Giải quyết tranh chấp hợp đồng kinh doanh, thương mại theo pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng

88 461 3
Giải quyết tranh chấp hợp đồng kinh doanh, thương mại theo pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VÕ NGỌC THÔNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG KINH DOANH, THƢƠNG MẠI THEO PHÁP LUẬT TỐ DỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ HÀ NỘI, năm 2017 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VÕ NGỌC THÔNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG KINH DOANH, THƢƠNG MẠI THEO PHÁP LUẬT TỐ DỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Chuyên ngành : Luật Kinh tế Mã số : 60.38.01.07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS NGUYỄN NHƢ PHÁT HÀ NỘI, năm 2017 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa học Luận văn Thạc sỹ mình, trước hết em xin gửi lời cám ơn chân thành tới Ban Giám đốc, khoa, phịng, thầy giáo Học viện Khoa học Xã hội nhiệt tình truyền đạt kiến thức quý báu cho em suốt trình học tập hoàn thành Luận văn Thạc sỹ Em xin trân trọng cám ơn PGS TS Nguyễn Như Phát – Thầy hướng dẫn khoa học, tận tình giúp đỡ em hồn thành Luận văn Võ Ngọc Thơng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu Luận văn Thạc sỹ Luật học “Giải tranh chấp hợp đồng kinh doanh, thương mại theo pháp luật tố tụng dân Việt Nam từ thực tiễn Tòa án nhân dân cấp cao Đà Nẵng” hồn tồn trung thực, khơng trùng lặp với đề tài khác lĩnh vực Các thơng tin, tài liệu trình bày luận văn ghi rõ nguồn gốc Luận văn công trình nghiên cứu cá nhân tơi hướng dẫn PGS TS Nguyễn Như Phát Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan Tác giả luận văn Võ Ngọc Thông MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG KINH DOANH, THƢƠNG MẠI THEO PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM 1.1 Khái niệm tranh chấp hợp đồng kinh doanh, thương mại Khái niệm giải tranh chấp hợp đồng kinh doanh, thương mại: 1.2 Đặc điểm pháp lý yêu cầu trình giải tranh chấp kinh doanh, thương mại theo tố tụng dân 11 1.3 Những nguyên tắc giải tranh chấp kinh doanh, thương mại tố tụng Tòa án 12 1.4 Thẩm quyền cấp Tòa án Việt Nam 20 1.5 Trình tự thủ tục tố tụng giải tranh chấp Tòa án theo pháp luật tố tụng dân Việt Nam 27 CHƢƠNG THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT CÁC TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG KINH DOANH, THƢƠNG MẠI TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN CẤP CAO TẠI ĐÀ NẴNG 35 2.1 Vai trị, vị trí thẩm quyền thực tiễn hoạt động giải tranh chấp hợp đồng kinh doanh, thương mại Tòa án nhân dân cấp cao Đà Nẵng 35 2.2 Đánh giá thực trạng pháp luật áp dụng pháp luật qua thực tiễn giải tranh chấp hợp đồng kinh doanh, thương mại Tòa án nhân dân cấp cao Đà Nẵng 56 CHƢƠNG PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG KINH DOANH, THƢƠNG MẠI TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN CẤP CAO TẠI ĐÀ NẴNG 67 3.1 Nhu cầu định hướng hoàn thiện 67 3.2 Một số giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu công tác giải tranh chấp hợp đồng kinh doanh, thương mại 67 KẾT LUẬN 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLTTDS : Bộ luật Tố tụng Dân KDTM : Kinh doanh, thương mại TCKDTM : Tranh chấp kinh doanh, thương mại TPP : Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương WTO : Tổ chức thương mại giới MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong điều kiện kinh tế Việt Nam đổi ngày phát triển, đặc biệt nước ta gia nhập Tổ chức thương mại giới (WTO), Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) quan hệ kinh doanh, thương mại (KDTM) ngày đa dạng, phong phú mang diện mạo sắc thái Tương ứng với đa dạng phong phú quan hệ này, tranh chấp kinh doanh, thương mại (TCKDTM) phát sinh ngày muôn màu, muôn vẻ với số lượng lớn điều khơng tránh khỏi Do đó, có bất đồng trình thực hợp đồng kinh doanh thương mại việc lựa chọn hình thức giải tranh chấp vừa đảm bảo có lợi cho doanh nghiệp, thương nhân giảm chi phí giải thấp nhất, thời gian giải nhanh nhất, vừa trì mối quan hệ làm ăn việc mà doanh nghiệp, thương nhân đặc biệt quan tâm cân nhắc thận trọng Trong kinh doanh, doanh nghiệp, thương nhân ln phải có liên kết với để mang lại lợi nhuận, thông thường doanh nghiệp, thương nhân ký kết với hợp đồng nhằm xác định quyền nghĩa vụ kinh doanh, thương mại Theo quy định pháp luật bên phải thực đầy đủ nghĩa vụ giao kết hợp đồng Tuy nhiên, thực tế, lúc chủ thể thực đầy đủ quyền nghĩa vụ Do đó, tranh chấp việc thực quyền nghĩa vụ hoạt động kinh doanh, thương mại khó tránh khỏi Để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên tham gia hợp đồng, tạo điều kiện hoạt động đồng cho toàn kinh tế, tranh chấp cần phải giải kịp thời, đắn Về nguyên tắc tranh chấp kinh doanh, thương mại xảy ra, để đảm bảo nguyên tắc tự nguyện thỏa thuận kinh doanh, pháp luật cho phép bên gặp tự bàn bạc tìm cách giải Trong trường hợp bên không thỏa thuận với có u cầu tranh chấp kinh doanh, thương mại giải Trọng tài, theo tố tụng trọng tài Tòa án nhân dân, theo thủ tục tố tụng quy định Bộ luật Tố tụng Dân (BLTTDS) Đối với Việt Nam đương thường lựa chọn hình thức giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Toà án sau thương lượng, hồ giải khơng thành Tuy nhiên, việc giải tranh chấp đường Toà án cịn nhiều vấn đề đáng quan tâm là: Vướng mắc từ phía pháp luật chưa phù hợp, dẫn đến việc áp dụng khơng đạt tính thuyết phục; hướng dẫn ngành không thống nhất, quan điểm giải không thống cấp giải quyết, điều làm cho hoạt động xét xử Tồ án gặp nhiều khó khăn vướng mắc Chính mà chọn đề tài ngiên cứu với chủ đề :“Giải tranh chấp hợp đồng kinh doanh, thương mại theo pháp luật tố tụng dân Việt Nam từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng” Thông qua Luận văn bạn đọc có nhìn rõ vấn đề nêu Tình hình nghiên cứu đề tài Cho đến có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu vấn đề liên quan đến giải tranh chấp hợp đồng kinh doanh, thương mại theo pháp luật tố tụng dân Việt Nam phạm vi địa bàn cụ thể có kết luận xác đáng, kiến nghị hữu ích nhằm nâng cao hiệu công tác giải tranh chấp hợp đồng kinh doanh, thương mại nhiều phương diện khác Có thể kể đến cơng trình nghiên cứu tiêu biểu Luận án Tiến sĩ tác giả Đào Văn Hội “Các phương thức giải tranh chấp kinh tế”; Luận án Tiến sĩ tác giả Nguyễn Thị Kim Vinh “Pháp luật giải tranh chấp kinh tế đường Tòa án Việt Nam”; Luận văn thạc sĩ tác giả Nguyễn Thị Thu Hoài: “Hoạt động giải tranh chấp thương mại trọng tài án Việt Nam nhìn từ góc độ so sánh” Giáo trình pháp luật cạnh tranh giải tranh chấp thương mại tác giả Hà Thị Thanh Bình (chủ biên), nhà xuất Hồng Đức, 2012; Bên cạnh cịn có nhiều nghiên cứu đăng tải tạp chí chun ngành như: “Hồn thiện pháp luật thủ tục áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời giải tranh chấp thương mại Việt Nam nay” tác giả Nguyễn Thị Thu Thủy, Tạp chí Nhà nước Pháp luật Viện Nhà nước Pháp luật, Số 11/2014; “Cơ chế giải tranh chấp thương mại ASEAN” tác giả Nguyễn Thị Thuận đăng tải tạp chí Luật học, Số đặc san "Giải tranh chấp thương mại quốc tế" 2012; Luận văn “Pháp luật điều chỉnh hoạt động hòa giải tư pháp giải tranh chấp thương mại Việt Nam” tác giả Vũ Hương Giang, Đại học Luật Hà Nội, 2015… Bài viết: “Hòa giải giải tranh chấp kinh tế Việt Nam” TS Dương Thanh Mai, Tạp chí Khoa học pháp lý số 5/2012; viết: “Pháp luật thực tiễn Australia hòa giải – số kiến nghị áp dụng cho Việt Nam” tác giả Đặng Hồng Oanh (nguồn: Cơng thông tin Bộ Tư pháp)… Nhưng theo quan sát tơi chưa có cơng trình nghiên cứu sâu công tác giải tranh chấp hợp đồng kinh doanh, thương mại cách đầy đủ, tồn diện, có hệ thống từ lý luận hoạt động tố tụng dân cụ thể đến thực tiễn giải tranh chấp hợp đồng kinh doanh, thương mại Tòa án phạm vi địa phương cụ thể Đà Nẵng Vì thế, Đề tài Luận văn có tính độc đáo riêng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu Đề tài sở nghiên cứu lý luận, phân tích làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn, nắm rõ đặc điểm hình thức giải tranh chấp hợp đồng kinh doanh, thương mại theo pháp luật tố tụng dân Việt Nam - Biết trình tự giải vụ án tranh chấp hợp đồng kinh doanh, thương mại theo pháp luật tố tụng dân Việt Nam - Phân tích rút ưu nhược điểm hình thức tố tụng dân Tòa án Việt Nam giải tranh chấp hợp đồng kinh doanh, thương mại theo pháp luật tố tụng dân Việt Nam CHƢƠNG PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG KINH DOANH, THƢƠNG MẠI TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN CẤP CAO TẠI ĐÀ NẴNG 3.1 Nhu cầu định hƣớng hồn thiện Mục đích việc hồn thiện pháp luật giải tranh chấp hợp đồng kinh doanh, thương mại Tòa án nhằm đáp ứng bảo vệ quyền tự kinh doanh, ổn định định hướng phát triển quan hệ kinh tế phát triển phù hợp với điều kiện Việt Nam, bắt kịp với tiến xã hội, nhằm đưa kinh tế đất nước phát triển hướng quy luật vốn có chế thị trường đồng thời phù hợp phát huy đặc điểm riêng có đời sống kinh tế thực tiễn quan hệ kinh doanh nước ta giai đoạn Để thực cách có hiệu mục đích đề ra, việc hồn thiện pháp luật vấn đề có liên quan đến Tòa án việc giải TCKDTM cần đáp ứng yêu cầu sau: Một là, đáp ứng yêu cầu kinh tế thị trường bối cảnh cải cách tư pháp, xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam Hai là, bảo yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Ba là, đảm bảo đồng pháp luật nội dung pháp luật tố tụng nhằm đảm bảo hiệu lực pháp luật tố tụng giải tranh chấp 3.2 Một số giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu công tác giải tranh chấp hợp đồng kinh doanh, thƣơng mại 3.2.1 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu công tác giải tranh chấp hợp đồng kinh doanh, thương mại 3.2.1.1 Về nguyên tắc khởi kiện Cũng hoạt động tố tụng khác, trình giải tranh chấp hợp đồng kinh doanh, thương mại, Tòa kinh tế phải tuân theo nguyên tắc 67 chung tố tụng quy định Hiến pháp Luật Tổ chức Tòa án nhân dân Việc thực nguyên tắc nhằm mục đích đảm bảo cho hoạt động xác minh thu thập chứng cứ, xét xử Tòa án chặt chẽ Tuy nhiên thực tế lúc việc áp dụng nguyên tắc tố tụng Tòa án đảm bảo thực hiện, có số điểm cần phải sửa đổi bổ sung để phù hợp với thực tiễn Việc quy định đương có đơn khởi kiện vụ án kinh doanh, thương mại Tịa án phải có nghĩa vụ cung cấp chứng để chứng minh cho yêu cầu mình, trường hợp đương khơng thể tự thu thập chứng có u cầu Thẩm phán tự thu thập chứng trường hợp khác mà pháp luật có quy định Quy định phù hợp, song việc áp dụng nguyên tắc thực tế gặp nhiều khó khăn Trong BLTTDS không quy định biện pháp chế tài mà quy định chung chung không cung cấp chứng bị bất lợi khơng có quy định thời hạn bắt buộc đương phải cung cấp chứng khơng cung cấp chứng khơng có giá trị phải chịu chế tài như: phạt tiền , vậy, thực tế có trường hợp đương giữ chứng có khả thu thập chứng lại không thu thập chứng để cung cấp cho Toà án, đến thấy có lợi cung cấp, chí có trường hợp để đến giai đoạn xét xử phúc thẩm xuất trình chứng sau án có hiệu lực pháp luật xuất trình chứng cứ, kèm theo đơn khiếu nại theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm dẫn đến Tòa án bị thụ động việc xét xử Do đó, vấn đề pháp luật cần phải định rõ chế tài cụ thể đương cố tình khơng cung cấp chứng có hành vi che giấu chứng phải bị xử phạt để tránh tình trạng bị động cho Tịa án 3.2.1.2 Về việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Các quy định thủ tục áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Bộ luật Tố tụng Dân đáp ứng đòi hỏi thực tiễn giải tranh chấp tính nhanh chóng bảo đảm an tồn pháp lý cho bên 68 đương việc bảo vệ quyền lợi họ Chế định biện pháp khẩn cấp tạm thời xây dựng Chương thứ Bộ luật Tố tụng Dân Việt Nam (BLTTDS), bao gồm 28 điều luật (từ Điều 99 tới Điều 126) sở pháp lý quan trọng cho Toà án việc định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời để đáp ứng yêu cầu cấp bách đương sự, bảo vệ chứng cứ, đảm bảo cho việc xét xử thi hành án Tuy nhiên, việc vận dụng quy định biện pháp khẩn cấp tạm thời thực tiễn đặt vấn đề, địi hỏi quan có thẩm quyền cần phải tiếp tục nghiên cứu, hướng dẫn bổ sung Về thẩm quyền định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời Trong trường hợp sau xét xử sơ thẩm, đương kháng cáo án đồng thời có đơn yêu cầu áp dụng BPKCTT Giai đoạn này, Tòa án cấp sơ thẩm làm thủ tục liên quan đến kháng cáo theo quy định pháp luật mà chưa chuyển hồ sơ cho Tòa án cấp phúc thẩm Tòa án cấp có thẩm quyền định áp dụng BPKCTT yêu cầu đương có cứ, pháp luật thuộc trường hợp cần phải áp dụng BPKCTT? Ngược lại, yêu cầu đương không pháp luật không thuộc trường hợp cần phải áp dụng BPKCTT Tịa án khơng chấp nhận yêu cầu áp dụng BPKCTT? Tòa án cấp có thẩm quyền ban hành văn trả lời đương sự? Đây vấn đề BLTTDS chưa có quy định cụ thể Vì vậy, để xác định rõ vấn đề thẩm quyền Tòa án cấp việc xem xét yêu cầu áp dụng BPKCTT, Bộ luật TTDS cần thiết bổ sung quy định rõ ràng, cụ thể Trong thời hạn 48 kể từ thời điểm nhận đơn yêu cầu, Thẩm phán phải xem xét định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời; không chấp nhận yêu cầu Thẩm phán phải thơng báo văn nêu rõ lý cho người yêu cầu biết Tuy vậy, việc quy định thời hạn 48 để Thẩm phán xem xét định có áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời hay không nhiều trường hợp có lẽ dài Đặc biệt yêu cầu việc áp dụng biện pháp khẩn 69 cấp kê biên tài sản tranh chấp, cấm thay đổi trạng tài sản tranh chấp, phong toả tài khoản Sự chậm trễ việc định áp dụng biện pháp dù khoảng thời gian ngắn đủ để người bị yêu cầu áp dụng biện pháp tẩu tán tài sản, thay đổi trạng tài sản rút tiền từ tài khoản nhằm trốn tránh việc thi hành nghĩa vụ Trong đó, Điều 101 BLTTDS không quy định trách nhiệm người có thẩm quyền áp dụng biện pháp thiệt hại mà nguyên đơn phải gánh chịu việc áp dụng chậm trễ biện pháp khẩn cấp tạm thời Vì vậy, quan chức cần có hướng dẫn cụ thể theo hướng trường hợp thực khẩn cấp Thẩm phán định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời nói Để đáp ứng đòi hỏi thực tiễn, lâu dài sở quy định nhà lập pháp Việt Nam phát triển, bổ sung theo hướng cho phép Thẩm phán trường hợp khẩn cấp định áp dụng biện pháp khẩn cấp nhằm bảo vệ lợi ích đáng đương trước khởi kiện vụ án Về việc nộp khoản tiền, kim khí quý, đá quý giấy tờ có giá vấn đề đặt thực tiễn áp dụng Theo khoản Điều 120 BLTTDS “ Ngưịi u cầu Tồ án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời quy định khoản 6, 7, 8, 10 11 Điều 102 Bộ luật phải gửi khoản tiền, kim khí quý, đá quý giấy tờ có giá Tồ án ấn định tương đương với nghĩa vụ tài sản mà người có nghĩa vụ phải thực để bảo vệ lợi ích người bị áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời ngăn ngừa lạm dụng quyền yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời từ phía người có quyền yêu cầu” Thực tiễn vận dụng quy định nêu BLTTDS đặt vấn đề sau đây: Hiện nay, theo hướng dẫn mục 5.3 Nghị số 02/2005/NQ-HĐTP ngày 27- 4-2005 Hội đồng thẩm phán Tồ án nhân dân tối cao Thẩm phán định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời sau người yêu 70 cầu xuất trình chứng thực biện pháp bảo đảm Như vậy, việc vận dụng quy định buộc thực biện pháp bảo đảm thực tiễn nhiều trường hợp không bảo đảm quyền lợi đáng ngun đơn Mặt khác, bị đơn lợi dụng quy định pháp luật để tẩu tán tài sản, đặc biệt vụ án mà ngun đơn người nghèo khơng có tiền, kim khí q, đá q giấy tờ có giá để gửi vào tài khoản phong toả ngân hàng nơi có trụ sở Tồ án Về trách nhiệm bồi thường Tòa án Bộ luật tố tụng dân quy định trường hợp Tịa án có trách nhiệm bồi thường áp dụng không BPKCTT gây thiệt hại cho người bị áp dụng BPKCTT cho người thứ ba (Khoản Điều 101) lại chưa có quy định trách nhiệm bồi thường Tịa án trường hợp không định chậm định áp dụng BPKCTT Vì vậy, thực tiễn, đương yêu cầu có áp dụng BPKCTT Tịa án khơng chậm định áp dụng BPKCTT gây thiệt hại cho đương trách nhiệm bồi thường thiệt hại nào? Quyền, lợi ích đương yêu cầu có bảo vệ khơng? Những nội dung cần bổ sung Bộ luật TTDS trách nhiệm bồi thường Tịa án việc khơng định chậm định áp dụng BPKCTT, gây thiệt hại cho người bị áp dụng BPKCTT cho người thứ ba 3.2.1.3 Quyền kháng cáo, kháng nghị Theo pháp luật tố tụng dân hành, vụ án xét xử qua cấp sơ thẩm cấp phúc thẩm, bên cạnh cịn có thủ tục đặc biệt giám đốc thẩm tái thẩm Như vậy, theo nguyên tắc, vụ án phải xét lại theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm nhiều cần đến ba phiên tòa Nhưng thực tế lại khác Có vụ án phải xét xử tới - 10 phiên tòa, chưa kết thúc khơng biết kết thúc Thực tế phát sinh từ nhiều ngun do, có việc quy định pháp luật tiềm ẩn nguy làm cho vụ án bị kéo dài phải xét xử làm 71 nhiều lần Do vậy, pháp luật cần có quy định rõ ràng, chặt chẽ để tránh tình trạng kháng cáo kháng nghị kéo dài Pháp luật nên có hướng dẫn chi tiết vấn đề liên quan đến trình tự, thủ tục, thẩm quyền văn bản, định để người thực thi mà làm Chẳng hạn, cần quy định rõ đơn khiếu nại giám đốc thẩm nơi tiếp nhận, nhận trực tiếp, nhận qua đường bưu điện; nơi xem xét bước đầu, thời hạn báo cáo, đề xuất, trình cấp có thẩm quyền định; kháng nghị hay không kháng nghị thơng báo cho đương sao; thời hạn văn trả lời, định kháng nghị; cách thức tống đạt định kháng nghị; thời hạn tối đa từ ngày ký đến ngày Cần bổ sung quy định với trường hợp không chấp nhận đơn khiếu nại, khơng kháng nghị giám đốc thẩm TAND tối cao, VKSND tối cao phải trả lời, giải thích rõ lý cho đương biết Làm điều đó, giảm nhiều trường hợp khiếu nại tiếp, khiếu nại dai dẳng dù đơn bị bác cách thuyết phục Về thời hiệu kháng nghị cần ngắn Đối với kháng nghị giám đốc thẩm thời hạn kháng nghị ba năm dài, nên giảm bớt thời gian kháng nghị lại Nếu rút ngắn thời hạn kháng nghị hạn chế tình trạng án thi hành xong lại có kháng nghị giám đốc thẩm, dẫn đến hủy án, lật án, kéo theo nhiều hệ rắc rối Thơng thường, sau phiên tịa phúc thẩm, đương thua kiện xúc họ khiếu nại giám đốc thẩm Ngồi ra, cần nên có chế tài với người làm sai Pháp luật nên có có quy định việc để đảm bảo “người làm sai phải chịu trách nhiệm sai mình” Chế tài cụ thể người có thẩm quyền phải nâng cao trách nhiệm, cẩn trọng xem xét kỹ, tránh trường hợp kháng nghị thiếu thuyết phục Đồng thời cần phải có chế giám sát chặt chẽ Thực trạng giải khiếu nại xin giám đốc thẩm, có trường hợp đáng phải chờ đợi vơ vọng, mị kim đáy bể, có trường hợp lại chấp nhận dễ dàng Nếu tình trạng “dè sẻn” kháng nghị cịn kéo dài, sai sót 72 án có hiệu lực pháp luật khơng sửa sai, khắc phục kịp thời, công lý, công khơng bảo đảm, để làm cho người dân nhiều lòng tin vào pháp luật, vào phán Tịa án Ngồi ra, khơng có biện pháp khắc phục, khơng hạn chế, giảm bớt đến mức kháng nghị tùy tiện, khơng có thuyết phục… gây nghi ngờ tiêu cực, phận nghiệp vụ liên quan trình xem xét, định 3.2.1.4 Về vấn đề ủy quyền Nghiên cứu lý luận đánh giá thực tiễn trình thực cho thấy quy định pháp luật đại diện theo ủy quyền tố tụng dân có hạn chế, chưa đảm bảo ngun tắc bình đẳng đương Đã có án, định Tòa án bị hủy sửa có sai sót đại diện theo ủy quyền tố tụng dân như: Vượt phạm vi ủy quyền, hình thức ủy quyền khơng quy định, xác định không tư cách đương người đại diện theo ủy quyền đương v.v Một số vấn đề nảy sinh dẫn tới lúng túng áp dụng, đương khó khăn ủy quyền tham gia tố tụng trường hợp bị đui, mù, câm, điếc, cụt hai tay v.v Do đó, cần thiết phải sửa đổi quy định quyền ký đơn khởi kiện người đại diện theo ủy quyền Ý chí người khởi kiện thể đầy đủ người đại diện theo ủy quyền ký vào đơn khởi kiện, kèm theo đơn khởi kiện văn ủy quyền hợp lệ có nội dung ủy quyền việc ký đơn khởi kiện Mặt khác thực tiễn cho thấy người đại diện theo ủy quyền thay đổi, bổ sung, rút bớt phần nội dung khởi kiện ban đầu theo quy định Điều 217 BLTTDS mà khơng có ý kiến bên ủy quyền, chấp nhận Do đó, kiến nghị cần tiếp tục nghiên cứu, sửa đổi Điều 164 BLTTDS sửa đổi, bổ sung năm 2011 theo hướng cho phép người đại diện theo ủy quyền quyền ký đơn khởi kiện, kèm theo đơn khởi kiện văn ủy quyền hợp lệ nội dung ủy quyền ký đơn khởi kiện tài liệu, chứng chứng minh cho yêu cầu khởi kiện có hợp pháp Sửa đổi quy định hình thức ủy quyền tố tụng dân sự: Các quy định 73 Điều 73 BLTTDS, khoản Điều 142 Điều 586 BLDS chưa nói rõ việc ủy quyền phải qua công chứng, chứng thực trường hợp TANDTC có hướng dẫn Nghị 05/2006/NQ-HĐTP hình thức văn ủy quyền phải cơng chứng, chứng thực hợp pháp, nhiên hướng dẫn việc ủy quyền kháng cáo tham gia tố tụng dân cấp phúc thẩm mà thơi Hình thức ủy quyền liên quan đến loại ủy quyền lần, ủy quyền riêng biệt hay thẩm quyền đại diện chung Vì vậy, cần bổ sung quy định pháp luật hình thức ủy quyền, loại ủy quyền, cần sớm giải thích hình thức loại ủy quyền mang tính chun biệt (khơng riêng ủy quyền Chủ tịch UBND), văn ủy quyền tham gia tố tụng phải công chứng, chứng thực trường hợp hay không (kể văn ủy quyền pháp nhân) Sửa đổi quy định nội dung phạm vi đại diện theo ủy quyền tố tụng dân sự: Tránh trường hợp hủy án, sửa án vượt phạm vi ủy quyền Cần có quy định rõ ràng, chi tiết vấn đề: Có cần phải liệt kê cụ thể nội dung ủy quyền văn ủy quyền hay không; tôn trọng nguyên tắc quyền định tự định đoạt đương bên xác lập phạm vi đại diện theo ủy quyền toàn bộ, Tịa án nên chấp nhận tồn hay chấp nhận số công việc mà người đại diện theo ủy quyền thực có liên quan đến việc giải vụ việc Sửa đổi quy định thực quyền nghĩa vụ tố tụng người đại diện theo ủy quyền: Kiến nghị bỏ đoạn cuối tiểu mục 2.1 mục phần III Nghị 01/2005/NQ-HĐTP, cụ thể bỏ đoạn “Đơn văn yêu cầu phải ghi cụ thể tên tài liệu, chứng mà cần ghi chép, chụp”, quy định khơng phù hợp thực tế Ngồi ra, cần bổ sung thêm quyền nghiên cứu hồ sơ vụ án cho đương người đại diện đương vào điểm đ khoản Điều 58 BLTTDS sửa đổi, bổ sung năm 2011 Sửa đổi quy định chấm dứt đại diện theo ủy quyền tố tụng dân sự: Điều 77 BLTTDS quy định việc chấm dứt đại diện theo ủy quyền tố tụng 74 dân thực việc chấm dứt đại diện theo ủy quyền quy định BLDS Thế BLDS không nêu rõ việc chấm dứt đại diện theo ủy quyền có cần phải cơng chứng, chứng thực khơng Cần sớm có hướng dẫn bổ sung vấn đề để bảo đảm áp dụng pháp luật thống Sửa đổi quy định Điều 75 BLTTDS: Kiến nghị gộp khoản khoản Điều 75 BLTTDS lại thành khoản sau: “1 Những người sau không làm người đại diện tố tụng dân sự: Nếu họ đương vụ án với người đại diện mà quyền lợi ích hợp pháp họ đối lập với quyền lợi ích hợp pháp người đại diện; Nếu họ người đại diện hợp pháp tố tụng dân cho đương khác mà quyền lợi ích hợp pháp đương đối lập với quyền lợi ích hợp pháp người đại diện vụ án” Sửa đổi quy định việc đại diện theo ủy quyền tham gia tố tụng dân hộ gia đình: Điều 107 BLDS quy đinh chủ hộ đại diện hộ gia đình, nhiên Điều 109 BLDS lại quy định việc định đoạt tài sản chung có giá trị lớn hộ gia đình phải đồng ý tát thành viên từ 15 tuổi lên Quy định làm vơ hiệu hóa văn ủy quyền tham gia tố tụng dân hộ gia đình, văn ủy quyền có chữ ký chủ hộ gia đình mà khơng có chữ ký ý kiến thành viên 15 tuổi khác Do đó, trì hộ gia đình với tư cách chủ thể giao dịch dân sự, cần có hướng dẫn cụ thể tư cách tham gia tố tụng, quyền nghĩa vụ tố tụng hộ gia đình, chủ hộ gia đình, thành viên từ 15 tuổi hộ gia đình Sửa đổi quy định khoản Điều 189 BLTTDS sửa đổi, bổ sung năm 2011: Đại diện theo ủy quyền trường hợp bắt buộc phải có người đại diện Do khơng có u cầu, chấm dứt đại diện theo ủy quyền Tịa án khơng định tạm đình giải vụ án Điều dễ bị đương lợi dụng để cố tình kéo dài vụ án Kiến nghị sửa đổi khoản Điều 189 BLTTDS sửa đổi, bổ sung năm 2011 sau: “Điều 189 75 Tạm đình giải vụ án dân Chấm dứt đại diện theo pháp luật đương mà chưa có người thay thế” 3.2.2 Một số giải pháp khắc phục thiếu sót, tồn thực tiễn giải tranh chấp hợp đồng kinh doanh, thương mại Tòa án Để cơng tác giải Tịa án lĩnh vực tranh chấp hợp đồng kinh doanh, thương mại đảm bảo pháp luật ngày nâng cao, đáp ứng tốt trước yêu cầu cải cách tư pháp hội nhập quốc tế Đảng, Nhà nước ta, trước hết, Tịa án nói chung, Tồ kinh tế nói riêng phải đề cao tinh thần, trách nhiệm cá nhân nâng cao hiệu công tác; cần thường xuyên địnhn kỳ 06 tháng, 01 năm bồi dưỡng, tập huấn để nâng cao trình độ, chun mơn, nghiệp vụ ý thức trách nhiệm đội ngũ Thẩm phán, Thư ký, Hội thẩm nhân dân Tăng cường công tác kiểm tra nghiệp vụ xét xử, công tác thi hành án kinh tế, thương mại việc chuyển giao án, chấn chỉnh kịp thời thiếu sót áp dụng pháp luật Rà sốt lại trường hợp có án bị huỷ, sửa nghiêm trọng Yêu cầu Thẩm phán phải kiểm điểm, rút kinh nghiệm văn bản, kiên xử lý trường hợp vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng; có vụ án bị hủy, sửa nghiêm trọng lỗi chủ quan Thẩm phán Cần sớm có chế độ đào tạo, tuyển dụng riêng biệt cho Thẩm phán, Thư ký mang tính chất chun sâu địi hỏi trình độ cao (có thể học sinh có kết học tập hạnh kiểm xuất sắc nhất) Cần sớm có chế độ đãi ngộ tiền lương phụ cấp khác mang tính đặc thù riêng cho ngành Tịa án, cho Thẩm phán đủ ni gia đình, khơng phải lo nghĩ, bận tâm tài gia đình 76 Kết luận Chƣơng Trước thực tiễn việc giải vụ án kinh doanh thương mại thời gian qua hệ thống Tịa án nói chung Tòa án nhân dân cấp cao Đà Nẵng nói riêng thơng qua số vụ án cụ thể phần cho khó khăn, vướng mắc, bật cập qui định pháp luật tố tụng dân sự, dẫn đến có nhiều cách hiểu vận dụng, áp dụng pháp luật khác làm cho chất lượng công tác xét xử Tòa án hiệu quả, bên cạnh tỉ lệ giải quyết, xét xử vụ án kinh doanh, thương mại đạt tỉ lệ không cao, số lượng vụ án bị Tòa án cấp hủy, sửa lỗi chủ quan Thẩm phán nhiều Do đó, thấy vấn đề thiết đặt cần quan tâm đặc biệt kịp thời cần phải kiến nghị để nhà làm luật sửa đổi, bổ sung qui định pháp luật nhằm nâng cao hiệu công tác giải tranh chấp hợp đồng kinh doanh, thương mại; đồng thời cần tìm giải pháp để khắc phúc thiếu sót cịn tồn thực tiễn giải Tòa án Trong phần này, Luận văn thể điều 77 KẾT LUẬN Các hoạt động kinh tế ln có vị trí vai trị đặc biệt quan trọng, định tồn phát triển xã hội Trong hoạt động kinh doanh thường khó tránh khỏi tranh chấp nhiều nguyên nhân khác nhau; vậy, giải tranh chấp hợp đồng kinh doanh, thương mại yêu cầu tất yếu Một phương pháp để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp bên, đảm bảo quan hệ kinh doanh ổn định, lành mạnh phát triển phương thức khởi kiện đến Tòa án theo thủ tục tố tụng dân Giải TCKDTM cịn có ý nghĩa quan trọng việc đảm bảo công cho thành phần kinh tế tự cạnh tranh sở luật pháp, tạo niềm tin, yên tâm cho người nước đầu tư kinh doanh vào Việt Nam, có tranh chấp có pháp luật giải theo luật pháp, giải đúng, giải tốt tranh chấp kinh tế góp phần tạo kỷ cương trật tự kinh doanh, hạn chế phần tiêu cực, cạnh tranh trái phép, thúc đẩy quan hệ sản xuất phát triển Luận văn phân tích rõ ràng, cụ thể vai trị Tịa án việc giải TCKDTM Qua đó, có nhìn khái qt thực trạng pháp luật Tịa án việc giải TCKDTM nước ta nay; phân tích, đánh giá ưu điểm tồn hệ thống Nêu thực trạng pháp luật thẩm quyền Tòa án việc giải TCKDTM nước ta Trên sở đó, đưa số nhận xét bất cập hệ thống pháp luật thẩm quyền Tòa án việc giải TCKDTM, nhận xét nguyên nhân bất cập để có định hướng, kiến nghị nhằm xây dựng hoàn thiện pháp luật thẩm quyền Tịa án nói riêng, pháp luật giải TCKDTM nói chung Luận văn đưa giải pháp cho việc xây dựng hoàn thiện pháp luật việc giải TCKDTM Tòa án sở tiếp thu có chọn lọc quy định giải TCKDTM Tòa án giới để xây dựng hồn thiện pháp luật Tịa án việc giải TCKDTM mang sắc 78 Việt Nam, phù hợp với chuẩn mực, thông lệ quốc tế Việc hoàn thiện khung pháp luật việc giải TCKDTM Tòa án yêu cầu cần thiết kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa mục tiêu chương trình xây dựng hoàn thiện pháp luật Đảng Nhà nước ta Có thể khẳng định rằng, Nhà nước ta có quan tâm định vấn đề này, tạo môi trường thuận lợi cho doanh nghiệp Tuy nhiên chưa đủ Mong vấn đề quan tâm nhiều Nó phải trở thành ý chí bên liên quan Ý chí nhà nghiên cứu nghiên cứu kiến nghị thành vào thực tiễn khơng dừng lại hội thảo Và ý chí thương nhân, doanh nghiệp, đối tượng trực tiếp tham gia vào tranh chấp phải nỗ lực tìm tịi có đóng góp quan trọng việc nghiên cứu áp dụng thực tiễn quy định pháp luật giải TCKDTM Và quan ý chí chủ thể Nhà nước, Nhà nước cần trọng vấn đề này, cần lắng nghe không ngừng hoàn thiện xây dựng pháp luật phù hợp với thực tiễn áp dụng Vì vậy, tin tương lai không xa khiếm khuyết, bất cập Toà án việc giải TCKDTM hơm khắc phục, góp phần vào nghiệp phát triển kinh tế đất nước, thực dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Đồng thời, thông qua Luận văn này, khái quát thể rõ tầm quan trọng thủ tục Tố tụng dân việc giải hợp đồng kinh doanh, thương mại, nắm trình tự thủ tục tố tụng, trình tự giải vụ án, quyền nghĩa vụ quan tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng từ thực tiễn Tòa án nhân dân cấp cao Đà Nẵng Điều giúp cho quý bạn đọc hiểu rõ ứng dụng tốt thực tế./ 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bản án kinh tế phúc thẩm số 01/PT- KDTM, ngày 08/01/2015 Tòa án nhân dân cấp cao Đà Nẵng (2015); Bản án kinh tế phúc thẩm số126/PT- KDTM, ngày 15/2/2012 Tòa án nhân dân cấp cao Đà Nẵng (2012); Bản án kinh tế phúc thẩm số 22/PT- KDTM, ngày 09/7/2015 Tòa án nhân dân cấp cao Đà Nẵng (2015); Bản án kinh tế phúc thẩm số 25/PT- KDTM, ngày 09/9/2015 Tòa án nhân dân cấp cao Đà Nẵng (2015); Báo cáo tổng kết 10 năm thi hành Bộ luật tố tụng dân số 43/BCTANDTC ngày 26/02/2015 Tòa án nhân dân tối cao; Báo cáo thống kê án kinh doanh thương mại Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Quảng Nam năm 2011, 2012, 2013, 2014, 2015; Bộ luật dân Việt Nam năm 2005 NXB Chính trị, Hà Nội (2006); Bộ luật dân Việt Nam năm 2015 NXB Chính trị, Hà Nội (2016); Bộ luật tố tụng dân năm 2004, sửa đổi bổ sung năm 2011 số 65/2011/QH12 ngày 29/3/2011 Quốc hội; 10 Bộ luật tố tụng dân số 92/2015/QH13 ngày 25/11/2015 Quốc hội; 11 Bùi Mạnh Cường (2013), Giáo trình Luật thương mại - Tập hai, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, Hà Nội; 12 PGS.TS Lê Hồng Hạnh (2000), Khái niệm thương mại pháp luật Việt Nam bất cập góc độ thực tiễn áp dụng sách hội nhập, Tạp chí Luật học, số 2/2000; 13 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo Nghị số 64/2013/QH13 ngày 28/11/2013 Quốc hội; 14 Luật doanh nghiệp số 68/2014/QH13 ngày 26/11/2014 Quốc hội; 15 Luật thương mại số 36/2005/QH11 ngày 14/6/2005 Quốc hội; 16 Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2013; 17 Nghị số 03/2012/NQ-HĐTP ngày 03/12/2012 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao; 18 Nghị số 04/2003/NQ-HDTP Hướng dẫn áp dụng số quy định pháp luật việc giải vụ án kinh tế Tòa án nhân dân tối cao (2003); 19 Quyết định giám đốc thẩm số 08/UBTP-KDTM Tòa án nhân dân cấp cao (2012); 20 Quyết định giám đốc thẩm số 19/UBTP-KDTM Tòa án nhân dân cấp cao (2013); ... GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG KINH DOANH, THƢƠNG MẠI THEO PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM 1.1 Khái niệm tranh chấp hợp đồng kinh doanh, thương mại Khái niệm giải tranh chấp hợp đồng. .. mại theo pháp luật tố tụng dân Việt Nam - Phân tích rút ưu nhược điểm hình thức tố tụng dân Tịa án Việt Nam giải tranh chấp hợp đồng kinh doanh, thương mại theo pháp luật tố tụng dân Việt Nam. .. luận thực tiễn, nắm rõ đặc điểm hình thức giải tranh chấp hợp đồng kinh doanh, thương mại theo pháp luật tố tụng dân Việt Nam - Biết trình tự giải vụ án tranh chấp hợp đồng kinh doanh, thương mại

Ngày đăng: 02/06/2017, 10:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan