LUẬN văn THẠC sĩ KINH tế CHÍNH TRỊ QUẢN lý NGÂN SÁCH NHÀ nước cấp xã ở HUYỆN HOÀI đức, THÀNH PHỐ hà nội

90 461 1
LUẬN văn THẠC sĩ KINH tế CHÍNH TRỊ   QUẢN lý NGÂN SÁCH NHÀ nước cấp xã ở HUYỆN HOÀI đức, THÀNH PHỐ hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nền tài chính quốc gia của nước ta đã và đang được đổi mới một cách toàn diện trong sự chuyển đổi sâu sắc của cơ chế quản lý kinh tế. Trong cơ chế quản lý kinh tế mới, Tài chính là tổng hòa các mối quan hệ kinh tế, là tổng thể các nội dung và giải pháp tài chính tiền tệ. Tài chính không chỉ có nhiệm vụ khai thác các nguồn lực, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tăng doanh thu mà còn phải tăng cường quản lý và sử dụng có hiệu quả mọi nguồn lực, mọi nguồn tài nguyên của đất nước. Hoạt động tài chính cần phải được quản lý bằng luật pháp, bằng các công cụ và biện pháp, giải pháp có hiệu lực trong một khuôn khổ pháp lý rõ ràng, lành mạnh.

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CẤP XÃ Những vấn đề chung ngân sách nhà nước cấp xã Nội dung, yêu cầu quản lý ngân sách nhà nước cấp xã Kinh nghiệm quản lý ngân sách nhà nước cấp xã số 12 12 22 địa phương Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 34 1.1 1.2 1.3 CẤP XÃ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HOÀI ĐỨC, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Đặc điểm kinh tế - xã hội huyện Hồi Đức Thành tựu hạn chế cơng tác quản lý ngân sách nhà nước 42 42 cấp xã địa bàn huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội 2.3 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế Chương PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG 45 61 2.1 2.2 QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CẤP XÃ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HOÀI ĐỨC, THÀNH PHỐ HÀ NỘI THỜI GIAN TỚI 3.1 Những phương hướng nhằm tăng cường quản lý NSNN 3.2 cấp xã địa bàn huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội Một số giải pháp tăng cường quản lý ngân sách nhà nước cấp 66 66 xã địa bàn huyện Hoài Đức KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 83 PHỤ LỤC 87 85 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nền tài quốc gia nước ta đổi cách toàn diện chuyển đổi sâu sắc chế quản lý kinh tế Trong chế quản lý kinh tế mới, Tài tổng hịa mối quan hệ kinh tế, tổng thể nội dung giải pháp tài tiền tệ Tài khơng có nhiệm vụ khai thác nguồn lực, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tăng doanh thu mà phải tăng cường quản lý sử dụng có hiệu nguồn lực, nguồn tài nguyên đất nước Hoạt động tài cần phải quản lý luật pháp, công cụ biện pháp, giải pháp có hiệu lực khn khổ pháp lý rõ ràng, lành mạnh Từ thực Luật Ngân sách nhà nước năm 2002 đến nay, Luật Ngân sách nhà nước chứng tỏ tính khoa học, hiệu phù hợp thực tiễn với vai trò thúc đẩy phát triển kinh tế Tuy nhiên, Chính phủ quyền địa phương có nhiều nỗ lực để nâng cao hiệu phân bổ sử dụng nguồn tài cơng kết đạt chưa cao Nhiều địa phương không thực tốt nội dung mà Luật Ngân sách quy định, đặc biệt cơng tác lập dự tốn, tốn thực việc cơng khai minh bạch, xác khách quan công tác quản lý điều hành ngân sách Một cấp nhiều bất cập, hạn chế, chủ yếu lại ngân sách cấp xã Hiện đại hóa quản lý ngân sách nhà nước từ khâu lập kế hoạch, thực quản lý ngân sách, báo cáo toán ngân sách tăng cường trách nhiệm, nâng cao tính minh bạch quản lý ngân sách, hạn chế đến mức thấp tiêu cực việc sử dụng ngân sách, đảm bảo an toàn tài q trình phát triển hội nhập kinh tế quốc tế tăng cường gắn kết yêu cầu quản lý ngân sách với mục tiêu tài phát triển tiêu kinh tế kỹ thuật thơng qua việc xây dựng kế hoạch tài tiêu dài hạn, trung hạn Để đạt mục tiêu đó, bối cảnh nay, nhiệm vụ ngành tài nặng nề, khó khăn nhằm đảm bảo cân đối thu – chi đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội, việc quản lý chặt chẽ sử dụng có hiệu khoản chi, khai thác quản lý tốt khoản thu trách nhiệm quan quản lý nhà nước hệ thống trị phải vào Trong công đổi đất nước, xã đơn vị hành sở có tầm quan trọng đặc biệt Chính quyền cấp xã quyền sở, nơi trực tiếp nắm bắt, giải nguyện vọng nhân dân, trực tiếp lãnh đạo tổ chức triển khai thực chủ trương, sách pháp luật Nhà nước vào thực tiễn Các nội dung cơng việc quyền cấp xã địi hỏi nguồn tài lớn có ý nghĩa tiên mà chủ yếu ngân sách nhà nước đảm bảo Ngân sách cấp xã phải công cụ thực phương tiện vật chất tiền tương xứng để thực nhiệm vụ Chính việc quản lý ngân sách tài xã cách tiết kiệm, hiệu quả, cơng khai, minh bạch khoa học cần thiết hết Hồi Đức huyện nằm phía Nam thủ đô Hà Nội, cách trung tâm thành phố khoảng 15 km với vị trí địa lý thuận lợi Hoài Đức trở thành cửa ngõ quan trọng thủ đô với nhiều huyết mạnh giao thông quan trọng Đại lộ Thăng Long, Quốc lộ 32, Các trục tỉnh lộ 422,423 nhiều dự án thực đường vành đai 3.5, đường vành đai Trong năm qua với thuận lợi khó khăn đan xen tốc độ thị hóa nhanh theo quy hoạch kinh tế xã hội thủ đến năm 2020 50% đơn vị hành huyện trở thành khu thị, tình tình hình kinh tế - xã hội huyện có bước phát triển nhanh vững Điều tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lý điều hành ngân sách huyện năm gần dần vào nề nếp, xã, thị trấn quan tâm thực theo quy định quản lý tài Tuy nhiên, thực tế công tác quản lý ngân sách cấp xã cịn nhiều tồn thiếu sót, bất cập như: Chưa khai thác hết nguồn thu địa bàn khoản thu xã, chưa chủ động nuôi dưỡng nguồn thu, số xã thu chưa quy định đấu thầu đất công vượt thẩm quyền ( Nhiều năm, thu lần dẫn đến khó khăn ngân sách cho năm tiếp theo), tình trạng nợ đọng đầu tư xây dựng kéo dài, khơng có giải pháp bố trí nguồn tốn, cơng tác điều hành chi ngân sách chưa tốt, chưa quản lý xác nguồn ngân sách, chưa phân định rõ ràng nhiệm vụ chi dẫn đến chi sai nguồn, chi cho nhiệm vụ khơng có dự tốn khơng bổ sung Từ lý trên, vấn đề: “Quản lý ngân sách nhà nước cấp xã huyện Hoài Đức, Thành Phố Hà Nội” chọn làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Quản lý ngân sách nhà nước nội dung quan trọng cho phát triển kinh tế - xã hội Đây vấn đề có ý nghĩa to lớn phức tạp, đặt nhiều vấn đề cần tập trung nghiên cứu, giải Xung quanh vấn đề có nhiều cơng trình khoa học, nhiều báo nghiên cứu phạm vi, cấp độ, với cách tiếp cận khác Cụ thể: - “Quản lý chi ngân sách nhà nước cho đầu tư xây dựng Huyện Núi Thành”, luận văn thạc sĩ kinh tế Nguyễn Ngọc Kiêm, bảo vệ Đại học Đà Nẵng Tác giả phân tích luận giải vấn đề lý luận quản lý chi ngân sách nhà nước cho đầu tư xây dựng địa phương như, khái niệm, đặc điểm, nội dung, vai trò nhân tố ảnh hưởng đến quản lý chi ngân sách nhà nước cho đầu tư xây dựng Trên sở tác giả đánh giá thực trạng, nguyên nhân hạn chế vấn đề đặt quản lý chi ngân sách nhà nước cho đầu tư xây dựng huyện Núi Thành tỉnh Quảng Nam Trên sở đó, tác giả đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý chi ngân sách nhà nước cho đầu tư xây dựng huyện Núi Thành như, làm tốt công tác kế hoạch; tổ chức tốt công tác nghiệm thu quản lý cơng trình; nâng cao chất lượng kiểm sốt toán vốn cho đầu tư xây dựng qua kho bạc nhà nước huyện - "Nâng cao hiệu quản lý ngân sách nhà nước tỉnh An Giang giai đoạn 2011 – 2015 tầm nhìn 2020" Luận án Tiến sỹ tác giả Tô Thiện Hiền, trường Đại học ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh năm 2012 Tác giả luận án làm rõ chất, chức năng, vai trò ngân sách nhà nước, đồng thời làm rõ hiệu ngân sách nhà nước số nội dung như, hiệu quản lý thu, hiệu quản lý chi ngân sách, hiệu vay sử dụng vốn vay, hiệu khai thác tối đa nguồn lực tài hữu nguồn lực tiềm hiệu tổng hợp, đánh giá thông qua việc cân đối ngân sách nhà nước, thực chất cân đối thu chi tác giả làm rõ nhân tố ảnh hưởng đến quản lý ngân sách nhà nước Trên sở đó, luận án làm rõ thực trạng hiệu quản lý ngân sách nhà nước tỉnh An Giang đề giải pháp nâng cao hiệu quản lý ngân sách nhà nước tỉnh An Giang - "Một số giải pháp nâng cao công tác quản lý ngân sách xã địa bàn tỉnh Bắc Kạn" Luận văn thạc sĩ kinh tế Hoàng Thị Yến, Học viện Tài năm 2009 Tác giả luận văn làm rõ lý luận chung ngân sách cấp xã như, trình hình thành; nội dung thu, chi ngân sách xã; vai trò ngân sách xã phát triển kinh tế xã hội làm rõ cần thiết nâng cao công tác quản lý ngân sách xã Trên sở tác giả làm rõ những mặt đạt được, hạn chế tồn nguyên nhân công tác quản lý ngân sách xã địa bàn tỉnh Bắc Kạn Từ đó, tác giả đề xuất giải pháp nâng cao công tác quản lý ngân sách xã địa bàn tỉnh, tập trung vào giải pháp tăng nguồn thu thực chi hợp lý, hiệu - "Quản lý ngân sách cấp xã, phường địa bàn quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội" Luận văn thạc sĩ tác giả Nguyễn Tuấn Anh, Học viện trị - hành quốc gia Hồ Chí Minh năm 2012 Tác giả luận văn hệ thống hóa sở lý luận ngân sách cấp xã, phường, quản lý ngân sách cấp xã, phường như, khái niệm, đặc điểm, vị trí vai trò nội dung quản lý, nhân tố tác động Trên sở tác giả phân tích, làm rõ thực trạng quản lý ngân sách cấp xã, phường địa bàn quận Hoàng Mai giai đoạn 2009 2011 Qua việc phân tích thực trạng để đánh giá ưu, nhược điểm, hạn chế tồn quản lý điều hành ngân sách cấp xã, phường địa bàn quận Hoàng Mai Nghiên cứu nguyên nhân chủ yếu dẫn đến hạn chế quản lý ngân sách xã, phường địa bàn quận Hoàng Mai Tác giả đề xuất giải pháp để hoàn thiện quản lý ngân sách cấp xã, phường địa bàn quận Hồng Mai, nhằm góp phần ổn định phát triển kinh tế xã hội sở - “Hoàn thiện quản lý thu, chi ngân sách nhà nước thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa”, luận văn thạc sĩ kinh tế Nguyễn Anh Tuấn, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, năm 2007 Tác giả luận văn làm rõ vấn đề lý luận quản lý thu, chi ngân sách nhà nước trình phát triển kinh tế - xã hội làm rõ, khái niệm; vai trò, đặc điểm, nhân tố ảnh hưởng nội dung quản lý thu, chi ngân sách nhà nước địa bàn thành phố trực thuộc tỉnh Trên sở tác giả làm rõ thực trạng thu chi ngân sách nhà nước thành phố Nha Trang, kết đạt được, tồn hạn chế nguyên nhân quản lý thu, chi thành phố Từ tác giả đề xuất nhóm giải pháp quản lý thu thuế như, đổi chế quản lý thu; đẩy mạnh công tác tuyên truyền; tăng cường công tác tra, kiểm tra; nâng cao lực, phẩm chất đội ngũ; đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý thu thuế; tăng cường vai trò lãnh đạo Đối với công tác quản lý chi, tác giả tập trung vào nội dung, nâng cao chất lương công tác lập kế hoạch phân bổ dự toán; rà soát lại hệ thống định mức sử dụng; thực nghiêm luật phịng chống tham nhũng, lãng phí… - “Nâng cao tính bền vững ngân sách nhà nước Việt Nam”, luận án tiến sĩ kinh tế Võ Văn Hợp, Học viện tài chính, 2013 Tác giả luận án làm rõ sở lý luận tính bền vững ngân sách nhà nước như, khái niệm, đặc điểm, nội dung, nhân tố tác động dấu hiệu ngân sách nhà nước thiếu bền vững Trên sở tác giả đánh giá thực trạng thu chi ngân sách nhà nước tính bền vững ngân sách nhà nước từ năm 2001 2010 Từ tác giả đề xuất nhóm giải pháp vĩ mô vi mô nhằm hướng tới bảo đảm tính bền vững ngân sách nhà nước giai đoạn 2011 - 2020 - “Quản lý đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước địa bàn thành phố Hà Nội”, Luận án tiến sỹ kinh tế tác giả Nguyễn Thị Thanh Nhàn, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2012 Tác giả luận án làm rõ cần thiết, yêu cầu, huy động nguồn lực vào đầu tư phát triển cho xã hội thấy vai trò quan trọng ngân sách nhà nước việc mở đường, hướng dẫn, giữ vai trò chủ đạo để đầu tư phát triển; làm rõ cần thiết phải quản lý ngân sách đầu tư cho phát triển để đảm bảo hiệu Trên sở tác giả đánh giá thực trạng quản lý đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước địa bàn thành phố Hà Nội, rõ thành tựu, hạn chế, nguyên nhân yếu công tác quản lý đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước địa bàn thành phố Hà Nội Từ đó, đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quản lý đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước Hà Nội năm - Quản lý chi ngân sách nhà nước đầu tư xây dựng địa bàn tỉnh Bình Định,Luận án Tiến sĩ kinh tế tác giả Trịnh Thị Thúy Hồng, 2012 Tác giả làm rõ vai trò quản lý NSNN đầu tư xây dựng đưa tiêu đánh giá, quản lý chi NSNN đầu tư xây dựng bản; Kết chi, hiệu chi NSNN; Khảo sát chu trình quản lý NSNN đầu tư xây dựng từ khâu lập dự toán, chấp hành dự toán, toán khâu kiểm tra, tra, đánh giá chương trình Các phân tích thực trạng quản lý chi NSNN đầu tư xây dựng địa bàn tỉnh Bình Định cho thấy điểm mạnh nhất, yếu khâu chu trình quản lý chi NSNN đầu tư xây dựng địa bàn tỉnh, nguyên nhân dẫn đến hạn chế quản lý chi NSNN đầu tư xây dựng Từ tác giả đề xuất giải pháp nhằm tăng cường quản lý chi NSNN đầu tư xây dựng địa bàn tỉnh Bình Định Trong cơng trình này, tác giả đề cập phân cấp quản lý ngân sách nhà nước nói chung quản lý ngân sách xã, phường nói riêng địa phương Tuy nhiên chưa có tác giả nghiên cứu công bố đề tài quản lý ngân sách nhà nước cấp xã huyện Hoài Đức, Thành phố Hà Nội Đặc thù địa phương khác nhau, việc nghiên cứu quản lý ngân sách nhà nước cấp xã huyện Hồi Đức có đặc thù riêng biệt khác với địa phương khác Mặt khác giai đoạn việc phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi khác nhau, thực trạng kinh tế - xã hội khác nhau, số tài liệu nghiên cứu khơng cịn phù hợp với thực tế Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu tác giả nguồn tài liệu tham khảo có giá trị nghiên cứu đề tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu Hệ thống hóa vấn đề lý luận ngân sách nhà nước cấp xã, quản lý ngân sách nhà nước cấp xã phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; Trên sở phân tích thực trạng quản lý ngân sách nhà nước cấp xã địa bàn huyện Hoài Đức, Thành phố Hà Nội, đồng thời đề xuất số giải pháp góp phần hồn thiện cơng tác quản lý ngân sách nhà nước cấp xã địa bàn huyện Hoài Đức, Thành phố Hà Nội đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 * Nhiệm vụ nghiên cứu + Phân tích sở lý luận quản lý ngân sách nhà nước cấp xã địa bàn huyện Hoài Đức, Thành phố Hà Nội + Phân tích đánh giá thực trạng quản lý ngân sách nhà nước cấp xã địa bàn huyện Hoài Đức, Thành phố Hà Nội từ năm 2010 đến năm 2014 + Đề xuất phương hướng giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý ngân sách nhà nước cấp xã địa bàn huyện Hoài Đức, Thành phố Hà Nội đến năm 2020 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu Các khâu quy trình quản lý Thu – Chi ngân sách nhà nước cấp xã 20 xã, thị trấn địa bàn huyện Hoài Đức: Từ quản lý lập dự toán, quản lý chấp hành dự toán, quản lý toán ngân sách nhà nước cấp xã * Phạm vi nghiên cứu Không gian nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu, phân tích, so sánh, đánh giá thực trạng kết quản lý thu - chi Ngân sách Nhà nước cấp xã địa bàn huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội Nội dung nghiên cứu Quản lý thu -chi ngân sách Nhà nước cấp xã địa bàn huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội Thời gian nghiên cứu Số liệu thứ cấp chủ yếu thu thập từ năm 2010 đến năm 2014 Thời gian thực đề tài từ tháng 11/2014 đến tháng 6/2015 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu * Phương pháp luận - Luận văn dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam, 10 vấn đề kinh tế trị thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội; Đồng thời kết hợp quan điểm đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước Ngân sách Nhà nước cấp xã Để phân tích, luận giải - Tiếp thu có chọn lọc kết nghiên cứu tác giả nước để vận dụng vào hoàn cảnh cụ thể quản lý ngân sách nhà nước cấp xã huyện Hoài Đức * Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu, bao gồm: - Hệ thống phương pháp tảng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin - Phương pháp nghiên cứu đặc thù Kinh tế trị Mác - Lênin (phương pháp trừu tượng hóa khoa học), phương pháp phân tích, thống kê, so sánh, hệ thống hoá, khái quát hoá Ý nghĩa đề tài Hệ thống hóa, kế thừa có chọn lọc để làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn quản lý ngân sách nhà nước cấp xã Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý ngân sách nhà nước cấp xã địa bàn huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội Chỉ kết quả, hạn chế bất cập, nguyên nhân hoàn thiện quản lý ngân sách nhà nước cấp xã thời gian tới Đề xuất số giải pháp hoàn thiện quản lý ngân sách nhà nước cấp xã nhằm nâng cao vai trò, trách nhiệm quản lý, sử dụng ngân sách nhà nước quyền cấp xã địa bàn huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận luận văn danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương (8 tiết) 11 Thứ hai, tích cực triển khai đề án phục vụ công tác tuyên truyền, hỗ trợ người nộp thuế để đáp ứng nhiệm vụ tuyên truyền, hỗ trợ người nộp thuế cách khoa học hiệu Thứ ba, nâng cao chất lượng hệ thống ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động ngành thuế; xây dựng hệ thống sở liệu ổn định, khắc phục lỗi số chương trình ứng dụng công nghệ thông tin, ổn định hệ thống mẫu biểu kê khai thuế để hướng dẫn người nộp thuế thuận tiện việc kê khai Thứ tư, tăng cường tuyên truyền, cảnh báo gian lận, vi phạm chế độ sách thuế nhằm chủ động việc ngăn chặn hành vi, tạo bình đẳng hoạt động sản xuất kinh doanh Thứ năm, tích cực tổ chức chương trình, hoạt động tuyên truyền, hỗ trợ thuế, sách thuế cách hiệu quả, tuyên dương khen thưởng doanh nghiệp, người nộp thuế tiêu biểu việc chấp hành tốt có đóng góp tích cực cho NSNN * Nâng cao lực đội ngũ cán thu Trong cơng tác quản lý thu, vai trị cán trực tiếp quản lý thu NSNN quan trọng Hiện nay, cán cơng chức quản lý thu có trình độ đại học chiếm tỷ lệ cao (trên 80%), có kinh nghiệm thực tiễn am hiểu lĩnh vực thu NSNN địa bàn xã Tuy nhiên, hiệu thu NSNN địa bàn năm qua chưa đạt kết mong muốn Để nâng cao hiệu quả, hiệu lực đội ngũ cán việc bố trí, xếp cán hợp lý đòi hỏi phải xác định rõ chức nhiệm vụ phận, lực công tác người theo trình độ chun mơn lực quản lý thực tiễn Đồng thời xây dựng kế hoạch đào tạo, đào tạo lại để tiếp tục nâng cao lực, trình độ, đặc biệt lực quản lý Từ đó, xem xét đánh giá, kiểm tra chất lượng hiệu cán phận để bố trí, xếp cho hợp lý theo hướng chun mơn hóa nhằm phát nhân tố mới, ngăn ngừa tiêu cực, đảm bảo tính hiệu lực, hiệu công tác thu NSNN 77 *Ứng dụng cơng nghệ thơng tin đảm bảo tính đồng Ưu tiên đầu tư công nghệ tin học quản lý thu NSNN, kết nối cho việc quản lý thu NSNN hệ thống thu ngân sách cấp xã cán kế tốn NSN, cán ủy nhiệm thu thuế để khai thác quản lý thu NSNN, thường xuyên đối chiếu, kiểm tra số liệu Nâng cao việc ứng dụng tin học công tác quản lý, kịp thời cung cấp thông tin cho nhà quản lý nắm bắt để điều hành, đạo quan chuyên môn áp dụng giải pháp phù hợp nhằm nâng cao hiệu quản lý thu NSNN * Nuôi dưỡng, khai thác quản lý nguồn thu Nguồn thu NSNN khai thác mà không ý đến việc nuôi dưỡng, tạo điều kiện để nguồn thu phát triển mở rộng ngày bị cạn kiệt, khơng có nguy khơng phát triển nguồn thu mà cịn làm cho phát triển kinh tế - xã hội địa bàn bị ảnh hưởng, dẫn đến tụt hậu, khó khăn việc đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trị địa phương Vì thế, việc ni dưỡng, khai thác quản lý nguồn thu vấn đề quan trọng, chuỗi nhiệm vụ gắn kết chặt chẽ trình quản lý thu NSNN địa bàn Dó đó, cần phải thực tốt sách nhằm ni dưỡng nguồn thu có nguy bị thu hẹp, tiếp tục phát triển tốt nguồn thu khai thác hiệu quả, đồng thời mở rộng nguồn thu không để nguồn thu địa bàn bị thu hẹp quy mô, số lượng chất lượng Như vậy, cấp ủy quyền địa phương cần tạo môi trường kinh doanh địa bàn thuận lợi, tạo điều kiện để doanh nghiệp thuận tiện việc tiếp cận vốn vay với lãi xuất ưu đãi để ưu tiên cho lĩnh vực cần mở rộng phát triển, đặc biệt nghề mà huyện mạnh sản xuất kinh doanh * Tăng cường lãnh đạo Đảng ủy – UBND xã Hiện nay, thu NSNN địa bàn số khoản thu, việc tiến hành nghiệp vụ quan chun mơn cần phải tăng cường lãnh đạo, đạo vào liệt Đảng ủy – UBND xã để nâng cao 78 hiệu lực, hiệu công tác quản lý thu NSNN địa bàn xã huyện Hoài Đức Cần phải xã định rõ trách nhiệm quản lý thu NSNN nhiệm vụ trị cấp quyền địa phương Do đó, Đảng ủy, UBND xã phải xây dựng nghị quyết, kế hoạch chiến lược mang tính chuyên đề quản lý NSNN cấp xã địa bàn huyện, yêu cầu quan chun mơn tập trung trí tuệ, sức lực tham mưu xây dựng giải pháp hét sức cụ thể để thu ngân sách cấp xã có định hướng cụ thể thuận tiện áp dụng việc tiến hành triển khai Ngồi ra, phải phân cơng nhiệm vụ cụ thể trách nhiệm đơn vị việc phối hợp, nâng cao ý thức trách nhiệm tích cực chủ động tham mưu cho Đảng ủy, UBND xã nhiệm vụ thu NSNN; đồng thời thường xuyên đôn đốc, kiểm tra nắm bắt số thu địa bàn để lãnh đạo, đạo đưa giải pháp xử lý tình huống, tháo gỡ kho khăn mà quan chuyên môn lúng túng 3.2.9 Nâng cao hiệu lực hiệu quản lý chi NSNN cấp xã * Nâng cao hiệu chi đầu tư phát triển - Tuân thủ nghiêm túc chặt chẽ quy định Luật ngân sách, quy định Chính phủ, Bộ ngành liên quan UBND thành phố Hà Nội đầu tư xây dựng Việc thực đầu tư phải tuân thủ nghiêm ngặt quy trình từ khâu chuẩn bị đầu tư đến việc tổ chức thực đầu tư đảm bảo quy hoạch định hướng phát triển Trung ương, thành phố, huyện, xã Khơng bố trí vốn dàn trải vượt khả cân đối cho đầu tư từ ngân sách xã, đảm bảo bố trí nguồn vốn phê duyệt chủ trương đầu tư thật hiệu khả thi - Nâng cao chất lượng việc thẩm định đầu tư, phê duyệt thiết kế kỹ thuật tổng dự toán dự án, đặc biệt việc nâng cao lực phận quan tham mưu, đề xuất lực quản lý điều hành cán địa xây dựng theo quy định nhiệm vụ giao Nghiêm túc thực luật đấu thầu, nên khuyến khích đấu thầu rộng rãi dự án lớn 79 đảm bảo nguyên tắc công khai minh bạch, nghiêm khắc xử lý đối tượng thông thầu, nâng cao chất lượng chấm thầu, xét thầu, đặc biệt thẩm định phê duyệt kết đấu thầu Đánh giá hiệu đầu tư cho dự án, cơng trình triển khai để khắc phục tồn hạn chế việc đầu tư, đặc biệt việc thất lãng phí đầu tư, cần loại bỏ dự án đầu tư không hiệu Tăng cường nâng cao hiệu trách nhiệm giám sát cộng đồng; phát hiện, ngăn chặn xử lý trường hợp cố tình thực khơng với dự tốn phê duyệt trường hợp gây lãng phí, thất vật tư, vật liệu cơng trình làm ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng cơng trình, lợi ích cộng đồng, thất lãng phí NSNN - Nâng cao chất lượng thẩm định tốn dự án hồn thành đưa vào sử dụng Kiên loại bỏ khối lượng cơng việc khơng có dự tốn mà khơng phê duyệt bổ sung, loại bỏ giá trị vật tư áp dụng không với văn quy định, xem xét kỹ áp giá vật tư khung tối đa để thu hồi nộp ngân sách tránh lãng phí khơng cần thiết làm thất ngân sách xã Ngoài ra, cần phải nâng cao chất lượng kiểm soát chi đầu tư Kho bạc nhà nước huyện việc kiểm tra hồ sơ thanh, toán chủ đầu tư quy định khác hành * Nâng cao hiệu chi thường xuyên - Nâng cao chất lượng lập dự toán chi ngân sách cấp xã đảm bảo việc chấp hành theo quy định Luật ngân sách văn hướng dẫn thực luật Hệ thống mẫu biểu tiêu cần thống đơn vị dự toán cấp xã thuận tiện việc kiểm soát, theo dõi điều hành đảm bảo quy định Tập huấn kỹ việc xây dựng dự toán, đặc biệt năm đầu thời kỳ ổn định ngân sách giai đoạn - Xác định thứ tự ưu tiên nhiệm chi, đồng thời phải xác định hiệu sử dụng ngân sách Việc chấp hành dự toán theo quy định, cần có quy định giải trình cụ thể tính minh bạch cơng khai khoản chi 80 quan quản lý quan kiểm tra Tiếp tục tiến hành thực Nghị định 43/2006/NĐ-CP ngày 25 tháng năm 2006 Chính Phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp cơng lập Nghị định 130/2005/NĐ-CP ngày 17 tháng 10 năm 2005 Chính Phủ quy định chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm dụng biên chế kinh phí quản lý hành quan nhà nước - Nâng cao chất lượng thẩm định toán chi ngân sách đơn vị dự toán, đơn vị thụ hưởng ngân sách xã, thị trấn Nâng cao ý thức tinh thần trách nhiệm việc điều hành dự toán thủ trưởng quan đơn vị sử dụng ngân sách, gắn kết nhiệm vụ chi với hiệu sử dụng, đồng thời hồn tồn chịu trách nhiệm việc làm trước Đảng ủy, UBND xã Đẩy mạnh công tác phịng chống tham nhũng, lãng phí, thực hành tiết kiệm chi ngân sách Nghiêm túc xử lý tập thể, nhân thiếu trách nhiệm, gây hậu chi sai chế độ, sai mục đích chi thường xuyên - Nâng cao chất lượng đối ngũ cán chi NSNN, kịp thời đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ để nâng cao trình độ quản lý, kiểm sốt hoạt động chi thật hiệu Bố trí, xếp lại cán chun mơn nghành nghề, có đủ đạo đức nghề nghiệp cho phù hợp với vị trí cụ thể Thường xuyên tập huấn cho chủ tài khoản công tác quản lý chi ngân sách nhà nước, đặc biệt văn quy định liên quan tới chế độ, sách, nhiệm vụ cần phải thực năm thời kỳ ổn định * * * Căn vào nghị đại hội Đảng thành phố Hà Nội nghị huyện ủy Hoài Đức kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Đặc biệt u cầu hồn thiện, nâng cao hiệu quản quản lý NSNN nói chung quản lý NSNN cấp xã điều 81 kiện cơng nghiệp hóa, thị hóa nhanh thành phố huyện Chương luận văn khái qt mục tiêu, phương hướng nhằm hồn thiện cơng tác quản lý NSNN cấp xã Các phương hướng bám sát mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội huyện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội xã Trên sở phân tích, đánh giá thực trạng chương 2, phần giải pháp hoàn thiện quản lý NSNN cấp xã huyện Hoài Đức thành phố Hà Nội năm luận giải theo hướng phát huy thành tựu đạt khắc phục tồn tại, yếu kém, giải pháp đề xuất xuất phát từ tình hình thực tế với mục đích vừa đảm bảo tính ổn định, lâu dài vừa khắc phục bất cập chu trình quản lý NSNN cấp xã Hy vọng, phương hướng giải pháp chương luận văn áp dụng thực tế góp phần tích cực nâng cao hiệu quản lý NSNN cấp xã thực thành công nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội xã địa bàn huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội 82 KẾT LUẬN Nền tài quốc gia nước ta đổi cách toàn diện nghiệp chuyển đổi sâu sắc chế quản lý kinh tế Ngân sách nhà nước thu thành tựu to lớn gần 30 năm đổi dựa văn Luật, phát huy vai trò động viên nguồn lực tài góp phần quan trọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế năm sau cao năm trước Xuất phát từ vai trị, vị trí ngân sách nhà nước có NSNN cấp xã việc thực chức năng, nhiệm vụ cấp quyền sở tiến trình đổi phát triển kinh tế, nhà nước xác định lại cấp NSNN cấp xã cấp ngân sách hoàn chỉnh thuộc hệ thống ngân sách nhà nước Huyện Hoài Đức thực phân cấp mạnh sở phân cấp nhiệm vụ phát triển kinh tế, phân cấp quản lý ngân sách, tăng cường tính chủ động, sáng tạo cho địa phương, quy mô thu chi ngân sách năm tăng, công tác quản lý ngày chặt chẽ Huyện có đạo, ban hành văn hướng dẫn có hiệu cơng tác NSNN cấp xã, việc sử dụng ngân sách bước đầu có minh bạch, cơng khai, tiết kiệm, thực thu đúng, thu đủ kịp thời vào kho bạc nhà nước Tuy nhiên, điều kiện chuyển đổi chế quản lý với hàng loạt quy định cơng tác quản lý NSNN cấp xã trình độ nghiệp vụ yếu, khối lượng công việc nhiều nên không tránh khỏi tồn yếu cần sớm khắc phục Vì vậy, nâng cao hiệu quản lý ngân sách nhà nước cấp xã vấn đề có phạm vi rộng, liên quan đến nhiều cấp, nhiều ngành, đặc biệt hệ thống trị sở Trong phạm vi đề tài tập trung nghiên cứu làm rõ số vấn đề bản: Hệ thống hóa hình thành, tồn phát triển NSNN cấp xã qua thời kỳ lịch sử, khẳng định tồn khách quan mối liên hệ mật thiết NSNN cấp xã với quyền sở xã, phường, thị trấn 83 Góp phần làm rõ lý luận, chất, chức tài - ngân sách nói chung, NSNN cấp xã nói riêng vai trị vị trí tồn tại, phát triển việc nâng cao hiệu lực, hiệu lãnh đạo, đạo hệ thống trị sở phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh, quốc phòng địa bàn xã, đặc biệt giai đoạn đất nước ta đẩy mạnh nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá mà trước mắt tập trung cho nơng nghiệp nơng thơn Đề cập, phân tích thực trạng quản lý NSNN cấp xã hoạt động tài địa bàn xã giai đoạn 2010 - 2014 để làm rõ ưu điểm, tồn nguyên nhân thực trạng Trên sở lý luận nghiên cứu thực tế huyện huyện Hoài Đức thành phố Hà Nội để đề xuất phương hướng, giải pháp nâng cao hiệu quản lý NSNN cấp xã huyện Hồi Đức đến năm 2020 Tuy nhiên cơng tác quản lý NSNN cấp xã theo luật NSNN năm qua cịn khơng tồn tại, đặc biệt thiếu sót nhận thức, đạo, điều hành cơng tác hồn thiện chế, sách trước địi hỏi thực tiễn, cần nhanh chóng đề biện pháp khắc phục 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài Chính, Thơng tư 03/2005/TT-BTC ngày 6/01/2005 Bộ Tài Chính (2004), Sổ tay nghiệp vụ cán tài chính, kế tốn Bộ Tài Chính (2006), Chế độ kế tốn ngân sách tài xã Bộ Tài chính, Thơng tư số 99/TT-BTC ngày 19 tháng 06 năm 2007 việc hướng dẫn xây dựng dự toán ngân sách Nhà nước hàng năm Bộ Tài chính, Thơng tư số 10/2011/TT-BTC ngày 26/01/2011 quy định quản lý, sử dụng việc đầu tư xây dựng sử dụng vốn ngân sách nhà nước Bộ Tài chính, Thơng tư số 01/2002/TT-BTC ngày 08/1/2002 Hướng dẫn quy chế công khai ngân sách nhà nước Bộ Tài chính, Thơng tư số 60/2003/TT-BTC ngày 23/6/2003 quy định quản lý ngân sách xã hoạt động tài khác xã, phường, thị trấn Chính phủ, Chỉ thị số 27/CT- TTg ngày 10/10/2012 giải pháp khắc phục tình trạng nợ đọng XDCB địa phương Chính phủ, Chỉ thị số 1792/CT-TTg ngày 15/10/2011 tăng cường quản lý đầu tư vốn NSNN vốn trái phiếu Chính phủ 10.Chính phủ, Nghị định số 128/NĐ-CP ngày 30/10/2004 hướng dẫn thi hành Luật Kế tốn 11.Chính phủ, Nghị định số 115/2005/NĐ-CP ngày 05/9/2005 quy định quan Nhà nước thực chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm sử dụng biên chế kinh phí quản lý hành 12.Chính phủ, Nghị định số 130/2005/NĐ-CP ngày 17/10/2005 quy định việc phân cấp quản lý, lập, chấp hành toán ngân sách nhà nước 13.Chính phủ, Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 06/6/2003 Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách nhà nước số 01/2002/QH11 14.Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 85 15.Đảng huyện Hoài Đức (2010), Văn kiện Đại hội lần thứ XXII Đảng huyện Hoài Đức, nhiệm kỳ 2010-2015 16.Học viện Hành quốc gia (2003), Quản lý nhà nước, Chương trình chuyên viên cao cấp 17.Học viện Hành quốc gia (2005), Quản lý tài ngân sách xã, Nxb Chính trị quốc gia 18.Học viện Tài (2010), Giáo trình Quản lý Tài cơng, Nxb Tài 19.Hội đồng nhân dân huyện Hồi Đức (2011), Nghị Hội đồng nhân dân huyện khóa XVIII nhiệm kỳ 2011 - 2016 20.Lê Chi Mai (2006), Phân cấp ngân sách cho quyền địa phương thực trạng giải pháp, NXB Chính trị Quốc gia 21.Dương Thị Bình Minh (2005), Tài cơng, Nxb Tài 22.Quốc hội, Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 23.Quốc hội, Luật Ngân sách nhà nước số 01/2002/QH11 ngày 16/12/2002 24.Quốc hội, Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân số 03/QH11 25.Quốc hội, Luật kế toán số 03/2003/QH11 ngày 17/6/2003 26.UBND thành phố Hà Nội, Quyết định số 08/2010/QĐ-UBND ngày 27/4/2010 ban hành quy chế quản lý, điều hành ngân sách cấp quyền thuộc thành phố Hà Nội 27.Các viết liên quan trang Web của: chinhphu.vn; mof.gov.vn; mpi.gov.vn; Tạp chí cộng sản 86 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Cơ cấu kinh tế huyện đạt qua năm ĐVT: % Cơ cấu kinh tế CN - XD TM -DV Nông nghiệp 2011 50,1 39,5 2012 51,1 39,9 2013 52,5 40,2 2014 53,7 40,6 10,4 9,0 7,3 5,7 Phụ lục 2: Định mức chi thường xuyên ngân sách xã Đơn vị tính: Triệu đồng/xã, thị trấn Nội dung Định mức chi thường xuyên Xã có dân số 5000 dân 1.315 Xã có dân số từ 5000 đến 8000 dân 1.347 Thị trấn có số dân từ 5.000 đến 8.000 người 1.713 Xã có từ 8.000 đến 10.000 dân 1.379 Xã có từ 10.000 đến dười 12.000 dân 1.453 Xã có từ 12.000 đến dười 14.000 dân 1.488 Xã có từ 14.000 đến dười 16.000 dân 1.542 Xã có từ 16.000 đến dười 18.000 dân 1.597 Nguồn: Quyết định 55/2010/QĐ-UBND TP Hà Nội Phụ lục 3: Dự toán thu NSNN cấp xã địa bàn huyện 87 TT Tên xã 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Xã An Khánh Xã An Thượng Xã Dương Liễu Xã Đắc Sở Xã Đức Giang Xã Đức Thượng Xã Đông La Xã Kim Chung Xã Di Trạch Xã Lại Yên Xã Song Phương Xã Minh Khai Xã La Phù Xã Sơn Đồng Xã Tiền Yên Xã Vân Canh Xã Vân Côn Xã Cát Quế Xã Yên Sở Thị Trấn Trôi Tổng cộng Dự toán năm 2012 Dự toán năm 2013 9,000 7,000 7,500 6,500 8,000 8,000 9,500 9,000 7,500 8,500 8,500 8,000 7,000 6,000 7,500 9,000 7,000 8,000 9,500 9,000 160,000 9,500 7,500 8,500 7,000 9,000 9,000 10,000 9,000 8,500 9,500 9,000 9,500 9,500 8,500 8,000 10,000 8,000 9,500 10,500 9,500 179,500 Dự toán năm 2014 14,000 12,000 13,500 10,000 13,000 13,500 11,500 13,000 13,000 10,500 12,000 10,000 11,500 13,000 9,500 11,500 10,000 12,500 13,500 10,000 237,500 Nguồn: Phịng Tài kế hoạch huyện Hoài Đức, TP Hà Nội Phụ lục 4: Kết chi NSNN cấp xã, thị trấn địa bàn huyện Hồi Đức Đơn vị tính: Triệu đồng Năm 2012 STT Tên xã, thị trấn Năm 2013 So sánh Dự toán Thực TH/DT Dự toán Thực (%) Xã An Khánh 8,500 8,357 98 Năm 2014 So sánh TH/DT So sánh Dự toán Thực (%) (%) 10,000 9,217 92 TH/DT 14,000 13,597 88 97 Xã An Thượng 7,000 6,756 Xã Dương Liễu 7,500 7,360 Xã Đắc Sở 6,500 6,358 Xã Đức Giang 7,500 7,536 Xã Đức Thượng 8,000 7,937 Xã Đông La 9,500 9,136 Xã Kim Chung 8,500 8,398 Xã Di Trạch 7,500 7,170 10 Xã Lại Yên 8,500 8,259 11 Xã Song Phương 8,000 8,070 12 Xã Minh Khai 7,500 7,469 13 Xã La Phù 6,500 6,535 14 Xã Sơn Đồng 6,500 5,908 15 Xã Tiền Yên 7,000 7,320 16 Xã Vân Canh 9,000 8,694 17 Xã Vân Côn 6,500 6,325 18 Xã Cát Quế 7,800 7,690 19 Xã Yên Sở 9,500 9,439 20 Thị Trấn Trôi 9,000 8,702 Tổng cộng 156,300 153,418 97 98 98 100 99 96 99 96 97 101 100 101 91 105 97 97 99 99 97 98 8,000 7,396 8,500 8,157 7,500 6,898 9,000 8,414 9,000 8,325 10,000 9,786 10,000 9,806 9,000 8,498 9,500 9,136 9,000 8,735 9,500 9,231 9,500 9,118 9,000 8,452 8,500 7,954 10,000 9,785 8,000 7,589 10,000 9,505 11,000 10,241 9,500 8,964 184,500 175,204 92 96 92 93 92 98 98 94 96 97 97 96 94 94 98 95 95 93 94 95 12,000 11,499 13,500 13,235 10,500 9,763 12,500 12,368 13,500 13,236 12,000 11,697 13,000 12,597 12,500 12,324 10,500 10,298 12,000 11,469 10,500 9,571 11,500 11,207 13,000 12,301 9,500 8,692 12,000 11,249 10,500 9,356 13,000 12,390 13,500 13,029 10,000 9,431 239,500 229,309 96 98 93 99 98 97 97 99 98 96 91 97 95 91 94 89 95 97 94 96 Nguồn: Phịng Tài kế hoạch huyện Hoài Đức, TP Hà Nội Phụ lục 5: Kết thu NSNN cấp xã hưởng theo tỷ lệ % Đơn vị tính: triệu đồng Năm 2012 STT Nội dung thu Năm 2013 So sánh Dự toán Thực TH/KH Dự toán Thực TH/KH (%) Thuế Môn Bài Thuế VAT TNDN Năm 2014 So sánh So sánh Dự toán Thực TH/KH (%) (%) 2,166.0 2,085.7 96.3 2,707.6 2,354.3 87.0 2,853.0 2,598.6 91.1 3,245.0 2,984.6 92.0 3,569.5 3,204.2 89.8 3,670.0 3,426.8 93.4 Thuế nhà đất 10,750.0 8,796.5 81.8 11,325.0 10,079.2 89.0 12,000.0 11,065.2 92.2 Tiền thuê đất 12,456.0 10,298.0 82.7 12,500.0 11,256.8 90.1 19,040.8 17,312.8 90.9 Lệ phí trước bạ 7,630.5 4,881.6 64.0 8,154.3 6,434.0 78.9 11,000.0 9,354.2 85.0 Tổng cộng 36,247.5 29,046.4 80.1 38,256.4 33,328.5 87.1 48,563.8 43,757.6 90.1 89 Nguồn: Phòng Tài kế hoạch huyện Hồi Đức, TP Hà Nội 90 Phụ lục Kết chi hoạt động thường xuyên theo nội dung kinh tế Đơn vị tính: triệu đồng Năm 2012 STT Nội dung chi I II Chi thường xuyên Chi SN Công an – Quân Sự Chi SN giáo Dự toán Thực Năm 2013 TH/DT (%) Dự toán Thực Năm 2014 TH/DT (%) Dự toán Thực TH/DT (%) 71,140.9 74,174.6 104.3 83,345.6 84,651.5 101.6 93,275.3 96,567.6 103.5 11,235.6 11,253.4 100.2 13,423.0 13,526.4 100.8 15,436.4 15,698.4 101.7 dục – Đào tạo Chi YTế - DS Chi SN Văn 687.0 723.0 105.2 820.4 806.4 98.3 934.8 1,035.9 110.8 2,358.0 2,530.0 107.3 2,764.2 2,864.3 103.6 3,095.6 3,125.1 101.0 hóa TT TT Chi TDTT Chi KT - MT Chi ĐBXH Chi SN quản 8,659.0 8,624.3 99.6 10,235.6 10,169.4 99.4 11,258.5 12,863.4 114.3 3,659.2 2,648.3 13,562.0 3,568.9 2,349.1 15,328.6 97.5 88.7 113.0 4,258.6 3,124.5 15,698.4 4,035.9 2,897.6 16,598.9 94.8 92.7 105.7 4,768.9 3,436.1 17,425.9 5,136.4 3,286.5 17,865.9 107.7 95.6 102.5 lý HCNN Chi khác Chi đầu tư - 25,694.0 27,658.4 107.6 29,856.7 30,259.4 101.3 33,438.7 33,987.6 101.6 2,637.8 2,138.9 81.1 3,164.2 3,493.2 110.4 3,480.4 3,568.4 102.5 83,259.5 75,985.0 91.3 102,397.5 85,568.9 83.6 13,759.4 128,700.5 92.8 78.8 7,305.8 4,040.8 91.2 239,340.5 229,308.9 55.3 95.8 XDCB III Chi dự phòng Tổng cộng 5,238.0 3,258.0 159,638.4 153,417.6 62.2 6,324.0 4,983.7 96.1 192,067.1 175,204.1 Nguồn: Phịng Tài kế hoạch huyện Hồi Đức, TP Hà Nội 91 ... kết quản lý thu - chi Ngân sách Nhà nước cấp xã địa bàn huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội Nội dung nghiên cứu Quản lý thu -chi ngân sách Nhà nước cấp xã địa bàn huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội. .. tác quản lý ngân sách nhà nước cấp xã địa bàn huyện Hoài Đức, Thành phố Hà Nội đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 * Nhiệm vụ nghiên cứu + Phân tích sở lý luận quản lý ngân sách nhà nước cấp xã. .. vấn đề: ? ?Quản lý ngân sách nhà nước cấp xã huyện Hoài Đức, Thành Phố Hà Nội? ?? chọn làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Quản lý ngân sách nhà nước nội dung quan

Ngày đăng: 06/06/2017, 10:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 3.2.2 . Đối với phân cấp nguồn thu và tỷ lệ phần trăm (%) phân chia nguồn thu giữa các cấp ngân sách

  • * Phân cấp nguồn thu: Các nguồn thu NSNN tập trung vào cấp thành phố và một số quận nội thành có số thu dịch vụ lớn. Theo sự phân cấp như hiện nay, các doanh nghiệp có số thu lớn đóng địa bàn thì thành phố trực tiếp thu, còn lại các doanh nghiệp nhỏ ủy quyền cho cấp huyện, NSNN cấp xã không được phân cấp. Như vậy, nguồn thu đối với cấp xã luôn khó khăn bởi các doanh nghiệp chưa có số thu ổn định và chắc chắn, luôn tiềm ẩn nhiều nguy cơ hụt thu.

  • Như vậy, thành phố cần phải đổi mới phân cấp nguồn thu đối với ngân sách cấp xã, đặc biệt là phân cấp số doanh nghiệp vừa và nhỏ để cấp xã chủ động phần nào cân đối ngân sách. Đối với phân chia tỷ lệ phần trăm phân chia thu tiền đấu giá đất đối với loại đất có quy mô diện tích từ 5000 m2 trở lên; hoặc đất dưới 5000 m2 tiếp giáp với đường phố cần bổ sung tỷ lệ phân chia cho cấp xã, thị trấn được hưởng để tạo điều kiện thuận tiện trong công tác thu hồi đất giải phóng mặt bằng và hoàn thiện các thủ tục đấu giá quyền sử dụng đất.

  • 3.2.3. Đối với phân cấp nhiệm vụ chi giữa các cấp ngân sách

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan