LUẬN văn THẠC sĩ QUẢN lý GIÁO dục QUẢN lý GIÁO dục đạo đức CHO học SINH TRƯỜNG TRUNG học PHỔ THÔNG KIM LIÊN, hà nội

123 546 2
LUẬN văn THẠC sĩ QUẢN lý GIÁO dục   QUẢN lý GIÁO dục đạo đức CHO học SINH TRƯỜNG TRUNG học PHỔ THÔNG KIM LIÊN, hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng Cộng sản Việt Nam toàn quốc lần thứ XI của Đảng đã chỉ rõ: “Tình trạng suy thoái về chính trị, t¬¬ư tư¬¬ởng, đạo đức, lối sống trong một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên và tình trạng tham nhũng, lãng phí, quan liêu, những tiêu cực và tệ nạn xã hội chư¬¬a đ¬ược ngăn chặn, đẩy lùi mà còn diễn biến phức tạp” 8, tr.173. Một trong những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo đ¬ược Đại hội chỉ ra là: “nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đặc biệt coi trọng giáo dục lý tưởng, giáo dục truyền thống lịch sử cách mạng, đạo đức, lối sống” 8, tr.216. Đây là vấn đề cấp thiết, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong điều kiện thế giới có nhiều biến động phức tạp nh¬ư hiện nay.

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Các khái niệm đề tài 1.2 Nội dung quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trường 14 14 trung học phổ thông 1.3 Các yếu tố tác động đến quản lý giáo dục đạo đức cho học 23 sinh Trường Trung học phổ thông Kim Liên, Hà Nội 26 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG KIM LIÊN, HÀ NỘI HIỆN NAY 2.1 Khái quát Trường Trung học phổ thông Kim Liên, Hà Nội 2.2 Thực trạng giáo dục đạo đức quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh Trường Trung học phổ thông Kim Liên, Hà Nội 2.3 Nguyên nhân ưu điểm hạn chế giáo dục đạo đức 33 33 34 quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh Trường Trung học phổ thông Kim Liên, Hà Nội 55 Chương YÊU CẦU, BIỆN PHÁP QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG KIM LIÊN, HÀ NỘI HIỆN NAY 59 3.1 Những yêu cầu xây dựng biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh Trường Trung học phổ thông Kim Liên, Hà Nội 3.2 Những biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho học 59 sinh Trường Trung học phổ thông Kim Liên, Hà Nội 3.3 Khảo nghiệm cần thiết mức độ khả thi biện pháp KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐÂU 61 85 90 92 95 Lý chọn đề tài Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng Cộng sản Việt Nam toàn quốc lần thứ XI Đảng rõ: “Tình trạng suy thối trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống phận không nhỏ cán bộ, đảng viên tình trạng tham nhũng, lãng phí, quan liêu, tiêu cực tệ nạn xã hội chưa ngăn chặn, đẩy lùi mà diễn biến phức tạp” [8, tr.173] Một giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo Đại hội là: “nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đặc biệt coi trọng giáo dục lý tưởng, giáo dục truyền thống lịch sử cách mạng, đạo đức, lối sống” [8, tr.216] Đây vấn đề cấp thiết, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng điều kiện giới có nhiều biến động phức tạp Sự phát triển kinh tế - xã hội đặt yêu cầu ngày cao hệ thống giáo dục, đòi hỏi giáo dục phải tạo người ngày phát triển cao trí tuệ, cường tráng thể chất, phong phú tinh thần sáng đạo đức GDĐĐ cho học sinh THPT phận hữu q trình giáo dục, có tính chất cốt lõi, tảng công tác giáo dục hệ trẻ, góp phần bồi dưỡng cho học sinh nhận thức giá trị chuẩn mực đạo đức xã hội, định hướng cho em chuẩn mực, giá trị đạo đức phù hợp với xã hội truyền thống văn hóa dân tộc, giúp em phát triển hài hịa nhân cách trở thành cơng dân tốt Muốn nâng cao chất lượng GDĐĐ cho học sinh THPT đòi hỏi phải thực đồng nhiều giải pháp, quản lý tốt hoạt động GDĐĐ cho học sinh giữ vai trị then chốt, góp phần thực mục tiêu “đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc" [23, tr.8] Trong năm gần đây, công tác giáo dục, quản lý GDĐĐ cho học sinh Trường THPT Kim Liên Hà Nội cấp uỷ, BGH nhà trường quan tâm đạt chuyển biến tích cực Nội dung, hình thức, PPGD, quản lý GDĐĐ ngày đổi vào chiều sâu Về học sinh có nhận thức, thái độ, hành vi với giá trị, chuẩn mực đạo đức, tích cực tu dưỡng rèn luyện đạo đức, lối sống Tuy nhiên, thực tế, việc GDĐĐ cho học sinh trình dạy học - giáo dục Nhà trường chưa trọng mức Một phận học sinh có nhận thức thiên lệch học tập rèn luyện, có biểu suy thối đạo đức, lối sống, mờ nhạt lý tưởng, chạy theo lối sống thực dụng, thiếu hoài bão lập thân, lập nghiệp; có tiêu cực thi cử, chạy theo thành tích Thêm vào đó, du nhập văn hố phẩm đồi truỵ thơng qua phương tiện phim ảnh, games, mạng Internet… làm ảnh hưởng đến quan niệm tình bạn, tình yêu lứa tuổi thiếu niên học sinh, em chưa trang bị thiếu kiến thức vấn đề Thực trạng ảnh hưởng không nhỏ đến kết thực nhiệm vụ dạy học - giáo dục Trường THPT Kim Liên, Hà Nội Một nguyên nhân dẫn đến thực trạng công tác giáo dục quản lý GDĐĐ cho học sinh Nhà trường hạn chế, bất cập; nhận thức quản lý GDĐĐ cho HS phận GV, CBQL giáo dục chưa đầy đủ thống nhất; Nhà trường chưa có chương trình, nội dung hướng dẫn quản lý, giảng dạy, GDĐĐ cụ thể cho học sinh Bên cạnh đó, cơng tác GDĐĐ cịn chưa huy động cách rộng rãi lực lượng xã hội tham gia với nhà trường Ngoài ra, việc đánh giá kết GDĐĐ cho học sinh đơn điệu, cứng nhắc, chưa thống nhà trường phổ thông Những hạn chế ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng GDĐĐ cho học sinh chất lượng dạy học - giáo dục Trường THPT Kim Liên, Hà Nội Với lý trên, chọn vấn đề “Quản lí giáo dục đạo đức cho học sinh Trường Trung học Phổ thông Kim Liên, Hà Nội ” làm đề tài nghiên cứu Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Đạo đức hình thức ý thức xã hội, có vai trị quan trọng xã hội từ trước đến Do đó, từ xa xưa người quan tâm nghiên cứu đạo đức, xem động lực tinh thần để hoàn thiện nhân cách người giai đoạn lịch sử định Ở phương Tây, thời cổ đại, nhà triết học Socrate (469 – 399 TCN) cho gốc đạo đức tính thiện Bản tính người vốn thiện, tính thiện lan toả người có hạnh phúc Muốn xác định chuẩn mực đạo đức, theo Socrate, phải nhận thức lý tính với PP nhận thức khoa học [38, tr.34] Khổng Tử (551 - 478 TCN) nhà hiền triết tiếng Trung Quốc Ông xây dựng học thuyết “Nhân - Lễ - Chính danh”, “Nhân” - Lịng thương người - yếu tố hạt nhân, yếu tố người Đứng lập trường coi trọng GDĐĐ, Ơng có câu tiếng truyền lại ngày “Tiên học lễ, hậu học văn” Thế kỷ XVII, Komemxky - Nhà giáo dục học vĩ đại Tiệp Khắc có nhiều đóng góp cho cơng tác GDĐĐ qua tác phẩm “Khoa sư phạm vĩ đại” Komemxky trọng PH môi trường bên bên để GDĐĐ cho HS [21, tr.27] Thế kỷ XX, số nhà giáo dục tiếng Xô Viết nghiên cứu GDĐĐ như: A.C Macarenco, V.A Xukhomlinxky… Nghiên cứu cho việc GDĐĐ giai đoạn xây dựng CNXH Liên Xô Ở Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh người đặc biệt quan tâm đến đạo đức GDĐĐ cho cán bộ, HS Bác cho đạo đức cách mạng gốc, tảng người cách mạng Bác dặn Đảng ta phải chăm lo GDĐĐ cách mạng cho đoàn viên niên, HS thành người thừa kế xây dựng CNXH vừa có “đức” vừa có “tài” Ở Việt Nam liên quan đến đạo đức, GDĐĐ quản lý GDĐĐ có nhiều cơng trình khoa học bàn đến, khái quát theo hướng nghiên cứu sau: * Hướng nghiên cứu GDĐĐ Khi nghiên cứu vấn đề GDĐĐ tác giả đề cập đến mục tiêu, nội dung, PP GDĐĐ Tiêu biểu phải kể đến cơng trình nghiên cứu khoa học cấp nhà nước tổng kết tác phẩm “ Về phát triển tồn diện người thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa” – Phạm Minh Hạc chủ biên (Nxb Chính trị Quốc gia, 2001) Lần lịch sử, khái niệm đạo đức thoát khỏi tư chép, xác định chuẩn mực giá trị đạo đức không quan hệ người với người mà quan hệ (với thân, với người khác, với công việc, với môi sinh lý tưởng cộng đồng) Về mục tiêu GDĐĐ, tác giả Phạm Minh Hạc nêu rõ: “Trang bị cho người tri thức cần thiết tư tưởng trị, đạo đức nhân văn, kiến thức pháp luật văn hoá xã hội Tổ chức tốt giáo dục giới trẻ; rèn luyện để người tự giác thực chuẩn mực đạo đức xã hội, có thói quen chấp hành quy định pháp luật, nỗ lực học tập rèn luyện, tích cực cống hiến sức lực, trí tuệ vào nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước” [12, tr.168-170] Ơng nêu lên sáu giải pháp GDĐĐ người Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước, có: “Tiếp tục đổi nội dung hình thức GDĐĐ trường học, cố ý tưởng GDĐĐ nhà truờng việc GDĐĐ cho người Kết hợp chặt chẽ với GDĐĐ với việc thực nghiêm chỉnh luật pháp quan thi hành pháp luật Tổ chức thống phong trào thi đua yêu nước phong trào rèn luyện đạo đức, lối sống cho toàn dân, trước hết cán bộ, đảng viên, cho thầy trò trường học ” [12, tr.72] Tác giả Hà Nhật Thăng với nghiên cứu “Giáo dục hệ thống giá trị đạo đức nhân văn (1998) Cuốn tài liệu nhiều người biết đến tác giả nêu lên hệ thống giá trị đạo đức nhân văn người Việt Nam giai đoạn [26, tr.26] Tác giả Phạm Khắc Chương sâu bàn GDĐĐ tác phẩm “Chi nam nhân cách học trò” (1992), Nxb ĐHSP Hà nội (2000) tác phẩm "Một số vấn đề GDĐĐ GDĐĐ trường phổ thông”, Nxb Giáo dục (1995) Tác giả Đặng Vũ Hoạt (1992), cơng trình nghiên cứu “Đổi hoạt động GVCN lớp với việc GDĐĐ cho sinh viên”, Tập san nghiên cứu giáo dục, số Ơng sâu nghiên cứu vai trị GVCN trình GDĐĐ cho học sinh đưa số định hướng cho GVCN việc đổi nội dung, cải tiến PP GDĐĐ cho học sinh nhà trường phổ thông Tác giả Nguyễn Kim Bôi (2012) nghiên cứu “ Một số giải pháp nâng cao chất lượng GDĐĐ học sinh THPT Trần Đăng Ninh - Hà Tây” Từ thực trạng đạo đức học sinh nhà trường mà tác giả coi tiêu biểu cho đặc điểm nhiều trường nông thôn Việt Nam, tác giả đưa số giải pháp để nâng cao chất lượng GDĐĐ cho học sinh THPT Bên cạnh đó, có nhiều cơng trình bàn chuẩn mực đạo đức người Việt Nam, tiêu biểu Nguyễn Viết Chức (chủ biên 2001), “Đạo đức, lối sống đời sống văn hóa Thủ thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội; Nguyễn Thanh Duy (2004) “Văn hóa đạo đức, vấn đề lý luận thực tiễn”, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội Đặc biệt, cơng trình nghiên cứu tác giả Huỳnh Khái Vinh, “Việt Nam tinh hoa đạo đức” (2001), Nxb Hà Nội “Một số vấn đề lối sống, đạo đức, chuẩn giá trị xã hội” (2001), Nxb CTQG, Hà Nội Tác giả đề cập đến vấn đề lối sống, đạo đức, chuẩn mực, giá trị xã hội, mối quan hệ lối sống, đạo đức, chuẩn giá trị xã hội truyền thống cách mạng, kinh nghiệm học số nước, thực trạng, phương hướng, quan điểm giải pháp xây dựng lối sống đạo đức, chuẩn giá trị thời kỳ cơng nghiệp hóa - đại hóa [37, tr.56] Tác giả Đỗ Đình Dũng với đề tài "Hệ thống biện pháp GDĐĐ cho học sinh đào tạo sĩ quan Phịng khơng - Khơng qn Học viện Phịng - Không Không quân nay”, Luận văn thạc sĩ GDH năm 2006 Cơng trình nghiên cứu đề xuất biện pháp đổi nhận thức GDĐĐ; đổi nội dung, PP GDĐĐ; đa dạng hóa hình thức tổ chức GDĐĐ; xây dựng mội trường sư phạm thuận lợi cho việc giáo dục, rèn luyện đạo đức cho học viên Ngoài số luận án tiến sĩ trực tiếp bàn vấn đề GDĐĐ như: "Những giải pháp GDĐĐ cho sỹ quan Biên phòng đơn vị sở tình hình nay”(2001), Luận án tiến sỹ GDH tác giả Trần Ngọc Tuân; "GDĐĐ nghề nghiệp cho học viên sư phạm nhà trường quân nay” (2010), Luận án tiến sỹ GDH tác giả Nguyễn Bá Hùng Ngoài ra, nhiều báo viết đạo đức GDĐĐ, tiêu biểu có cơng trình “Đạo đức người thầy Việt Nam xưa nay”(2006), tác giả Nguyễn Thị Thọ, Tạp chí Giáo dục, số 150 “Những ảnh hưởng kinh tế thị trường tới đạo đức nghề nghiệp cùa nhà giáo"(2007), tác giả Nguyễn Anh Tuấn, Tạp chí Giáo dục, số 182 “Khơng ngừng nâng cao phẩm chất đạo đức nhà giáo theo gương đạo đức Hồ Chí Minh”(2008), tác giả Trần Nguyễn Khánh Phong, Tạp chí Dạy Học ngày nay, số “Đạo đức nhà giáo vấn đề thể chế hoá”(2008), tác giả Phạm Đỗ Nhật Tiến, Tạp chí Khoa học giáo dục, số 30 Tác giả Trần Xuân Trường với công trình “Đạo đức cách mạng nghiệp đổi mới’’(2001), Tạp chí Giáo dục lý luận trị quân sự, số * Hướng nghiên cứu quản lý hoạt động GDĐĐ cho giáo viên, học sinh, sinh viên Tiêu biểu có cơng trình tác giả Lê Thị Thu (2005), “biện pháp quản lý GDĐĐ cho sình viên Trường Cao đẳng kinh tế - kỹ thuật Hải Dương Tác giả Đặng Văn Chiến với đề tài: "Quản lý hoạt động GDĐĐ cho học sinh THPT cụm trường Gia Lâm" (2006) Tác giả Trần Thế Hùng (2006) với Đề tài: "Một số biện pháp đổi quản lý hoạt động GDĐĐ cho học sinh THPT Quận 10 thành phố Hồ Chí Minh" Tác giả Trần Văn Hy với đề tài: "Biện pháp quản lý hoạt động GDĐĐ học sinh THPT huyện Tân Hiệp, tỉnh Kiên Giang" (2008) Tác giả Lê Quang Thà với cơng trình “Tổ chức phối hợp lực lượng GDĐĐ cho học viên cấp phân đội Học viện Chính trị quân sự”, Luận văn thạc sỹ QLGD, năm 2008 Nội dung cơng trình đề cập vấn đề quản lý, quản lý giáo dục nhà trường, tác giả nội dung quản lý GDĐĐ cho học sinh, sinh viên; phân tích yếu tố tác động đến cơng tác quản lý GDĐĐ cho học sinh, sinh viên Các cơng trình đề cập đến giải pháp nhấn mạnh cần phải nâng cao nhận thức cho đối tượng giáo dục; đổi nội dung, hình thức GDĐĐ; xây dựng mơi trường giáo dục phối hợp gia đình, nhà trường xã hội GDĐĐ cho học sinh, sinh viên Từ góc độ nhà quản lý, cơng trình “Biện pháp quản lý GDĐĐ truyền thống cho học sinh thông qua hoạt động giáo dục lên lớp hiệu trưởng trường THPT Thành phố Hà Nội” (2010), tác giả Đỗ Thị Thanh Thủy đề xuất biện pháp cụ thể nhằm nâng cao chất lượng GDĐĐ cho HS, nhiên tác giả bàn đến vấn đề quản lý GDĐĐ thơng qua hoạt động giáo dục ngồi lên lớp Ngồi ra, cịn nhiều cơng trình tác giả theo hướng này, tiêu biểu có Tác giả Nguyễn Hữu Tân (2010), “Quản lý hoạt động GDĐĐ mối quan hệ phối nhà trường, gia đình xã hội Trường THPT Tân Yên - Tỉnh Bắc Giang”; Luận văn thạc sĩ QLGD tác giả Chu Mạnh Cường (2010), “Các biện pháp quản lý nhằm tăng cường giáo dục tư tưởng trị, đạo đức cho sinh viên Trường Cao đẳng Kinh tế - Tài tỉnh Thái Ngun” Tác giả Phạm Thanh Bình với đề tài: "Quản lý hoạt động GDĐĐ cho học sinh THPT Quận cầu Giấy thành phố Hà Nội" (2012) Tác giả Nguyễn Thế Vinh với đề tài ‘‘Quản lí q trình GDĐĐ cho học viên Trường Sĩ quan Chính trị nay”(2012), luận văn thạc sỹ QLGD Cơng trình nghiên cứu nêu năm biện pháp tổ chức cách khoa học trình GDĐĐ; kế hoạch hóa q trình GDĐĐ phát huy vai trị tổ chức, giáo dục; xây dựng môi trường giáo dục, thường xuyên kiểm tra đánh giá kết GDĐĐ cho học sinh Tóm lại: Các cơng trình khoa học tác giả nêu định, gợi mở quan giúp tác giả xây dựng sở lý luận thực tiễn đề tài Các cơng trình đề cập luận giải nhiều khía cạnh vấn đề đạo đức, GDĐĐ quản lý GDĐĐ cho học sinh, sinh viên Đồng thời, đưa giải pháp quản lý GDĐĐ cho học sinh, sinh viên nhà trường Tuy nhiên cơng trình chủ yếu dừng lại nhận xét, nhận định có tính chất chung nhất, chưa nêu rõ đặc điểm, nguyên nhân, cách thức triển khai công tác quản lý GDĐĐ cho học sinh, sinh viên cách bản, có kế hoạch, có hệ thống, mang tính hiệu tính bền vững Chính vậy, đề tài nghiên cứu “Quản lý hoạt động GDĐĐ cho HS Trường THPT Kim Liên, Hà Nội đề tài đáp ứng với yêu cầu đòi hỏi thực tiễn GDĐĐ xu hướng đổi bản, tồn diện giáo dục phổ thơng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận, thực tiễn quản lý GDĐĐ cho học sinh; đề xuất biện pháp quản lý GDĐĐ cho học sinh Trường THPT Kim Liên, Hà Nội, góp phần nâng cao chất lượng dạy học - giáo dục Nhà trường * Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu số vấn đề lý luận quản lý GDĐĐ cho học sinh trường THPT - Đánh thực trạng GDĐĐ quản lý GDĐĐ cho học sinh Trường THPT Kim Liên, Hà Nội - Đề xuất biện pháp quản lý GDĐĐ cho học sinh Trường THPT Kim Liên, Hà Nội Khách thể, đối tượng phạm vi nghiên cứu * Khách thể nghiên cứu Quản lý giáo dục phẩm chất nhân cách cho học sinh Trường THPT Kim Liên, Hà Nội * Đối tượng nghiên cứu Quản lý GDĐĐ cho học sinh Trường THPT Kim Liên, Hà Nội * Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng biện pháp quản lý GDĐĐ cho học sinh Trường THPT Kim Liên, Hà Nội Các số liệu điều tra, khảo sát tính từ năm 2011 Giả thuyết khoa học Quản lý GDĐĐ cho học sinh nhiệm vụ quan trọng Trường THPT Kim Liên, Hà Nội Đồng thời, điều nội dung, yếu tố thiết thực góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện học sinh, chất lượng giáo dục dạy học Nhà trường Tuy nhiên, vấn đề gặp nhiều khó khăn, bất cập Nếu chủ thể giáo dục chủ thể quản lý sâu nghiên cứu, làm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn cách đầy đủ quản lý GDĐĐ cho học sinh; đồng thời đề xuất biện pháp quản lý GDĐĐ cho học sinh, như: nâng cao nhận thức; tổ chức giáo dục khoa học chặt chẽ đánh giá khách quan kết GDĐĐ có tính đồng bộ, khả thi , quản lý hoạt động GDĐĐ cho học sinh Trường THPT Kim Liên, Hà Nội, đáp ứng yêu cầu giáo dục toàn diện, góp phần thiết thực vào nâng cao chất lượng, hiệu dạy học - giáo dục Nhà trường Phương pháp luận Phương pháp nghiên cứu * Phương pháp luận nghiên cứu Đề tài nghiên cứu dựa sở PP luận vật biện chứng chủ nghĩa Mác - Lênin; quán triệt sâu sắc tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng ta giáo dục đào tạo, nội dung xung quanh đến đạo đức, GDĐĐ cho học sinh Trong trình nghiên cứu, tác giả tiếp cận vấn đề theo quan điểm hệ thống - cấu trúc; 10 TT Vai trị cơng tác quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh Rất cần thiết Cần thiết Có được, khơng có Khơng cần thiết Tỷ lệ Thứ % hạng 83.3 15 1.67 Số ý kiến 50 Bảng 3: Các yếu tố ảnh hưởng đến trình tu dưỡng, rèn luyện đạo đức học sinh Mức độ TT Hành động Sự giáo dục gia đình Sự giáo dục nhà trường Sự tác động xã hội Sự tác động bạn bè Sự rèn luyện thân AHN AHI 188 181 169 175 178 12 19 28 25 22 KA H 0 0 Điểm Thứ TB Bậc 1.94 1.90 1.83 1.87 1.89 Phụ lục Về mức độ cần thiết nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh Mức độ cần thiết T T Học sinh KC BT ĐTB T T B RCT BT KCT ĐTB T B 171 18 11 1.82 54 1.90 153 12 35 1.59 12 48 12 1.82 11 179 12 1.85 56 1.93 167 19 14 1.76 51 1.86 109 48 43 1.33 13 46 14 1.76 14 170 20 10 1.80 55 1.91 104 40 56 1.24 14 49 11 1.81 12 Nội dung giáo dục RCT Lòng yêu quê hương, đất nước, lòng tự hào dân tộc Yêu lao động, quý trọng thành lao động Ý thức vươn lên học tập, rèn luyện Tính độc lập, động, sáng tạo học tập, rèn luyện Lòng nhân ái, khoan dung, độ lượng Lập trường vững vàng, kiên định, khơng a dua, đua địi Tinh thần đoàn kết, quan tâm, chia sẻ sẵn sàng giúp đỡ bạn bè GV - CBQL 109 học tập, sinh hoạt Hiếu thảo với ông, bà, cha, mẹ; Vâng lời thầy, cơ, thân ái, hịa đồng với bạn bè Ý thức xây dựng trường, lớp vững mạnh Tinh thần tự giác thực 10 qui định, nội qui của trường, lớp Tinh thần tập thể, biết kết 11 hợp hài hịa lợi ích cá nhân tập thể Tính trung thực, khiêm tốn 12 học tập, rèn luyện, sinh hoạt Lối sống giản dị, hịa đồng, có 13 trách nhiệm với người Ý thức tuân thủ chấp 14 hành Pháp luật Ý thức giữ gìn, bảo vệ tài sản, 15 sở vật chất, trang thiết bị học tập trường, lớp Điểm trung bình chung 169 28 1.83 58 1.96 160 20 20 1.7 10 51 1.85 186 1.9 58 1.97 155 15 30 1.62 11 47 13 1.80 13 48 36 116 0.66 15 44 16 1.73 15 173 16 11 1.81 53 1.88 168 16 16 1.75 54 1.89 170 15 15 1.77 49 11 1.83 10 1.54 1.85 Phụ lục Mức độ sử dụng hình thức GDĐĐ cho học sinh Trường THPT Kim Liên Mức độ T T Các hình thức TX GDĐĐ thơng qua giảng môn 188 Giáo dục công dân GDĐĐ thông qua 108 giảng môn Tổ chức hoạt động lên lớp, hoạt 42 động ngoại khoá, tham quan dã ngoại Tổ chức sinh hoạt 181 truyền thống, sinh hoạt Học sinh CT KT ĐT X H B T B GV - CBQL CT KT ĐT TX X H B T B 12 1.94 58 1.96 48 44 1.32 57 1.95 48 11 0.66 49 11 1.82 19 1.90 55 1.91 110 cờ vào thứ hai hàng tuần Tổ chức buổi thảo luận, toạ đàm tình huống, vấn đề liên quan đến đạo đức học sinh hệ trẻ Đa dạng hóa hoạt động sinh hoạt lớp Tổ chức hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể dục thể thao Tổ chức hoạt động từ thiện, đền ơn đáp nghĩa ĐTB 175 25 1.87 50 10 1.83 104 50 46 1.29 46 14 1.78 169 28 1.83 48 12 1.81 178 22 1.89 53 1.88 1.59 1.86 Phụ lục Mức độ thực biện pháp GDĐĐ cho học sinh Trường THPT Kim Liên T T Mức độ thực Học sinh GV - CBQL CT KT ĐT T CT KT ĐT TX X H B B X H B T B 170 27 1.85 50 10 1.83 176 24 1.88 55 1.91 182 18 1.91 57 1.95 109 47 44 1.33 48 12 1.81 189 11 1.96 58 1.96 43 47 110 0.70 46 14 1.78 Các biện pháp TX Nói chuyện giáo dục đạo đức Nêu gương người tốt việc tốt Nhắc nhở, phê phán biểu xấu Có hình thức khen thưởng, kỉ luật đắn, kịp thời Phát động phong trào thi đua Kết hợp giáo dục nhà 111 trường với giáo dục gia đình xã hội Khuyến khích, động viên học sinh sáng tạo, tự chủ, 180 tích cực lao động học tập Tạo tình đạo đức 41 để học sinh giải Phát huy gương mẫu đội ngũ cán bộ, giáo 105 viên nhà trường 20 1.90 53 1.88 43 116 0.64 47 13 1.80 49 46 1.31 49 11 1.82 112 Phụ lục Mức độ vi phạm đạo đức học sinh Trường THPT Kim Liên Mức độ đánh giá T T Học sinh Biểu vi phạm Nghỉ học tự do, học muộn, bỏ tiết Ngại khó, ngại khổ rèn luyện Có tư tưởng xin điểm, chạy điểm, gian lận học tập, thi cử Gây gổ đánh Lối sống thực dụng, ăn chơi, đua đòi Hút thuốc, uống rượu, bia Sử dụng chất gây nghiện, ma túy Nghiện chơi game, net Cờ bạc, lơ đề 10 Trộm cắp 11 Nói tục, chửi bậy 12 Vi phạm nội qui trường, lớp 13 Bao che, bao biện cho thói hư, tật xấu thân bạn bè Điểm trung bình chung GV - CBQL TX ĐK KC ĐTB T B TX ĐK KC ĐTB T B 40 40 120 0.6 11 19 30 0.68 41 29 120 0.56 10 20 30 0.7 40 151 0.45 14 41 0.4 10 80 65 55 1.12 16 28 16 1.0 48 109 43 1.02 37 14 0.9 3 40 157 0.23 11 47 0.31 11 12 179 0.15 13 11 47 0.24 13 44 11 48 127 45 16 116 29 153 173 36 1.07 0.24 0.19 1.1 10 12 10 20 30 11 31 20 40 48 0.83 0.48 0.25 1.18 12 169 28 0.87 12 28 20 0.87 20 20 160 0.4 25 27 0.69 0.64 0.65 113 Phụ lục Bảng 1: Mức độ xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức học sinh lực lượng gồm Tổ chun mơn, Đồn Thanh niên, Giáo viên chủ nhiệm trường THPT Kim Liên Kế hoạch Tổ CM (%) TX ĐK Lập kế hoạch năm 81 19 Lập kế học kỳ 0 Lập kế hoạch tháng 70 30 Lập kế hoạch tuần 0 Bảng 2: Đánh giá giáo Đoàn TN (%) CL TX 85 100 0 30 100 viên, cán ĐK 15 70 quản CL 100 100 lý Giáo viên CN (%) TX ĐK CL 83 17 0 100 85 15 12 70 18 nội dung quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh Trường THPT Kim Liên TT Nội dung quản lý Quản lý nội dung giáo dục đạo đức thông qua chào cờ đầu tuần Quản lý chủ điểm giáo dục đạo đức hàng tháng Quản lý kế hoạch giáo dục đạo đức năm học nhà trường Quản lý nội dung giáo dục đạo đức thông qua sinh hoạt lớp Quản lý kết rèn luyện học sinh thông qua hồ sơ giáo viên chủ nhiệm Quản lý giáo dục đạo đức thông qua hoạt động dạy lớp Quản lý phối hợp lực lượng nhà trường Quản lý sở vật chất kinh phí hoạt động giáo dục Thường xuyên nâng cao nhận thức giáo dục đạo đức cho cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường Tổng kết, đánh giá, tuyên dương, khen 10 thưởng, xử lý kết giáo dục đạo đức Điểm trung bình chung Mức độ Tốt BT HC Điểm Thứ TB Bậc 50 10 1.83 30 19 11 1.31 40 10 10 1.5 46 10 1.70 34 15 11 1.38 33 15 12 1.35 25 15 20 1.08 10 42 9 1.55 35 15 10 1.4 40 15 1.42 1.53 114 Phụ lục Đánh giá giáo viên, cán quản lý quản lý kiểm tra kết giáo dục đạo đức cho học sinh Trường THPT Kim Liên TT Nội dung kiểm tra Kiểm tra hoạt động giáo dục đạo đức giáo viên chủ nhiệm Kiểm tra hoạt động giáo dục đạo đức giáo viên môn Kiểm tra hoạt động giáo dục đạo đức cán quản sinh Kiểm tra hoạt động tự quản học sinh Kiểm tra hoạt động giáo dục lên lớp phận phân công Kiểm tra việc triển khai thực kế hoạch giáo dục đạo đức tuần Kiểm tra công tác giáo dục học sinh cá biệt Mức độ Điểm Thứ TX TT KKT TB Bậc 50 10 1.83 31 25 1.45 35 25 1.58 40 16 1.60 25 30 1.33 32 24 1.46 34 23 1.51 115 Phụ lục 10 Bảng 1: Đánh giá giáo viên, cán quản lý lực lượng ảnh hưởng đến giáo dục đạo đức học sinh Trường THPT Kim Liên, Hà Nội TT KHÔNG ẢNH HƯỞNG 15 (25%) 0 (8.3%) (8.3%) (5%) CÁC LỰC LƯỢNG XÃ HỘI 11 12 13 14 15 16 17 18 Ban giám hiệu nhà trường Cơng đồn nhà trường Đồn Thanh niên (trường) Giáo viên chủ nhiệm Giáo viên môn Tập thể lớp Gia đình Các đồn thể, quyền địa phương 19 Bạn bè 20 Các đơn vị kinh tế tư nhân 10 (16,7%) 20 (33,3%) (6,7%) 30 (50%) 40 (66,7%) (8.3%) 10 (16,7%) 15 (25%) (10%) 47 (78.3%) ẢNH HƯỞNG NHIẾU 56 (93,3%) 15 (25%) 20 (33,3%) 55 (91,7%) 45 (75%) 40 (66,7%) 54 (90%) 10 (16,7%) 15 (25%) 35 (58,3%) 35 (58,3%) (8,3%) ẢNH HƯỞNG ÍT Bảng 2: Đánh giá giáo viên, cán quản lý mức độ phối hợp lực lượng ngồi nhà trường cơng tác giáo dục đạo đức học sinh Mức độ phối hợp Điểm Xếp TT Các lực lượng giáo dục Tương Chưa Tốt TB thứ đối tốt tốt Với quyền địa phương cấp 10 46 1.10 Phối hợp với gia đình học sinh 21 34 0.52 Phối kết hợp lực lượng 31 20 1.37 nhà trường Phối hợp với tổ chức đoàn thể 22 32 0.57 5 trị, xã hội địa phương Phối hợp với cơng an Phối hợp với Đồn TNCSHCM 13 45 44 0.98 1.17 Phụ lục 11 Đánh giá học sinh nguyên nhân ảnh hưởng đến kết giáo dục đạo đức học sinh Trường THPT Kim Liên, Hà Nội 116 TT Các nguyên nhân Gia đình thiếu quan tâm, phó mặc cho nhà trường Hồn cảnh gia đình (gia đình tan vỡ, kinh tế khó khăn, mẹ nghiện ngập/cờ bạc ) Học sinh thiếu động rèn luyện đắn Đời sống vật chất đáp ứng đầy đủ dẫn tới tâm lý ham chơi, thích hưởng thụ Yếu tố môi trường tác động (bạn bè xấu, phim ảnh bạo lực, internet thiếu lành mạnh…) Sự đạo cấp chưa sâu sát, chưa kịp thời Ban Giám hiệu chưa thực tốt chức quản lý giáo dục đạo đức học sinh Đội ngũ giáo viên chưa có biện pháp GDĐĐ phù hợp Một phận cán bộ, giáo viên, nhân viên chưa tích cực, chủ động công tác GDĐĐ Việc GDĐĐ thông qua môn học chưa hiệu (môn GDCD, môn học khác) Đoàn TNCS, cán quản sinh chưa phát huy vai trò quản lý giáo dục học sinh Sự phối hợp lực lượng nhà trường chưa tốt Cơng tác động viên khích lệ chưa kịp thời, chưa phù hợp Công tác tra, kiểm tra chưa thực thường xuyên Phụ lục 12 10 11 12 13 14 Số ý kiến 187 192 93,5 96 Xếp bậc 177 182 88,5 91 130 65 123 134 61,5 67 13 112 56 134 67 10 56 28 159 79,5 11 131 65,5 125 62,5 14 102 51 12 Tỷ lệ Kết khảo sát tính cần thiết khả thi biện pháp TT CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ SỰ TÍNH CẦN THIẾT KHẢ THI 117 Rất cần (%) Nâng cao nhận thức, ý thức trách Cần (%) 41 Phân Rất Khả Phân Vân khả thi Thi Vân (%) (%) (%) (%) 42 nhiệm chủ thể giáo 82% 16% 2% dục đạo đức cho học sinh Xây dựng kế hoạch giáo dục đạo 42 đức lối sống cho học sinh từ đầu 84% 14% 2% 84% 12% 42 4% 84% 16% năm học lồng ghép vào kế hoạch chung nhà trường Tổ chức, đạo chặt chẽ có chất lượng, hiệu hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh Phối hợp có hiệu nhà 47 94% % 43 47 94% % 43 trường, gia đình lực lượng 86% 14% 86% 12% 2% xã hội giáo dục đạo đức cho học sinh Đổi công tác kiểm tra, đánh giá kết giáo dục đạo đức học sinh 80% 14% 6% Đẩy mạnh hoạt động tự quản lý, tự 40 10 82% 12% 43 6% tu dưỡng, rèn luyện đạo đức 80% 20% 0% 86% 14% 0% 40 41 học sinh Phụ lục 13 Bảng 1: Kết xếp loại hạnh kiểm học sinhTrường THPT Kim Liên Tổng Năm học số HS 2012- 2285 Tốt SL Tỉ lệ HS 1112 % 48.2 Xếp loại hạnh kiểm Khá Tr.bình SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ Yếu SL Tỉ lệ HS 987 HS 27 % 43.2 HS 159 % 6.9 % 1.2 118 2013 2013- 2271 1170 51.5 930 40.9 146 6.4 25 1.1 2014 2014- 2256 1206 53.4 867 38.4 154 6.8 29 1.3 2015 Bảng 2: Kết xếp loại văn hóa học sinh Trường THPT Kim Liên Năm học 2010 – 2011 2011 – 2012 2012 – 2013 2013 2014 20142015 Xếp loại văn hóa Xếp loại VH giỏi Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ lượng lượng 1613 72,4% 581 26% 1632 72,7% 582 25,9% 1467 68,3% 619 28,8% 1420 70,5% 533 26,5% 1521 71,6% 566 25,5% Tỷ lệ Tốt Tỷ lệ HS Khá giỏi nghiệp vào ĐH THPT 98,4% 100% 87% 98,6% 100% 85% 97,1% 100% 85% 97% 99.9% 87% 96% 99.9% 90% (Nguồn Báo cáo tổng kết năm học Trường THPT Kim Liên, Hà Nội) 119 Bảng 3: Số học sinh vi phạm đạo đức hai năm học 2013 - 2014, 2013 - 2014 Hành vi vi phạm đạo đức TT học sinh Bỏ trốn học Gian lận kiểm tra thi cử Gây gổ đánh Nói tục chửi bậy Uống rượu bia, hút thuốc Chơi cờ bạc, trộm cắp vặt Vô lễ, thiếu tôn trọng thầy cô Phá hoại công Tổng hợp 2013 - 2014 Số HS Tỉ lệ vi phạm 0,31 13 0,5 25 0,99 32 1,26 0,19 0,27 14 0,55 28 1,1 132 5,17 2014 - 2015 Số HS Tỉ lệ vi phạm 0,19 18 0,7 25 0,99 30 1,17 0,23 0,35 21 0,82 30 1,17 144 5,62 Phụ lục 14 Kế hoạch giáo dục đạo đức lồng ghép vào hoạt động lên lớp Trường THPT Kim Liên, Hà Nội năm học 2014 - 2015 Tháng 10 Chủ điểm - Ổn định cấu, tổ chức lớp Nội dung, hình thức giáo dục - Hội thảo GDĐĐ cho GV, HS; Tổ chức cho HS học nội quy, quy định; Ổn định công tác tổ chức lớp - Ôn lại truyền thống lịch hào hùng dân tộc ý nghĩa ngày 2/9 - Tổ chức Lễ khai giảng năm học - Tuyên truyền, tìm hiểu ATGT - Mừng Quốc khánh 2/9 - Khai giảng năm học - Thực tháng ATGT - Ngày Quốc tế hịa bình (21/9) - Kỷ niệm ngày - SHDC truyền thống hiếu Khuyến học Việt học, giới thiệu gương hiếu học, Nam 2/10 học giỏi - SHDC đọc thư Bác, phát - Kỷ niệm ngày động phong trào học tập, rèn Chủ tịch Hồ Chí luyện theo gương Bác Minh gửi thư lần - Giáo dục truyền thống cuối cho niên Việt Nam Thực BGH, GVCN, CBQS Đoàn TN - GV lịch sử, Đoàn TN - Toàn trường - BGH, GVCN, Đoàn TN, CATP - BGH, Đoàn TN - Đoàn TN - Đoàn TN 120 Ngành Giáo dục 15/10 - Kỷ niệm ngày truyền thống Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam 15/10 - Kỷ niệm ngày thành lập Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam 20/10 Kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam 11 12 - Tun truyền, tìm hiểu ngày - Đồn TN, thành lập Hội Liên hiệp Phụ nữ Cơng đồn, Việt Nam; Văn nghệ, hái hoa dân GVCN chủ… - Phát động tháng thi đua cao điểm chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam (Học tập, rèn luyện, hoạt động phong trào…) - Thi làm báo tường - Tổ chức kỷ niệm ngày 20/11 (Diễn văn chào mừng, khen thưởng CB, GV, NV, HS, văn nghệ chào mừng…) - Hưởng ứng ngày - Tun truyền, tìm hiểu, giáo giới phịng dục phòng chống ma túy, tệ chống HIV/AIDS nạn xã hội, HIV/AIDS; 1/12 - Kỷ niệm ngày - Tổ chức kỷ niệm; tuyên truyền nạn nhân tử nạn an tồn giao thơng tai nạn giao thơng - Kỷ niệm ngày - Tổ chức thăm viếng nghĩa trang thành lập liệt sỹ, di tích lịch sử, văn hóa… QĐNDVN 22/12 - Tổ chức mít tinh kỷ niệm, báo cáo truyền thống lịch sử hào hùng QĐNDVN - Thi số nội dung GDQP AN Kỷ niệm Ngày HS, sinh viên 9/1 - Kỷ niệm ngày thành lập Đảng CSVN 3/2 - Tìm hiểu biển đảo Việt Nam Đoàn TN, GVCN Đoàn TN Toàn trường, Đại diện Hội cha mẹ HS Đoàn TN, Quản sinh - Đoàn TN - Cơng đồn, Đồn TN, GVCN, CB lớp, CB Đoàn - Đoàn TN, GVCN, GV GDQP AN - Tuyên truyền, tìm hiểu truyền - Đồn TN, thống HSSV, nêu gương HS điển GVCN, GV lịch hình trường sử - Tun truyền, tìm hiểu Đảng, Bác Đồn TN - Thi viết tìm hiểu biển đảo Việt Nam 121 6;7;8 - Kỷ niệm ngày - Phát động tháng thi đua chào thành lập Đoàn mừng TNCS HCM - Tổ chức học cảm tình Đồn, kết nạp đoàn viên mới; - Tổ chức Hội trại; Mít tinh chào mừng; liên hoan văn nghệ chào mừng, thi HS lịch… - Kỷ niệm ngày - Tuyên truyền, tìm hiểu lịch Quốc tế Phụ nữ 8/3 sử ngày 8/3; Phụ nữ Việt Nam; Liên hoan văn nghệ; Thi hái hoa - Kỷ niệm ngày dân chủ, cắm hoa… Giỗ tổ 10/3 - Tổ chức tìm hiểu lịch sử dựng nước, giữ nước Vua - Tư vấn tuyển sinh Hùng cho HS khối 12 - BGH, Đồn TN, GVCN - Đồn TN - BGH, Cơng đồn, Chi đồn GV, Đồn TN, GVCN,GV,NV Cơng đồn, Nữ cơng, Đồn TN, GVCN - Đồn TN, GV lịch sử, GVCN - BGH, GVCN, Đoàn TN - Kỷ niệm ngày - Tun truyền, tìm hiểu lịch - Đồn TN, GV Miền Nam hồn sử giải phóng Miền Nam, giải lịch sử tồn giải phóng phóng dân tộc 30/4 - Kỷ niệm ngày - Báo cáo, tuyên truyền truyền - Đoàn TN Quốc tế Lao động thống ngày Quốc tế Lao động, 1/5 giáo dục HS tinh thần lao động - Tuyên truyền, tìm hiểu đời, nghiệp hoạt động cách - BGH, Đoàn mạng Bác TN, GVCN - Phát động phong trào học tập, rèn luyện theo gương đạo - BGH, Đoàn đức HCM TN, GVCN - Kỷ niệm ngày - Tuyên truyền, tìm hiểu mơi - Đồn TN, Mơi trường Thế trường sống; thi tìm hiển kiến GVCN, GV giới 5/6 thức môi trường, bảo vệ môi GDCD - Kỷ niệm ngày trường Thương binh, Liệt - Thăm viếng nghĩa trang liệt sỹ, - Đồn TN, sỹ 27/7 gia đình có cơng cách mạng GVCN, GV - Sinh hoạt hè - Tổ chức hoạt động vui chơi, GDCD giải trí, hoạt động tình - Đồn TN kết hợp nguyện, từ thiện… với chi đoàn địa phương 122 ... trạng giáo dục đạo đức quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh Trường Trung học phổ thông Kim Liên, Hà Nội Để đánh giá thực trạng GDĐĐ quản lý GDĐĐ cho học sinh Trường THPT Kim Liên, Hà Nội nay,... NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Các khái niệm đề tài 1.1.1 Giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông * Đạo đức Đạo đức phạm trù... học sinh chất lượng dạy học - giáo dục Trường THPT Kim Liên, Hà Nội Với lý trên, chọn vấn đề ? ?Quản lí giáo dục đạo đức cho học sinh Trường Trung học Phổ thông Kim Liên, Hà Nội ” làm đề tài nghiên

Ngày đăng: 06/06/2017, 08:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan