LUẬN văn THẠC sĩ KINH tế CHÍNH TRỊ PHÁT TRIỂN KINH tế THỦY sản ở hải PHÒNG HIỆN NAY

96 417 7
LUẬN văn THẠC sĩ KINH tế CHÍNH TRỊ   PHÁT TRIỂN KINH tế THỦY sản ở hải PHÒNG HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nước ta có điều kiện tự nhiên về đất đai, mặt nước và khí hậu thuận lợi cho phát triển kinh tế thuỷ sản thành ngành kinh tế mũi nhọn và ngày càng đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Nhận thức sâu sắc tầm quan trọng của kinh tế thủy sản, trong “Chiến lược phát triển kinh tế giai đoạn 20112020” được Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng thông qua, đã xác định: “Khai thác bền vững, có hiệu quả nguồn lợi thủy sản, phát triển đánh bắt xa bờ, ... Phát triển nuôi trồng thủy sản theo quy hoạch, tập trung vào những sản phẩm có thế mạnh, có giá trị cao,... Xây dựng ngành thủy sản Việt Nam đạt trình độ tiên tiến trong khu vực”

“Phát triển kinh tế thủy sản Hải phòng nay” MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nước ta có điều kiện tự nhiên đất đai, mặt nước khí hậu thuận lợi cho phát triển kinh tế thuỷ sản thành ngành kinh tế mũi nhọn ngày đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế - xã hội đất nước Nhận thức sâu sắc tầm quan trọng kinh tế thủy sản, “Chiến lược phát triển kinh tế giai đoạn 2011-2020” Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng thông qua, xác định: “Khai thác bền vững, có hiệu nguồn lợi thủy sản, phát triển đánh bắt xa bờ, Phát triển nuôi trồng thủy sản theo quy hoạch, tập trung vào sản phẩm mạnh, có giá trị cao, Xây dựng ngành thủy sản Việt Nam đạt trình độ tiên tiến khu vực” [26, tr.116] Thực chủ trương Đảng, nhiều địa phương phạm vị nước có tiềm năng, mạnh kinh tế thủy sản đẩy mạnh phát triển ngành kinh tế này, có Thành phố Hải Phòng Với chiều dài bờ biển 125 km, có 15 quận/huyện (7 quận huyện), có hai huyện đảo (Cát Hải Bạch Long Vỹ), Thành phố Hải Phòng có nhiều tiềm năng, mạnh phát triển kinh tế thủy sản Nghị Đại hội Đảng Thành phố Hải Phòng lần thứ XIV (nhiệm kỳ 2011-2015) xác định chủ trương đẩy mạnh phát triển kinh tế thủy sản, xây dựng kinh tế thủy sản ngành kinh tế mũi nhọn Thành phố Thực chủ trương này, năm qua, kinh tế thủy sản Hải Phòng có phát triển nhanh Bình quân giai đoạn 2005-2012 ngành thủy sản thành phố Hải Phòng đóng góp vào GDP chung toàn thành phố khoảng 2,3%/năm; năm, ngành thủy sản giải việc làm thêm cho khoảng gần 2.000 lao động/năm, góp phần quan trọng vào trình chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn, xóa đói giảm nghèo Thành phố thời gian vừa qua Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đó, trình phát triển, kinh tế thủy sản Hải Phòng đối mặt với không khó khăn thách thức như: Quy hoạch chưa vào thực tế sản xuất, bị phá vỡ thay đổi phát triển nhanh khu công nghiệp, đô thị, Tình trạng ô nhiễm môi trường ngày gia tăng hoạt động công nghiệp - dịch vụ; thời tiết, khí hậu có diễn biến bất thường; diện tích nuôi trồng thủy sản ngày bị thu hẹp phát triển hoạt động thương mại, dịch vụ, du lịch; hoạt động kinh tế thủy sản tình trạng diễn tự phát vùng biển, dẫn đến nguồn lợi có xu hướng suy giảm; giá vật tư, nguyên liệu, nhiên liệu, đầu vào kinh tế thủy sản ngày tăng cao, giá sản phẩm thủy sản tăng không tương xứng; hoạt động chế biến thủy sản đa phần quy mô nhỏ lẻ, giá trị sản xuất chưa cao, chất lượng sản phẩm hạn chế; hầu hết sở chế biến chủ động nhập nguyên liệu từ địa phương khác để đảm bảo nguyên liệu phục vụ hoạt động sản xuất v.v Từ tình nhình cho thấy, để kinh tế thủy sản Thành phố Hải Phòng phát triển toàn diện theo hướng bền vững, có khả cạnh tranh cao hội nhập kinh tế quốc tế, kết hợp chặt chẽ phát kinh tế thủy sản với bảo vệ môi trường sinh thái, bảo vệ nguồn lợi thủy sản bảo vệ an ninh, quốc phòng vùng biển đảo Tổ quốc, cần công trình nghiên cứu làm sáng tỏ sở lý luận, thực tiễn nhằm cung cấp sở khoa học cho Đảng bộ, quyền nhân dân Thành phố Hải Phòng xác định chủ trương biện pháp đẩy mạnh phát triển kinh tế thủy sản thời gian tới Do vậy, vấn đề “Phát triển kinh tế thủy sản Hải phòng nay” thực có tính cấp thiết lý luận thực tiễn, học viên chọn làm đề tài luận văn thạc sĩ kinh tế, chuyên ngành kinh tế trị Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Phát triển kinh tế thủy sản vấn đề quan tâm nước ta, có nhiều công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn công bố, có công trình tiêu biểu là: * Một số công trình nghiên cứu tiêu biểu lý luận, thực tiễn phát triển kinh tế thủy sản bình diện nước: - Sách: “Phát triển thuỷ sản Việt Nam - luận thực tiễn”, tác giả Hoàng Thị Chỉnh (2003), Nxb Nông nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh Cuốn sách luận giải đặc điểm kinh tế thủy sản Việt Nam; phân tích tiềm năng, mạnh Việt Nam kinh tế thủy sản; đánh giá thực trạng phát triển kinh tế thủy sản Việt Nam thập kỷ 90, kỷ XX, đề xuất định hướng phát triển kinh tế thủy sản nước ta giai đoạn 2001-2010 - Đề án: “Chiến lược phát triển thủy sản Việt Nam đến năm 2020”, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Hà Nội, 2010 Đề án xác định mục tiêu, xây dựng kế hoạch xác định quan điểm, giải pháp phát triển ngành thủy sản nước ta đến năm 2020 - Đề án: “Chiến lược xuất thủy sản Việt Nam đến năm 2015, định hướng đến 2020”, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2010) Đề án xác định mục tiêu, xây dựng kế hoạch xác định quan điểm, giải pháp nước ta đến xuất thủy sản Việt Nam đến năm 2015, định hướng đến 2020” - Đề tài:“Điều tra thực trạng giải pháp chuyển đổi cấu nghề nghiệp khai thác hải sản Việt Nam”, Viện Kinh tế Quy hoạch Thủy sản, 2009 Đề tài đánh giá thực trạng, thành tựu, hạn chế, xác định nguyên nhân đề xuất giải pháp chuyển đổi cấu nghề nghiệp khai thác hải sản nước ta thời gian tới - Đề tài: “Nghiên cứu sở khoa học phục vụ cho việc điều chỉnh cấu đội tàu nghề nghiệp khai thác hải sản”, Viện Nghiên cứu Hải sản, 2011 - Đề tài:“Nghiên cứu xây dụng quy trình công nghệ dự báo ngư trường khai thác hải sản ngắn hạn vùng biển Hải Phòng lân cận”, Viện nghiên cứu Hải sản, 2011 Đề tài góp phần luận giải sở khoa học cho việc xây dụng quy trình công nghệ dự báo ngư trường khai thác hải sản ngắn hạn vùng biển Hải Phòng lân cận - Bài báo khoa học: "Phát triển kinh tế thuỷ sản - chuyển biến năm đầu kỷ", Ngô Anh Tuấn Nguyễn Bá Sơn với , Tạp chí Quản lý Nhà nước số 2/2002 Bài báo phân tích thực trạng phát triển kinh tế thủy sản nước ta năm đầu kỷ XXI, xác định nguyên nhân đề xuất giải pháp phát triển kinh tế thủy sản nước ta thời gian tới - Bài báo khoa học: "Nuôi trồng, khai thác định hướng phát triển thuỷ sản ven biển Việt Nam", tác giả Nguyễn Trọng Xuân, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số năm 2003 Bài báo phân tích tiềm năng, mạnh nuôi trồng, khai thác thủy sản ven biển nước ta đề xuất định hướng phát triển thủy sản ven biển thời gian tới - Bài báo khoa học: “Mấy giải pháp phát triển ngành thuỷ sản Việt Nam giai đoạn nay”, tác giả Trần Đức Lộc, Tạp chí Giáo dục lý luận, số năm 2004 Tác giải tập trung đề cập giải pháp chế, sách giao quyền sử dụng đất; chế, sách phát triển nguồn nhân lực, huy động nguồn vốn phát triển khoa học công nghệ cho phát triển kinh tế thủy sản nước ta thời kỳ đẩy mạnh CNH,HĐH - Bài báo khoa học: “Mấy giải pháp phát triển ngành thuỷ sản Việt Nam giai đoạn nay”, Trần Đức Lộc (2004), Tạp chí Giáo dục lý luận, số 9/2004 Bài báo đề xuất số giải pháp xây dựng qui hoạch, đổi chế, sách tăng cường nguồn lực cho phát triển kinh tế thủy sản - Bài báo khoa học: “Quy hoạch phát triển bền vững ngành Thuỷ sản”, Nguyễn Chu Hồi (2005), Tạp chí Kinh tế dự báo, số 10/2005 Bài báo phân tích yêu cầu, nội dung xây dựng qui hoạch phát triển ngành thủy sản theo hướng bền vững - Bài báo khoa học: “Thuỷ sản Việt Nam phát triển tầm bền vững”, Nguyễn Chu Hồi , Tạp chí Biển Việt Nam, số 6/2006 Bài báo phân tích định hướng phát triển kinh tế thủy sản Việt Nam theo hướng bền vững tương xứng với tiềm năng, mạnh Việt Nam - Bài báo khoa học:“Để Việt Nam sớm trở thành quốc gia mạnh biển giàu lên từ biển”, Tiến sĩ Tạ Quang Ngọc, Tạp chí Cộng sản, số 777 (7/2007); tác giả khái quát tập trung luận giải chủ trương Đảng Nhà nước khai thác lợi biển để phát triển kinh tế - xã hội; phát triển kinh tế biển; việc triển khai Nghị Trung ương Đảng ngành thuỷ sản nước nhà - Bài báo khoa học:“Về Chiến lược phát triển kinh tế biển Việt Nam”, PGS, TS Bùi Tất Thắng, Tạp chí Kinh tế dự báo, (số số 8/2007) Tác giả phân tích trạng phát triển kinh tế biển Việt Nam, luận giải mục tiêu, quan điểm, định hướng chiến lược phát triển ngành, lĩnh vực kinh tế biển đề xuất nhóm giải pháp nhằm thực hoá mục tiêu mà Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 đề … * Một số công trình nghiên cứu tiêu biểu phát triển kinh tế thủy sản số tỉnh, thành phố, khu vực - Đề án:“Quy hoạch nghề khai thác hải sản gần bờ tỉnh Vịnh Bắc Bộ đến năm 2010”, Viện Kinh tế Quy hoạch Thủy sản, 2003 - Luận án tiến sĩ kinh tế: "Phương hướng giải pháp chủ yếu phát triển công nghiệp CBTS xuất tỉnh Khánh Hoà", tác giả Lê Kim Chung, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (2002) Luận án tập trung phân tích, làm rõ thực trạng CNH, HĐH ngành thuỷ sản duyên hải Nam Trung Bộ, sở đó, đề xuất giải pháp đẩy mạnh CNH, HĐH ngành kinh tế tỉnh thuộc duyên hải Nam Trung Bộ, có Khánh Hoà - Luận án tiến sĩ kinh tế: “Phương hướng giải pháp chủ yếu phát triển công nghiệp chế biến thủy sản xuất tỉnh Khánh Hoà”, tác giả Nguyễn Thị Kim Anh, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (2002) Luận án luận giải số giải pháp đẩy mạnh phát triển ngành, lĩnh vực thuộc kinh tế thủy sản tỉnh Khánh Hoà - Luận án tiến sĩ kinh tế: “Tác động phát triển kinh tế thủy sản Khánh Hoà đến xây dựng khu vực phòng thủ tỉnh giai đoạn nay”, tác giả Nguyễn Văn Dung, Học viện Chính trị, 2009 Luận án luận giải quan niệm kinh tế thủy sản, phát triển kinh tế thủy sản sở lý luận thực tiễn tác động phát triển kinh tế thủy sản đến xây dựng khu vực phòng thủ tỉnh Phân tích đánh giá thực trạng tác động phát triển kinh tế thủy sản đến xây dựng khu vực phòng thủ tỉnh Khánh Hoà Từ đề xuất quan điểm giải pháp chủ yếu nhằm phát huy tác động tích cực, hạn chế tác động tiêu cực phát triển kinh tế thủy sản Khánh Hoà đến xây dựng khu vực phòng thủ tỉnh giai đoạn - Bài báo khoa học: “Kinh nghiệm Khánh Hoà quản lý phát triển ”, tác giả Đào Công Thiên (2006), Tạp chí Thuỷ sản, số 1, tr.18 Bài báo phân tích số kinh nghiệm xây dựng qui hoạch, đổi chế, sách, khai thác nguồn lực cho phát triển kinh tế thủ sản Khánh Hòa * Một số công trình nghiên cứu tiêu biểu liên quan đến phát triển kinh tế thủy sản Thành phố Hải Phòng: - Đề án: “Quy hoạch phát triển kinh tế thủy sản thành phố Hải Phòng giai đoạn 2011 - 2020, định hướng đến năm 2030”, Ủy ban nhân dân Thành phố Hải Phòng, 2013 Trên sở đánh giá đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, thực trạng phát triển kinh tế thủy sản Hải Phòng giai đoạn 20052012, đề án xây dựng xây dựng quy hoạch phát triển ngành thủy sản Hải Phòng giai đoạn 2011-2020, định hướng đến năm 2030 - Bài báo khoa học: Triển vọng phát triển Hải Phòng nhìn từ Chiến lược biển Việt Nam, PGS-TS Đan Đức Hiệp, Sở KH&ĐT Hải Phòng, năm 2007 Trên sở quán triệt Chiến lược biển Việt Nam, tác giả phân tích tiềm năng, mạnh đề xuất định hướng phát triển kinh tế biển, có kinh tế thủy sản Hải Phòng thời gian tới - Bài báo khoa học: “Giải tình trạng ô nhiễm môi trường nuôi trồng thủy sản Hải Phòng”, tác giả Hoàng Minh Huệ, Baomoi.com, ngày 02/08/2014 05:23, báo cho năm gần đây, nghề nuôi trồng thủy sản lồng bè Hải Phòng phát triển mạnh, song phát triển tự phát thiếu quy hoạch dẫn đến tình trạng ô nhiễm môi trường biển nghiêm trọng dịch bệnh phát sinh ngày nhiều - Bài báo khoa học: “Ngành Thủy sản Hải Phòng tập trung thực tái cấu theo hướng nâng cao giá trị gia tăng, baohaiphong.com.vn, ngày 13/07/2014 Bài báo đề xuất hướng tái cấu ngành thủy sản Hải Phòng đề xuất giải pháp thực tái cấu ngành thủy sản Hải Phòng theo hướng nâng cao giá trị gia tăng - Bài báo khoa học: “Đánh bắt thủy sản Hải Phòng : Nằm bờ sợ lỗ !”, tác giả Nguyễn Tiềm, báo Diễn đàn doanh nghiệp (dddn.com.vn), thứ ngày 26/10/2012 Bài báo cho rằng, Hải Phòng có nhiều lợi phát triển kinh tế biển khu vực phía Bắc, nay, hàng trăm tàu cá phải nằm bờ, ngư dân không dám vươn khơi sợ lỗ … Tổng quan lại, công trình nghiên cứu có liên quan đề đề tài luận án đề cập số vấn đề mà luận văn kế thừa: Quan niệm kinh tế thủy sản phát triển kinh tế thủy sản; phân tích tiềm năng, mạnh, đánh giá thực trạng đề xuất định hướng, giải pháp phát triển kinh tế thủy sản phạm vị nước số địa phương v.v Tuy nhiên, chưa có công trình nghiên cứu, hoàn chỉnh, hệ thống phát triển kinh tế thủy sản Hải Phòng giai đoạn 2015-2025 góc độ kinh tế trị Do vậy, đề tài luận văn không trùng lặp với công trình khoa học công bố Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài * Mục đích: Luận giải sở lý luận, thực tiễn đề xuất quan điểm, giải pháp phát triển kinh tế thủy sản thành phố Hải Phòng * Nhiệm vụ: - Luận giải khái niệm kinh tế thủy sản vai trò kinh tế thủy sản; quan niệm, nội dung yếu tố tác động đến phát triển kinh tế thủy sản thành phố Hải Phòng - Đánh giá thực trạng phát triển kinh tế thủy sản thành phố Hải Phòng thời gian qua, xác định nguyên nhân thành tựu, hạn chế vấn đề đặt cần giải - Phân tích quan điểm giải pháp đẩy mạnh phát triển kinh tế thủy sản thành phố Hải Phòng thời gian tới Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài * Đối tượng: Phát triển kinh tế thủy sản góc độ kinh tế trị * Phạm vi nghiên cứu: - Phạm vi nội dung: Nghiên cứu phát triển kinh tế thủy sản góc độ kinh tế trị bao gồm LLSX QHSX, tập trung phát triển quy mô, trình độ cấu kinh tế thủy sản - Phạm vi không gian: Phát triển kinh tế thủy sản địa bàn thành phố Hải Phòng - Phạm vi thời gian: Phạm vi khảo sát từ 2005 đến 2014, giá trị ứng dụng quan điểm, giải pháp khoảng thời gian 2015-2025 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu đề tài * Phương pháp luận: Đề tài dựa phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng phép biện chứng vật 10 * Phương pháp nghiên cứu: Trên sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử, đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu đặc thù kinh tế trị Mác - Lênin: Trừu tượng hóa khoa học, kết hợp lôgíc lịch sử, phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh, sử dụng chuyên gia số phương pháp khác Ý nghĩa đề tài Đề tài thực thành công góp phần cung cấp sở khoa học cho Thành ủy, Chính quyền quan chức thành phố Hải Phòng xây dựng chủ trương, biện pháp phát triển kinh tế thủy sản Thành phố giai đoạn 2015-2025 Kết nghiên cứu đề tài dùng làm tài liệu tham khảo nghiên cứu khoa học, giảng dạy môn Kinh tế trị Mác - Lênin Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, đề tài kết cấu thành chương, tiết 11 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN PHÁT TRIỂN KINH TẾ THỦY SẢN Ở THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 1.1 Khái niệm, đặc điểm vai trò kinh tế thủy sản phát triển kinh tế - xã hội 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm kinh tế thủy sản * Khái niệm kinh tế thủy sản Thuỷ sản thuật ngữ dùng để nguồn sinh vật từ nước (thuỷ sinh) Ngay từ thời cổ đại, người biết khai thác nguồn lợi thuỷ sinh để nuôi sống thân Khi nguồn đạm động vật cạn ngày thiếu hụt so với nhu cầu người việc khai thác loại thuỷ sinh nhằm bổ sung cho thiếu hụt trọng Trong trình phát triển kinh tế xã hội, với hoạt động khai thác nguồn lợi thủy sinh tự nhiên (đánh, bắt), xuất hoạt động nuôi trồng thủy sản chế biến thủy sản Các hoạt động đánh bắt, nuôi trồng chế biến thủy sản ngày phát triển hình thành nên ngành kinh tế thủy sản Hiện nay, giới, nhìn nhận kinh tế thủy sản có cách tiếp cận khác Tiếp cận góc độ kinh tế nông nghiệp (ngành kinh tế phụ thuộc vào yếu tố điều kiện tự nhiên), kinh tế thủy sản coi phận ngành kinh tế nông nghiệp theo nghĩa rộng Tiếp cận góc độ kinh tế biển (ngành kinh tế có hoạt động diễn biển), kinh tế thủy sản coi phận kinh tế biển Dưới góc độ kinh tế ngành, Đại từ điển tiếng Việt đưa định nghĩa kinh tế thủy sản “toàn hoạt động kinh tế liên quan đến khai thác, nuôi trồng, chế biến, quản lý, phân phối buôn bán thuỷ sản” [71, tr.949] Ngoài định nghĩa trên, nước ta số công trình quan niệm: “Kinh tế thủy sản ngành sản xuất vật chất mà việc sản xuất, kinh doanh tiến hành dựa sở khai thác có hiệu nguồn lợi thuỷ sinh, 12 doanh nghiệp chế biến thủy sản; hệ thống kho lạnh thương mại trung tâm nghề cá thành phố Hải Phòng; hệ thống kho lạnh ngoại quan cảng xuất nhập thành phố Hải Phòng Đầu tư sở cung cấp nhiên liệu, nước đá cảng cá, bến cá; nâng cấp, nạo vét luồng lạch cảng cá ; Hai là, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa thủy sản Hiện thị trường tiêu thụ thủy sản thành phố Hải Phòng nước nhiều tiềm phát triển, đặc biệt thị trường chỗ thông qua khách du lịch, khách đến công tác trao đổi buôn bán hàng hóa hai chiều vùng kinh tế nước quốc gia khác có trao đổi thương mại qua cảng biển thành phố Hải Phòng theo dự báo, 100% tổng nhu cầu tiêu thụ sản phẩm thủy sản địa bàn thành phố Hải Phòng đến năm 2020, định hướng 2030 có đến 70% tiêu thụ dạng tươi sống, 20% dạng chế biến sản phẩm truyền thống (chủ yếu thủy sản khô, mắm mắm loại, 10% sản phẩm chế biến ăn liền (đồ hộp thủy hải sản đông lạnh loại…) [70, tr.15] Về phát triển thị trường nước: Trong thời gian tới thành phố Hải Phòng cần phát triển hệ thống chợ đầu mối thủy sản Dựa vào vùng tập trung sản xuất nguyên liệu có sản lượng hàng hóa lớn, quy hoạch phát triển chợ đầu mối thủy sản giai đoạn 2013-2020 Ngoài ra, thành phố Hải Phòng xây dựng dự án xây dựng chợ thủy sản đầu mối địa phương theo Quyết định số12/2007/QĐ-BCT ngày 26/12/2007 Bộ trưởng Bộ Công thương việc Phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển mạng lưới chợ phạm vi toàn quốc đến năm 2010 định hướng đến 2020 Thông qua hệ thống chợ đầu mối hình thành kênh phân phối bán hàng thủy sản đến chợ truyền thống, đến hệ thống siêu thị khu 84 vực đô thị, khu công nghiệp, thành phố lớn vùng Đồng sông Hồng nước Xây dựng thương hiệu thủy sản thành phố Hải Phòng nước mắm Cát Hải sản phẩm thủy sản truyền thống khác địa phương Từng bước hình thành chợ đấu giá thủy sản đầu mối khu vực phía Bắc thành phố để tạo điều kiện cho thị trường thủy sản phát triển theo kinh tế thị trường, chấm dứt tình trạng bán hành nhỏ lẻ theo cách truyền thống Về phát triển thị trường nước: Thành phố Hải Phòng cần tiếp trì ổn định thị trường truyền thống mà doanh nghiệp chế biến thủy sản Thành phố có trao đổi thương mại thủy sản, bước mở rộng sang thị trường mới, tương đồng với thị trường Việt Nam Thành phố Hải Phòng cần tăng cường cúc tiến thương mại, quảng bá thương hiệu thủy sản thông qua kênh thông tin, truyền thông, hội chợ triển lãm thủy sản Từ có sách khuyến khích hỗ trợ doanh nghiệp thủy sản Hải Phòng tự xúc tiến thương mại, thành lập công ty, đại lý, chi nhánh bán hàng nước Chú trọng xây dựng thương hiệu sản phẩm thủy sản thành phố Hải Phòng, dẫn địa lý (thương hiệu quốc gia, thương hiệu sản phẩm, thương hiệu doanh nghiệp có uy tín đáp ứng thị hiếu lòng tin người tiêu dùng giới Nâng cao vai trò Hội Hiệp hội cộng đồng doanh nghiệp, bảo đảm hợp tác, phối hợp, liên doanh, liên kết chuỗi giá trị sản phẩm ngành hàng, phối hợp doanh nghiệp môi trường cạnh tranh lành mạnh bảo vệ quyền lợi cộng đồng doanh nghiệp có tranh chấp thương mại xảy Đa dạng hóa sản phẩm chế biến, tăng cường nghiên cứu chế biến mặt hàng giá trị gia tăng, để nâng cao giá trị sản phẩm hiệu kinh doanh doanh nghiệp 85 3.2.5 Phát huy vai trò thành phần kinh tế, đẩy mạnh liên kết, hợp tác nước, quốc tế phát triển kinh tế thủy sản thành phố Hải Phòng Đây giải pháp quan trọng nhằm thực quan điểm kết hợp chặt chẽ nguồn lực thành phố Hải Phòng với nguồn lực khác Thành phố, tạo sức mạnh tổng hợp để đẩy nhanh phát triển kinh tế thủy sản thành phố Hải Phòng Thực giải pháp này, thành phố Hải Phòng cần tập trung tiến hành số nội dung, biện pháp chủ yếu sau: Một là, phát huy vai trò thành phần kinh tế phát triển kinh tế thủy sản Thực chất biện pháp nhằm tiếp tục xây dựng hoàn thiện quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp ngành thủy sản theo hướng phát triển kinh tế nhiều thành phần nhằm giải phóng sức sản xuất, khai thác nguồn lực để phát triển kinh tế thủy sản Trong tình hình nay, lĩnh vực nuôi trồng thủy sản: Hải Phòng cần kết hợp phát triển sản xuất tập trung tập trung theo hướng công nghiệp sản xuất hành hóa lớn mô hình tổ chức sản xuất doanh nghiệp, hợp tác xã, trang trại với mô hình tổ chức sản xuất hộ gia đình nhỏ lẻ Đối với lĩnh vực khai thác hải sản: Cần phát triển nhiều mô hình sản xuất biển theo mô hình nhóm hộ gia đình tập đoàn đánh cá nghề, địa phương khai thác hải sản xa bờ, khai thác gần bờ thực quản lý cộng đồng Đặc biệt trọng mô hình liên kết, liên doanh ngư dân với doanh nghiệp, thành phần kinh tế khác khai thác thủy sản Đối với lĩnh vực chế biến thương mại: Đối với chế biến xuất khẩu, Hải Phòng tiếp tục phát triển mô hình tổ chức sản xuất phải doanh nghiệp, tập đoàn phải gắn với thị trường cụ thể Đối với chế biến nội địa, Hải Phòng tiếp tục mô hình tổ chức sản xuất hộ gia đình, tổ hợp tác, hợp tác xã gắn với làng nghề truyền thống Đối với lĩnh vực dịch vụ hậu 86 cần nghề cá, Hải Phòng cần phát huy vai trò kinh tế nhà nước, hình thành Trung tâm nghề cá lớn thành phố Hải Phòng gắn với ngư trường trọng điểm Vịnh Bắc Bộ, gắn với việc xây dựng khu công nghiệp chế biến công nghệ cao để thu hút khối lượng thủy sản nguyên liệu lớn vùng, tạo sản phẩm chất lượng cao, tăng giá trị cho loại sản phẩm, tạo sức hút, tạo động lực phát triển cho ngành thủy sản phát triển theo hướng CNH,HĐH, ổn định, bền vững hiệu Ha là, đẩy mạnh liên kết, hợp tác nước phát triển kinh tế thủy sản Trong thời gian tới Hải Phòng cần tăng cường liên kết với địa phương nước, địa phương lân cận phát triển kinh tế thủy sản thông qua biện pháp xúc tiến đầu tư, khai thác thị trường cung ứng nguyên liệu đầu vào tiêu thụ sản phẩm thủy sản Thành phố Đẩy mạnh hợp tác nghiên cứu, phát triển chuyển giao khoa học - công nghệ với “Trung tâm nghề cá lớn” nước Đà Nẵng, Khánh Hóa, Bà Rịa-Vũng Tàu, Cần Thơ Kiên Giang; hợp tác giáo dục đào tạo, phát triển nguồn nhân lực thủy sản với sở giáo dục đào tạo nước v.v Đặc biệt là, Hải Phòng tiếp tục phát huy vai trò sở, doanh nghiệp thủy sản địa phương, bộ, ngành khác, như: Tổng Công ty thủy sản Hạ Long hoạt động lĩnh vực chế biến xuất thủy sản, Liên doanh Việt Nga SEASAFICO chuyên chế biến kinh doanh hải sản,… đứng chân địa bàn Thành phố Ba là, đẩy mạnh liên kết, hợp tác quốc tế phát triển kinh tế thủy sản Trong xu mở rộng hội nhập quốc tế, Hải Phòng cần phát huy tiềm năng, mạnh, lợi so sánh kinh tế thủy sản để đẩy mạnh đẩy mạnh liên kết, hợp tác quốc tế, nhằm khai thác tối đa ngoại lực cho phát triển kinh tế thủy sản Thực biện pháp này, Hải Phòng cần tăng cường mở rộng hợp tác quốc tế 87 nghề cá, trước khu vực ASEAN Khuyến khích doanh nghiệp, trường đại học, viện nghiên cứu khoa học thành phố Hải Phòng liên doanh, liên kết với nhà đầu tư nước để đầu tư phát triển kinh tế thủy sản, đặc biệt lĩnh vực sản xuất giống thủy, hải sản đặc biệt quí hiếm, giống bệnh, sản xuất thức ăn công nghiệp, chế phẩm sinh học, thuốc ngư y, công nghệ chế biến sản phẩm giá trị gia tăng, ăn liền, ăn nhanh, công nghệ sản xuất dược phẩm, thực phẩm chức có nguồn gốc từ thủy sản, công nghệ khai thác hải sản, thiết kế mẫu tàu, công nghệ vật liệu vỏ tàu mới, công nghệ sau thu hoạch Đồng thời, Hải Phòng cần đẩy mạnh hợp tác với nước nước có thị trường truyền thống thị trường tiềm để phát triển xuất thủy sản tháo gỡ khó khăn, rào cản có tranh chấp thương mại Tăng cường hợp tác với nước, tổ chức quốc tế để trao đổi thông tin, trao đổi chuyên gia nghề cá Hợp tác đưa lao động khai thác hải sản nước khai thác viễn dương Tăng cường quảng bá hình ảnh nghề cá thành phố Hải Phòng nói riêng Việt Nam nói chung, tăng cường vai trò Hội, Hiệp hội nghề cá địa phương công tác đối ngoại nhân dân Đặc biệt là, Hải Phòng cần khuyến khích nhà đầu tư nước phát triển thủy sản thành phố Hải Phòng; thu hút nguồn vốn FDI ODA cho đầu tư phát triền thủy sản, đặc biệt đầu tư cho Trung tâm nghề cá lớn Hải Phòng; đồng thời, đẩy mạnh hoạt động xúc tiến đầu tư thủy sản thị trường nước * * * Để khắc phục hạn chế, giải tốt vấn đề đặt ra, nhằm đẩy mạnh phát triển kinh tế thủy sản thời gian tới, thành phố Hải Phòng cần quán triệt quan điểm bản: Phát triển kinh tế thuỷ sản thành phố Hải Phòng trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Thành phố; Phát triển đồng 88 bộ, bền vững kinh tế thủy sản thành phố Hải Phòng; Kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế thủy sản thành phố Hải Phòng với phát triển ngành, lĩnh vực kinh tế - xã hội địa bàn Thành phố; Kết hợp chặt chẽ nội lực ngoại lực phát triển kinh tế thủy sản thành phố Hải Phòng Đồng thời, thành phố Hải Phòng cần tập trung thực tốt giải pháp: Tăng cường lãnh đạo, quản lý cấp ủy đảng, quyền cấp thành phố Hải Phòng phát triển kinh tế thủy sản; Tiếp tục hoàn thiện luật pháp, đôi chế, sách phát triển kinh tế thủy sản; Tăng cường nguồn lực cho phát triển kinh tế thủy sản; Đẩy mạnh phát triển kết cấu hạ tầng thị trường phục vụ cho phát triển kinh tế thủy sản; Phát huy vai trò thành phần kinh tế, đẩy mạnh liên kết, hợp tác nước, quốc tế phát triển kinh tế thủy sản 89 KẾT LUẬN Kinh tế thủy sản có vai trò ngày quan trọng phát triển kinh tế - xã hội phạm vi quốc gia thành phố Hải Phòng Kinh tế thủy sản cung cấp thực phẩm, tạo nguồn dinh dưỡng chất lượng cao đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng; thúc đẩy nhiều ngành kinh tế khác phát triển; góp phần quan trọng vào tăng trưởng, phát triển kinh tế địa phương nước; góp phần chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn, tạo việc làm thu nhập cho người lao động, đặc biệt lao động vùng nông thôn ven biển; góp phần củng cố quốc phòng, tăng cường khả bảo vệ chủ quyền quốc biển, đảo đất nước Phát triển kinh tế thủy sản thành phố Hải Phòng tổng thể hoạt động chủ thể nhằm mở rộng qui mô, nâng cao chất lượng sản phẩm, hàng hóa thủy sản, xây dựng cấu kinh tế thủy sản Thành phố Hải phòng hợp lý Quá trình phát triển kinh tế thủy sản thành phố Hải Phòng chịu tác động nhiều nhân tố điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội Thành phố, nước quốc tế, vừa tạo thuận lợi vừa tạo khó khăn định cho phát triển kinh tế thủy sản thành phố Hải Phòng Trong thời gian qua kinh tế thủy sản Hải phòng có phát triển, đạt thành tựu định Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu trên, với nguyên nhân khách quan chủ quan khác nhau, phát triển kinh tế thủy sản Hải Phòng hạn chế đặt vấn đề cần tập trung: Giải mâu thuẫn yêu cầu phát triển nhanh bền vững kinh tế thủy sản thành phố Hải Phòng với hạn chế nguồn lực Thành phố; giải mâu thuẫn yêu cầu giải phóng sức sản xuất kinh tế thủy với hạn chế, bất cập chế, sách phát triển kinh tế thủy sản Trung ương thành phố Hải Phòng; giải 90 hạn chế, yếu kết cấu hạ tầng kinh tế -xã hội sở dịch vụ, thị trường cho phát triển kinh tế thủy sản thành phố Hải Phòng Để khắc phục hạn chế, giải tốt vấn đề đặt ra, nhằm đẩy mạnh phát triển kinh tế thủy sản thời gian tới, thành phố Hải Phòng cần quán triệt quan điểm giải pháp trình bày luận văn Những giải pháp đẩy mạnh phát triển kinh tế thủy sản thành phố Hải Phòng có mối quan hệ chặt chẽ, tác động qua lại, đòi hỏi phải thực đồng bộ, đặc biệt giải pháp có tính đột phá tăng cường nguồn lực cho phát triển kinh tế thủy sản, nhấtv nguồn nhân lực, vốn khoa học - công nghệ Phát triển kinh tế thủy sản thành phố Hải Phòng điều kiện đẩy mạnh CNH,HĐH, phát triển kinh tế thị trường mở rộng hội nhập quốc tế đất nước, đồng thời liên quan đến nhiều lĩnh vực, nhiều lực lượng Việc luận giải sở lý luận, thực tiễn, đánh giá thực trạng đề xuất quan điểm, giải pháp đẩy mạnh phát triển kinh tế thủy sản thành phố Hải Phòng thời gian tới vấn đề không đơn giản Những vần đề trình bày luận văn kết nghiên cứu ban đầu Vấn đề phát triển kinh tế thủy sản thành phố Hải Phòng cần tiếp tục triển khai nghiên cứu công trình khoa học 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Kim Anh (2002), “Phương hướng giải pháp chủ yếu phát triển công nghiệp chế biến thủy sản xuất tỉnh Khánh Hoà”, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Văn Anh (2007), “Chiến lược biển Trung Quốc”, Thông tin khoa học quân phục vụ lãnh đạo, (4), Trung tâm khoa học - công nghệ - môi trường, Bộ Quốc phòng Ph Ăngghen (1878), "Chống Đuy Rinh", C Mác - Ph Ăngghen Toàn tập, tập 20, Nxb CTQG, H.1994, tr.15-450 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2010), “Chiến lược phát triển thủy sản Việt Nam đến năm 2020” Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2010), “Chiến lược xuất thủy sản Việt Nam đến năm 2015, định hướng đến 2020” Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2007), Báo cáo Quy hoạch Phát triển thủy sản vùng Kinh tế trọng điểm Bắc Bộ đến năm 2020, tầm nhìn 2030, Bộ NN&PTNT năm 2007 Bộ Công nghiệp (2007), Báo cáo Quy hoạch Phát triển Công nghiệp vùng Kinh tế trọng điểm Bắc Bộ đến năm 2020, tầm nhìn 2030 Khánh Chi (2013), Hải Phòng khẳng định vị trung tâm thuỷ sản vùng duyên hải Bắc bộ, Báo An ninh Hải Phòng, ngày 20/09/2013 Huỳnh Minh Chính (2003), Chiến lược bảo vệ chủ quyền quyền tài phán quốc gia vùng biển, đảo Việt Nam đến năm 2020, (Đề tài khoa học cấp Nhà nước Vụ Biển, Ban biên giới, Bộ Ngoại giao) 10.Huỳnh Minh Chính (2008), “Bảo vệ chủ quyền quốc gia để phát triển k kinh tế biển Việt Nam”, Tạp chí Quốc phòng toàn dân, (1), tr.32-35 11.Hoàng Thị Chỉnh (2003), Phát triển thuỷ sản Việt Nam - luận thực tiễn, Nxb Nông nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh 12 Bùi Đình Chung (2003), “Nghề cá Việt Nam”, Dự án Khu Bảo tồn Biển Hòn Mun, Khoá tập huấn Quốc gia Quản lý Khu bảo tồn biển, Nha Trang 13 Chi cục KT&BVNLTS thành phố Hải Phòng (2013), “Báo cáo tổng kết ngành khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản năm 2005-2012” 92 14 Chi cục KT&BVNLTS thành phố Hải Phòng (2013), “Kế hoạch thực Nghị 06-NQ/TU đẩy mạnh phát triển khai thác thủy sản giai đoạn 2010 đến 2015, định hướng đến 2020” 15 Lê Kim Chung (2002), CNH, HĐH ngành thuỷ sản Duyên hải Nam Trung Bộ, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Học viện CTQG Hồ Chí Minh 16 Cục thống kê thành phố Hải Phòng (2012), Niên giám thống kê thành phố Hải Phòng giai đoạn 2005-2011 17 Hiệp hội chế biến xuất thủy sản Việt Nam, vasep.com.vn 17/03/2015 18.Nguyễn Văn Dung (2009), “Tác động phát triển kinh tế thủy sản Khánh Hoà đến xây dựng khu vực phòng thủ tỉnh giai đoạn nay”, tác giả , Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị 19 Tạ Quang Dũng (2006), “Phú Yên làm giàu nghề nuôi tôm hùm”, Báo Nhân Dân, số 18656, ngày 9/9/2006 20 Nguyễn Quang Dự (2006), “Cụm tàu, thuyền an toàn Hải Phòng”, Báo Nhân Dân, (18505), ngày 9/4/2006 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Nghị số 03-NQ/TW ngày 6-5-1993 Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, số nhiệm vụ phát triển kinh tế biển năm trước mắt 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Chỉ thị số 20-CT/TW ngày 22-9-1997 Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương, đẩy mạnh phát triển kinh tế biển theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb CTQG, Hà Nội 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb CTQG, Hà Nội 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), “Nghị Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá X Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020”, Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương khoá X, Nxb CTQG, Hà Nội, tr.70 - 92 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb CTQG, Hà Nội 93 27 Nguyễn Văn Hiến (2006), “Phát triển kinh tế gắn với bảo đảm QP-AN vùng biển, đảo Tổ quốc vấn đề đặt ra”, Tạp chí Quốc phòng toàn dân, (10), tr.11-13 28.Đan Đức Hiệp (2007), Triển vọng phát triển Hải Phòng nhìn từ Chiến lược biển Việt Nam, PGS-TS Đan Đức Hiệp, Sở KH&ĐT Hải Phòng, 29 Nguyễn Chu Hồi (2005), Một số định hướng cho chiến lược khai thác hải sản đến năm 2020, Bộ Thuỷ sản 30 Nguyễn Chu Hồi (2005), “Quy hoạch phát triển bền vững ngành Thuỷ sản”, Tạp chí Kinh tế dự báo, (10), tr.29-30 58 31 Nguyễn Chu Hồi (2006), “Thuỷ sản Việt Nam phát triển tầm bền vững”, Tạp chí Biển Việt Nam, (6), tr.22-24 27 32 Hội đồng nhân dân thành phố Hải Phòng (2007), Nghị số 10/2007/NQ-HĐND ngày 25/9/2007 Hội đồng nhân dân thành phố khóa XIII chế sách khuyến khích phát triển nông nghiệp thủy sản thành phố Hải Phòng đến 2010 33 Hội đồng nhân dân thành phố Hải Phòng (2010), Nghị số 14/2010/NQHĐND ngày 09/12/2010 Hội đồng nhân dân thành phố khóa XIII kỳ họp thứ 19 chế, sách khuyến khích phát triển nông nghiệp, thủy sản thành phố Hải Phòng giai đoạn 2011-2015 34 Hội đồng nhân dân thành phố Hải Phòng (2011), Nghị số 20/NQHĐND ngày 12/12/2011 Hội đồng nhân dân thành phố khóa XIV, kỳ họp thứ việc thông qua Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất 05 năm kỳ đầu (2012-2015) thành phố Hải Phòng 35 Hội đồng nhân dân thành phố Hải Phòng (2007), Nghị số 10/2007/NQ-HĐND ngày 25/9/2007 Hội đồng nhân dân thành phố khóa XIII chế sách khuyến khích phát triển nông nghiệp thủy sản thành phố Hải Phòng đến 2010 36 Hội đồng nhân dân thành phố Hải Phòng (2010), Nghị số 14/2010/NQHĐND ngày 09/12/2010 Hội đồng nhân dân thành phố khóa XIII kỳ họp 94 thứ 19 chế, sách khuyến khích phát triển nông nghiệp, thủy sản thành phố Hải Phòng giai đoạn 2011-2015 37 Hội đồng nhân dân thành phố Hải Phòng (2011), Nghị số 20/NQHDND ngày 12/12/2011 Hội đồng nhân dân thành phố khóa XIV, kỳ họp thứ việc thông qua Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất 05 năm kỳ đầu (2012-2015) thành phố Hải Phòng 38 Trần Đức Lộc (2004), “Mấy giải pháp phát triển ngành thuỷ sản Việt Nam giai đoạn nay”, Tạp chí Giáo dục lý luận, (9), tr.35-39 39 Nguyễn Thị Hồng Minh (2002), "Ngành thuỷ sản kết hợp kinh tế với QPAN xây dựng bảo vệ Tổ quốc hướng biển", Tạp chí Quốc phòng toàn dân, (10), tr.37-39 40 Tạ Quang Ngọc (2004), “Ngành Thuỷ sản với nhiệm vụ phát triển kinh tế biển số kiến nghị kết hợp kinh tế với quốc phòng vùng biển, đảo Tổ quốc”, Tạp chí Quốc phòng toàn dân, (9), tr.10-12 41 Tạ Quang Ngọc (2007), “Để Việt Nam sớm trở thành quốc gia mạnh biển giàu lên từ biển”, Tạp chí Cộng sản, (777), tr.33-38 42 Nguyễn Vũ Quang (2007), “Về mô hình quản lý biển số nước”, Tạp chí Khoa học quân sự, (10), tr.19-21 43 Đào Duy Quát Phạm Văn Linh (2008), Phát triển kinh tế bảo vệ chủ quyền biển, đảo Việt Nam, Nxb CTQG, H.2008 44 Quốc Hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Luật thuỷ sản, Nxb CTQG, Hà Nội 45 Sở NN&PTNT thành phố Hải Phòng (2010), “Quy hoạch tổng thể phát triển ngành thủy sản Hải Phòng thời kỳ 2001-2010” 46 Sở NN&PTNT thành phố Hải Phòng (2011), “Báo cáo tổng kết ngành nông nghiệp phát triển nông thôn năm 2005-2011” 47 Sở NN&PTNT Hải Phòng (năm 2011), Báo cáo đánh giá kết NTTS giai đoạn 2006 - 2011, định hướng giai đoạn 2011-2015 48 Quốc hội nước cộng hòa XHCNVN (2003), Luật Thủy sản 49 Bùi Tất Thắng (2007), “Sự phát triển kinh tế biển chiến lược biển số nước giới”, Tạp Chí Kinh tế dự báo, (6), tr.43-46 95 50 Bùi Tất Thắng (2007), “Về chiến lược phát triển kinh tế biển Việt Nam”, Tạp Chí Kinh tế dự báo, (7), tr.6-9; ( 8), tr.5-9 51 Nguyễn Việt Thắng (2007), “Phát huy vai trò ngành Thuỷ sản nghiệp phát triển kinh tế biển bảo vệ chủ quyền biển Việt Nam”, Tạp chí Biển Việt Nam, (12), tr.7-11 52 Nguyễn Việt Thắng (2008), “Ngành Thuỷ sản với nhiệm vụ phát triển kinh tế biển bảo vệ chủ quyền biển, đảo Tổ quốc”, Tạp chí Quốc phòng toàn dân, (4), tr.42-45 53 Thủ tướng Chính phủ (2006), Quyết định số 271/2006/QĐ-TTg ngày 27/11/2006 của Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt “Quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội thành phố Hải Phòng đến năm 2020” 54 Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 2194/QĐ-TTg ngày 25/12/2009 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Đề án phát triển giống nông, lâm nghiệp, giống vật nuôi giống thủy sản đến năm 2020 55 Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định số 1690/QĐ-TTg ngày 16/9/2010 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chiến lược phát triển thủy sản Việt Nam đến năm 2020 56 Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 332/QĐ-TTg ngày 03/3/2011 Thủ tướng Chính phủ Đề án phát triển nuôi trồng thủy sản đến năm 2020 ban hành theo Quyết định số 332/QĐ-TTg ngày 03/3/2011 Thủ tướng Chính phủ 57 Thường vụ Thành ủy Thành phố Hải Phòng (2006), Báo cáo Sơ kết Nghị số 06-NQ/TU ngày 20/10/2006 Ban Thường vụ Thành uỷ (khoá XIII) Đẩy mạnh phát triển kinh tế thuỷ sản giai đoạn 20062010, định hướng đến năm 2020 58 Quốc Toản, Mạnh Hùng, Mạnh Dũng (2008) “Kết hợp phát triển kinh tế biển với tăng cường QP-AN, bảo vệ chủ quyền biển, đảo tình hình mới”, Tạp chí Quốc phòng toàn dân, (9), (10) (11) 96 59 Nguyễn Tấn Trịnh (2006), “Phát triển kinh tế biển trở thành ngành kinh tế mũi nhọn đất nước”, Tạp chí Thuỷ sản, (1), tr.8-9 60 Viện Kinh tế Quy hoạch Thủy sản (2003), “Quy hoạch nghề khai thác hải sản gần bờ tỉnh Vịnh Bắc Bộ đến năm 2010” 61 Viện Kinh tế Quy hoạch Thủy sản (2009), “Điều tra thực trạng giải pháp chuyển đổi cấu nghề nghiệp khai thác hải sản Việt Nam” 62 Viện Nghiên cứu Hải sản (2011), “Nghiên cứu sở khoa học phục vụ cho việc điều chỉnh cấu đội tàu nghề nghiệp khai thác hải sản” 63 Viện nghiên cứu Hải sản (2011), “Nghiên cứu xây dụng quy trình công nghệ dự báo ngư trường khai thác hải sản ngắn hạn vùng biển Hải Phòng lân cận” 64 Viện KT&QHTS (2012), Quy hoạch tổng thể thủy sản Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030 65 Viện KHXHVN Bộ NN&PTNT (2007), Tuyển tập Tầm nhìn Kinh tế biển phát triển thủy sản Việt Nam 66.UBND thành phố Hải Phòng (2001), Quyết định 2119/QĐ-UB, ngày 19/9/2001 Về việc phê duyệt qui hoạch tổng thể phát triển kinh tế thủy sản Hải Phòng thời kỳ 2001 - 2010 67 UBND thành phố Hải Phòng (2010), Báo cáo đánh giá tình hình thực kế hoạch Phát triển Kinh tế-xã hội, quốc phòng, an ninh thành phố Hải Phòng năm 2006-2010, UBND thành phố năm 2010 68.UBND thành phố Hải Phòng (2010), Báo cáo đánh giá tình hình thực Kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh thành phố Hải Phòng năm 2006 -2010 69.UBND thành phố Hải Phòng (2012), Báo cáo Tổng kết tình hình kinh tế - xã hội thành phố năm giai đoạn 2005 - 2012 70.UBND thành phố Hải Phòng (2013), Qui hoạch phát triển kinh tế thủy sản thành phố Hải Phòng giai đoạn 2011 - 2020, định hướng đến 2030 71.Nguyễn Như Ý (1998), Đại Từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội 97 98 ... động đến phát triển kinh tế thủy sản thành phố Hải Phòng 1.2.1 Quan niệm, nội dung phát triển kinh tế thủy sản thành phố Hải Phòng * Quan niệm phát triển kinh tế thủy sản thành phố Hải Phòng Tiếp... thái kinh tế thủy sản Ba là, xây dựng cấu kinh tế thủy sản thành phố Hải phòng hợp lý Xây dựng cấu kinh tế thủy sản hợp lý nội dung quan trọng phát triển kinh tế thủy sản thành phố Hải phòng nayhiện... phần kinh tế, bao gồm kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân kinh tế có vốn đầu tư nước tham gia phát triển kinh tế thủy sản; Đồng thời, phát triển kinh tế thủy sản thành phố Hải Phòng

Ngày đăng: 06/06/2017, 10:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • - Bài báo khoa học: “Giải quyết tình trạng ô nhiễm môi trường do nuôi trồng thủy sản ở Hải Phòng”, tác giả Hoàng Minh Huệ, Baomoi.com, ngày 02/08/2014 05:23, bài báo cho rằng những năm gần đây, nghề nuôi trồng thủy sản lồng bè ở Hải Phòng phát triển khá mạnh, song sự phát triển tự phát và thiếu quy hoạch đã dẫn đến tình trạng ô nhiễm môi trường biển nghiêm trọng và dịch bệnh phát sinh ngày một nhiều.

    • - Bài báo khoa học: “Ngành Thủy sản Hải Phòng tập trung thực hiện tái cơ cấu theo hướng nâng cao giá trị gia tăng, baohaiphong.com.vn, ngày 13/07/2014. Bài báo đề xuất hướng tái cơ cấu ngành thủy sản ở Hải Phòng và đề xuất giải pháp thực hiện tái cơ cấu ngành thủy sản ở Hải Phòng theo hướng nâng cao giá trị gia tăng.

      • Về sản lượng khai thác thủy sản: Sản lượng khai thác thủy sản liên tục tăng thời gian qua; năm 2005 đạt 35,27 nghìn tấn đến năm 2012 tăng lên đạt 47,85 nghìn tấn, với tốc độ tăng trưởng bình quân là 4,5%/năm [70, tr.28]; năm 2014 đạt 52,4 nghìn tấn, sản lượng khai thác thủy sản giai đoạn 2010 - 2014 tăng bình quân 3,9%/năm [ Phụ lục 2].

      • Riêng tháng 2 năm 2015, sản lượng thu hoạch thủy sản của Hải Phòng đạt 3.940,0 tấn, bằng 114,8% so cùng kỳ năm trước. Sản lượng cộng dồn 2 tháng đầu năm 2015 đạt 7.639,0 tấn, bằng 117,50% so với cùng kỳ năm trước.

      • Với thành tựu trên, trong thời gian qua sản lượng nuôi trồng, xuất khẩu thuỷ sản của Hải Phòng thuộc vào tốp đầu các tỉnh phía Bắc nước ta và sản lượng khai thác đứng thứ 3 cả nước. Số cơ sở sản xuất, chế biến thủy sản của thành phố chiếm tới 75%; hệ thống kho lạnh chiếm 50% sức chứa các kho lạnh trong các cơ sở chế biến thủy sản toàn miền Bắc. Trung bình 1 năm, tổng sản lượng thuỷ sản tiêu thụ đạt từ 75 đến 95 nghìn tấn, trong đó giá trị xuất khẩu đạt từ 35 đến 58 triệu USD... Đây là thành tựu vượt bậc của ngành thuỷ sản ở Hải Phòng, tạo nền tảng vững chắc để Hải Phòng thực sự trở thành trung tâm thủy sản vùng duyên hải Bắc bộ. [8, tr.4].

        • Công nghệ khai thác thủy sản của ngư dân được nâng lên trong thời gian qua. Nhiều công nghệ mới được ứng dụng; nhiều tàu khai thác xa bờ, lắp máy công suất lớn, trang bị máy móc khai thác hiện đại được đóng mới, đưa trình độ công nghệ khai thác thủy sản của Hải Phòng có bước phát triển. Nhiều tàu có khả năng hoạt động đánh bắt thủy sản dài ngày ở những vùng biển xa.

        • Về cơ cấu kinh tế thành phần:

        • - Đối với nuôi trồng thủy sản: Ở Hải Phòng hiện nay, kinh tế hộ gia đình tiếp tục phát triển và đóng góp quan trọng trong phát triển nuôi trồng thủy sản. Sau khi chuyển từ nền kinh tế bao cấp sang nền kinh tế thị trường, hộ nông dân trở thành chủ trên mảnh đất mình được giao, được tự chủ trong sản xuất từ đấy phát huy tính năng động trong sản xuất, tận dụng nguồn lao động trong gia đình, vốn đầu tư, lựa chọn hình thức đầu tư, đối tượng sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Theo số liệu thống kê, hiện nay tổng số hộ nuôi trồng thủy sản là 10.076 hộ [70, tr.42].

        • Ngoài cơ chế, chính sách về sử dụng đất đai, cơ chế, chính sách sử dụng mặt nước cũng có vai trò quan trọng đối với phát triển kinh tế thủy sản ở Hải Phòng. Hiện nay việc giao và cho thuê mặt nước phục vụ nuôi trồng thủy sản chủ yếu dựa vào Luật Đất đai và Luật Thủy sản cũng như các văn bản dưới luật chưa thể hiện sự ưu đãi, khuyến khích phát triển kinh tế thủy sản. Hơn nữa, theo các văn bản pháp luật, chỉ người dân địa phương mới được giao mặt nước biển để nuôi trồng thủy sản, còn đối với các trường hợp khác thì phải thuê theo qui định, nhưng thực tế một số nhà đầu tư đứng tên người địa phương được giao để giảm chi phí sản xuất vì không phải thuê theo qui định. Ngoài ra, không gian biển có nhiều ngành khác nhau khai thác như giao thông thủy, du lịch… Vì vậy, việc giao và cho thuê mặt nước biển như thế nào để bảo đảm hài hòa lợi ích giữa các bên, nếu không giải quyết có thể tiểm ẩn nguy cơ phát triển không ổn định và bền vững cho việc nuôi trồng thủy sản trên biển.

        • Ha là, đẩy mạnh liên kết, hợp tác trong nước trong phát triển kinh tế thủy sản.

        • Ba là, đẩy mạnh liên kết, hợp tác quốc tế trong phát triển kinh tế thủy sản.

        • *

        • * *

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan