xuất hiện nhiều những tổ chức kiểu văn phòng, trung tâm giới thiệuxúc tiến việc làm cho ngời lao động Cũng tơng tự nh thế thị trờng tiền tệ đemlại khả năng vay mợn, cho vay tích luỹ tiền và bảo đảm an toàn cho các nhucầu tài chính của các tổ chức, giúp họ có thể hoạt động liên tục đợc Nh vậyđiểm lợi ích của ngời mua và ngời bán hay chính là giá cả đợc hình thành trêncơ sở thoả thuận và nhân nhợng lẫn nhau giữa cung và cầu.

2 Phân loại và phân đoạn thị trờng

2.1 Phân loại thị trờng

Một trong những điều kiện cơ bản để sản xuất kinh doanh có hiệu quả làdoanh nghiệp phải hiểu biết về thị trờng và việc nghiên cứu phân loại thị trờnglà rất cần thiết Có 4 cách phân loại thị trờng:

+ Thị trờng toàn quốc: hàng hoá và dịch vụ đợc lu thông trên tất cả cácvùng, các địa phơng của một nớc.

+ Thị trờng quốc tế: là nơi diễn ra các giao dịch buôn bán hàng hoá vàdịch vụ giữa các chủ thể kinh tế thuộc các quốc gia khác nhau.

* Phân loại theo mối quan hệ giữa những ngời mua và ngời bán.

+ Thị trờng cạnh tranh hoàn hảo: trên thị trờng có nhiều ngời mua và ời bán cùng một loại hàng hoá, dịch vụ Hàng hoá đó mang tính đồng nhất vàgiá cả là do thị trờng quyết định.

ng-+ Thị trờng cạnh tranh không hoàn hảo: Trên thị trờng có nhiều ngời mua

Trang 5

và ngời bán cùng một loại hàng hoá, sản phẩm nhng chúng không đồng nhất.Điều này có nghĩa loại hàng hoá sản phẩm đó có nhiều kiểu dáng, mẫu mã,bao bì, nhãn hiệu kích thớc khác nhau Giá cả hàng hoá đợc ấn định mộtcách linh hoạt theo tình hình tiêu thụ trên thị trờng.

+ Thị trờng độc quyền: trên thị trờng chỉ có một hoặc một nhóm ngời liênkết với nhau cùng sản xuất ra một loại hàng hoá Họ có thể kiểm soát hoàntoàn số lợng dự định bán ra thị trờng cũng nh giá cả của chúng.

* Phân loại theo mục đích sử dụng của hàng hoá:

+ Thị trờng t liệu sản xuất: đối tợng hàng hoá lu thông trên thị trờng làcác loại t liệu sản xuất nh nguyên vật liệu, năng lợng, động lực, máy móc thiếtbị.

+ Thị trờng t liệu tiêu dùng: đối tợng hàng hoá lu thông trên thị trờng làcác vật phẩm tiêu dùng phục vụ trực tiếp nhu cầu tiêu dùng của dân c nh đồdùng dân dụng, quần áo, các loại thức ăn chế biến.

* Phân loại theo quá trình tái sản xuất của doanh nghiệp:

+ Thị trờng đầu vào: là nơi doanh nghiệp thực hiện các giao dịch nhằmmua các yếu tố đầu vào (thị trờng lao động, thị trờng tài chính - tiền tệ, thị tr-ờng khoa học công nghệ, thị trờng bất động sản ).

+ Thị trờng đầu ra: là nơi doanh nghiệp tiến hành các giao dịch nhằm báncác loại sản phẩm đầu ra của mình Tuỳ theo tính chất sử dụng sản phẩm hànghoá của doanh nghiệp mà thị trờng đầu ra là thị trờng t liệu sản xuất hay t liệutiêu dùng.

2.2 Phân đoạn thị trờng:

Hiện nay, dân số trên thế giới đã đạt tới con số trên 6 tỉ ngời, một con sốkhổng lồ và đợc phân bố trên phạm vi rộng với những sở thích thói quen khácnhau Mọi doanh nghiệp đều nhận thức đợc rằng làm cho tất cả mọi ngời athích sản phẩm của mình ngay là một điều không tởng và không thể đợc Trớchết họ cần phải khôn khéo tập trung vào phục vụ một bộ phận nhất định củathị trờng, tìm mọi cách hấp dẫn và chinh phục nó Từ đó xuất hiện khái niệm"phân đoạn thị trờng" Nó đợc hiểu là việc phân chia thị trờng thành nhữngnhóm ngời mua hàng khác nhau theo độ tuổi, giới tính, mức thu nhập, tínhcách, thói quen, trình độ học vấn Không hề có một công thức phân đoạn thịtrờng thống nhất nào cho tất cả các doanh nghiệp mà họ buộc phải thử các ph-ơng án phân đoạn khác nhau trên cơ sở kết hợp những tham biến khác nhau

Trang 6

theo ý tởng của riêng mình Tuy nhiên có thể tóm lại 4 nguyên tắc phân đoạnthị trờng tiêu dùng nh sau:

* Nguyên tắc địa lý: nguyên tắc này đòi hỏi chia cắt thị trờng thành cáckhu vực địa lý khác nhau nh quốc gia, tỉnh, thành phố, xã, miền ; Thành cáckhu vực có mật độ dân số khác nhau nh thành thị, nông thôn; Thành các khuvực có trình độ dân trí khác nhau nh miền núi, đồng bằng

* Nguyên tắc nhân khẩu học: là phân chia thị trờng thành những nhómcăn cứ vào biến nhân khẩu học nh giới tính, mức thu nhập, tuổi tác, qui mô giađình, giai đoạn của chu kỳ gia đình, loại nghề nghiệp, trình độ học vấn, tôngiáo, tín ngỡng và dân tộc Đây là các biến phổ biến nhất làm cơ sở để phânbiệt các nhóm ngời tiêu dùng Điều này có thể lý giải bởi sở thích, mongmuốn hay nhu cầu của khách hàng có liên quan chặt chẽ tới đặc điểm về nhânkhẩu học Hơn nữa các biến này dễ đo lờng, đơn giản và dễ hiểu hơn đa số cácbiến khác.

+ Biến giới tính đã đợc áp dụng từ lâu trong việc phân đoạn các thị trờngthời trang quần áo, mỹ phẩm, sách báo, đồ dùng dân dụng ở đây có sự khácbiệt khá rõ nét trong thị hiếu tiêu dùng giữa nam và nữ.

+ Tuổi tác khác nhau cũng dẫn đến những nhu cầu khác nhau Ví dụ thịtrờng kem đánh răng đối với trẻ em: cần chú ý đến một số tiêu thức nh độ ngọtcao, có thể nuốt đợc và chống sâu răng; đối với thanh niên cần có nhu cầu vềlàm bóng, trắng răng và hơng thơm; đối với ngời già nổi bật là nhu cầu làmcứng và chắc răng.

+ Cuối cùng việc doanh nghiệp có tiêu thụ đợc sản phẩm của mình haykhông lại phụ thuộc vào khả năng thanh toán của khách hàng có nhu cầu Mứcthu nhập của ngời dân cao thì khả năng thanh toán mới lớn Nhiều doanhnghiệp đã áp dụng phơng pháp giá phân biệt cho các tầng lớp lao động trongxã hội và đã thu đợc nhiều thành công.

* Nguyên tắc hành vi: Phân đoạn thị trờng theo nguyên tắc hành vi làviệc phân chia ngời mua thành nhiều nhóm khác nhau theo các biến lý do muahàng, lợi ích mong muốn thu đợc, tình trạng ngời sử dụng cờng độ tiêu dùng,mức độ trung thành, mức độ sẵn sàng chấp nhận hàng và thái độ đối với mónhàng đó Có nguyên tắc này bởi vì ngời tiêu dùng quyết định mua hàng hoánhằm thoả mãn một lợi ích đang mong đợi nào đó Nếu sản phẩm đủ sức hấpdẫn, họ sẽ trở thành khách hàng thờng xuyên và trung thành của doanhnghiệp Một doanh nghiệp muốn đứng vững trên thị trờng thì điều cần thiết

Trang 7

nhất không phải là đẩy mạnh tiêu thụ mà phải nhận biết, hiểu kỹ lỡng hành vicủa khách hàng để đáp ứng đúng thị hiếu của từng nhóm khách hàng một vàtừ đó sản phẩm sẽ tự đợc tiêu thụ trên thị trờng.

* Nguyên tắc tâm lý: Phân đoạn thị trờng theo nguyên tắc tâm lý là việcphân chia ngời mua thành những nhóm theo đặc điểm giai tầng xã hội, lốisống và đặc tính nhân cách Nguồn gốc giai tầng có ảnh hởng mạnh đến sởthích của con ngời, đặc biệt là đối với đồ dùng dân dụng, quần áo, thói quennghỉ ngơi, đi du lịch, đọc sách báo Những ngời thuộc tầng lớp trung lu thờngđi tìm những sản phẩm hàng đầu, hàm chứa nhiều giá trị thẩm mỹ độc đáo vàthậm chí cả cách chơi chữ, còn những ngời thuộc tầng lớp hạ lu lại vừa lòngvới sản phẩm thông thờng nhất, phù hợp với túi tiền của mình Ngoài ra phongcách hay lối sống thờng ngày cũng đợc thể hiện khá rõ trong cách tiêu dùngcủa ngời dân Những ngời "cổ hủ" thờng thích những đồ dùng, kiểu cách giảndị, tiện lợi, hay những ngời năng động, cởi mở lại là những ngời thích các loạixe môtô dáng thể thao khoẻ mạnh Các doanh nghiệp khi thiết kế sản xuấthàng hoá, dịch vụ đa vào những tính chất và đặc tính làm vừa lòng kháchhàng.

II Vai trò và chức năng của thị tr ờng1 Vai trò của thị trờng

Hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp góp phần vào việc thoả mãncác nhu cầu của thị trờng, kích thích sự ra đời của các nhu cầu mới và nângcao chất lợng nhu cầu Tuy nhiên trong cơ chế thị trờng, thị trờng có vai tròđặc biệt quan trọng đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.Thị trờng vừa là động lực, vừa là điều kiện và vừa là thớc đo kết quả, hiệu quảhoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp.

* Là động lực: thị trờng đặt ra các nhu cầu tiêu dùng, buộc các doanhnghiệp nếu muốn tồn tại đợc phải luôn nắm bắt các nhu cầu đó, sản xuất kinhdoanh theo các nhu cầu đó và định hớng mục tiêu hoạt động cũng phải xuấtphát từ những nhu cầu đó Ngày nay mức sống của ngời dân đợc tăng lên rõrệt do đó khả năng thanh toán của họ cũng cao hơn, nhu cầu nhiều hơn nhnglại khắt khe hơn Bên cạnh đó, các cơ sở sản xuất kinh doanh thay nhau ra đờicạnh tranh dành giật khách hàng một cách gay gắt bởi vì thị trờng có chấpnhận thì doanh nghiệp mới tồn tại đợc nếu ngợc lại sẽ bị phá sản Vậy thị tr-ờng là động lực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

* Là điều kiện: thị trờng bảo đảm cung ứng có hiệu quả các yếu tố cần

Trang 8

thiết để doanh nghiệp thực hiện tốt nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của mình.Nếu doanh nghiệp có nhu cầu về một loại yếu tố sản xuất nào đó thì tình hìnhcung ứng trên thị trờng sẽ có ảnh hởng trực tiếp tiêu cực hoặc tích cực tới kếtquả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Vậy thị trờng là điều kiện sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp.

* Là thớc đo: thị trờng cũng kiểm nghiệm tính khả thi và hiệu quả củacác phơng án sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Trong quá trình hoạtđộng sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp luôn phải đối mặt với các trờnghợp khó khăn đòi hỏi phải có sự tính toán cân nhắc trớc khi ra quyết định Mỗimột quyết định đều ảnh hởng đến sự thành công hay thất bại của các doanhnghiệp Thị trờng có chấp nhận, khách hàng có a chuộng sản phẩm hàng hoácủa doanh nghiệp thì mới chứng minh đợc phơng án kinh doanh đó có hiệuquả hay không hay thất bại Vậy thị trờng là thớc đo hiệu quả sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp.

Nh vậy thông qua thị trờng (mà trớc hết là hệ thống giá cả) các doanhnghiệp có thể nhận biết đợc sự phân phối các nguồn lực Trên thị trờng, giá cảhàng hoá và dịch vụ, giá cả với yếu tố đầu vào (nh máy móc thiết bị, nguyênvật liệu, đất đai, lao động, vốn ) luôn luôn biến động nếu phải sử dụng cóhiệu quả các nguồn lực để tạo ra hàng hoá và dịch vụ đáp ứng kịp thời nhu cầucủa thị trờng và xã hội.

2 Chức năng của thị trờng

2.1 Chức năng thừa nhận:

Nếu sản phẩm doanh nghiệp sản xuất ra tiêu thụ đợc trên thị trờng, tức làkhi đó hàng hoá của doanh nghiệp đã đợc thị trờng chấp nhận, lúc ấy sẽ tồn tạimột số lợng khách hàng nhất định có nhu cầu và sẵn sàng trả tiền để có hànghoá nhằm thoả mãn nhu cầu đó và quá trình tái sản xuất của doanh nghiệp,nhờ thế mà cũng đợc thực hiện Thị trờng thừa nhận tổng khối lợng hàng hoávà dịch vụ đa ra giao dịch, tức thừa nhận giá trị và giá trị sử dụng của chúngchuyển giá trị cá biệt thành giá trị xã hội Sự phân phối và phân phối lại cácnguồn lực nói lên sự thừa nhận của thị trờng Chức năng này đòi hỏi cácdoanh nghiệp khi tiến hành sản xuất kinh doanh phải tìm hiểu kỹ thị trờng,đặc biệt là nhu cầu thị trờng Xác định cho đợc thị trờng cần gì với khối lợngbao nhiêu.

2.2 Chức năng thực hiện của thị trờng:

Trang 9

Thông qua các hoạt động trao đổi trên thị trờng, ngời bán và ngời muathực hiện đợc các mục tiêu của mình Ngời bán nhận tiền và chuyển quyền sởhữu hàng hoá cho ngời mua Đổi lại, ngời mua trả tiền cho ngời bán để có đợcgiá trị sử dụng của hàng hoá Tuy nhiên sự thực hiện về giá trị chỉ xẩy ra khithị trờng đã chấp nhận giá trị sử dụng của hàng hoá Do đó khi sản xuất hànghoá và dịch vụ doanh nghiệp không chỉ tìm mọi cách để giảm thiểu các chiphí mà còn phải chú ý xem lợi ích đem lại từ sản phẩm có phù hợp với nhucầu thị trờng hay không Nh vậy thông qua chức năng thực hiện của thị trờng,các hàng hoá và dịch vụ hình thành nên các giá trị trao đổi của mình để làmcơ sở cho việc phân phối các nguồn lực.

2.3 Chức năng điều tiết và kích thích của thị trờng

Cơ chế thị trờng điều tiết việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế tức là kíchthích các doanh nghiệp đầu t kinh doanh vào các lĩnh vực có mức lợi nhuậnhấp dẫn, có tỉ suất lợi nhuận cao, tạo ra sự di chuyển t liệu sản xuất từ ngànhnày sang ngành khác Thể hiện rõ nhất của chức năng điều tiết là sự đào thảitrong quy luật cạnh tranh Doanh nghiệp nào, bằng chính nội lực của mình, cóthể thoả mãn tốt nhất nhu cầu của thị trờng phản ứng một cách kịp thời, linhhoạt sáng tạo với các biến động của thị trờng thì sẽ tồn tại và phát triển hoặcngợc lại Ngoài ra thị trờng còn hớng dẫn ngời tiêu dùng sử dụng theo mụcđích có lợi nhất nguồn nhân sách của mình Chức năng này đòi hỏi các doanhnghiệp phải nắm đợc chu kì sống của sản phẩm, để xem sản phẩm đang ở giaiđoạn nào, tức là xem xét mức độ hấp dẫn của thị trờng đến đâu đề từ đó có cácchính sách phù hợp.

2.4 Chức năng thông tin của thị trờng

Chức năng này thể hiện ở chỗ, thị trờng chỉ cho ngời sản xuất biết nênsản xuất hàng hoá và dịch vụ nào, bằng cách nào và khối lợng là bao nhiêu đểđa vào thị trờng tại thời điểm nào là thích hợp và có lợi nhất, chỉ cho ngời tiêudùng biết nên mua những loại hàng hoá và dịch vụ gì tại thời điểm nào là cólợi cho mình Thị trờng sẽ cung cấp cho ngời sản xuất và ngời tiêu dùngnhững thông tin sau: Tổng số cung, tổng số cầu, cơ cấu của cung và cầu, quanhệ cung cầu đối với từng loại hàng hoá và dịch vụ, các điều kiện tìm kiếmhàng hoá và dịch vụ, các đơn vị sản xuất và phân phối Đây là những thôngtin quan trọng cho cả ngời sản xuất và ngời tiêu dùng để đề ra các quyết địnhthích hợp đem lại lợi ích hiệu quả cho họ.

Để có đợc những thông tin này doanh nghiệp phải tổ chức tốt hệ thống

Trang 10

thông tin của mình bao gồm các ngân hàng thống kê và ngân hàng mô hìnhcũng nh các phơng pháp thu thập và xử lý thông tin nhằm cung cấp nhữngthông tin về thị trờng cho lãnh đạo doanh nghiệp để xây dựng kế hoạch chiếnlợc, kế hoạch phát triển thị trờng.

III Các nhân tố ảnh h ởng tới tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệptrên thị tr ờng

1 Các yếu tố cấu thành nên thị trờng

1.1 Cầu thị trờng

Cầu về một loại hàng hoá dịch vụ là khối lợng hàng hoá hoặc dịch vụ màngời mua sẵn sàng mua và có khả năng thanh toán ở mỗi mức giá nhất địnhvới các điều kiện khác không thay đổi.

Trong thực tế cuộc sống chúng ta hiểu rằng nhiều ngời thích mua hànghoá là do sự tác động của nhiều yếu tố, thể hiện chung qua mức độ hấp dẫncủa hàng hoá Muốn tạo ra sự hấp dẫn hàng hoá của doanh nghiệp mình so vớihàng hoá của các đối thủ cạnh tranh khác thì doanh nghiệp cần tạo ra cho mộtkhả năng thích ứng lớn hơn với nhu cầu Vì vậy nghiên cứu để nhận dạng vàhiểu biết cặn kẽ nhu cầu của khách hàng trở thành vấn đề cốt lõi của doanhnghiệp trong đó phải đặc biệt chú ý đến những nhu cầu có khả năng thanhtoán Doanh nghiệp có thể chế tạo ra nhiều loại hàng hoá với những đặc tínhcực kỳ hoàn mỹ, rút cục họ cũng chẳng bán đợc là bao nhiêu, nếu nh khôngbám sát nhu cầu thị trờng Hơn nữa nếu chi phí sản xuất của nó lại quá lớn,giá cao quá thì ngời mua không thể mua đợc mặc dù ngời ta rất thích dùng nó.Do vậy mong muốn hay nhu cầu tiềm năng không thể biến thành nhu cầu hiệnthực, thành sức mua đối với hàng hoá Chừng nào nhà kinh doanh đoán biết đ-ợc khách hàng sẽ cần loại hàng hoá nào với những đặc điểm gì và đặc trngquan trọng nhất? Để tạo ra nó ngời ta phải tổn phí bao nhiêu, tơng ứng với nólà mức giá nào? thì khi đó họ mới thực sự nắm bắt đợc nhu cầu của ngờitiêu dùng và mới hy vọng đem lại hiệu quả trong kinh doanh.

2.2 Cung của thị trờng

Cung của một loại hàng hoá hoặc dịch vụ là khối lợng hàng hoá hoặcdịch vụ mà ngời bán sẵn sàng bán ở một mức giá nhất định với các điều kiệnkhác không thay đổi Trên thị trờng chỉ có những loại hàng hoá có nhu cầumới đợc cung ứng và phải chú ý hàng hoá đợc cung ứng không phải là bằngbất cứ giá nào mà phải căn cứ vào khả năng sẵn sàng bán Cần phải nhận thấy

Trang 11

rằng điều mấu chốt mà ngời tiêu dùng quan tâm khi mua một loại hàng hoáhay dịch vụ chính là những lợi ích do việc tiêu dùng hàng hoá dịch vụ đó đemlại Nh vậy những hàng hoá và dịch vụ mà ngời kinh doanh đem cung ứng chỉlà phơng tiện truyền tải những lợi ích mà ngời tiêu dùng chờ đợi Do vậynhiệm vụ đặt ra cho các nhà kinh doanh là phải xác định nhu cầu, lợi ích củangời tiêu dùng để từ đó sản xuất và cung ứng những hàng hoá và dịch vụ để cóthể bảo đảm tốt nhất những lợi ích cho ngời tiêu dùng.

2.3 Giá cả thị trờng

Về mặt giá trị, giá cả là biểu hiện bằng tiền mà ngời mua phải trả cho ời bán để có đợc giá trị sử dụng của một loại hàng hoá dịch vụ nào đó Giá cảtrên thị trờng đợc xác định bằng sự gặp gỡ giữa cung và cầu Nó phản ánh việcđáp ứng nhu cầu của thị trờng về hàng hoá và dịch vụ, luôn luôn gắn liền vớiviệc sử dụng các nguồn lực có hạn của xã hội và phải đợc trả giá Đối với ngờitiêu dùng giá hàng hoá luôn đợc coi là yếu tố đầu tiên để họ đánh giá phần lợithu đợc và chi phí phải bỏ ra để sở hữu và tiêu dùng hàng hoá Vì vậy nhữngquyết định về giá luôn giữ vai trò quan trọng và phức tạp nhất mà doanhnghiệp phải đối mặt Thông thờng thị trờng xác định giá trần của hàng hoá,mặc dù vậy trong một số thị trờng doanh nghiệp có thể thay đổi giá cả, khi đódoanh nghiệp cần đặc biệt quan tâm đến mối quan hệ giữa giá cả về nhu cầu,tốc độ co giãn của cầu đối với giá.

Sự gia tăng số ngời có học vấn làm sinh động thêm thị trờng hàng hoáchất lợng cao Sự thay đổi về cơ cấu tuổi tác trong dân c sẽ dẫn tới tình trạng

Trang 12

thay đổi cơ cấu khách hàng tiềm năng theo độ tuổi Những thay đổi này sẽ tácđộng quan trọng đến cơ cấu tiêu dùng và nhu cầu về các loại hàng hoá.

* Kinh tế

Môi trờng kinh tế trớc hết đợc phản ánh qua tình hình phát triển và tốc độtăng trởng kinh tế chung về cơ cấu ngành kinh tế, cơ cấu vùng Tình hình đócó thể tạo nên tính hấp dẫn về thị trờng và sức mua khác nhau đối với các thịtrờng khác nhau Bởi vì ngoài bản thân con ngời ra thì sức mua của họ cũngrất quan trọng đối với các thị trờng Nói chung sức mua phụ thuộc vào mứcthu nhập hiện tại, giá cả hàng hoá số tiền tiết kiệm, khả năng vay nợ củakhách hàng, tỉ lệ thất nghiệp, lãi suất vay tín dụng Môi trờng kinh tế cũng ảnhhởng tới cơ cấu chỉ tiêu của ngời tiêu dùng Những ngời thuộc tầng lớp thợnglu thờng là thị trờng tiêu thụ của các mặt hàng xa xỉ và ngợc lại tầng lớp hạ lutrong xã hội buộc phải tính toán từng xu ngay cả khi mua sắm thứ không thểdùng Trong thời kỳ nền kinh tế tăng trởng thì cơ hội phát triển thị trờng sẽthuận lợi hơn rất nhiều so với thời kỳ nền kinh tế suy thoái.

* Tự nhiên

Môi trờng tự nhiên bao gồm hệ thống các yếu tố tự nhiên (khí hậu, đấtđai, nguyên vật liệu, năng lợng dùng cho sản xuất ) ảnh hởng nhiều mặt tớicác nguồn lực đầu vào cần thiết cho các doanh nghiệp và do vậy chúng ta cóthể gây biến động lớn trên thị trờng Sự thiếu hụt nguồn nguyên liệu thô, sựgia tăng chi phí năng lợng, sự cạn kiệt những nguyên liệu không phục hồi nhdầu mỏ, than đá, các loại khoáng sản khác ngày càng trở nên nghiêm trọng.Xu thế chung đòi hỏi các doanh nghiệp phải tìm kiếm, nghiên cứu sử dụng cácnguồn năng lợng thay thế.

Hoạt động công nghiệp hầu nh bao giờ cũng gây tổn hại cho môi trờng.Các nhà chức trách đang lên tiếng kêu gọi mọi ngời cùng suy nghĩ về cáchloại trừ các chất thải độc hại phát sinh trong quá trình sản xuất và cả trong quátrình sử dụng sản phẩm Ngày nay ý thức bảo vệ môi trờng của ngời dân đanglên cao nên đòi hỏi các doanh nghiệp phải tạo ra những sản phẩm có độ antoàn cao về sinh học và môi trờng, mặc dù giá cả có tăng lên nhng ngời tiêudùng vẫn chấp nhận, thị trờng về các sản phẩm mạnh nhiều chất độc hại tớimôi trờng qua đó thu hẹp lại và thị trờng công nghệ xử lý các chất thải đợc mởrộng hơn.

* Công nghệ kỹ thuật

Trang 13

Khoa học kỹ thuật và khoa học ứng dụng là lực lợng mang đầy kịch tính.Nó chứa đựng trong đó các bí quyết dẫn đến thành công cho các doanhnghiệp Hệ thống khoa học công nghệ đã sinh ra cả những điều kì diệu lẫnnhững nỗi khủng khiếp cho nhân loại Môi trờng công nghệ gây tác độngmạnh mẽ tới sức sáng tạo sản phẩm và cơ hội tìm kiếm thị trờng mới Sự cạnhtranh về kỹ thuật công nghệ mới không chỉ cho phép các doanh nghiệp giànhthắng lợi mà còn thay đổi bản chất của quá trình cạnh tranh bởi vì chúng cóảnh hởng lớn lao tới chi phí sản xuất và năng suất lao động Mỗi khi trên thịtrờng xuất hiện một công nghệ mới sẽ làm mất đi vị trí vốn có của kỹ thuật cũ,máy photocopy đã gây thiệt hại cho nền sản xuất giấy than, còn vô tuyếntruyền hình lại gây hại cho ngành chiếu phim

Ngày nay khoa học kỹ thuật đang không ngừng tiến bộ và làm xuất hiệnthêm những khả năng vô tận nh thị trờng năng lợng mặt trời, thị trờng máy vitính các loại, thị trờng thuốc và dụng cụ y tế với tính năng thần kỳ chữa cácloại bệnh hiểm nghèo nh ung th, gan, phổi, thay đổi gen ADN Do vậy cácdoanh nghiệp cần phải nắm bắt và hiểu rõ đợc bản chất của những thay đổitrong môi trờng công nghệ kỹ thuật cùng nhiều phơng thức khác nhau mà mộtcông nghệ mới có thể phục vụ cho nhu cầu của con ngời Mặt khác phải cảnhgiác, kịp thời phát hiện các khả năng xấu có thể gây ra thiệt hại tới ngời tiêudùng.

* Chính trị

Môi trờng chính trị bao gồm hệ thống luật pháp, các công cụ chính sáchcủa nhà nớc, cũng nh cơ chế điều hành quản lý của chính phủ Tất cả đều tácđộng đến thị trờng thông qua sự khuyến khích hay hạn chế các doanh nghiệptham gia vào thị trờng Luật pháp ra đời là để điều tiết hoạt động kinh doanh.Nó bảo vệ lợi ích cho doanh nghiệp trớc sự cạnh tranh không lành mạnh, bảovệ cho ngời tiêu dùng trớc những việc làm gian dối nh sản xuất hàng hoá kémchất lợng, quảng cáo không đúng sự thật, đánh lừa khách hàng bằng thủ đoạnbao bì nhãn gói và mức giá cả, bảo vệ lợi ích tối cao của xã hội chống lại sựlộng hành của các nhà sản xuất Môi trờng chính trị ảnh hởng rất lớn tới thị tr-ờng Chẳng hạn nh việc điều hành xuất nhập khẩu của chính phủ, nếu số lợng,giá cả, thời điểm hàng nhập khẩu không đợc điều hành tốt đều có thể làmcho thị trờng trong nớc biến động.

* Văn hoá xã hội

Môi trờng văn hoá bao gồm các nhân tố đa dạng nh phong tục tập quán,

Trang 14

các giá trị văn hoá truyền thống, thái độ, thị hiếu, thói quen, đinh hớng tiêudùng của mỗi dân tộc Những giá trị văn hoá đôi khi trở thành "Hàng rào gaigóc" đối với việc thâm nhập thị trờng của doanh nghiệp Các giá trị văn hoátruyền thống khó thay đổi tác động mạnh mẽ tới thái độ, hành vi mua và tiêudùng hàng hoá của cá nhân, nhóm ngời Tuy nhiên những giá trị văn hoámang tính thứ phát thì dễ thay đổi hơn và sẽ tạo ra cơ hội thị trờng hay khuynhhớng tiêu dùng mới Do vậy các doanh nghiệp cần phải chú ý thích đáng tớiyếu tố văn hoá trớc khi tiến hành xâm nhập hay phát triển thị trờng nào đó.Ngày nay đặc trng môi trờng văn hoá ở Việt Nam đang thay đổi theo xu hớngtôn trọng các giá trị truyền thống của dân tộc, đồng thời mong muốn thoả mãnnhu cầu một cách nhanh chóng và có định hớng trí tuệ trong các sản phẩmtiêu dùng.

2.2 Vi mô

* Nhóm nhân tố thuộc về bản thân doanh nghiệp

Nhiệm vụ cơ bản của doanh nghiệp là thoả mãn tốt nhất nhu cầu về tiêudùng hàng hoá của thị trờng Công việc này thành công hay không lại phụthuộc vào nhiều nhân tố và lực lợng.

Trớc hết là các chính sách và định hớng phát triển do ban lãnh đạo doanhnghiệp vạch ra Tuỳ thuộc vào từng giai đoạn cụ thể, từng thực trạng kinhdoanh của mỗi doanh nghiệp mà họ có những kế hoạch ngắn hạn, trung hạn,dài hạn phù hợp Đối với một doanh nghiệp muốn đứng vững trên thị trờng thìbộ phận lãnh đạo phải đa ra mục tiêu, chiến lợc, phơng châm và quyết địnhtrên cơ sở lợi ích chung của tập thể và chúng phải chứa đựng trong đó thếmạnh tổng hợp của mọi bộ phận Phòng tài chính quan tâm đến vấn đề vốn vàhiệu quả sử dụng vốn, phòng vật t chú trọng giải quyết việc bảo đảm cung cấpđủ, đúng thành phẩm, bán thành phẩm cần thiết, phòng kế toán theo dõi chặtchẽ các khoản thu chi, phòng thiết kế kỹ thuật bảo đảm về chất lợng, độ antoàn, độ bền đẹp cho sản phẩm Tất cả phải đợc tập hợp, hợp tác chặt chẽ vớiphòng thị trờng.

* Các nhà cung cấp

Những ngời cung ứng là các tổ chức và các cá nhân bảo đảm cung cấpcho doanh nghiệp và các đối thủ cạnh tranh những yếu tố cần thiết để sản xuấtra hàng hoá, dịch vụ nhất định Để sản xuất thì ngời sản xuất phải luôn theodõi đầy đủ các thông tin có liên quan đến thực trạng số lợng, chất lợng, giácả hiện tại và tơng lai của các yếu tố nguồn lực cho sản xuất hàng hoá và

Trang 15

dịch vụ Nguồn lực khan hiếm, giá cả tăng, trớc mắt có thể làm xấu đi cơ hộithị trờng cho việc kinh doanh những hàng hoá và dịch vụ nhất định thậm chíphải ngừng sản xuất.

* Khách hàng

Khách hàng của doanh nghiệp là đối tợng mà doanh nghiệp phục vụ làyếu tố quyết định sự thành bại của doanh nghiệp bởi vì khách hàng tạo nên thịtrờng, qui mô khách hàng tạo nên qui mô thị trờng Khách hàng có thể là ngờitiêu dùng, các tổ chức mua bán thơng mại, nhà buôn bán trung gian, các cơquan nhà nớc, các tổ chức quốc tế Nhu cầu của họ luôn luôn biến đổi và dođó ngời bán cần nghiên cứu kỹ những biến động đó.

* Các trung gian phân phối và tiêu thụ

Những ngời trung gian và các hãng phân phối chuyên nghiệp đóng vai tròrất quan trọng hỗ trợ cho doanh nghiệp đi lên, tiêu thụ và phổ biến hàng hoáđối với khách hàng Họ có thể là những ngời môi giới thơng mại, đại lý, ngờibán buôn, bán lẻ, tổ chức dịch vụ Marketing lu thông hàng hoá tổ chức tàichính tín dụng Những tổ chức này có ảnh hởng trực tiếp tới hình ảnh củadoanh nghiệp trên thị trờng, ảnh hởng tới chất lợng dịch vụ, tính sáng tạo vàchi phí, vì vậy điều nên làm đối với các doanh nghiệp là cần phải cân nhắc cẩnthận trớc khi quyết định cộng tác với một loại hình trung gian phân phối cụthể nào Cần phải tiến hành đánh giá hoạt động của họ để tránh bị ràng buộcđồng thời thiết lập những mối quan hệ bền vững với những tổ chức có tínhquyết định nhất đối với mình.

* Các đối thủ cạnh tranh

Cạnh tranh là quy luật của nền kinh tế Mỗi quyết định của đối thủ cạnhtranh đều ảnh hởng đến thị trờng nói chung và đến doanh nghiệp nói riêng.Nhiều doanh nghiệp cứ lầm tởng ngời tiêu dùng có nhu cầu về giá trị hàng hoácủa mình nhng về bản chất là họ cần giá trị sử dụng hàng hoá đó và trên thị tr-ờng có rất nhiều sản phẩm thay thế cho họ lựa chọn, đôi khi các nhu cầu nàybị triệt tiêu nhau, tức sự thành công của doanh nghiệp này lại chính là thất bạicủa doanh nghiệp khác, sự phát triển thị trờng của doanh nghiệp này lại chínhlà sự thu hẹp thị trờng của doanh nghiệp khác và ngợc lại Vì vậy mọi quyếtđịnh của doanh nghiệp không thể bỏ qua yếu tố cạnh tranh.

Trang 16

IV Cơ chế thị tr ờng và vai trò của nó đối với các doanh nghiệp trongcơ chế thị tr ờng

1 Đặc trng của cơ chế thị trờng

Kinh tế t bản là nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trờng Đến lợt mìnhcơ chế thị trờng là cơ chế của nền sản xuất hàng hoá ở đâu có sản xuất hànghoá thì ở đó sẽ xuất hiện cơ chế thị trờng, hay nói cách khác cơ chế thị trờnglà cơ chế tạo môi trờng cho các quy luật của nền sản xuất hàng hoá hoạt động.Đó là môi trờng cạnh tranh nhằm mục tiêu lợi nhuận thông qua các quy luậtkinh tế nh quy luật cạnh tranh, quy luật giá cả, quy luật giá trị, quy luật cungcầu, quy luật lu thông tiền tệ, quy luật khách hàng Nhân tố cơ bản của cơchế thị trờng là cung, cầu và giá cả thị trờng.

Về bản chất, cơ chế thị trờng là cơ chế giá cả tự do, nó có một số đặc ng chủ yếu sau:

tr-* Các vấn đề liên quan đến việc phân bổ, sử dụng các nguồn tài nguyênsản xuất nh lao động, vốn, đất đai, công nghệ, nguyên nhiên liệu về cơ bảnđợc quyết định một cách khách quan thông qua sự hoạt động của các quy luậtkinh tế nh quy luật cạnh tranh, quy luật cung cầu, quy luật giá trị

* Cơ chế thị trờng đòi hỏi chất lợng sản phẩm ngày càng tăng nhằm thuđợc thắng lợi trong cạnh tranh Về lâu dài thì cạnh tranh về chất lợng vẫn gaygo và mang tính quyết định Ngày nay, chất lợng sản phẩm không chỉ bó hẹpqua một số thông số nh bền, đẹp, tính cơ lý cao mà còn thể hiện rất nhiều quahình thức, kiểu dáng, mẫu mã, bao bì, mầu sắc và các dịch vụ kèm theo Nóichung sản phẩm hàng hoá nào đáp ứng đợc nhu cầu, mong muốn của ngời tiêudùng nhiều hơn thì sản phẩm hàng hoá đó có chất lợng cao hơn và ngợc lại.

* Cơ chế thị trờng mặt hàng sản xuất phải thờng xuyên đổi mới hình thứcmẫu mã tơng ứng với nhu cầu mới của thị trờng Con ngời thờng nhanh chánnhững thứ đang thịnh hành và họ đi tìm kiếm sự đa dạng, đơn giản chỉ bởi sựđa dạng trong cuộc sống Doanh nghiệp nào không nắm bắt kịp những thayđổi này sẽ bị đẩy ra ngoài thị trờng nhờng chỗ cho những sản phẩm thay thếkhác Do đó không có một loại hàng hoá nào có thể tồn tại mãi trên thị trờngvới mẫu mã cũ rích Vì thế một yêu cầu đặt ra cho các nhà sản xuất kinhdoanh là phải thờng xuyên thay đổi kiểu dáng, mẫu mã, rút ngắn chu kỳ sốngsản phẩm Điều này có thể lý giải bởi tâm lý đa dạng của con ngời.

Trang 17

* Cơ chế thị trờng đòi hỏi phải có sự thay đổi về kỹ thuật công nghệ đểcó thể phát huy đợc thế mạnh trong cạnh tranh Thắng lợi trong cạnh tranhtrong cơ chế thị trờng phụ thuộc rất lớn vào trình độ sản xuất, đôi khi nó lànhân tố quyết định thắng lợi trong cạnh tranh cả về giá cả, chất lợng sảnphẩm, qui cách mẫu mã sản phẩm Điều này đã đợc C.Mác nêu: "Sự khácnhau của các thời đại kinh tế không phải là sản xuất ra cái gì mà là sản xuấtbằng cách nào" Vì vậy cơ chế thị trờng đòi hỏi phải có sự đổi mới cải tiến kỹthuật để có thể phát huy đợc thế mạnh trong cạnh tranh.

* Cơ chế thị trờng đòi hỏi trình độ tay nghề của công nhân ngày càng caođể sản xuất sản phẩm với chất lợng tốt Điều này hoàn toàn hợp với lôgic pháttriển Khoa học công nghệ càng phát triển sau bao nhiêu thì đòi hỏi kĩ năngcủa ngời lao động càng phải cao bấy nhiêu để có thể làm chủ đợc nó Đây làmột vấn đề mang ý nghĩa thực tiễn vô cùng lớn đối với nền kinh tế thị tr ờng ởViệt Nam hiện nay.

* Cơ chế thị trờng đòi hỏi trong phân phối phải có sự đãi ngộ thoả đángđối với công nhân có trình độ chuyên môn, kỹ thuật và tay nghề cao C Mácđã từng nói: "Lao động phức tạp là bội số của lao động giản đơn" Vì thế đểcông bằng và làm hài lòng những ngời đã có nhiều công lao động góp vào quátrình phát triển của doanh nghiệp thì buộc các doanh nghiệp phải áp dụng cácbiện pháp khuyến khích cả về vật chất lẫn tinh thần.

* Cơ chế thị trờng đòi hỏi phải tổ chức tốt các hoạt động dịch vụ để phụcvụ một cách kịp thời nhất đối với khách hàng Phân phối là một mắt xích quantrọng giúp cho quá trình sản xuất diễn ra một cách liên tục, không có phânphối thì không thể thực hiện đợc hoạt động sản xuất Để thực hiện tốt chứcnăng phân phối đòi hỏi doanh nghiệp phải tiếp cận và phục vụ khách hàng mộtcách tốt nhất, kịp thời nhất Muốn vậy doanh nghiệp phải tìm hiểu thị trờng,cung cấp sản phẩm theo nhu cầu, thực hiện các hoạt động dịch vụ cả trớc,trong và sau khi bán.

2 Vai trò của cơ chế thị trờng

Trong cơ chế thị trờng các nhà sản xuất phải tự ấn định ra các mục tiêuphơng hớng hoạt động cũng nh các công cụ để thực hiện mục tiêu đó một cáchhiệu quả nhất Họ đợc tự chủ trong việc sản xuất cái gì, với số lợng bao nhiêu,chất lợng nh thế nào, mua nguyên vật liệu và các yếu tố đầu vào của quá trìnhsản xuất ở đâu Điều đó đợc gọi là sự tự do kinh doanh, tuy nhiên họ vẫn bịràng buộc bởi sợi dây vô hình và chính nó đã chi phối phần nào hoạt động của

Trang 18

họ Đó là quy luật cạnh tranh của nền kinh tế thị trờng Nh vậy cơ chế thị ờng có tác động điều tiết các hoạt động của các doanh nghiệp, hớng hoạt độngcủa họ ngày càng trở nên hoàn thiện và hiệu quả hơn để có thể đứng vững rênthơng trờng.

tr-Cơ chế thị trờng thúc đẩy các doanh nghiệp phải tìm tòi, nghiên cứu cácbiện pháp để hạ giá thành sản phẩm nhằm tăng sức cạnh tranh về giá Có thểvì khả năng thanh toán không cho phép mà khách hàng đã không có đợc quyếtđịnh tiêu dùng theo đúng nhu cầu mong muốn của họ Cùng một loại hànghoá, sản phẩm trên thị trờng có cùng chất lợng và sự tiện dụng nh nhau thìchắc rằng họ sẽ tìm đến với những sản phẩm có giá cả thuộc nhóm thấp nhất.

Cơ chế thị trờng góp phần thúc đẩy sự phân công lao động trong xã hội.Để duy trì và mở rộng thị trờng, các doanh nghiệp phải biết phát huy nhữnglợi thế so sánh của mình, đó có thể là các lợi thế mà doanh nghiệp khác khôngcó hoặc có nhng lại yếu hơn Hay nói cách khác, mỗi doanh nghiệp tự tạo chomình nét đặc thù không giống ai, tìm cách lách vào những phần trống trên thịtrờng mà cha có một đối thủ nào đặt chân tới Nh vậy sự phân công lao độngbắt đầu hình thành từ những ý tởng đó Cơ chế thị trờng góp phần nâng caochất lợng của hàng hoá, dịch vụ trong xã hội Cuộc cạnh tranh về chất lợng,lâu dài vẫn luôn là gay go và quyết liệt nhất Những sản phẩm kém chất lợngđang dần biến mất khỏi thị trờng nhờng chỗ cho những sản phẩm có chất lợngtốt hơn Trong những hàng hoá cùng mức giá cả thì ngời tiêu dùng sẵn sàngchọn những thứ có chất lợng cao hơn Ngày nay chất lợng hàng hoá và dịch vụkhông chỉ là độ bền hay tính cơ lý hoá cao nữa mà còn đợc thể hiện qua hìnhdáng mầu sắc, mẫu mã, bao gói, dịch vụ kèm theo Cuộc sống của con ngờingày càng trở nên gấp gáp đòi hỏi cần đợc tiết kiệm về không gian và thờigian Các loại máy móc, phơng tiện vận chuyển, thông tin liên lạc hiện đại đãthay nhau ra đời vì nhu cầu đó Hay có thể nói cơ chế thị trờng thúc đẩy sựtiến bộ khoa học kỹ thuật ứng dụng, làm tăng năng suất lao động, tăng số lợngsản phẩm qua đó làm tăng của cải vật chất cho toàn xã hội.

Phần thứ hai

Phân tích thực trạng về thị trờng tiêu thụ sản phẩm

Trang 19

Ông Nguyễn Quang Kiêm (nguyên giám đốc đầu tiên của nhà máy) Sau2 năm thực tập, nhờ trí thông minh và cần cù của công nhân và cán bộ ViệtNam và lòng nhiệt tình chỉ bảo của cán bộ và công nhân nớc bạn Công ty đãbỏ khung ban đầu sản xuất ra những sản phẩm đầu tiên cho đất nớc đồng thờiđào tạo một số thợ mới từ các thiết bị chuyên dụng mà anh chị em đi thực tậpđã sản xuất nhiều ngày trên nớc bạn Ngời xa có nói "Vạn sự khởi đầu nan"tuy đợc chính phủ và Bộ công nghiệp nhẹ rất quan tâm (Phó Thủ tớng LêThanh Nghị và Bộ trởng Kha Vang Cân đã về dự lễ cắt băng khánh thành nhàmáy) nhng vì nhà máy đang trong thời kỳ hoàn chỉnh việc xây dựng nên bớcđầu nhà máy vừa sản xuất vừa hoàn chỉnh công trình.

Công ty bóng đèn phích nớc Rạng Đông đặt trụ sở tại 15 Hạ Đình Thanh Xuân - Hà Nội với mặt bằng xây dựng là 20.690 m2 và 52 hạng mụccông trình không kể hệ thống sân bãi và cây xanh Đây là điểm thuận lợi choviệc giao dịch của Công ty Công ty bóng đèn phích nớc Rạng Đông thuộcTổng Công ty sành sứ Việt Nam trực thuộc Bộ công nghiệp nhẹ.

-Nhà máy bóng đèn phích nớc Rạng Đông khởi công xây dựng vào tháng3 năm 1961 do Trung Quốc giúp đỡ xây dựng Sau 2 năm xây dựng, đầu năm1963 nhà máy cắt băng khánh thành và chính thức đi vào sản xuất, đến tháng6 năm 1994 đợc nâng cấp từ nhà máy lên thành công ty Trong giai đoạn xâydựng tháng 3 năm 1961 thực chất nhà máy đã đợc khảo sát trớc đó trùng vớithời gian Bộ công nghiệp nhẹ cử đoàn cán bộ sang Trung Quốc học nghề.

Trang 20

Theo thiết kế ban đầu Công ty chỉ sản xuất 1 ca với sản lợng bóng đèn chiếusáng thờng là 1,5 triệu cái/năm; bóng đèn ôtô là 0,4 triệu cái/năm; phích nớcnóng 0,2 triệu cái/năm; đèn huỳnh quang và phụ kiện 5 vạn cái/năm, nhng đếnmãi 12 năm sau nhà máy mới đạt đợc công suất thiết kế ban đầu (nghĩa là đếntận năm 1975).

Theo công văn số 292 CNN-TTCP ngày 24/3/1993 của Bộ trởng bộ côngnghiệp nhẹ quyết định thành lập lại công ty Sau thời kỳ đổi mới và sự nỗ lựcphấn đấu không mệt mỏi tháng 6 năm 1994 nhà máy đã đợc nâng cấp thànhCông ty bóng đèn phích nớc Rạng Đông theo quyết định số 667-QĐTCNĐcủa Bộ công nghiệp nhẹ Qui mô của Công ty là doanh nghiệp loại 1 theoquyết định xếp hạng 122 QĐ-TCCB ngày 26/1 của Bộ công nghiệp nhẹ.

Kể từ ngày cắt băng khánh thành đa vào sản xuất cho đến nay, nhà máyđã biết bao thăng trầm từ sản xuất nhỏ theo bao cấp, lại bị chiến tranh tàn phá,bom đạn Mỹ đã phá huỷ nhà xởng Thiết bị vật t sản xuất kỹ thuật gần nh bịphủ định Với hàng ngàn cán bộ công nhân viên (CBCNV) cùng với vật t thiếtbị - kỹ thuật chuyên sơ tán theo lệnh trên phân tán thành 3 cơ sở (C1, C2, C3).Vừa chiến đấu vừa sản xuất, tất cả tập trung xây dựng phấn đấu duy trì sự tồntại và thực hiện mọi nghĩa vụ, chi viện phục vụ cho tuyền tuyến nh C2 sảnxuất bóng đèn ôtô đáp ứng nhu cầu quốc phòng Khó khăn chồng chất nhngđều hớng theo Đảng "thắng không kiêu, bại không nản" luôn vững vàng tin t-ởng thực hiện theo đờng lối chủ trơng của Bác - Đảng đã vạch ra.

Với sự lãnh đạo trực tiếp của Đảng uỷ xí nghiệp qua từng thời kỳ mặc dùcó những thời điểm mâu thuẫn theo kiểu cá nhân phi thực tế, song mọi hànhđộng gây mất đoàn kết đều bị CBCNV phủ định và đấu tranh cho sự đoàn kếtấy, đồng tâm nhất trí phấn đấu cho nhà máy luôn phát triển không ngừng, thựcsự rạng rỡ Với hơn ba thập kỷ qua do cơ chế bao cấp điều tiết gây sự trì trệcho sản xuất và đời sống Bớc vào thời kỳ chuyển đổi cơ chế, bỡ ngỡ lúngtúng, lo lắng là điều không thể tránh đợc nhng với quyết tâm làm theo lời Báckhó khăn mấy có chí vẫn làm nên Từ tình trạng Công ty phải đóng cửa 6tháng liền vì hàng ngoại tràn lan không tiêu thụ đợc đến duy trì sản xuất liêntục, sản lợng tăng từ 3-5 lần để đáp ứng nhu cầu của thị trờng Từ một cơ sởkinh doanh thua lỗ, tiến tới hàng năm làm ăn ngày càng có lãi, nộp ngân sáchngày càng tăng Từ tình trạng chất lợng sản phẩm kém, nhân dân kêu ca, bịhàng ngoại lấn át nhng đã vơn lên hai năm liền 1993 và 1994 là cơ sở duynhất ở phía bắc đợc lựa chọn vào Topten '93 và Topten '94 (mời mặt hàng tiêudùng Việt Nam đợc a thích nhất) 5 năm trớc 1990-1994 là quá trình vơn lên

Trang 21

của Công ty, khẳng định sự đứng vững và phát triển trong cơ chế mới Vớithành tích phấn đấu tháng 9/1994 Chủ tịch nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩaViệt Nam đã tăng huân chơng lao động hạng nhất cho tập thể cán bộ côngnhân viên chức Công ty và huân chơng hạng ba cho cá nhân giám đốc Côngty.

Đảng bộ Công ty liên tục trong các năm 1991, 1992, 1993 và 1994 đã ợc công nhận tổ chức cơ sở Đảng vững mạnh Công ty đã hai năm liền đợc Bộcông nghiệp nhẹ tặng cờ "Đơn vị thi đua xuất sắc" Công ty đã đợc lựa chọn làmột trong hai đơn vị của Bộ công nghiệp nhẹ tặng cờ xuất sắc về an toàn, bảohộ lao động và chăm sóc điều kiện làm việc cho công nhân trong 5 năm 1990-1994.

đ-Nguồn gốc của mọi thay đổi hôm nay bắt nguồn từ đờng lối đổi mới củaĐảng cộng sản Việt Nam - Đảng do chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập và rènluyện Có đợc cuộc sống hôm nay đảng bộ và toàn thể công nhân Rạng Đôngđã ra sức thi đua "Học tập và làm theo lời Bác dạy" thực hiện tốt những điềuBác đã căn dặn trong dịp Bác về thăm Công ty 28/4/1964 Nhờ công ơn trờibiển của Ngời, cán bộ đảng viên, công nhân lao động Rạng Đông đã tổ chứclong trọng lễ đón tợng đài Bác về Công ty mình Có lẽ không có ngày nào, l h-ơng đặt trớc tợng đài Bác Hồ không ngát hơng thơm vì các đoàn khách trongvàn goài nớc đã đến làm việc với Công ty, các tổ chức sản xuất, các đơn vịtrong Công ty, các đại hội của Công ty đều đến báo cáo với Bác công việcmình làm dâng lên Bác những thành tích mà mình đã đạt đợc.

Sau một thời gian lúng túng không dài, Công ty đã xác định đúng đắn ơng hớng sản xuất kinh doanh của Công ty đó là "Tập trung mọi nỗ lực, pháthuy thế mạnh độc đáo của mình, nâng cao sản lợng, nâng cao một mức hợp lývề chất lợng, hạ giá thành hai mặt hàng bóng đèn tròn và phích nớc, đồng thờisản xuất bóng đèn huỳnh quang tạo thế vững vàng 3 chân về 3 sản phẩm chínhcủa Công ty đó là bóng đèn tròn, phích nớc và đèn huỳnh quang Để tổ chứcthực hiện đợc phơng hớng sản phẩm kinh doanh này, Công ty đã có một sốthành công bớc đầu trong vận dụng những t tởng mới của nghị quyết Đảngtrong tập trung chỉ đạo điều hành theo mục tiêu.

ph-+ Với kinh nghiệm lợng định và dự đoán đúng đợc xu hớng phát triển vớiý chí và khát vọng quyết đa Công ty vợt qua khó khăn, trong từng thời kỳ vàđối với từng khâu Công ty đã xây dựng những mục tiêu cụ thể đúng vừa đòihỏi sự nỗ lực phấn đấu vơn lên, vừa có khả năng phấn đấu vơn lên và có khả

Trang 22

năng thực hiện thực tiễn trong thực hiện.

+ Lề lối và phong cách làm việc đã biến đổi về chất: giảm mệnh lệnhhành chính, tăng việc trao đổi gợi mở, khuyến nghị tham gia ý kiến, giải quyếttốt mối quan hệ ngang, chủ động phối hợp và chủ yếu làm biện pháp kinh tế:lấy lợi ích hài hoà làm động lực tạo khả năng, phát huy tính chủ động ở mọicấp để đạt đợc mục tiêu Đó là công tác hạch toán kinh tế nội bộ đã đợc triểnkhai, nâng dần trình độ từ thấp đến cao, mở rộng từ sản xuất trực tiếp sang cácbộ phận phục vụ nh động lực, nhà ăn ca,

+ Bộ máy cán bộ giúp giám đốc điều hành công việc đợc sắp xếp lại gọnnhẹ, giảm dần đầu mối và có hiệu lực cán bộ ở các vị trí then chốt thiết yếucủa dây chuyền công tác chính đã đợc sàng lọc, lựa chọn và bố trí đúng Sau 5năm chuyển đổi sang nền kinh tế mới Công ty đã có một tài sản vô giá đó làmột đội ngũ cán bộ có ý chí quyết tâm cao, đoàn kết, chủ đống tổ chức; mộtđội ngũ dày dạn kinh nghiệm, tâm huyết, trách nhiệm cao với công việc chungvà đời sống quần chúng.

Trong quá trình thực hiện đờng lối của Đảng Công ty trải qua 3 giaiđoạn:

Năm 1994 Công ty đã động viên công nhân cho Công ty vay tiền nhànrỗi để đầu t vào máy thổi tự động đợc trên 8 tỉ đồng Cũng vì đầu t vào máythổi tự động mà phân xởng đã d hơn 200 công nhân lao động Trong hơn 200công nhân lao động thì có một số ngời về hu và nghỉ việc do không có khảnăng lao động Năm 1994 đúng năm kỉ niệm 30 năm ngày Bác Hồ về thămCông ty, Công ty đã liên doanh với Công ty Tân á và SEES-MEGA Đài Loansản xuất thêm mặt hàng đèn huỳnh quang để đáp ứng nhu cầu thị trờng thaythế hàng nhập khẩu hàng năm từ 10-15 triệu đèn từ các nớc trong khu vựcĐông Nam á và Trung Quốc kỹ thuật sản xuất bóng đèn cũng không hơn

Trang 23

mình Đèn huỳnh quang nhãn hiệu "Rạng Đông" sản xuất theo tiêu chuẩnquốc tế tơng đơng với "JIS" của Nhật Bản có tuổi thọ dài đạt từ 7500h trở lên,quang thông cao, tiết kiệm điện.

- Giai đoạn III (từ năm 1998 đến nay)

Giai đoạn đầu t đổi mới công nghệ và thiết bị Thời gian phấn đấu trongvòng 3 năm, tập trung vào 3 loại: công nghệ bóng đèn tròn, phích nớc và bóngđèn huỳnh quang Nâng 3 loại này lên trình độ trung bình của khu vực Ngày25/8/2000 Công ty đã hoàn thành công trình trong 3 năm đề ra Kết quả bóngđèn tròn hiện nay đã xong 3 dây chuyền 2600 cái/giờ trong khi đó cả vùngĐông Nam á có 8 dây chuyền thì Việt Nam có 3 dây chuyền Qua đó có thểthấy rõ sự phát triển không ngừng của Công ty Nhng một số dây chuyền kháclại tơng đối thấp nh dây chuyền lắp đèn huỳnh quang ở Việt Nam là 2-2,5giây/1SP Trong đó ở Mỹ là 1 giây/1SP ở nớc ta căn bản có 9 dây chuyền sảnxuất bóng đèn huỳnh quang do đó năng suất cũng tơng đối cao Ngày 25-8vừa qua dây chuyền sản xuất phích nớc với công nghệ hiện đại đã hoàn thànhvà đa công suất lên rất cao so với trớc đạt 3,5 giây/1SP còn công suất hiện nayđạt đợc 4,5-5 triệu SP/năm.

Nhìn chung qua ba giai đoạn phát triển Công ty cho đến nay Công ty đãvơn lên và đẩy tới một bớc sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá Sự tăngtrởng trong 10 năm qua của Công ty nhìn chung có thể khẳng định là sự tăngtrởng đều đặn liên tục với tốc độ cao Đó là sự tăng trởng có hiệu quả, có chấtlợng về sản xuất kinh doanh, về sản phẩm và cả uy tín của Công ty Nó cònphản ánh cả chất lợng, trình độ công nghệ của các dây chuyền sản xuất chủyếu đợc từng bớc đợc nâng cao Đồng thời đó là sự tăng trởng bền vững dođộng lực nội sinh, do nhân tố con ngời có ý thức tự lực tự cờng, do hiệu quảcủa sản xuất kinh doanh tạo ra nguồn lực để đầu t phát triển.

* Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý và tổ chức sản xuất của Công ty bóngđèn phích nớc Rạng Đông

Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty là tổng hợp các bộ phận laođộng quản lý khác nhau có mối liên hệ phụ thuộc lẫn nhau, đợc chuyên mônhoá và có những trách nhiệm, quyền hạn nhất định, đợc bố trí thành nhữngcấp, những khâu khác nhau nhằm đảm bảo các chức năng quản lý và phục vụmục đích chung của Công ty.

Hiện nay Công ty bao gồm các phòng ban, phân xởng sau:

Trang 24

- Văn phòng giám đốc: 11ngời- Phòng điều hành sản xuất: 22 ngời- Phòng KCS: 22 ngời

- Phòng bảo vệ: 46 ngời- Phòng quản lý kho: 36 ngời- Phòng thống kê kế toán: 15 ngời - Phòng dịch vụ đời sống: 43 ngời

- Phòng thị trờng: 91 ngời (Cả 4 chi nhánh)Các phân xởng gồm

- Phân xởng cơ động: 55 ngời- Phân xởng bóng đèn: 375 ngời - Phân xởng phích nớc: 368 ngời- Phân xởng thuỷ tinh: 257 ngời

- Phòng kỹ thuật: 77 ngời (gồm tổ sản xuất đèn thờng, đèn huỳnh quang,dây dẫn, lắp dáp đèn huỳnh quang Compact)

Sơ đồ 1 Cơ cấu cán bộ quản lý chung

Sơ đồ 2 Cơ cấu bộ máy quản lý củacông ty.

CBQLKinh tế

CBQL ở các cơ quan chức năng

CBQL kinh doanh

Cán bộ lãnh đạo

Cán bộ chuyên môn

Nhân viên thực hiện

Trang 25

Giám đốc

Phó Giám đốc hành chínhPhó Giám đốc

kỹ thuật

Phòng thống kê kế toán

Phòng kỹ thuật KCS

Phòng quản lý kho

Các phân x ởng sản xuất

Phòng

bảo vệ Phòng điều hành SX

Phòng dịch vụ đời sống

Phòng thị tr ờng

Phân x ởng bóng đèn

Phân x ởng đột dập

Phân x ởng phích n ớc

Phân x ởng thủy tinhPhân x

ởng cơ động

Trang 26

* Chức năng nhiệm vụ của bộ máy quản lý trong Công ty

Trong Công ty tuỳ theo trách nhiệm cụ thể mà các phòng ban có cácchức năng, nhiệm vụ khác nhau, nhng lại phối hợp chặt chẽ với nhau để đảmbảo cho hoạt động của Công ty đợc thông suốt.

- Giám đốc: là ngời chịu trách nhiệm cao nhất về điều hành sản xuất kinhdoanh tại Công ty, lãnh đạo chung toàn Công ty.

- Hai phó giám đốc: là ngời có nhiệm vụ giúp giám đốc chỉ đạo trực tiếpcác bộ phận theo sự phân công hoặc uỷ quyền của giám đốc.

- Phòng thống kê kế toán: giúp giám đốc chỉ đạo thực hiện toàn bộ côngtác thống kê kế toán tài chính của Công ty Thực hiện đúng các chế độ cácquyết định về quản lý vốn và tài sản, các chế độ chính sách khác của nhà nớc.

- Phòng kỹ thuật KCS: chịu trách nhiệm phụ trách các qui trình sản xuấtcông nghệ đảm bảo chất lợng sản phẩm.

- Phòng quản lý kho: có nhiệm vụ mua sắm cung cấp nguyên vật liệuphục vụ sản xuất và quản lý sản lợng sản phẩm đầu ra của Công ty.

- Phòng bảo vệ: Có trách nhiệm trong công tác bảo vệ, tự vệ, phòngchống cháy nổ, giữ gìn an ninh trật tự trong sản xuất kinh doanh.

- Phòng tổ chức điều hành sản xuất: bố trí sắp xếp lao động trong Côngty về số lợng, trình độ tay nghề từng phòng, ban, phân xởng, thực hiện chế độchính sách của nhà nớc về tiền lơng, đồng thời theo dõi sự biến động củathành phẩm và chỉ tiêu số lợng.

- Phòng dịch vụ đời sống: có nhiệm vụ chăm lo sức khoẻ cho toàn cán bộnhân viên và giúp đỡ các phòng ban chăm lo vệ sinh môi trờng trong Công tyvà chăm sóc mầm non.

- Phòng thị trờng: là nơi trực tiếp giao dịch với khách hàng viết hoá đơnbán hàng và chịu trách nhiệm về khâu tiêu thụ sản phẩm.

* Chức năng, nhiệm vụ của các phân xởng sản xuất

- Phân xởng cơ động: cung cấp, thể hơi thể khí, hơi áp lực, điện, máy nổ,làm tuần hoàn nớc cho các phòng ban và các phân xởng sản xuất.

- Phân xởng bóng đèn: có nhiệm vụ sản xuất, lắp ghép các loại bóng đènhuỳnh quang, bóng đèn tròn các loại từ 25W đến 30W.

- Phân xởng phích nớc: Đột, dập quai vai nắp phích cuốn thản phích.

Trang 27

Nấu, cán nhôm để dập quai vai nắp phích, lắp ráp phích hoàn chỉnh từ bánthành phẩm ruột phích chuyển qua Chế tạo ra ruột phích để đa sang phân x-ởng dột dập lắp thành phích hoàn chỉnh.

- Phân xởng thuỷ tinh: nhiệm vụ là sản xuất các loại bán thành phẩm vỏbóng đèn tròn, ống đèn huỳnh quang, bình phích và vỏ thuỷ tinh.

Về trình độ công nghệ thì tất cả các qui trình sản xuất đề tơng đối hiệnđại Dới đây là một qui trính công nghệ sản xuất bóng đèn huỳnh quang hiệnđại bậc nhất ở Việt Nam đang đợc sử dụng tại Công ty.

Ngày đăng: 11/10/2012, 11:39

Hình ảnh liên quan

Vốn sản xuất trong doanh nghiệp là hình thái giá trị của toàn bột liệu sản xuất đợc doanh nghiệp sử dụng một cách hợp lý và có kế hoạch vào việc  sản xuất những sản phẩm theo kế hoạch của doanh nghiệp - Duy trì và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm ở Công ty bóng đèn phích nước Rạng Đông.doc

n.

sản xuất trong doanh nghiệp là hình thái giá trị của toàn bột liệu sản xuất đợc doanh nghiệp sử dụng một cách hợp lý và có kế hoạch vào việc sản xuất những sản phẩm theo kế hoạch của doanh nghiệp Xem tại trang 43 của tài liệu.
1. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất năm 2000 - Duy trì và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm ở Công ty bóng đèn phích nước Rạng Đông.doc

1..

Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất năm 2000 Xem tại trang 44 của tài liệu.
2. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ sản phẩm chủ yếu năm 2000 tại Công ty bóng đèn phích nớc Rạng Đông - Duy trì và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm ở Công ty bóng đèn phích nước Rạng Đông.doc

2..

Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ sản phẩm chủ yếu năm 2000 tại Công ty bóng đèn phích nớc Rạng Đông Xem tại trang 45 của tài liệu.
Biểu 9: Tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty ở một số khu vực thị trờng - Duy trì và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm ở Công ty bóng đèn phích nước Rạng Đông.doc

i.

ểu 9: Tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty ở một số khu vực thị trờng Xem tại trang 48 của tài liệu.
4. Phân tích tình hình thực hiện tiêu thụ sản phẩm - Duy trì và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm ở Công ty bóng đèn phích nước Rạng Đông.doc

4..

Phân tích tình hình thực hiện tiêu thụ sản phẩm Xem tại trang 49 của tài liệu.
Biểu 11: Tình hình tiêu thụ sản phẩm chủ yếu qua các quí năm 2000 - Duy trì và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm ở Công ty bóng đèn phích nước Rạng Đông.doc

i.

ểu 11: Tình hình tiêu thụ sản phẩm chủ yếu qua các quí năm 2000 Xem tại trang 51 của tài liệu.
1. Quá trình hình thành và phát triển công ty 20 2. Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật chủ yếu ảnh hởng đến tiêu  thụ sản phẩm ở công ty bóng đèn phích nớc Rạng Đông - Duy trì và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm ở Công ty bóng đèn phích nước Rạng Đông.doc

1..

Quá trình hình thành và phát triển công ty 20 2. Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật chủ yếu ảnh hởng đến tiêu thụ sản phẩm ở công ty bóng đèn phích nớc Rạng Đông Xem tại trang 63 của tài liệu.
2. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ sản phẩm chủ yếu năm 2000 tại công ty bóng đèn phích nớc Rạng Đông - Duy trì và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm ở Công ty bóng đèn phích nước Rạng Đông.doc

2..

Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ sản phẩm chủ yếu năm 2000 tại công ty bóng đèn phích nớc Rạng Đông Xem tại trang 64 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan