trắc nghiệm ôn thi hóa 12 có đáp án

44 576 0
trắc nghiệm ôn thi hóa 12 có đáp án

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

trắc nghiệm ôn thi hóa 12 có đáp án tham khảo

ĐỀ ÔN TẬP TỔNG HỢP – SỐ Câu 1: Tiến hành các thí nghiệm sau:   (1) Sục khí etilen vào dung dịch KMnO4 loãng.     (2) Cho hơi ancol etylic đi qua bột CuO  nung nóng.   (3) Sục khí etilen vào dung dịch Br2 trong CCl4.     (4) Cho dung dịch glucozơ vào dd AgNO3  /NH3 dư,     (5) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng.       (6) Cho dung dịch HCl vào dung dịch  Fe(NO3)2.  (7) Cho FeS vào dung dịch HCl.       (8) Cho Si vào dung dịch NaOH đặc, nóng.  (9) Cho Cr vào dung dịch KOH      (10) Nung NaCl ở nhiệt độ cao.  Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi hóa-khử là:  A 8.      B Đáp án khác.  C 7.      D 9.      Ai nhu cầu File Word, xin liên hệ đến Lemaiphuong888@gmail.com Câu : Cho các phát biểu sau:  (1) Tinh thể I2 là tinh thể phân tử.  (2) Tinh thể H2O là tinh thể phân tử.  (3) Liên kết giữa các nguyên tử trong tinh thể nguyên tử là liên kết yếu.  (4) Liên kết giữa các phân tử trong tinh thể phân tử là liên kết mạnh.  (5) Tinh thể ion có nhiệt độ nóng chảy cao, khó bay hơi,khá rắn vì liên kết cộng hóa trị trong  các hợp chất ion rất bền vững.  (6) Kim cương là một dạng thù hình của cacbon.  Số phát biểu đúng là :  1    A.5      B.3      C.4      D.6  Câu 3: Cho các phương trình phản ứng:  (1) dung dịch FeCl2 + dung dịch AgNO3 dư  →        (2) Hg + S  →     (3) F2 + H2O  →                               to  (4) NH4Cl + NaNO2    (5) K + H2O →       to (6) H2S + O2 dư     (7) SO2 + dung dịch Br2 →                     (8) Mg + dung dịch HCl →                     (9) Ag + O3 →                                to (10) KMnO4       to (11) MnO2 + HCl đặc           (12) dung dịch FeCl3 + Cu →                                               Trong các phản ứng trên, số phản ứng tạo đơn chất là:  A 9.      B 6.      C 7.      D 8.      Câu 4: Cho các cặp dung dịch sau:  (1)  NaAlO2 và AlCl3 ;     (2)  NaOH và NaHCO3;      (3)  BaCl2 và     (5)  Ba(AlO2)2 và Na2SO4;     (6)  Na2CO3 và  (8)  CH3COONH4 và HCl    (9)  KHSO4 và    D 7.    NaHCO3 ;   (4)  NH4Cl và NaAlO2 ;   AlCl3    (7)  Ba(HCO3)2  và NaOH.        NaHCO3  (10) FeBr3 và K2CO3  Số cặp trong đó có phản ứng xảy ra là:  A 9.      B 6.    C 8.      Câu 5: Cho các chất sau: KHCO3; (NH4)2CO3; H2ZnO2; Al(OH)3; Pb(OH)2 ; Sn(OH)2;Cr(OH)3  ;Cu(OH)2 ; Al, Zn.  Số chất lưỡng tính là :    A.8.      B.10.      C.6.  Câu 6: Cho các phát biểu sau:  2      D.Đáp án khác.  (a) Dùng nước brom để phân biệt fructozơ và glucozơ.  (b) Trong môi trường bazơ, fructozơ và glucozơ có thể chuyển hóa cho nhau.  (c) Trong dung dịch nước, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở.  (d) Thủy phân saccarozơ chỉ thu được glucozơ.  (e) Saccarozơ thể hiện tính khử trong phản ứng tráng bạc.  Số phát biểu đúng là  A 5.      B 2.      C 4.      D 3.  Câu : Cho các phát biểu sau:  (1) Phản ứng có este tham gia không thể là phản ứng oxi hóa khử.  (2) Các este thường có mùi thơm dễ chịu.  (3) Tất cả các este đều là chất lỏng nhẹ hơn nước,rất ít tan trong nước.  (4) Để điều chế este người ta cho rượu và ancol tương ứng tác dụng trong H2SO4 (đun nóng).    Số phát biểu sai là:    A.1      B.2      C.3      D.4  Câu 8: Cho các phát biểu sau:    (1) Phân tử saccarozơ do 2 gốc α–glucozơ và  β–fructozơ liên kết với nhau qua nguyên tử oxi,  gốc α –glucozơ ở C1, gốc β –fructozơ ở C4 (C1–O–C4)     (2) Ở nhiệt độ thường : glucozơ, fructozơ, saccarozơ, mantozơ đều là chất rắn kết tinh dễ tan  trong nước và dung dịch của chúng đều hòa tan Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam.     (3) Xenlulozơ là hợp chất cao phân tử thiên nhiên, mạch không phân nhánh do các mắt xích – glucozơ tạo nên.     (4) Tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp.      (5) Trong môi trường axit, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hoá lẫn nhau.      (6) Glucozơ làm mất màu dung dịch thuốc tím trong môi trường axit khi đun nóng.  3     (7) Amilozơ có cấu trúc mạch phân nhánh.     (8) Glucozơ và fructozơ đều bị khử hóa bởi dd AgNO3 trong NH3.  Số phát biểu không đúng là :          A. 4                  B. 5                        C. 6                     D. 7    Câu 9: Cho các nhận xét sau:     (1) Metylamin, đimetylamin, trimetylamin và etylamin là những chất khí, mùi khai, tan nhiều  trongnước     (2) Anilin làm quỳ tím ẩm đổi thành màu xanh.     (3) Dung dịch HCl làm quỳ tím ẩm chuyển màu đỏ.     (4) Phenol là một axit yếu nhưng có thể làm quỳ tím ẩm chuyển thành màu đỏ.     (5) Trong các axit HF, HCl, HBr, HI thì HI là axit có tính khử mạnh nhất.     (6) Oxi có thể phản ứng trực tiếp với Cl2 ở điều kiện thường.     (7) Cho dung dịch AgNO3 vào 4 lọ đựng các dung dịch HF, HCl, HBr, HI, thì ở cả 4 lọ đều có  kết tủa.      (8) Khi pha loãng H2SO4 đặc thì nên đổ từ từ nước vào axit.  Trong số các nhận xét trên, số nhận xét không đúng là:  A.4.       B. 5.       C. 6.       D. 7.          Câu 10: Cho các chất: Al, Al2O3, Al2(SO4)3, Zn(OH)2, NaHS, K2SO3, (NH4)2CO3. Số chất đều phản  ứng được với dung dịch HCl và dung dịch NaOH là :  A. 7.       B. 6.                         C. 5.                          D. 4.   Câu 11: Cho các phát biểu sau :    (1). Propan – 1,3 – điol hòa tan được Cu(OH)2 tạo phức màu xanh thẫm.    (2). Axit axetic không phản ứng được với Cu(OH)2.    (3).Từ các chất CH3OH, C2H5OH, CH3CHO có thể điều chế trực tiếp axit axetic.    (4) Hỗn hợp CuS và FeS có thể tan hết trong dung dịch HCl.  (5) Hỗn hợp Fe3O4 và Cu có thể tan hết trong dung dịch HCl.  4    (6) Hỗn hợp Al2O3 và K2O có thể tan hết trong nước.    (7) Hỗn hợp Al và BaO có thể tan hết trong nước.    (8) FeCl3 chỉ có tính oxi hóa.  Số phát biểu đúng là :    A.3      B.4      C.5      D.6      Câu 12: Cho chuỗi phản ứng sau:    0 +Br2 /xt +NaOH,t +CuO,t +NaOH Etylclorua   X  Y   Z  G   Trong các chất trên chất có nhiệt độ sôi cao nhất là    A. Chất X             B. Chất Y              C. Chất Z    D. Chất G            Câu 13: Tiến hành các thí nghiệm sau :    (1) Đổ dung dịch BaCl2 vào dung dịch NaHSO4   (2) Đổ dung dịch Ba(HCO3)2 vào dung  dịch KHSO4     (3) Đổ dung dịch Ca(H2PO4)2 vào dung dịch  KOH  (4) Đổ dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch   NaHCO3     (5) Đổ dung dịch Ca(HCO3)2 vào dung dịch  NaOH (6) Dẫn khí SO2 vào dung dịch H2S      (7) Sục khí Cl2 vào dung dịch KI.      (8) Đổ dung dịch H3PO4 vào dung dịch  C.8    AgNO3.     (9) Sục khí CO2 vào dung dịch K2SiO3  Số thí nghiệm chắc chắn có kết tủa sinh ra là :     A.6      B.7        D Đáp án khác  Câu 14: Cho các hợp chất hữu cơ sau:  clo metan;   1,1-đicloetan;    CH2Cl-CH2Cl,  o-clo phenol,  benzylclorua, phenylclorua, C6H5CHCl2, ClCH=CHCl;   CH3CCl3, vinylclorua,    5  O OH HO Số chất khi thủy phân trong NaOH dư (các điều kiện phản ứng coi như  OH có đủ, phản ứng xảy ra hoàn toàn) sinh ra hai muối là :    Cl   A.2      B.3      C.4      D.Đáp án khác     Câu 15: Cho các phát biểu sau:    (1) Trong công nghiệp Oxi được điều chế duy nhất bằng cách điện phân nước vì có chi phí rẻ.    (2) Ozon là một dạng thù hình của Oxi,có tính oxi hóa rất mạnh và có tác dụng diệt khuẩn do  vậy trong không khí có Ozon làm cho không khí trong lành.    (3) Ozon được dùng để tẩy trắng tinh bột,dầu ăn.Chữa sâu răng.Sát trùng nước sinh hoạt…    (4) Lưu huỳnh có hai dạng thù hình là lưu huỳnh tà phương và lưu huỳnh đơn tà.    (5) Cho Fe vào dung dịch H2SO4 đặc nguội thu được khí H2.  Số phát biểu đúng là:    A.2      B.3      C.4      D.Đáp án khác   Câu 16: Cho dãy các chất: C6H5NH2 (1), C2H5NH2 (2), (C6H5)2NH (3), (C2H5)2NH (4), NH3 (5)  (C6H5- là gốc phenyl). Dãy các chất sắp xếp theo thứ tự lực bazơ giảm dần là :    A. (4), (1), (5), (2), (3).      B. (3), (1), (5), (2), (4).    C. (4), (2), (3), (1), (5).      D (4), (2), (5), (1), (3).  Câu 17: Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:  (a) Tất cả các cacbohiđrat đều có phản ứng thủy  (c) Glucozơ, fructozơ và mantozơ đều có pứ tráng  phân.  bạc.  (b) Thủy phân hoàn toàn tinh bột thu được  (d) Glucozơ làm mất màu nước brom.  glucozơ.  (e) Thủy phân mantozo thu được glucozơ và  fructozơ  6  Số phát biểu đúng là:  A 2.      B. 4.      C. 3.      D. 1.  Câu 18: Cho các phát biểu sau:  (a) Anđehit vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử  (b) Phenol tham gia phản ứng thế brom khó hơn benzen  (c) Anđehit pứ với H2 (dư) có xt Ni đun nóng, thu được ancol bậc một  (d) Dung dịch axit axetic tác dụng được với Cu(OH)2  (e) Dung dịch phenol trong nước làm quỳ tím hóa đỏ  (f) Trong công nghiệp, axeton được sản xuất từ cumen  (g) Etylamin tác dụng với axit nitro ở nhiệt độ thường tạo ra etanol.  (h) Metylamin tan trong nước tạo dung dịch có môi trường bazo.  Số phát biểu đúng là    A. 5             B 4          C. 7                           D. 6  Câu 19: Cho dãy các chất: NaOH, Sn(OH)2, Pb(OH)2, Al(OH)3, Cr(OH)3, Cr2O3, (NH4)2CO3,  K2HPO4. Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là  A 4.           B. 5.               C. 6.                      D. 7.  Câu 20: Tiến hành các thí nghiệm sau:    (1) Cho dd NaOH vào dd Ca(HCO3)2.  (2) Cho dd HCl tới dư vào dd NaAlO2 (hoặc  Na[Al(OH)4]).  (3) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2.  (4) Sục khí NH3 tới dư vào dung dịch AlCl3.     (5) Sục khí etilen vào dung dịch KMnO4.  (6) Cho Ba(OH)2 dư vào ZnSO4.    (7) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl3.  (8) Sục khí CO2 tới dư vào dd NaAlO2   Sau khi các phản ứng kết thúc, có bao nhiêu thí nghiệm thu được kết tủa?  7    A. 4.           B. 6.                C. 7.  D. 5.      Câu 21: Cho các phản ứng sau:   t (2)  NH NO         t (5)   NH 4Cl      t (1)  Cu  NO3 2           t (4)  NH   Cl2        t (7)  NH 4Cl  KNO    0     t (3)  NH   O2       t (6)   NH3   CuO    0 t (8)  NH NO3    Số các phản ứng tạo ra khí N2 là:    A.3.                        B.4.                            C.2.                             D.5.  Câu 22: Cho các chất sau đây: axetilen, Natrifomat, saccarozơ, mantozơ, glucozơ, fructozơ, số chất  tạo kết tủa với dung dịch AgNO3/NH3 dư sau khi phản ứng kết thúc:    A.3       B. 4        C. 5      D. 6  Câu 23: Cho các polime sau đây: tơ lapsan, tơ nilon-6, poli(vinyl axetat), poli(ure-fomanđehit) và  polietilen. Số chất bị thủy phân trong môi trường HCl loãng là?    A.1                            B. 2        C. 3      D. 4  Câu 24: Cho các mệnh đề sau:  (1) Chất béo là Trieste của glixerol với các axit monocacboxylic có mạch C dài, không phân nhánh.   (2) Lipit gồm chất béo, sáp, steroit, photpholipit, …   (3) Phản ứng của chất béo với dung dịch kiềm được gọi là phản ứng xà phòng hóa và nó xảy ra chậm  hơn phản ứng thủy phân trong môi trường axit.   (4) Chất béo chứa các gốc axit không no thường là chất lỏng ở nhiệt độ thường và gọi là xì dầu.   (5) Dầu mỡ bị ôi là do nối đôi C=C ở gốc axit không no của chất chất béo bị khử chậm bởi oxi không  khí tạo thành peoxit.   (6) Mỗi vị axit có vị riêng: Axit axetic có vị giấm ăn, axit oxalic có vị chua của me, …  8   (7) Phương pháp hiện đại sản xuất axit axetic được bắt đầu từ nguồn nguyên liệu metanol.   (8) Phenol có tính axit rất yếu: dung dịch phenol không làm đổi màu quỳ tím.   (9) Cho dung dịch HNO3 vào dung dịch phenol, thấy có kết tủa trắng của 2,4,6-trinitrophenol.    Số mệnh đề đúng là:    A.5      B.4        C.3      D.6  Câu 25: Cho các  este sau thủy phân trong môi trường kiềm:   C6H5–COO–CH3                      HCOOCH = CH – CH3         CH3COOCH = CH2         C6H5–OOC–CH=CH2            HCOOCH=CH2    C6H5–OOC–C2H5                HCOOC2H5                          C2H5–OOC–CH3      Có bao nhiêu este khi thủy phân thu được ancol:    A.3                              B.4                               C.5                           D.6                                                                         Câu 26: Cho các thí nghiệm sau :   (1) Nhỏ dung dịch Na3PO4 vào ống nghiệm chứa dung dịch AgNO3 thấy xuất hiện kết tủa vàng, thêm  tiếp dung dịch HNO3 dư vào ống nghiệm trên thu được dung dịch trong suốt.  (2) Nhỏ dung dịch BaS vào ống nghiệm chứa dung dịch AgNO3 thấy xuất hiện kết tủa đen, thêm  tiếp  dung dịch HCl dư vào thì thu được dung dịch trong suốt.  (3) Cho từ từ dung dịch H2S vào dung dịch FeCl2 thấy xuất hiện kết tủa đen.  (4) Khi cho từ từ dung dịch HCl tới dư vào dung dịch Na2ZnO2 (hay Na[Zn(OH)4]) thì xuất hiện kết  tủa màu trắng không tan trong HCl dư.  (5) Ống nghiệm đựng hỗn hợp gồm anilin và  dung dịch NaOH có xảy ra hiện tượng tách lớp các chất lỏng.  (6) Thổi từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch natri phenolat, thấy dung dịch sau phản ứng bị vẩn đục.   (7) Cho fomanđehit tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/ NH3 thấy xuất hiện lớp kim loại sáng   như gương bám vào thành ống nghiệm, lấy dung dịch sau phản ứng cho phản ứng với dd HCl dư thấy  sủi bọt khí.  9  Số thí nghiệm xảy ra hiện tượng đúng là :    A. 3                            B. 4 C. 5                            D. 6  Câu 27. Cho các chất sau CH3CH2NH2; CH3NHCH3; axit 2,6-diaminohexanoic   (H2N(CH2)4CH(NH2)COOH); C6H5NH2; axit 2-amino-3-metylbutanoic ((CH3)2CHCH(NH2)COOH);   H2N(CH2)6NH2; (CH3)2CHNHCH3; (HOOC(CH2)2CH(NH2)COOH);   axit 2-amino-3(4-hidroxiphenyl)propanoic (HOC6H5CH2CH(NH2)COOH )   Số chất có khả năng làm chuyển màu quỳ tím là     A. 4       B. 5       C. 6        D.7  (1) Cho Fe2O3 vào dung dịch HI dư.      (2) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2   (3) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4.     (4) Sục khí CO2 vào dung dịch nước Javen.   (5) Cho kim loại Be vào H2O.     (6) Sục khí Cl2 vào dung dịch nước Br2.  Câu 28. Tiến hành các thí nghiệm sau:      (7) Cho kim loại Al vào dd HNO3 loãng nguội.   (8) NO2 tác dụng với nước có mặt oxi.   (9) Clo tác dụng sữa vôi (300C).    (10) Lấy thanh Fe ngâm trong dd H2SO4 đặc nguội, rồi lấy ra cho tiếp vào dd HCl loãng.  Số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa - khử xảy ra là:  A 8.      B 6.      C 5.      D 7.  Câu 29.  Nhỏ từ từ đến dư dung dịch Ba(OH)2 vào các dung dịch sau:  1 - Dung dịch NaHCO3.  2 - Dung dịch Ca(HCO3)2.      3 - Dung dịch MgCl2.           4 - Dung dịch  Na2SO4. 5 - Dung dịch Al2(SO4)3.   6 - Dung dịch FeCl3.               7 - Dung dịch ZnCl2.              8 -  DdNH4HCO3.   Tổng số kết tủa thu được trong tất cả các thí nghiệm trên là:    A. 5.      B. 6.      C. 7.    10    D. 8.  (1) Trộn lẫn dd Ba(OH)2 với dd (NH4)2SO4.        (2) Cho Cu dư vào dung dịch hỗn hợp KNO3, HCl   (3) Cho dung dịch NH3 vào dd AlCl3 dư.   (4) Cho kim loại Ba vào dung dịch H2SO4 loãng,  dư.  (5) Cho FeS vào dung dịch HCl loãng.    (7) Cho dung dịch BaCO3 vào dung dịch HCl.  (6) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch FeCl3.      Số thí nghiệm mà sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy sinh ra chất khí là  A 4      B 5.      C 6.      D 7.  Câu 39: Có các nhận xét sau:  1; Hàm lượng cacbon trong gang lớn hơn trong thép.  2; Cho gang (hợp kim của Fe và C) vào dung dịch HCl xuất hiện sự ăn mòn điện hóa  3; Trong môi trường kiềm, Cr+3 bị Cl2 oxi hóa đến Cr+6.  4; Kim loại Cu được tạo ra khi cho CuO phản ứng với khí NH3 hoặc H2 ở nhiệt độ cao.  Trong các nhận xét trên, số nhận xét đúng là  A. 1      B. 2                             C. 3                                 D. 4                                 Câu 40 : Có các nhận xét sau:  1; Hỗn hợp gồm Ba và Al có số mol bằng nhau, có thể tan hoàn toàn được vào H2O dư.  2; Kim loại Al và Cr đều tan được trong dung dịch KOH loãng dư.  3; Khối lượng riêng của Na nhỏ hơn của nước nhưng lớn hơn của dầu hỏa.  4; Trong công nghiệp, Fe được điều chế chủ yếu bằng cách điện phân dung dịch FeCl3.  5; Các kim loại Al, Li đều nhẹ hơn H2O.  Trong các nhận xét trên, số nhận xét đúng là  A. 2      B. 3               C. 4                               D. 5                                 Câu 41: Tiến hành các thí nghiệm sau  30  (a) Cho Mg vào lượng dư dung dịch Fe2(SO4)3 dư;    (b) Cho bột Zn vào lượng dư dung dịch  CrCl3;  (c) Dẫn khí H2 dư qua ống sứ chứa bột CuO nung nóng;  (d) Cho Ba vào lượng dư dung dịch  CuSO4;  (e) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3.  Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kim loại là.    A. 5  B. 2  C. 4  D. 3  Câu 42: Cho các nhận định sau  (1) Trong y học, glucozơ được dùng làm thuốc tăng lực.  (2) Trong công nghiệp dược phẩm, saccacrozơ được dùng để pha chế thuốc.  (3) Trong công nghiệp, một lượng lớn chất béo dùng để điều chế xà phòng và glixerol.  (4) Các ankylamin được dùng trong tổng hợp hữu cơ.  (5) Muối mononatri của axit glutamic là thuốc hỗ trợ thần kinh.  (6) Một số este có mùi thơm hoa quả được dùng trong công nghiệp thực phẩm và mĩ phẩm.  Số nhận định đúng là.    A. 5  B. 3  C. 6  D. 4  Câu 43: Cho các nhận định sau  (1) Ở điều kiện thường, các kim loại như Na, K, Ca và Ba khử được nước giải phóng khí H2.  (2) Dùng nước để dập tắt các đám cháy magiê.  (3) Cho CrO3 vào dung dịch NaOH loãng dư, thu được dung dịch có màu da cam.  (4) Phèn chua có công thức là Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.  (5) Trong môi trường kiềm, muối crom (III) bị những chất oxi hóa mạnh oxi hóa thành muối crom(VI).  Số nhận định đúng là.  31    A. 4  B. 2  C. 3  D. 1  Câu 44: Có các thí nghiệm sau  (a) Cho kim loại Na vào dd CuSO4;      (b) Sục CO2 đến dư vào dd Ca(OH)2;  (c) Cho từ từ dd NaOH đến dư vào dd Al2(SO4)3;    (d) Cho từ từ dd NaOH đến dư vào dd FeCl3;  Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kết tủa là    A. 1  B. 4  C. 3  D. 2  Câu 45: Cho từ từ đến dư dung dịch Ba(OH)2 vào các dung dịch sau:    (1) Dung dịch NaHCO3.   (2) Dung dịch Ca(HCO3)2.   (3) Dung dịch MgCl2.    (4) Dung dịch Na2SO4.   (5) Dung dịch Al2(SO4)3.   (6) Dung dịch FeCl3.    (7) Dung dịch ZnCl2.   (8) Dung dịch NH4HCO3.  Sau khi kết thúc các phản ứng, số trường hợp thu được kết tủa là    A. 6  B. 5  C. 8  D. 7  Câu 46: Thực hiện các thí nghiệm sau:    (1) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch CuCl2.     (2) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch FeCl3.    (3) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch HCl loãng, có nhỏ vài giọt CuCl2.    (4) Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch AgNO3.    (5) Để thanh thép lâu ngày ngoài không khí ẩm.  Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là.    A. 4.   B. 2.   C. 3.   32  D. 1.  ĐỀ SỐ Câu 1: Cho các phát biểu sau:  (a) Để xử lý thủy ngân rơi vãi, ta có thể dùng bột lưu huỳnh  (b) Khi thoát vào khí quyển, freon phá hủy tầng ozon  (c) Trong khí quyển, nồng độ CO2,CH4 vượt quá tiêu chuẩn cho phép gây hiệu ứng nhà kính  (d) Trong khí quyển, nồng độ NO2 và SO2 vượt quá tiêu chuẩn cho phép gây ra hiện tượng mưa axit  Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là:  A. 2      B. 1      C. 3      D. 4    Câu 2: Tiến hành các thí nghiệm sau:  (1) Cho lá hợp kim Fe- Cu vào dd H2SO4 loãng  (2) Cho lá Cu vào dung dịch AgNO3  (3) Cho lá Zn vào dung dịch HNO3 loãng  (4) Đốt dây Mg trong bình đựng khí Cl2    Số thí nghiệm có xảy ra ăn mòn hóa học là:    A. 4  B. 3  C. 2  D. 1  Câu 3: Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:         (1) Phân tử amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh.         (2) Có thể phân biệt ba dung dịch: glucozơ, saccarozơ, fructozơ bằng nước brom.         (3) Thuỷ phân hoàn toàn xenlulozơ và tinh bột trong môi trường axit đều thu được glucozơ.         (4) Hiđro hoá saccarozơ với xúc tác Ni, t0 thu được sobitol.  33         (5) Trong dung dịch, glucozơ tồn tại cả ở dạng mạch hở và mạch vòng.  Số phát biểu đúng là  A. 4      B. 5      C. 2      D. 3  Câu 4: Cho các phát biểu sau:   Cho CH3OH tác dụng với CO là phương pháp hiện đại để sản xuất axit axetic trong công  nghiệp  Các  amin  thơm  bậc  1  là  những  chất  quan  trọng  trong  tổng  hợp  hữu  cơ  đặc  biệt  là  phẩm  nhuộm  Để phân biệt anilin và phenol người ta dùng nước brom  Các peptit đều tạo hợp chất màu tím đặc trưng với Cu(OH)2  Hoạt động xúc tác của enzim có tính chọn lọc rất cao và làm tăng tốc độ gấp từ 9 đến 10 lần  tốc độ của cùng phản ứng nhờ xúc tác hóa học  Ozon lỏng dùng trong nha khoa để chữa bệnh sâu răng  Hợp chất CFC là nguyên nhân duy nhất gây ra sự suy giảm tầng ozon ( lỗ thủng tầng ozon)   Các chất dẻo được điều chế bằng phản ứng trùng hợp  Số phát biểu đúng là:  A 8      B. 6        C. 5    Câu 5: Cho các thí nghiệm  (1)  Dẫn khí H2S dư qua dung dịch CuCl2  (2)  Dẫn khí CO2 dư qua dung dịch Ca(OH)2   (3)  Dẫn khí NH3 dư qua dung dịch Al(NO3)3  (4)  Dẫn hỗn hợp khí C2H2 và NH3 dư qua dung dịch AgNO3      Số trường hợp thu được kết tủa sau khi kết thúc phản ứng là:   A. 2      B. 4      C. 3    34    D. 1    D.3  Câu 6: Cho các phản ứng:  (a) Cl2  +  NaOH                                               (b) Fe3O4  +  HCl   (c) KMnO4  +  HCl                                           (d) FeO  +  HCl   (e) CuO  +  HNO3                                             (f) KHS  +  KOH   Số phản ứng tạo ra hai muối là  A. 5      B. 3      C. 4      D. 2  Câu 7: Cho các phát biểu sau:  (a)      Ở nhiệt độ thường, Cu(OH)2 có thể tan trong dung dịch glucozơ.  (b)      Anilin là một bazơ, dung dịch của nó làm giấy quì tím chuyển thành màu xanh.  (c)      Ở nhiệt độ thường, axit acrylic phản ứng được với dung dịch brom.  (d)      Ở điều kiện thích hợp, glyxin phản ứng được với ancol etylic.  (e)      Ở điều kiện thường, etilen phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 cho kết tủa màu vàng.  Số phát biểu đúng là  A. 3      B. 4      C. 5      D. 2  Câu 8: Thực hiện các thí ngiệm sau ở điều kiện thường:  (1)      Cho kim loại liti vào bình khí nitơ.  (2)      Sục khí hiđrosunfua vào dung dịch Zn(NO3)2.  (3)      Sục khí clo vào dung dịch FeBr3.  (4)      Cho dung dịch NaOH vào dung dịch phenol (C6H5OH).  Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là  A. 4      B. 1      C. 2    Câu 9: Cho các phát biểu sau  1) Các peptit đều có phản ứng màu biure  35    D. 3  2) Fructozo có phản ứng với AgNO3/NH3 tạo Ag  3) Đốt cháy hoàn toàn este no đơn chức mạch hở thu được CO2 và H2O số mol bằng nhau  4) Mỡ động vật và dầu thực vật đều không tan trong nước và nhẹ hơn nước  Số phát biểu đúng là :  A. 3      B. 2        C. 1    D. 4  Câu 10: Cho các phát biểu sau:  (a)    Este tạo bởi ancol no, đơn chức và axit không no, đơn chức (có 1 liên kết đôi C=C) có công thức  phân tử chung là CnH2n-2O2 (n≥4)  (b)   Benzyl axetat là một este có mùi thơm của hoa nhài. Công thức của benzyl axetat là  C6H5CH2COOCH3  (c)    Chất béo là trieste của glixerol với các axit monocacboxylic có số chẵn nguyên tử cacbon, mạch  cacbon dài và không phân nhánh  (d)   Lipit gồm chất béo, sáp, steroit, photpholipit,…  (e)    Chất béo là các chất lỏng  (h) Chất béo chứa các gốc không no của axit béo thường là chất lỏng ở nhiệt độ phòng và được gọi là  dầu  (i)     Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch  Số phát biểu đúng là:  A. 3       B. 5      C. 4  Đáp án : A   (a)    Sai do các ancol và axit phải mạch hở mới đúng  (b)   Sai do công thức đúng là C6H5CH2COOCCH3  (c)    Đúng  36      D. 6  (d)   Đúng  (e)    Sai do chất béo có thể là các chất lỏng hoặc các chất rắn  (h)    Đúng  (i)   Sai do phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng 1 chiều  Câu 11: Cho các phát biểu sau  (a)    Khi đốt cháy hoàn toàn 1 hidrocacbon X bất kì, nếu thu được số mol CO2 = số mol nước thì X là  anken  (b)   Trong phản ứng este hóa giữa CH3COOH và CH3OH, H2O được tạo nên từ OH trong nhóm COOH của axit và H của nhóm –OH của ancol  (c)    Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa 2 đơn vị α-amino axit được gọi là liên kết peptit  (d)   Những hợp chất hữu cơ khác nhau có cùng phân tử khối là đồng phân của nhau  (e)    Glucozo và saccarozo đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng)  (f)    Hợp chất C9H15Cl có vòng benzen trong phân tử  (g)   Trong dạ dày của động vật ăn cỏ như trâu, bò, dê,…. Xenlulozo bị thủy phân thành glucozo nhờ  xenlulaza  Số phát biểu đúng là:  A. 2       B. 5      C. 3      D. 4  Đáp án : C   (a)    Sai vì nếu thu được nCO2 = nH2O thì X có thể là xicloankan hoặc anken  (b)   Đúng  (c)    Đúng  (d)   Sai ví dụ CH3COOH và C3H7OH có cùng M = 60g/mol nhưng không phải đồng phân của nhau  (e)    Sai vì chỉ có glucozo tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol  37  (f)    Sai hợp chất C9H15Cl có tổng số liên kết pi + vòng = 2 => không có vòng benzen  (g)   Đúng  Câu 12: So sánh tính chất cảu fructozo , saccarozo , glucozo , xenlulozo  (1) cả 4 chất đều dễ tan trong nước do có nhiều nhóm OH  (2)Trừ xenlulozo , còn lại fructozo , glucozo , saccarozo đều có thể phản ứng tráng gương  (3) Cả 4 chất đều có thể phản ứng với Na vì có nhiều nhóm OH  (4) Khi đốt cháy cả 4 chất trên thì đều thu được số mol CO2 và H2O bằng nhau  So sánh sai là:  A. 4      B. 1      C. 3      D. 2  Câu 13: Cho các phát biểu sau :  (1) Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa 2 đơn vị a-amino axit được gọi là liên kết peptit  (2) Anilin có tính bazo và làm xanh quì tím  (3) Anilin có phản ứng với nước Brom dư tạo p-Bromanilin  (4) Tất cả các amin đơn chức đều chứa 1 số lẻ nguyên tử H trong phân tử  (5) Các amin khí có mùi tương tự amoniac, độc  (6) Nhờ tính bazo , anilin tác dụng với dung dịch brom  (7) Hợp chất H2NCOOH là amino axit đơn giản nhất  (8) Thêm vài giọt phenolphtalein vào dung dịch dimetylamin thấy xuất hiện màu xanh  Số phát biểu sai là :  A. 4      B. 3      C. 5      D. 2  Câu 14: Thực hiện các thí nghiệm sau:                                                                      I. Cho dung dịch NaCl và dung dịch NaOH.  II. Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch Ca(OH)2  38  III. Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ , có màng ngăn.  IV. Cho Cu(OH)2 vào dung dịch NaNO3  V. Sục khí NH3 vào dung dịch Na2CO3  VI. Cho dung dịch Na2SO4 vào dung dịch Ba(OH)2  Các thí nghiệm đều điều chế được NaOH là:  A. II, V, VI       B. II, III, VI       C.  I, II, III        D. I, IV, V  Câu 15: Cho các phản ứng sau :    Những phản ứng đúng là :  A.  (2), (3), (5), (7).             B.  (1), (2), (3), (4), (7).  C. (2), (3), (4), (7).           D. (1), (2), (4), (6), (7) Câu 15: Tiến hành các thí nghiệm sau ở điều kiện thường:         (a) Sục khí vào dung dịch H2S                     (b) Sục khí F2 vào nước         (c) Cho KMnO4 vào dung dịch HCl đặc            (d) Sục khí CO2 vào dung dịch NaOH         (e) Cho Si vào dung dịch NaOH                        (g) Cho Na2SO3 vào dung dịch H2SO4    Số thí nghiệm  có sinh ra đơn chất là  A. 4      B. 3      C. 5    Câu 16: Thực hiện các thí nghiệm sau:  (1) Thả một viên Fe vào dung dịch HCl.                       39    D. 6  (2) Thả một viên Fe vào dung dịch Cu(NO3)2.  (3) Thả một viên Fe vào dung dịch FeCl3.        (4) Nối một dây Cu với một dây Fe rồi để trong không khí ẩm.  (5) Đốt một dây Fe trong bình kín chứa đầy khí O2.  (6) Thả một viên Fe vào dung dịch chứa đồng thời CuSO4 và H2SO4 loãng.  Trong các thí nghiệm trên, thí nghiệm mà Fe không bị ăn mòn điện hóa học là  A.  (1), (3), (5).    B.  (1), (3), (4), (5).     C. (2), (4), (6).   D. (2), (3), (4), (6).  Câu 17: Có các phát biểu sau đây:   (1) Amilozơ có cấu trúc mạch phân nhánh.    (2) Mantozơ bị khử hóa bởi dd AgNO3 trong NH3.   (3) Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh.   (4) Saccarozơ làm mất màu nước brom.   (5) Fructozơ có phản ứng tráng bạc.   (6) Glucozơ tác dụng được với dung dịch thuốc tím.   (7) Trong dung dịch, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch vòng và một phần nhỏ ở dạng mạch hở.   Số phát biểu đúng là:   A. 6      B. 5      C. 3      Câu 18: Cho các phát biểu sau:  1. K2CrO4 có màu da cam, là chất oxi hóa mạnh.                2. Kim loại Al và Cr đều tan trong dung dịch kiềm đặc.  3. Kim loại Cr có độ cứng cao nhất trong tất cả các kim loại      4. Cr2O3 được dùng để tạo màu lục cho đồ sứ, đồ thủy tinh.  5. Ở trạng thái cơ bản kim loại crom có 6 electron độc thân.  40  D. 4  6. CrO3 là một oxit axit, là chất oxi mạnh, bốc cháy khi tiếp xúc với lưu huỳnh, photpho,…  Số phát biểu đúng là   A. 3      B. 5      C. 4      D. 2  Giải Đáp án: C   Phát biểu đúng : 3 ; 4 ; 5 ; 6  (1) sai vì K2CrO4 màu vàng chanh  (2) sai vì Cr không tan trong kiềm đặc  Câu 19: Tiến hành các thí nghiệm sau :  (a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư  (b) Dẫn khí H2 dư qua bột Mg nung nóng  (c) Cho dung dịch AgNO3 tác dụng với dung dịch Fe(NO3)2 dư  (d) Cho Na vào dung dịch MgSO4  (e) Nhiệt phân Hg(NO3)2  (g) Đốt Ag2S trong không khí  (h) Điện phân dung dịch Cu(NO3)2 với cực dương làm bằng đồng , cực âm làm bằng thép.  Số thí nghiệm không tạo thành kim loại là :  A. 2      B. 5      C. 3      D. 4  Câu 20: Cho các phát biểu sau:  (a) Có thể dùng nước brom để phân biệt glucozơ và fructozơ.  (b) Trong môi trường axit, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hóa lẫn nhau.  (c) Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3.  (d) Trong dung dịch, glucozơ và fructozơ đều hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch màu  xanh lam.  41  (e) Trong dung dịch, fructozơ tồn tại chủ yếu dạng mạch hở.  (g) Trong dung dịch, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch vòng 6 cạnh (dạng  a và b ).  Số phát biểu đúng là   A. 2      B. 4      C. 5      D. 3  Giải: Đáp án : D   (a) Có thể dùng nước brom để phân biệt glucozơ và fructozơ.              Đúng. Vì Glucozo phản ứng mất màu còn Fructozo thì không  (b) Trong môi trường axit, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hóa lẫn nhau.              Sai. Trong môi trường bazo 2 chất mới chuyển hóa lẫn nhau  (c) Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3.              Sai. Cả 2 chất đều phản ứng tráng bạc  (d) Trong dung dịch, glucozơ và fructozơ đều hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch màu  xanh lam.              Đúng. Cả 2 chất đều có nhiều nhóm OH kề nhau  (e) Trong dung dịch, fructozơ tồn tại chủ yếu dạng mạch hở.              Sai. Chủ yếu tồn tại dạng mạch vòng  (g) Trong dung dịch, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch vòng 6 cạnh (dạng  a và b ).              Đúng.  Câu 21: Cho các phản ứng sau:   (1) Ure  +  Ca(OH)2                       (2)  Xôđa +  dung dịch H2SO4.  (3) Al4C3  +  H2O                          (4) Phèn chua  + dung dịch BaCl2.  (5) Xôđa  +  dung dịch AlCl3        (6) FeS2  +  dung dịch HCl.  Số các phản ứng vừa tạo kết tủa, vừa có khí thoát ra là   42  A. 3      B. 6      C. 4      D. 5  Giải: Đáp án : C   (1) NH3 ; CaCO3  (3) Al(OH)3 ; CH4  (5) Al(OH)3 ; CO2  (6) S ; H2S  Câu22: Cho các phát biểu sau:  (1) Xà phòng hóa hoàn toàn chất béo thu được muối của axit béo và ancol.  (2) Phản ứng este hóa giữa axit cacboxylic với ancol (xúc tác H2SO4 đặc)  là phản ứng thuận nghịch.  (3) Ở nhiệt độ thường, chất béo tồn tại ở trạng thái lỏng (như tristearin ) hoặc rắn (như triolein ).  (4) Đốt cháy hoàn toàn este no, đơn chức, mạch hở luôn thu được CO2 và H2O có số mol bằng nhau.  (5) Các axit béo đều là các axit cacboxylic đơn chức, có mạch cacbon dài, không phân nhánh.  Số phát biểu đúng là:  A. 3      B. 2      C. 4    Giải: Đáp án : A   Các phát biểu đúng : (2) ; (4) ; (5)  (3) sai vì tristearin ở dạng rắn còn triolein dạng lỏng  (1) sai vì sản phẩm của xà phòng hóa chỉ có thể là glixerol  Câu 24: Thực hiện cá thí nghiệm sau ở điều kiện thường:  (a) Sục khí H2S  vào dung dịch NaOH  (b)Cho kim loại Ca vào nước.  (c)Sục khí Cl2 vào dung dịch Ca(OH)2  (d)Cho NH4Cl vào dung dịch NaOH  43    D. 5  (e)Cho bột Zn vòa dung dịch HNO3  Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa- khử là:  A. 3      B. 4      C. 2      D. 5  Câu 25: Tiến hành các thí nghiệm sau:  (a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư.  (b) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl3  (c) Cho tinh thể NaNO2 vào dung dịch NH4Cl bão hòa rồi đun nóng  (d) Cho FeS tác dụng với dung dịch HCl  (e) Đun nóng hỗn hợp gồm NaCl tinh thể và H2SO4 đặc.  Số thí nghiệm không sinh ra đơn chất là :  A. 3      B. 2      C. 5      44    D. 4  ... (1) Trong công nghiệp Oxi được điều chế duy nhất bằng cách điện phân nước vì có chi phí rẻ.    (2) Ozon là một dạng thù hình của Oxi ,có tính oxi hóa rất mạnh và có tác dụng diệt khuẩn do  vậy trong không khí có Ozon làm cho không khí trong lành. ... Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi hóa- khử là:  A 8.      B Đáp án khác.  C 7.      D 9.  Câu 19: Cho các phát biểu sau:    (1) Ăn gấc chín bổ mắt vì trong quả gấc chín có chứa Vitamin A. ...     D. 6  Câu 41: Có các phát biểu sau đây:  (1) Amilozơ có cấu trúc mạch phân nhánh.  (2) Mantozơ bị khử hóa bởi dd AgNO3 trong NH3.  (3) Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh. (4) Saccarozơ làm mất màu nước brom. 

Ngày đăng: 03/06/2017, 11:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan