XÂY DỰNG BỘ CÂU HỎI ĐỊNH HƯỚNG TƯ DUY VÀ VẬN DỤNG HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP CHƯƠNG “MẮT. CÁC DỤNG CỤ QUANG” - VẬT LÍ 11 CƠ BẢN

180 770 0
XÂY DỰNG BỘ CÂU HỎI ĐỊNH HƯỚNG TƯ DUY VÀ VẬN DỤNG HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP CHƯƠNG “MẮT. CÁC DỤNG CỤ QUANG” - VẬT LÍ 11 CƠ BẢN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Header Page of 185 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Phù Thị Tiến XÂY DỰNG BỘ CÂU HỎI ĐỊNH HƯỚNG DUY VẬN DỤNG HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP CHƯƠNG “MẮT CÁC DỤNG CỤ QUANG” - VẬT 11 BẢN LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2014 Footer Page of 185 Header Page of 185 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Phù Thị Tiến XÂY DỰNG BỘ CÂU HỎI ĐỊNH HƯỚNG DUY VẬN DỤNG HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP CHƯƠNG “MẮT CÁC DỤNG CỤ QUANG” - VẬT 11 BẢN Chuyên ngành: luận phương pháp dạy học môn vật Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VÕ THỊ NGỌC LAN Thành phố Hồ Chí Minh - 2014 Footer Page of 185 Header Page of 185 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực hoàn thành luận văn này, nhận quan tâm giúp đỡ tận tình từ quý Thầy Cô, gia đình bạn bè Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: - Võ Thị Ngọc Lan - TS Đại học Sư Phạm Kĩ Thuật Thành phố Hồ Chí Minh - người trực tiếp hướng dẫn chuyên môn tận tâm dạy, truyền đạt kinh nghiệm động viên giúp đỡ vượt qua khó khăn suốt trình thực đề tài nghiên cứu - Ban Giám Hiệu trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, phòng sau đại học, quý Thầy tận tình giảng dạy suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn thạc sĩ - Ban Giám Hiệu, quý Thầy tổ vật Trường Trung Học Phổ Thông Tân Bình tạo điều kiện, giúp đỡ suốt trình thực nghiệm - Quý Thầy phản biện hội đồng chấm luận văn nhận xét góp ý quý báu luận văn - Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình bạn bè bên thời gian học tập, động viên, ủng hộ hỗ trợ mặt để hoàn thành đề tài điều kiện tốt Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2014 Người nghiên cứu PHÙ THỊ TIẾN Footer Page of 185 Header Page of 185 DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ý nghĩa chữ viết đầy đủ Kí hiệu chữ viết tắt ĐC ĐL PXAS GV HEQ HS Q-R-Q Đối chứng Định luật phàn xạ ánh sáng Giáo viên Highly effective questioning (Đặt sử dụng câu hỏi hiệu quả) Học sinh Question - Reply - Question (Hỏi - Đáp - Hỏi) RIJ Đọc to, phân tích cách hiểu SBT Sách tập SGK Sách giáo khoa SPSS Statistical Package for Social Sciences (Phần mềm chuyên ngành thống kê) THPT Trung học phổ thông TKHT Thấu kính hội tụ TKPK Thấu kính phân kì TN ? Thực nghiệm Giáo viên hỏi Học sinh trả lời Footer Page of 185 Header Page of 185 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 So sánh chiến lược sử dụng HEQ chiến lược khác 23 Bảng 3.1 Phiếu quan sát đánh giá tính tích cực học tập học sinh 124 Bảng 3.2 Bảng thống kê điểm kiêm tra 45 phút lớp TN lớp ĐC 145 Bảng 3.3 Bảng phân phối tần suất lớp TN lớp ĐC 146 Bảng 3.4 Bảng phân phối tần suất tích lũy 147 Bảng 3.5 Mô tả thống kê qua tham số thống kê 148 Bảng 3.6 Bảng kết kiểm định Mann – Whitney 150 Footer Page of 185 Header Page of 185 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Trang Hình 1.1 Sơ đồ giai đoạn trình 10 Hình 1.2 Các bước giải tập vật 41 Hình 2.1 Sơ đồ cấu trúc chương “Mắt Các dụng cụ quang”vật 11 45 Hình 2.2 Cấu tạo lăng kính 47 Hình 2.3 Đường truyền tia sáng qua lăng kính 48 Hình 2.4 Lăng kính phản xạ toàn phần 48 Hình 2.5 Góc trông vật 54 Hình 2.6 Mắt ngắm chừng kính lúp vô cực 57 Hình 2.7 Ngắm chừng mắt cực cận 57 Hình 2.8 Đường truyền chùm tia sáng qua kính hiển vi ngắm chừng vô cực 59 Hình 2.9 Đường truyền chùm tia sáng qua kính thiên văn ngắm chừng vô cực 61 Hình 2.10 Hệ quang trục 75 Hình 2.11 Sơ đồ tạo ảnh qua kính lão đặt cách mắt cm 82 Hình 2.12 Kính cận đặt cách mắt đoạn x 86 Hình 2.13 Kính viễn đặt cách mắt đoạn a 89 Hình 2.14 Quan sát vật qua kính lúp 92 Hình 2.15 Ngắm chừng cực cận 92 Hình 2.16 Đường truyền tia sáng chiếu vuông góc qua lăng kính tiết diện tam giác vuông cân 105 Hình 2.17 Đường truyền tia sáng chiếu vuông góc qua lăng kính tiết diện tam giác cân 107 Hình 2.18 Ngắm chừng Mặt Trăng vô cực 109 Hình 2.19 Hai vị trí đặt thấu kính để thu ảnh rõ nét 111 Hình 2.20 Ảnh ảo tạo TKHT 116 Hình 2.21 Ảnh ảo tạo TKPK 116 Hình 3.1 Biểu đồ phân bố tần suất điểm kiểm tra 45 phút lớp TN lớp ĐC 146 Hình 3.2 Biểu đồ phân bố tần suất điểm kiểm tra 45 phút lớp TN lớp ĐC 147 Footer Page of 185 Header Page of 185 Hình 3.3 Biểu đồ phân bố tần suất tích lũy điểm kiểm tra 45 phút lớp TN lớp ĐC 148 Footer Page of 185 Header Page of 185 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ MỞ ĐẦU…… 1 chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu .3 Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học Các phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài .5 NỘI DUNG CHƯƠNG SỞ LUẬN VỀ CÂU HỎI ĐỊNH HƯỚNG DUY TRONG GIẢI BÀI TẬP VẬT .6 1.1 Câu hỏi định hướng 1.1.1 .6 1.1.1.1 Khái niệm 1.1.1.2 Một số đặc điểm 1.1.1.3 Các giai đoạn trình 1.1.1.4 Một số thao tác 11 1.1.2 Câu hỏi định hướng 12 1.1.2.1 Khái niệm câu hỏi định hướng 12 1.1.2.2 Các tiêu chuẩn xác định tính hiệu câu hỏi .13 1.1.2.3 Quy tắc đặt câu hỏi Ivan Hannel 14 1.1.2.4 Các bước đặt câu hỏi Ivan Hannel .20 1.1.2.5 Kĩ thuật đặt câu hỏi 27 1.1.2.6 Kĩ thuật thiết kế câu hỏi dạy học 32 Footer Page of 185 Header Page of 185 1.2 Câu hỏi định hướng giải tập vật 34 1.2.1 Khái niệm tập vật 34 1.2.2 Vai trò tập vật 35 1.2.3 dạy học vật 37 1.2.3.1 vật 37 1.2.3.2 trình giải tập vật .38 1.2.4 Phương pháp giải tập vật .40 1.3 Kết luận chương 42 CHƯƠNG CÂU HỎI ĐỊNH HƯỚNG DUY VẬN DỤNG HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP CHƯƠNG “MẮT CÁC DỤNG CỤ QUANG” - VẬT 11 BẢN 43 2.1 sở xây dựng câu hỏi vận dụng hướng dẫn giải tập chương “Mắt Các dụng cụ quang” - vật 11 43 2.1.1 Phát triển học sinh chương 43 2.1.1.2 Mục tiêu dạy học chương .43 2.1.1.2 Sơ đồ cấu trúc chương 45 2.1.1.3 Phân tích nội dung tổng thể chương phân tích nội dung cụ thể chương 46 2.1.2.5 Đánh giá chung chương “Mắt Các dụng cụ quang”vật 11 62 2.1.2 Thực trạng dạy tập chương “Mắt Các dụng cụ quang” - vật 11 62 2.1.2.1 Mục đích tìm hiểu 62 2.1.2.2 Phương pháp tìm hiểu .63 2.1.2.3 Kết tìm hiểu 63 2.1.2.4 Nguyên nhân thực trạng 64 2.1.1.5 Đề xuất biện pháp khắc phục khó khăn, hạn chế thực trạng 65 2.2 Tiến trình giải tập chương “Mắt Các dụng cụ quang” - vật 11 65 2.2.1 Minh họa số tập 66 2.2.2 Minh họa tập phù hợp với lớp thực nghiệm 104 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 121 3.1 Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng phương pháp thực nghiệm sư phạm .121 Footer Page of 185 Header Page 10 of 185 3.1.1 Mục đích 121 3.1.2 Nhiệm vụ .121 3.1.3 Đối tượng .121 3.1.4 Phương pháp thực nghiệm 122 3.2 Tiến hành thực nghiệm sư phạm 122 3.2.1 Công tác chuẩn bị 122 3.2.2 Tổ chức dạy học 122 3.2.3 Kiểm tra đánh giá .123 3.2.3.1 Đánh giá tính tích cực học tập học sinh .123 3.2.3.2 Đánh giá mức độ lĩnh hội kiến thức học sinh qua trình giải tập .125 3.3 Đánh giá định tính trình thực nghiệm sư phạm .125 3.3.1 Tiết BÀI TẬP LĂNG KÍNH 125 3.3.2 Tiết BÀI TẬP THẤU KÍNH MỎNG 130 3.3.3 Tiết BÀI TẬP MẮT 141 3.3.4 Nhận xét đánh giá chung .144 3.4 Đánh giá định lượng kết thực nghiệm 145 3.4.1 Kết học tập lớp thực nghiệm lớp đối chứng 145 3.4.2 Mô tả thống kê điểm kiểm tra hai lớp 146 3.4.2.1 Mô tả thống kê qua bảng phân phối tần suất đồ thị biểu diễn 146 3.4.2.2 Mô tả thống kê qua bảng phân phối tần suất tích lũy đồ thị biểu diễn 147 3.4.2.3 Mô tả thống kê thông qua tham số thống kê .148 3.4.3 Kiểm định giả thuyết thống kê 149 3.5 Kết luận chương 151 KẾT LUẬN KHUYẾN NGHỊ 152 Kết luận 152 Khuyến nghị .152 TÀI LIỆU THAM KHẢO 154 PHỤ LỤC Footer Page 10 of 185 Header Page 166 of 185 156 28 Trịnh Văn Biều, Lê Thị Thanh Chung (2011), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 29 Từ điển Tiếng Việt (1992), Viện khoa học xã hội Việt Nam, Viện ngôn ngữ học 30 Vũ Cao Đàm (1997), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học kĩ thuật Footer Page 166 of 185 Header Page 167 of 185 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA GIÁO VIÊN VỀ TÌNH HÌNH HƯỚNG DẪN HỌC SINH GIẢI BÀI TẬP CHƯƠNG “MẮT CÁC DỤNG CỤ QUANG” TRONG DẠY HỌC VẬT Ở TRƯỜNG THPT Mong thầy dành chút thời gian để giúp người nghiên cứu hoàn thành việc điều tra Thầy vui lòng lựa chọn phương án phù hợp với thân cách đánh dấu vào ô trống (Ở số câu hỏi thầy đánh dấu vào nhiều ô; thầy ý kiến khác xin vui lòng ghi rõ)  Nơi công tác thầy cô: …………………………………………………… Câu Thầy thường xuyên hướng dẫn học sinh giải tập trình dạy học vật không? a Rất thường xuyên b Thường xuyên c Chỉ bảng phân phối chương trình d Thỉnh thoảng e Hầu không Câu Thầy nhận thấy việc giải tập vai trò trình tiếp nhận kiến thức học sinh nay? a Rất quan trọng b Khá quan trọng c Quan trọng d Ít quan trọng e Không quan trọng Câu Theo Thầy học sinh thích thú hình thức hướng dẫn giải tập đây? a Hướng dẫn giải toàn tập, học sinh việc nghe chép b Chỉ hướng dẫn học sinh không làm c Hướng dẫn gợi mở cho học sinh tự tìm cách trình bày hợp lý d Không hướng dẫn, yêu cầu học sinh tự làm trình bày Footer Page 167 of 185 Header Page 168 of 185 e Ý kiến khác: ………………………………………………………………… Câu Thầy chủ yếu yêu cầu học sinh làm dạng tập đây? a Bài tập trắc nghiệm b Bài tập định tính c Bài tập định lượng d Bài tập thực tế d Ý kiến khác: …………………………………………………………………… Câu Khi hướng dẫn làm tập Thầy yêu cầu học sinh thực bước sau không? Không + Tìm hiểu đề + Tóm tắt đề + Đổi đơn vị phù hợp + Xác lập mối quan hệ liệu xuất phát cần tìm + Luận giải, tính toán, rút kết cần tìm + Kiểm tra, xác nhận kết Câu Thầy chủ yếu hướng dẫn cho học sinh làm tập đâu? a Hoàn toàn sách giáo khoa b Một số tập sách giáo khoa, số tập thêm c Hoàn toàn làm tập thêm sách giáo khoa d Ý kiến khác: …………………………………………………………………… Câu Theo Thầy Cô, học sinh tự giác làm tập hay không? a Rất tự giác b Khá tự giác c Tự giác d Ít tự giác e Hoàn toàn không Footer Page 168 of 185 Header Page 169 of 185 Câu Khi Thầy hướng dẫn làm tập, thái độ học sinh nào? a Rất thích thú hăng hái phát biểu ý kiến b Khá thích thú phát biểu ý kiến c Thích thú phát biểu ý kiến d Ít thích thú tham gia phát biểu ý kiến e Không thích thú không phát biểu ý kiến Câu Khi hướng dẫn giải tập chương “Mắt Các dụng cụ quang”vật 11 bản, khó khăn lớn gì? a Học sinh không nắm vững sơ đồ tạo ảnh qua mắt qua dụng cụ quang học b Các công thức nhiều, học sinh không nhớ c Không xác định dạng tập d Thời gian dành cho việc làm tập tập lại nhiều e Ý kiến khác: …………………………………………………………………… Câu 10 Thầy thực kế hoạch dạy tập theo phân phối chương trình giáo dục đẫ đề cho chương “Mắt Các dụng cụ quang” không? a Luôn b Tùy bài, kéo dài rút ngắn thời gian làm tập học sinh c Luôn kéo dài so với phân phối chương trình d Luôn ngắn so với phân phối chương trình Câu 11 Thầy thường xuyên sử dụng câu hỏi để hướng dẫn học sinh giải tập hay không? a Rất thường xuyên b Thường xuyên c Thỉnh thoảng d Rất e Hầu cho học sinh tự tìm tòi cách giải Footer Page 169 of 185 Header Page 170 of 185 Câu 12 Những câu hỏi Thầy đưa để hướng dẫn học sinh làm tập? a Câu hỏi liên quan trực tiếp trực tiếp đến tập b Câu hỏi buộc em phải nhớ lại đến kiến thức học c Câu hỏi vận dụng thực tế d Câu hỏi mang tính chất định hướng e Ý kiến khác: …………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô! Footer Page 170 of 185 Header Page 171 of 185 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH VỀ TÌNH HÌNH GIẢI BÀI TẬP CHƯƠNG “MẮT CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC” TRONG DẠY HỌC VẬT Ở TRƯỜNG THPT Mong em học sinh bớt chút thời gian để giúp người nghiên cứu hoàn thành việc điều tra Học sinh vui lòng lựa chọn phương án phù hợp với thân cách đánh dấu vào ô trống (Ở số câu hỏi em đánh dấu vào nhiều ô; ý kiến khác xin vui lòng ghi rõ) Câu Em thích làm tập môn vật không? (Giải thích em chọn) a Rất thích b Thích c Bình thường d Không thích do: ……………………………………………………………………………… Câu Em thường xuyên làm tập nhà không? a Rất thường xuyên b Thường xuyên c Thỉnh thoảng d Rất làm e Không làm Câu Em thích dạng tập vật nào? a Bài tập trắc nghiệm b Bài tập định tính c Bài tập định lượng d Bìa tập thực tế d Ý kiến khác: …………………………………………………………………… Câu Em học thuộc xem lại phần thuyết trước tiến hành giải tập không? a Học thuộc kĩ Footer Page 171 of 185 Header Page 172 of 185 b Chỉ học công thức quan trọng c Chỉ xem lại không nhớ d Hầu không học thuyết Câu Khi giải tập em làm thực bước đây? Không + Tìm hiểu đề + Tóm tắt đề + Đổi đơn vị phù hợp + Xác lập mối quan hệ liệu xuất phát cần tìm + Luận giải, tính toán, rút kết cần tìm + Kiểm tra, xác nhận kết Câu Em cảm thấy tập chương “Mắt Các dụng cụ quang”vật 11 phần học nào? a Rất khó b Khó c Bình thường d Dễ e Rất dễ Câu Khó khăn lớn em việc giải tập chương “Mắt Các dụng cụ quang” gì? a Sơ đồ tạo ảnh qua dụng cụ quang học, đặc biệt qua hệ thấu kính b Công thức nhiều lại tương tự nên dễ nhầm lẫn c Bài tập đa dạng d Thời gian tập cho chương e Ý kiến khác: …………………………………………………………………… Câu Khi gặp tập khó, em sẽ: a Cố gắng suy nghĩ tìm cách giải b Tranh luận với bạn bè c Hỏi thầy Footer Page 172 of 185 Header Page 173 of 185 d Tìm sách tham khảo e Bỏ qua không làm Câu Thời gian dành cho việc làm tập vật em trung bình bao lâu? a Hơn b Từ đến c Ít d Khi tập làm e Không làm Câu 10 Em thường làm tập vật sách nào? a Trong sách giáo khoa sách tập b Bài giáo viên giao c Bài tập làm thêm sách tham khảo d Hầu không làm e Ý kiến khác: …………………………………………………………………… Câu 11 Trong giải tập, em thường xuyên phát biểu ý kiến không? a Rất thường xuyên b Thường xuyên c Chỉ nói giáo viên hỏi d Không phát biểu ý kiến Câu 12: Em thích hình thức sau giáo viên cho tập? a Tự suy nghĩ làm tập b Trao đổi với bạn xung quanh c Giáo viên hướng dẫn giải d Giáo viên đặt câu hỏi dịnh hướng xoay quanh tập e Giáo viên giải thích sau giải, học sinh việc ghi chép Câu 13: Khi giáo viên đặt câu hỏi hướng dẫn giải tập, em thường: a Chú ý lắng nghe b Lắng nghe ghi chép c Lắng nghe phát biểu ý kiến thân Footer Page 173 of 185 Header Page 174 of 185 d Nghe cách thụ động e Không tập trung Xin chân thành cảm ơn em học sinh! Footer Page 174 of 185 Header Page 175 of 185 PHỤ LỤC PHIẾU BÀI TẬP LĂNG KÍNH Bài 1: Lăng kính chiết suất n = 1,50 góc chiết quang A = 300 Một chùm tia sáng hẹp, đơn sắc chiếu vuông góc đến mặt trước lăng kính a Tính góc ló góc lệch chùm tia sáng b Giữ chùm tia sáng cố định, thay lăng kính lăng kính kích thước chiết suất 𝑛′ ≠ 𝑛 Chùm tia ló sát mặt sau lăng kính Tính 𝑛′  Học sinh trả lời câu hỏi sau: Câu 1: Góc tới i chiếu vuông góc chùm tia sáng hẹp vuông góc với mặt trước lăng kính? Khi góc ló r giá trị bao nhiêu? Câu 2: Xác định góc ló i tia ló sát mặt sau lăng kính lăng kính chiết suất 𝑛′ ? Bài 2: Một lăng kính thủy tinh chiết suất n = √2; tiết diện tam giác cân A = 450 đặt nước 𝑛′ = Tính góc lệch tia sáng qua lăng kính góc tới 15  Học sinh trả lời câu hỏi sau: Câu 1: Viết mối liên hệ đại lượng i , r , n 𝑛′ ? Câu 2: Viết mối liên hệ đại lượng i , r , n 𝑛′ ? Footer Page 175 of 185 Header Page 176 of 185 PHỤ LỤC PHIẾU BÀI TẬP THẤU KÍNH MỎNG Bài 1: Vật sáng AB cao cm đặt vuông góc với trục (A nằm trục chính) thấu kính hội tụ dp, ta thu ảnh ảo 𝐴′ 𝐵′ cách thấu kính khoảng 50 cm a Tính tiêu cự thấu kính b Xác định vị trí vật c Tính số phóng đại chiều cao ảnh d Vẽ hình minh họa e Muốn thu ảnh thật cao 1,5 lần vật phải dịch chuyển vật phía nào?  Học sinh trả lời câu hỏi sau: Câu 1: Độ tụ tiêu cự thể mối liên hệ qua công thức nào? Câu 2: Khoảng cách ảnh bao nhiêu? Vì sao? Câu 3: Viết công thức tính số phóng đại ảnh? Câu 4: Nêu cách vẽ ảnh vật qua thấu kính hội tụ? Câu 5: So sánh đại lượng để biết chiều dịch chuyển vật? Câu 6: Xác định độ phóng đại k ảnh thật gấp 1,5 lần vật? Bài 2: Vật sáng AB đặt vuông góc với trục thấu kính độ lớn tiêu cự cm, cho ảnh 𝐴′ 𝐵′ chiều cao vật AB a Xác định loại thấu kính b Tìm vị trí ảnh c Để thu ảnh cao lần vật phải dịch chuyển vật phía nào? Dịch chuyển đoạn bao nhiêu?  Học sinh trả lời câu hỏi sau: Câu 1: Trình bày trường hợp tạo ảnh bơi thấu kính hội tụ thấu kính phân kì? Câu 2: Viết công thức liên hệ k, f 𝑑 ′ ? Câu 3: Đối với thấu kính phân kì giá trị k luôn nào? Vì sao? Câu 4: So sánh đại lượng để xác định chiều dịch chuyển vật? Footer Page 176 of 185 Header Page 177 of 185 PHỤ LỤC PHIẾU BÀI TẬP MẮT Bài 1: Một người khoảng rõ từ 10 cm đến 50 cm a Mắt người bị tật gì? Phải đeo kính gì, độ tụ tiêu cự để nhìn vật xa mà mắt không điều tiết? b Khi đeo kính nhìn rõ vật khoảng nào? c Nếu thay kính kính khác độ tụ - 1,5 dp nhìn vật khoảng trước mắt? (kính đeo sát mắt)  Học sinh trả lời câu hỏi sau: Câu 1: So sánh đặc điểm mắt cận, mắt viễn mắt lão? Câu 2: Các khoảng cách ảnh phải mang giá trị nào? Vì sao? Câu 2: Mắt nhìn vật xa không điều tiết ảnh vật vị trí mắt? Câu 3: Khi đeo kính, mắt muốn vật gần cách mắt ảnh vật vị trí mắt? Câu 4: Viết mối liên hệ D, f OC v mắt người này? Bài 2: Mắt người điểm cực cận cách mắt 50 cm a Người bị tật mắt? b Người đeo sát mắt kính độ tụ D = 1,5 dp đọc sách gần cách mắt bao nhiêu? c Muốn đọc trang sách gần cách mắt 25 cm người phải đeo kính tiêu cự bao nhiêu?  Học sinh trả lời câu hỏi sau: Câu 1: So sánh đặc điểm mắt cận, mắt viễn mắt lão? Câu 2: Muốn đọc trang sách gần cách mắt ảnh trang sách vị trí nào? Câu 3: Các khoảng cách ảnh phải mang giá trị nào? Vì sao? Footer Page 177 of 185 Header Page 178 of 185 PHỤ LỤC KIỂM TRA 15 PHÚT Đề Bài 1: Cho thấu kính hội tụ tiêu cự 10 cm Vật sáng AB dạng mũi tên đặt vuông góc với trục thấu kính, cách thấu kính 30 cm a Xác định vị trí ảnh, vẽ hình tỉ lệ, nêu đặc điểm tính chất ảnh, b Tính số phóng đại ảnh c Muốn thu ảnh thật cao gấp lần vật phải dịch chuyển vật phía nào? Tìm vị trí vật lúc Bài 2: Mắt người cận thị khoảng thấy rõ ngắn 12,5 cm giới hạn nhìn rõ 37,5 cm a Hỏi người phải đeo kính loại độ tụ để nhìn vật xa mà mắt không cần điều tiết? b Khi đeo kính ngưới nhìn vật gần cách mắt bao nhiêu? Đề Bài 1: Một thấu kính phân kì tiêu cự 20 cm Vật sáng AB mũi tên AB đặt vuông góc với trục thấu kính cho ảnh cao nửa vật a Xác định vị trí vật, vị trí ảnh b Vẽ hình tỉ lệ, nêu đặc điểm tính chất ảnh c Muốn thu ảnh ảo cao Tìm vị trí vật lúc vật phải dịch chuyển vật phía nào? Bài 2: Một mắt cận thị khoảng cực cận 10 cm khoảng nhìn rõ mắt 62 cm a Mắt phải đeo kính gì? Tụ số để nhìn vật vô cực mà không điều tiết? b Tìm khoảng nhìn thấy đeo kính Footer Page 178 of 185 Header Page 179 of 185 PHỤ LỤC KIỂM TRA 45 PHÚT Đề Bài 1: Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính, A nằm trục qua thấu kính tiêu cự 20 cm cho ảnh 𝐴′ 𝐵′ = 2AB chiều AB a Cho biết loại thấu kính b Xác định vị trí vật, ảnh, độ tụ thấu kính c Vẽ hình Bài 2: Vật sáng AB đặt vuông góc với trục thấu kính, AB qua thấu kính cho ảnh 𝐴′ 𝐵′ = AB, chiều AB, cách AB đoạn 15 cm a Xác định loại thấu kính b Tìm vị trí vật, vị trí ảnh c Để thu ảnh cao chuyển đoạn bao nhiêu? vật phải dịch chuyển vật phía dịch Bài 3: Mắt người quang tâm cách võng mạc khoảng 𝑑 ′ = 1,52 cm Tiêu cự thể thủy tinh thay đổi hai giá trị 𝑓1 = 1,500 cm 𝑓2 = 1,415 cm a Xác định khoảng nhìn rõ mắt b Tính tiêu cự độ tụ thấu kính phải ghép sát mắt để mắt nhìn thấy vật vô cực không điều tiết c Khi đeo kính, mắt nhìn thấy điểm gần cách mắt bao nhiêu? Bài 4: Mắt người giới hạn nhìn rõ 35 cm khoảng nhìn rõ ngắn 15 cm a Người đeo kính L sát mắt thấy vật xa vô cực mà không điều tiết Tìm tiêu cự độ tụ thấu kính L b Khi đeo kính L người nhìn vật gần cách mắt bao nhiêu? Kính đeo sát mắt c Nếu người đeo thấu kính độ tụ -1 dp mắt người nhìn vật xa cách mắt bao nhiêu? Footer Page 179 of 185 Header Page 180 of 185 Đề Bài 1: Vật sáng AB đặt vuông góc trục chính, A nằm trục qua thấu kính tiêu cự 20 cm cho ảnh 𝐴′ 𝐵′ chiều, độ lớn nửa vật a Cho biết loại thấu kính b Xác định vị trí vật, ảnh, độ tụ thấu kính c Vẽ hình Bài 2: Vật sáng AB đặt vuông góc với trục thấu kính, AB qua thấu kính cho ảnh 𝐴′ 𝐵′ = 2AB cách AB khoảng 90 cm a Cho biết loại thấu kính b Tìm vị trí vật, vị trí ảnh Bài 3: Mắt người quang tâm cách võng mạc khoảng 𝑑 ′ = 1,52 cm khoảng nhìn rõ người từ cm đến 25 cm a Tính độ thay đổi tiêu cự mắt người b Tính tiêu cự độ tụ thấu kính phải ghép sát mắt để mắt nhìn thấy vật vô cực không điều tiết c Khi đeo kính, mắt nhìn thấy điểm gần cách mắt bao nhiêu? Bài 4: Mắt người giới hạn nhìn rõ 40 cm khoảng nhìn rõ lớn 50 cm a Người đeo kính L sát mắt thấy vật xa vô cực mà không điều tiết Tìm tiêu cự độ tụ thấu kính L b Khi đeo kính L người nhìn vật gần cách mắt bao nhiêu? Kính đeo sát mắt c Nếu người đeo thấu kính độ tụ -1 dp mắt người nhìn vật xa cách mắt bao nhiêu? Footer Page 180 of 185 ... “MẮT CÁC DỤNG CỤ QUANG” - VẬT LÍ 11 CƠ BẢN 43 2.1 Cơ sở xây dựng câu hỏi vận dụng hướng dẫn giải tập chương “Mắt Các dụng cụ quang” - vật lí 11 43 2.1.1 Phát triển tư học sinh chương. .. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Phù Thị Tiến XÂY DỰNG BỘ CÂU HỎI ĐỊNH HƯỚNG TƯ DUY VÀ VẬN DỤNG HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP CHƯƠNG “MẮT CÁC DỤNG CỤ QUANG” - VẬT LÍ 11 CƠ... hỏi định hướng tư rèn luyện kĩ giải tập vật lí học sinh Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng câu hỏi định hướng tư vận dụng hướng dẫn học sinh giải tập chương “Mắt Các dụng cụ quang” - vật lí 11 rèn

Ngày đăng: 03/06/2017, 16:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CẢM ƠN

  • DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lí do chọn đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Đối tượng nghiên cứu

    • 4. Phạm vi nghiên cứu

    • 5. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 6. Giả thuyết khoa học

    • 7. Các phương pháp nghiên cứu

    • 8. Đóng góp của đề tài

    • CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ CÂU HỎI ĐỊNH HƯỚNG TƯ DUY TRONG GIẢI BÀI TẬP VẬT LÍ

      • 1.1. Câu hỏi định hướng tư duy

        • 1.1.1. Tư duy

          • 1.1.1.1. Khái niệm tư duy

          • 1.1.1.2. Một số đặc điểm của tư duy

          • 1.1.1.3. Các giai đoạn của quá trình tư duy

          • 1.1.1.4. Một số thao tác tư duy

          • 1.1.2. Câu hỏi định hướng tư duy

            • 1.1.2.1. Khái niệm về câu hỏi định hướng tư duy

            • 1.1.2.2. Các tiêu chuẩn xác định tính hiệu quả của câu hỏi tư duy

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan