Thực trạng hiện nay của việc chấm dứt hợp đồng lao động theo hợp đồng

4 818 4
Thực trạng hiện nay của việc chấm dứt hợp đồng lao động theo hợp đồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Thực trạng việc chấm dứt hợp đồng lao động theo hợp đồng Thứ nhất, quyền đương nhiên chấm dứt HĐLĐ ý chí hai bên chủ thể: • Các trường hợp chấm dứt HĐLĐ ý chí hai bên chủ thể quy định Khoản 1,2,3 Điều 36 Bộ luật Lao động: “1- Hết hạn hợp đồng, trừ trường hợp quy định khoản Điều 192 Bộ luật này.; 2- Đã hoàn thành công việc theo hợp đồng lao động; 3- Hai bên thoả thuận chấm dứt hợp đồng lao động;…” Mặc dù trường hợp nêu trên, hai bên có thỏa thuận trước vấn đề chấm dứt hợp đồng lao động Tuy nhiên, quyền định chấm dứt hợp đồng lao động hay không thuộc định NSDLĐ Cụ thể NSDLĐ có quyền chấm dứt hợp đồng lao động với NLĐ trường hợp hết hạn hợp đồng: Một nội dung quan trọng thực việc giao kết hợp đồng NSDLĐ NLĐ thỏa thuận với thời hạn HĐLĐ mà họ tham gia kí kết Điều quan trọng để xác định quyền nghĩa vụ hai bên thực thời gian Và thời hạn hợp đồng kết thúc QHLĐ đương nhiên chấm dứt Trong trường hợp này, NSDLĐ có quyền đương nhiên chấm dứt HĐLĐ với NLĐ mà không cần lý hay kiện khác, trừ trường hợp hai bên có thỏa thuận khác việc kéo dài hợp đồng Quy định hợp lý hai bên tham gia giao kết đưa thời hạn cụ thể dựa mục đích, nhu cầu cá nhân, muốn làm việc thời gian Vì HĐLĐ hết hạn, pháp luật đề cao tự thỏa thuận hai bên, đương nhiên chấm dứt HĐLĐ, kéo dài thêm hai bên đến thỏa thuận khác thời hạn Đến Bộ luật Lao động 2012 có quy định thêm trường hợp hết hạn hợp đồng không chấm dứt HĐLĐ, “trừ trường hợp quy định khoản Điều 192”: “khi NLĐ cán công đoàn không chuyên trách nhiệm kỳ công đoàn mà hết hạn HĐLĐ gia hạn HĐLĐ giao kết đến hết nhiệm kỳ” Như vậy, Bộ luật Lao động 2012 có sửa đổi Bởi thực tế, hoạt động NLĐ tổ chức Công đoàn theo nhiệm kỳ, việc quy định thêm trường hợp nhằm đảm bảo cho hoạt động công đoàn doanh nghiệp diễn liền mạch, tuân theo quy định pháp luật, không chấm dứt HĐLĐ cá nhân NLĐ mà ảnh hưởng đến hoạt động chung Công đoàn Mặt khác, đề cao trách nhiệm NSDLĐ với Công đoàn doanh nghiệp • • • • • • NSDLĐ có quyền chấm dứt HĐLĐ với NLĐ trường hợp công việc theo thỏa thuận HĐLĐ hoàn thành: Trong HĐLĐ thỏa thuận trước đó, hai bên chủ thể đến thỏa thuận việc thực công việc đó, có thời hạn thời hạn thực Vì vậy, công việc hoàn thành, thỏa thuận phát sinh kiện pháp lý khác (công việc không đạt theo yêu cầu NSDLĐ, xảy thiệt hại trách nhiệm bồi thường thiệt hại,…) HĐLĐ giao kết kết thúc Lúc này, NSDLĐ có quyền đương nhiên chấm dứt HĐLĐ với NLĐ Trên sở quy định này, ta nhận thấy thực tế nhiều trường hợp công việc hoàn thành HĐLĐ không đương nhiên bị chấm dứt Đó trường hợp mà công việc NSDLĐ thuê NLĐ thực không đảm bảo yêu cầu NSDLĐ Trong trường hợp phát sinh thêm trách nhiệm bồi thường thiệt hại (nếu NLĐ không làm lại công việc) trách nhiệm sửa chữa để thỏa mãn với mục đích NSDLĐ (trong trường hợp NLĐ đồng ý sửa chửa làm lại công việc) HĐLĐ bị kéo dài đến thời điểm NLĐ làm lại xong công việc hoàn thành trách nhiệm bồi thường thiệt hại NSDLĐ có quyền đương nhiên chấm dứt HĐLĐ với NLĐ trường hợp hai bên thỏa thuận chấm dứt HĐLĐ: Sự thỏa thuận bên thực trình HĐLĐ thực lúc chưa hết thời hạn hay công việc chưa kết thúc theo hợp đồng giao kết Pháp luật tôn trọng tự thỏa thuận bên HĐLĐ coi trực tiếp định vấn đề QHLĐ Vì vậy, có thỏa thuận việc chấm dứt HĐLĐ NSDLĐ có quyền chấm dứt HĐLĐ với NLĐ NLĐ đủ điều kiện thời gian đóng bảo hiểm xã hội tuổi lương hưu: Theo quy định Điều 187 trường hợp nghỉ hưu là: Đảm bảo điều kiện thời gian đóng bảo hiểm hưởng lương hưu nam đủ 60 tuổi, nữ đủ 55 tuổi NLĐ bị suy giảm khả lao động, làm công việc nặng nhọc, độc hại… nghỉ hưu sớm so với tuổi quy định NLĐ có trình độ chuyên môn kĩ thuật cao, NLĐ làm công tác quản lý trường hợp đặc biệt khác nghỉ hưu tuổi cao không 05 năm so với quy định chung Nhận thấy điểm bổ sung hợp lý pháp luật lần sửa đổi Khi NLĐ đến độ tuổi nghỉ hưu HĐLĐ đương nhiên chấm dứt Hai là, quyền đương nhiên chấm dứt HĐLĐ NSDLĐ ý chí chủ thể thứ ba: Theo quy định pháp luật, NLĐ có quyền đương nhiên chấm dứt HĐLĐ với NLĐ số trường hợp quy định khoản 5, Điều 36 Bộ luật lao động mà không phụ thuộc vào ý chí hai bên chủ thể trực tiếp tham gia QHLĐ, hay nói cách khác, kiện pháp lý khác phát sinh trình thực HĐLĐ Cụ thể: • • NSDLĐ có quyền chấm dứt HĐLĐ với NLĐ trường hợp NLĐ bị kết án tù giam, tử hình cấm làm công việc theo hợp đồng lao động theo định Tòa án Sau hai bên thỏa thuận đến việc giao kết hợp đồng NLĐ phải đảm bảo thực công việc thực thường xuyên, liên tục Do số nguyên nhân mà NLĐ bị kết án tù giam, tử hình bị cấm làm công việctheo định Tòa án Lúc HĐLĐ đương nhiên chấm dứt, phải ưu tiên việc thi hành án định Tòa, NLĐ bị hạn chế lực chủ thể nên đảm đương tiếp tục công việc thỏa thuận Trong trường hợp này, ý chí bên thứ ba (Nhà nước), mà NSDLĐ có quyền đương nhiên chấm dứt HĐLĐ với NLĐ Tuy nhiên, có số trường hợp HĐLĐ không bị đương nhiên chấm dứt Đó trường hợp NLĐ bị Tòa án kết án hưởng án treo NSDLĐ bố trí công việc khác cho NLĐ phù hợp để làm việc thi hành án treo Điều luật quy định tương đối phù hợp với thực tế, hoạt động sản xuất kinh doanh cạnh tranh khốc liệt ngày, để việc cá nhân NLĐ chấp hành án mà làm ảnh hưởng đến hoạt động doanh nghiệp Nên quyền chấm dứt HĐLĐ mà pháp luật trao cho NSDLĐ hoàn toàn hợp lý NSDLĐ có quyền chấm dứt HĐLĐ với NLĐ trường hợp NLĐ chết, tích theo tuyên bố Tòa án lực hành vi dân sự: Theo quy định Bộ luật Dân sự, người biệt tích nhiều năm liền (2 năm với trường hợp tuyên bố tích, từ đến năm trường hợp tuyên bố chết) có đơn yêu cầu Tòa án tuyên bố chết tích có pháp luật Đây để NSDLĐ có quyền chấm dứt HĐLĐ NLĐ bị Tòa án tuyên bố chết tuyên bố tích Bởi thực tế, NLĐ thực trực tiếp, liên tục công việc thỏa thuận hợp đồng Đây việc chấm dứt HĐLĐ có tham gia chủ thể thứ ba (Tòa án), nằm ý chí NSDLĐ NLĐ Quy định pháp luật nhằm đảm bảo cho hoạt động doanh nghiệp diễn liên tục thực tế NLĐ bị tuyên bố chết hay tuyên bố tích làm vị trí quan trọng doanh nghiệp mà cần đợi người trở để tiếp tục đảm nhiệm có ảnh hưởng lớn đến hoạt động doanh nghiệp Nên người bị Tòa án tuyên bố tích tuyên bố chết NSDLĐ có quyền chấm dứt HĐLĐ để tìm NLĐ khác thay vào vị trí Mặt khác, có nhiều trường hợp NLĐ bị Tòa án tuyên bố tích tuyên bố chết trở về, lúc QHLĐ NLĐ với doanh nghiệp chấm dứt Điều có ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống NLĐ Vì pháp luật nên khuyến khích trường hợp NLĐ bị tuyên bố chết hay tích trở ưu tiên thỏa thuận để đến HĐLĐ với doanh nghiệp (nếu có nhu cầu) thân NLĐ vốn quen với công việc làm doanh nghiệp trước Bên cạnh đó, người bị Tòa án tuyên bị lực hành vi dân tự tham gia hợp đồng lao động, tiếp tục trì quan hệ hợp đồng với NLĐ bị lực hành vi dân lúc hợp đồng lao động vô hiệu ... trình thực HĐLĐ Cụ thể: • • NSDLĐ có quyền chấm dứt HĐLĐ với NLĐ trường hợp NLĐ bị kết án tù giam, tử hình cấm làm công việc theo hợp đồng lao động theo định Tòa án Sau hai bên thỏa thuận đến việc. .. công việc làm doanh nghiệp trước Bên cạnh đó, người bị Tòa án tuyên bị lực hành vi dân tự tham gia hợp đồng lao động, tiếp tục trì quan hệ hợp đồng với NLĐ bị lực hành vi dân lúc hợp đồng lao động. .. nhiên chấm dứt HĐLĐ với NLĐ Trên sở quy định này, ta nhận thấy thực tế nhiều trường hợp công việc hoàn thành HĐLĐ không đương nhiên bị chấm dứt Đó trường hợp mà công việc NSDLĐ thuê NLĐ thực không

Ngày đăng: 04/06/2017, 14:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan