Phát triển doanh nghiệp tư nhân trên địa bàn thành phố Hà Nội

90 278 2
Phát triển doanh nghiệp tư nhân trên địa bàn thành phố Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Nguyễn Minh Tùng PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP TƢ NHÂN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN ĐÌNH THIÊN HÀ NỘI, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu ghi luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố công trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Minh Tùng MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP TƢ NHÂN 1.1 Lý luận chung doanh nghiệp tư nhân (DNTN) 1.2 Nội dung phát triển Doanh nghiệp tư nhân 16 1.3 Kinh nghiệm phát triển DNTN số địa phương 25 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP TƢ NHÂN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2011-2015 35 2.1 Đặc điểm kinh tế-xã hội thành phố Hà Nội tác động tới phát triển DNTN 35 2.2 Thực trạng phát triển doanh nghiệp tư nhân địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2011-2015 40 2.3 Thực trạng công tác hỗ trợ, phát triển doanh nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội 54 2.4 Đánh giá chung 56 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2016-2020 65 3.1 Quan điểm, định hướng, mục tiêu phát triển DNTN địa bàn thành phố Hà Nội đến năm 2020 65 3.2 Một số giải pháp thúc đẩy phát triển DNTN địa bàn thành phố Hà Nội đến năm 2020 63 3.3 Kiến nghị 78 KẾT LUẬN 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 DANH MỤC VIẾT TẮT CCHC Cải cách hành CNH, HĐH Công nghiệp hóa, đại hóa DNNN Doanh nghiệp nhà nước DNNVV Doanh nghiệp nhỏ vừa DNTN Doanh nghiệp tư nhân ĐKKD Đăng ký kinh doanh GDP Tổng sản phẩm nước GDP Tổng sản phẩm quốc dân GRPD Tổng sản phẩm quốc nội tỉnh GTGT Giá trị gia tăng HĐND Hội đồng nhân dân HTX Hợp tác xã SXKD Sản xuất kinh doanh TLSX Tư liệu sản xuất TNHH Trách nhiệm hữu hạn TTHC Thủ tục hành UBND Ủy ban nhân dân XHCN Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC BẢNG, BIỂU, HÌNH Bảng Số trang Bảng 2.1: Tăng trưởng DNTN địa bàn Hà Nội giai đoạn 2010-2014 43 Bảng 2.2: Vốn đăng ký giai đoạn 2011-215 DNTN 45 Bảng 2.3: Cơ cấu loại hình doanh nghiệp phân chia theo quy mô 46 vốn Bảng 2.4: Giá trị tài sản cố định doanh nghiệp theo loại hình 48 Bảng 2.5: Phân bổ lao động theo loại hình doanh nghiệp Hà Nội 48 (2010 - 2014) Bảng 2.6: Cơ cấu doanh nghiệp tư nhân theo quy mô lao động 49 Bảng 2.7 Thu nhập người lao động doanh nghiệp theo loại 50 hình Bảng 2.8 Doanh thu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp theo 51 loại hình Bảng 2.9: Hiệu sử dụng lao động DNTN năm 2010-2014 Biểu 53 Số trang Biểu 2.1: Cơ cấu doanh nghiệp theo khu vực 43 Biểu 2.2: Cơ cấu doanh nghiệp tư nhân theo ngành nghề 44 Biểu 2.3: Cơ cấu doanh nghiệp tư nhân theo ngành nghề 44 Hình Số trang Hình 2.1: GRDP Hà Nội giai đoạn 2011-2015 35 Hình 2.2: Cơ cấu tăng trưởng kinh tế theo ngành Hà Nội giai đoạn 2011-2015 Hình 2.3: So sánh thu nhập bình quân Hà Nội so với nước giai đoạn 2011-2015 36 Hình 2.4: Số lượng doanh nghiệp thành lập phân theo loại hình từ 2008- 2015 40 Hình 2.5: Giá trị tài sản cố định doanh nghiệp tư nhân theo loại hình 47 37 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sau 30 năm thực đường lối đổi Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng lãnh đạo, kinh tế tư nhân, phận quan trọng doanh nghiệp tư nhân phát triển nhanh chóng rộng khắp nước Nhất từ thực Luật doanh nghiệp (năm 1999) đến nay, số lượng doanh nghiệp tư nhân tăng nhanh Trong trình phát triển kinh tế – xã hội năm (20112015) hội nhập kinh tế, DN Việt Nam, đó, số lượng lớn DN tư nhân kinh tế tư nhân có đóng góp lớp vào thành tựu phát triển kinh tế đất nước Khu vực DN tư nhân giữ vai trò quan trọng việc phát triển sức sản xuất, phát huy nội lực phát triển kinh tế – xã hội, góp phần tăng kim ngạch xuất khẩu, phát huy nội lực phát triển kinh tế – xã hội, tăng thu ngân sách, đồng thời tham gia giải có hiệu vấn đề xã hội tạo việc làm, xóa đói, giảm nghèo DN tư nhân thu hút khoảng 51% lực lượng lao động nước tạo khoảng 1,2 triệu việc làm năm…” Tuy vậy, doanh nghiệp tư nhân gặp nhiều hạn chế, yếu Phần lớn doanh nghiệp tư nhân có quy mô nhỏ, vốn ít, công nghệ sản xuất lạc hậu, trình độ tay nghề lao động thấp, sức cạnh tranh doanh nghiệp tư nhân yếu Nhiều doanh nghiệp tư nhân gặp khó khăn chế sách, việc vay vốn, mở rộng mặt sản xuất Do đó, cần phải tạo điều kiện giúp đỡ doanh nghiệp tư nhân phát triển Thành phố Hà Nội thủ đô Việt Nam trung tâm văn hóa, trị, kinh tế, xã hội nước, có nhiều thuận lợi để doanh nghiệp tư nhân phát triển Số lượng doanh nghiệp tư nhân Hà Nội tăng nhanh, trung bình năm, địa bàn thành phố có khoảng gần 13.000 doanh nghiệp thành lập với tổng số vốn đăng ký 1.300.000 tỷ đồng Thời gian qua, doanh nghiệp tư nhân Hà Nội thể vai trò to lớn việc thúc đẩy kinh tế - xã hội địa phương: Doanh nghiệp tư nhân Hà Nôi huy động nguồn lực xã hội vào sản xuất kinh doanh; tạo thêm việc làm; cải thiện đời sống nhân dân, đóng góp phần quan trọng cho nguồn thu nội địa thành phố; tạo liên kết kinh tế Hà Nôi tỉnh, thành phố thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc; thúc đẩy thành phần kinh tế khác phát triển Nhưng so với yêu cầu đặt ra, doanh nghiệp tư nhân Hà Nôi gặp hạn chế định Điều thể khía cạnh như: Tiếp cận sách, chương trình ưu đãi Chính phủ Thành phố hạn chế quy mô sản xuất doanh nghiệp tư nhân Hà Nôi nhỏ; công nghệ sản xuất lạc hậu, mặt sản xuất chật hẹp, vốn ít; trình độ quản lý doanh nghiệp yếu kém, trình độ tay nghề người lao động thấp; nhiều doanh nghiệp tư nhân hoạt động vi phạm luật pháp nhà nước; gây ô nhiễm môi trường sinh thái Bên cạnh nhà nước chưa thực tạo chế, sách, môi trường đầu tư, kinh doanh thật tốt để hỗ trợ doanh nghiệp phát triển Do đó, cần phải có giải pháp đồng để khuyến khích doanh nghiệp tư nhân Hà Nôi phát triển hướng thúc đẩy kinh tế - xã hội thủ đô phát triển Từ thực tế trên, tăng cường công tác hỗ trợ phát triển doanh nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội yêu cầu cấp thiết có ý nghĩa quan trọng Vì vậy, tác giả lựa chọn đề tài: "Phát triển doanh nghiệp tư nhân địa bàn thành phố Hà Nội" nhằm góp phần đáp ứng yêu cầu Thông qua việc phân tích thực trạng phát triển doanh nghiệp tư nhân địa bàn thành phố Hà Nội luận văn đề xuất hệ thống giải pháp mang tính toàn diện để nâng cao hiệu quả, hiệu lực công tác phát triển doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp sau đăng ký thành lập Tình hình nghiên cứu đề tài Phát triển doanh nghiệp tư nhân không vấn đề nhiều nước giới Việt Nam phát triển doanh nghiệp tư nhân xem chủ đề nghiên cứu nhiều môn khoa học như: trị học, quản trị kinh doanh, luật học Vấn đề nhiều nhà khoa học, nhà quản lý, hoạch định sách Việt Nam đưa vào hoạt động thực tiễn tập trung sâu nghiên cứu, tìm tòi, khảo sát Đã có nhiều công trình công bố góc độ, mức độ, hình thức thể khác đề tài có tính thời không phần phức tạp Dưới số công trình nghiên cứu tiêu biểu liên quan Các công trình nghiên cứu xuất bản: - Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN (2010), Quản lý nhà nước doanh nghiệp Nhà nước điều kiện hội nhập Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội Qua đánh giá thực trạng quản lý doanh nghiệp nhà nước tác giả đề xuất số giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước doanh nghiệp Việt Nam nhằm nâng cao hiệu quả, hiệu lực công tác quản lý nhà nước doanh nghiệp, - Ngô Doãn Vịnh (2011), Nguồn lực động lực cho phát triển nhanh bền vững kinh tế Việt Nam giai đoạn 2011-2020, Nhà xuất trị Quốc Gia - năm 2011 - Vũ Mạnh Anh (2008), Thực trạng quản lý nhà nước doanh nghiệp sau đăng kí kinh doanh thành phố Hồ Chí Minh, Nxb ĐHQG thành phố Hồ Chí Minh; Một số đề tài nghiên cứu luận văn, luận án: - Lê Thị Mỹ Linh (2009), Phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp tư nhânở Việt Nam trình hội nhập kinh tế, LATS Kinh tế: 62.31.11.01, Trường Đại học kinh tế quốc dân; - Lê Văn Hưng (2003), Cơ sở lý luận việc hoàn thiện pháp luật tổ chức, hoạt động quản lý nhà nước doanh nghiệp Nhà nước Việt Nam (từ thực tiễn Tp Hồ Chí Minh), LATS Luật học: 5.05.01, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh; - Lê Văn Trung (2006), Đổi quản lý nhà nước pháp luật doanh nghiệp Nhà nước Việt Nam nay, LATS Luật học: 62.38.01.01, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh; - Phạm Văn Hồng (2007), “Phát triển doanh nghiệp tư nhân Việt Nam trình hội nhập quốc tế”; - Phạm Đình Phước (2011), “Một số giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển doanh nghiệp tư nhântrên địa bàn tỉnh Kontum”, Luận văn thạc sỹ kinh tế - Đoàn Thị Lan Anh (2012), Một số khía cạnh pháp lý quản lý nhà nước doanh nghiệp Nhà nước kinh tế thị trường Việt Nam, Luận văn thạc sỹ Luật học: 60.38.01, Khoa Luật, ĐHQGHN; - Phạm Thị Ngọc Anh (2012), Quản lý nhà nước doanh nghiệp tư nhân địa bàn thành phố Đà Nẵng, Luận văn thạc sỹ kinh tế: 60.31.05, Đại học Đà Nẵng - Nguyễn Văn Chính (2014) “Phát triển doanh nghiệp tư nhântrên địa bàn tỉnh Thanh Hoá”; - Đỗ Đình Chiến (2015), Quản lý nhà nước doanh nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sỹ luật học - Ngoài ra, có số luận văn, luận án nghiên cứu DN tư nhân địa phương Các tham luận đề cập đến doanh nghiệp tư nhân hội thảo: - Hội thảo “Thủ đô Hà Nội thời kỳ suy thoái kinh tế giới”, Viện Nghiên cứu phát triển kinh tế- xã hội Hà Nội tổ chức năm 2013; - Hội thảo “Động lực phát triển kinh tế tư nhân” nằm chuỗi chương trình Lễ trao giải thưởng Sao Vàng đất Việt 2015 Trung ương Hội Doanh nhân trẻ Việt Nam phối hợp với Thời báo Kinh tế Việt Nam tổ chức; - Khuôn khổ đối thoại Đức - Việt lần thứ chủ đề doanh nghiệp tư nhân năm 2016… Các nghiên cứu tạp chí khoa học: - "Con đường cho kinh tế tư nhân Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế?'' TS Vũ Thị Bạch Tuyết (Tạp chí Tài chính, số tháng 4/2003); - "Doanh nghiệp tư nhân khả giải việc làm qua điều tra'' Đào Quang Vinh (Tạp chí Lao động xã hội, số 190, năm 2002); - "Doanh nghiệp quốc doanh Quảng Bình: Thực trạng số đề xuất công tác quản lý" Đoàn Xuân Triếm (Tạp chí Tài chính, tháng 6/2002); - "Giải pháp để huy động có hiệu vốn doanh nghiệp tư nhân dân cư" thạc sĩ Trần Đức Lộc (Tạp chí Tài chính, tháng 2/2004); - "Giải thể, phá sản tạm ngừng hoạt động doanh nghiệp tư nhân'' Nguyễn Trí Tuệ (Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 10/2002); - "Khu vực kinh tế tư nhân Trung Quốc: Chính sách, trình phát triển trở ngại trước mắt'' Hạ Tiểu Lâm (Tạp chí Những vấn đề kinh tế giới, số 2, năm 2002); - "Một số vấn đề xây dựng tổ chức đảng, đoàn thể doanh nghiệp tư nhân Thành phố Hồ Chí Minh" Phạm Bá Nhiễu (Tạp chí Khoa học trị, số 42004); - "Tư nhân hóa doanh nghiệp nhà nước - lựa chọn cho vấn đề tài chính? Nghiên cứu trường hợp số nước ASEAN chủ yếu (ASEAN.5)" thạc sĩ Nguyễn Huy Hoàng (Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 3, 2002); - "Mối quan hệ chế tài chế quản lý doanh nghiệp dân doanh" Nguyễn Ngô Thị Hoài Thu (Tạp chí Thuế nhà nước, tháng năm 2005, số kỳ 1); - "Đổi mới, nâng cao hiệu quản lý nhà nước doanh nghiệp dân doanh địa bàn Hà Nội'' Nguyễn Thế Quang (Tạp chí Quản lý nhà nước, năm 2003, số 10) Nhìn chung công trình nói nghiên cứu doanh nghiệp tư nhân khía cạnh như: - Nhấn mạnh tầm quan trọng doanh nghiệp tư nhân kinh tế - Thực trạng doanh nghiệp tư nhân nước ta thời gian qua về: vốn, công nghệ, tạo việc làm, đóng góp vào ngân sách nhà nước - Các chế, sách liên quan đến quản lý doanh nghiệp tư nhân - Kinh nghiệm số nước, số địa phương phát triển doanh nghiệp tư nhân Như vậy, có nhiều công trình nghiên cứu doanh nghiệp tư nhân phạm vi khác Nhưng chưa có công trình nghiên cứu doanh nghiệp tư nhân Hà Nội cách có hệ thống bối cảnh hội nhập Do đó, đề tài luận văn không trùng lặp với công trình khoa học công bố Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Luận văn phân tích, làm rõ sở lý luận thực trạng doanh nghiệp tư nhân Hà Nội Từ đề xuất số giải pháp nhằm phát triển doanh nghiệp tư nhân địa bàn Hà Nội phát triển hướng 3.2 Nhiệm vụ Để đạt mục đích trên, luận văn thực nhiệm vụ sau: - Phân tích sở lý luận doanh nghiệp tư nhân Kinh nghiệm số địa phương việc phát triển doanh nghiệp tư nhân, qua rút học cho Hà Nội - Đánh giá thực trạng doanh nghiệp tư nhân địa bàn Hà Nội - Đề xuất số quan điểm giải pháp để nâng cao hiệu phát triển doanh nghiệp tư nhân địa bàn Hà Nội giai đoạn tới Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Sự phát triển doanh nghiệp tư nhân (doanh nghiệp nước sở hữu vốn tư nhân gồm: Sự phát triển Doanh nghiệp tư nhân, công ty hợp danh, công ty TNHH, Công ty cổ phần vốn nhà nước) địa bàn Hà Nội - Phạm vi thời gian: Luận văn tập trung nghiên cứu doanh nghiệp tư nhân địa bàn Hà Nội giai đoạn 2011-2015 - Phạm vi không gian: Luận văn nghiên cứu doanh nghiệp tư nhân địa bàn Hà Nội Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu với đối tượng phạm vi trên, tác giả sử dụng phương pháp: sách ưu đãi, hỗ trợ đặc biệt nên tập trung vào số doanh nghiệp tư nhân xác định cần thiết, không nên áp dụng sách cách tràn lan, phân tán Việc hỗ trợ Thành phố thực thông qua hình thức: thành lập quỹ bảo lãnh tín dụng để bảo lãnh phần cho doanh nghiệp tư nhân tiếp cận khoản vay tổ chức tín dụng thông qua việc cấp bảo lãnh, tái bảo lãnh tín dụng chia sẻ rủi ro xảy bất khả kháng không trả nợ vay… Việc hình thành phát triển loại hình dịch vụ tài chính, tín dụng địa bàn thành phố hướng để giải vấn đề nguồn vốn đầu tư cho doanh nghiệp dân doanh Trong đó, vấn đề trước mắt phải làm lành mạnh hoá tình hình tài doanh nghiệp tổ chức tín dụng Khuyến khích phát triển thêm tổ chức tín dụng địa bàn thành phố để hỗ trợ cho doanh nghiệp tư nhân, khuyến khích việc phát triển dịch vụ tư vấn tài chính, kế toán, kiểm toán dịch vụ liên quan đến tài doanh nghiệp tư nhân để hỗ trợ giúp đỡ doanh nghiệp khó khăn hạch toán, lập báo cáo tài chính, lập dự án kinh doanh Ngoài cần có giải pháp để ngân hàng, tổ chức tín dụng nhận thức vị trí vai trò doanh nghiệp tư nhân phát triển kinh tế - xã hội nói chung ngân hàng, tổ chức tín dung nói riêng 3.2.2.4 Giải pháp hỗ trợ khó khăn mặt sản xuất kinh doanh Thành phố cần phải tạo chế sách nhằm tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp tư nhân mặt sản xuất kinh doanh, giúp doanh nghiệp có điều kiện phát triển nhà xưởng, kho bãi, trụ sở làm việc Chính sách đất đai phải xây dựng hệ thống đăng ký, khắc phục bất bình đẳng việc giao, cấp đất cho sản xuất kinh doanh Hình thành loại hình dịch vụ chuyển nhượng quyền sử dụng đất, bảo đảm cho việc kinh doanh quyền sử dụng đất thuận lợi, trôi chảy Mở rộng quyền doanh nghiệp tư nhân việc chuyển nhượng, cho thuê, chấp, cầm cố tài sản thuộc quyền quản lý doanh nghiệp, cần cải cách thủ tục hành việc xét duyệt, giao cấp đất, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất để doanh nghiệp kịp thời triển khai dự án kinh doanh, đồng thời dùng giấy chứng nhận quyền sử dụng để cầm cố ngân hàng, tổ chức tín dung vay vốn phục vụ kinh doanh 71 Lập quy hoạch, kế hoạch chi tiết sử dụng đất đai, quy hoạch đất đai cần công khai minh bạch làm sở cho việc giao đất, cho thuê đất, đấu thầu quyền sử dụng đất , đặc biệt, quy hoạch đất đai, phải nhanh chóng xây dựng khu cụm công nghiệp, thương mại có sở hạ tầng tốt để kích thích phát triển doanh nghiệp tư nhân, thông qua để thu hút vốn đầu tư nước, hướng tới giải phần khó khăn mặt sản xuất cho doanh nghiệp tư nhân, Thành phố cần rà soát dự án quy hoạch thời gian dài không triển khai để thu hồi nhằm bổ sung quỹ đất giao cho dự án khả thi, hiệu quả, tránh lãng phí 3.2.2.5 Giải pháp hỗ trợ đổi công nghệ Hà Nội trung tâm kinh tế, khoa học công nghệ nước, doanh nghiệp địa bàn phải phát triển theo hướng tạo sản phẩm có hàm lượng chất sám, công nghệ cao, tổ chức doanh nghiệp theo hướng đại tiếp cận với mô hình phát triển nước khu vực giới, muốn doanh nghiệp cần tận dụng tối đa sở hạ tầng khoa học công nghệ, sở khoa học, sở nghiên cứu có địa bàn Các doanh nghiệp Nhà nước, tập doàn kinh tế lớn, doanh nghiệp nước đầu tầu thúc đẩy trình đổi công nghệ, doanh nghiệp tư nhân có điều kiện làm vệ tinh thông qua để đầu tư thay đổi trang bị máy móc, thiết bị sản xuất, giải pháp mà doanh nghiệp tư nhân đổi công nghệ mà trước mắt bỏ khoản chi phí nên hướng tốt cho doanh nghiệp thay đổi công nghệ Với áp lực cạnh tranh hội nhập kinh tế giới, doanh nghiệp tư nhân phải nhanh chóng đổi công nghệ nhằm tạo suất, chất lượng sản phẩm, mẫu mã cạnh tranh giúp doanh nghiệp đứng vững thị trường cần thực giải pháp sau: Tháo gỡ khó khăn vốn cho doanh nghiệp tư nhân giúp doanh nghiệp có vốn để đổi công nghệ Thực sách hỗ trợ doanh nghiệp tư nhân ứng dụng tiến kỹ thuật, đầu tư đổi trang thiết bị, nâng cao lực công nghệ chuyển giao công nghệ hình thức ưu đãi vốn, mặt thuế Giới thiệu cung cấp thông tin công nghệ, thiết bị cho doanh nghiệp tư nhân, tư vấn hỗ trợ doanh nghiệp đánh giá lựa chọn công nghệ, giúp 72 doanh nghiệp thực thủ tục cần thiết chuyển giao mua công nghệ Khuyến khích, giúp đỡ doanh nghiệp tư nhân thành phố thực đổi công nghệ thông qua biện pháp sau: Huy động vốn thông qua thị trường chứng khoán Tuy nhiên doanh nghiêp thường đủ điều kiện để niêm yết thị trường thức, nên thông qua thị trường OTC để huy động Áp dụng hình thức thuê mua công nghệ công ty cho thuê tài chính, giải pháp tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp tư nhân thành phố mà doanh nghiệp gặp khó khăn vốn, để giải vấn đề cấp bách đổi công nghệ thiếu vốn giải pháp cần thiết cho doanh nghiệp Thành phố cần triển khai chương trình “Đổi công nghệ công nghiệp, phục vụ công nghiệp hóa, đại hóa địa bàn Thành phố”, tập trung vào nội dung sau: + Hỗ trợ nâng cao lực công nghệ (về nhân lực, hệ thống quản lý, thông tin, máy móc thiết bị) đẩy mạnh hoạt động tư vấn đổi công nghệ, phát triển sản phẩm cho doanh nghiệp… theo hình thức hợp tác công – tư + Xúc tiến hoạt động chuyển giao công nghệ; tiếp thu, làm chủ sáng tạo công nghệ tiên tiến; tranh thủ nguồn lực hỗ trợ từ dự án hợp tác quốc tế đổi sáng tạo, phát triển công nghệ, đào tạo nhân lực kỹ thuật cao, ươm tạo doanh nghiệp công nghệ…; + Tăng cường hoạt động tuyên truyền, phổ biến thông tin công nghệ theo chiều sâu, góp phần vào hoạt động thị trường công nghệ, sàn giao dịch công nghệ; + Hỗ trợ liên quan đến tài - tín dụng, xây dựng chế, sách khuyến khích doanh nghiệp chủ động thực đổi công nghệ Hoàn thiện mô hình, chế thực thi đồng với sách ưu đãi phát triển Vườn ươm doanh nghiệp công nghệ trường đại học kỹ thuật; mở rộng mạng lưới chuyên gia đối tác , nước số lượng chất lượng nhằm hỗ trợ có hiệu cho doanh nghiệp; triển khai dự án thu hút nguồn vốn tài trợ tổ chức quỹ đầu tư nước cho hoạt động ươm tạo doanh nghiệp công nghệ Thành phố 73 - Chương trình hỗ trợ doanh nghiệp áp dụng công cụ quản lý nhằm nâng cao suất - chất lượng - Chương trình tiết kiệm lượng - Xúc tiến dự án chuyển giao công nghệ từ kết nghiên cứu khoa học nước chuyển giao công nghệ tiên tiến nhập từ nước lĩnh vực: vi mạch điện tử, công nghệ sinh học, vật liệu, lượng mới, khí chế tạo máy,… phục vụ cho doanh nghiệp cải tiến, đổi công nghệ 3.2.2.6 Giải pháp hỗ trợ tiếp cận thị trường, mở rộng kinh doanh Trong bối cảnh việc mởi rộng thị trường kinh doanh doanh nghiệp tư nhâncủa Thành phố cần thiết, mở rộng thị trường đồng nghĩa với việc mở rộng qui mô sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, để làm tốt vấn đề cần làm tốt nội dung sau: Trợ giúp doanh nghiêp nắm bắt thông tin cần thiết thị trường, đặc biệt thị trường xuất nhập giúp cho doanh nghiệp có thông tin cần thiết dễ dàng cho việc tiếp cận mở rộng thị trường nắm bắt nhu cầu đối tác hai bên Tăng cường hợp tác kinh tế thương mại, đầu tư, du lịch, văn hóa với tỉnh nằm hành lang kinh tế từ Hà nội - Hải Phòng - Lào Cai - Côn Minh (Trung Quốc), tỉnh có địa danh hành giáp với Hà Nội địa phương khác nước Nâng cao chất lượng hiệu công tác xúc tiến đầu tư thương mại du lịch nhằm hỗ trợ doanh nghiệp tư nhân tìm kiếm thị trường xuất mặt hàng Quan tâm mở rộng thị trường nước, nâng cao chất lượng, đổi mẫu mã sản phẩm, tăng khả cạnh tranh phát triển thị trường doanh nghiệp tư nhân cách vững chắc, quan tâm trú trọng tuyên truyền quảng bá giới thiệu doanh nghiệp, sản phẩm doanh nghiệp thị trường nước nước Xây dựng mạng thông tin doanh nghiệp chung Thành phố nhằm quảng bá giới thiệu hình ảnh doanh nghiệp, sản phẩm doanh nghiệp thị trường bên giúp cho sản phẩm doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận thị trường 74 Khuyến khích doanh nghiệp tư nhân Thành phố xây dựng thương hiệu doanh nghiệp, xây dựng chiến lược marketing, chủ động tìm kiếm thị trường mới, sản phẩm mới.Tăng cường liên kết doanh nghiệp tư nhân 3.2.2.7 Giải pháp hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực cho DNTN Trong giai đoạn nay, tình hình phát triển kinh tế - xã hội với xu hội nhập sâu hơn, toàn diện vào kinh tế giới, doanh nghiệp tư nhân thành phố muốn đứng vững cạnh tranh phát triển đòi hỏi lực trình độ không chủ doanh nghiệp mà người lao động doanh nghiệp cần phải có trình độ tay nghề cao đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh Để đáp ứng yêu cầu số lượng chất lượng, nguồn nhân lực cho trình phát triển kinh tế Thành phố nói chung doanh nghiệp tư nhân nói riêng, sách phát triển nguồn nhân lực cần tập trung vào số nội dung: Mở lớp đào tạo bồi dưỡng cho chủ doanh nghiệp tư nhân để nâng cao trình độ tri thức quản lý, xây dựng chương trình đào tạo, bồi dưỡng phù hợp thiết thực cho đội ngũ Nâng cao chất lượng đào tạo nghề sở đào tạo, sở đào tạo đảm bảo cung cấp lao động đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp điều lý tưởng Muốn vậy, sở đào tạo lợi ích phải gắn kết với doanh nghiệp, phải đào tạo có địa doanh nghiệp đóng vai trò nhà cung cấp thông tin để sở đào tạo nắm nhu cầu lao động mà thị trường cần Lồng ghép nhiệm vụ chương trình kinh tế - xã hội với việc đào tạo nghề: khuyến nông, khuyến ngư, khuyến công Mỗi chương trình dự án cụ thể địa phương đặt nhiệm vụ đào tạo, chuyển giao công nghệ với việc thành lập doanh nghiệp tư nhân bổ sung nguồn nhân lực cho doanh nghiệp Tranh thủ tối đa hợp tác kêu gọi tài trợ quốc tế cho đào tạo Nâng cao chất lượng hoạt động trung tâm xúc tiến hỗ trợ việc làm cho người lao động, phát triển thị trường lao động cho phép doanh nghiệp tư nhân mở rộng quyền thuê tuyển dụng lao động Thành phố xem xét cấp lại phần hay toàn số tiền thuế thu nhập mà sở đào tạo, dạy nghề nộp vào ngân sách để dùng vào đầu tư phát triển phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao 75 Có kế hoạch điều tra, đánh giá hiệu chương trình dậy nghề sở có, phân tích ưu điểm hạn chế, từ đề xuất nội dung dậy nghề phù hợp với yêu cầu lao động địa phương Tập trung đào tạo nguồn nhân lực, xây dựng đội ngũ cán khoa học kỹ thuật, công nhân lành nghề, tăng cường lực quản lý chiến lược ngành Xây dựng chế hỗ trợ liên kết đào tạo - nghiên cứu - sản xuất kinh doanh, ứng dụng thành tựu nghiên cứu khoa học - công nghệ vào thực tiễn sản xuất Tiếp tục huy động vốn thuộc thành phần kinh tế để đầu tư xây dựng, mở rộng, nâng cấp hệ thống sở đào tạo sở vật chất trang thiết bị để đào tạo nghề với tiêu chuẩn chất lượng quy định chặt chẽ nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nâng cao tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề Khuyến khích phương thức giảng dạy đại, mở rộng quyền tự chủ việc chọn lựa giáo trình, tuyển sinh thu chi tài chính…, tăng cường hợp tác, liên doanh, trao đổi với sở đào tạo nước Tiếp tục tổ chức lớp bồi dưỡng kiến thức cam kết Việt Nam WTO kỹ cần thiết hội nhập kinh tế quốc tế cho doanh nghiệp đối tượng có nhu cầu Thực chuyên đề chuyên sâu phù hợp với nhu cầu nhóm đối tượng, ngành kinh tế - Hỗ trợ đào tạo đội ngũ chuyên gia pháp lý địa bàn Thành phố nắm vững kiến thức hội nhập kinh tế quốc tế, tinh thông kỹ nghiệp vụ ngoại ngữ chuyên ngành, từ đủ khả hỗ trợ tư vấn cho doanh nghiệp 3.2.2.8 Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến thông tin cho doanh nghiệp tư nhân Tiếp tục hoàn thiện tổ chức hoạt động có hiệu hệ thống cung cấp thông tin cho doanh nghiệp nhằm bảo đảm cho doanh nghiệp có đầy đủ thông tin tình hình kinh tế xã hội nước, tình hình xuất sản phẩm nước giới, Đây vấn đề sống doanh nghiệp trình hội nhập kinh tế giới Trong tập trung thực số công việc như: xây dựng sở liệu thị trường số nước mà Việt Nam có tiềm xuất lớn như: Anh, Đức, Pháp, Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Nga, Nam Phi; hoàn thiện hệ thống mạng thông tin tích hợp Thành phố Internet; nâng cao hiệu hoạt động hệ thống đối thoại doanh nghiệp; tổ chức thường xuyên buổi hội thảo 76 thị trường nước ngoài, kinh nghiệm quan hệ kinh doanh với đối tác nước ngoài; Tiếp tục xây dựng triển khai Chương trình thông tin tuyên truyền vấn đề liên quan đến WTO hội nhập kinh tế quốc tế với nội dung cải tiến hình thức đa dạng, trọng phổ biến nội dung cam kết lĩnh vực cụ thể cách thức vận dụng thực tế kinh nghiệm thực cam kết WTO nước khác với doanh nghiệp Nhà nước, doanh nghiệp nước nước để sản xuất sản phẩm có hàm lượng công nghệ cao 3.2.2.9 Trợ gi p hoạt động x c tiến thương mại đầu tư theo nội dung thích hợp thiết thực a Trợ giúp hoạt động xuất - Chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế - Xúc tiến hỗ trợ chuyển dịch cấu kinh tế Thành phố, chuyển dịch cấu hàng xuất - Tăng tỉ trọng xuất sản phẩm chế biến có giá trị gia tăng cao - Củng cố thị trường nước, phát triển hệ thống phân phối - Phát huy vai trò hội ngành nghề, tính động doanh nghiệp b Th c đẩy hoạt động xúc tiến xuất - Đẩy mạnh hoạt động Câu lạc Doanh nghiệp xuất Thành phố Hà Nội, gắn với việc cung cấp thông tin, kết nối doanh nghiệp, hỗ trợ tích cực cho doanh nghiệp xuất - Xây dựng đề án xúc tiến thương mại, nhằm mục tiêu tăng trưởng xuất khẩu, trì thị trường truyền thống; đồng thời tìm kiếm, mở rộng thị trường tiềm Dự kiến năm xây dựng đề án xúc tiến thương mại cụ thể vào thị trường mục tiêu; đồng thời cập nhật thông tin đề án xúc tiến thị trường thực - Tổ chức kiện xúc tiến thương mại thị trường mục tiêu - Tham gia kiện, hội chợ chuyên ngành quốc tế Tăng cường liên kết thông tin thị trường với hệ thống tham tán thương mại nước - Tổ chức hoạt động triển lãm, giới thiệu sản phẩm… showroom xuất 77 - Tổ chức hội chợ xuất Thành phố Hà Nội; liên kết với tỉnh, thành phố tổ chức hội chợ triển lãm khu vực - Đẩy mạnh hoạt động Cổng thông tin điện tử thương mại đầu tư - Thực Chương trình “Hỗ trợ doanh nghiệp đạt chứng nhận sản phẩm hệ thống quản lý” - Thực dự án đào tạo đội ngũ cán marketing xuất cho doanh nghiệp, nhằm hỗ trợ doanh nghiệp thâm nhập thị trường xuất cách chuyên nghiệp có hiệu thời kỳ hội nhập - Thực dự án hỗ trợ doanh nghiệp hoạt động xúc tiến xuất trọn gói, nhằm đẩy mạnh khả xuất doanh nghiệp - Dự án hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng phát triển thương hiệu c Th c đẩy xúc tiến thị trường nội địa - Tiếp tục đẩy mạnh hoạt động hưởng ứng vận động “Người Việt nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” - Đẩy mạnh chương trình xúc tiến thương mại đầu tư với Việt kiều, tập trung cho ngành dịch vụ đầu tư nhỏ - Tăng cường công tác kết nối với tổ chức xúc tiến: Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam; địa phương có ký kết hợp tác với Thành phố - Thực hoạt động hỗ trợ hội ngành nghề Thành phố 3.3 Kiến nghị 3.3.1 Đối v i th nh phố H Nội - Sớm phê duyệt triển khai “Đề án hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp đổi sáng tạo thành phố đến năm 2020” - Nhanh chóng liệt sách cải cách hành chính, kiến tạo môi trường pháp lý, minh bạch, khoa học, hiệu quả, triệt để nâng cao nhận thức cấp, ngành, tầng lớp nhân dân vai trò, động lực DNTN đổi phát triển thành phố - Thành phố đạo Cục thuế thành phố chủ trì, phối hợp với Sở Tài nguyên Môi trường, Sở Tài thực hiện: Giảm thuế, giảm tiền thuê đất phải nộp DNTN; tạo điều kiện thuận lợi cho DNTN vay nhiều nguồn tín dụng thương mại thức; sử dụng nhiều nguồn vốn tín dụng ưu đãi 78 Nhà nước để hoàn thiện môi trường sách thuế, tín dụng, tạo điều kiện cho DNTN phát triển - Thành phố cần nghiên cứu xây dựng chế huy động vốn đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng khu kinh tế, khu công nghiệp Ban hành ưu đãi khuyến khích đầu tư dự án xây dựng công trình phúc lợi (nhà ở, bệnh viện, trường học, văn hóa, thể thao) cho người lao động làm việc khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế, bảo đảm tương thích với luật pháp hành - Rà soát khẩn trương khung quy hoạch “ treo”, nhanh chóng giải phóng quỹ đất, tạo điều kiện tốt sớm nhất, giải mặt đất đai cho DNTN 3.3.2 Đối v i phủ - Quan tâm, đạo, tạo điều kiện để Hà Nội trở thành Trung tâm khởi nghiệp nước - Sớm ban hành Luật hỗ trợ DNNVV để tạo hành lang pháp lý việc thực thi sách hỗ trợ thúc đẩy DNNVV phát triển - Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đạo Ngân hàng Thương mại nên công khai, minh mạch thủ tục, điều kiện cho vay sản xuất kinh doanh để doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn vay thuận lợi Tăng cường khả tiếp cận vốn, tín dụng cho DNTN thực bình đẳng DNNN 79 KẾT LUẬN Trải qua khoảng thời gian hình thành phát triển, cá c doanh nghiệp tư nhân địa bàn thành phố Hà Nội có bước phát triển định, gặt hái nhiều thành góp phần vào tăng trưởng kinh tế, tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cải thiện đời sống, đóng góp ngày to lớn vào phát triển kinh tế - xã hội thành phố Thực trạng doanh nghiệp tư nhân rõ xu hướng vận động chủ yếu yếu loại hình doanh nghiệp Trong phạm vi luận văn, tác giả tập trung vào giải pháp sách để phát triển doanh nghiệp tư nhân địa bàn thành phố Hà Nội Luận văn hoàn thành nhiệm vụ chủ yếu sau: - Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn phát triển doanh nghiệp tư nhân - Góp phần đánh giá thực trạng phát triển doanh nghiệp tư nhân địa bàn thành phố Hà Nội số lượng doanh nghiệp, quy mô hoạt động tình hình sản xuất kinh doanh nói chung doanh nghiệp tư nhân - Đề xuất số giải pháp phát triển doanh nghiệp tư nhân địa bàn thành phố Hà Nội Để thực giải pháp đề cách có hiệu quả, thân doanh nghiệp tư nhân cần phải nỗ lực đổi hoàn thiện mình, không ngừng nâng cao trình độ quản lý, chất lượng sản phầm, suất lao động, lực cạnh tranh cho phù hợp với phát triển chung toàn thành phố Đồng thời, Nhà nước cần hoàn thiện hệ thống pháp luật, tiếp tục đổi chế sách; quan ban ngành thành phố Hà Nội cần có quan tâm hỗ trợ kịp thời, tất nhằm phát triển doanh nghiệp tư nhân địa thành phố góp phần hoàn thành kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội đề giai đoạn tới 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đoàn Thị Lan Anh (2012), Một số khía cạnh pháp lý quản lý nhà nước doanh nghiệp Nhà nước kinh tế thị trường Việt Nam, Luận văn thạc sỹ Luật học: 60.38.01, Khoa Luật, ĐHQGHN Phạm Thị Ngọc Anh (2012), Quản lý nhà nước doanh nghiệp tư nhân địa bàn thành phố Đà Nẵng, Luận văn thạc sỹ kinh tế: 60.31.05, Đại học Đà Nẵng Phạm Thị Ngọc Anh (2012), Quản lý nhà nước doanh nghiệp tư nhân địa bàn thành phố Đà Nẵng, Luận văn thạc sỹ kinh tế: 60.31.05, Đại học Đà Nẵng Vũ Mạnh Anh (2008), Thực trạng quản lý nhà nước doanh nghiệp sau đăng kí kinh doanh thành phố Hồ Chí Minh, Nxb ĐHQG thành phố Hồ Chí Minh Đoàn Thị Lan Anh (2012), Một số khía cạnh pháp lý quản lý nhà nước doanh nghiệp Nhà nước kinh tế thị trường Việt Nam, Luận văn thạc sỹ Luật học: 60.38.01, Khoa Luật, ĐHQGHN; Bộ Kế hoạch Đầu tư (2011), Đề án 8925/ĐA-BKHĐT ngày 26/12/2011 “Đổi quản lý nhà nước doanh nghiệp sau đăng ký thành lập” Đỗ Đình Chiến (2015), Quản lý nhà nước doanh nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sỹ luật học Nguyễn Văn Chính (2014)“Phát triển doanh nghiệp tư nhântrên địa bàn tỉnh Thanh Hoá”; Cục thống kê Hà Nội (2015), Niên giám Thống kê Hà Nội năm 2013 10 Vũ Hùng Cường (2009), Một số vấn đề phát triển khu vực tư nhân với tư cách động lực mô hình tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2011 – 2020, Viện kinh tế Việt nam, Hà nội 11 D Larua A Caillat (1992), Kinh tế doanh nghiệp, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 12 Đậu Thị Đức (2013) Doanh nghiệp Hà Nội suy giảm kinh tế số hướng giải trích Kỷ yếu hội thảo “Thủ đô Hà Nội thời kỳ suy thoái kinh tế giới”, Viện Nghiên cứu phát triển kinh tế- xã hội Hà Nội 81 13 Nguyễn Thiềng Đức (2009), “Củng cố hoàn thiện chức quản lý nhà nước doanh nghiệp địa bàn thành phố Hồ Chí Minh”,tạp chí Nghiên cứu Kinh tế (364) 14 Nguyễn Đình Dương (2013), “Thủ đô Hà Nội sau năm thực Nghị 21-NQ/TW BCHTW Nghị 15/2008/QH12 Quốc hội bối cảnh suy giảm kinh tế” trích Kỷ yếu hội thảo “Thủ đô Hà Nội thời kỳ suy thoái kinh tế giới”, Viện Nghiên cứu phát triển kinh tế- xã hội Hà Nội 15 Lê Văn Hưng (2003), Cơ sở lý luận việc hoàn thiện pháp luật tổ chức, hoạt động quản lý nhà nước doanh nghiệp Nhà nước Việt Nam (từ thực tiễn Tp Hồ Chí Minh), LATS Luật học: 5.05.01, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh 16 Thị Mỹ Linh (2009), Phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp tư nhânở Việt Nam trình hội nhập kinh tế, LATS Kinh tế: 62.31.11.01, Trường Đại học kinh tế quốc dân; 17 Lê Thanh Liêm (2016) “Phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ Thành phố Hồ Chí Minh”, Khuôn khổ đối thoại Đức - Việt lần thứ chủ đề doanh nghiệp tư nhân năm 2016 18 Lê Thị Mỹ Linh (2009), Phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp tư nhânở Việt Nam trình hội nhập kinh tế, LATS Kinh tế: 62.31.11.01, Trường Đại học kinh tế quốc dân 19 Luật doanh nghiệp (2014), Nxb Thống kê, Hà nội 20 Phùng Xuân Nhạ (2006) “Doanh nghiệp vừa nhỏ hội nhâp”, Báo điện tử - Thời báo Kinh tế Việt Nam 21 Nguyễn Xuân Phúc (2012), Quản lý nhà nước doanh nghiệp kinh tế quốc phòng, LATS Kinh tế: 62.34.01.01, Đại học kinh tế quốc dân 22 Phạm Đình Phước (2011), “Một số giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển doanh nghiệp tư nhântrên địa bàn tỉnh Kontum”, Luận văn thạc sỹ kinh tế 23 Quốc hội XIII (2014), Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH11 ngày 26/11/2014 24 Sở Kế hoạch Đầu tư Hà Nội (2012), Dự thảo đề án “Chuyển đổi phòng đăng ký kinh doanh thành đơn vị nghiệp có thu” 25 Thành phố Hà Nội (2016), Văn kiện đại hội đại biểu Thành phố Hà Nội lần thứ XVI 82 26 Thành ủy Hà Nội (2008), Chỉ thị số 31-CT/TU ngày 9/5/2008 Thành ủy việc tăng cường lãnh đạo thực Nghị Hội nghị Trung ương khóa IX tiếp tục đổi mới, phát triển nâng cao hiệu kinh tế tập thể địa bàn 27 Nguyễn Doãn Toản (2016) “Phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ Hà Nội”, Khuôn khổ đối thoại Đức - Việt lần thứ chủ đề doanh nghiệp tư nhân năm 2016 28 Toàn tập Các Mác Ph Ăng - ghen tập 23 (2002), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Tổng cục thống kê (2008), Thực trạng doanh nghiệp qua kết điều tra năm 2005, 2006, 2007, Nxb Thống kê, Hà Nội 30 Lê Văn Trung (2006), Đổi quản lý nhà nước pháp luật doanh nghiệp Nhà nước Việt Nam nay, LATS Luật học: 62.38.01.01, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh 31 Phạm Quang Trung (2008), “Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp vừa nhỏ Hà Nội”, tạp chí Kinh tế phát triển (129) 32 Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN (2004), Quản lý kinh tế quan Nhà nước doanh nghiệp Nhà nước, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 33 Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN (2010), Quản lý nhà nước doanh nghiệp Nhà nước điều kiện hội nhập Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 34 Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Luật hành Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 35 Tuấn Phạm Minh Tuấn (2013), “Phát triển kinh tế tư nhân: vấn đề đặt ra”, Tạp chí Tài chính, (6) Tr 32-36 36 UBND thành phố Hà Nội (2008), Kế hoạch số 31/KH-UBND ngày 4/12/2008 UBND Thành phố mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế tập thể giai đoạn 37 UBND thành phố Hà Nội (2008), Quyết định số 42/QĐ-UBND ngày 13/7/2008 UBND thành phố ban hành Quy định tôn vinh doanh nghiệp có thành tích hoạt động xuất địa bàn Thành phố Hà Nội 38 UBND thành phố Hà Nội (2009), Quyết định số 100 - 2009/QĐ-UBND UBND Thành phố Hà Nội Ban hành Quy chế quản lý doanh nghiệp hoạt 83 39 40 41 42 43 44 45 46 47 động theo Luật Doanh nghiệp hộ kinh doanh địa bàn Thành phố Hà Nội UBND thành phố Hà Nội (2009), Quyết định số 112/QĐ-UBND ngày 20/9/2009 ban hành Quy chế phối hợp liên ngành giải đăng ký kinh doanh, đăng ký thuế đăng ký dấu doanh nghiệp thành lập, hoạt động theo Luật Doanh nghiệp địa bàn Thành phố Hà Nội UBND thành phố Hà Nội (2009), Quyết định số 42/2012/QĐ-UBND UBND Thành phố Hà Nội việc bãi bỏ Quyết định số 02/2009/QĐUBND ngày 09/01/2009 UBND thành phố Hà Nội (2009), Quyết định số 82/2009/QĐ-UBND bổ sung quy định miễn thu lệ phí cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh doanh nghiệp vùng sáp nhập Hà Nội doanh nghiệp bị trùng tên sáp nhập Thành phố Hà Nội quan quản lý nhà nước có thẩm quyền cấp đổi giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật UBND thành phố Hà Nội (2009), Quyết định số 82/2009/QĐ-UBND ngày 25/6/2009 UBND Thành phố Hà Nội mức thu phí lệ phí cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, cung cấp thông tin đăng ký kinh doanh địa bàn thành phố Hà Nội UBND thành phố Hà Nội (2009), Quyết định số 84/QĐ-UBND ngày 11/7/2009 ban hành Quy định thực chế cửa, chế cửa liên thông giải công việc tổ chức, cá nhân quan quản lý hành Nhà nước thuộc Thành phố Hà Nội UBND thành phố Hà Nội (2011), Quyết định 2706/QĐ-UBND ngày 16/6/2011 UBND Thành phố ban hành kế hoạch hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp địa bàn giai đoạn 2011-2014 UBND thành phố Hà Nội (2012), Công văn số 8820/UBND-KH&ĐT ngày 6/11/2012 việc báo cáo tình hình thực Luật Doanh nghiệp số 60/2005/QH11 ngày 29/11/2005 địa bàn Thành phố Hà Nội UBND thành phố Hà Nội (2012), Quyết định số 29/2012/QĐ-UBND UBND thành phố Hà Nội Ban hành Quy chế quản lý doanh nghiệp hoạt động theo Luật Doanh nghiệp hộ kinh doanh địa bàn Hà Nội UBND thành phố Hà Nội (2014), Báo cáo số 68/BC-UBND ngày 15/4/2014 “Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, kết tháo gỡ 84 khó khăn, hỗ trợ doanh nghiệp năm 2013 triển khai nhiệm vụ năm 2014 Thành phố Hà Nội” 48 Nguyễn Thị Hải Vân, Trịnh Thị Thu Hương (2013), “Phát triển bền vững doanh nghiệp tư nhânở Hà Nội hội nhập suy giảm kinh tế” trích Kỷ yếu hội thảo “Thủ đô Hà Nội thời kỳ suy thoái kinh tế giới”, Viện Nghiên cứu phát triển kinh tế- xã hội Hà Nội 49 VCCI (2010), Báo cáo kết điều tra doanh nghiệp năm 2008- 2010, Hà Nội 50 Hồ Trọng Viện (2004), “Kinh tế tư nhân kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, tạp chí Nghiên cứu Kinh tế (318) 85 ... tiễn phát triển doanh nghiệp tư nhân Chương 2: Thực trạng phát triển doanh nghiệp tư nhân địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2011-2015 Chương 3: Một số giải pháp thúc đẩy phát doanh nghiệp tư nhân. .. hiệu phát triển doanh nghiệp tư nhân địa bàn Hà Nội giai đoạn tới Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tư ng: Sự phát triển doanh nghiệp tư nhân (doanh nghiệp nước sở hữu vốn tư nhân gồm: Sự phát triển. .. triển doanh nghiệp tư nhân địa bàn thành phố Hà Nội" nhằm góp phần đáp ứng yêu cầu Thông qua việc phân tích thực trạng phát triển doanh nghiệp tư nhân địa bàn thành phố Hà Nội luận văn đề xuất

Ngày đăng: 01/06/2017, 17:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan