Đánh giá chất lượng nước sinh hoạt và vệ sinh môi trường tại xã tân phong huyện bình xuyên tỉnh vĩnh phúc

70 388 1
Đánh giá chất lượng nước sinh hoạt và vệ sinh môi trường tại xã tân phong   huyện bình xuyên   tỉnh vĩnh phúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ÐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ÐẠI HỌC NÔNG LÂM - - NGUYỄN THỊ VÂN Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG NƢỚC SINH HOẠT VỆ SINH MÔI TRƢỜNG TẠI TÂN PHONG, HUYỆN BÌNH XUYÊN, TỈNH VĨNH PHÚC’’ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Khóa học : Chính quy : Khoa học môi trƣờng : Môi trƣờng : 2012 - 2016 Thái Nguyên, năm 2016 ÐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ÐẠI HỌC NÔNG LÂM - - NGUYỄN THỊ VÂN Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG NƢỚC SINH HOẠT VỆ SINH MÔI TRƢỜNG TẠI TÂN PHONG, HUYỆN BÌNH XUYÊN, TỈNH VĨNH PHÚC’’ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Lớp Khoa Khóa học Giảng viên hƣớng dẫn : Chính quy : Khoa học môi trƣờng : K44 - KHMT - N01 : Môi trƣờng : 2012 - 2016 : TS Trần Thị Phả Thái Nguyên, năm 2016 i LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp giai đoạn cần thiết quan trọng sinh viên, thời gian để sinh viên tiếp cận với thực tế, nhằm củng cố vận dụng kiến thức mà học nhà trường Được trí Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Môi trường, em tiến hành thực tập UBND Tân Phong, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc Đến em hoàn thành trình thực tập tốt nghiệp Lời đầu, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Ban chủ nhiệm khoa tập thể thầy, cô giáo khoa Môi trường tận tình giúp đỡ dìu dắt em suốt trình nghiên cứu học tập Ban lãnh đạo toàn thể cán công nhân viên UBND Tân Phong, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình thực tập sở Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn quan tâm, tư vấn đạo tận tình cô giáo hướng dẫn: TS Trần Thị Phả giúp đỡ em suốt trình thực hoàn thành khoá luận tốt nghiệp Cuối cùng, em xin gửi đến gia đình bạn bè em lời cảm ơn chân thành sâu sắc Họ người động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện niềm tin cho em suốt trình học tập, nghiên cứu thời gian thực đề tài Xin chân thành cảm ơn! Thái nguyên, ngày 10 tháng năm 2016 Sinh viên Nguyễn Thị Vân ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Phân loại nhà vệ sinh theo nguyên lý xử lý phân Bảng 2.2 Tỷ lệ người dân nông thôn cấp nước vùng 15 Bảng 3.1 Số phiếu điều tra vấn 20 Bảng 4.1 Hiện trạng sử dụng đất Tân Phong năm 2014 24 Bảng 4.2 Diện tích, suất sản lượng trồng năm 2014 25 Bảng 4.3 Cơ cấu vật nuôi Tân Phong năm 2014 26 Bảng 4.4 Loại hình cấp nước sinh hoạt địa bàn Tân Phong 28 Bảng 4.5 Kết tổng hợp chất lượng nước sinh hoạt 30 Bảng 4.6 Chất lượng nước giếng khoan 32 Bảng 4.7 Kết đánh giá chấ t lươ ̣ng nước giếng đào Tân Phong 33 Bảng 4.8 Tổng hợp kiểu nhà vệ sinh hộ dân 37 Bảng 4.9 Tổng hợp số liệu vệ sinh môi trường chăn nuôi gia súc 39 Bảng 4.10 Biện pháp xử lý chất thải chăn nuôi hộ dân 40 Bảng 4.11 Loại hình cống thải hộ dân 42 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 4.1 Biểu đồ tỷ lệ loại hình cấp nước sinh hoạt địa bàn Tân Phong năm 2015 (%) 28 Hình 4.2 Biểu đồ tỷ lệ chất lượng nước sinh hoạt (%) 31 Hình 4.3 Giá trị pH nước sinh hoạt 34 Hình 4.4 Nồng độ Clorua (Cl-) nước sinh hoạt 35 Hình 4.5 Nồng độ Nitrat (NO3-) nước sinh hoạt 35 Hình 4.6 Độ cứng nước sinh hoạt 36 Hình 4.7 Biểu đồ tỷ lệ phần trăm kiểu nhà tiêu (%) 38 Hình 4.8 Biểu đồ chất lượng chuồng trại chăn nuôi Tân Phong 39 Hình 4.9 Biểu đồ tỷ lệ áp dụng biện pháp xử lý chất thải chăn nuôi hộ dân 41 Hình 4.10 Biểu đồ tỷ lệ loại hình cống thải hộ dân 42 Hình 4.11 Biểu đồ tỷ lệ địa điểm tập trung nước thải sinh hoạt hộ dân Tân Phong năm 2015 43 Hình 4.12 Mô hình khử sắt vật liệu lọc quy mô hộ gia đình 48 Hình 4.13 Sơ đồ giải pháp thoát chất thải cho nhà tiêu HVS (Dư Ngọc Thành, 2012) 50 iv DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT Ý NGHĨA BVMT Bảo vệ môi trường BTNMT Bộ Tài nguyên môi trường BOD5 Nhu cầu oxi sinh hóa ngày COD Nhu cầu oxi hóa học CHXHCNVN Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam HVS Hợp vệ sinh LHQ Liên hợp quốc NTM Nông thôn ND-CP Nghị định phủ QCVN Quy chuẩn Việt Nam QH Quốc hội QĐ - BYT Quyết định Bộ Y tế QĐTTg Quyết định Thủ Tướng Chính Phủ STT Số thứ tự TT-BTC Thông tư Bộ tài TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TS Tiến sĩ THPT Trung học phổ thông THCS Trung học sở UBND Ủy ban nhân dân VS Vệ sinh WHO Tổ chức Y tế Thế giới YTDP Y tế dự phòng v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH iii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v Phần MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu cụ thể 1.2.2 Mục tiêu chi tiết 1.3 Yêu cầu đề tài 1.4 Ý nghĩa đề tài Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1.1 Khái niệm nước sạch, nước mặt, nước ngầm, ô nhiễm nước, nước hợp vệ sinh 2.1.1.2 Khái niệm vệ sinh nông thôn 2.1.1.3 Khái niệm nước sinh hoạt 2.1.1.4 Các nguồn nước dùng sinh hoạt tiêu chuẩn nguồn nước sinh hoạt hợp vệ sinh 2.1.1.5 Những tiêu chí đánh giá chất lượng vệ sinh môi trường nông thôn 2.1.1.6 Các nhà tiêu hợp vệ sinh 2.1.1.7 Tầm quan trọng nước vệ sinh môi trường đời sống phát triển kinh tế nông thôn đời sống cộng đồng 2.1.2 Cơ sở pháp lý 11 vi 2.2 Tình hình sử dụng nước sinh hoạt giới 11 2.3 Tình hình sử dụng nước Việt Nam 13 2.3.1 Tình hình cung cấp nước Việt Nam 14 2.3.2 Thực trạng quản lý chất lượng nước 15 2.4 Nguyên nhân ô nhiễm nguồn nước 16 2.4.1 Ô nhiễm hoạt động công nghiệp dịch vụ 16 2.4.2 Ô nhiễm hoạt động nông nghiệp 17 2.4.3 Ô nhiễm rác thải sinh hoạt 17 Phần ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 18 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 18 3.1.2 Địa điểm thực thời gian thực 18 3.2 Nội dung nghiên cứu 18 3.2.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế - hội 18 3.2.1.1 Điều kiện tự nhiên 18 3.2.1.2 Điều kiện kinh tế - hội 18 3.2.1.3 Nhận xét chung điều kiện tự nhiên, kinh tế - hội 18 3.2.2 Đánh giá trạng sử dụng nước sinh hoạt địa bàn Tân Phong, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc 18 3.2.3 Đánh giá trạng vệ sinh môi trường nông thôn địa bàn Tân Phong 19 3.2.4 Đánh giá thuận lợi khó khăn đề xuất giải pháp nhằm tăng cường sử dụng nước sinh hoạt HVS vệ sinh môi trường 19 3.3 Phương pháp nghiên cứu 19 3.3.1 Phương pháp kế thừa, thu thập tài liệu, số liệu thứ cấp tổng hợp đánh giá 19 vii 3.3.2 Phương pháp điều tra vấn 20 3.3.3 Phương pháp lấy mẫu phân tích phòng thí nghiệm 21 3.3.3.1 Lấy mẫu 21 3.3.3.2 Phân tích mẫu 22 3.3.4 Phương pháp đánh giá, tổng hợp, so sánh 22 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THẢO LUẬN 23 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế- hội 23 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 23 4.1.1.2 Địa hình địa mạo 23 4.1.1.3 Khí hậu 23 4.1.1.4 Thủy văn 24 4.1.1.5 Tài nguyên thiên nhiên 24 4.1.2.1 Kinh tế 25 4.1.2 Nhận xét chung điều kiện tự nhiên, kinh tế hội Tân Phong 27 4.2 Đánh giá trạng sử dụng nước sinh hoạt địa bàn Tân Phong 28 4.2.1 Các nguồn nước phục vụ sinh hoạt cho người dân 28 4.2.2 Hiện trạng chất lượng nước Tân Phong thời gian nghiên cứu 30 4.2.2.1 Hiện trạng chất lượng nước sinh hoạt Tân Phong qua đánh giá cảm quan người dân 30 4.2.2.2 Đánh giá trạng chất lượng nước Tân Phong thông qua kết phân tích mẫu nước phòng thí nghiệm 32 4.3 Đánh giá trạng vệ sinh môi trường nông thôn địa bàn Tân Phong 37 4.3.1 Công trình nhà tiêu địa bàn 37 4.3.2 Vấn đề chuồng trại chăn nuôi người dân 39 viii 4.3.3 Vấn đề xử lý nước thải sinh hoạt người dân 41 4.4 Đánh giá thuận lợi, khó khăn đề xuất giải pháp tăng cường sử dụng nước sinh hoạt HVS vệ sinh môi trường 44 4.4.1 Thuận lợi khó khăn 44 4.4.1.1 Thuận lợi 44 4.4.1.2 Khó khăn 45 4.4.2 Đề xuất giải pháp nhằm tăng cường sử dụng nước sinh hoạt HVS vệ sinh môi trường 45 4.4.2.1 Giải pháp cho vấn đề nước sinh hoạt HVS 45 4.4.2.2 Giải pháp cho vấn đề vệ sinh môi trường 50 4.4.3 Giải pháp sách, quản lý 52 4.4.4 Giải pháp truyền thông 52 Phần KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 53 5.1 Kết luận 53 5.2 Kiến nghị 54 5.2.1 Đối với quyền, quan quản lý môi trường 54 5.2.2 Đối với doanh nghiệp Error! Bookmark not defined 5.2.3 Đối với hộ gia đình, người dân 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 46 - Về xây dựng văn địa phương: Xây dựng ban hành chế sách tạo điều kiện thuận lợi, khuyến khích tham gia thành phần kinh tế - hội, đầu tư phát triển nước vệ sinh môi trường nông thôn - Về áp dụng khoa học công nghệ chuyển giao tiến kỹ thuật: Đa dạng hóa loại hình công nghệ cấp nước phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế - hội địa phương địa bàn - Các giải pháp quản lý khai thác công trình sau đầu tư có hiệu quả: Tổ chức quản lý, sử dụng khai thác công trình cấp nước nông thôn tập trung theo thông tư số 54/2013/TT-BTC ngày 04/05/2013 Bộ Tài để đảm bảo công trình hoạt động bền vững, có hiệu - Kế hoạch triển khai công tác quản lý chất lượng nước: Tiếp tục triển khai cập nhật số theo dõi, đánh giá nước vệ sinh môi trường nông thôn - Về hoạt động thông tin, giáo dục, truyền thông + Đưa thông tin, giáo dục, truyền thông thường xuyên đến với người dân thông qua hoạt động dựa vào cộng đồng, tập trung vào việc làm thay đổi nhận thức hành vi + Phổ biến tài liệu chuyên môn tài liệu truyền thông nước vệ sinh môi trường nông thôn đến nhân dân toàn - Về hoạt động nguồn lực, hợp tác quốc tế + Sử dụng nguồn vốn mục tiêu, quy định, có hiệu giải ngân kịp thời Kiên chống tham nhũng, lãng phí, gian lận, tiêu cực đầu tư xây dựng tiêu kinh phí + Thực cam kết, có hiệu giải ngân kịp thời nguồn vốn quốc tế cam kết 47 + Trong trường hợp tất giải pháp nội trại xét đến không đạt, giải pháp cuối đưa xin trợ giúp từ phủ tổ chức khác - Về đào tạo phát triển nguồn nhân lực + Tăng cường tập huấn, truyền thông cho cán sở để nâng cao lực, kỹ tổ chức hoạt động Chương trình; Đào tạo nghiệp vụ kỹ điều hành, thực Chương trình cho cán tham gia thực Chương trình ban, ngành cấp + Tổ chức trao đổi, học tập kinh nghiệm thực Chương trình, địa phương, đơn vị (Lê Anh Tuấn, 2006) [12] b Giải pháp xử lý Các giải pháp bảo đảm nguồn nước vệ sinh môi trường: - Xử lý phân người: Vận động ứng dụng tốt giải pháp để xây dựng loại cầu tiêu hợp vệ sinh (tự hoại, bán tự hoại, hai ngăn, thấm dội nước) - Xử lý phân gia súc,động vật: Cần có kế hoạch thu gom với hố ủ hợp vệ sinh, chuồng trại cách xa nguồn nước theo qui định vệ sinh, có không thấm nước - Xử lý rác sinh hoạt chất thải khác: Cần có phương tiện chứa rác có nắp đậy kín, đủ sức chứa rác hữu gia đình, khu tập thể nơi công cộng, đồng thời có biện pháp xử lý hợp vệ sinh không gây ô nhiễm nguồn nước - Xử lý nước thải: Cần có hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt (cống ngầm kín) đổ hệ thống cống chung, đồng ruộng sông rạch sau xử lý chung riêng Nước thải công nghiệp, y tế phải xử lý theo qui định môi trường trước thải cộng đồng (Lê Anh Tuấn, 2006) [12] c.Giải pháp khoa học kỹ thuật cho nguồn nước sinh hoạt 48 Đây phương pháp tối ưu Bởi công nghệ lọc nước không lại phổ biến, ưa chuộng, đơn giản cho phí xây dựng phù hợp với thu nhập người nông dân Hệ thống lọc giúp loại bỏ số vi khuẩn, cặn, sắt làm nước nhanh, hiệu tuổi thọ lâu dài Hình 4.12 Mô hình khử sắt vật liệu lọc quy mô hộ gia đình [10] Nước cần khử sắt làm thoáng giàn phun mưa bề mặt lọc Chiều cao giàn phun thường lấy cao khoảng 0,7m, lỗ phun có đường kính đến mm, lưu lượng tưới vào khoảng 10 m3/m2.h Lượng ooxxy hòa tan nước sai làm thoáng nhiệt độ 250C lấy 40% lượng ooxxy hòa tan bão hòa (ở 250C lượng ôxy hòa tan bão hòa 8,1 mg/l) 49 Sơ đồ xử lý nƣớc giếng: Nguồn nước cấp bể lọc nước chưa lọc cát vàng, đen cát thạch anh than hoạt tính cát Mangan cát thạch anh sỏi đỡ bể nước Bể xây dựng có kích thước (D x R x C ứng với 80:80:100 cm) Ngoài ra, tận dụng vật liệu thùng nhựa, thùng Inox tích 200 (lít) trở lên Quan trọng bể lọc chiều cao tối thiểu từ 1m trở lên Phần phía đáy bể dùng ống lọc nhựa PVC 48 lưới Inox nhỏ, để làm ống thu nước Nó có tác dụng ngăn không cho vật liệu lọc chảy theo nguồn nước Cách làm gồm có bước sau: Bước 1: Dùng sỏi nhỏ kích thước 0,5 - cm không nên đổ nhiều sỏi Vì sỏi có tác dụng làm thoáng, chống tắc cho hệ thống ống lọc Bước 2: Dùng cát vàng đổ vào bể dày từ 25 - 30 cm đẹp Tiếp đến đổ cát Mangan chuyên dùng xử lý nước ô nhiễm Mangan, đặc điểm cát hấp thụ hết Mangan nước, chất xúc tác khử sắt Sau đổ thêm than hoạt tính có tác dụng hấp thụ tốt chất gây màu, gây mùi có nước, nên dùng than Hà Lan tốt nhất, đổ dày 10cm Cuối cho vật liêu khử sắt dày khoảng 10 cm dùng để khử sắt, Asen triệt để, vật liệu quan trọng bể lọc Bước 3: Phía đổ cát vàng hạt to cát thạch anh chuyên dùng cho bể lọc nước, đổ dày từ 10 - 15 cm Dùng dàn phun mưa trộn khí để oxy hóa nguồn nước d Giải pháp cộng đồng - Giữ nguồn nước cách không vứt rác bừa bãi, không phóng uế bậy, không thải trực tiếp vào nguồn nước sạch… 50 - Tiết kiệm nước cách giảm lãng phí sử dụng nước vào sinh hoạt - Khuyến khích xây dựng làng sinh thái xanh, sạch, đẹp, tuyên truyền xây dựng nhà chăn nuôi hợp vệ sinh,… 4.4.2.2 Giải pháp cho vấn đề vệ sinh môi trường a Giải pháp cho vấn đề nhà tiêu HVS Hố Xí Không dùng nước Dùng nước Thu gom Thùng chứa Hố ủ tạm Xe bò chuyển phân Hố ủ biogas Người Hầm cố định Xuống ao, hồ Bể chứa phân Bể tự hoại Xe hút hầm cầu Nuôi cá Cống rãnh Ao trữ Hồ trữ Tưới, bón ruộng Nuôi trâu, bò dê Thực phẩm Hình 4.13 Sơ đồ giải pháp thoát chất thải cho nhà tiêu HVS (Dƣ Ngọc Thành, 2012) [10] 51 - Việc thiết kế nhà vệ sinh quan trọng, phải phù hợp với kinh tế người dân điều kiện kinh tế vệ sinh môi trường địa phương Tiêu chí thiết kế cho nhà vệ sinh: + Rẻ tiền phù hợp với mức thu nhập trung bình - nông hộ + Hợp vệ sinh, đạt yêu cầu vệ sinh môi trường hạn chế tối thiểu lây lan mầm bệnh cho cộng đồng + Dễ xây dựng, dễ sửa chữa + Tận dụng vật liệu địa phương: vật liệu xây dựng nhà vệ sinh kiếm dễ dàng khu vực nông thôn - Cần trọng tới công tác tuyên truyền cách giữ gìn vệ sinh chung sử dụng nhà tiêu, tránh gây ô nhiễm - Xây dựng số mô hình nhà vệ sinh nông thôn kiểu mẫu phù hợp với điều kiện địa phương b Giải pháp cho vấn đề chuồng trại chăn nuôi - Cần tăng cường công tác tuyên truyền vấn đề vệ sinh môi trường cho người dân thông qua lớp tập huấn đến xã, thôn để người dân phổ biến kiến thức đầy đủ - Kết hợp với hình thức tuyên truyền qua phương tiện truyền thông đại chúng báo đài, vô tuyến truyền hình - Làm mô hình chăn nuôi kiểu mẫu, đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh môi trường tổ chức lớp tham quan cho người dân - Khuyến khích người dân xây dựng chuồng trại chăn nuôi theo tiêu chuẩn hình thức hỗ trợ tín dụng, kỹ thuật - Cán thú y xã, tăng cường công tác kiểm tra, hướng dẫn cho người dân phương pháp đảm bảo vệ sinh chuồng trại chăn nuôi - Định kỳ vệ sinh tiêu độc sát trùng cho sở chăn nuôi - Tiến hành ủ phân sử dụng chế phẩm sinh học biện pháp cần nên áp dụng 52 - Đối với số hộ chăn nuôi nhiều chăn nuôi quy mô trang trại nên lựa chọn giải pháp xây dựng hầm biogas - Hiện có chế phẩm EM sử dụng phổ biến rộng rãi nhiều ngành trồng trọt, môi trường chăn nuôi (chế phẩm BALASA chế phẩm E.M2) 4.4.3 Giải pháp sách, quản lý Để bảo đảm sức khỏe người dân, bảo vệ nguồn nước ngầm tránh bị ô nhiễm cạn kiệt công việc phải cung cấp nguồn nước phục vụ cho nhu cầu ăn uống sinh hoạt người dân Chúng ta khắc phục tính trạng thiếu nước cách: - Nâng cao ý thức người dân việc sử dụng bảo vệ tầng nước ngầm, sử dụng tiết kiệm tránh lãng phí thất thoát nước - Quản lý nguồn nước xả thải sông, ngăn cấm tình trạng xả rác sông, nâng cao ý thức người dân việc bảo vệ nguồn nước cấp - Cần phải đảm bảo chế khảo sát nguồn nước sát với thực tế, dự báo biến động nguồn nước để kịp thời phòng chống - Cần kiểm tra chất lượng nguồn nước theo định kỳ 4.4.4 Giải pháp truyền thông Thông tin giáo dục, truyền thông đóng vai trò vô quan trọng việc nhận thức, thái độ, hành vi cộng đồng Cần phải: - Truyền thông giáo dục sức khỏe, nâng cao nhận thức giúp người dân thay đổi hành vi vệ sinh, vận động hộ gia đình cải tạo, sửa chữa, xây dựng công trình cấp nước lâu năm để giảm thiểu nguy mắc bệnh - Cung cấp thông tin điều kiện thủ tục tiếp cận nguồn vốn hỗ trợ vay vốn để sửa chữa, cải tạo, xây công trình cấp nước hộ gia đình, trường học công cộng 53 Phần KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Kết phân tích tiêu bao gồm PH, BOD5, COD, Clorua, độ cứng, sắt tổng số, nitrat nước nồng độ tiêu nằm quy chuẩn cho phép 02: 2009/BYT (Cột I), riêng có giá trị pH mẫu M1K, M2K M3Đ thấp quy chuẩn cho phép Hiện nay, tỷ lệ hộ dân sử dụng nước giếng khoan 92,42%, nước giếng đào 7,58% đa số người dân cho nguồn nước sử dụng đảm bảo cho sức khỏe Nước thải sinh hoạt phần lớn thải môi trường, thải vào cống thải chung có nắp đậy chiếm 51,58%, cống thải lộ thiên 38,95% 9,47% cống thải Hiện đời sống người dân ngày nâng cao vấn đề sử dụng nước vệ sinh môi trường người dân thiếu Vì người dân quan tâm đến việc xây dựng nhà vệ sinh nông thôn Số nhà tiêu tự hoại chiếm 43,16% bên cạnh tồn 4,21% tỷ lệ số hộ dùng hố xí đất, không đảm bảo vệ sinh nên gây ô nhiễm môi trường lâu dài gây ảnh hưởng đến sức khỏe người dân Vấn đề chuồng trại chăn nuôi cần quan tâm tỷ lệ chuồng trại chăn nuôi không HVS chiếm tới 60,64% tổng số chuồng trại chăn nuôi Môi trường đất, nước không khí bị ô nhiễm việc chăn nuôi hộ gia đình, việc xử lý chất thải chăn nuôi không phương pháp, số hộ dân xả thải trực tiếp chất thải chăn nuôi mương, kênh ao, hồ mà không qua xử lý 54 5.2 Kiến nghị 5.2.1 Đối với quyền, quan quản lý môi trường - Đẩy mạnh công tác truyền thông nâng cao nhận thức trách nhiệm cộng đồng dân cư nông thôn việc bảo vệ nguồn nước, BVMT - Tổ chức lớp tập huấn nghiệp vụ, mô hình trình diễn kiến thức chung sức khoẻ VSMT - Hỗ trợ người dân phần kinh phí đầu xây dựng công trình cấp nước vệ sinh môi trường thông qua chương trình, dự án 5.2.2 Đối với hộ gia đình, người dân - Khuyến khích người dân sử dụng tiết kiệm nguồn nước ngầm hạn chế sử dụng nước giếng bị ô nhiễm - Nâng cao ý thức cộng đồng nhằm giữ nguồn nước - Khuyến khích xây dựng nhà vệ sinh tự hoại, để tiết kiệm nước hạn chế thấm nước qua mạch nước ngầm - Không xả loại chất thải chưa qua xử lý vào môi trường - Xây dựng mô hình nhà vệ sinh, chuồng trại chăn nuôi kiểu mẫu, đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh môi trường TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Bộ Tài nguyên môi trường (2010), “Báo cáo tổng kết chương trình mục tiêu quốc gia nước vệ sinh môi trường 2006 - 2010” Bộ Y Tế ban hành Thông tư số: 04/2009/TT - BYT ngày 17 tháng năm 2009:QCVN 02: 2009/BYT_”Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia chất lượng nước sinh hoạt” Bộ Y Tế (2011),“Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia nhà tiêu - điều kiện đảm bảo hợp vệ sinh” Luật tài nguyên nước (2012), Nxb lao động UBND Tân Phong, “Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - hội năm 2014 Mục tiêu phát triển kinh tế - hội năm 2015” UBND Tân Phong (2014), “Báo cáo kết công tác vệ sinh môi trường” Lê Thạc Cán (2000), số vấn đề trạng môi trường Việt Nam, xu hướng diễn biến môi trường giới Việt Nam cố gắng phát triển bền vững - chương trình nghiên cứu bảo vệ môi trường KT - 02, Hà Nội Nguyễn Thu Hà (2008), “Báo động môi trường Việt Nam”, Tạp chí bảo vệ môi trường, Bộ Tài nguyên môi trường Phạm Khôi Nguyên (2006), “kinh tế nông thôn”, Bộ Tài nguyên Môi trường 10 Dư Ngọc Thành (2012), Thực hành kỹ thuật xử lý nước thải chất thải rắn, Đại học Thái Nguyên 11 Thu Trang (2006), “Không để nguồn nước bị ô nhiễm”, Tạp chí môi trường sống, Hội nước - Môi trường Việt Nam, (tr 10-11) 12 Lê Anh Tuấn (2006), Hội thảo Giải pháp nước vệ sinh môi trường nông thôn An Giang, Nhà xuất Đại học Cần Thơ 13 Lê Anh Tuấn (2008), Thiết kế định hình mẫu nhà vệ sinh nông thôn Nhà xuất Đại học Cần Thơ 14 Ngô Thanh Văn (2009), “Nước vệ sinh môi trường”, Nxb Nông Nghiệp Hà nội II, Tài liệu Internet 15 Khoahoc.tv (2014), Tác hại nguồn nước ô nhiễm, http://khoahoc.tv/doisong/moi-truong/tham-hoa 16 Nước có vai trò quan trọng nào, http://www.wattpad Com 17 Trịnh Hồng Sơn, Bs Lê Thị Loan (2011), Vai trò nước sức khoẻ, http://ddhd.viendinhduong.vn PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG VIỆC SỬ DỤNG NƢỚC SINH HOẠT VỆ SINH MÔI TRƢỜNG NÔNG THÔN Thời gian vấn: Ngày………tháng…….năm 2015 Xin Ông (bà) vui lòng cho biết thông tin vấn đề (Hãy trả lời đánh dấu X vào câu trả lời phù hợp với ý kiến Ông/bà) I Thông tin chung Họ tên người cung cấp thông tin:…………………………………… Chữ ký:………………………………… Tuổi:………… Dân tộc:…………… …… Giới tính: ……………… Nghề nghiệp: Trình độ văn hóa………… Địa chỉ: thôn………………………… Tân Phong, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc Số thành viên gia đình:………….người Tổng thu nhập bình quân gia đình Ông/bà tháng bao nhiêu:……………………… đồng, thu nhập từ nguồn nào: Làm ruộng Chăn nuôi Công nhân Nghề phụ khác:……………………… mức thu nhập:………………… Khoản thu khác:………………… (công việc:…………………… ) II Câu hỏi vấn: Hiện trạng vệ sinh môi trƣờng khu vực nông thôn Hiện nay, nguồn nƣớc Ông (Bà) sử dụng là: Nước giếng khoan Nước giếng đào Nước Nguồn khác (ao, hồ ) Nguồn nƣớc gia đình sử dụng cho ăn uống có đƣợc qua thiết bị hay hệ thống lọc không? Không Có, theo phương pháp ……… Nguồn nƣớc ông bà sử dụng cho ăn uống có vấn đề không? Không có Mùi (tanh) Vị (chua) Khác………………………… Khoảng cách từ giếng đến nhà tiêu, chuồng trại chăn nuôi Ông (bà) có khoảng cách bao nhiêu? 2m 4m Khác…………… 5m Nơi chứa rác thải gia đình Ông (bà): Đổ rác tùy nơi Hố rác riêng Thu gom theo hợp đồng dịch vụ Khác ……………………… Gia đình ông (bà) có thƣờng xuyên tham gia buổi tập huấn vệ sinh môi trƣờng không? Có Bình thường Không Gia đình ông (bà) thƣờng nghe thông tin vệ sinh môi trƣờng đâu? Báo, đài, ti vi Đài phát thôn Tuyên truyền Địa phƣơng có chƣơng trình vệ sinh môi trƣờng công cộng không? Có Không Hiện gia đình muốn sử dụng nguồn nƣớc nhƣ nào? Nước địa phương Tự lo nước Ý kiến khác………………………………………………………… 10 Theo ông (bà) nƣớc sinh hoạt gia đình sử dụng liệu có đảm bảo cho sức khỏe gia đình không? Có Không Không 11 Theo ông (bà) nguồn nƣớc mặt (ao, hồ, sông, suối) địa phƣơng có bị ô nhiễm không? Có Không Ý kiến khác 12 Nếu nguồn nƣớc mặt bị ô nhiễm theo ông (bà) nguồn ô nhiễm đâu ? Rác thải Mưa, lũ Ý thức người Loại khác: 13 Gia đình Ông (Bà) có: Cống thải có nắp đậy (ngầm) Cống thải lộ thiên Không có cống thải Loại khác 14 Nƣớc thải gia đình đổ vào: Cống chung làng/xã Thải vào ao, hồ, sông Loại khác………………………………… 15 Nƣớc thải từ nhà vệ sinh đƣợc thải vào: Cống thải chung địa phương Ao làng Bể tự hoại Ngấm xuống đất Nơi khác………………………… 16 Hình thức chăn nuôi gia súc gia đình Nuôi nhốt Chăn thả cách nhà ……km 17 Kiểu nhà vệ sinh gia đình Ông (bà) sử dụng là: Không có Hố xí hai ngăn Hố xí đất Nhà vệ sinh tự hoại Cầu tõm bờ Loại khác………… 18 Nhà vệ sinh chuồng trại chăn nuôi gia súc gia đình Ông (bà) đƣợc đặt cách xa khu vực nhà nhƣ nào? Nhà vệ sinh tách riêng chuồng trại liền kề khu nhà Chuồng trại tách riêng nhà vệ sinh liền kề khu nhà Cả nhà vệ sinh chuồng trại liền kề khu nhà Cả nhà vệ sinh chuồng trại tách riêng khỏi khu nhà 19 Gia đình có biện pháp để xử lý phân gia súc: Ủ phân Không ủ phân Sử dụng vi sinh 20 Gia đình có sử dụng biện pháp VSMT (ví dụ: Phun thuốc diệt côn trùng, diệt muỗi….) không? Không Có với bình quân là……… lần/tuần 21 Gia đình Ông (bà) có thƣờng xuyên phải nhờ giúp đỡ Y tế không? Nếu có lần/năm? Không Có với bình quân là……… lần/năm 22 Để đảm bảo nguồn nƣớc cung cấp cho sinh hoạt đƣợc tốt hơn, theo Ông (bà) cần phải làm gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn Người vấn Nguyễn Thị Vân ... sử dụng nước sinh hoạt địa bàn xã Tân Phong, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc 18 3.2.3 Đánh giá trạng vệ sinh môi trường nông thôn địa bàn xã Tân Phong 19 3.2.4 Đánh giá thuận... Ban chủ nhiệm khoa Môi trường, hướng dẫn cô giáo TS Trần Thị Phả, thực đề tài: Đánh giá chất lượng nước sinh hoạt vệ sinh môi trường xã Tân Phong, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc ’ 1.2 Mục tiêu... thôn thuộc xã Tân Phong 19 - Tình hình chất lượng nước xã Tân Phong - Hiện trạng sử dụng chất lượng nước sinh hoạt 3.2.3 Đánh giá trạng vệ sinh môi trường nông thôn địa bàn xã Tân Phong - Công

Ngày đăng: 02/06/2017, 17:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan