TÀI LIỆU THAM KHẢO đề CƯƠNG bài GIẢNG QUẢN lý KHOA học và GIÁO dục đào tạo

158 241 0
TÀI LIỆU THAM KHẢO   đề CƯƠNG bài GIẢNG QUẢN lý KHOA học và GIÁO dục đào tạo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

•Giáo dục: là hoạt động nhằm tác động một cách có hệ thống đến sự phát triển tinh thần thể chất của một đối tượng nào đó làm cho đối tượng ấy dần dần có được những phẩm chất và năng lực như yêu cầu đề ra.•Đào tạo: là làm cho trở thành người có những năng lực theo những tiêu chuẩn nhất định. Ví dụ đào tạo chuyên gia.•Từ đó có thể hiểu: Giáo dụcđào tạo là hoạt động cung cấp kiến thức và rèn luyện kỹ năng nhằm hình thành những năng lực và phẩm chất cho người học theo những tiêu chuẩn nhất định của bậc học, ngành học.

Phần I Quản lý giáo dục - đào tạo Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO I VAI TRÒ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO VÀ TÍNH CHẤT, ĐẶC ĐIỂM QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO Một số khái niệm a Khái niệm giáo dục - đào tạo Theo Từ điển Tiếng Việt: • Giáo dục: hoạt động nhằm tác động cách có hệ thống đến phát triển tinh thần thể chất đối tượng làm cho đối tượng có phẩm chất lực yêu cầu đề • Đào tạo: làm cho trở thành người có lực theo tiêu chuẩn định Ví dụ đào tạo chuyên gia • Từ hiểu: Giáo dục-đào tạo hoạt động cung cấp kiến thức rèn luyện kỹ nhằm hình thành lực phẩm chất cho người học theo tiêu chuẩn định bậc học, ngành học b Khái niệm quản lý • Thuật ngữ "quản lý" theo nghĩa từ điển Hán Việt, gồm hai trình tích hợp: Quá trình "quản" gồm trì trạng thái ổn định, trình "lý" sửa sang, xếp, đổi mới, đưa vào phát triển Như vậy, quản lý trình gồm hai mặt, không giữ vững ổn định mà hướng tới phát triển, tạo nên vận động phù hợp, thích ứng có hiệu mối tương tác nhân tố bên (nội lực) với nhân tố bên (ngoại lực) • Theo giáo trình Khoa học quản lý Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh: "Quản lý tác động có tổ chức, có hướng đích chủ thể quản lý tới đối tượng quản lý nhằm đạt mục tiêu đề ra"(1) (1) Giáo trình Khoa học quản lý, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003, tr c Khái niệm quản lý giáo dục - đào tạo Dựa khái niệm quản lý đề cương giảng quản lý giáo dục Trường Cán quản lý giáo dục hiểu: Quản lý giáo dục - đào tạo tác động có ý thức chủ thể quản lý tới khách thể quản lý nhằm đưa hoạt động giáo dục - đào tạo đạt tới kết mong muốn cách hiệu Nói cách khác, quản lý giáo dục - đào tạo chủ thể thực chức quản lý (lập kế hoạch, đạo, tổ chức, kiểm tra, đánh giá) đối tượng quản lý (cơ sở vật chất - thiết bị, đội ngũ sư phạm, người học, trình dạy học) để thực mục tiêu GD-ĐT: Đối tượng QL Chức QL Cơ sở vật chất, thiết bị Đội ngũ sư phạm Người học Quá trình dạy học Lập kế hoạch Chỉ đạo, tổ chức Kiểm tra, đánh giá d Khái niệm quản lý nhà nước giáo dục - đào tạo Theo " Quản lý hành Nhà nước quản lý ngành giáo dục đào tạo" Trường Đại học Sư phạm Hà Nội: Quản lý nhà nước giáo dục đào tạo "nhà nước thực quyền lực công để điều hành, điều chỉnh toàn hoạt động giáo dục đào tạo phạm vi toàn xã hội để thực mục tiêu giáo dục nhà nước"(1) Chủ thể quản lý: Các quan quyền lực nhà nước (cơ quan lập pháp, quan hành pháp, quan tư pháp) trực tiếp quan quản lý giáo dục nhà nước từ trung ương đến sở • Đối tượng quản lý: hệ thống giáo dục quốc dân, hoạt động giáo dục đào tạo phạm vi nước: Các định hướng GD-ĐT (Chiến lược, sách, kế hoạch ); sở vật chất thiết bị; yếu tố người (cán ngành GD-ĐT, giáo viên, học sinh); trình dạy học Điều 13 Luật Giáo dục (1998) quy định: "Nhà nước thống quản lý hệ thống giáo dục (1) Phạm Viết Vượng (chủ biên), Quản lý hành nhà nước quản lý ngành giáo dục đào tạo, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2003, tr 63 quốc dân mục tiêu, chương trình, nội dung, kế hoạch giáo dục, tiêu chuẩn nhà giáo, quy chế thi cử hệ thống văn bằng" (2) • Mục tiêu tổng thể quản lý giáo dục - đào tạo: Đảm bảo trật tự kỷ cương hoạt động GD-ĐT nước nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài phát triển nhân cách công dân Vai trò GD-ĐT xu lên GD-ĐT a Vai trò GD-ĐT • Là động lực quan trọng để phát triển xã hội: Con người động lực cho phát triển xã hội, muốn phát triển xã hội phải chăm lo nhân tố người học vấn, nhận thức giới xung quanh để người góp phần cải tạo xã hội - Lênin khẳng định vai trò của giáo dục cần thiết phát triển xã hội vậy, Người đề hiệu: "học, học nữa, học mãi" - Hồ Chí Minh vai trò định giáo dục phát triển quốc gia, dân tộc Ngay sau nước nhà giành độc lập tác phẩm "Những nhiệm vụ cấp bách Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa" Người cho rằng: "Một dân tộc dốt dân tộc yếu"(1) • GD-ĐT nâng cao dân trí: lĩnh vực có từ lâu đời xã hội loài người nhằm truyền bá tri thức kinh nghiệm từ hệ trước cho hệ sau nhanh hiệu • GD-ĐT góp phần tạo hệ thống giá trị xã hội mới: - Nguồn lực phát triển KT-XH quốc gia, địa phương từ tài nguyên, sức lao động bắp chuyển sang nguồn lực người có tri thức Chẳng hạn, Nhật, Sinhgapo… tài nguyên giàu có có người thông minh, trình độ cao mà trở nên giàu mạnh Trong báo cáo phát triển người năm 1990 UNDP cho rằng, cải đích thực quốc gia nguồn lực người quốc gia (2) (1) Luật Giáo dục, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998, tr 13 Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, tr - Trong kinh tế tri thức nay, tri thức sản phẩm GDĐT đồng thời tài sản quí giá Sở hữu tri thức trở thành sở hữu quan trọng nước thừa nhận bảo hộ Trên giới có tổ chức sở hữu trí tuệ giới (WIPO: world intelligence property organization) • GD-ĐT góp phần quan trọng chế độ trị: - Lênin khẳng định vai trò của giáo dục điều kiện đảm bảo thắng lợi nghiệp xây dựng CNXH Theo Lênin: Người mù chữ người đứng trị - GD-ĐT góp phần xây dựng đội ngũ lao động có lĩnh trị vững vàng, đủ sức đề kháng chống lại "xâm lăng văn hóa" trình hội nhập quốc tế toàn cầu hóa • GD-ĐT nhân tố quan trọng cho phát triển kinh tế: - Góp phần tạo nguồn nhân lực phù hợp với trình độ phát triển kinh tế quốc gia - GD-ĐT góp phần tạo lập cấu lao động xã hội đáp ứng yêu cầu chuyển dịch cấu kinh tế từ nông nghiệp sang công nghiệp dịch vụ chính: Việt Nam trước 80% lao động nông nghiệp khoảng gần 60 % lao động nông nghiệp; Phần Lan năm 1950 70% nông dân đến 6%; Hàn Quốc 1970 70% nông dân đến 7%; Mỹ 3-5% lao động nông nghiệp (chỉ 15% lao động trực tiếp; Gần 80% lao động làm việc xử lý thông tin công việc gián tiếp khác) • GD-ĐT nhằm phát huy lực nội sinh "đi tắt, đón đầu" rút ngắn thời gian CNH (nước Anh 200 năm, nước mệnh danh Rồng châu Á vài chục năm, Việt Nam phấn đấu đến 2020 trở thành nước công nghiệp) - Bồi dưỡng nhân tài, xây dựng đội ngũ lao động có trình độ chuyên môn, tay nghề cao - GD-ĐT đào tạo nhân lực góp phần quan trọng phát triển khoa học công nghệ tiềm lực khoa học bao gồm nhân lực, vật lực, tin lực, tài lực quan trọng nhân lực có trình độ cao b Xu lên GD-ĐT Có thể nói, xu lên GD-ĐT xu tất yếu thời đại quốc gia Dưới vài minh chứng điển hình: • Thời cổ đại trung đại (trước kỷ XVII): - Khổng Tử (551- 479 trước công nguyên) nhà triết học, nhà trị nhà giáo dục tiếng Trung Quốc cổ đại đề cao việc học tập Ông cho người dù làm ruộng phải học, làm quan cai trị phải học: "mọi hạng người phải hưởng giáo dục" Tinh thần hiếu học số nước bắt nguồn tư tưởng đề cao giáo dục nho giáo Trung Quốc mà có (Việt Nam, Hàn Quốc, Nhật Bản ) Nhờ việc đề cao việc học tập mà Trung Hoa cổ đại phát triển thành trung tâm tinh hoa văn hóa nhân loại ngày đất nước Trung Quốc - "một cực mạnh" giới đa cực - Arixtốt (384-322 trước công nguyên): ông óc bách khoa Hy lạp cổ đại (ông nghiên cứu nhiều lĩnh vực triết học, lôgíc học, tâm lý học, khoa học tự nhiên, sử học, trị học, đạo đức học, mỹ học nhà giáo) Theo ông, người yếu cấu thành xương thịt, ý chí lý trí Do đó, phải tác động đồng thời nội dung giáo dục thể dục, đức dục, trí dục Ông cho rằng, hạnh phúc, phẩm hạnh người biết định hướng, biết làm việc, biết tìm tòi Tư tưởng giáo dục toàn diện kết hợp giáo dục với tự giáo dục ông góp phần quan trọng vào văn minh Hy Lạp cổ đại (phát triển toán học, thiên văn học, địa chất, y học kinh tế phát triển cao xã hội nô lệ cực thịnh Hy Lạp cổ đại) giá trị giáo dục đại • Thời cận đại (thế kỷ XVII-XIX): - Quan điểm Mác, Ăngghen giáo dục: Trong "Tuyên ngôn Đảng Cộng sản" (1848), Mác - Ăngghen nêu lên tư tưởng giai cấp vô sản giành quyền phải trọng giáo dục: phát triển người toàn diện; phổ cập giáo dục (giáo dục công cộng không tiền cho tất trẻ em); học kết hợp với hành (kết hợp giáo dục với sản xuất vật chất) Tư tưởng sau này Lênin kế thừa phát triển, áp dụng vào thực tiễn xây dựng CNXH nhiều nước đem lại hùng mạnh cho hệ thống XHCN năm 1960-1980 - Tư tưởng cải cách giáo dục vua Minh Trị Thiên Hoàng Nhật (năm 1868) đặc biệt coi trọng giáo dục nên thời Nhật nước có trình độ dân trí cao, nhiều công nhân tay nghề cao Nhờ phát huy truyền thống hiếu học tiền đề quan trọng đưa đến phát triển Nhật Bản ngày • Thời đại (Thế kỷ XX đến nay): - Tại Đại hội giáo dục toàn Nga lần thứ (1918), Lênin khẳng định vai trò của giáo dục điều kiện đảm bảo thắng lợi nghiệp xây dựng CNXH: "Người mù chữ người đứng trị" Trong tác phẩm "Những nhiệm vụ trước mắt quyền Xô viết" người coi GD-ĐT phận kết cấu hạ tầng xây dựng CNXH (như giao thông, bưu điện) Từ năm 1936, nước Nga phổ cập cấp 1, năm 1956 phổ cập cấp năm 1970 phổ cập cấp Khẩu hiệu tiếng Lênin: ''học, học nữa, học mãi'' nhân dân thấm nhuần thực rộng rãi góp phần vào thịnh vượng đất nước Liên Xô năm 60-70 kỷ XX - Từ năm 1960, Jonhkenedy (nguyên Tổng thống Mỹ) chủ trương tăng nhịp độ qui mô giáo dục, giáo dục đại học Ông ta cho rằng, chủ nghĩa tư thắng hay bại trường đại học Mỹ Tư tưởng nguyên nhân quan trọng làm cho GD-ĐT KH-CN nước Mỹ phát triển ngày Cùng thời gian đó, Nhật, Tây Âu làm theo Mỹ, Liên Xô (cũ) bắt đầu tiết kiệm ngân sách cho GD-ĐT, đào tạo đại học Đó nguyên nhân dẫn đến tụt hậu Liên Xô sau - Ngày nay, nước công nghiệp phát triển Anh, Mỹ, Nhật, Canađa nước Bắc Âu (Nauy, Thụy Điển, Phần Lan, Đan Mạch, Aixơlen) coi GD-ĐT quốc sách hàng đầu trở thành nước phát triển (tỷ trọng chi cho GD-ĐT GDP năm 2000 Mỹ 7%) - Việt Nam: Ngay giành quyền (1945), Hồ Chủ Tịch nhận thức rõ rằng: "Một dân tộc dốt dân tộc yếu" Người dạy hệ trẻ Việt Nam rằng, non sông Việt Nam có trở nên vẻ vang hay không, dân tộc Việt Nam có bước lên đài vinh quang sánh vai với cường quốc năm châu hay không nhờ phần lớn công học tập cháu thiếu niên, nhi đồng Nhờ vậy, nghiệp giáo dục Đảng Nhà nước ta quan tâm tối đa điều kiện Trong thời kỳ Đổi dấu mốc quan trọng Đại hội VII Đảng ta (1991) khẳng định GDĐT với khoa học - công nghệ quốc sách hàng đầu Tư tưởng tiếp tục cụ thể hóa NQTW4-KVII; NQĐH VIII; NQTW2-KVIII; NQĐH IX; Kết luận Hội nghị Trung ương - khóa IX góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội nước ta năm đổi vừa qua Tính chất quản lý nhà nước giáo dục - đào tạo a Tính thống quản lý giáo dục trị • Chủ trương sách GD-ĐT phục tùng phục vụ nhiệm vụ trị • Nội dung, phương pháp giáo dục tuân thủ đường lối, sách Đảng Nhà nước GD-ĐT • Các hình thức tổ chức GD-ĐT phải phù hợp chất chế độ trị b Tính xã hội • GD-ĐT nghiệp Nhà nước toàn xã hội • Quản lý nhà nước GD-ĐT phải đẩy mạnh xã hội hóa dân chủ hóa • GD-ĐT phải quan hệ chặt chẽ với phát triển KT-XH c Tính pháp quyền • Quản lý nhà nước GD-ĐT quản lý pháp luật • Quản lý nhà nước giáo dục tuân thủ hành lang pháp lý mà Nhà nước qui định hoạt động GD-ĐT • Tăng cường pháp chế XHCN quản lý GD-ĐT d Tính chuyên môn nghiệp vụ • Cán bộ, công chức hoạt động lĩnh vực GD-ĐT cần đào tạo có trình độ tương ứng với yêu cầu tiêu chuẩn ngạch, chức danh qui định • Tuyển dụng cán - công chức vào ngành GD-ĐT tuân theo tiêu chuẩn nghiệp vụ, chức danh mà Nhà nước ban hành đ Tính hiệu lực, hiệu • Lấy hiệu hoạt động chuyên môn nghiệp vụ để đánh giá cán bộ, công chức ngành GD-ĐT • Lấy chất lượng, hiệu hoạt động GD-ĐT làm thước đo trình độ, uy tín sở GD-ĐT • Lấy đảm bảo trật tự, kỷ cương GD-ĐT làm thước đo trình độ, lực quản lý quan quản lý nhà nước GD-ĐT Đặc điểm quản lý nhà nước giáo dục - đào tạo a Kết hợp quản lý hành với quản lý chuyên môn • Quản lý hành thực chất triển khai chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn nhà nước ủy quyền thể qua: - Đảm bảo môi trường điều kiện cho GD-ĐT; - Đảm bảo trật tự, kỷ cương hoạt động GD-ĐT; - Thanh tra, kiểm tra để trình GD-ĐT thực mục tiêu, nội dung, quy chế Nhà nước • Quản lý chuyên môn hoạt động quản lý trình sư phạm: - Quản lý hoạt động dạy học giáo viên; - Quản lý hoạt động học tập, nghiên cứu người học • Kết hợp quản lý hành với quản lý chuyên môn kết hợp quản lý hành theo lãnh thổ quản lý chuyên môn theo ngành dọc: - Thực tốt qui chế chuyên môn có nghĩa đảm bảo trật tự, kỷ cương hoạt động sư phạm - Đảm bảo môi trường KT-XH, môi trường giáo dục tốt góp phần nâng cao hiệu giáo dục tốt - Nắm quy chế, qui định quản lý hành đồng thời hiểu rõ nghiệp vụ sư phạm, đặc điểm trình giáo dục để quản lý chuyên môn b Tính quyền lực hoạt động quản lý • Tư cách pháp nhân quản lý: bổ nhiệm quản lý, thực đúng, đủ chức năng, thẩm quyền tránh lạm quyền đùn đẩy trách nhiệm (thoái quyền) • Công cụ quản lý: văn pháp luật pháp qui cụ thể hóa chủ trương, sách Đảng Nhà nước, phản ánh lợi ích toàn dân, hành lang pháp lý cho triển khai hoạt động giáo dục Việc không tuân thủ hành lang pháp lý bị xử lý theo qui định pháp luật bảo đảm quyền lực nhà nước quản lý giáo dục • Phương pháp quản lý chủ yếu phương pháp hành tổ chức • Quan hệ thứ bậc quản lý: hoạt động quản lý theo phân cấp rõ ràng theo chế mệnh lệnh - phục tùng cấp với cấp dưới, trung ương địa phương c Kết hợp nhà nước-xã hội trình quản lý • Đảng ta nhấn mạnh giáo dục nghiệp Nhà nước toàn xã hội Do vậy, cần mở rộng dân chủ hóa xã hội hóa giáo dục để quản lý tốt • Kết hợp chặt chẽ nhà trường, gia đình xã hội trình quản lý giáo dục II QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG GIÁO DỤC VÀ CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO Ở VIỆT NAM Lược sử phát triển hệ thống giáo dục - đào tạo Việt Nam a Thời kỳ Bắc thuộc (179 tr.cn - 938 sau cn): • Trường học chủ yếu người Trung Quốc, số em người Việt thuộc tầng lớp học số học sinh xuất sắc cử sang Trung Quốc thi cử • Trường học Việt Nam lúc theo hệ thống giáo dục Trung Quốc (bậc tiểu học 15 tuổi; bậc đại học 15 tuổi) b Thời kỳ độc lập dân tộc triều đại Ngô, Đinh, Tiền Lê (938-1009) • Việc học tiến hành trường tư trường chùa, chưa phát triển c Thời kỳ triều đại Lý, Trần, Hồ, Lê (thế kỷ XI - XIX với dấu mốc năm 1010 Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư - Ninh Bình Thăng Long - Hà Nội) • Việc học ý hơn: - Nhà Lý lập Quốc Tử Giám 1076 để dạy em Hoàng tộc (đây xem trường đại học nước ta) - Nhà Trần gọi Quốc Tử Giám Quốc tử viện Năm 1253 thu nạp hoàng tử người tuấn tú em thường dân vào học; mở trường công châu, huyện - Nhà Hồ (Hồ Quý Ly) cho xây nhà học phủ châu - Nhà Lê thời vua Lê Thánh Tông mở rộng quy mô cho em thường dân học (ở kinh đô có trường Quốc Tử Giám, số trường công phủ, huyện, tỉnh đa số trường tư dân tự lo liệu làng, xã • Hệ thống giáo dục mang tính chất khoa cử: - Năm 1075 (thế kỷ XI) có khoa thi thi Hương (tương đương tú tài) - Thế kỷ XIII có thêm thi Hội (cử nhân) - Thế kỷ XIV có thêm thi Đình (cấp tiến sĩ mà người đạt kết cao trạng nguyên) - Thế kỷ XV-XVIII, thời kỳ việc học coi trọng ý thức "Hiền tài nguyên khí quốc gia" (ghi bia Văn Miếu) mà muốn có nhiều người hiền, tài phải chăm lo nghiệp GD-ĐT Tại Văn Miếu, Hà Nội có 82 bia ghi danh 1036 vị tiến sĩ kỳ thi Đình từ 1442-1779 10 Đây bước quan trọng vào bậc việc định Bước có khâu: Khâu 1: Tổ chức lực lượng nghiên cứu, chuẩn bị đề án dự thảo - Lực lượng gồm: + Bộ phận đạo: nên ba trưởng ban, phó chủ tịch Ủy ban nhân dân; giám đốc sở (hoặc trưởng phòng), (có người trưởng ban đạo phụ thuộc nội dung tính chất định) + Bộ phận nghiên cứu, soạn thảo (dựa chủ yếu vào lực lượng ngành, ) + Bộ phận thực hiện, khảo sát, điều tra, thử nghiệm, … (như trên) + Lực lượng phối hợp: quan chức (một số ban đảng, quan nhà nước, đoàn thể) - Xác định chương trình, lề lối làm việc; phân công trách nhiệm … phận - Giải điều kiện bảo đảm: kinh phí, vật tư, nhân lực cho việc chuẩn bị định Khâu 2: Thu thập, xử lý loại thông tin với hình thức, phương pháp phù hợp Thông tin có nhiều loại, chia làm loại sau: - Thông tin diễn biến tình hình thực trạng vấn đề - Thông tin tư tưởng, quan điểm, chủ trương lớn Đảng chủ trương, chế độ, sách - Thông tin mặt trị, kinh tế, xã hội, pháp lý … liên quan tới vấn đề cần giải - Thông tin tiêu, tiêu chuẩn, biện pháp … để đánh giá, nhằm xác định mục đích, yêu cầu, mục tiêu, … dự kiến - Thông tin điều kiện vật chất có liên quan tới định 144 - Thông tin liệu khoa học, thành tựu khoa học, kinh nghiệm hay … để dự báo xu phương hướng phát triển đối tượng định - Thông tin ý kiến chuyên gia, người am hiểu vấn đề; cán lãnh đạo, quản lý, khoa học trung ương, địa phương, ngành có liên quan Tất thông tin cần thu thập, xử lý với nhiều hình thức: điều tra, khảo sát, tổng kết, hội thảo, nghiên cứu, thăm dò; dùng phương pháp chuyên gia v.v biên tập, xếp có hệ thống; viết thành phụ lục dự thảo định Khâu 3: Xây dựng đề cương dự thảo định hoàn thành bước đề án dự thảo - Phác thảo đề cương, xác định sơ nội dung phần, toàn phần định - Đánh giá sơ thực trạng tình hình nêu giả thiết mục tiêu, nội dung, biện pháp bước đi, điều kiện cần thiết, … để giải vấn đề với nhiều phương án khác (đây nội dung quan trọng định) - Xác định tiêu, tiêu chuẩn, biện pháp để đánh giá việc thực mục tiêu, yêu cầu dự kiến … Dự kiến phương án ưu tiên phương án tối ưu - Tổ chức lấy ý kiến, thăm dò điều kiện, sách, chế độ, tổ chức thử nghiệm phần cần - Xây dựng hoàn chỉnh phần đề án dự thảo, với cách làm, bước với điều kiện, sách cần thiết - Tổ chức hội thảo, góp ý kiến nhằm hoàn thành đề án dự thảo dạng văn có phụ lục kèm theo Bước 3: Tổ chức lấy ý kiến đóng góp, phản biện, thẩm định đề án dự thảo để trình cấp ủy - Hình thức đối tượng lấy ý kiến đóng góp: 145 + Trưng cầu ý kiến công khai phương tiện thông tin đại chúng + Lấy ý kiến rộng rãi đóng góp vào toàn bộ, phần văn dự thảo + Tổ chức hội thảo với cán khoa học + Tổ chức trưng cầu ý kiến hệ thống quản lý: với cán lãnh đạo, quản lý, cấp, ngành, sở, có liên quan tới định (nhất ngành chủ quản) + Gặp mặt riêng số đối tượng: cán khoa học, cán lão thành, cán quản lý … - Tổ chức lấy ý kiến phản biện + Khi có vấn đề định lớn, có ý kiến đối lập cần tổ chức lấy ý kiến phản biện Lựa chọn quan phản biện người phản biện có lực, uy tín khoa học khách quan + Nhiệm vụ phản biện là: vạch mặt đúng, sai sở khoa học, giúp người định có sở để chọn phương án, nhằm định xác - Tổ chức lấy ý kiến thẩm định Thông thường, ban tham mưu cấp ủy giao cho nhiệm vụ thẩm định đề án quan khác chuẩn bị - Cơ quan thẩm định, người thẩm định phải nắm đầy đủ khía cạnh đề án: thông tin, tư tưởng, ý đồ … ý kiến, nguyện vọng cán bộ, nhân dân Trên sở đó, ban tham mưu (hoặc tổ chức quần chúng) tổ chức lấy ý kiến nhiều hình thức có ý kiến chuyên gia, cán khoa học có uy tín, vừa phản biện, vừa thẩm định Khác với phản biện, văn thẩm định, cần nêu rõ quan điểm, thái độ kiến nghị ý kiến, việc định phương hướng, lựa chọn phương án, nhằm giải vấn đề nêu đề án với cấp ủy - Viết tài liệu dự thảo định bao gồm: + Báo cáo tình hình; Dự thảo định; văn kèm theo + Phụ lục 146 + Văn thẩm định, phản biện dự thảo kế hoạch triển khai định Bước 4: Thảo luận dự thảo định thông qua định để ban hành Khi dự thảo định chuẩn bị xong, nơi đóng góp ý kiến, phản biện, thẩm định, đưa cấp ủy thảo luận Bước cần qua khâu sau: - Chuẩn bị: + Gửi dự thảo định với văn kèm theo, gồm: Báo cáo tình hình; ý kiến đóng góp cấp, ngành; Văn thẩm định; Văn phản biện (nếu có); Phụ lục (nếu có) Các văn cần gửi trước tuần để người tham dự có thời gian đọc văn bản, chuẩn bị ý kiến + Có kế hoạch làm việc với đồng chí lãnh đạo chủ chốt, chủ trì hội nghị báo cáo trình chuẩn bị; ý kiến trí, ý kiến khác nhau; phương án … quan phản biện, thẩm định … Nếu vấn đề định lớn, cần bố trí để cấp ủy khảo sát thực tế, gặp gỡ số cán khoa học, thăm số sở, dự số buổi hội thảo khoa học … để trình đó, đồng chí cấp ủy tiếp cận, suy nghĩ, chuẩn bị ý kiến cho thảo luận để định - Thảo luận cấp có thẩm quyền định + Tùy tính chất nội dung định mà thường trực cấp ủy định bàn thường vụ, ban chấp hành + Đề nghị cấp ủy cho mời ba: trưởng ban phó trưởng ban chuyên trách công tác khoa giáo; phó chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh, thành (quận, huyện) giám đốc sở, ngành (hoặc trưởng phòng để tiện phối hợp, triển khai sau) + Trong trình cấp ủy thảo luận, cần bố trí ghi chép chu làm tốt khâu hoàn chỉnh văn bản, ban hành nghị thức sau Bước 5: Hoàn thiện ban hành định Bước cuối cần qua khâu sau: 147 - Chuẩn bị văn ban hành gồm: + Quyết định + Phụ lục (nếu có) + Hướng dẫn thực + Quyết định quyền (ủy ban nhân dân, sở, ngành) để thực định cấp ủy (nếu có) - Kế hoạch thông tin, tuyên truyền quan thông tin đại chúng việc định cấp ủy nội dung định - Chuẩn bị văn hướng dẫn, thực định ban hành Trên quy trình đầy đủ để định lớn Và định quy mô nhỏ, tham khảo vận dụng linh hoạt khâu bước thuộc "Quy trình định" nêu II TỔ CHỨC, HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN QUYẾT ĐỊNH Sau có nghị Trung ương, định cấp ủy địa phương, ban tham mưu có nhiệm vụ giúp cấp ủy tổ chức, hướng dẫn việc thực định Việc tổ chức, hướng dẫn thực định qua bốn bước sau: Bước 1: Chuẩn bị kế hoạch tổ chức triển khai thực định Bước tiến hành qua khâu: - Nắm phân loại đối tượng Thông thường sở chia làm ba loại đối tượng: cán chủ chốt; cán bộ, đảng viên; nhân dân, đoàn viên, hội viên đoàn thể quần chúng Cần nắm trình độ, tư tưởng, tâm lý, nguyện vọng … đối tượng để có cách làm phù hợp - Nắm thông tin vấn đề: kinh tế, xã hội mặt công tác khoa giáo có liên quan - Chuẩn bị loại tài liệu (đề cương cho báo cáo viên; định; phục vụ; hướng dẫn; câu hỏi; xây dựng chương trình hành động dự thảo …) phù hợp với loại đối tượng, gửi trước tài liệu cần thiết cho người dự 148 - Phối hợp với quan thông tin đại chúng đưa tin báo, đài … nội dung định phương hướng tổ chức, hướng dẫn thực định - Báo cáo với cấp ủy, thông qua kế hoạch triển khai, bao gồm mục đích yêu cầu, thời gian; bước việc cần làm, phân công cán bộ, phụ trách mặt toàn đợt nghiên cứu, triển khai Bước 2: Truyền đạt, giới thiệu quán triệt định Đây bước việc tổ chức, hướng dẫn thực định Bước tiến hành qua khâu: - Truyền đạt, giới thiệu, quán triệt định theo đề cương thống (do Trung ương gửi xuống biên soạn cấp ủy thông qua) Đề cương giới thiệu giới thiệu cần có mục sau: + Lý định + Mục đích, yêu cầu, ý nghĩa định + Nội dung định, mục, phần, nói rõ cần làm gì? Làm nào? Ai làm? Ở đâu? Trong thời gian nào? Ai chịu trách nhiệm? Phối hợp với ai? Tổ chức thực kiểm tra; điều kiện để đảm bảo thực Các mục tiêu, kết cần đạt - Tổ chức thảo luận, quán triệt tinh thần, nội dung định Khâu tiến hành khác với đối tượng khác Ở khâu này, thường thảo luận sâu phần: - Mục đích, yêu cầu, nội dung, tư tưởng, quan điểm, chủ trương, biện pháp định - Liên hệ với tình hình thực tiễn (điển hình tốt, xấu…) để làm rõ vấn đề định - Xác định yêu cầu cụ thể đối tượng địa phương Bước 3: Góp ý xây dựng chương trình hành động để thực định Bước bước quan trọng, có khâu đáng lưu ý: 149 - Khi có nhiều nghị quyết, định, đồng thời có chương trình, kế hoạch công tác năm, nghị mới, cấp, ngành bổ sung, lồng vào chương trình, kế hoạch hàng năm, nhiệm kỳ có - Khi cần thiết xây dựng chương trình hành động bổ sung, với chủ trương, mục tiêu, biện pháp, sách … cụ thể để thực nghị - Để đảm bảo cho định thực hiện, chương trình hành động cần sâu giải biện pháp, bước đi, tổ chức … cụ thể để việc triển khai định thuận lợi Bước 4: Chỉ đạo việc thực định Chỉ đạo việc thực định có khâu: - Chọn địa bàn làm thử, rút kinh nghiệm, sau đạo chung, nhân đại trà Việc chọn địa bàn làm thử mang tính đại diện: có địa bàn, sở tốt, trung bình, … khác Triển khai thí điểm phải rút cách làm, học … để phổ biến, triển khai rộng địa phương - Xây dựng điển hình, nhân tố Trong trình triển khai cần phát hiện, xây dựng bồi dưỡng điển hình, nhân tố việc vận dụng định vào thực tiễn Việc làm cần nghiêm túc, khoa học, khách quan, tránh ý chí … có kế hoạch giúp đỡ để sở điển hình, nhân tố phát triển quy luật, vững chắc, lâu dài - Sơ kết việc thực nghị quyết, đánh giá tình hình, phát kinh nghiệm tốt kịp thời có chủ trương, biện pháp nhằm phát huy ưu điểm, sửa chữa khuyết điểm, tạo điều kiện cho việc thực định đạt kết 150 Khâu cần tiến hành sau thời gian xác định (một năm, hai năm …) gắn với việc kiểm điểm thực nghị quyết, có đối chiếu với mục tiêu, kết cần đạt thời gian cụ thể Để làm khâu sơ kết có kết quả, cần tổ chức đợt kiểm tra việc thực định để phát điển hình tốt, lệch lạc cần uốn nắn… (mà quy trình tổ chức kiểm tra việc thực định trình bày) III TỔ CHỨC KIỂM TRA VIỆC THỰC HIỆN QUYẾT ĐỊNH Kiểm tra việc làm mang tính nguyên tắc Kiểm tra sở để cấp ủy lãnh đạo, đạo tốt việc triển khai định Để tổ chức đợt kiểm tra cần thực bốn bước sau: Bước 1: Chuẩn bị trước kiểm tra Thông thường, bước tiến hành qua khâu: Xác định vấn đề cần kiểm tra, mục đích, yêu cầu địa bàn kiểm tra - Xác định vấn đề kiểm tra nội dung kiểm tra Căn vào tình hình triển khai định thực trạng tình hình để lựa chọn vấn đề nội dung kiểm tra Vấn đề nội dung kiểm tra bao gồm: kiểm tra toàn diện (hoặc phần) … - Xác định mục đích, yêu cầu đợt kiểm tra Mục đích, yêu cầu kiểm tra rộng, bao gồm: + Kiểm tra nhằm đôn đốc, thúc đẩy việc thực định + Kiểm tra nhằm phát nhân tố mới, ưu điểm, khuyết điểm, phương pháp tiên tiến + Kiểm tra nhằm thu thập thông tin để điều chỉnh công tác quản lý tổ chức, cán bộ, lề lối làm việc, phương thức hoạt động - Xác định địa bàn kiểm tra Sau xác định vấn đề, nội dung, mục đích, yêu cầu … cần kiểm tra, cần xác định địa bàn kiểm tra 151 Việc tiến hành kiểm tra cần khách quan, khoa học, cần chọn số lượng điểm kiểm tra đủ mang tính đại diện cho số đông, cho số vùng, số loại hình (khá, trung bình, kém) địa phương để kết kiểm tra có đủ độ tin cậy cần thiết Thành lập đoàn kiểm tra Sau xác định vấn đề, mục đích, yêu cầu, nội dung kiểm tra, đề nghị cấp ủy thành lập đoàn kiểm tra - Lãnh đạo đạo kiểm tra Thường trực cấp ủy trực tiếp đạo theo dõi việc kiểm tra Người lãnh đạo, đạo trực tiếp tốt đồng chí bí thư phó bí thư thường trực phải đồng chí ủy viên thường vụ, trưởng ban Tuyên giáo - Thành phần đoàn kiểm tra Đoàn kiểm tra thường có: Ban lãnh đạo; đại diện ban ngành đoàn thể trực tiếp có liên quan; chuyên viên cán kiểm tra gồm: chuyên viên ban; chuyên viên, cán UBND, sở, ngành; ban đoàn thể ; phận thư ký tổng hợp - Phân công Phân công nhằm xác định trách nhiệm, lề lối làm việc, đồng thời tạo điều kiện: chi phí, nhân lực, vật tư … đảm bảo cho việc kiểm tra Thông báo cho sở địa phương kiểm tra Cần thông báo chương trình (mục đích, yêu cầu, địa bàn, nội dung kiểm tra) cho địa phương sở; yêu cầu địa phương, sở chuẩn bị báo cáo (nếu có); Tổ chức làm việc trước với số đồng chí lãnh đạo địa phương (nếu cần); cử phận tiền trạm xuống địa phương chuẩn bị trước (nếu có điều kiện) Thu nhập thông tin trước kiểm tra Việc thu nhập thông tin loại qua nguồn: báo cáo cấp, ngành, sở có liên quan; dư luận, kiến nghị … tổ chức, cá nhân vấn đề cần kiểm tra; ý kiến quan chức 152 Bước 2: Tiến hành kiểm tra Bước thường có khâu: Họp mặt trao đổi, thống kế hoạch với đồng chí lãnh đạo cấp, ngành địa phương (liên quan trực tiếp tới kiểm tra) Trong họp mặt này, trưởng đoàn kiểm tra sẽ: Trình bày ngắn gọn đầy đủ nội dung đợt kiểm tra; giới thiệu đoàn kiểm tra; thống chương trình, kế hoạch làm việc đoàn kiểm tra với lãnh đạo cấp, ngành … địa phương Tiến hành kiểm tra Tùy theo đối tượng, nội dung, mục đích, yêu cầu kiểm tra mà định hình thức kiểm tra cho phù hợp - Thực hình thức kiểm tra xác định: kiểm tra toàn diện, kiểm tra mặt; kiểm tra theo chuyên đề; theo thời gian: kiểm tra định kỳ, đột xuất, thường xuyên; kiểm tra trực tiếp gián tiếp - Phương pháp kiểm tra Phương pháp kiểm tra phong phú, đa dạng Thông thường phương pháp sau sử dụng: + Nghe báo cáo kết hợp với tọa đàm, vấn, trò chuyện … + Nghiên cứu hồ sơ, tài liệu, sổ sách … + Quan sát trực tiếp công việc, hoạt động đối tượng kiểm tra, nghiên cứu chỗ mô hình, mẫu vật …, thao diễn, làm thử… + Tham khảo ý kiến, nhận xét đánh giá quan chức có liên quan tới nội dung, đối tượng kiểm tra + Thăm dò dư luận, ý kiến nhận xét từ nhiều phía cán bộ, nhân viên ngành kiểm tra ý kiến, dư luận quần chúng Ngoài phương pháp trên, dùng phương pháp trắc nghiệm để dự đoán, sâu vào số tiêu, thông số, … mà kiểm tra thấy cần thiết Xử lý tổng hợp thông tin suốt trình kiểm tra 153 - Trong trình kiểm tra, phận phân công tổng hợp xử lý thông tin (số liệu, kiện …) để rút kết luận phần - Ban lãnh đạo kiểm tra cần tổ chức gặp gỡ, trao đổi với phận tổng hợp nguồn thông tin Có thể tổ chức họp nội đoàn kiểm tra để thảo luận, đánh giá mặt, đánh giá toàn diện mặt tiến hành kiểm tra - Nếu vấn đề lớn, có ý kiến trái phải tổ chức tọa đàm, trao đổi tiến hành hội thảo khoa học để phân tích, sâu vào chất vấn đề nhằm rút kết luận khoa học mang tính khách quan Nếu có vấn đề tranh cãi, nêu hội nghị để thảo luận tiếp tục Bước 3: Báo cáo kết luận đợt kiểm tra Các thông tin sau xử lý, viết thành báo cáo gửi cấp ủy có điều kiện cần thiết gửi trước tới đồng chí có trách nhiệm thuộc diện kiểm tra Bàn thống đối tượng mời để thông báo nội dung báo cáo kiểm tra Báo cáo kết kiểm tra có kết luận rõ ràng: đúng, sai; kinh nghiệm tốt, vấn đề tồn tại; nguyên nhân học kinh nghiệm; xác định trách nhiệm rõ ràng, gợi ý phương hướng phát huy ưu điểm, sửa chữa khuyết điểm; chủ trương, biện pháp cụ thể để đẩy mạnh việc thực định thời gian tới Trao đổi thảo luận công khai nội dung báo cáo, phần có ý kiến khác nhau, ý kiến bảo lưu kết luận báo cáo kiểm tra Tất ý kiến thảo luận kết luận cần ghi biên lưu trữ hồ sơ đợt kiểm tra Bước 4: Các việc cần làm sau kiểm tra Gồm công việc sau: Ban lãnh đạo kiểm tra ban tham mưu họp, thống vấn đề cần báo cáo với cấp ủy 154 Xác định kiến nghị với cấp ủy sử dụng kết kiểm tra - Thông báo rộng rãi cho nơi về: mặt tốt, kinh nghiệm hay vận dụng rộng rãi vùng, địa bàn; mặt lệch lạc cần tránh; bổ sung số vấn đề cần giải để tạo điều kiện thuận lợi cho việc triển khai định - Với địa bàn, đối tượng kiểm tra: đề nghị cấp ủy có thái độ xử lý, khen thường, biểu dương mặt tốt, phê bình mặt thiếu sót; giải số vấn đề cụ thể có liên quan để thúc đẩy việc triển khai định địa bàn Xây dựng chương trình, kế hoạch theo dõi việc phát huy ưu điểm, sửa chữa khuyết điểm, động viên kịp thời địa bàn kiểm tra thời gian sau Quy trình thực với đợt kiểm tra quy mô, đầy đủ Với đợt kiểm tra nhỏ, khâu bước quy trình gọn cần theo quy trình nêu 155 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Khoa giáo Trung ương, Công tác khoa giáo lãnh đạo Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994 Ban Khoa giáo Trung ương, Triển khai nghị đại hội IX lĩnh vực khoa giáo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 Nguyễn Trọng Bảo (chủ biên), Xây dựng đội ngũ cán lãnh đạo đội ngũ cán quản lý kinh doanh thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1998 Bộ Giáo dục Đào tạo, 50 năm phát triển nghiệp giáo dục đào tạo, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1995 Bộ Giáo dục Đào tạo, Một số văn pháp quy hướng dẫn nghiệp vụ quản lý khoa học - công nghệ, Hà Nội, 2001 Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường, Quản lý khoa học công nghệ, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 1997 Bộ Khoa học Công nghệ, Khoa học công nghệ Việt Nam 1996-2000, Hà Nội, 2001 Bộ Khoa học Công nghệ, Khoa học công nghệ Việt Nam 2001, Hà Nội, 2002 Bộ Khoa học Công nghệ, Hội nghị tổng kết chương trình khoa học công nghệ cấp nhà nước giai đoạn 1996-2000, Hà Nội, 2002 10.Bộ Khoa học Công nghệ, Công nghệ phát triển thị trường công nghệ Việt Nam, Nxb KH&KT, Hà Nội, 2003 11.Bộ Khoa học Công nghệ, Kỷ yếu hội thảo khoa học nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội, 2003 12.Các văn pháp luật KHCN, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1993 13.Vũ Đình Cự, Khoa học công nghệ hướng tới kỷ XXI - định hướng sách, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 156 14.Lê Đăng Doanh (chủ biên) Đổi chế quản lý khoa học - công nghệ Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 2003 15.Phạm Tất Dong (chủ biên), Trí thức Việt Nam thực tiễn triển vọng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 16.Phạm Tất Dong, Khoa học xã hội nhân văn mười năm đổi phát triển, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1997 17.Phạm Tất Dong, Định hướng phát triển đội ngũ trí thức Việt Nam công nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 18.Đại học Kinh tế quốc dân, Công nghệ quản lý công nghệ, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 1998 19.Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 20.Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 21.Phạm Minh Hạc, Giáo dục nhân cách đào tạo nhân lực, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997 22.Phạm Minh Hạc, Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999 23.Phạm Xuân Hằng, Khoa học xã hội nhân văn với nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 24.Luật giáo dục, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998 25.Luật khoa học công nghệ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 26.C Mác - Ph Ăngghen, Tuyển tập, tập 5, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1983 27.C Mác - Ph Ăngghen, Tuyển tập, tập 6, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1977 28.Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 29.Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 30.Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004 31.Nghiên cứu khoa học-công nghệ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994 157 32.Quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học lý luận Mác-Lênin, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1992 33.Hà Nhật Thăng (chủ biên), Lịch sử giáo dục, Đại học Sư phạm Hà Nội, 1994 34.Nguyễn Cảnh Toàn, Bàn giáo dục Việt Nam, Nxb, Lao động, 2002 35.Nguyễn Thanh Tuấn, Một số vấn đề trí thức Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998 36.Vụ Quản lý khoa học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Quản lý nghiên cứu khoa học lý luận Mác - Lênin, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1992 37.Vụ Quản lý khoa học - Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Cơ chế quản lý nghiên cứu khoa học lý luận Mác - Lênin, Hà Nội, 1993 38.Phạm Viết Vượng (chủ biên), Quản lý hành nhà nước quản lý ngành giáo dục đào tạo, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội, 2003 158 ... Khái niệm quản lý giáo dục - đào tạo Dựa khái niệm quản lý đề cương giảng quản lý giáo dục Trường Cán quản lý giáo dục hiểu: Quản lý giáo dục - đào tạo tác động có ý thức chủ thể quản lý tới khách... GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CÓ TÍNH QUI LUẬT CHI PHỐI QUÁ TRÌNH QUẢN LÝ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO VÀ NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO Quản lý có hiệu diễn phù hợp với quy luật khách quan. .. - Phương pháp: Kết hợp lý thuyết với thực hành, đảm bảo sau tốt nghiệp có khả hành nghề d Giáo dục đại học sau đại học • Cơ sở giáo dục - đào tạo: - Giáo dục cao đẳng: năm 17 - Giáo dục đại học:

Ngày đăng: 02/06/2017, 22:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan